+Phân loại :Môi trường, nhân tố sinh thái (vô sịnh và hữu sinh) 2.Bài ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật -Hình thái,sinh lí,đời sống,tập tính ,khả năng sinh t[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn :Sinh học 9
(HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC)
I Phần di truyền biến dị Chương VI-Úng dụng di truyền
-Bài Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần: khái niệm, biểu hiện,nguyên nhân,vai trò
-Bài ưu lai :Khái niệm, nguyên nhân, chế, phương pháp tạo trì ưu lai
II Phần sinh vật môi trường Chương 1:Sinh vật môi trường
1.Bài:Môi trường nhân tố sinh thái
+Khái niệm:Mơi trường,nhân tố sinh tái,giới hạn sinh thái Ví dụ +Phân loại :Môi trường, nhân tố sinh thái (vô sịnh hữu sinh) 2.Bài ảnh hưởng ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật -Hình thái,sinh lí,đời sống,tập tính ,khả sinh trưởng thực vật động vật?
-Phân tích qua ví dụ
3 Ảnh hưởng lẫn sinh vật: khái niệm, điều kiện, ví dụ ý nghĩa Sự khác quan hệ hỗ trợ đối địch
Chương : Hệ sinh thái
1 Khái niệm:Quần thể sinh vật,quần xã sinh vật,hệ sinh thái,chuỗi lưới thức ăn,khống chế sinh học,cân sinh học
2 Các đặc trưng ý nghĩa Nêu ví dụ minh họa
4 Phân biệt quần thể người với quần thể sinh vật
Chương 3: Con người,dân số môi trường
1.Tác động người qua thời kì phát triển xã hội
2.Nêu hoạt động người làm suy thối moi tường tự nhiên 3.vai trị người việc bảo vệ cải tao thiên nhiên
4.Ơ nhiễm mơi trường: Khái niệm,các tác nhân,các biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường(Khơng khí,nước, )
5 Hậu ô nhiễm môi trường
Chương IV:Bảo vệ môi trường
1.Thế sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Phân biệt dạng tài nguyên chủ yếu? Khái niệm, ví dụ
2 Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng)
3.Ý nghĩa việc khơi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã (Biện pháp bảo vệ cải tạo) Đa dạng hệ sinh thái, bảo vệ hệ sinh thái
(2)