1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận về tư tưởng HCM

30 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có nêu: Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau: Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm Giáo dục là quốc sách hàng đầu còn chậm và lúng túng. Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội.Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo bằng cấp,... chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn. Tư duy bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo.Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa rõ. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ. Nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu.Bát Xát là huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Lào Cai. Tổng diện tích đất tự nhiên 105.662,38 ha, toàn huyện có 23 xã, thị trấn và 236 thôn bản, 1723 xã và 2 thôn đặc biệt khó khăn, nhiều xã có bán kính rộng, đi lại khó khăn, 10 xã biên giới, chiều dài đường biên là 84,621km. tính đến 102019, toàn huyện có 18.544 hộ gia đình, dân số 82.733 người, 14 dân tộc chung sống; dân cư rải rác không tập trung, nghề nghiệp chủ yếu của nhân dân là nông nghiệp. Toàn Huyện năm học 2015 – 2019 có 75 trường từ cấp Mầm non đến cấp THCS, với điều kiện dân cư, địa hình Bát Xát bán kính rộng, nhiều trường THCS, trường chính của Tiểu học và Mầm non tại trung tâm xã qui mô nhỏ, việc đầu tư tập trung về cơ sở vật chất, đội ngũ là vấn đề đặt ra trong tình hình thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong nhiệm kỳ 2015 – 2020 đối với giáo dục Bát Xát. Huyện luôn quan tâm đến công tác giáo dục vì theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, theo tinh thần Nghị Quyết 29NQTW thì Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nên tôi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc sử dụng và tinh gọn cán bộ, giáo viên trong các trường học trực thuộc phòng GDĐT huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng nền giáo dục huyện Bát Xát trong việc sử dụng và tinh gọn cán bộ, giáo viên trong các trường học trực thuộc phòng GDĐT huyện Bát Xát. Nhiệm vụ: Khảo sát, đánh giá thực trạng nền giáo dục huyện Bát Xát trong việc sử dụng và tinh gọn cán bộ, giáo viên trong các trường học trực thuộc phòng GDĐT huyện Bát Xát.Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứuCác xã có qui mô trường lớp cấp THCS từ 8 lớp trở xuống, vị trí địa lý các trường, cơ sở vật chất, nhân sự, chất lượng giáo dục các trường Mầm non, Tiểu học, THCS trực thuộc Phòng GDĐT quản lý. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu về thực trạng và giải pháp rà soát qui mô trường lớp, nhân sự, chất lượng giáo dục các đơn vị trường học trực thuộc trên địa bàn Huyện Bát Xát thực hiện theo Đề án 2760 ĐA–UBND ngày 2782015 của UBND tỉnh và tình hình địa phương (từ năm 2015 – 2021)4. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, tôi sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích văn bản, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh... để thực hiện đề tài.5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở bài và kết luận, khòa luận gồm 3 chương 7 tiết.Chương 1PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘVÀ TINH GỌN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộTư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ đã trở thành kim chỉ Nam cho Đảng ta trong công tác xây dựng Đảng ở mỗi giai đoạn và thời kỳ cách mạng. “Cán bộ là gốc của công việc”, mọi quyết sách của Đảng đều phụ thuộc vào yếu tố con người, việc thành hay bại là ở cán bộ. Sinh thời, khi nói hoặc viết về công tác cán bộ của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường quan tâm đến các vấn đề hết sức cốt lõi và mang tính nguyên tắc, như:

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có nêu: Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài chính cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Những hạn chế, yếu nói nguyên nhân chủ yếu sau: Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "Giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp, chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Bát Xát huyện vùng cao, biên giới tỉnh Lào Cai Tổng diện tích đất tự nhiên 105.662,38 ha, toàn huyện có 23 xã, thị trấn 236 thơn bản, 17/23 xã thơn đặc biệt khó khăn, nhiều xã có bán kính rộng, lại khó khăn, 10 xã biên giới, chiều dài đường biên 84,621km tính đến 10/2019, tồn huyện có 18.544 hộ gia đình, dân số 82.733 người, 14 dân tộc chung sống; dân cư rải rác không tập trung, nghề nghiệp chủ yếu nhân dân nơng nghiệp Tồn Huyện năm học 2015 – 2019 có 75 trường từ cấp Mầm non đến cấp THCS, với điều kiện dân cư, địa hình Bát Xát bán kính rộng, nhiều trường THCS, trường chính Tiểu học Mầm non trung tâm xã qui mô nhỏ, việc đầu tư tập trung sở vật chất, đội ngũ vấn đề đặt tình hình thực theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục nhiệm kỳ 2015 – 2020 giáo dục Bát Xát Huyện quan tâm đến công tác giáo dục theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, theo tinh thần Nghị Quyết 29-NQ/TW Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nên chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc sử dụng tinh gọn cán bộ, giáo viên trường học trực thuộc phòng GD&ĐT huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục huyện Bát Xát việc sử dụng tinh gọn cán bộ, giáo viên trường học trực thuộc phòng GD&ĐT huyện Bát Xát Nhiệm vụ: Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục huyện Bát Xát việc sử dụng tinh gọn cán bộ, giáo viên trường học trực thuộc phòng GD&ĐT huyện Bát Xát Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các xã có qui mơ trường lớp cấp THCS từ lớp trở xuống, vị trí địa lý trường, sở vật chất, nhân sự, chất lượng giáo dục trường Mầm non, Tiểu học, THCS trực thuộc Phòng GD&ĐT quản lý - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giải pháp rà sốt qui mơ trường lớp, nhân sự, chất lượng giáo dục đơn vị trường học trực thuộc địa bàn Huyện Bát Xát thực theo Đề án 2760/ ĐA–UBND ngày 27/8/2015 UBND tỉnh tình hình địa phương (từ năm 2015 – 2021) Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp khác như: phân tích văn bản, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh để thực đề tài Bố cục đề tài: Ngoài phần mở kết luận, khòa luận gồm chương tiết Chương PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ VÀ TINH GỌN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán trở thành kim Nam cho Đảng ta công tác xây dựng Đảng giai đoạn thời kỳ cách mạng “Cán gốc công việc”, sách Đảng phụ thuộc vào yếu tố người, việc thành hay bại cán Sinh thời, nói hoặc viết cơng tác cán Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường quan tâm đến vấn đề hết sức cốt lõi mang tính nguyên tắc, như: Phải đánh giá cán Đây yêu cầu xuất phát để tiến hành mặt khác công tác cán Nếu không đánh giá cán tình hình cơng tác cán khơng thể đề bạt, sử dụng cán cách đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cứ lần xem xét, rà soát lại đội ngũ cán bộ, mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác người yếu bị lịi Đánh giá cán khơng nhằm phát hay họ để khuyến khích, phát huy, mà nhằm thấy dở họ để tìm cách giúp đỡ, khắc phục Để đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh yêu cầu phải có quan điểm biện chứng Người cho rằng, vật, tượng không ngừng biến đổi Cán “có người trước theo cách mạng mà lại phản cách mạng Có người trước không cách mạng mà lại tham gia cách mạng Thậm chí có người theo cách mạng, sau phản cách mạng”; “Quá khứ, tương lai người giống nhau” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, công tác cán bộ, việc đánh giá cán khâu quan trọng Để đánh giá cán bộ, Người ba yêu cầu, là: Phải thường xuyên đánh giá cán để bố trí cán phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng; giúp cho tổ chức “biết rõ cán bộ”, nắm đội ngũ cán để có chính sách biện pháp thích hợp, đồng thời tạo tâm lý yên tâm cho đội ngũ cán hoạt động thực tiễn Đánh giá cán phải khách quan, toàn diện, phải ý đến lực, phẩm chất, hiệu công việc Đặc biệt đánh giá cán phải trọng đến phẩm chất đạo đức Theo Người, việc đánh giá cán cần phải dựa vào nhân dân, phát huy dân chủ nắm bắt dư luận xã hội bảo đảm thực chất hiệu Đánh giá cán phải công tâm, minh bạch, người làm cơng tác cán phải có đầy đủ chuẩn mực đạo đức hồn thành tốt nhiệm vụ giao Người nhắc nhở người làm cơng tác cán phải dũng cảm nhìn nhận kiên khắc phục hạn chế, khuyết điểm Phải huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán cách toàn diện Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, huấn luyện cán khâu quan trọng công tác cán Đảng phải huấn luyện, đào tạo bồi dưỡng cán cách toàn diện để xây dựng đội ngũ cán đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu ngày cao cách mạng Người khẳng định: “vì lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà” Người đề mục đích việc huấn luyện cán phải xây dựng đội ngũ cán mạnh phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Huấn luyện để cán vững vàng mặt “có gan phụ trách, có gan làm việc” Người yêu cầu: “Đào tạo cán không làm qua loa, đại khái” mà “phải nuôi dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý” Phải sử dụng bố trí cán Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng: “Dùng cán không tài họ, thất bại”, Người thí dụ: “Người viết giỏi nói lại dùng vào việc cần phải nói Người nói khéo viết xồng lại dùng vào công việc viết lách Thành thử hai người khơng có thành tích” Đi đơi với việc sử dụng tài cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người lãnh đạo, quản lý cấp phải biết trọng dụng nhân tài, không làm “thui chột” nhân tài Người dặn: phải biết chăm lo phát nhân tài, phải biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tài phải biết sử dụng nhân tài cách hợp lý Việc trọng dụng nhân tài theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phải làm thường xuyên, liên tục “người làm vườn vun trồng cối quý báu Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để sử dụng bố trí cán bộ, phát huy hết lực, sở trường cán cần thực tốt việc là: Phải làm tốt khâu phát lựa chọn cán bộ; phải khéo dùng cán bộ; quan tâm cất nhắc, đề bạt cán Phải kiên chống biểu tiêu cực công tác cán Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao phát huy dân chủ công tác cán bộ, Người phê phán công khai trước hội nghị: “có đồng chí cịn giữ thói “một người làm quan họ nhờ”, đem bà con, bạn hữu đặt vào chức việc kia, làm hay khơng, mặc kệ Hỏng việc đồn thể chịu, cốt cho bà con, bạn hữu có địa vị được”.[18] Người thói xấu cơng tác cán là: ham dùng kẻ khéo nịnh hót mà ghét người chính trực Đó kẻ hội, khơng tỉnh táo đề phịng kẻ tìm cách chui vào nắm giữ chức vụ Đảng, chính quyền đoàn thể, gây tác hại lớn Người phê phán cán lãnh đạo: ham dùng người tính tình hợp với khơng dùng người khơng hợp với mình, người có lực Đó chính mầm mống dẫn đến tình trạng bè phái, phe nhóm, chia rẽ gây đoàn kết nội Đảng chính quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ tác hại bệnh hẹp hòi, bệnh địa phương cục Theo Người, bệnh chủ nghĩa địa phương, chủ nghĩa vị, chủ nghĩa cá nhân, khuynh hướng tham danh vọng, tham địa vị, dìm người giỏi, v.v bệnh hẹp hòi mà Hồ Chí Minh cho rằng, phải chữa cho “tiệt nọc” bệnh hẹp hòi, khắc phục kèn cựa, đoàn kết cán điều cán chỗ, cán trẻ cán già, cán cũ cán mới… Trong sử dụng cán phải kết hợp loại cán tinh thần đoàn kết hướng tới mục đích chung hoàn thành nhiệm vụ cách tốt nhất; khơng cục bộ, hẹp hịi Trong kết hợp loại cán phải bảo đảm tính kế thừa phát triển Phải kết hợp cán lớn tuổi cán trẻ, lớp cán cũ cán mới, tạo nguồn cán kế cận để bảo đảm chuyển giao công việc, phải bồi dưỡng cán cách mạng cho đời sau Theo Hồ Chí Minh: “Số cán cũ có ít, khơng đủ cho Đảng dùng Đồng thời, theo luật tự nhiên, già phải yếu, yếu phải chết Nếu khơng có cán vào, gánh vác công việc Đảng” 1.2 Quan điểm đảng việc sử dụng tinh gọn cán Nghị số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII đưa mục tiêu tổng quát: Tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ nhân dân Tinh giản biên chế gắn với cấu lại, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; giảm chi thường xuyên góp phần cải cách chính sách tiền lương Mục tiêu cụ thể tinh giản biên chế đến năm 2021 phải giảm tối thiểu 10% số biên chế so với năm 2015; từ năm 2021 đến năm 2030 phải hoàn thành việc nghiên cứu tổ chức thực mơ hình tổ chức tổng thể hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể nước ta giai đoạn giảm biên chế Theo Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII, đơn vị nghiệp công lập: 1- Đến năm 2021 phải giảm mạnh đầu mối, tối thiểu bình quân nước giảm 10% số đơn vị nghiệp công lập; giảm tối thiểu 10% số biên chế nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2015, chấm dứt số hợp đồng lao động không quy định đơn vị nghiệp công lập (trừ đơn vị bảo đảm tự chủ tài chính); 2- Đến năm 2025 phải tiếp tục giảm tối thiểu bình quân nước 10% số đơn vị nghiệp công lập 10% số biên chế nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021, chấm dứt số hợp đồng lao động không quy định đơn vị nghiệp công lập (trừ đơn vị bảo đảm tự chủ tài chính); 3- Đến năm 2030 phải giảm 10% số biên chế nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2025 Như vậy, tinh giản biên chế gắn với cấu lại, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức mục tiêu xuyên suốt nghị Hội nghị Trung ương khóa XII, để đạt mục tiêu này, nghị rõ thời gian tới, phải thực nghiêm túc, liệt đồng giải pháp sau: Thứ nhất, thống quản lý tổ chức máy, biên chế tồn hệ thống trị Thực Đảng thống lãnh đạo xây dựng quản lý tổ chức máy, biên chế toàn hệ thống chính trị, Trung ương Bộ Chính trị, địa phương ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh Theo đó: Đảng đồn Quốc hội phải báo cáo Bộ Chính trị trước ban hành quy định số lượng biên chế tối thiểu, số lượng lãnh đạo cấp phó tối đa quan tham mưu, giúp việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hệ thống tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân Kiểm toán Nhà nước; xếp lại cấu tổ chức bên quan tham mưu, giúp việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Ban Cán Đảng Chính phủ phải báo cáo Bộ Chính trị trước ban hành quy định tiêu chí thành lập, số lượng biên chế tối thiểu, số lượng lãnh đạo cấp phó tối đa tổ chức thuộc cấu tổ chức bộ, ngành, chính quyền địa phương, khung số lượng quan chuyên môn ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện để địa phương chủ động định phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể, nguyên tắc tinh giản máy, biên chế giảm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành,… Thứ hai, đổi mới, sắp xếp tổ chức máy Để giải vấn đề biên chế phải dựa trụ cột chính, là: giảm đầu mối, xếp lại cấu bên đầu mối xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, không giao thoa, không trùng lặp Do vậy, cần khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức thực mơ hình tổ chức tổng thể hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, cụ thể là: - Tập trung rà soát, xếp, kiện toàn, tinh gọn đầu mối bên tổ chức hệ thống chính trị gắn với tinh giản biên chế, cấu lại nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kiên giảm không thành lập tổ chức trung gian; giải thể hoặc xếp lại tổ chức hoạt động không hiệu Việc xếp lại tổ chức máy không tăng thêm đầu mối biên chế; trường hợp đặc biệt cần tăng thêm đầu mối từ cấp vụ, cục hoặc tương đương trở lên phải có ý kiến Bộ Chính trị - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định Đảng, Nhà nước tổ chức máy cấp, ngành, địa phương, bảo đảm đồng bộ, thống Mạnh dạn thí điểm số mơ hình thu gọn tổ chức máy kiêm nhiệm chức danh để tinh gọn đầu mối, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động; kịp thời sơ kết, tổng kết mở rộng dần mơ hình phù hợp, hiệu - Thực phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý Trung ương địa phương, cấp cấp dưới, gắn quyền hạn với trách nhiệm; đồng thời, xây dựng chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ quy định Đảng, pháp luật Nhà nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực Khuyến khích động, sáng tạo phát huy tính tích cực, chủ động cấp, ngành, địa phương việc xây dựng, kiện toàn tổ chức, tinh gọn máy, tinh giản biên chế - Sắp xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp cơng lập Hồn thiện quy định pháp luật tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể đơn vị nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực Trên sở đó, xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp công lập ngành, lĩnh vực theo nguyên tắc: 1Pháp luật chuyên ngành không quy định việc thành lập tổ chức máy đơn vị nghiệp công lập; 2- Trường hợp cần thiết phải thành lập đơn vị nghiệp công lập, đơn vị phải tự bảo đảm tồn tài chính (trừ trường hợp phải thành lập để cung ứng dịch vụ nghiệp công bản, thiết yếu); 3- Một đơn vị nghiệp công lập cung ứng nhiều dịch vụ nghiệp cơng loại nhằm giảm mạnh đầu mối, khắc phục chồng chéo, dàn trải, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ; 4- Cơ cấu lại hoặc giải thể đơn vị nghiệp công lập hoạt động không hiệu quả; 5- Đẩy mạnh xã hội hóa, chuyển đơn vị nghiệp kinh tế nghiệp khác đủ điều kiện thành công ty cổ phần Thứ ba, quản lý biên chế; tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, viên chức - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác tổ chức hệ thống chính trị, khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo, để tổ chức, người đảm nhiệm nhiều việc, việc tổ chức, người chủ trì chịu trách nhiệm chính Thực tinh giản biên chế theo mục tiêu đề Quy định quản lý chặt chẽ biên chế tổ chức hệ thống chính trị sở phân loại tổ chức, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức xác định vị trí việc làm cách khoa học, sát thực tế Quy định số lượng biên chế tối thiểu thành lập tổ chức, số lượng lãnh đạo cấp phó tối đa tổ chức phù hợp với đặc điểm cấp, ngành, địa phương; giảm tỷ lệ người phục vụ quan, khối văn phịng - Xây dựng, hồn thiện thực chế cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ bổ nhiệm, đề bạt cán tuyển dụng công chức, viên chức để thu hút người thực có đức, có tài vào làm việc tổ chức hệ thống chính trị Tiến hành sơ kết, tổng kết đổi việc thi tuyển, bổ nhiệm, sử 10 dụng, đánh giá thực chế độ, chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức; đẩy mạnh cải cách tiền lương Thực nghiêm chế độ miễn nhiệm, bãi nhiệm, từ chức, cho việc hoặc thay kịp thời, không chờ hết thời gian bổ nhiệm hoặc kết thúc nhiệm kỳ người lực, phẩm chất đạo đức, không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn chức danh, khơng hồn thành nhiệm vụ giao Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức - Đổi chế xác định giao biên chế theo hướng quản lý, giám sát chặt chẽ biên chế đơn vị nghiệp công lập ngân sách nhà nước bảo đảm toàn hoặc phần chi thường xuyên; đẩy mạnh thí điểm việc thi tuyển thực thuê giám đốc điều hành đơn vị nghiệp công lập Thực chế độ hợp đồng viên chức có thời hạn trường hợp tuyển dụng (trừ đơn vị nghiệp công lập vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) Khơng thực chế độ cơng chức đơn vị nghiệp công lập (trừ đơn vị phục vụ nhiệm vụ chính trị phục vụ quản lý nhà nước) Thực nghiêm việc đánh giá, phân loại viên chức năm theo quy định hành, đưa khỏi đội ngũ người năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ - Chấm dứt việc tự phê duyệt giao biên chế nghiệp vượt số lượng quan có thẩm quyền giao hoặc thẩm định; có kế hoạch giải pháp để giải dứt điểm số viên chức số người lao động vượt số biên chế giao (trừ đơn vị tự chủ tài chính) Các quan, đơn vị chưa sử dụng hết số biên chế giao phải xem xét, cắt giảm phù hợp - Tổ chức phân loại viên chức theo vị trí việc làm xếp, bố trí lại cấu viên chức theo hướng vị trí chuyên môn, nghiệp vụ chiếm tỷ lệ ít 65% Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, bố trí, sử dụng hợp lý, hiệu đội ngũ Rà soát, xếp, cấu lại tinh giản biên chế chức danh kế toán, y tế học đường trường mầm non, phổ thông chức danh lái xe, bảo vệ, nhân viên phục vụ đơn vị nghiệp công lập - Quy định thực nghiêm số lượng lãnh đạo cấp phó Trong thời gian thực xếp lại, số lượng cấp phó đơn vị nghiệp công lập 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Thị Trấn Bản Qua Bản Vược Cốc Mì số Cốc Mì số Trịnh Tường số Trịnh Tường số Nậm Chạc A Mú Sung A Lù Ngải Thầu Y Tý Dền Sáng Sàng Ma Sáo Trung Lèng Hồ Nậm Pung Mường Hum Dền Thàng Pa Cheo Bản Xèo Mường Vi MN, TH &THCS Tòng Sành II.TIỂU HỌC Cốc San Quang Kim Quang Kim Phìn Ngan Thị Trấn Bản Qua Bản Vược Cốc Mỳ Cốc Mỳ 10 Trịnh Tường số 11 Trịnh Tường số 12 Nậm Chạc 13 Y Tý số 14 Y Tý số 15 Dền Sáng 16 Sảng Ma Sáo 17 Trung Lèng Hồ 18 Nậm Pung 19 Mường Hum 20 Dền Thàng 16 27 25 24 19 18 25 18 21 29 20 16 37 16 28 17 13 16 25 25 17 15 12 909 35 32 30 40 30 23 35 31 27 44 34 37 43 27 31 56 31 26 23 41 3 3 2 2 2 1 2 2 2 64 2 3 3 3 2 3 2 18 19 17 14 15 19 15 17 25 17 14 33 12 25 15 11 13 22 22 14 12 762 28 24 22 34 22 18 27 26 23 37 29 32 37 23 25 51 25 22 20 36 13 1 1 1 1 1 4 2 1 1 1 1 1 70 5 4 2 3 2 17 21 Pa Cheo 40 35 1 22 Bản Xèo 25 20 23 Mường Vi 20 16 MN, TH &Tòng Sành 25 22 PTDTBT TH& THCS A Mú Sung 35 32 Bản Trung 15 11 Tả Ngảo 18 15 A Lù 31 28 1 Ngải Thầu 24 22 III THCS 545 55 390 92 MN,TH & THCS Tòng Sành 14 10 THCS Cốc San 25 18 THCS Quang Kim 31 24 4 PTDTBT THCS Phìn Ngan 24 19 THCS Thị Trấn 25 17 6 THCS Bản Qua 25 18 THCS Bản Vược 23 16 THCS Cốc Mỳ 27 21 PTDTBT THCS Trịnh Tường 31 23 10 PTDTBT THCS Nậm Chạc 20 15 11 PTDTBT TH&THCS A Mú Sung 24 18 12 TH& THCS A Lù 14 11 13 TH& THCS Ngải Thầu 14 14 THCS Mường Vi 16 12 15 THCS Bản Xèo 20 14 16 PTDTBT THCS Pa cheo 23 16 17 PTDTBT THCS Dền Thàng 20 15 18 PTDTBT THCS Nậm Pung 16 11 19 PTDTBT THCS Trung Lèng Hồ 17 11 20 PTDTBT THCS Sàng Ma Sáo 25 16 21 THCS Dền Sáng 14 11 22 THCS Y Tý 26 20 23 PTDT NT 42 24 15 24 TH & THCS Bản Trung 14 10 25 TH & THCS Tả Ngảo 15 11 Mầm non + Tiểu học + THCS 1995 173 1588 21 213 Báo cáo thực sách tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ (giai đoạn 2015-2021), phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bát Xát 2.2 Kết việc sử dụng tinh gọn cán bộ, giáo viên trường học trực thuộc phong Giáo dục huyện Bát Xát 2.2.1 Nội dung thực giai đoạn 2015-2021 18 * Về rà soát tổ chức, máy Phòng Giáo dục đào tạo giai đoạn 2015-2021 giao 17 biên chế vị trí việc làm gắn với lãnh đạo, quản lý: 04 người, vị trí việc làm gắn với chuyên môn, nghiệp vụ: 13 người Các đơn vị trực thuộc giai đoạn 2015-2021: 62 trường học * Về xếp lại tổ chức, đơn vị trực thuộc Phòng giáo dục có 72 đơn vị trực thuộc, dự kiến giai đoạn 2015-2021 phịng giáo dục tinh giản cịn có 62 đơn vị trực thuộc, cụ thể: Trường Mầm non: từ 25 trường giảm xuống 20 trường Trường Tiểu học: từ 26 trường giảm xuống cịn 19 trường trường MN-TH: 01 trường, trường Tiểu học: 18 trường Trường THCS: từ 25 trường giảm xuống cịn 23 trường THCS: 07 trường, trường PTDTBT THCS: 06 trường, Trường TH&THCS: 04 trường, Trường MN-TH-THCS: 03 trường, Trường PTDTBT TH & THCS: 03 trường * Sắp xếp lại cán bộ, công chức, viên chức Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: 04 biên chế Việc làm thuộc nhóm cơng việc hoạt động chun mơn, nghiệp vụ: 13 biên chế 10 11 12 13 14 Cốc San Quang Kim Phìn Ngan Thị Trấn Bản Qua Bản Vược Cốc Mì số Cốc Mì số Trịnh Tường Nậm Chạc A Mú Sung A Lù Y Tý Dền Sáng 20 31 27 27 25 23 19 17 43 21 25 20 36 18 2 3 3 2 12 26 22 20 19 17 14 14 34 17 21 17 33 14 Nhân viên Đoàn đội viênGiáo Cấp học Chia CBQL TT Tổng CBVGNV * Các đơn vị trực thuộc bố trí sau tinh giản 2015-2021: 4 2 15 16 17 18 19 20 Sàng Ma Sáo Trung Lèng Hồ Nậm Pung Dền Thàng Pa Cheo Mường Vi MN-TH-THCS Bản Xèo MN-TH Mường Hum MN-TH-THCS Ngải Thầu MN-TH-THCS Tòng Sành Cộng Cốc San Quang Kim Quang Kim Phìn Ngan Thị Trấn Bản Qua Bản Vược Cốc Mỳ Cốc Mỳ 10 Trịnh Tường số 11 Trịnh Tường số 12 Y Tý số 13 Y Tý số 14 Sảng Ma Sáo 15 Nậm Pung 16 MN-TH Mường Hum 17 Dền Thàng 18 Pa Cheo 19 Mường Vi MN-TH-THCS Tòng Sành TH & THCS Bản Trung TH & THCS Tả Ngảo PTDTBT TH & THCS Nậm Chạc PTDTBT TH&THCS A Mú Sung TH & THCS A Lù MN,TH & THCS Ngải Thầu TH & THCS Dền Sáng PTDTBT TH& THCS Trung Lèng Hồ MN-TH- THCS Bản Xèo 19 26 17 13 24 25 14 17 15 16 12 531 32 25 26 42 34 19 36 26 27 36 32 38 26 55 22 22 44 44 21 18 16 14 1 2 2 2 54 2 3 3 2 2 3 2 1 23 15 11 21 22 11 14 12 14 432 22 18 18 36 27 14 28 21 23 30 27 33 22 51 18 19 39 39 17 15 12 11 35 31 44 39 25 24 28 1 24 22 23 1 30 24 20 15 1 1 1 1 1 1 1 1 45 5 4 2 1 2 3 20 Cộng 861 60 718 12 71 MN,TH & THCS Tòng Sành 13 THCS Cốc San 24 17 THCS Quang Kim 32 24 PTDTBT THCS Phìn Ngan 22 17 THCS Thị Trấn 30 23 THCS Bản Qua 19 12 THCS Bản Vược 22 16 THCS Cốc Mỳ 23 17 PTDTBT THCS Trịnh Tường 41 33 10 PTDTBT TH& THCS Nậm Chạc 22 16 PTDTBT TH&THCS A Mú 17 11 Sung 22 12 TH& THCS A Lù 19 16 13 MN,TH& THCS Ngải Thầu 21 16 14 THCS Mường Vi 15 11 15 MN,TH&THCS Bản Xèo 16 10 16 PTDTBT THCS Pa cheo 30 23 17 PTDTBT THCS Dền Thàng 30 25 18 PTDTBT THCS Nậm Pung 16 11 PTDTBT TH&THCS Trung 19 Lèng Hồ 22 16 20 PTDTBT THCS Sàng Ma Sáo 39 30 21 TH&THCS Dền Sáng 15 12 22 TH & THCS Bản Trung 12 23 TH & THCS Tả Ngảo 15 11 Cộng 520 50 391 72 Mầm non + Tiểu học + THCS 1912 164 1541 19 188 Báo cáo thực sách tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ (giai đoạn 2015-2021), phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bát Xát 2.2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức sau tinh giản * Phòng Giáo dục Quản lý lãnh đạo: 04 đồng chí có Đại học trở lên, có đủ sức khỏe, lực quản lý Chuyên viên: 11 đồng chí có Đại học trở lên, có đủ sức khỏe, lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao Kế tốn: 02 đồng chí có trình độ Trung cấp trở lên, có lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao 21 Nhận xét: Giai đoạn năm 2016-2021 phòng Giáo dục dư biên chế thực nhiệm vụ tài chính kế toán đơn vị * Các đơn vị trực thuộc Chât lượng đội ngũ lãnh đạo quản lý: Cấp học THCS: 100% đồng chí đạt từ trình độ CĐSP trở lên, có đủ sức khỏe, lực Cấp học Tiểu học: 100% đồng chí đạt từ trình độ THSP trở lên, có đủ sức khỏe, lực Cấp học Mầm non: 100% đồng chí đạt từ trình độ THSP trở lên, có đủ sức khỏe, lực Đội ngũ giáo viên: Giáo viên Mầm non, Tiểu học: 100% đồng chí đạt trình độ THSP trở lên, có lực hoàn thành nhiệm vụ giao Giáo viên THCS: 100% đồng chí đạt trình độ CĐSP trở lên, có lực hồn thành nhiệm vụ giao Nhân viên cấp dưỡng, phục vụ có trình độ trung cấp trở lên, bảo vệ chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Một số nhân viên thiết bị, thư viện có trình độ CĐSP khơng phù hợp với vị trí việc làm 2.2.3 Số lượng cán bộ, công chức dự kiến tinh giản Căn cứ vào trình độ chun mơn, vị trí việc làm, sáp nhập trường : Mẫu giáo Tòng Sành, Tiểu học Tòng Sành thành trường Mẫu giáo, Tiểu học & THCS Tòng Sành; trường Tiểu học Cốc san I Tiểu học Cốc San II thành trường Tiểu học Cốc San; Trường Tiểu học A Mú Sung trường PTDTBT THCS A Mú Sung thành trường PTDTBT TH & THCS A Mú Sung, Trường PTDT nội trú Bát Xát thành trường PTDT nội trú THCS & THPT Bát Xát, Sáp nhập trường Tiểu học Dền Sáng trường THCS Dền Sáng thành trường TH & THCS Dền Sáng, trường TH Nậm Chạc trường THCS Nậm Chạc thành trường TH & THCS Nậm Chạc, trường TH Trung Lèng Hồ trường THCS Trung Lèng Hồ thành trường TH & THCS Trung Lèng Hồ, trường Mầm non Bản Xèo, Tiểu học Bản Xèo THCS Bản Xèo thành trường MN-TH- THCS Bản Xèo, Mầm non Ngải Thầu trường TH-THCS Ngải Thầu thành trường MN-TH-THCS Ngải Thầu, trường Mầm non 22 Mường Hum trường TH Mường Hum thành trường MN & TH Mường Hum, trường Mầm non Trịnh Tường số trường Mầm non Trịnh Tường số thành trường Mầm non Trịnh Tường, Trường THCS Y Tý thành trường THCS & THPT Y Tý, xếp tổ chức máy, cấu công chức, đánh giá cán bộ, công chức thời gian từ năm 2015-2021, đối chiếu với quy định đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP Chính phủ số lượng cán bộ, cơng chức, viên chức phịng Giáo dục đào tạo dự kiến tinh giản năm 2015 giai đoạn 2016-2021, cụ thể: Phòng Giáo dục đào tạo: 01 người đạt tỷ lệ 5,88% Các đơn vị trực thuộc: 98 người, đạt tỷ lệ: 4,91% 2.2.4 Phân kỳ, nội dung chế độ sách thực * Phân Phòng Giáo dục Đào tạo, năm 2015 giảm 01 người Lý tinh giản: Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiểu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Các đơn vị trực thuộc: Năm 2015: 12 người Quý II: 12 người, Năm 2016: 24 người Quý I: 08 người, Quý II: 16 người Năm 2017: 13 người Quý I: 04 người, Quý II: 08 người Năm 2018: người Quý II: 07 người Năm 2019: người Quý I: 02 người, Quý II: 07 người Năm 2020: 13 người Quý I: 07 người, Quý II: 06 người Năm 2021: 21 người Quý I: 04 người, Quý II: 17 người Mầm non: Tiểu học: Trung học sở: Năm 2015: Giảm: 03 người Năm 2015: Giảm: 03 người Năm 2015: Giảm: 06 người Năm 2016: Giảm: 05 người Năm 2016: Giảm: 10 người Năm 2016: Giảm: 09 người Năm 2017: Giảm: 01 người Năm 2017: Giảm: 08 người Năm 2017: Giảm: 03 người Năm 2019: Giảm: 01 người Năm 2018: Giảm: 06 người Năm 2018: Giảm: 01 người Năm 2021: Giảm: 01 người Năm 2019: Giảm: 05 người Năm 2019: Giảm: 03 người Năm 2020: Giảm: 11 người Năm 2020: Giảm: 02 người Năm 2021: Giảm: 18 người Năm 2021: Giảm: 02 người 23 * Lý tinh giảm: Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ, năm hoàn thành nhiệm vụ năm khơng hồn thành nhiệm vụ, chun ngành đào tạo khơng phù hợp với vị trí việc làm đảm nhiệm, dôi dư cấu lại cán bộ, công chức viên chức theo vị trí việc làm, dôi dư rà soát xếp lại tổ chức, máy, sáp nhập trường; khơng có cấp chun mơn nghiệp vụ * Nội dung chính sách - Phòng Giáo dục Đào tạo: Nghỉ hưu trước tuổi 01 người - Các đơn vị trực thuộc: Nghỉ hưu trước tuổi: 97 người đó: Năm Tổng số 2015 người 10 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Mầm 1 0 non Tiểu 61 10 11 18 học THCS 26 3 2 Tổng 97 12 24 13 13 20 Báo cáo thực sách tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ (giai đoạn 2015-2021), phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bát Xát Chuyển sang tổ chức khác: năm 2021: cấp học Mầm non: 01 người 2.3 Một số hạn chế nguyên nhân Thực chủ trương tinh giản biên chế, quan, đơn vị, địa phương nước, có ngành Giáo dục tiến hành triển khai, tổ chức thực nghiêm túc Tuy nhiên, qua thực tế tổ chức triển khai thực hiện, sở trường học huyện Bát Xát phát khó khăn, bất cập thách thức lớn thực tinh giản biên chế, cụ thể sau: Thứ nhất, rào cản tâm lý, đặc biệt tình trạng thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh, ngại va chạm, muốn giữ ổn định tổ chức, máy biên chế sở giáo dục địa phương Thực tế cho thấy, người đứng đầu sở giáo dục, 24 quyền địa phương chưa thật mạnh dạn, thẳng thắn, khách quan quản lý, sử dụng, đánh giá phân loại cán bộ, giáo viên để làm sở thực tinh giản biên chế Theo đánh giá chung, hầu hết sở giáo dục địa phương tồn tình trạng có số cán bộ, giáo viên “ngồi chơi, xơi nước”, không đảm đương cơng việc theo vị trí cơng tác, biên chế, tinh giản được, chủ yếu công tác đánh giá, phân loại cán địa phương khâu yếu, không đánh giá thực chất nên khơng có sở đưa vào diện tinh giản biên chế việc, hưởng chế độ, sách Thứ hai, mục tiêu tinh giản biên chế loại khỏi quan, tổ chức, đơn vị người không đáp ứng yêu cầu cơng việc Tuy nhiên, thực tế có số người đáp ứng yêu cầu công việc, lực tốt, đảm nhiệm nhiều công việc, tuổi tác gần đến thời gian đủ tuổi nghỉ hưu có số người khác quan làm việc mà quyền lợi nhiều, từ tạo thiếu cơng bằng, gây tâm lý chán nản dẫn đến muốn nghỉ tinh giản biên chế tìm đủ điều kiện để thân nghỉ hưu trước tuổi, hưởng chế độ sách Như vậy, không loại khỏi máy người không đáp ứng yêu cầu công việc mà ngược lại có số người làm việc tốt, với áp lực công việc nặng nề lại xin nghỉ việc theo diện tinh giản biên chế Thứ ba, thiếu nhân thực nhiệm vụ quan, đơn vị trường học thực tinh giản biên chế, theo nguyên tắc vào 1, nên đơn vị trường học, phịng giáo dục, quyền không liệt thực tinh giản Cụ thể theo quy định, thực tinh giản (kể trường hợp nghỉ hưu tuổi) sở giáo dục địa phương, giáo viênchỉ sử dụng lại 50% số biên chế tinh giản nghỉ hưu, 50% biên chế phải đưa vào nguồn dự phịng Do đó, sở giáo dục huyện chưa thật 25 mạnh dạn thực chủ trương này, sau tinh giản, số lượng biên chế cịn lại ít, khơng đảm đương khối lượng cơng việc ngày nhiều Ngồi ra, quy định sử dụng 50% số lượng biên chế nghỉ hưu, tinh giản gây nhiều khó khăn, bất cập cho sở giáo dục, quan có nhiều người nghỉ hưu nghỉ tinh giản nhân cịn lại q ít, khơng đảm bảo đủ số lượng để phân cơng, bố trí cơng việc, quan, đơn vị khác có số cơng chức, giáo viên trẻ nhiều, khơng có người nghỉ hưu, khơng có đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế trì số biên chế hữu Do đó, tạo bất cập lớn phân bổ, sử dụng biên chế sở giáo dục huyện Thứ tư, khó thực thành cơng tiêu tinh giản tối thiểu 10% biên chế theo quy định Nguyên nhân chủ yếu vấn đề tinh giản biên chế phải đảm bảo đối tượng, điều kiện, áp dụng vào thực tế khó thực người thuộc đối tượng tinh giản biên chế Do đó, ấn định tỷ lệ tinh giản tối thiểu 10% biên chế cho sở giáo dục huyện không phù hợp, gây nhiều khó khăn thực hiện, có quan, đơn vị trường học khơng có đối tượng thuộc diện tinh giản nên xây dựng kế hoạch để thực Bên cạnh đó, tinh giản biên chế phải gắn với đánh giá, nhận xét cán xếp tổ chức, máy, theo quy định sở giáo dục huyện phải xây dựng kế hoạch tinh giản biên chế cho giai đoạn 20152011, nhận xét, đánh giá cán bộ, cơng chức tính theo năm Vì vậy, sở giáo dục huyện dự kiến số lượng tinh giản để đưa vào kế hoạch thực khơng có đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế khơng thể xây dựng kế hoạch để thực Thứ năm, bất cập, thiếu đồng quy định đối tượng, điều kiện phê duyệt danh sách tinh giản biên chế Theo quy định điểm c, khoản 1, Điều có đối tượng tinh giản 26 “chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ quy định vị trí việc làm đảm nhiệm, khơng có vị trí việc làm khác phù hợp để bố trí khơng thể bố trí đào tạo lại để chuẩn hóa chun mơn”, từ đó, ảnh hưởng đến kết thực tinh giản biên chế sở giáo dục địa phương Thứ sáu, chế độ, sách người nghỉ việc thuộc diện tinh giản biên chế chưa phù hợp, thấp nên chưa khuyến khích, động viên đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế tự nguyện đăng ký tham gia tích cực hợp tác để thực tinh giản biên chế Cán bộ, giáo viên đảm bảo điều kiện để nghỉ hưu trước tuổi cịn 02 năm cơng tác nghỉ việc theo diện tinh giản biên chế không hưởng chế độ, sách ngồi chế độ hưu trí bất cập cần xem xét, đối tượng đến tuổi nghỉ hưu nên tinh thần, ý chí phấn đấu cơng việc khơng cao Do đó, cần mạnh dạn có chế độ thích hợp để giải tinh giản biên chế đối tượng để tuyển chọn người mới, đáp ứng tốt yêu cầu công việc vào máy nhà nước, đồng thời với chế độ, sách thỏa đáng để hạn chế thấp vấn đề tâm tư thể tính nhân văn quản lý, sử dụng nhân khu vực công Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÀ TINH GỌN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC TRỰC THUỘC PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI 3.1 Phương hướng tinh gọn cán bộ, giáo viên Với việc yêu cầu tinh gọn máy, tinh giảm biên chế, khắc phục tình trạng đội ngũ cơng chức, viên chức số lượng lớn nay, việc tinh giản biên chế việc cần thiết Tuy nhiên việc thực áp dụng đồng loạt mà áp dụng theo đặc thù, điều kiện cụ thể sở trường học huyện Bát Xát 27 áp dụng phải cứ vào điều kiện thực tế giáo viên sở yêu cầu người học, chứ tinh giảm theo cách đơn cứ giảm số lượng 10% yêu cầu Nghị Các sở trường học phải đổi trình đào tạo giáo viên giảng dạy nhiều mơn theo hướng tích hợp liên mơn có thừa thiếu cục điều chuyển hạn chế tình trạng thừa thiếu cục Bản thân nhà giáo phải nhận thức tình hình nhu cầu việc làm nhu cầu nghiệp giáo dục để thích ứng với việc dạy tích hợp liên mơn đặc biệt phải ln ln có ý thức vươn lên, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đạo đức nhà giáo, để đáp ứng u cầu giữ việc làm ổn định Giáo dục - Đào tạo ngành đặc thù Thực tinh giản biên chế ngành đặc thù tiến hành cách học mà phải dựa nguyên tắc đặc thù: có người học phải có trường lớp giáo viên đạt chuẩn Với ngành giáo dục, tinh giản biên chế nên hiểu việc xếp lại máy, tổ chức sử dụng lực lượng cán bộ, giáo viên nơi có điều kiện phù hợp, tinh giản vị trí không ảnh hưởng đến hoạt động dạy học, đồng thời triển khai giải pháp đồng để giảm đầu mối, lãnh đạo, nhân viên hành chính 3.2 Một số giải pháp Bên cạnh việc tuyên truyền thường xuyên chủ trương tinh giản biên chế nguy đem đến cho ngân sách máy cồng kềnh hiệu quả, xin đề xuất số giải pháp cụ thể để tránh xáo trộn nhiều Giải pháp thứ nhất: Hiện nay, có phận thầy gần tuổi hưu, sức khỏe không tốt với lượng lớn giáo viên đào tạo cấp tốc (cấp Tiểu học) ngày trước vất vả với đổi liên tục ngành Vì thế, giải chế độ động viên thầy cô trước chế độ Bởi thực tế, có nhiều thầy sức khỏe nhiều lí khác mà họ có ý định nghỉ chế độ sớm Giải pháp thứ hai: 28 Biên chế giáo viên phình chính sách Bộ Giáo dục Đào tạo Khi thực việc đổi chương trình, sách giáo khoa 2000, Bộ tăng thêm nhiều môn học mới: tin học, ngoại ngữ, âm nhạc, mỹ thuật, công nghệ… Các môn tin học, âm nhạc, mỹ thuật, công nghệ lên tổ chức thành mơ hình câu lạc hoặc lồng vào chương trình ngoại khóa, mà nhà soạn chương trình gọi tên mới: hoạt động trải nghiệm Làm điều giảm nhiều biên chế giáo viên, đặc biệt giảm tải cho học sinh Phòng Giáo dục Đào tạo huyện cần có nghiên cứu tổng kết cách hệ thống, khoa học, khách quan, minh bạch cầu thị môn, hoạt động giáo dục để chứng minh cần thiết phải đưa vào nhà trường, đưa vào từ lứa tuổi nào, thời lượng hợp lý Giải pháp thứ ba: Cần phải cấu lại tổ chức máy đơn vị trường học có q nhiều chức danh khơng cần thiết Nhiều trường, giáo viên dạy môn cứ đủ người thành lập tổ chuyên môn tạo nên lãng phí lớn Giải pháp thứ tư: Là đội ngũ lãnh đạo nhà trường cần thực với văn hành, nhiều trường loại 2-3 mà có phó hiệu trưởng khơng phù hợp Giảm phó hiệu trưởng ngân sách giảm hàng trăm triệu năm Bởi phía sau phó hiệu trưởng có đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hỗ trợ nhiều Nhiều trường thêm phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất hoặc phụ trách ngồi khơng phát huy tác dụng Nhất phó hiệu trưởng ngồi tháng có tiết hoạt động ngồi có giáo viên chủ nhiệm đảm trách, phong trào có tổng phụ trách Đội (cấp I-II) đảm nhận Giải pháp thứ năm: Đối với tổ chuyên môn dư thừa giáo viên mà nội trường tự xếp được, sở trường tham mưu đề xuất với cấp động viên giáo viên đến công tác trường khó khăn cịn thiếu giáo viên Trong việc này, phải xem xét cụ thể trường hợp, minh bạch, công khai tạo tâm lý đồng thuận Phải quan tâm tới điều kiện sức khỏe, hoàn cảnh gia đình giáo viên luân chuyển để xây dựng tiêu chí luân chuyển để tránh việc lợi dụng chủ trương 29 luân chuyển để gây tiêu cực với giáo viên Chế độ chính sách cho đối tượng luân chuyển phải niêm yết rõ ràng, sau lâu gần nhà, đãi ngộ nào, hỗ trợ Giải pháp thứ sáu: Công tác đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm phải khách quan, minh bạch, đo lường cần đo chất lượng - hiệu công việc Những giáo viên không đáp ứng yêu cầu cơng việc tinh giản biên chế theo tinh thần Nghị định 56 Chính phủ Nghị định 88 sửa đổi ban hành gần Giải pháp thứ bảy: Công tác tuyển dụng, thuyên chuyển cơng tác giáo viên phịng giáo dục cần minh bạch thơng tin Hiện nay, sở, phịng giáo dục có Website riêng biệt Vì thế, có nhu cầu tuyển dụng hoặc thuyên chuyển giáo viên lãnh đạo ngành cần thông tin cụ thể cổng thông tin điện tử quan Làm vừa giúp xã hội giám sát, vừa giúp đối tượng diện tuyển dụng luân chuyển biết cụ thể trường hợp đồng nghiệp, đối thủ cạnh tranh tuyển dụng, biết hồ sơ đâu, giai đoạn Chỉ có minh bạch tránh tiêu cực, ánh sáng xuất bóng tối phải lùi xa Tránh tình trạng lâu có nhiều sở trường học không công khai, minh bạch dẫn đến tình trạng lãnh đạo gửi gắm em được, người khác làm hoặc người có nhiều tiền chạy trường thuận tiện Những giáo viên trường, giáo viên eo hẹp kinh tế, thành phần cháu lãnh đạo cứ loay hoay vùng khó khăn Điều dẫn đến tình trạng trường khó khăn giáo viên ln muốn tìm cách chuyển bắt buộc phải tuyển Các trường thuận lợi toàn lãnh đạo địa phương gửi gắm cháu vào, thành điệp khúc thừa-thiếu cục cứ lặp đi, lặp lại ngày khó giải KẾT LUẬN Có thể khẳng định, việc đổi cơng tác cán bộ, thực tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thời gian qua bám sát nhiệm vụ chính trị yêu cầu Đảng thời kỳ Nhờ có chính sách phù hợp đắn, cơng tác cán bộ, tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đạt kết tích cực, quan trọng, khắc phục 30 hạn chế, bất cập bước vào nếp, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, chặt chẽ Để tiếp tục đổi công tác cán bộ, thực tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cách hiệu quả, cần có giải pháp liệt, đồng thời gian tới Với xu hường chung tồn quốc, phịng GD&ĐT tham mưu UBND huyện Bát Xát rà sốt qui mơ sáp nhập trường, lớp, tinh giảm đội ngũ cán bộ, giáo viên cho phù hợp với tình hình địa phương địa bàn việc làm cần thiết, tắt đón đầu thực nhiệm vụ giải pháp số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu theo tinh thần “Nghị Quyết Số: 18-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017” trình xếp, tinh giảm đồng thuận ủng hộ nhân dân, chính quyền địa phương, ngành giáo dục phối hợp với ban ngành khác thực hiệu với mục tiêu qui hoạch lại qui mơ phù hợp với tình hình địa phương, cứ kết rà soát, khai thác sử dụng hiệu sở vật chất, tiềm đội ngũ cán bộ, giáo viên, tham gia vào chính quyền địa phương nhằm nâng cao kết giáo dục ngày thay đổi chất lượng giáo dục ... thực tế, tổng hợp, so sánh để thực đề tài Bố cục đề tài: Ngoài phần mở kết luận, khòa luận gồm chương tiết Chương PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ VÀ TINH GỌN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 1.1 Tư tưởng Hồ... bộ, giáo viên trường học trực thuộc phòng GD&ĐT huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng... vào nhân dân, phát huy dân chủ nắm bắt dư luận xã hội bảo đảm thực chất hiệu Đánh giá cán phải công tâm, minh bạch, người làm công tác cán phải có đầy đủ chuẩn mực đạo đức hồn thành tốt nhiệm vụ

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w