Phát triển năng lực tự học các môn khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của ict cấp trung học cơ sở

73 6 0
Phát triển năng lực tự học các môn khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của ict cấp trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: TIN HỌC  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT CẤP THCS Giảng viên hướng dẫn: Lê Viết Chung Người thực : Lê Thị Mỹ Ngọc Khóa : 2012 – 2016 Lớp : 12SPT Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo hướng dẫn tận tình, giảng dạy cho em suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Viết Chung tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, thời gian có hạn, trình độ, kỹ nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bảo bổ sung quý thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lê Thị Mỹ Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục khóa luận: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NĂNG LỰC 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS CẤP THCS 1.2.1 Năng lực tự học HS cấp THCS 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh cấp THCS 15 1.3 NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (ICT) 17 1.4 VỊ TRÍ CỦA CÁC MƠN HỌC KHTN 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA HS CẤP THCS THÔNG QUA SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT 21 iii 2.1 NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VAI TRÒ TỰ HỌC 21 2.2 VAI TRỊ CỦA ICT TRONG Q TRÌNH TỰ HỌC CỦA HS CẤP THCS 22 2.3 KHĨ KHĂN KHI TỰ HỌC CÁC MƠN HỌC KHTN CỦA HS 24 2.4 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ICT TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA HS 25 2.5 MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA GV 26 2.6 LỢI ÍCH VÀ KHĨ KHĂN KHI TỰ HỌC CÁC MƠN KHTN THƠNG QUA SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT 30 2.6.1 Những lợi ích tự học môn học KHTN thông qua hỗ trợ ICT 30 2.6.2 Những khó khăn tự học môn KHTN thông qua hỗ trợ ICT 31 2.7 SỰ QUAN TÂM CỦA GIA ĐÌNH KHI HỌC HS SỬ DỤNG ICT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 32 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 34 3.1 BIỆN PHÁP 1: 34 3.2 BIỆN PHÁP 2: 36 3.3 BIỆN PHÁP 3: 39 3.4 BIỆN PHÁP 4: 42 3.5 BIỆN PHÁP 5: 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 PHỤ LỤC 57 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CT GDPT : Chương trình giáo dục phổ thơng CT : Chương trình GV : Giáo viên HS : Học sinh ICT : Information and communications KHTN : Khoa học tự nhiên NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở PPDH : Phương pháp dạy học v DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1 Thời gian tự học ngày 21 Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng ICT phục vụ cho trình tự học 23 Hình 3.1 Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 38 Hình 3.2 Ảnh thật thấu kính hội tụ 46 Hình 3.3 Ảnh ảo thấu kính hội tụ 47 Hình 3.4 Sơ đồ tư ôn tập Hình học chương I 49 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khó khăn tự học môn học KHTN 24 Bảng 2.2 Mục đích sử dụng ICT trình tự học 25 Bảng 2.3 Mức độ tổ chức hoạt động tự học lớp 26 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng phần mềm web học tập HS 28 Bảng 2.5 Lợi ích tự học mơn Khoa học tự nhiên thông qua Internet phần mềm học tập 30 Bảng 2.6 Khó khăn tự học môn Khoa học tự nhiên thông qua Internet