1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng của laser và vi điều khiển trong hệ thông đèn giao thông

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA VẬT LÝ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA LASER VÀ VI ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG GVHD : TH.S TRẦN THỊ HỒNG SVTH : LÊ BẢO LỚP : 12CVL KHOA : VẬT LÝ Đà Nẵng, tháng năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ LASER 1.1.1 Lịch sử đời máy phát quang lượng tử 1.1.2 Môi trường khuếch đại ánh sáng 1.1.3 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo laser 1.1.3.1 Buồng cộng hưởng (BCH) quang học 1.1.3.2 Mơi trường hoạt tính (MTHT) 1.1.3.3 Nguồn bơm lượng 1.1.4 Phân loại laser 1.1.4.1 Laser rắn 1.1.4.2 Laser khí 1.1.4.3 Laser màu 10 1.1.5 Các tính chất tia laser 11 1.1.5.1 Cường độ tia laser lớn gấp nhiều lần so với cường độ tia sáng nhiệt 11 1.1.5.2 Độ định hướng Laser cao 11 1.1.5.3 Tính đơn sắc (monochromaticity) 12 1.1.5.4 Tính chất khơng gian tia Laser (spatial properties of laser) 12 1.1.5.5 Tính chất thời gian tia Laser (temporal properties) 14 1.1.5.6 Tính kết hợp Laser (coherence of laser beam) 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 8951 16 1.2.1 Cấu trúc phần cứng họ MSC-51 (8951) 16 1.2.2.2 Chức chân 8951 18 1.2.3 Hoạt động timer 8951 19 1.2.3.1 Giới thiệu 20 1.3.2.2 Các ghi điều khiển timer 21 1.3.2.3 Sự khởi động truy xuất ghi timer 22 1.3 GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN TRONG MẠCH 24 1.3.1 Đầu phát laser 5V: 24 1.3.2 Ổn áp 7805 25 1.3.3 Tụ điện 25 1.3.4 Thạch anh 12MHZ 26 1.3.5 Điện trở 26 1.3.6 LED đoạn 27 1.3.7 Diode bán dẫn 28 1.3.8 Transistor 29 Chương 29 THỰC NGHIỆM 29 2.1 SƠ ĐỒ KHỐI 29 2.1.1 Khối cấp nguồn 29 2.1.1.1 Sơ đồ nguyên lý 29 2.1.1.2 Linh kiện mạch 30 2.1.1.3 Chức nguyên lý hoạt động 30 2.1.2 Khối điều khiển (vi điều khiển AT89C51) 30 2.1.2.1 Sơ đồ nguyên lí 30 2.1.2.2 Các linh kiện khối điều khiển 31 2.1.3 Khối hiển thị 31 2.2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH 32 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động đèn giao thông 32 2.2.1.1 Nguyên tắc hoạt động 32 2.2.1.2 Giản đồ thời gian đèn 32 2.2.3 Viết chương trình điều khiểu C++ 32 2.3 Thi cơng mơ hình 36 2.3.1 Vẽ mạch phần mềm orcad 16.0 viết chương trình điều khiển 36 2.3.2 Thực mơ hình 36 2.3.3 Kết thu thực tế 37 PHẦN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH Trang Hình 1.1 Nguyên lý xạ cảm ứng Hình 1.2 Mơi trường vật chất Hình 1.3 Sơ đồ ngun lý cấu tạo laser Hình 1.4 Giao thoa kế Maikelson 16 Hình 1.5 Sơ đồ khối 8951 18 Hình 1.6 Sơ đồ chân 8951 19 Hình 1.7 Giản đồ hoạt động timer 22 Hình 1.8 Hình ảnh đầu phát laser 25 Hình 1.9 Kí hiệu hình ảnh thực tế 7805 26 Hình 1.10 Kí hiệu hình ảnh thực tế tụ điện 26 Hình 1.11 Kí hiệu sơ đồ tương đương thạch anh 27 Hình 1.12 Đặc tính điện khác thạch anh 27 Hình 1.13 Kí hiệu hình ảnh thực tế điện trở 28 Hình 1.14 Kí hiệu hình ảnh thực tế led đoạn 28 Hình 1.15 Led anot chung 29 Hình 1.16 Led catot chung 29 Hình 1.16 Kí hiệu hình ảnh thực tế transistor 30 Hình 2.1 Sơ đồ ngun lí khối cấp nguồn 31 Hình 2.2 Sơ đồ ngun lí 8951 32 Hình 2.3 Sơ đồ khối hiển thị 33 Hình 2.4 Giản đồ thời gian đèn 34 Hình 2.5 Sơ đồ mạch 38 Hình 2.6 Sơ đồ hình ảnh thực tế mạch led đoạn 39 Hình 2.7 Mạch thực tế 40 DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Chức port 8951 20 Bảng 1.2 Chức ghi 8951 23 Bảng 1.3 Chức ghi TMOD 23 Bảng 1.4 Chức ghi TCON 24 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trường Đại học sư phạm, đặc biệt là thầy cô khoa Vật Lý đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức khoa học và kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt năm học tại trường Tiếp đến, chúng em xin cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Hồng đã tận tình hướng dẫn, bảo và giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực bài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên LÊ BẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề giao thông nước ta làm đau đầu nhiều nhà khoa học Tai nạn ùn tắc giao thông thường xuyên kéo dài gây nhiều vấn đề xức lãng phí thời gian, tiền bạc, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người…Vấn nạn mối quan tâm toàn xã hội, câu hỏi đặt làm để giảm thiểu tai nạn giao thơng? Hiện nay, laser nguồn sáng có nhiều tính chất đặc biệt hẳn nguồn sáng nhiệt, điện…Đó cường độ tia laser lớp gấp nhiều lần cường độ tia sáng nhiệt, độ định hướng cao, tính đơn sắc lớn đặc biệt tính kết hợp khơng gian thời gian Vì vậy, từ laser đời, tính chất nên laser sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, nhiều ngành kinh tế đặc biệt ứng dụng đời sống Trong vi điều khiển quen thuộc sử dụng phổ biến lĩnh vực điện, điện tử, tự động hóa… Vi điều khiển ứng dụng nhiều hệ thống điều khiển công nghiệp, dây chuyền sản xuất… Có thể nói vi điều khiển góp phần khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực điện tử nói riêng Vì vậy, với hi vọng kết hợp đặc tính ưu việt laser vi điều khiển Chúng định lựa chọn đề tài khóa luận: ”NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA LASER VÀ VI ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG” Mục đích đề tài Áp dụng kiến thức học trường vào đời sống Qua hiểu sâu kiến thức Cụ thể laser vi điều khiển 8951 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng: laser vi điều khiển 8951 SVTH: LÊ BẢO Nghiên cứu tổng quan tia laser, nghiên cứu cấu tạo câu lệnh cho vi điều khiển 8951 Nghiên cứu thực nghiệm: - Tìm hiểu vi điều khiển 8951 - Hoàn thành xong sản phẩm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: tham khảo giáo viên hướng dẫn, thu nhập tài liệu có liên qua đến đề tài, tài liệu tham khảo qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Ứng dụng kiến thức vi điều khiển học Nghiên cứu thực nghiệm: - Nghiên cứu mạch đếm giây hệ thống đèn giao thông - Nghiên cứu cách làm mạch Tính thực tiễn đề tài Qua đề tài rút được: - Cách chế tạo mạch dựa vào vi điều khiển AT89C51 - Phần hạn chế tình trạng vượt đèn đỏ - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên tìm hiểu chế tạo mạch liên quan đến laser vi điều khiển AT89C51 SVTH: LÊ BẢO (a) (b) Hình 1.13 Kí hiệu (b) hình ảnh thực tế (a) của điện trở Điện trở đại lượng vật lí đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện vật thể dẫn điện Nó định nghĩa tỉ số hiệu điện hai đầu vật thể với cường độ dịng điện qua nó: Trong đó: R= 𝑼 𝐈 U : là hiệu điện thế hai đầu vật dẫn điện, đo vôn (V), I : là cường độ dòng điện qua vật dẫn điện, đo ămpe (A), R : là điện trở của vật dẫn điện, đo Ohm (Ω) 1.3.6 LED đoạn LED đoạn sử dụng nhiều mạch hiển thị thơng tin thơng báo, hiển thị số, kí tự đơn giản LED đoạn cấu tạo từ LED đơn xếp theo nét để biểu diễn chữ số kí tự đơn giản từ đến từ A đến F U1 10 U2 a b c d e f g cc cc Dp led doan Katod chung (a) 10 a b c d e f g ca ca Dp led doan Anod chung (b) (c) Hình 1.14 Kí hiệu (a),(b) hình ảnh thực tế led đoạn (c) Trên thị trường có loại LED đoạn chung Anot chung Catot Cấu tạo gồm LED đơn ghép với chung Anot Catot, chân cấp nguồn chân đầu hay vào tùy theo Anot chung hay catot chung Trên chia làm tương ứng với A, B, C, D,E ,F, G chân dot SVTH: LÊ BẢO 27 Hình 1.15 LED Anot chung Hình 1.16 LED Catot chung Với led đoạn ta phải tính tốn cho đoạn led đoạn có dịng điện từ 10 mA đến 20 mA Với điện áp V điện trở cần dùng 270 Ω; công suất 1,4 Watt 1.3.7 Diode bán dẫn Cấu tạo: linh kiện tích cực có lớp tiếp xúc P-N Bên ngồi có bọc lớp plastic, hai đầu bán dẫn có trán kim loại nhơm để nối dây ngồi Ngun lí hoạt động: - Diode dẫn điện theo chiều từ Anot sang Catot - Phân cực thuận: cực dương nguồn nối với Anod, cực âm nguồn nối với Catod Lúc đó, điện tích dương nguồn đẩy lỗ trống vùng P điện tích âm nguồn đẩy electron vùng N làm cho electron lỗ trống lại gần mối nối lực tĩnh điện đủ lớn electron từ N sang mối nối qua P tái hợp với lỗ trống Khi vùng N electron trở thành mang điện tích dương vùng N kéo điện tích âm từ cực âm nguồn lên chỗ, vùng P nhận electron trở thành mạng điện tích âm cực dương nguồn kéo điện tích âm từ vùng P trở Như vậy, có dòng electron chạy từ cực âm nguồn qua diode từ N sang P đến cực dương nguồn, nói cách khác có dịng điện chạy từ P sang N Phân loại: có nhiều loại diode mạch sử dụng cầu diode chỉnh lưu hoạt động tần số thấp, dùng để đổi điện xoay chiều sang điện chiều cấp nguồn cho 7805 hoạt động để cấp nguồn cho mạch hoạt động SVTH: LÊ BẢO 28 1.3.8 Transistor Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với hình thành hai mối tiếp giáp P-N Nếu ghép theo thứ tự PNP ta transistor thuận, ghép thứ tự NPN ta transistor ngược Thật chất cấu tạo transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều Một thiết bị khơng có transistor chưa phải thiết bị điện tử, transistor coi linh kiện quan trọng thiết bị điện tử Ở đây, em dùng transistor PNP dùng để điều khiển đóng ngắt led đoạn (a) (b) Hình 1.16 Kí hiệu (a) hình ảnh thực tế (b) transistor Chương THỰC NGHIỆM 2.1 SƠ ĐỒ KHỐI 2.1.1 Khối cấp nguồn 2.1.1.1 Sơ đồ nguyên lý SVTH: LÊ BẢO 29 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lí khối cấp nguồn 2.1.1.2 Linh kiện mạch - 7805 : ghim điện áp 5V cấp cho mạch - Cầu diode: chỉnh lưu điện AC thành DC - Các tụ: lọc nhiễu tần số cao 2.1.1.3 Chức nguyên lý hoạt động Chức khối cấp nguồn đổi điện áp 12VAC thành 5VDC, 1A cho mạch điều khiển hiển thị Ta cấp nguồn 12VAC cho cầu diode, cầu diode có nhiệm vụ chỉnh lưu tồn kì điện thành 5VDC cấp nguồn cho 7805, đồng thời lúc led báo nguồn sáng lên Trong mạch nguồn gắn thêm tụ 1000 µF để lọc nhiễu tần số cao chống phóng điện ngược làm hỏng 7805 Điện áp từ chân số 7805 4.8-5.2V, dòng cho phép qua 1A 2.1.2 Khối điều khiển (vi điều khiển AT89C51) 2.1.2.1 Sơ đồ ngun lí Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của 8951 SVTH: LÊ BẢO 30 2.1.2.2 Các linh kiện khối điều khiển - AT89C51: có vai trị xử lý trung tâm điều khiển thơng qua port IO - Các tụ điện: dùng để lọc chống nhiễu - Các điện trở hạn chế dòng cho linh kiện mạch - Transistor để điều khiển đóng ngắt led đoạn - Đây nơi lưu trữ chương trình điều khiển tồn hệ thống Có vai trị CPU máy tính - Hoạt động khối điều khiển: thực thi theo chương trình lập trình 2.1.3 Khối hiển thị Hình 2.3 Sơ đồ khới hiển thị Chức năng: - Hiện thị thời gian thông qua led đoạn led đơn - Dùng trực tiếp chân điều khiển vi điều khiển AT89C51 SVTH: LÊ BẢO 31 2.2 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động đèn giao thông 2.2.1.1 Nguyên tắc hoạt động Khi đèn xanh đường (dx1) bật sáng lúc đèn đỏ đường (dd2) bật sáng Sau khoảng thời gian định, dx1 tắt đèn vàng (dv1) bật lên, lúc dd2 sáng Sau dv1 tắt dd1 bật lên, đồng thời lúc dd2 tắt dx2 bật lên 2.2.1.2 Giản đồ thời gian đèn Với chu kì đèn ta có giản đồ thời gian hoạt động đèn sau: Hình 2.4 Giản đồ thời gian của đèn 2.2.3 Viết chương trình điều khiểu C++ #include #define XANH_1 P0_0 #define VANG_1 P0_1 #define DO_1 P0_2 #define DO_2 P0_3 #define VANG_2 P0_4 SVTH: LÊ BẢO 32 #define XANH_2 P0_5 #define Led_1 P3_7 #define Led_2 P3_6 #define Led_3 P3_4 #define Led_4 P3_3 unsigned char bang_ma[10]={0XC0, 0XF9, 0XA4, 0XB0, 0X99, 0X92, 0X82, 0XF8, 0X80, 0X90}; unsigned char n1, n2, n3, n4; unsigned char dem0, dem1, chuc1=15, chuc2=20, giay; bit ena1=1, ena2, ena3; bit ena4=1, ena5, ena6; void delay_us(unsigned int t_us) {while(t_us ) ;} void ISR_TIMER0() interrupt {TR0 = 0; TF0 = 0; dem0++; if(dem0 >= 20) {dem0=0; chuc1 ; if(chuc1 == && ena1) {chuc1 = 5; ena2=1; ena1=ena3=0; VANG_1=0; XANH_1=DO_1=1;} else if(chuc1 == && ena2) {chuc1 = 20; ena3=1; ena1=ena2=0; DO_1=0; XANH_1=VANG_1=1;} else if(chuc1 == && ena3) {chuc1 = 15; ena1=1; ena2=ena3=0; XANH_1=0; VANG_1=DO_1=1;} SVTH: LÊ BẢO 33 chuc2 ; if(chuc2 == && ena4) {chuc2 = 15; ena5=1; ena4=ena6=0; XANH_2=0; DO_2=VANG_2=1;} else if(chuc2 == && ena5) {chuc2 = 5; ena6=1; ena4=ena5=0; VANG_2=0; DO_2=XANH_2=1;} else if(chuc2 == && ena6) {chuc2 = 20; ena4=1; ena5=ena6=0; DO_2=0; XANH_2=VANG_2=1;}} TH0 = 0X3C; TL0 = 0XB0; TR0 = 1;} void ISR_TIMER1() interrupt { TR1 = 0; TF1 = 0; dem1++; n1 = chuc1/10; n2 = chuc1%10; n3 = chuc2/10; n4 = chuc2%10; Led_1 = Led_2 = Led_3 = Led_4 = 1; if(dem1 == 1){ P2 = bang_ma[n1]; Led_1 = 0; delay_us(50);} if(dem1 == 2){ P2 = bang_ma[n2]; Led_2 = 0; delay_us(50);} SVTH: LÊ BẢO 34 if(dem1 == 3){ P2 = bang_ma[n3]; Led_3 = 0; delay_us(50);} if(dem1 == 4){ dem1 = 0; P2 = bang_ma[n4]; Led_4 = 0; delay_us(50);} TR1 = 1;} void main() { TMOD = 0X21; TH1 = TL1 = -100; TH0 = 0X3C; TL0 = 0XB0; TF0 = TF1 = 0; EA = 1; ET0 = ET1 = 1; TR0 = TR1 = DO_1 = VANG_1 = XANH_2 = VANG_2 = 1; XANH_1 = DO_2 = 0; while(1){ } } SVTH: LÊ BẢO 35 2.3 Thi cơng mơ hình 2.3.1 Vẽ mạch phần mềm orcad 16.0 viết chương trình điều khiển Chuẩn bị máy tính cài phần mềm orcad 16.0 C++ Tóm tắt bước vận hành: - Bước 1: vẽ sơ đồ nguyên lý - Bước 2: kiểm tra lỗi - Bước 3: mở layout xếp linh kiện, tạo chân hợp lý - Bước 4: cho chạy chương trình 2.3.2 Thực mơ hình Chuẩn bị dụng cụ thực hiện: phôm tạo khung, decan, nhựa bọc ngoài, kéo, dao, đục số dụng cụ khác Mạch thiết kế thi công: linh kiện chuẩn bị gồm: AT89C51, biến áp 1A, diode cầu, IC7805, transistor A1015, Laser bán dẫn, điện trở, tụ điện, dây dẫn, chì, mị hàn… Hình 2.5 Sơ đồ mạch chính SVTH: LÊ BẢO 36 (a) (b) Hình 2.6 Sơ đồ mạch (a) và hình ảnh thực tế của mạch led 7đoạn (b) 2.3.3 Kết thu thực tế Ở hình dưới, led liền từ trái sang phải là: dx1, dv1, dd1, dd2, dv2, dx2 led đoạn hiển thị thời gian led 1, led 2, led 3, led Trong đó, led 1, led biểu thời gian led 3, led biểu diễn thời gian Hình 2.7a, dd1 đường sáng dx2 đường sáng đồng thời Lúc này, led led 20; led led 15 Hình 2.7a Mạch thực tế Sau khoảng thời gian 15s, led 1, led chuyển từ 00 sáng 05 Lúc dx2 tắt chuyển qua dv2 sáng dd1 tiếp tục sáng hình 2.7b Hình 2.7b Mạch thực tế Sau 5s, dv2 tắt chuyển qua dd2 sáng lên, đồng thời dd1 tắt chuyển sáng dx1 sáng (hình 2.7c) Lúc này, led 1, led 20; led 3, led 15 Hình 2.7c Mạch thực tế SVTH: LÊ BẢO 37 Hình 2.8a, 2.8b, 2.8c, 2.8d hình ảnh thực tế mơ hình hồn thành Hình 2.8a Hình 2.8b Hình 2.8c SVTH: LÊ BẢO 38 Hình 2.8d PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, đến số kết luận sau: - Tổng quan laser vi điều khiển 8951 - Lắp đặt thành cơng mơ hình mạch đèn tín hiệu giao thơng kết hợp laser bán dẫn vi điều khiển 8951 Mạch đèn giao thông thông dụng Ở trình độ chúng tơi thực mơ hình mức độ đơn giản, mạch thi cơng chương trình điều khiển cịn nhiều sai sót hạn chế Ưu điểm : Vận dụng kiến thức học vào thực tế Thực mơ hình Mạch nhỏ gọn Nhược điểm: Mơ hình mang tính tham khảo chưa thể áp dụng vào thực tế công suất phát thấp dẫn đến khó thấy đường tia laser Ngồi ra, điều kiện khí hậu nước ta nắng nóng nên việc nhìn thấy tia laser khó xẩy Mặc dù cố gắng nhiều thực đề tài thời gian thực kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: LÊ BẢO 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Colson W.B., Pellegrini C., Laser handbook, North Holland 1990 (XIV) [2] Đinh Văn Hồng, Trịnh Đình Chiến, Vật lý Laser và ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 [3] Kaminiskii A.A., Laser crystals, Ed., Springer verlag, 1990 [4] Kỹ thuật mạch điện tử, Nguyễn Minh Hà [5] Ngụy Hữu Tâm Những ứng dụng mới của Laser, NXB khoa học kỹ thuật, 2003 [6] Ninh Đức Hùng, Tự học thiết kế hệ thống vi điều khiển 8951 [7] Trần Đức Hân, Nguyễn Minh Hiển Cơ sở kỹ thuật Laser, NXB giáo dục, 2000 [8] Thomson G.H.B., Physics of Semiconductor Lasers, John Wiley, New York, 1981 [9] http://tailieu.vn/doc/huong-dan-su-dung-orcad-966485.html [10] http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/182-nganh-cong-nghe-thong-tin/lap-trinh- ung-dung/2179-lap-trinh-c-tu-co-ban-den-nang-cao SVTH: LÊ BẢO 40 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên phản biện ThS Lê Văn Thanh Sơn SVTH: LÊ BẢO 41 ... ưu vi? ??t laser vi điều khiển Chúng định lựa chọn đề tài khóa luận: ”NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA LASER VÀ VI ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THƠNG” Mục đích đề tài Áp dụng kiến thức học trường vào... thể laser vi điều khiển 8951 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng: laser vi điều khiển 8951 SVTH: LÊ BẢO Nghiên cứu tổng quan tia laser, nghiên cứu cấu tạo câu lệnh cho vi điều khiển 8951 Nghiên. .. qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Ứng dụng kiến thức vi điều khiển học Nghiên cứu thực nghiệm: - Nghiên cứu mạch đếm giây hệ thống đèn giao thông - Nghiên cứu cách làm mạch Tính thực

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN