Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu văn bản Tuồng “Trung hiếu thần tiên” của Hoàng Cao Khải (Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” CỦA HOÀNG CAO KHẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” CỦA HỒNG CAO KHẢI Ngành: Hán Nơm Mã số: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TÁ NHÍ Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tá Nhí Các số liệu kết nghiên cứu luận án tơi tự tổng hợp, thống kê, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cấu trúc luận án Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TUỒNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề Tuồng 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm Tuồng, kịch Tuồng 1.1.2 Khái lƣợc trình phát triển nghệ thuật Tuồng 14 1.1.3 Sáng tạo sân khấu Tuồng đề tài lịch sử 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Tuồng "Trung hiếu thần tiên" 20 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác gia sáng tác khác Hoàng Cao Khải 23 1.3 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 1.4 Định hướng vấn đề nghiên cứu luận án 32 Tiểu kết chương 34 Chương 2: TÁC GIA HOÀNG CAO KHẢI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” 35 2.1 Thân nghiệp sáng tác tác gia Hoàng Cao Khải 35 2.1.1 Vài nét tiểu sử tác giả 35 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác tác gia Hoàng Cao Khải 43 2.2 Những vấn đề văn Tuồng "Trung hiếu thần tiên" 54 2.2.1 Luận giải “tên” tác phẩm 54 2.2.2 Nghiên cứu so sánh văn chữ Nôm “Trung hiếu thần tiên” 57 2.2.3 So sánh văn chữ Nôm chữ Quốc ngữ kịch Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 66 2.2.4 Một số vấn đề văn tự “Trung hiếu thần tiên” 70 Tiểu kết chương 79 Chương 3: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” 80 3.1 Đề tài “Trung hiếu thần tiên” 80 3.2 Số lượng hệ thống nhân vật 82 3.3 Truy tìm nguồn gốc tích Tuồng cốt truyện “Trung hiếu thần tiên” 85 3.4 Tính chân thực hư cấu tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 91 3.5 Tư tưởng chủ đề tác phẩm “Trung hiếu thần tiên” 97 3.5.1 Thể tƣ tƣởng“trung hiếu” tác phẩm “Trung hiếu thần tiên” 98 3.5.2 Thể tƣ tƣởng tam giáo “Trung hiếu thần tiên” 100 Tiểu kết chương 105 Chương 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” VÀ VỊ TRÍ CỦA TÁC GIA HOÀNG CAO KHẢI TRONG LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX (1900- 1930) 106 4.1 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 106 4.1.1 Kết cấu, hồi lớp “Trung hiếu thần tiên” 106 4.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật “Trung hiếu thần tiên” 109 4.1.3 Nghệ thuật xây dựng xung đột “Trung hiếu thần tiên” 120 4.1.4 Ngôn từ tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 122 4.1.5 Sử dụng điển tích, điển cố thể thơ, điệu hát “Trung hiếu thần tiên” 128 4.1.6 Sử dụng thể văn hịch, yết thị, thƣ “Trung hiếu thần tiên” 134 4.2 Vị trí tác gia Hồng Cao Khải lịch sử phát triển nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900- 1930) 137 4.2.1 “Trung hiếu thần tiên” phát triển sân khấu Tuồng nhân vật lịch sử Trần Hƣng Đạo 137 4.2.2 Tác giả Hồng Cao Khải tiến trình phát triển nghệ thuật Tuồng giai đoạn đầu kỷ XX (1900- 1930) 141 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 153 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ Đắc Tây Nam đắc Khâm định Khâm định Việt sử thơng giám cƣơng mục Khí xa Tƣợng kỳ khí xa Tây Nam Tây Nam hai mƣơi tám hiếu diễn ca Toàn thƣ Đại Việt sử ký toàn thƣ Tiền biên Đại Việt sử ký tiền biên TH thần tiên Trung hiếu thần tiên ĐH & THCN Đại học Trung học chuyên nghiệp H Hà Nội KHKT Khoa học kỹ thuật KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn LĐ – TTVHNNĐT Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Nxb Nhà xuất QGHN Quốc gia Hà Nội UBND Ủy ban nhân dân TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TVQG Thƣ v ện Quốc gia VHTT Văn hóa Thơng tin VH, TT &DL Văn hoá, Thể thao Du lịch VNCHN Viện nghiên cứu Hán Nôm VSH Viện Sử học PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Niên biểu tác giả Hoàng Cao Khải Phụ lục 2: Bảng thống kê nhân vật Tuồng “Trung hiếu thần tiên” Phụ lục 3: Tóm tắt cốt truyện “Trung hiếu thần tiên” Phụ lục 4: Bảng so sánh AB.460 chữ Quốc ngữ “Trung hiếu thần tiên” 19 Phụ lục 5: Bảng đối chiếu nội dung tác phẩm Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 21 Phụ lục 6: Bảng khảo sát chữ Nôm hồi (hồi - hồi 5) văn Tuồng “Trung hiếu thần tiên 25 Phụ lục 7: Bảng thống kê kiêng húy “Trung hiếu thần tiên” 30 Phụ lục 8: Bảng thống kê điệu hát Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 32 Phụ lục 9: Một số điệu hát Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 34 Phụ lục 10: Một số thể văn luận Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 36 Phụ lục 11: Một số sắc phong, văn văn thơ, văn tế viết Hoàng Cao Khải 40 Phụ lục 12: Bản dịch “Bày diễn tích” hồi (hồi 1- 5) văn Tuồng “Trung hiếu thần tiên” từ chữ Nơm kí hiệu AB.460 51 Phụ lục 13: Bản chữ Nơm kí hiệu AB.460 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồng Cao Khải 黃高啟 (1850 - 1933) làm quan trải năm triều vua1 viên quan mẫn cán phục vụ cho triều đình nhà Nguyễn (1802 - 1945) Trong địa hạt quản lý mình, ơng có thành tích định việc binh dịch, xây dựng đê điều ngăn lũ lụt Tuy ơng khó biện minh cho việc mang quân dẹp khởi nghĩa Bãi Sậy, lệnh toàn quyền Lanessan Pháp viết thƣ dụ hàng Phan Đình Phùng Những việc làm ông không ủng hộ phong trào Cần Vƣơng cuối kỷ XIX, không theo nhân dân chống lại ách đô hộ Pháp, để đất nƣớc rơi vào tay thực dân Pháp Cho nên, khảo cứu, tìm hiểu nhân vật lịch sử tác phẩm ông, nhiều học giả tỏ băn khoăn, nghi ngại Tuy nhiên phủ nhận Hồng Cao Khải ngƣời có tài văn học Ông sáng tác nhiều lĩnh vực: văn học, sử học, nghệ thuật sân khấu Trong khoảng gần 30 năm (1907 - 1933), tức quãng thời gian ông từ quan nghỉ ấp Thái Hà mất, ông xuất chục tác phẩm viết chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Nhiều tác phẩm ông đƣợc in hai thứ chữ, nhƣ: Tây Nam in chữ Hán chữ Nôm, En An Nam in chữ Quốc ngữ chữ Pháp, Việt Nam nhân thần giám 越南人臣監 in chữ Quốc ngữ chữ Pháp v.v Ngồi sáng tác, cịn thấy ơng tập hợp đƣợc nhiều nhà trí thức, tổ chức thi thơ, bàn luận văn chƣơng hoạt động biểu diễn Tuồng Huế ấp Thái Hà Trong số sáng tác ông, thấy phần lớn viết nhân vật lịch sử Việt Nam, nhƣ: Việt Nam nhân thần giám viết công thần Nguyễn Trãi, Đào Duy Từ, Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt; danh thần gồm Lê Phụng Hiểu, Tô Hiến Thành; quyền thần gồm Trần Thủ Độ, Trƣơng Phúc Loan ; Vịnh Nam sử bình Nàng Mỵ Ê, Hai Bà Trƣng; Tây Nam hai mƣơi tám hiếu diễn ca viết hai mƣơi tám ngƣời hiếu thảo nƣớc Nam nƣớc Tây v.v Nhân vật lịch sử Trần Hƣng Đạo đƣợc thể qua tác phẩm Vịnh Nam sử, Tây Nam hai mƣơi tám hiếu diễn ca (Tây Nam) 西南𠄩𨑮𠔭孝演歌, Việt sử yếu 越史要, Việt sử kính 越史鏡 v.v đặc biệt tác phẩm Tuồng Trung hiếu thần tiên (TH thần tiên) 忠孝神仙 嗣德 Tự Đức (1848- 1883), 建福 Kiến Phúc (1883- 1884), 咸宜 Hàm Nghi (1884- 1885), 同慶 Đồng Khánh (1885-1888), 成泰 Thành Thái (1889- 1907) 1 Tuồng TH thần tiên với Tây Nam đắc (Đắc bằng), Tƣợng kỳ khí xa (Khí xa) viết kiện lịch sử, nhân vật triều nhà Nguyễn (1802 – 1945) nhà Trần (1225-1400) Nội dung hai kịch tuồng chữ Quốc ngữ Tây Nam đắc Tƣợng kỳ khí xa phản ánh trực diện kiện lịch sử nhà Nguyễn lúc giờ: Tây Nam đắc miêu tả việc vua Gia Long gặp giáo sĩ Bá Đa Lộc nhờ cầu viện nƣớc Pháp nhờ giáo sĩ đƣa hồng tử Cảnh sang Pháp; Tƣợng kỳ khí xa2 ca ngợi hy sinh anh dũng hai vị tƣớng giữ thành Võ Tánh Ngơ Tịng Chu thành Bình Định TH thần tiên diễn theo tích Hƣng Đạo vƣơng Nhân vật Trần Hƣng Đạo đƣợc miêu tả Tiên mẫu, giáng trần đầu thai làm Trần Liễu Nguyệt phu nhân Trong văn có nhân vật thần tiên, nhiều chi tiết ly kỳ, hoang đƣờng phần lý giải “huyền thoại hố” cho nhân vật Trần Hƣng Đạo Bên cạnh đó, cần nhắc tới xuất tác phẩm Tuồng Đông A song phụng Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến in chữ Quốc ngữ vào năm 1916, nội dung chủ yếu viết mối lƣơng duyên Phạm Ngũ Lão gái nuôi Trần Hƣng Đạo – Thị Trinh, Trần Hƣng Đạo nhân vật phụ Vì thế, khẳng định TH thần tiên tác phẩm Tuồng Nôm phản ánh đầy đủ đời nhân vật lịch sử Trần Hƣng Đạo Trong ba tác phẩm Tuồng Hoàng Cao Khải có TH thần tiên văn Tuồng trƣờng thiên đƣợc khắc in chữ Nôm Cho đến thời điểm văn Tuồng Nơm trƣờng thiên thấy cịn ngun vẹn 25 hồi, thể phong cách, lối viết chuyên biệt nghệ thuật sân khấu Tuồng Theo tƣ liệu còn, Tuồng trƣờng thiên thời Nguyễn hầu nhƣ khiếm khuyết dạng, nhƣ:“Vạn bửu trình tƣờng (cịn lại 12 hồi), Tây du (còn hồi), Tam quốc (còn 30 hồi), Lôi Phong tháp (5 hồi).”[83, tr.177] Văn TH thần tiên đƣợc khắc in năm 1916, đời chữ Quốc ngữ thay chữ Hán, nên thuộc văn Nơm thời hậu kì3, chữ Nôm vay mƣợn văn chiếm tỉ lệ lớn Do đó, văn Tuồng Nơm quan trọng, góp phần vào việc khai thác, nghiên cứu mảng sân khấu quan trọng kho tàng thƣ tịch Hán Nôm kịch Tuồng tiên phong phản ánh nhân vật lịch sử Việt Nam sân khấu Tuồng giai đoạn đầu Tƣợng kỳ khí xa thất truyền, số phần hồi I, hồi II trích Quốc văn trích diễm (Cao đẳng tiểu học độc bản, 1928) Việt Nam văn học sử yếu (trung học Việt Nam, 1943) Dƣơng Quảng Hàm; Tuồng Huế Nguyễn Đắc Xuân Theo Nguyễn Tuấn Cƣờng (2011), “Nghiên cứu cấu trúc chữ Nơm hậu kì từ cấp độ hệ thống văn tự đơn vị văn tự”, tiền kì thời kì song hành văn tự Hán – Nơm (TK XII – TKXVI); hậu kì thời kì “tứ hành” văn tự Hán – Nôm- Quốc ngữ - Pháp 2 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 ... KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TUỒNG “TRUNG HIẾU THẦN TIÊN” CỦA HOÀNG CAO KHẢI Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS... Phụ lục 8: Bảng thống kê điệu hát Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 32 Phụ lục 9: Một số điệu hát Tuồng “Trung hiếu thần tiên” 34 Phụ lục 10: Một số thể văn luận Tuồng “Trung hiếu thần tiên” ... thống nghiên cứu tác gia đáng trân trọng Điểm lại tài liệu nghiên cứu, ngƣời viết ghi nhận cơng trình nghiên cứu hữu ích xác đáng đề tài ? ?Nghiên cứu văn Tuồng Trung hiếu thần tiên Hoàng Cao Khải? ??