1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã yên lương, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

86 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ YÊN LƯƠNG, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ YÊN LƯƠNG, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ HÀ NỘI, 2013 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trí Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học lâm nghiệp em tham gia chương trình đào tạo hệ cao học khoá 19A chuyên ngành Lâm học Sau thời gian học tập em hoàn thành mơn học khố học đề để đánh giá kết học tập đạo giúp đỡ Khoa Đào tạo SĐH, với hướng dẫn PGS.TS Hoàng Kim Ngũ em thực đề tài: “Đánh giá hiệu giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo sau đại học, thầy, giáo PGS.TS Hồng Kim Ngũ đào tạo hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho em suốt q trình học tập Nhân dịp tơi xin cảm ơn cán nhân dân xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn tạo điều kiện cho thu thập số liệu thời gian thực tập địa phương, cảm ơn bạn bè giúp đỡ, động viên thực đề tài Trong thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài nỗ lực cố gắng luận văn em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót mong tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè để em tiếp thu khắc phục thiếu sót Em xin cam đoan số liệu thu thập thời gian thực tập kết tính tốn trung thực sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 04 năm 2013 Tác giả Lê Anh Tuấn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm rừng rừng thứ sinh nghèo 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm rừng thứ sinh: 1.1.3 Khái niệm rừng nghèo: 1.1.4 Khái niệm rừng phòng hộ: 1.1.5 Các quan điểm rừng nghèo: 1.2 Nghiên cứu phục hồi rừng giới 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Thành tựu nghiên cứu phục hồ i rừng thứ sinh nghèo 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.3.2 Những nghiên cứu tái sinh, phục hồi rừng thứ sinh nghèo 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 iii 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nghèo KVNC 19 2.3.2 Đánh giá hiệu phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương 19 2.3.3 Đề xuất biện pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 20 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 23 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU………… 28 3.1 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Diện tích tự nhiên 28 3.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu 28 3.2 Tài nguyên 29 3.2.1 Đất đai 29 3.2.2 Diện tích rừng đất rừng xã Yên Lương 32 3.2.3 Các giải pháp áp dụng quản lý bảo vệ rừng 32 3.3 Nhân lực 32 3.3.1 Số hộ 32 3.3.2 Nhân 32 3.3.3 Lao động độ tuổi 32 3.3.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn tình hình nhân lực xã 33 3.4 Đánh giá tiềm xã 33 3.4.1 Về phát triển kinh tế 33 3.4.2 Về văn hoá - xã hội 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Các trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng nghèo phục hồi sau nương rẫy 35 4.2.1 Cấu trúc tổ thành loài tầng cao 35 iv 4.2.2 Cấu trúc đường kính chiều cao quần xã rừng thứ sinh nghèo 36 4.2.3 Đặc điểm tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng tự nhiên nghèo 40 4.3 Tính đa dạng lồi thực vật trạng thái rừng thứ sinh nghèo 47 4.3.1 Chỉ số độ phong phú loài 48 4.3.2 Chỉ số tính đa dạng loài 48 4.3.3 Chỉ số độ đồng loài 49 4.4 Phân tích hiệu phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn 51 4.4.1 Phân tích hiệu PHR sau nương rẫy với thời gian khác (Theo kiểu diễn tự nhiên): KN-BV 51 4.4.2 Phân tích hiệu biện pháp Khoanh nuôi - Xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung 56 4.4.3 Phân tích so sánh hiệu qua PHR biện pháp KN-BV & KN-XTTSTN+TRBS 57 4.4.4 Phân tích hiệu PHR biện pháp TRTT hay cải tạo rừng Tái sinh nhân tạo (Trồng rừng) 61 4.5 Những vấn đề tồn chủ yếu PHRTSN khu vực nghiên cứu 62 4.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu PHR thứ sinh nghèo xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 65 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 65 4.6.2 Đề xuất giải pháp 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán DVMTR ĐCP, ĐTC ĐDSH Dịch vụ môi trường rừng Độ che phủ, độ tàn che Đa dạng sinh học Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút HST Hệ sinh thái KNBV KN-XTTSTN Khoanh nuôi bảo vệ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên KTLS Kỹ thuật lâm sinh KVNC Khu vực nghiên cứu LGR NLKH ÔDB, ÔTC Làm giàu rừng Nơng lâm kết hợp Ơ dạng bản, ô tiêu chuẩn ÔTS Ô tái sinh PHR Phục hồi rừng PHRPH Phục hồi rừng phòng hộ PHRTSN Phục hồi rừng thứ sinh nghèo PHSNR Phục hồi sau nương rẫy PHSKT Phục hồi sau khai thác PTLS Phương thức lâm sinh QLR Quản lý rừng QXTVR Quần xã thực vật rừng RKN Rừng khoanh nuôi RTN Rừng tự nhiên TRBS Trồng rừng bổ sung TRTT Trồng rừng thay vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Phiếu điều tra tầng cao 21 2.2 Phiếu điều tra tái sinh 22 2.3 Phiếu điều tra tầng bụi, thảm tươi 22 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lương 29 4.1 Công thức tổ thành trạng thái rừng nghèo 35 4.2 Dạng phân bố Weibull 37 4.3 Tổ thành loài tái sinh rừng thứ sinh nghèo 41 4.4 Mật độ tái sinh trạng thái rừng thứ sinh nghèo 43 4.5 Chất lượng tái sinh trạng thái rừng nghèo 45 4.6 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 46 4.7 Chỉ số độ phong phú loài trạng thái rừng 48 4.8 Chỉ số đa dạng loài trạng thái rừng 49 4.9 Chỉ số độ đồng trạng thái rừng 50 4.10 Tổ thành mật độ rừng phục hồi sau - 10 năm 52 4.11 Tổ thành mật độ rừng phục hồi sau 10 - 15 năm 53 4.12 Tổ thành mật độ rừng phục hồi sau 15 - 20 năm 54 4.13 Loài trồng bổ sung rừng KN - XTTSTN 56 4.14 Loài trồng trồng rừng thay 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn - 10 năm 37 4.2 Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 10 - 15 năm 38 4.3 Phân bố N/D1.3 phục hồi rừng giai đoạn 15 - 20 năm 39 4.4 Phân bố N/Hvn PHR giai đoạn - 10 năm 10 - 15 năm 40 4.5 Sơ đồ so sánh biện pháp phục hồi rừng 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống người, chủ thể HST lục địa, có tác dụng điều tiết cân sinh thái, khơng thể thay Chất lượng rừng tốt hay xấu có quan hệ trực tiếp với việc phát huy chức rừng, tùy theo tăng thêm diện tích chất lượng rừng Rừng tự nhiên có vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm DVMTR, giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu v.v… Rừng tự nhiên phận tài nguyên quan trọng, nhân tố đảm bảo cho phát triển ổn định vững đất nước Do loạt nhân tố ảnh hưởng khai thác, chặt phá tầm quản lý, sách chưa phù hợp, phương thức phục hồi chưa hiệu quả, can thiệp thường xuyên người, điều kiện lập địa bị hạn chế v.v… làm cho số diện tích RTN dẫn đến giảm số lượng, hình thành rừng chất lượng, gần hẳn chức kinh tế phòng hộ rừng Xã Yên Lương xã miền núi nghèo nằm phía đơng nam huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Địa hình chủ yếu đồi núi, diện tích đất đồi núi chiếm 76,99% diện tích tồn xã Vì năm gần ngành lâm nghiệp tiến hành loạt biện pháp phục hồi rừng việc đánh giá hiệu công tác chưa tiến hành cách đầy đủ nghiêm túc, đặc biệt huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Chính lý tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá hiệu giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Đây nhu cầu cấp bách cần thiết, từ có sở để rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp có hiệu phục hồi rừng khu vực nghiên cứu vùng lân cận 63 nhập nội Keo Tai tượng Kết cấu rừng thứ sinh nghèo thuộc loại đơn giản, đa số rừng tầng, mật độ, độ tàn che lâm phần bị phá vỡ mảng c/ Các loài ưu kiểu rừng nghèo hầu hết có giá trị kinh tế thấp, tồn tượng rừng bị lão hóa tương đối nghiêm trọng, tình trạng thiếu vệ sinh sâu bệnh hại nghiêm trọng, khả phòng hộ kinh tế rừng thấp Vì nhiệm vụ XTTSTN, TRBS chặt ni dưỡng rừng tự nhiên giai đoạn trước mắt cần thiết d/ Diện tích đất khơng có rừng cịn nhiều (gần 100 ha), diện tích rừng khu vực hầu hết rừng nghèo trữ lượng lồi mục đích Như nói nhiệm vụ PHR xã Yên Lương nặng nề giai đoạn tới e/ Chất lượng tài nguyên rừng khu vực thấp, trữ lượng rừng tính đa dạng thực vật rừng thấp, nguyên nhân chủ yếu không kết hợp công tác QLBVR với KDR Hiện rừng phịng hộ khơng hồn chỉnh, kết cấu tổ thành loài bị thay đổi theo hướng xấu, môi trường sống sinh vật rừng không thuận lợi dẫn đến chất lượng tài nguyên rừng không cao, tính ổn định HSTR giảm xuống thấp, tính đa dạng sinh vật rừng bị thay đổi lớn Mặc dù nghiên cứu phục hồi rừng phát triển mạnh 10 năm qua, đến nhiều vấn đề cịn tồn Có thể xếp chúng thành hai nhóm sau (Dẫn theo Nguyễn Xuân Quát cộng sự, 2001): * Một là, liên quan đến chất lượng rừng khoanh nuôi cần chọn đối tượng để chóng thành rừng sớm phát huy tác dụng, lấy rừng nuôi rừng cho trước mắt lâu dài, cần chọn biện pháp cho đối tượng vừa dễ làm, vừa rẻ tiền mà rừng phát triển ổn định bền vững * Hai là, liên quan đến quyền lợi người làm rừng đặc biệt hộ nông dân, thu hút họ gắn bó với rừng khoanh nuôi quyền lợi sử dụng đất rừng lâu dài, quyền hưởng lợi ích từ sản 64 phẩm hàng hố rừng ngồi giá trị phịng hộ mơi sinh, v.v… Trong tồn đó, xúc thu hút đông đảo người dân thực khoanh nuôi phục hồi rừng, chờ đợi đầu tư Nhà nước Hơn đầu tư ỏi Nhà nước khơng thể có đủ để đầu tư cho phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh với quy mơ hàng triệu Ngồi vấn đề cần giải mặt kỹ thuật, tồn nhiều bất cập rào cản việc đưa kỹ thuật vào kinh doanh rừng bền vững Đó rào cản phương diện xã hội lẫn kinh tế, có nhận thức chưa đầy đủ xã hội giá trị rừng, sách hưởng lợi tài nguyên rừng, sách đầu tư xây dựng vốn rừng, sách tín dụng ngân hàng, sách khuyến nơng, khuyến lâm, sách thuế sử dụng tài ngun rừng mơi trường, sách hút người dân cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng v.v gây khó khăn cho hoạt động phục hồi phát triển bền vững rừng tự nhiên Những vấn đề nêu cho thấy, cần có giải pháp tổng thể tác động hợp lý cho đối tượng, có hy vọng phục hồi phát triển bền vững rừng tự nhiên - Trong kết cấu sử dụng đất đai khu vực cịn nhiều diện tích đất khơng có rừng (gần 100 ha) Như chứng tỏ khơng gian diện tích đất rừng cịn lợi dụng tương đối lớn Do nói vùng chưa lợi dụng hết quỹ đất đai Điều thật khó chấp nhận hồn cảnh dân vùng thiếu việc làm - Thiếu hẳn loại rừng cần thiết khác, rừng kinh tế, rừng NLKH, rừng thuốc, rừng ăn quả, rừng cung cấp gỗ, rừng cảnh quan, rừng bảo vệ đường xá…, đồng thời thiếu hẳn diện tích đất cho phát triển chăn ni v.v Như ngồi chức phịng hộ rừng khơng phát huy hết chức kinh tế chức xã hội Chính điều dẫn đến khó khăn công tác QLR không đảm bảo phát triển bền vững khu vực 65 - Trên diện tích đất có rừng khu vực, hầu hết rừng chưa đảm bảo tiêu chuẩn chức phịng hộ, mà tồn loại rừng nghèo, tán rừng bị vỡ, nghèo loài trữ lượng, phân bố không đều, mật độ thấp, chủ yếu có giá trị kinh tế phòng hộ - Đối với rừng trồng phòng hộ trồng nhập nội (Keo Tai tượng) cịn nhiều, tính ổn định bền vững thấp Vì muốn nâng cao hiệu PHRPH việc nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất nước, chống xói mịn rửa trôi để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế địa phương cần thiết phải có biện pháp cải thiện kết cấu rừng khu vực 4.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu PHR thứ sinh nghèo xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Luận văn nhằm mục đích điều chỉnh cấu trúc rừng sở nghiên cứu thơng qua phân tích q trình PHR dựa vào đặc điểm cấu trúc nó, đánh giá trình phục hồi rừng sức khỏe rừng để đề xuất giải pháp PHR có hiệu thích hợp Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá chất lượng, kết hợp với đánh giá định lượng qua đặc trưng, dựa vào kết khảo sát thực địa lý luận lý thuyết phương pháp phân tích hệ thống nghiên cứu khoa học, cuối rút kết sau đây: Thứ nhất, từ quan điểm quản lý rừng xác định sức khỏe rừng: “Sức khỏe rừng trạng thái cải thiện cấu trúc lâm phân, chức sinh thái, trình phục hồi hay diễn hệ sinh thái rừng thứ sinh nghèo thích ứng xã hội” Thứ hai, đề xuất sở phân chia giai đoạn PHR thứ sinh cách định lượng: 66 (1) Sử dụng tỷ lệ loài tầng cao loài giai đoạn cực đỉnh để làm phân chia giai đoạn PHR thứ sinh Kết cho thấy: giai đoạn đầu RPH gồm loài tiên phong chiếm tỷ lệ chủ yếu rừng thứ sinh nghèo (2) Sử dụng phương pháp xác định tuổi tầng lâm phần để làm phân chia giai đoạn PHR thứ sinh nghèo (3) Tổng hợp phương pháp để phân chia giai đoạn PHR thứ sinh thành giai đoạn: Giai đoạn ban đầu, giai đoạn (trung kỳ), giai đoạn gần cực đỉnh giai đoạn cực đỉnh Thứ ba, thiết lập mục tiêu hoạt động kinh doanh rừng thứ sinh, dựa hai loại liệu để đề xuất số tiêu đánh giá hiệu phục hồi rừng thứ sinh nghèo Thứ tư, kết nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh nghèo cho thấy rõ đặc trưng nó, từ thành phần lồi cây, chiều cao lâm phần, cấu trúc không gian, cấu tuổi, phân bố đường kính, đặc điểm tái sinh lâm phần v.v… Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Đặc trưng lâm phần: Đường kính, chiều cao trung bình khối lượng trung bình lâm phần có gia tăng Trong mật độ số lâm phần lúc đầu tăng lên, sau có xu hướng giảm dần; (2) Phân bố khơng gian lâm phần: Cấu trúc theo chiều ngang, giai đoạn đầu có phân bố ngẫu nhiên, giai đoạn giai đoạn gần cao đỉnh có kiểu phân bố theo cụm, đám Với lợi loài tiên phong liên tiếp giảm dần lợi lồi chịu bóng có giá trị cao tăng dần lên; (3) Tầng thứ: Theo tiêu chuẩn phân chía tầng thứ Shanglin (1972) rừng thứ sinh nhiệt đới sau: Tầng (H ≥ 8m), Tầng (H từ - 8m) Như rừng khu vực nghiên cứu có tầng, rừng tầng chủ yếu; (4) Tuổi rừng tầng tán chính: Giai đoạn đầu chủ yếu cấp tuổi III-IV; tiếp giai đoạn chủ yếu tập trung cấp tuổi II-III; 67 (5) Phân bố theo cấp đường kính: Phân bố đường kính giai đoạn ban đầu cho thấy có đường cong đỉnh nhất, giai đoạn (trung kỳ) cho thấy xuất đường cong đỉnh; (6) Về tái sinh rừng: Giai đoạn PHR khác có thành phần lồi tái sinh khác giai đoạn sớm tái sinh chủ yếu ưa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế Giai đoạn bắt đầu xuất tái sinh lồi chịu bóng có giá trị kinh tế định; (7) Về sức khỏe tính ổn định rừng ngày tăng 4.6.2 Đề xuất giải pháp Căn vào phân tích trên, kết hợp với tình hình thực tế xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, thực tiễn phục hồi rừng khu vực nghiên cứu, nêu khuyến nghị thức sau: (1) PHR phải phù hợp với qui luật sinh thái tự nhiên, rừng có quan hệ mật thiết với môi trường, môi trường có quần xã rừng đó, ngược lại quần xã rừng phản ảnh thực tế đặc điểm mơi trường Trong điều kiện sinh thái xã Yên Lương nên chọn rộng địa nhập nội mọc nhanh, can thiệp mức người điều kiện đất bị xấu hoá mức độ định, thực bì rừng nhiều nơi không tồn Với quan điểm lâu dài để xem xét, thơng qua kỹ thuật, phương pháp thích hợp phục hồi lại thực bì rộng địa hồn tồn (2) Sử dụng lồi địa: Cây địa ưu tiên chọn, lồi thích nghi tốt có hiệu cao kinh tế sinh thái, nên khôi phục rừng mục tiêu phục hồi rừng vùng Áp dụng sách lược tốt phục hồi địa địa phương Lim xẹt, Trám, v.v (3) Điều chỉnh kết cấu loài theo hướng đa dạng loài, đa tầng thứ, đa chức mục tiêu cuối phục hồi rừng Phục hồi rừng loài, đơn tầng thứ thời gian ngắn có hiệu định, loại 68 rừng tính ổn định kém, lực đề kháng kém, dễ bị phá hoại, từ lúc bắt đầu phục hồi rừng nên hướng tới mục tiêu phát triển đa loài cây, đa tầng thứ, đa chức Phục hồi thực bì rừng nên giảm phương thức trồng rừng loài tăng diện tích rừng hỗn giao (4) Xác định mục tiêu phục hồi rừng theo nguyên tắc “Đất đó”, vào điều kiện mơi trường tự nhiên cụ thể điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, độ cao, độ dốc v.v Cải tạo rừng (TRTT) hay làm giàu rừng (LGR): Hiện có số diện tích rừng nghèo kiệt chất lượng “Cải tạo” hay LGR, đưa vào tán loài ưu - loài mấu chốt theo băng hay theo dải để tăng nhanh trình PHR áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh rộng rừng, nơi có điều kiện sinh cảnh tốt áp dụng phương pháp PHR cách “TRTT” (5) Nghiên cứu kỹ thuật: Do điều kiện sinh cảnh vùng nghiên cứu đa dạng, nhiều nơi có sai khác lớn, thông qua nghiên cứu kỹ thuật lâu dài, thăm dị tìm kiếm kỹ thuật phục hồi rừng tốt (6) Tăng cường xây dựng rừng sinh thái Phục hồi rừng nhiệm vụ mang tính lâu dài, cơng trình hệ thống, ngồi nghiên cứu sở nghiên cứu kỹ thuật, phải tăng cường xây dựng mẫu rừng sinh thái để tích luỹ kinh nghiệm nhằm phục hồi rừng phòng hộ Thanh Sơn Tóm lại, rừng nghèo huyện Thanh Sơn đa số loài rộng, điều kiện sinh cảnh chúng gần giống nhau, mà tương quan lồi đại đa số có tập tính sinh thái khác nhau, nên mối quan hệ loài gỗ rõ ràng có quan hệ với lồi cỏ Thơng qua quan hệ lồi đưa mơ hình loài để phục hồi rừng phương án trồng rừng khác Mặc dù điều kiện môi trường khác khu vực nghiên cứu 69 ánh sáng, nhiệt độ, mưa, đất, độ cao, độ dốc nên vào điều kiện thực tế để chọn địa nhiều gỗ thích ứng chính, chọn mơ hình phù hợp khác Về mối quan hệ môi trường phục hồi quần xã rừng cịn phải nghiên cứu thêm để có phương án cụ thể phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên * Một số biện pháp tác động cụ thể: 1) Sớm loại bỏ loài tái sinh không mong muốn, nên thu hoạch hàng năm sau trồng lại địa giữ lại mọc từ chồi tái sinh tự nhiên, thúc đẩy tăng trưởng rừng 2) Theo cấp tuổi rừng thứ sinh tự nhiên phân chia loài nhóm: Nhóm mục đích, nhóm lồi phụ nhóm phi mục đích, để thực việc trồng bổ sung hộ gia đình có khó khăn định trường hợp cụ thể hộ nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng nên ý làm cỏ phát luỗng toàn diện diện tích lớn, chăm sóc tái sinh chuẩn bị đào đất, sau chọn lồi địa rộng sinh trưởng nhanh trồng lại theo cách tiếp cận tương tự chuyển đổi giá trị thấp rừng thứ sinh nghèo cách trồng lại, phục hồi lại 3) Việc cải tạo rừng có cách trồng lại (TRTT) diện tích rừng có, phần đáng kể tái sinh tự nhiên lồi chịu bóng lựa chọn giữ lại, thực biện pháp trồng rừng tán (LGR); mạ tái sinh tán rừng bảo tồn làm cỏ chăm sóc (cho tái sinh có triển vọng) để thúc đẩy sinh trưởng chúng biện pháp thực được, đó, khu rừng rộng thường xanh cần có biện pháp sau đây: a/ Tăng cường bảo vệ diện tích rừng tự nhiên rộng có Giảm số lượng thu hoạch ban đầu rừng rộng thường xanh Bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng lớp tái sinh hệ thứ hai, hệ thứ 3, điều chỉnh 70 nhân tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất tính đặc biệt rừng trì cân sinh thái, khả tăng độ phì đất khả giữ gìn nguồn nước phịng bệnh, trì khả chống sâu bệnh; b/ Thực biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng tự nhiên để tạo kiểu rừng rộng thường xanh tiếp tục phát triển kích thước hợp lý Nên thúc đẩy việc lợi dụng tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng kết hợp tái sinh nhân tạo để phát triển rừng rộng Nhà nước (Uỷ ban nhân dân) thực hành biện pháp đóng cửa rừng, cải tạo rừng thứ sinh để phát triển thành rừng rộng thường xanh, thúc đẩy tăng trưởng đứng nhanh chóng - biện pháp chi phí nhỏ Biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên so với việc trồng rừng biện pháp đầu tư hơn, phục hồi nhanh chóng hơn, dễ thực hiện, thực tế hơn, phù hợp với tình hình tái sinh tự nhiên khu vực; c/ Giữ gìn, bảo vệ rừng ni dưỡng nguồn nước rừng bảo vệ đất, tăng diện tích loại rừng phịng hộ nơi dốc, nơi đất cằn cỗi khơng có lợi cho tái sinh Tăng tỷ lệ loài làm tăng chất hữu bề mặt đất, tiết kiệm nước, chống xói mịn đất, theo dõi tái sinh lồi có giá trị cao rừng hỗn giao rộng Trong ngắn hạn, để đáp ứng nhu cầu hệ tương lai khía cạnh kinh tế - xã hội, sinh thái, văn hoá tinh thần từ hệ sinh thái rừng cần trọng phát triển kinh doanh bền vững rừng tự nhiên rộng thường xanh Đây hỗ trợ sống tồn người, để đáp ứng nhu cầu nhiều người bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường để hấp thụ khói độc, lọc khơng khí, điều hồ khí hậu, bảo tồn nước rừng đóng vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ, điều chỉnh cấu nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Đă ̣c điểm cấ u trúc rừng nghèo vùng nghiên cứu - Về cấ u trúc tở thành rừng Tổ thành lồi rừng nghèo đa dạng phong phú, tổng số loài gỗ khu vực nghiên cứu có 42 lồi, song có phẩm chất tốt trung bình khơng nhiều, hầu hết loài ưa sáng, mọc nhanh, tuổi, tầng, giá trị kinh tế thấp chiếm vai trị chủ yếu tầng trên, số lồi chịu bóng thường xanh bắt đầu xuất trở lại tán rừng Trong ÔTC rừng PHSNR (phục hồi sau nương rẫy) từ 5-10 năm có khoảng từ 26 đến 32 lồi thực vật, có loài chiếm ưu sinh thái Các loài thường gặp quần xã bao gồm: Thành ngạnh, Thẩu tấu, Bồ đề, Sung, Sảng, Thôi ba, Hu đay, Xoan ta, Trẩu, Ba soi, số loài có giá trị kinh tế bắt đầu xuất như: Kháo vàng, Ràng ràng mít , ƠTC khơng có khác biệt lớn cấu trúc tổ thành loài Ở rừng PHSNR từ 10-15 năm: Trong ƠTC có khoảng từ 30 - 42 lồi gỗ, có từ - lồi chiếm vai trị ưu sinh thái Ngồi lồi ưa sáng rừng xuất thêm số loài chịu bóng trung tính Chẹo tía, Trâm, Lim xẹt, kháo nước, Trám trắng, Xoan đào, Trẩu, Bứa, Máu chó to, Ở rừng PHSNR từ 15- 20 năm: Có khoảng từ 32 - 34 lồi gỗ, loài ưa sáng bắt đầu suy giảm chuyển sang lồi chịu bóng trung tính có tăng lên rõ rết như: Trám trắng, Kháo, Xoan đào, Xoan nhừ, Sồi hương, Chẹo, Lim xẹt, Mán đỉa Cấu trúc tầng thứ lúc có phân biệt rõ rệt Số lượng chất lượng tái sinh tán rừng giai đoạn gần giống nhau, có khác đặc điểm sinh học chúng, có xu hướng chuyển dần từ nhóm lồi ưa sáng sang nhóm lồi trung tính 72 chịu bóng theo thời gian PHR tăng lên Tỷ lệ tái sinh có triển vọng (>2m) ngày tăng (từ 22,9 lên đến 29,5% từ 27 đến 35,7%) Trong rừng bắt đầu xuất cạnh tranh ánh sáng, nước dinh dưỡng, khoáng nên rừng xuất trình đào thải tự nhiên mạnh, lực tái sinh lồi ưa sáng có chiều hướng suy giảm Đặc trưng chủ yếu giai đoạn bắt đầu có tỉa cành tự nhiên rừng Loài ưu loài hỗn giao bắt đầu có thay đổi Tổ thành tái sinh có chiều hướng chuyển dần sang nhóm lồi chịu bóng Về biện pháp tác động ni dưỡng chặt nuôi dưỡng rừng cần lợi dụng triệt để chế cạnh tranh ánh sáng loài để đạt mục đích tỉa thưa đặc biệt tỉa cành tự nhiên nhằm nâng cao độ cao đoạn thân cành lên 6m - 8m số mục đích có nhiều cành nhánh phi mục đích cần thiết phải tiến hành chặt ni dưỡng tầng rừng, chăm sóc bảo vệ tái sinh lồi mục đích tầng dưới, để giúp cho chúng nhanh chóng sinh trưởng thành ưu tầng Ở rừng PHSKT kiệt - IIIA1 (phục hồi sau khai thác kiệt) tổ thành loài phong phú so với rừng non phục hồi SNR, có nhiều lồi chịu bóng có giá trị song chất lượng điều kiện sinh cảnh nên ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng rừng - Cấ u trúc tầ ng thứ và đô ̣ tàn che của các tra ̣ng thái rừng Cấu trúc tầng thứ ÔTC rừng PHSNR giai đoạn - 10 năm đơn giản chủ yếu rừng tầng, gồm loài ưa sáng mọc nhanh chiếm ưu thế, chiều cao rừng thấp (Hvn bình quần từ 5m đến 8m giai đoạn sau nương rẫy 5-10 năm), độ tàn che thấp ( từ 0,2 - 0,3 sau đạt 0,4 - 0,5) Tầng bụi thảm tươi tán phát triển mạnh giảm dần sau 73 Phân bố số theo đường kinh số theo chiều cao có dạng hàm Weibull Tần xuất phân bố rừng PHSNR - 10 năm tập trung chủ yếu cấp đường kính - 8cm Ở ƠTC khác có thời gian PH lâu tập trung vào cỡ kính lớn (8 - 12cm ÔTC PHSNR 10 năm) (10 - 14cm nơi PHSNR 15 năm) * Đă ̣c điểm tái sinh tự nhiên dưới các tra ̣ng thái rừng phục hồ i - Về tổ thành tái sinh: Số loài tái sinh rừng PHSNR biến động khoảng từ 29 đến 45 lồi, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành khoảng từ đến loài - Về mật độ tái sinh bình quân thuộc loại thấp, khoảng từ 6.000 đến 7.000 cây/ha Tỷ lệ tái sinh triển vọng (TSTV) chưa cao, đạt LGR > Cải tạo rừng (TRTT) > KN-BV (PHR đường tự nhiên) cho phù hợp với đối tượng cụ thể - KTLS nên tùy theo giai đoạn PHR mà có biện pháp tác động khác 74 Tồn - Đề tài chưa nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái, lượng tăng trưởng loài chưa biết tuổi cụ thể nên việc đề xuất biện pháp tác động cho giai đoạn phục hồi rừng có phần bị hạn chế - Đề tài chưa phân loại nhóm mục đích nên chưa đề xuất biện pháp cụ thể chi tiết Kiến nghị + Cần nghiên cứu kỹ giai đoạn trình PHRTSN Bởi lý do: - Mỗi giai đoạn PHR có q trình thay đổi thành phần lồi thực vật mơi trường rừng mức độ định - Mỗi giai đoạn có sẵn đặc trưng tổ thành lồi cây, tính đa dạng sinh vật cấu trúc đặc hữu - Mọi nhân tố tác động từ bên ngồi ảnh hưởng đến tiến trình phục hồi rừng + Cần nghiên cứu so sánh hiệu kinh tế sinh thái mơ hình PHR khu vực nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1962), Cơ sở sinh học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot.R (1974), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch, Tài liệu khoa học lâm nghiệp, Viện nghiên cứu lâm nghiệp Lê Mộng Chân Lê Thị Hun (2000), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Cường luận văn thạc sỹ (2002), Thảm thực vật rừng núi đá vôi, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi luận văn thạc sỹ (2002), Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng địa phương miền Bắc Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, (2), tr 19-21 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, (2003), Lâm học, NXB nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn cộng tác viên (2004), Một số vấn đề Lâm sinh học nhiệt đới, NXB nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huề (1984), “Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 11-17 10 Ngơ Kim Khơi, Nguyễn Hải Tuất & Nguyễn Văn Tuấn Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998, 2005), Giáo trình Sinh thái rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hồng Kim Ngũ (2010), Giải pháp PHR núi đá vôi, huyện phía Bắc tỉnh Hà Giang 76 13.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Quân (1982), Cấu trúc phương pháp tạm thời điều chế rừng loại IVB - Lâm trường IV Kon Hà Nừng, Tài liệu kỹ thuật lâm nghiệp 16 Đỗ Đình Sâm (2001), Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 17 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998, 1999), Đề tài nghiên cứu PHR sau nương rẫy, Sơn La 18 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh & Ngô Kim Khôi Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, VĐTQH rừng, Hà Nội, tr 49-54 20 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1970, 1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1992), Thảm thực vật rừng Việt Nam (Theo quan điểm sinh thái), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24.Dự án Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quan điểm sinh thái cảnh quan (2003), “Nhu cầu phục hồi cải tạo rừng vườn Quốc gia Yok Đôn”, Bộ NN&PTNT, 25 Trang Web: Giải pháp PHR núi đá vơi, VQG Cát Bà, Hải Phịng 77 PHỤ LỤC ... trúc quần xã rừng thứ sinh nghèo 3- Tính đa dạng lồi quần xã rừng thứ sinh nghèo 4- Trữ lượng rừng thứ sinh nghèo 2.3.2 Đánh giá hiệu phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương 1- Biện pháp KNBV... đặc điểm cấu trúc rừng nghèo KVNC 19 2.3.2 Đánh giá hiệu phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương 19 2.3.3 Đề xuất biện pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương ... cao hiệu phục hồi rừng thứ sinh nghèo xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng nghèo KVNC - Tìm vấn đề tồn phục hồi rừng thứ

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w