Tiet 31 den 33

11 8 0
Tiet 31 den 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vấn đáp kết hợp quan sát tranh và mẫu vật và làm việc theo nhóm.. + Trứng thụ tinh→ phát triển thành phôi... Giải thích được đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.. 2 [r]

(1)

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ

Tiết31: Bµi 31 CÁ CHÉP Ngày soạn: 3/12/2010

Ngày dạy: 6/12/2010

I) Mục tiêu học: 1- K iÕn thøc

- HS hiểu đặc điểm đời sống cá chép Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nước

2- K ĩ

- Rn k nng quan st tranh mẫu vật, kĩ hoạt dộng nhúm 3- Thái độ

- GD ý thức học tập, yêu thích mơn II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

- Tranh cấu tạo cá chép

- Mẫu vật: cá thả bình thủy tinh

- Bảng phụ ghi nội dung bảng mảnh giấyghi câu lựa chọn phải điền

2) Học sinh:

- Mỗi nhóm cá chép thả bình thủy tinh + rong - Kẻ sẵn bảng vào tập

III) Phương pháp:

- Vấn đáp kết hợp quan sát tranh mẫu vật làm việc theo nhóm - KÜ tht d¹y häc:

IV) Tiến trình lên lớp : 1) ổn định lớp ( phút): 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

(2)

Mục tiêu: HS thấy đợc nơi sống, môi trờng sống cá chép Thời gian: 10'

TiÕn hµnh:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yờu cầu HS thảo

luận câu hỏi sau: + Cá chép sống đâu: thức ăn chúng gì?

+ Tại cá chép động vật biến nhiệt?

- GV cho HS tiếp tục thảo luận:

+ Đặc điểm sinh sản cá chép ?

+ Vì số lượng trứng lứa đẻ cá chép lên đến hàng vạn?

+ Số lượng trừnga nhiều có ý nghĩa gì?

- GV yêu cầu HS rút kết luận đời sống cá

- HS tự thu nhận thông tin SGK tr.102 thảo luận tìm câu trả lời + Sống ao hồ sông suối

+ Ăn động vật thực vật

+ Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

-1-2 HS phát biểu lớp bổ sung

- HS giải thích được: + Cá chép thụ tinh ngoài, khả trứng gặp tinh trùng

+ ý nghĩa trì lịi giống

- 1-2 HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung

1) Đời sống cá chép.

- Môi trường sống: Nước

- Đời sống:

+ Ưa vực nước lặng + ăn tạp

+ Là động vật biến nhiệt - Sinh sản:

(3)

chép

* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài

Mục tiêu: HS nêu đợc cấu tạo chớc phận Thời gian: 25'

TiÕn hµnh:

* Quan sát cấu tạo ngồi:

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với h31.1 tr.103 SGK nhận biết phận thể cá chép

- GV treo tranh câm cấu tọa ngoài, gọi HS trình bày

- GV giải thích: Tên gọi loại vây cá liên quan đến vị trí vây -GV yêu cầu HS quan sát cá chép đạng bơi nước, đọc kĩ bảng lựa chọn câu trả lời

- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền bảng - GV nêu đáp án đúng: 1B, 1C, 3E, 4A, 5G - HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo

- HS cách đói chiếu mẫu hình vẽ→ ghi nhớ phận cấu tạo - Đại diện nhóm trình bày phận cấu tọa ngồi tranh

- HS làm việc cá nhân với bảng SGK tr.103 - Thảo luận nhóm thống đáp án - Đại diện nhóm điền bảng phụ nhóm khác nhận xét bổ sung

2) Cấu tạo ngoài a) Cấu tạo

- Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi đời sống bơi lặn( bảng hoàn thành)

b) Chức vây cá - Vai trò loại vây cá: + Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống

(4)

cá chép thích nghi với đời sống bơi lội

* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Vây cá có chức gì?

+ Nêu vai trò loại vây cá?

- HS dọc thông tin SGK tr.103→ trả lời câu hỏi

- Vây cá bơi chèo giúp cá di chuyển nước

giữ chức di chuyển cá

4) Củng cố:

- HS trình bày tranh: Đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi đời sống nước ?

5) Dặn dò:

- Học theo câu hỏi SGK - Làm tập SGK bảng2 tr.105

Tiết32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Ngày soạn: 07/12/2010

Ngày dạy: 10/12/2010

I) Mục tiêu học: KiÕn thøc

- HS nªu vị trí cấu tạo hệ quan cá chép Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với i sng nc

2 - Kĩ năng:

- Rốn kĩ quan sỏt tranh kĩ hoạt động nhúm 3- Thái độ

- GD lòng u thích mơn học II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

- Tranh cấu tạo cá chép - Mơ hình não cá chép

(5)

2) Học sinh:

- Ôn cũ chuẩn bị III) Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm - KÜ thuËt d¹y häc:

IV) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( phút):

2) Kiểm tra cũ: Nêu đời sống cấu tạo cá chép? 3) Bài mới: Mở bài:

* Hoạt động 1: C¸c quan dinh dưỡng.

- Mục tiêu: HS nêu đợc cấu tạo, chức hệ quan: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp cá.

- thêi gian; 20'. -TiÕn hµnh

- GV yêu cầu nhóm quan sát tranh kết hợp với kết quan sát mẫu mô thực hành→ hoàn thành tập sau:

Các phận ống tiêu hóa

Chức

1

2

4

- GV cung cấp thêm thơng tin tun tiêu hóa

- Hoạt động tiêu hóa

* nhóm thảo luận → hồn thành tập - Đại diện nhóm hồn thành bảng phụ GV→ nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu được:

+ Thức ăn nghiền nát nhờ hàm, tác dụng

1) Các quan dinh dưỡng.

* Hệ tiêu hóa: Có phân hóa :

- Các phận:

+ ống tiêu hóa: Miệng→ hầu → thực quản→ dày→ ruột → hậu môn

+ Tuyến tiêu hóa: Gan mật tuyến ruột

- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã

(6)

thức ăn diễn nào?

- Nêu chức hệ tiêu hóa

- GV cung cấp thêm thơng tin vai trị bóng

* GV cho HS thảo luận + cá hô hấp ? + giải thích tượng cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở nắp mang?

+ bể nuôicá người ta thường thả rong thủy sinh

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn→ thảo luận : + Hệ tuần hoàn gồm quan ? + Hoàn thành tập điền vào chỗ trống - GV chốt lại kiến thức * Hệ tiết nằm đâu? Có chức ?

của enzim tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu

+ Các chất cặn bã thải ngồi qua hậu mơn

- Các nhóm thảo luận tự rút kết luận

- HS quan sát tranh đọc kĩ thích xác định phận hệ tuần hoàn - HS thảo luận tìm từ cần thiết điền vào chỗ trống

- Đại diện nhóm báo cáo→ nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhớ lại kiến thức thực hành để trả lời

quản→ giúp cá chìm nước

* Hơ hấp:

Cá hô hấp mang, mang nếp da mỏng có nhiều mạch máu→ trao đổi khí

* Tuần hoàn:

- Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất

- Một vòng tuần hồn, máu ni thể: đỏ tươi

* Bài tiết: dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng→ lọc từ máu chất độc để thảI

* Hoạt động 2: Thần kinh giác quan cá.

(7)

- TiÕn hµnh:

GV yêu cầu HS quan sát H33.2-3 SGK mơ hình não→ trả lời câu hỏi:

+ Hệ thần kinh cá gồm phận

+ Bộ não cá chia thành phần? Mỗi phần có chức nào?

- GV gọi HS trình bày cấu tạo não cá mơ hình

+ Nêu vai trị giác quan?

+ Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?

- HS quan sát tranh SGK mơ hình não ca trả lời được:

Hệ thần kinh

+ Trung ưng thần kinh: não tủy sống

+ Dây thần kinh: từ trung ưng đến giác quan

- Cấu tạo não cá:5 phần

Giác quan: mắt khơng có mí lên nhìn gần Mũi đánh tìm mồi Cơ quan đường bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản

2) Thần kinh giác quan cá

- Hệ thần kinh:

+ Trung ưng thần kinh: não, tủy sống

+ Dây thần kinh: đI từ trung ưng thần kinh đến quan - Não gồm phần

- Giác quan: mắt, mũi, quan đường bên

4) Củng cố:

- Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước - Làm tập số

5) Dặn dò:

- Học theo câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép - Sưu tầm tranh ảnh loại cá

Tiết 33: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ

(8)

Ngày dạy: 13/12/2010

I) Mục tiêu học: 1-

KiÕn thøc

- HS nªu đa dạng cá số lồi, lối sống, mơi trường sống Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương Nêu vai trò cá đời sống người Trình bày đặc điểm chung cỏ 2- Kĩ năng:

- Rn k nng quan sỏt để rỳt kết luận Kĩ làm việc theo nhúm 3-Thái độ

II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

- Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr.111)

2) Học sinh: - Đọc trước

- Tranh ảnh loại cá III) Phương pháp:

Trùc quan, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK. IV) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần lồi đa dạng mơi trường sống.

- Mục tiêu: HS kể tên đợc số lồi cá mơi trờng khác nhau, ảnh h-ởng môi trờng sống đến cấu tạo cá.

- Thêi gian: 20' - TiÕn hµnh:

* Đa dạng thành phần loài

- GV yêu cầu HS đọc

- Mỗi HS tự thu thập thơng tin → hồn thành tập

(9)

thơng tin → hồn thành tập sau

- GV chốt lại đáp án

- GV tiếp tục cho HS thảo luận:

+ Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương?

* Đa dạng môi trường sống

- GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111

- GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa

- GV chốt lại bảng chuẩn

- GV cho HS thảo luận + Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo cá nào?

- Các thành viên nhóm thảo luận thống đáp án

- Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Căn bảng HS nêu đặc điểm phân biệt lớp: xương

- HS quan sát hình đọc kĩ thích hồn thành bảng

- HS điền bảng lớp nhận xét bổ sung

- HS đối chiếu sữa chữa sai sót có

sống

* Đa dạng thành phần loài

- Số lượng loài cá lớn - Cá gồm:

+ Lớp cá sụn: Bộ xương chất sụn

+ Lớp cá xương: Bộ xương chất xương * Đa dạng môi trường sống

- Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá

* Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá

- Mục tiêu: HS nêu đợc ĐĐ chung cá môi trờng sống, quan di chuyển, quan hô hấp, hệ tuần hồn

- Thêi gian: 10' - TiÕn hµnh:

- GV cho HS thảo luận đặc điểm …?

- GV gọi 1-2 HS nhắc

- Cá nhân nhớ lại kiến thức trước thảo luận nhóm

2) Đặc điểm chung của

(10)

lại đặc điểm chung cá

- Đại dịên nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung

- HS thông qua câu trả lời rút đặc điểm chung cá

xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn nước:

+ Bơi bầng vây hô hấp mang

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi + Thụ tinh ngoầi

+ Là động vật biến nhiệt

* Hoạt động 3: Vai trũ cỏ - Mục tiêu: HS nêu đợc vai trò thực tiễn cá

- Thêi gian: 7' - TiÕn hµnh:

- GV cho HS thảo luận: + Cá có vai trị tự nhiên đời sống người?

+ Mỗi vai trò lấy VD minh họa

+ Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?

- HS thu thập thông tin SGK hiểu biết thân trả lời

- Một vài HS trình bày lớp bổ sung

3) Vai trị cá - Cung cấp thực phẩm - Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp

- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại

4) Củng cố:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung hệ thống câu hỏi…

5) Dặn dò:

- Học theo câu hỏi kết luận SGK - Đọc mục em có biết

(11)

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan