1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất tinh nghệ bằng phương pháp kiềm hóa

48 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA  NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TINH NGHỆ BẰNG PHƢƠNG PHÁP KIỀM HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài hƣớng dẫn, dƣới hƣớng dẫn tận tình giảng viên hƣớng dẫn, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành đề tài Kết thu đƣợc nổ lực riêng cá nhân tơi mà cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng chân thành đến:  GS.TS Đào Hùng Cƣờng, giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài khóa luận Ban đầu bỡ ngỡ việc lựa chọn thực đề tài, tơi có phần lơ chán nản Nhƣng tất tâm huyết, tận tình trách nhiệm ngƣời hƣớng dẫn, thầy khun nhủ, bảo tơi li tí để tơi hồn thành tốt đề tài  Thầy Nguyễn Văn Din, Cô Võ Thị Kiều Oanh tất q thầy phụ trách phịng thí nghiệm khoa Hóa - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiến hành thực nghiệm, hồn thành đề tài hạn  Quý thầy cô khoa Hóa - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng, ngƣời lái đò tâm huyết truyền đạt khối lƣợng kiến thức quý báu cho suốt quãng thời gian học tập trƣờng Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình bạn bè, ngƣời ln bên cạnh tôi, cổ vũ, động viên tinh thần chỗ dựa vững suốt thời gian, giúp tơi vƣợt qua lúc khó khăn trình thực đề tài Mặc dù, cố gắng hết sức, tìm tịi nghiên cứu, dồn tất tâm huyết vào đề tài nhƣng thân hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Danh mục bảng iii Danh mục hình, biểu đồ iv Danh mục từ viết tắt v MỞ ĐẦU vi Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 11 1.1 Giới thiệu chung nghệ 11 1.1.1 Đặc điểm, phân bố, phân loại thực vật chi Curcuma, họ Zingiberaceae 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc 13 1.2 Cơng dụng nghệ 14 1.3 Thành phần hóa học 15 1.4 Tổng quan curcumin 16 1.4.1 Curcuminoid 16 1.4.1.1 Cấu trúc dẫn xuất curcuminoid 16 1.4.1.2 Phân lập dẫn xuất curcuminoid 16 1.4.2 Curcumin 18 1.4.2.1 Lý tính 18 1.4.2.2 Hóa tính 19 1.5 Hoạt tính sinh học curcumin 25 1.5.1 Hoạt tính kháng ung thƣ 25 1.5.2 Hoạt tính kháng oxy hóa 26 1.6 Các phƣơng pháp chiết xuất 27 1.6.1 Chiết xuất phƣơng pháp ngấm kiệt 27 1.6.2 Chiết xuất phƣơng pháp ngâm dầm 27 1.6.3 Chiết xuất phƣơng pháp ngâm kiệt ngƣợc dòng 27 1.6.4 Chiết Soxhlet 27 1.6.5 Chiết cách đun hoàn lƣu 28 1.6.6 Chiết phƣơng pháp lôi nƣớc 28 1.6.7 Lựa chọn dung môi 28 1.6.8 Kết tinh lại 28 1.6.8.1 Chọn dung môi 28 1.6.8.2 Cách xác định độ hòa tan chất dung mơi 29 1.6.8.3 Cách hịa tan nóng 29 1.6.8.4 Gạn lấy tinh thể làm khô 29 1.7 Xác định điểm chảy 30 1.8 Phân tích trọng lƣợng 30 1.9 Các phƣơng pháp phân tích vật lý 30 1.9.1 Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 30 1.9.2 Phƣơng pháp xác định phổ hồng ngoại (IR) 31 1.9.3 Phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 31 1.9.4 Phƣơng pháp đo quang phổ cộng hƣởng từ hạt nhân NMR (Nucear Magnetic Resonance) 32 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.1 Nguyên liệu 33 2.1.2 Hóa chất 34 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 34 2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 34 2.2.1 Xử lý nguyên liệu 34 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.2.3 Khảo sát điều kiện ảnh hƣởng đến trình chiết tách tinh nghệ 36 2.2.3.1 Khảo sát nồng độ dung môi 36 2.2.3.2 Khảo sát nồng độ dung môi KOH 36 2.2.3.3 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 37 2.2.3.4 Khảo sát pH để kết tủa lớn 37 2.2.4 Nhận danh curcumin tinh nghệ phƣơng pháp UV-VIS 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Ảnh hƣởng dung mơi đến q trình chiết tách 38 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ dung mơi đến q trình chiết tách 39 3.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng 41 3.4 Ảnh hƣởng pH đến khối lƣợng kết tủa 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xƣa nghệ đƣợc biết đến nhƣ loại gia vị, loại thuốc gia truyền chữa nhiều bệnh, chữa liền sẹo Các kết nghiên cứu nƣớc giới củ nghệ có thành phần curcumin, tinh dầu tinh bột Trong đó, curcumin hoạt chất tạo nên màu vàng củ nghệ Curcumin có hoạt tính sinh học độc đáo nhƣ kháng nấm, kháng khuẩn, làm lành vết thƣơng, điều trị ung thƣ bệnh AIDS Tuy nhiên, hàm lƣợng curcumin củ nghệ nhỏ, chiếm 0,3 – 1% khối lƣợng củ nghệ Nhƣ vậy, curcumin tinh khiết đƣợc bán thị trƣờng với giá đắt đỏ Hiện nay, thị trƣờng xuất nhiều thƣơng hiệu tinh bột nghệ với chất lƣợng nhƣ giá thành khác nhau, dao động từ 100000 – 1000000VNĐ/kg, gồm tinh bột nghệ vàng tinh bột nghệ đen Trong đó, tinh bột nghệ vàng đƣợc ƣa chuộng Tuy nhiên, thị trƣờng tồn số thƣơng hiệu giả, gây hoang mang tâm lý khách hàng Với mong muốn nghiên cứu chiết tách tinh bột nghệ với hàm lƣợng curcumin cao giá thành hợp lý, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Tôi lựa chọn thân rễ nghệ vàng q hƣơng tơi (huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng) làm nguyên liệu, sử dụng KOH làm dung môi để chiết tách KOH tạo muối phenolat với gốc phenol curcumin, dễ tan nƣớc kiềm tạo điều kiện thuận lợi, tăng hiệu suất cho trình chiết tách Với tất lý trên, tơi chọn đề tài cho luận văn “Nghiên cứu sản xuất tinh nghệ phương pháp kiềm hóa” nhằm đƣa quy trình sản xuất đơn giản với điều kiện tối ƣu, tạo sản phẩm tinh bột nghệ hoàn hảo Đối tƣợng nghiên cứu Thân rễ nghệ vàng thu hái huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình sản xuất tinh bột nghệ từ thân rễ nghệ vàng huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng - Xác định điều kiện chiết tối ƣu dung dịch kiềm KOH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện nồng độ dung dịch kiềm, tỉ lệ rắn lỏng, nhiệt độ pH dung dịch để chiết tách tinh nghệ dung dịch kiềm KOH Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu nhập, tổng hợp tài liệu, tƣ liệu nguồn nguyên liệu, phƣơng pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, thành phần hóa học ứng dụng thân rễ nghệ vàng - Tìm hiểu phƣơng pháp chiết lỏng - rắn dung dịch kiềm - Tìm hiểu phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách xác định thành phần hóa học chất từ thực vật 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng để xác định thơng số hóa lý xác định điều kiện chiết tách tối ƣu - Dùng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS để đánh giá khảo sát điều kiện tối ƣu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu điều kiện tối ƣu để chiết tách tinh bột nghệ từ thân rễ nghệ vàng huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng nhằm đƣa quy trình sản xuất tinh bột nghệ đơn giản hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Cấu trúc thành phần curcuminoid 1.2 Các thơng số hóa lý dẫn xuất curcuminoid 1.3 Ảnh hƣởng pH lên màu dạng tồn Cur 3.1 3.2 3.3 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung môi đến khối lƣợng tinh nghệ mật độ quang Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung môi đến khối lƣợng tinh nghệ mật độ quang Kết khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng đến khối lƣợng tinh nghệ mật độ quang Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến khối lƣợng tinh nghệ mật độ quang 27 29 31 33 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cơng thức hóa học chung curcuminoid Hình 1.2 Kết HPLC tƣơng ứng Cur, DMC, BDMC Hình 1.3 Các dạng ion Cur theo pH Hình 1.4 Sự phân hủy Cur môi trƣờng kiềm 10 Hình 1.5 Phản ứng cộng H2 Cur 12 Hình 1.6 Cấu trúc dẫn xuất isoxazole pyrazole Cur 12 Hình 1.7 Sự hổ biến Cur dung dịch 13 Hình 1.8 Phức Cur với kim loại 13 Hình 2.1 Thân, lá, hoa nghệ vàng 22 Hình 2.2 Thân rễ nghệ vàng 22 Hình 2.3 Thân rễ cắt ngang 23 Hình 2.4 Thân rễ sau gọt vỏ 23 Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết tách tinh nghệ thô từ thân rễ nghệ vàng 24 Hình 3.1 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ dung môi nƣớc 27 Hình 3.2 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ dung mơi KOH 0,05M 28 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng nồng độ KOH đến khối lƣợng tinh nghệ 29 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng KOH đến mật độ quang 29 Hình 3.5 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ KOH 0,1M 30 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thể tích dung mơi đến khối lƣợng tinh nghệ 31 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thể tích dung mơi đến mật độ quang 31 Hình 3.8 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ 300ml KOH 0,1M 32 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng pH đến khối lƣợng tinh nghệ 33 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng pH đến mật độ quang 33 Hình 3.11 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ KOH 0,1M pH=5,5 33 Hình 3.12 Hỗn hợp chiết thu đƣợc sau lọc H2O 34 10 Hình 3.13 Hỗn hợp chiết thu đƣợc sau lọc KOH 34 Hình 3.14 Dịch chiết tinh nghệ thu đƣợc trƣớc axit hóa 35 Hình 3.15 Dịch chiết tinh nghệ thu đƣợc sau axit hóa 35 Hình 3.16 Tinh nghệ thơ thu đƣợc chiết tách từ nƣớc 35 Hình 3.17 Tinh nghệ thơ thu đƣợc chiết tách từ KOH 35 34 2.1.2 Hóa chất - KOH tinh thể - HCl tinh khiết - Acetone tinh khiết - Nƣớc cất 2.1.3 Thiết bị dụng cụ - Máy xay sinh tố - Máy quay li tâm - Máy đo phổ UV-VIS - Máy sấy - Máy đo pH - Cốc thủy tinh, phễu, giấy lọc, vải lọc, đũa thủy tinh, bình định mức, ống đong - Cân phân tích 2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 2.2.1 Xử lý nguyên liệu Thân rễ nghệ vàng sau thu nhận lựa chọn củ to, mập, cắt bỏ nhánh nhỏ xung quanh (hình 2.3) Sau đem gọt vỏ, rửa sạch, nƣớc thái thành lát mỏng (hình 2.4) Hình 2.3 Thân rễ cắt ngang Hình 2.4 Thân rễ sau gọt vỏ 35 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu Cân 100g nghệ tƣơi thái lát mỏng cân phân tích cho vào máy xay sinh tố với dung môi Xay nhuyễn nghệ tƣơi với dung môi sử dụng màng lọc để lọc, thu đƣợc dịch chiết cốc.Lắng khoảng giờ, sau đem ly tâm lọc lấy kết tủa Sấy kết tủa nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không đổi đem cân phần tinh nghệ thô thu đƣợc Nhận danh curcumin phổ UV-VIS (Sơ đồ 2.1) H2O Nghệ tƣơi Xay nhuyễn KOH Lọc Dịch chiết Axit hóa Quay li tâm Kết tủa ∆m > Quay li tâm Hỗn hợp chiết Sấy Cân ∆m ≈ Tinh nghệ thô Đo phổ UV-VIS Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết tách tinh nghệ thô từ thân rễ nghệ vàng 36 2.2.3 Khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến trình chiết tách tinh nghệ 2.2.3.1 Khảo sát nồng độ dung môi a Dung môi nƣớc cất Cân 100g nghệ tƣơi thái lát mỏng cân phân tích cho vào máy xay sinh tố với 250ml nƣớc cất Xay nhuyễn phần nghệ tƣơi với nƣớc sử dụng màng lọc để lọc, thu đƣợc dịch chiết cốc Lắng khoảng giờ, sau đem ly tâm lọc lấy kết tủa Sấy kết tủa nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không đổi đem cân phần tinh nghệ thô thu đƣợc Đo phổ UVVIS xác định mật độ quang b Dung môi KOH 0,05M Cân 100g nghệ tƣơi thái lát mỏng cân phân tích cho vào máy xay sinh tố với 250ml KOH 0,05M Xay nhuyễn nghệ tƣơi với KOH sử dụng màng lọc để lọc, thu đƣợc dịch chiết cốc Sau trung hịa KOH HCl 0,01M đến khoảng pH=6,5 Lắng khoảng đem ly tâm lọc lấy kết tủa Sấy kết tủa nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không đổi đem cân phần tinh nghệ thô thu đƣợc Đo phổ UV-VIS xác định mật độ quang 2.2.3.2 Khảo sát nồng độ dung môi KOH Cân 100g nghệ tƣơi thái lát mỏng cân phân tích cho vào máy xay sinh tố với 250ml KOH có nồng độ lần lƣợt 0,01M; 0,05M; 0,1M; 0,02M; 0,3M Xay nhuyễn nghệ tƣơi với KOH sử dụng màng lọc để lọc, thu đƣợc dịch chiết cốc Sau trung hịa KOH HCl 0,01M đến khoảng pH=6,5 Lắng khoảng đem ly tâm lọc lấy kết tủa Sấy kết tủa nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không đổi đem cân phần tinh nghệ thô thu đƣợc Đo phổ UV-VIS xác định mật độ quang 37 2.2.3.3 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng Cân 100g nghệ tƣơi thái lát mỏng cân phân tích cho vào máy xay sinh tố với KOH 0,1M tích lần lƣợt 100ml ; 200ml ; 250ml ; 300ml ; 400ml Xay nhuyễn nghệ tƣơi với KOH sử dụng màng lọc để lọc, thu đƣợc dịch chiết cốc Sau trung hịa KOH HCl 0,01M đến khoảng pH=6,5 Lắng khoảng đem ly tâm lọc lấy kết tủa Sấy kết tủa nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không đổi đem cân phần tinh nghệ thô thu đƣợc Đo phổ UV-VIS xác định mật độ quang 2.2.3.4 Khảo sát pH để kết tủa lớn Cân 100g nghệ tƣơi thái lát mỏng cân phân tích cho vào máy xay sinh tố với 300ml KOH 0,1M Xay nhuyễn nghệ tƣơi với KOH sử dụng màng lọc để lọc, thu đƣợc dịch chiết cốc Sau trung hịa KOH HCl 0,01M, sử dụng máy đo pH cho pH dịch chiết cuối lần lƣợt 4,5 ; ; 5,5 ; ; 6,5 Lắng khoảng đem ly tâm lọc lấy kết tủa Sấy kết tủa nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không đổi đem cân phần tinh nghệ thô thu đƣợc Đo phổ UV-VIS xác định mật độ quang 2.2.4 Nhận danh curcumin tinh nghệ phương pháp UVVIS Nhận thấy curcumin tan tốt dung môi hữu cơ, nên tơi chọn acetone để hịa tan phần tinh nghệ thu đƣợc Cân 0,1g tinh nghệ vào 25ml dung môi acetone đem đo UV-VIS để xác định mật độ quang, suy điều kiện tối ƣu cho trình chiết tách 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng dung mơi đến q trình chiết tách Tiến hành thí nghiệm 2.2.3.1 Thay đổi dung môi nƣớc KOH 0,05M, khối lƣợng ngun liệu thể tích dung mơi khơng thay đổi Saukhi thu đƣợc tinh nghệ thô, tiến hành đo phổ UV-VIS nhƣ mục 2.2.4 để xác định mật độ quang Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.1 hình 3.1, 3.2 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung môi đến khối lƣợng tinh nghệ (g) mật độ quang mnghệ (g) 100 Dung môi H2O KOH 0,05M m1 (g) 14,380 28,458 m2 (g) 14,979 28,051 m3 (g) 14,521 28,744 mtb (g) 14,627 28,418 D 3,4154 3,8417 5.00 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 A 2.0 1.5 1.0 0.5 0.00 400.0 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700.0 nm Hình 3.1 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ dung môi nước 39 5.00 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 A 2.0 1.5 1.0 0.5 0.00 400.0 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700.0 nm Hình 3.2 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ dung môi KOH 0,05M  Nhận xét: Từ kết bảng 3.1 hình 3.1, 3.2, thay đổi dung mơi từ nƣớc thành KOH khối lƣợng tinh nghệ nhƣ mật độ quang tăng Bởi curcumin khơng tan nƣớc nên thất q trình lọc chiết Cịn dung mơi KOH, gốc phenol curcumin tạo muối dễ tan nƣớc kiềm Do kết tủa tinh nghệ, hàm lƣợng curcumin thu đƣợc lớn Ta chọn dung mơi thích hợp cho q trình chiết tách KOH 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ dung mơi đến q trình chiết tách Tiến hành thí nghiệm 2.2.3.2 Thay đổi lần lƣợt nồng độ KOH 0,01M; 0,05M; 0,1M; 0,2M; 0,3M; khối lƣợng nguyên liệu thể tích dung môi không thay đổi Sau thu đƣợc tinh nghệ thô, tiến hành đo phổ UV-VIS nhƣ mục 2.2.4 để xác định mật độ quang Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.2 hình 3.3, 3.4, 3.5 40 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung môi đến khối lƣợng tinh nghệ (g) mật độ quang mnghệ (g) 100 0,01 0,05 0,1 0,2 0,3 m1 (g) 27,424 28,832 32,095 30,539 29,458 m2 (g) 27,433 28,933 32,288 30,047 29,657 m3 (g) 27,715 28,825 32,589 30,722 29,575 mtb (g) 27,524 28,863 32,324 30,436 29,563 D 3,7987 3,8042 3,8228 3,8143 3,8125 Khối lƣợng tinh nghệ (g) CKOH (M) 32.324 33 32 30.436 31 29.563 30 28.863 29 28 27.524 27 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Nồng độ KOH (M) 0.3 0.35 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ KOH đến khối lượng tinh nghệ 3.8228 3.825 Mật độ quang D 3.82 3.8143 3.815 3.8105 3.81 3.8042 3.805 3.8 3.7987 3.795 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Nồng độ KOH (M) 0.3 0.35 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng KOH đến mật độ quang D 41 5.00 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 A 2.0 1.5 1.0 0.5 0.00 400.0 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700.0 nm Hình 3.5 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ KOH 0,1M  Nhận xét: Từ kết bảng 3.2 hình 3.3, 3.4, 3.5, ta thấy tăng nồng độ dung mơi KOH mật độ quang tăng lên, đạt giá trị cao nồng độ 0,1M, tiếp tục tăng nồng độ lên 0,2M 0,3M mật độ quang giảm xuống Do nồng độ kiềm cao, số cấu tử bị phân hủy thành chất khác làm thay đổi mật độ quang Nhƣ vậy, ta chọn nồng độ KOH tối ƣu cho trình chiết tách 0,1M 3.3 Ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng Tiến hành thí nghiệm 2.2.3.3 Thay đổi lần lƣợt thể tích KOH 100ml; 200ml; 250ml; 300ml; 400ml; khối lƣợng nguyên liệu nồng độ dung môi không thay đổi Sau thu đƣợc tinh nghệ thô, tiến hành đo phổ UV-VIS nhƣ mục 2.2.4 để xác định mật độ quang Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.3 hình 3.6, 3.7 42 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ rắn/lỏng đến khối lƣợng tinh nghệvà mật độ quang mnghệ (g) 100 VKOH (ml) 100 200 250 300 400 m1 (g) 32,344 32,714 33,336 33,268 32,571 m2 (g) 32,034 32,919 33,102 32,817 32,909 m3 (g) 32,835 32,122 32,514 33,396 33,064 mtb (g) 32,071 32,585 32,984 33,160 32,848 D 3,7257 3,7484 3,7782 3,8591 3,8082 33.4 33.16 Khối lƣợng tinh nghệ (g) 33.2 32.984 33 32.848 32.8 32.585 32.6 32.4 32.071 32.2 32 100 200 300 Thể tích dung mơi KOH 400 500 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích dung môi đến khối lượng tinh nghệ 3.8591 Mật độ quang D 3.88 3.84 3.8082 3.7782 3.8 3.7484 3.76 3.7257 3.72 3.68 100 200 300 Thể tích dung mơi KOH 400 500 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích dung mơi đến khối lượng tinh nghệ 43 5.00 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 A 2.0 1.5 1.0 0.5 0.00 400.0 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700.0 nm Hình 3.8 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ 300ml KOH 0,1M  Nhận xét: Từ kết bảng 3.3 đồ thị 3.3, 3.4, với khối lƣợng ngun liệu 100g Khi thể tích dung mơi KOH tăng khối lƣợng tinh nghệ thu đƣợc nhƣ mật độ quang tăng lên Đến tỉ lệ 100g ngun liệu/300ml dung mơi lƣợng chất thu đƣợc lớn Khi tăng thể tích dung dịch lên 400ml mật độ quang lại giảm xuống Điều tồn chất khó phản ứng tiếp cận với KOH, làm cản trở phản ứng curcumin với dung môi,tạo tạp chất gây nhiễu mật độ quang Nhƣ vậy, ta chọn tỉ lệ rắn lỏng tối ƣu cho trình chiết tách 100g nguyên liệu/300ml dung môi 3.4 Ảnh hƣởng pHđến khối lƣợng kết tủa Tiến hành thí nghiệm 2.2.3.4 Sử dụng máy đo pH thay đổi pH dịch chiết lần lƣợt 4,5; 5; 5,5; 6; 6,5; khối lƣợng ngun liệu khơng thay đổi, thể tíchvà nồng độ dung mơi tối ƣu thí nghiệm 2.2.3.1 2.2.3.2 Sau thu đƣợc tinh nghệ thô, tiến hành đo phổ UV-VIS nhƣ mục 2.2.4 để xác định mật độ quang suy pH tối ƣu Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.3 hình 3.9, 3.10, 3.11 44 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến khối lƣợng tinh nghệ (g) mật độ quang mnghệ (g) 100 4,5 5,5 6,5 m1 (g) 31,761 32,151 33,924 33,431 32,078 m2 (g) 31,903 32,074 33,885 33,305 32,660 m3 (g) 31,023 32,507 33,389 33,618 32,754 mtb (g) 31,562 32,244 33,733 33,451 32,299 D 3,9421 3,9607 3,9868 3,9811 3,9639 Khối lƣợng tinh nghệ (g) pH 33.733 34 33.451 33.5 33.299 33 32.244 32.5 32 31.562 31.5 31 4.5 5.5 pH 6.5 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến khối lượng tinh nghệ 3.9868 3.9811 Mật độ quang D 3.98 3.9639 3.9607 3.96 3.9421 3.94 3.92 3.9 4.5 5.5 pH 6.5 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến mật độ quang D 45 5.00 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 A 2.0 1.5 1.0 0.5 0.00 400.0 420 440 460 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 680 700.0 nm Hình 3.11 Phổ UV-VIS tinh nghệ chiết tách từ KOH 0,1M pH=5,5  Nhận xét: Từ kết bảng 3.3 đồ thị 3.5, 3.6, ta thấy pH giảm từ 6,5 đến 5,5 khối lƣợng tinh nghệ nhƣ mật độ quang tăng Tại pH = 5,5 mật độ quang đạt giá trị cao curcumin bền môi trƣờng acid Tiếp tục giảm pH xuống mật độ quang lại giảm xuống Điều số hợp chất gây màu bị phân hủy thành chất khác làm thay đổi mật độ quang Nhƣ vậy, ta chọn pH tối ƣu cho trình chiết tách 5,5 Sau hình ảnh thu đƣợc từ thực nghiệm: Hình 3.12 Hỗn hợp chiết thu sau lọc H2O Hình 3.13 Hỗn hợp chiết thu sau lọc KOH 46 Hình 3.14: Dịch chiết tinh nghệ Hình 3.15 Dịch chiết tinh nghệ thu đƣợc trƣớc axit hóa thu đƣợc sau axit hóa Hình 3.16 Tinh nghệ thơ Hình 3.17 Tinh nghệ thơ thu đƣợc chiết tách từ nƣớc thu đƣợc chiết tách từ KOH 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu quy trình sản xuất tinh bột nghệ từ thân rễ nghệ vàng huyện Hịa Vang - TP Đà Nẵng, tơi đạt đƣợc kết định đƣa số điều kiện tối ƣu cho trình sản xuất - Dung mơi thích hợp: KOH 0,1M - Tỉ lệ rắn lỏng thích hợp: 100g ngun liệu/300ml dung mơi - pH tối ƣu: 5,5 Kiến nghị - Sử dụng phƣơng pháp phân tích vật lý để khảo sát hàm lƣợng kim loại nặng sản phẩm tinh nghệ thơ mà tơi thu đƣợc Từ đó, nghiên cứu chiết tách tinh nghệ tinh khiết đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng - Tiếp tục nghiên cứu sản xuất tinh nghệ từ thân rễ nghệ vàng với quy mô lớn hơn, phục vụ ngƣời tiêu dùng nƣớc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Anh, Đào Hùng Cƣờng (2008), “Xác định chất màu curcumin thô chiết từ củ nghệ vàng miền Trung”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đà Nẵng số 2.Nguyễn Đình Anh, Đào Hùng Cƣờng, Lê Văn Hoàng (2007), “Ảnh hưởng điều kiện sấy đến hàm lượng curcumin củ nghệ vàng”, Tạp chí hóa học ứng dụng, tập 67, trang 48-50 Bộ Y tế (1972), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.928 Đào Hùng Cƣờng (2003), “Chiết tách curcumin từ củ nghệ dung môi thực phẩm”, Đại học Đà Nẵng, tr.36-40 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học – TP Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Viết Q (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 https://vi.wikipedia.org 11 http://vncreatures.net ... ƣu, tạo sản phẩm tinh bột nghệ hoàn hảo Đối tƣợng nghiên cứu Thân rễ nghệ vàng thu hái huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng 7 Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy... nƣớc kiềm tạo điều kiện thuận lợi, tăng hiệu suất cho trình chiết tách Với tất lý trên, chọn đề tài cho luận văn ? ?Nghiên cứu sản xuất tinh nghệ phương pháp kiềm hóa? ?? nhằm đƣa quy trình sản xuất. .. tách tinh nghệ dung dịch kiềm KOH Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu nhập, tổng hợp tài liệu, tƣ liệu nguồn nguyên liệu, phƣơng pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, thành phần hóa

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Anh, Đào Hùng Cường (2008), “Xác định các chất màu trong curcumin thô chiết từ củ nghệ vàng ở miền Trung”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đà Nẵng số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chất màu trong curcumin thô chiết từ củ nghệ vàng ở miền Trung
Tác giả: Nguyễn Đình Anh, Đào Hùng Cường
Năm: 2008
2.Nguyễn Đình Anh, Đào Hùng Cường, Lê Văn Hoàng (2007), “Ảnh hưởng của điều kiện sấy đến hàm lượng curcumin của củ nghệ vàng”, Tạp chí hóa học và ứng dụng, tập 67, trang 48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của điều kiện sấy đến hàm lượng curcumin của củ nghệ vàng”
Tác giả: Nguyễn Đình Anh, Đào Hùng Cường, Lê Văn Hoàng
Năm: 2007
4. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
5. Đào Hùng Cường (2003), “Chiết tách curcumin từ củ nghệ bằng dung môi thực phẩm”, Đại học Đà Nẵng, tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết tách curcumin từ củ nghệ bằng dung môi thực phẩm
Tác giả: Đào Hùng Cường
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học – TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học – TP Hồ Chí Minh
Năm: 1985
7. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
8. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
9. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w