phần mềm học tập 31 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm gia đình HS sử dụng ICT trình tự học 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục kỉ XXI đứng trước hội thách thức lớn Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông (ICT), đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, tồn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa mạnh mẽ diễn giới, tác động đến phát triển giáo dục nước ta Theo đó, học sinh phải người nắm vững chiếm lĩnh tri thức khoa học kĩ thuật cách trực tiếp hay gián tiếp Trong trường lớp giáo viên người đóng vai trò hướng dẫn, định hướng cho học sinh, học sinh phải tự lực vận động trí óc tìm tịi, tổng kết phân tích so sánh đánh giá tri thức kiến thức cách chủ động – kĩ cần thiết có mặt q trình tự học học sinh Chính khẳng định “Tự học đường đắn học sinh việc chiếm lĩnh tri thức” Theo dự thảo vào tháng 08/2015 Bộ GD&ĐT, mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học THCS (gọi tắt Giáo dục bản) bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, hình thành, phát triển lực tự học; chuẩn bị tâm cho việc thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau trung học sở Chương trình giáo dục cấp THCS nhằm giúp học sinh trì nâng cao yêu cầu phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực tự học, hồn chỉnh tri thức phổ thơng tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề bước vào sống lao động Kết thúc giai đoạn này, học sinh có khả tự học, đạt phẩm chất lực thiết yếu, lực chung môn học Khoa học tự nhiên (KHTN), thấy rõ sở trường, lực để tự tin tham gia sống lao động tiếp tục học lên Vậy làm để hình thành phát triển lực tự học cho học sinh hỗ trợ ICT cấp THCS môn học KHTN cách tồn diện nhất? Đây vấn đề cấp thiết việc đổi giáo dục theo định hướng lực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu trình tự học môn học KHTN cấp THCS - Khảo sát mức độ sử dụng cơng cụ ICT q trình tự học hiệu mà công cụ ICT mang lại - Phát triển lực tự học thông qua hỗ trợ ICT Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) - Các môn học KHTN cấp THCS - Sự hỗ trợ ICT q trình tự học mơn học KHTN học sinh cấp THCS b Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THCS thành phố Đà Nẵng: THCS Nguyễn Huệ (quận Hải Châu), THCS Lê Lợi (quận Ngũ Hành Sơn), THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (quận Liên Chiểu) Khảo sát học sinh khối 6,7,8,9, tổng phiếu khảo sát 453 phiếu Phương pháp nghiên cứu: a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu sư phạm, báo cáo khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu lực tự học học sinh cấp THCS, lực sử dụng ICT hỗ trợ ICT trình tự học + Nghiên cứu công văn, thị văn kiện Đảng Nhà nước, văn kiện Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề yêu cầu chất lượng giáo dục thời kì đổi b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát phiếu hỏi + Đối với học sinh: tìm hiểu q trình tự học, khó khăn q trình tự học cách thức sử dụng cơng cụ ICT để hỗ trợ trình tự học + Đối với giáo viên: tìm hiểu trình dạy học sử dụng phương pháp để phát triển lực tự học HS, cách hướng dẫn HS sử dụng công cụ ICT để hỗ trợ trình tự học - Phương pháp quan sát, vấn trò chuyện + Đối với người học: quan sát số học sinh trình tự học mức độ sử dụng cơng cụ ICT để hỗ trợ cho trình tự học + Đối với người dạy: tìm hiểu trình giảng dạy giáo viên áp dụng phương pháp để phát triển lực tự học học sinh mức độ sử dụng công cụ ICT vào trình giảng dạy - Phương pháp thực nghiệm + Dự tiết học môn học KHTN trường THCS + Soạn phiếu học tập tự học phù hợp với định hướng phát triển NL tự học hỗ trợ ICT - Phương pháp xử lý liệu: Từ kết khảo sát thu được, tiến hành tính tốn, so sánh Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, mục lục, luận văn trình bày chương 52 hiệu việc đánh giá, điều chỉnh trình học khả sử dụng ICT trình tự học Hướng dẫn tự học nhà, giúp em bước đầu nắm nội dung học, tìm hiểu, chuẩn bị câu hỏi mà em thắc mắc tăng khả tư duy, sáng tạo chủ động, tích cực phát biểu học lớp, làm tăng khả hứng thú học tập môn Tuy nhiên, HS cấp THCS cịn chưa quen với việc tự học mơi trường cấp Tiểu học phần lớn trình học tập phụ thuộc thầy (cô) dẫn đến NL tự học NL sử dụng ICT hạn chế Vậy nên, vai trị người GV q trình hướng dẫn em tự học quan trọng Trong trình giảng dạy, tùy vào nội dung học mà GV lựa chọn để hướng dẫn HS hình thức tự học tốt cho HS Bài học chọn phải mang tính vừa sức với HS, giúp HS cảm thấy thoải mái nhận thức vai trò tự học hỗ trợ ICT Bước đầu hình thành cho em thói quen tự học kỹ cần thiết để tự học như: xác định mục tiêu xác; lên kế hoạch hợp lý; thực kế hoạch, tìm kiếm nguồn tài liệu hình thức học tập với hỗ trợ ICT; biết kiểm tra đánh giá tìm hỗ trợ từ bạn bè từ thư viện đề kiểm tra, web học tập, để điều chỉnh trình học tập Giúp cho em trang bị đầy đủ hành trang để tự chủ động tiếp thu kiến thức học lên bậc Trung học phổ thông sau 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, em thu số kết sau: - Làm rõ hệ thống sở lý luận lực tự học môn KHTN với hỗ trợ ICT cấp THCS - Làm rõ vai trị ICT q trình tự học môn KHTN trường THCS khu vực thành phố Đà Nẵng - Làm rõ thực trạng việc sử dụng ICT hỗ trợ q trình tự học HS mơn KHTN cấp THCS - Đề xuất số biện pháp “Phát triển lực tự học môn KHTN với hỗ trợ ICT cấp THCS” Kiến nghị a Đối với nhà trường: - Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu dạy học - Xây dựng Website học tập trường, cập nhập thông tin lịch học, tài liệu ôn tập, đề thi thử đề thi năm trước, để HS dễ dàng tìm kiếm nguồn tài liệu đáng tin cậy nhằm mục đích ơn tập sát với nội dung trường - Tổ chức thi ví dụ Vyolympic để khuyến khích động viên tin thần tự học tìm tịi HS - Tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp HS nâng cao NL sử dụng ICT, đặc biệt môn Tin học Tin học cấp THCS môn tự chọn GV cần trang bị cho tất HS kiến thức Internet GV môn Tin học nên tích cực kết hợp với nhà trường hướng dẫn em nội dung sau: + Hướng dẫn sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint 54 + Hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu Internet  Bài thực hành số 1: Sử dụng trình duyệt để truy cập web (SGK Tin học quyền dành cho HS THCS trang 29)  Bài thực hành số 2: Tìm kiếm thơng tin Internet (SGK Tin học quyền dành cho HS THCS trang 32)  Bài thực hành số 3: Sử dụng thư điện tử (SGK Tin học quyền dành cho HS THCS trang 41) + Hướng dẫn HS cài đặt thao tác với số phần mềm học tập có chương trình SGK: Bảng 4.1 Các phần mềm chương trình Tin học cấp THCS NỘI DUNG PHẦN MỀM Lớp (Tin học quyền 1) Luyện tập chuột Phần mềm Mouse Skills Học gõ 10 ngón Phần mềm Mario để luyện gõ phím Quan sát Trái đất Phần Hệ Mặt trời mềm Solar System Simulator Lớp (Tin học quyền 2) Luyện gõ phím nhanh Typing Test Phần mềm Typing Test Học địa lý giới với Earth Explorer Phần mềm Earth Explorer Học Toán với Toolkit Math Phần mềm Toolkit Math Học vẽ hình học động với Geogebra Phần mềm Geogebra Lớp (Tin học 3) Luyện gõ phím nhanh với Finger Phần mềm Finger Break Out Break Out 3D 55 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Phần mềm Sun Times Times Học vẽ hình với phần mềm Geogebra Phần mềm Geogebra Quan sát hình khơng gian với phần Phần mềm Yenka mềm Yenka Lớp (Tin học 4) Tạo trang web đơn giản Phần mềm Kompozer Tạo ảnh động đơn giản Phần mềm Beneton Movie GIF Xử lý âm đơn giản Phần mềm Audacity b Đối với HS - Tham gia đầy đủ buổi ngoại khóa trường tổ chức - Tích cực học tập phương pháp tự học hướng dẫn thầy cô giáo, sử dụng công cụ ICT cách hiệu có văn hóa - Tự giác lên kế hoạch thực kế hoạch học tập phù hợp với thời gian biểu c Đối với phụ huynh - Ủng hộ em việc mua sách vở, máy tính phục vụ cho việc học tập - Động viên em tham gia thi, buổi ngoại khóa nhà trường tổ chức - Tạo điều kiện cho em bạn học tổ chức học nhóm trao đổi kiến thức với - Giúp em thấy tầm quan trọng tự học Động viên nhắc nhở em hoàn thành mục tiêu kế hoạch đặt 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Nguyễn Thị Thu Ba (2013), Phát triển kỹ tự học cho học sinh phổ thông, truy cập ngày 04 tháng năm 2016, [2] Giáo trình giáo dục học I (2013), khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng [3] Nguyễn Hiến Lê (2010), Tự học - nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa & Thơng tin [4] Phan Võ Thành Luận, Khai thác Crocodile Physics vào thiết kế thí nghiệm Vật lý trường THCS, truy cập ngày 04 tháng năm 2016, [5] Cao Xuân Hạo, Kiến thức ngày nay, số 396, năm 2001, [6] Vũ Quang (Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 6(2010), Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Vũ Quang (Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 9(2006), Nxb Giáo dục Việt Nam [8] Phan Đức Chính (Chủ biên), Sách giáo khoa Toán tập 1(2006), Nxb Giáo dục Việt Nam [9] Tơn Thân (Chủ biên), Các dạng tốn phương pháp giải (2014), Nxb Giáo dục Việt Nam [10] Bộ GD – ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tháng 8/2015 [11] GS.TS Đinh Quang Báo, Tài liệu Hội thảo mục tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức năm 2013 57 PHỤ LỤC A PHIẾU SỐ Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Họ tên học sinh: Lớp: Mục tiêu học: Lên kế hoạch cụ thể thực kế hoạch: (thời gian, địa điểm, hình thức thực hiện) Ví dụ: + Tìm kiếm quan sát video + Viết báo cáo + Trao đổi với bạn + Những câu hỏi cần giải đáp I Hướng dẫn quan sát thí nghiệm Bước 1: Vào Google, gõ vào tìm kiếm cụm từ “Thí nghiệm vật lý lớp 18” Click vào video hiển thị có biểu tượng thí nghiệm Vật lý Như hình bên dưới: 58 Bước 2: Quan sát thí nghiệm từ 0:00 phút đến phút thứ 3:00 II Báo cáo kết Quan sát lại thí nghiệm trả lời câu hỏi sau: Dụng cụ thí nghiệm: Mơ tả tổng qt thí nghiệm: Mơ tả chi tiết bước thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Trước hơ nóng cầu kim loại (từ phút 0:11 đến 0:32) B1: B2: B3: Thí nghiệm 2: Sau hơ nóng cầu (từ phút 0:33 đến 2:30) B1: B2: B3: Thí nghiệm 3: Nhúng cầu kim loại vào nước lạnh (từ phút 2:31 đến 3:00) B1: B2: B3: Bảng tóm tắt kết thí nghiệm Lần thí nghiệm Trạng thái cầu? (bình thường, nóng Quả cầu có lên, lạnh đi) lọt qua vịng Trước thực Sau làm thực kim loại hay thí nghiệm thí nghiệm khơng? 59 Dựa vào kết thí nghiệm trả lời câu hỏi SGK: C1: Tại bị hơ nóng, cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại? C2: Tại sau nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vòng kim loại? C3: Chọn từ thích hợp ngoặc (nóng lên, lạnh đi, tăng, giảm) để điền vào chỗ trống: a) Thể tích cầu (1) cầu nóng lên b) Thể tích cầu giảm cầu (2) Nhôm 0,12 cm C4: Đọc bảng biểu Nhận xét độ nở nhiệt chất rắn khác Đồng 0,086 cm nhau: Sắt 0,060 cm III Vận dụng: Trả lời trước câu hỏi C5, C6, C7 SGK Gợi ý câu C5: Tác dụng lên vòng kim loại IV Nội dung thảo luận với bạn học (ghi rõ tên bạn học thảo luận) V Những câu hỏi cần giải đáp lớp 60 B PHIẾU SỐ 2: Ôn tập chương IV (Tốn đại lớp 9, tập 2, trang 60) Thơng tin nhóm Tên nhóm: Lớp: Tên thành viên nhóm: Thời gian trao đổi: Địa điểm, hình thức trao đổi: Gợi ý: trao đổi trực tiếp (ở nhà, phịng học tập, ); trao đổi gián tiếp thơng qua Internet: group facebook, gọi skype nhóm, trao đổi qua blog, Bảng tóm tắt q trình đánh giá thành viên nhóm Mẫu 1: Thành Đánh giá kết - lý (nếu sai) viên Hướng điều chỉnh, khắc phục Bạn A Đúng Bạn B Sai – lý do: sai dấu Rèn luyện kỹ tính tốn cách làm thật nhiều Bạn C Sai – lý do: không thuộc công thức Học thuộc công thức Bạn D Sai – lý do: không hiểu đề, không Đề cử bạn giỏi giảng lại biết làm, Nhận xét, đánh giá nhóm cịn lại: Mẫu 2: Các tiêu chí đánh giá: 61 - Đúng đáp số - Hình thức trình bày - Phương pháp giải tối ưu ngắn gọn - Mức độ hiểu thành viên nhóm Điều chỉnh khắc phục (nhóm cịn lại đề xuất phương pháp để khắc phục hạn chế tồn tại) Những thắc mắc chưa giải đáp Chú ý: Ở phần em ghi câu hỏi, toán, mà em chưa thống cách giải Trong trình học lớp, đến phần em chủ động phát biểu thắc mắc để cô bạn khác giải đáp Kết luận: - Lợi ích việc tự học - Địa điểm, hình thức tự học đâu hợp lý hiệu nhất? Nêu lợi ích + Hình thức trao đổi trực tiếp: + Hình thức trao đổi gián tiếp thông qua hỗ trợ Internet: C PHIẾU ĐIỀU TRA Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Khoa Tin Học PHIẾU ĐIỀU TRA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC MÔN HỌC KHTN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chào bạn! Hiện nay, thực đề tài Khóa luận “Phát triển lực tự học môn học KHTN với hỗ trợ ICT cấp THCS” Rất hy vọng nhận 62 giúp đỡ bạn thông qua việc trả lời phiếu điều tra để hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Đánh dấu X vào trước phương án chọn Có thể lựa chọn nhiều đáp án số câu hỏi Câu 1: Khi bạn sử dụng phương pháp tự học?  Tự giác chuẩn bị trước đến lớp  Thầy (cô) yêu cầu soạn học trước đến lớp  Thầy (cô) giao tập nhà  Thầy (cơ) u cầu làm nhóm tìm hiểu học để báo cáo trước lớp Câu 2: Trong ngày, bạn dành thời gian để tự học? (Chọn đáp án nhất)   -  -  Hơn h Câu 3: Những môn học yêu cầu bạn phải sử dụng phương pháp tự học?  Tốn  Lý  Hóa  Ngữ văn  Tin học  Tiếng anh  Lịch sử  Địa lý  Sinh học Câu 4: Theo bạn, khó khăn em sử dụng phương pháp tự học môn Khoa học tự nhiên gì?  Khơng biết cách học để đạt hiệu bắt đầu (không xác định mục tiêu rõ ràng, khơng biết cách lên kế hoạch, khó khăn việc thực kế hoạch kiểm tra đánh giá khả tự học mình)  Thiếu tài liệu học tập, tham khảo  Khơng tìm thấy hứng thú tự học, kiến thức sách khơng trực quan sinh động 63  Khơng có để hỏi, giải đáp găp khó khăn trình tự học, thiếu hướng dẫn cụ thể cho trình tự học Câu 5: Khi bạn sử dụng Internet, trang web, phần mềm học tập, để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho q trình tự học?  Làm tập nhà  Soạn trước đến lớp  Tìm kiếm kiểm tra để đánh giá lực trước kì thi trường  Nghiên cứu nội dung đó, chưa hiểu lớp  Tìm hiểu tượng, tốn, khơng có để hỏi Câu 6: Trong q trình học tập, thầy (cô) tổ chức hoạt động trước học lớp? Các hoạt động Yêu cầu xem trước SGK Đưa câu hỏi, yêu cầu tìm hiểu nhà trả lời câu hỏi trước lớp Chia nhóm, giao nhiệm vụ tìm hiểu theo chủ đề, báo cáo trước lớp PowerPoint Phát phiếu hướng dẫn tự học để tìm hiểu Giao tập nhà cho cá nhân (hoặc nhóm) đưa thời gian cụ thể để nộp Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 64 Câu 7: Bạn nghe hay sử dụng web, phần mềm học tập nào? Chưa Đã nghe qua giới thiệu - Phầm mềm iMindMap giúp vẽ sơ đồ tư - Google tìm kiếm thơng tin, tư liệu hình ảnh,… - http://violympic.vn/ giúp học Toán hiệu - Từ điển Anh Việt học từ vựng ngữ pháp Tiếng Anh - Luyện gõ phím nhanh với “Phần mềm Finger Break Out” - Quan sát hình khơng gian với “Phần mềm Yenka” - Phần mềm học Địa lý Lịch sử “Khám phá Việt Nam” - Phần mềm mô sinh học “ The Digital Frog 2” - Làm thí nghiệm hóa học máy tính “ Phần mềm ChemLab “ chưa sử dụng Đã sử dụng 65 - Phầm mềm học Vật lý “ Thí nghiệm ảo crocodile physics 605” - Web “Chinh phục vũ mơn” Câu 8: Những lợi ích tự học môn Khoa học tự nhiên thông qua Internet?  Dễ tìm kiếm thơng tin, khơng nhiều thời gian  Những phần mềm, web học tập máy tính (ví dụ: web học tập http://violympic.vn/, chinh phục vũ môn, thư viện đề kiểm tra, ) giúp em kiểm tra đánh giá khả học tập thân để điều chỉnh phương pháp tự học thích hợp  Nguồn tài liệu phong phú ( thông tin tranh ảnh, video,…)  tăng hứng thú cho việc học  tăng khả tập trung, giúp nhớ lâu  Khơng tốn mức phí để học  có nhiều thời gian để tự học  Học thời điểm  có nhiều thời gian để tự học  Có thể tìm nhiều cách giải toán nhờ trợ giúp cơng đồng mạng  Có tài liệu hệ thống tất kiến thức tập kèm theo  giúp em ôn tập hiệu trước kì thi Câu 9: Những khó khăn tự học môn Khoa học tự nhiên thông qua Internet phần mềm học tập?  Khơng tìm thấy nguồn thông tin đáng tin cậy Internet  Không có người hướng dẫn sử dụng Internet để tìm kiếm  nhiều thời gian để sử dụng  khơng có hiệu học tập  Ít có hội học tập có hỗ trợ Internet  Khơng biết cách tìm kiếm thơng tin xác 66  Không biết cách sử dụng phần mềm học tập để tạo thí nghiệm cần học Câu 10: Khi bạn sử dụng Internet, phần mềm học tập hoạt động máy tính, gia đình em có phản ứng phần mềm học tập?  Ủng hộ  Không quan tâm  Không cho phép sử dụng  Cho phép sử dụng với thời gian định  Dưới giám sát gia đình lúc Câu 11: Theo bạn, tự học với hỗ trợ Internet có giúp em tiếp thu học tập có hiệu khơng?  Có  Khơng ... yếu, lực chung môn học Khoa học tự nhiên (KHTN), thấy rõ sở trường, lực để tự tin tham gia sống lao động tiếp tục học lên Vậy làm để hình thành phát triển lực tự học cho học sinh hỗ trợ ICT cấp. .. QUA SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT 30 2.6.1 Những lợi ích tự học môn học KHTN thông qua hỗ trợ ICT 30 2.6.2 Những khó khăn tự học môn KHTN thông qua hỗ trợ ICT 31 2.7 SỰ... QUA SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT 21 iii 2.1 NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VAI TRÒ TỰ HỌC 21 2.2 VAI TRỊ CỦA ICT TRONG Q TRÌNH TỰ HỌC CỦA HS CẤP THCS 22 2.3 KHÓ KHĂN KHI TỰ HỌC CÁC MÔN

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan