1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dai 7 chg I

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán.. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì [r]

(1)

Phân phối chương trình mơn Đại số lớp 7 I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Cả năm : 140 tiết Đại số : 70 tiết Hình học : 70 tiết Học kì I

19 tuần (72 tiết) 15 tuần đầu × tiết = 60 tiết

4 tuần cuối × tiết = 12 tiết

40

13 tuần đầu × tiết = 26 tiết tuần × tiết = tiết tuần cuối × tiết = tiết

32

13 tuần đầu × tiết = 26 tiết tuần cuối × tiết = tiết Học kì II

18 tuần (68 tiết) 14 tuần đầu × tiết = 56 tiết

4 tuần cuối × tiết = 12 tiết

30

12 tuần đầu × tiết = 24 tiết tuần × tiết = tiết

38

12 tuần đầu × tiết = 24 tiết tuần × tiết = tiết tuần cuối × tiết = tiết II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

H C K IỌ

Tiết § Tên dạy

Chương I SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC(22 tiết)

1 §1 Tập hợp Q số hữu tỉ §2 Cộng, trừ số hữu tỉ

3 Luyện tập

4 §3 Nhân, chia số hữu tỉ

5,6 §4 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Công, trừ, nhân, chia số thập phân §5 Luỹ thừa số hữu tỉ

8 §6 Luỹ thừa số hữu tỉ (tiếp theo)

9 Luyện tập

10 §7 Tỉ lệ thức

11 Luyện tập

12,13 §8 Tính chất dãy tỉ số

14 §9 Số thâph phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn

15 Luyện tập

16 §10 Làm trịn số

17 Luyện tập

18 §11 Số vơ tỉ Khái niệm bậc hai

19 §12 Số thực

20 Luyện tập

21 Ôn tập chương I (với trợ giúp máy tính CASIO máy tính có chức tương đương)

22 Kiểm tra chương I

Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (18 tiết)

23 §1 Đại lượng tỉ lệ thuận

24,25 §2 Một số tốn đại lượng tỉ lệ thuận 26 §3 Đại lượng tỉ lệ nghịch

27,28 §4 Một số tốn đại lượng tỉ lệ nghịch

29 Luyện tập

30 §5 Hàm số

31 Luyện tập

(2)

33 Luyện tập

34,35 §7 Đồ thị hàm số y = ax (a  0)

36 Ôn tập chương

37 Kiểm tra chương II

38 Ôn tập học kì I

39 Kiểm tra học kì I (Cùng với tiết 32 Hình học để kiểm tra Đại số Hìnhhọc) 40 Trả kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

Chương III THỐNG KÊ (10 tiết)

41,42 §1 Thu thập số liệu thống kê, tần số 43 §2 Bảng “tần số” giá trị dấu hiệu

44 Luyện tập

45,46 §3 Biểu đồ

47,48 §4 Số trung bình cộng

49 Ơn tập chương III (với trợ giúp máy tính CASIO máy tính có chức tương đương)

50 Kiểm tra Chương III

Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (20 tiết)

51 §1 Khái niệm biểu thức đại số 52 §2 Giá trị biểu thức đại số 53,54 §3 Đơn thức

55,56 §4 Đơn thức đồng dạng

57 Luyện tập

58 §5 Đa thức

59,60 §6 Cộng, trừ đa thức

61 Luyện tập

62 §7 Đa thức biến

63,64 §8 Cộng, trừ đa thức biến 65 §9 Nghiệm đa thức biến

66 Ôn tập chương IV (với trợ giúp máy tính CASIO máy tính có chức tương đương)

67 Kiểm tra chương IV

68,69 Ôn tập cuối năm

(3)

Chương

I SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC

Ngày soạn : 15/08/2010 Ngày dạy : 16/08/2010

Tiết : 01 §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số : N  Z  Q

2 Kỹ :

HS biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ 3 Thái độ :

Thấy phát triển tốn học Rèn tính cẩn thận xác II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập sơ đồ quan hệ ba tập hợp số : N  Z  Q Thước thẳng có

chia khoảng, phấn màu 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (1 ph)

Kiểm tra đồ dùng học tập HS Giảng :

Giới thiệu : (3 ph)

GV giới thiệu chương trình Đại số lớp GV nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức phương pháp học tập mơn Tốn Giới thiệu sơ lược chương I : Số hữu tỉ – Số thực

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

12’ HOẠT ĐỘNG 1 Giả sử ta có số :

3 ; –0,5 ; ;

;

Em viết số phân số

HS :

(4)

Có thể viết số thành phân số nó?

(Sau GV bổ sung vào cuối dãy số dấu …)

GV : Ở lớp ta biết : Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ

Vậy số : ; –0,5 ; ;

;

5

2 số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ ?

GV giới thiệu : Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q

GV yêu cầu HS làm : Vì số 0,6 ; –1,25 ;

3

1 số hữu tỉ ?

GV yêu cầu HS làm :

Số nguyên a có số hữu tỉ khơng ? Vì ?

Số tự nhiên n có số hữu tỉ khơng ? Vì ?

Vậy em có nhận xét mối quan hệ tập hợp số : N, Z, Q ? GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ ba tập hợp số (trong khung SGK-Tr.4)

GV yêu cầu HS làm tập (SGK-Tr.7)

14 38 19

19

6 3

1 0

2 2

1 ,

3

     

       

    

       

     

HS : Có thể viết số thành vơ số phân số

HS : Số hữu tỉ số viết dạng phân số

b a

với a, b 

Z, b 

HS :

5 10

6 ,

0  

3 1

4 100

125 25

,

  

 

Các số số hữu tỉ (theo định nghĩa)

HS : Với a Z a =

1 a

 a Q

Với n  N n =

1 n

 n  Q

HS : N  Z ; Z  Q

HS quan sát sơ đồ : 

Bài (SGK-Tr.7) :

Số hữu tỉ số viết dưới dạng phânsố

b a

với a, b  Z,

b 

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q

(5)

3 N; Z ; Q;

2

Z ; Q

3

N Z Q

     

 

 

 

10’ HOẠT ĐỘNG 2 GV : Vẽ trục số

Hãy biểu diễn số nguyên –2 ; –1 ; trục số

Tương tự số nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số

Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ

trục số

GV yêu cầu HS đọc Ví dụ (SGK-Tr.5), sau đọc xong, GV thực hành bảng, yêu cầu HS làm theo (Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số ; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số)

Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ

trục số – Viết

3

 dạng phân số có

mẫu số dương

– Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần ?

– Điểm biểu diễn số hữu tỉ

2

xác định ?

GV gọi HS lên bảng biểu diễn GV: trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm x

GV yêu cầu HS làm tập (SGK-Tr.7)

GV gọi hai HS lên bảng, em làm phần

HS lên bảng biểu diễn số nguyên trục số :

2

-2 -1 >

HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ

4

trục số

2 M

5

0 >

HS :

3

2 

 

HS : Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần

Lấy bên trái điểm đoạn đơn vị

> N

0

-2 -1

Bài (SGK-Tr.7) :

4 ) b

20 15 ) a

   

36 27 ; 32

-24 ;

2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

2

-2 -1 >

Ví dụ :

(SGK-Tr.5)

2 M

5

0 >

Ví dụ :

(SGK-Tr.6)

10’ HOẠT ĐỘNG 3 GV cho HS làm : So sánh hai phân số

3

HS : 3 So sánh hai số hửu tỉ

-3

>

0

(6)

Muốn so sánh hai phân số ta làm ?

Ví dụ : a) So sánh hai số hữu tỉ : –0,6

2

Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ?

Hãy so sánh –0,6

(HS phát biểu, GV ghi lại bảng)

b) So sánh hai số hữu tỉ :

2

GV : Qua hai ví dụ, em cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm ?

GV : Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số

Cho HS làm

GV : Rút nhận xét : b a

 a, b dấu ;

b a

< a, b khác dấu

5 15 12 15 10 15 12 15 10                 -hay 15 vaø -12 10 - Vì -4 ;

HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số

2 -1 0,6 - Hay 10 vaø - - Vì -1 ;                10 10 10 10 6 ,

HS làm vào

Một HS lên bảng thực : ……… HS : Để so sánh hai số hữu tỉ, ta cần làm :

+ Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số có mẫu dương + So sánh hai tử số, số hữu tỉ có tử lớn lớn

HS ý lắng nghe : Số hữu tỉ dương :

5 -3 ; Số hữu tỉ âm :

5 -1 ;  ; –4 Số hữu tỉ không âm, không dương :

2

Ví dụ 1.

(SGK-Tr.6)

Ví dụ

(SGK-Tr.7)

Nhận xét :

Rút nhận xét : b a

 a, b dấu ;

b a

< a, b khác dấu

6’ HOẠT ĐỘNG 4

Củng cố, hướng dẫn giải tập Thế số hữu tỉ ? cho ví dụ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ?

GV cho HS hoạt động nhóm Đề : Cho hai số hữu tỉ : –0,75

3

a) So sánh hai số

HS trả lời câu hỏi

……… HS hoạt động nhóm

3 0,75 - hay           12 20 12 12 20 ; 12 75 , ) a

(Có thể so sánh bắc cầu qua số 0) b)

GV: Nguyễn Quang Trung 4 Trang -

6-3

(7)

b) Biểu diễn số trục số Nêu nhận xét vị trí hai số nhau,

GV : Như với hai số hữu tỉ x y : Nếu x < y trục số nằm ngang điểm x bên trái điểm y (nhận xét giống hai số nguyên)

4

bên trái

trục số nằm ngang

4

bên trái điểm

5

bên phải điểm 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh hai số hữu tỉ Bài tập nhà : Bài 3, 4,,5 (SGK-Tr.8) + 1, 3, 4, (SBT-Tr3, 4)

Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số ; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6) IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



(8)

Tiết : 02 §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ

I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ 2 Kỹ :

Có kĩ làm phép cộng, trừ nhanh Có kĩ áp dụng quy tắc “chuyển vế” 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” tập 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm Ơn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” quy tắc “dấu ngoặc” (Toán 6)

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2.Kiểm tra cũ : (8 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, 0)

b) Làm tập (SGK-Tr.8) So sánh: ;

7 11

xy 

a/ Số hữu tỉ số viết dạng phân số

b a

với a, b  Z,

b 

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q b/ Ta có:

2 22

7 77

3 21

11 77

x y

 

 

 

22 21

77 77 11

  

  

4 đ đ đ đ

GV : Từ kết tập 3, GV kết luận : Như trục số, hai điểm hữu tỉ khác có điểm hữu tỉ Vậy tập hợp số hữu tỉ, hai số hữu tỉ phân biệt có vơ số hữu tỉ Đây khác tập Z tập Q

Giảng :

(9)

GV : Ta biết số hữu tỉ viết dạng phân số b a

với a, b  Z, b  Vậy để cộng,

trừ hai số hữu tỉ ta làm ?

HS : Để cộng trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc cộng trừ phân số

GV : Tiết học hôm em nghiên cứu cộng trừ hai số hữu tỉ

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

13’ HOẠT ĐỘNG 1

GV : Nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu, cộng hai phan số khác mẫu

GV : Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng trừ phân số mẫu Với x =

m a

; y = m

b

(a, b, m 

Z m > 0) hồn thành cơng thức :

x + y = …… x – y = ……

GV : Em nhắc lại tính chất phép cộng phân số

Ví dụ : a)

7  

b)          ) (

Gọi HS đứng chỗ nói cách làm, GV ghi lại, bổ sung nhấn mạnh bước làm

GV yêu cầu HS làm Tính : ) , ( ) b , ) a    

GV yêu cầu HS làm tiếp (SGK-Tr.10)

HS :

Phát biểu quy tắc ………

Một HS lên bảng ghi tiếp :

x + y =

m a + m b = m b a

x – y =

m b a m b m a   

HS phát biểu tính chất phép cộng :

………

HS đứng chỗ nói cách làm ……… : HS lớp vào vở, hai HS lên bảng

HS1 : Làm câu a) :

15 15 10 15 3 ,          

HS2 : Làm câu b) :

15 11 15 15 5 ) , (       

HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm

HS1 câu a : ………

1 Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với x =

m a

; y = m

b

(a, b, m  Z

m > 0), ta có :

x + y =

m a + m b = m b a

x – y =

m b a m b m a   

Ví dụ :

(10)

HS2 câu b : ……… 10’ HOẠT ĐỘNG 2

Xét tập sau : Tìm số nguyên x biết : x + = 17

GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z

GV : Tương tự, Q ta có quy tắc chuyển vế

GV gọi HS đọc quy tắc (SGK-Tr.9)

GV ghi bảng :

Với x, y, z  Q :

x + y = z  x = z – y

Ví dụ : Tìm x biết : x   

GV yêu cầu HS làm : Tìm x, biết :

4 x ) b ; 2 x )

a    

GV cho HS đọc ý (SGK-Tr.9)

HS : x + = 17 x = 17 – x = 12

HS nhắc lại quy tắc : Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng

Một HS đọc quy tắc “Chuyển vế” (SGK-Tr.9)

HS toàn lớp vào Một HS lên bảng làm :

21 16 x 21 21 x 3 x     

: Hai HS lên bảng : Kết :

28 29 x b) ;   x ) a

Một HS đọc “Chú ý” (SGK-Tr.9)

2 Quy tắc “chuyển vế”

Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với x, y, z  Q :

x + y = z x = z – y

Ví dụ :

Tìm x biết :

3 x    Giải : 21 16 x 21 21 x 3 x     

 Chú ý :

(SGK-Tr.9) 10’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải bài tập

Bài 8(a, c). (SGK-Tr.10) : Tính :                 5 ) a 10 7 )

c 

      

(Mở rộng : cộng, trừ nhiều số hữu tỉ)

Bài 7(a) (SGK-Tr.10) : Ta viết số hữu tỉ

16

dạng sau :

Hai HS lên bảng HS1, câu a) :

70 47 70 42 70 175 70 30 5 ) a                        70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 10 7 ) c                

HS tìm thêm ví dụ :

(11)

16

tổng hai số hữu tỉ âm, Ví dụ :

16

1 16

5 

   

Em tìm thêm ví dụ GV u cầu HS hoạt động nhóm 9(a, c) 10 (SGK-Tr.10)

GV kiểm tra làm vài nhóm cho điểm

GV : Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm ? Phát biểu quy tắc “chuyển vế” Q

4 16

1 16

) ( 16

5 

       

HS hoạt động theo nhóm :

Bài Kết : 21

4 x c) ;

12 x ) a

Bài 10. (SGK-Tr.10) Cách :

36 30 10

6

18 14 15

35 31 19 15

2

6 2

A

A

   

  

 

   

   

Cách :

2

6

3 3

2 (6 3)

3 3

2 2

1

2

2

A

A

A

        

 

       

 

 

 

 

 

   

HS nhắc lại quy tắc : ……

………

Bài Kết : 21

4 x c) ;

12 x ) a

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph) Học thuộc quy tắc công thức tổng quát

Bài tập nhà : Bài 7b) ; 8b, d) ; 9b, d) (SGK-Tr.10) Bài 12, 13 (Tr5 – SBT)

Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số ; tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

(12)

Ngày soạn : 20/08/2010 Ngày dạy : 23/08/2010

Tiết : 03 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

HS củng cố khái niệm số hữu tỷ, quy tắc cộng trừ số hữu tỷ quy tắc chuyển vế 2 Kỹ :

Rèn kĩ biểu diễn số hữu tỷ trục số, so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, thước thẳng có chia đơn vị, bảng phụ ghi đề tập, giải mẫu 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (5 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Thế hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, ) b) Tính: 8 15

18 27

a/ a/ Số hữu tỉ số viết dạng phân số

b a

với a, b  Z, b 

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q b/ Tính đúng:

 

 

 

 

8 15 18 27

4

9

9 1

9

3đ 2đ 2đ 2đ 1đ

Giảng :

(13)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 27’ HOẠT ĐỘNG 1

Dạng : Tính giá trị biểu thức GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ số hữu tỷ

Bài (SGK-Tr.10)

Tính giá trị biểu thức sau: 15

b)

18 27

 

) ,

c 75

12

 

GV lưu ý HS trước thực phép tính nên rút gọn phân số trước (nếu có) Bài (SGK-Tr10)

GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc học

Tính giá trị biểu thức sau

)

b

3

     

    

     

     

)

d

3

   

     

   

 

GV gọi hai HS lên bảng thực hiện, em làm câu

Bài 13 (SBT/5)

Điền số ngun thích hợp vào vuông :

1 1 1

2 48 16

   

       

   

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm GV gọi đại diện nhóm lên bảng : Trình bày hướng giải trình bày giải cụ thể

Dạng : So sánh số hữu tỉ

HS nhắc lại quy tắc cộng trừ số hữu tỷ theo yêu cầu GV …… HS làm tập vào

Hai HS lên bảng thực : HS1 :

8 15

b)

18 27 9

   

    

HS2 :

) , 5

c 75

12 12 12 12

4

12

  

    

 

HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc theo yêu cầu GV ……… Hai HS lên bảng làm theo yêu cầu GV :

HS1 :

)

b

3

40 12 45

30 30 30

97 3

30 30

     

    

     

     

  

  

 

HS2 :

)

d

3

2

3 8

2 14

3 8

2 21 16 63

3 24 24

79 3

24 24

   

     

   

 

   

      

   

 

 

 

    

 

   

 

HS hoạt động theo nhóm ……… Bảng nhóm :

… VT = 12

; VP =

Luyện tập :

Dạng : Tính giá trị của biểu thức

Bài (SGK-Tr.10)

Tính giá trị biểu thức sau :

b) … = –1

c) … =

Bài (SGK-Tr10)

Tính giá trị biểu thức sau :

)

b

3

40 12 45

30 30 30

97 3

30 30

     

    

     

     

  

  

 

)2

d

3

2

3 8

2 14

3 8

2 21 16 63

3 24 24

79 3

24 24

   

     

   

 

   

      

   

 

 

 

    

 

   

 

Bài 13 (SBT/5)

Điền số nguyên thích hợp vào vng :

1 1 1

2 48 16

   

      

   

(14)

Sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 0,3 ;  ;  ; 13

; ; –0,875 Gợi ý : Đổi số thập phân phân số so sánh

Dạng : Tìm x Bài (SGK-Tr.10)

Tìm x biết :

)

b x

5

 

)

d x

7 3

Gọi HS đứng chỗ trả lời miệng

Bài 16 (SBT/5) Tìm x Q, biết :

11 x

12

 

   

 

GV gọi HS dứng chỗ nêu hướng giải

Gọi HS lên bảng thực

1

12

  

và số ghi ô vuông số nguyên nên số số

HS lớp làm vào Một HS lên bảng : 0,3 =

10

; –0,875 = 1000 875  =  24 20 24 21         13 130 40 130 39 10   

Sắp xếp :

13 10

1     

 13 , 0 875 ,

1       

HS đứng chỗ trả lời :

)

b x

5 7

x

7 7

 

    

)

d x

7

4 x

12

x

21 21 21

 

  

   

HS lớp nghiên cứu đề tập Một HS nêu hướng giải :

- Bỏ dấu ngoặc

- Chuyển số hạng không chứa x sang vế phải

Một HS lên bảng thực :

Dạng : So sánh số hữu tỉ

Sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :

0,3 ;  ;  ; 13 ; ; –0,875

……… Kết :

13 , 0 875 ,        

Dạng : Tìm x Bài (SGK-Tr.10)

Tìm x biết :

)

b x

5 7

x

7 7

 

    

)4

d x

7

4 x

12

x

21 21 21

 

  

   

Bài 16 (SBT/5) Tìm x Q, biết :

11 x

12

 

   

 

(15)

11 x

12

11 x

12

2 11 x

3 12 40 55 24 x

20 60 60

x 60 x

20

 

   

 

   

    

    

  

 

11 x

12

11 x

12

2 11 x

3 12 40 55 24 x

20 60 60

x 60 x

20

 

   

 

   

    

    

  

 

10’ HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, hướng dẫn giải tập : GV cho HS hoạt động nhóm thi giải tốn nhanh :

Điền số hữu tỷ vào ô trống hình tháp đây, biết :

-………… 

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph) Xem lại tập giải

Bài tập nhà : Bài 8, (SBT/4)

Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số ; tính chất phép nhân Z IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 20/08/2010

a c b d a

b dc

11 12

1

1 12

6

1

1

12

11 12

6

11 12

4

1 12

12

12

1

3

(16)

Ngày dạy : 25/08/2010

Tiết : 04 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ 2 Kỹ :

Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận, xác II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi : Công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, tính chất phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số hai số, tập Hai bảng phụ ghi tập 14 (SGK-Tr.12) để tổ chức “Trò chơi”

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm Ơn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (Toán 6)

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (6 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm ? Viết công thức tổng quát

b) Làm tập 8(d) (SGK-Tr.10)

   

     

   

 

2

3

a/ Với x = m

a

; y = m

b

(a, b, m  Z m > 0), ta có

:

x + y =

m a

+ m

b =

m b a

x – y =

m b a m

b m

a 

 

b/

   

     

   

 

   

      

   

 

2

3

2

3 8

 

 

    

 

2 14

3 8

(17)

   

 

2 21 16 63

3 24 24

79 3

24 24

2đ 2đ Giảng :

Giới thiệu :

GV : Trong tập Q số hữu tỉ, có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ Ví dụ : – 0,2

ta thực hiên ? Tiết học hôm nghiên cứu vấn đề

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

10’ HOẠT ĐỘNG 1

Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ?

Áp dụng : Tính – 0,2 GV : Một cách tổng quát : Với x =

b a

; y = d c

(b, d  0), ta

có : x.y =

b a

d c

= d b

c a

GV gọi HS lên bảng làm ví dụ :

1

3

GV : Phép nhân phân số có tính chất ?

GV : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất GV : Treo bảng phụ ghi “Tính chất

của phép nhân số hữu tỉ” : Với x, y, z  Q, ta có :

x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z)

x.1 = 1.x = x x

x

= (với x  0)

x(y + z) = xy + xz

GV yêu cầu HS tập 11 (SGK-Tr.12) phần a, b, c

Tính : a) 21

2

HS phát biểu quy tắc ……

20

1 ,

0  

HS ghi ………

Một HS lên bảng làm :

15

5

3 2

3 

 

 

HS : Phép nhân phân số có tính chất : giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính chất

phân phối phép nhân phép cộng, số khác

đều có số ngịch đảo HS ghi “Tính chất phép nhân

số hữu tỉ” vào : ………

HS lớp làm vào vở, ba HS lên bảng thực :

Kết :

1 Nhân hai số hữu tỉ

Với x = b a

; y = d c

(b, d  0), ta

có : x.y =

b a

.

d c

=

d b

c a

Ví dụ :

8 15

5

3 2

3 

 

 

Tính chất phép nhân số hữu tỉ :

Với x, y, z  Q, ta có :

x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z)

x.1 = 1.x = x x

x

= (với x  0)

(18)

       12 -(-2) c) ; 15 24 , ) b )

a  ; b) 10  ; c) 1 

10’ HOẠT ĐỘNG 2 GV : Với x =

d c y ;  b a

(y  0) Áp

dụng công thức chia phân số, viết công thức chia x cho y

Ví dụ : –0,4 :       

Gợi ý : Hãy viết –0,4 dạng phân số thực phép tính GV cho HS làm? (SGK/11) Tính : a) 3,5 

     

1 ; b) :( 2) 23

5

 

GV yêu cầu HS làm tập 12 (SGK-Tr.12)

Ta viết số hữu tỉ 16

5

dạng sau :

a) Tích hai số hữu tỉ : Ví dụ :

8 16   

Thương hai số hữu tỉ

Với câu tìm thêm ví dụ

Một HS lên bảng viết (viết tiếp dịng GV viết để hồn chỉnh công thức) : x : y =

bc ad c d b a d c : b a  

HS nói, GV ghi lại :

5 3 : ,            

HS lớp làm tập …… HS lên bảng :

Kết : a) 10

9

 ; b) 46

5

HS tìm thêm cách viết khác (Mỗi câu có nhiều đáp số)

) ( : : 16 ) b 16 ) a            

2 Chia hai số hữu tỉ Với x =

d c y ;  b a

(y  0), ta có :

x : y =

bc ad c d b a d c : b a  

Ví dụ :

5 3 : ,            

3’ HOẠT ĐỘNG 3

GV gọi HS đọc phần “Chú ý” (SGK-Tr.11)

GV ghi : Với x, y  Q ; y  Tỉ số

của x y kí hiệu : y x

hay x : y Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ

Tỉ số hai số hữu tỉ học tiếp học sau

HS đọc (SGK-Tr.11) :

………

HS lên bảng viết : Ví dụ : –3,5 :

2 ; :

2 ;

1,3 ; 75 ,

3 Chú ý

Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0) gọi tỉ số

của hai số x y, kí hiệu

y x

hay x : y.

Ví dụ :: –3,5 : ; :

2 ;

1,3 ; 75 ,

13’ HOẠT ĐỘNG 4

Củng cố, hướng dẫn giải tập

Bài tập 13 (SGK-Tr.12)

Tính :          25 12 ) a

thực hiiện chung toàn lớp phần a, mở rộng từ nhân hai phân số

HS lên bảng làm :

(19)

nhân nhiều phân số

Cho HS làm tiếp gọi HS lên bảng làm phần b, c, d

   

 

       

   

 

        

18 45 23

7 ) d

5 16 33 : 12 11 ) c

8 21

38 ) )( b

Phần c, d : Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tốn

Trị chơi : Bài 14 (SGK-Tr.12) Điền số hữu tỉ thích hợp vào trống

Luật chơi : Tổ chức hai đội đội người, chuyền tay bút (hay viên phấn), người làm phép tính bảng Đội làm nhanh thắng

GV nhận xét, cho điểm khuyến khích đội thắng

Hướng dẫn giải 15a) (SGK-Tr.13) :

Các số : 10 ; –2 ; ; –25 Số hoa : –105

“Nối số dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia dấu ngoặc để biểu thức có giá trị số bơng hoa” :

4.(–25) + 10 : (–2) = –100 + (–5) = –105

Ba HS lên bảng làm : …

Cho HS chơi “Trò chơi”

HS nhận xét làm hai đội

Ba HS lên bảng làm : ……… Kết :

6 1

7

23 23

7 15

8 23

7 ) d

15 ) c

8 19 ) b

         

 

  

Cho HS chơi “Trò chơi” 32

1

 =

8

:  :

-8 :

2

= 16

= = =

256

 -2 =

128

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên Bài tập nhà : 15, 16 (SGK-Tr.13) + Bài 10, 11, 14, 15 (Tr4, – SBT)

Xem trước “Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

(20)

Ngày dạy : 6/09/2010

Tiết : 05 §4 GIÁ TRỊ TUYẾT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ  CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2 Kỹ :

HS xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kĩ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3 Thái độ :

Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi tập giải thích cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thơng qua phân số thập phân Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối số nguyên a

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng

Ơn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dạng phân số thập phân ngược lại Biểu diễn số hữu tỉ trục số

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a ?

b) Tìm 15; –3; 0 Tìm x biết : x =

a/ , ,

,

a a a Z a

a a

 

  

 

b/ 15 15

3

0

2

x x

 

  

4đ 1đ 1đ 1đ 3đ Giảng :

Giới thiệu :

GV : Các em biết giá trị tuyệt đối số nguyên Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x định nghĩa ? Chúng ta nghiên cứu tiết học hơm

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

(21)

GV nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x (SGK-Tr.13) Yêu cầu HS nhắc lại

Dựa vào định nghĩa tìm :

3,5; –

2

; 0 ; –2

GV vào trục số HS2 biểu diễn số hữu tỉ lưu ý HS : khoảng cách khơng có giá trị âm GV cho HS làm (SGK) :

Điền vào chỗ trống (……) GV nêu :

  

  

0 x neáu x

-0 x neáu x x

Công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ tương tự số nguyên GV yêu cầu HS lên bảng thực ví dụ SGK

GV : Qua ví dụ trên, ta có nhận xét ?

GV cho HS làm (SGKTr14) GV yêu cầu HS làm 17 (SGK-Tr.15)

GV treo bảng phụ ghi : “Bài giải sau hay sai ?”

a) x  với x  Q

b) x  x với x  Q

c) x = –2  x = –2

d) x = – –x

e) x = –x  x 

GV nhấn mạnh nhận xét (SGK-Tr.14)

HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x

HS : 3,5= 3,5 ; 0= ; –

2

=

2

; –2=

HS điền để có kết luận : Nếu x > x = x

Nếu x =  x =

Nếu x < x = –x

HS lên bảng thực ví dụ ……… HS : Với x  Q, ta ln có : x 0, x= –xvà x x

Hai HS lên bảng thực

Bài 17 (SGK-Tr.15) :

1) Câu a c đúng, câu b sai 2) a) x =

5 x

  

b) x = 0,37  x = ± 0,37

c) x =  x =

d) x =

3 x

1  

HS :

a) Đúng b) Đúng

c) Sai (khơng có giá trị nào)

d) Sai (x = –x)

e) Đúng HS ý lắng nghe

tỉ

x Q

 

  

  

0 x neáu x

-0 x x x Ví dụ : x = x

3

= 

3

3 (vì

3

> 0) x = –5,75

x= = –5,75

= –(–5,75) = 5,75 (vì –5,75 < 0) Nhận xét :

Với x Q, ta có : x 0, x=–x x x.

15’ HOẠT ĐỘNG 2 Ví dụ :

a) (–1,13) + (–0,264)

GV : Hãy viết số thập phân dạng phân số thập phân áp dụng quy tắc cộng hai phân số

HS phát biểu, GV ghi lại : a) (–1,13) + (–0,264)

1000 ) 264 ( 1130 1000

264 100

113  

 

 

=

2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Đổi phân số thập phân làm

theo quy tắc biết phân số

 Hoặc : Áp dụng quy tắc tương tự

(22)

GV : Quan sát số hạng tổng, cho biết làm cách nhanh không ?

GV : Trong thực hành cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự số nguyên Ví dụ : b) 0,245 – 2,134

c) (–5,2) 3,14

GV : Làm để thực phép tính ?

GV treo bảng phụ ghi giải sẵn: b) 0,245 – 2,134

889 , 1000

1889

1000 2134 245

1000 2134 1000

245

  

  

c) (–5,2).3,14

328 , 16 1000

16328 100

314 10

52

  

 

Tương tự câu a, có cách làm nhanh không ?

GV : Vậy cộng, trừ nhân số thập phân ta áp dụng quy tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự với số nguyên

d) (–0,408) : (–0,34)

GV : Nêu quy tắc chia hai số thập phân : Thương hai số thập phân x y thương xvà yvới dấu “+” đằng trước x

và y dấu dấu “–“ đằng trước x y khác dấu

Hãy áp dụng vào tập d)

Thay đổi dấu số chia (cho HS sử dụng máy tính)

GV yêu cầu HS làm (SGK-Tr.14) Tính :

a) –3,116 + 0,263 b) (–3,7) (–2,16)

Cho HS làm tập 18 (SGK/15)

394 , 1000

1394

  

HS nêu cách làm : (–1,13) + (–0,264) = = –(1,13 + 0,264) = –1,394

HS : Viết số thập phân dạng phân số thập phân thực phép tính

HS quan sát giải bảng phụ

b) 0,245 – 2,134 = 0,243 + (–2,134)

= –(2,134 – 0,243) = –1,889 c) (–5,2).3,14

= –(5,2  3,14) = –16,328

HS nhắc quy tắc

………

(–0,408) : (–0,34) = +(0,408 : 0,34) = 1,2 (–0,408) : (+0,34) = –(0,408 : 0,34) = –1,2

: HS lớp làm vào vở, HS lên bảng :

a) = –(3,116 – 0,263) = –2,853 b) = +(3,7  2,16) = 7,992

Bài tập 18 (SGK/15) : Kết :

a) –5,639 ; b) –0,32 ; c) 16,027 ; d) –2,16

(–1,13) + (–0,264) = = –(1,13 + 0,264) = –1,394

b) 0,245 – 2,134 = 0,243 + (–2,134)

= –(2,134 – 0,243) = –1,889 c) (–5,2).3,14

= –(5,2  3,14) = –16,328

(–0,408) : (–0,34) = +(0,408 : 0,34) = 1,2

(23)

8’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải tập

GV : Yêu cầu HS nêu công thức

xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

GV treo bảng phụ ghi đề tập 19 (SGK-Tr.15) Yêu cầu HS giải thích

Bài 20 (SGK-Tr.15) Tính nhanh :

a) 6,3 + (–3,7) + 2,4 + (–0,3) b) (–4,9) + 5,5 + 4,9 + (–5,5) c) 2,9 + 3,7 + (–4,2) + (–2,9) + 4,2

d) (-6,5).2,8 + 2,8.(–3,5)

HS :

  

  

0 x neáu x

-0 x neáu x x

HS giải thích :

a) Bạn Hùng cộng số âm với (–4,5) cộng tiếp với 41,5 để kết 37

b) Bạn Liên nhóm cặp số hạng có tổng số nguyên (–3) 40 cộng hai số náy 37

c) Hai cách áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính hợp lí, cách bạn Liên nhanh hơn, nên làm theo cách bạn Liên HS lên bảng, lớp làm vào

a) = (6,3 + 2,4) + [(–3,7) + (– 0,3)] = 8,7 + (–4) = 4,7

b) = [(–4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = + =

c) = 3,7

d) = 2,8.[(–6,5) + (–3,5)] = 2,8.(–10) = –28

  

  

0 x neáu x

-0 x neáu x x

a) = (6,3 + 2,4) + [(–3,7) + (–0,3)] = 8,7 + (–4) = 4,7

b) = [(–4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = + =

c) = 3,7

d) = 2,8.[(–6,5) + (–3,5)] = 2,8.(–10) = –28

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Học thuộc định nghĩa công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ Bài tập nhà : Bài 21, 22, 24 (SGK-Tr.15, 16) + Bài 24, 25, 27 (Tr.7, – SBT)

Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Ngày soạn : 28/08/2010 Ngày dạy : 08/09/2010

(24)

 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN- LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

HS củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2.Kỹ :

Rèn kĩ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi

3.Thái độ :

Phát triển tư HS qua dạng tốn tìm giá trị lớn (GTLN), giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức II) CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi tập 26 : Sử dụng máy tính bỏ túi 2.Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

1) Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x

2) Chữa tập 24 (SBT-Tr.7) : Tìm x biết :

a) x = 2,1 ; b) x=

4

x < ; c) x=

5 1

 ; d) x= 0,35 x >

1/  x Q

  

  

0 x neáu x

-0 x neáu x x

2/ a) x = 2,1  x0,35 x2,1

b)x=

4

x <

x

 

c) x=

5 1

 khơng tìm x d) x= 0,35 x > 0 x0,35

2đ 2đ 2đ 2đ 2đ Giảng :

Giới thiệu : Để nắm vững phép tính số hữu tỉ dạng thập phân ta vào học: Cộng, trừ,

nhân, chia số thập phân (tt)

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

28’ HOẠT ĐỘNG 1

Dạng : Tính giá trị của biểu thức

Luyện tập :

(25)

Bài 28 (SBT-Tr.8)

Tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc :

A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + 3,1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, có dấu “–“

C = –(251,3 + 281) + 3,251 – (1 – 281)

Bài 29 (SBT-Tr8)

Tính giá trị biểu thức sau

M = a + 2ab – b P = (–2) : a2 – b.

3 Với :a= 1,5 ; b = –0,75

Gợi ý :a= 1,5  a = –1,5

hoặc a = 1,5

 Thay a = –1,5 ; b = –0,75

tính M

 Thay a = 1,5 ; b = –0,75

tính M

GV hướng dẫn HS thay số vào P đổi số thập phân phân số Gọi hai HS lên bảng thực

GV cho HS nhận xét hai kết ứng với hai trường hợp P

Bài 41 (SGK-Tr.16)

Áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh

a) (-2,5 0,38 0,4) – [0,125 3,15 (-8)]

b) [(-20,83) 0,2 + (-9,17) 0,2] : [2,47 0,5 – (-3,53) 0,5] GV mời đại diện nhóm lên trình bày giải nhóm

Kiêm tra thêm vài nhóm khác Cho điểm khuyến khích nhóm làm tốt

HS làm tập vào Hai HS lên bảng thực : HS1 :

A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = HS :

C = –(251,3 + 281) + 3,251 –(1 – 281)

= –251,3 – 281 + 251,3 + 251,3 = (–251,3 + 251,3) + (–281 + 281) – = –1

HS :

a= 1,5  a = –1,5 a = 1,5

Hai HS lên bảng tính M ứng với trường hợp :

 a = –1,5 ; b = –0,75  M =  a = 1,5 ; b = –0,75  M = 1,5

HS tiến hành tương tự tính giá trị M

 a = 1,5 =

2

; b = –0,75 =

3

P = (–2) :

2

    

 -

      

4

Kết P = 18

7

 a = –1,5 = –

2

; b = –0,75 =

3

Kết P = 18

7

Kết P hai trường hợp

HS hoạt động theo nhóm Bài làm :

a) = (-1) 0,38 – (-1) 3,15 = -0,38 – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 b) = [(-30) 0,2] : [6 0,5] = (-6) :

= –2

Đại diện nhóm trình bày cách làm nhóm mình, giải thích tính chất áp dụng để tính nhanh

Tính giá trị biểu thức sau bỏ dấu ngoặc :

A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + + 3,1) = C = –(251,3 + 281) +

+ 3,251 –(1 – 281) = …… = –1

Bài 29 (SBT-Tr8)

Tính giá trị biểu thức sau :

M = a + 2ab – b P = (–2) : a2 – b.

3 Với :a= 1,5 ; b = –0,75

Kết :

M = M = 1,5 P =

18

Bài 41 (SGK-Tr.16)

Áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh

a) 2,5 0,38 0,4) – [0,125 3,15 (-8)]

= …… 2,77 b) [(-20,83) 0,2 +

(-9,17) 0,2] : [2,47 0,5 – (-3,53) 0,5]

= …… = –2

(26)

Dạng : Sử dụng máy tính bỏ túi.

Bài 26 (SGK-Tr.16)

GV đưa bảng phụ viết 26 lên bảng

Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn Sau dùng máy tính bỏ túi tính câu a c

Dạng : So sánh số hữu tỉ Bài 22 (SGK-Tr.16)

Sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :

0,3 ;  ;  ; 13

; ; – 0,875

Gợi ý : Đổi số thập phân phân số so sánh

Dạng : Tìm x Bài 25 (SGK-Tr.16)

Tìm x biết :

a) x – 1,7= 2,3

GV : Những số có giá trị tuyệt đối 2,3 ?

b)

3

x  

Dạng : Tìm GTLN, GTNN Bài 32 (SBT-Tr8)

Tìm GTLN :

A = 0,5 - x – 3,5

GV : x – 3,5có giá trị

thế ?

Vậy –x – 3,5có giá trị

thế ?

HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị biểu thức theo hướnh dẫn

Áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính :

a) = –5,5497 c) = –0,42

HS lớp làm vào Một HS lên bảng : 0,3 =

10

; –0,875 = 1000 875  =  24 20 24 21         13 130 40 130 39 10   

Sắp xếp :

13 10

1     

 13 , 0 875 ,

1       

a) HS : Số 2,3 –2,3 có giá trị tuyệt đối 2,3

                , x x , , x , , x b)

x 

12 13 x x 12 x x              HS :

x – 3,5 với x

–x – 3,5 với x

A = 0,5 – x – 3,5 0,5 với

x

a) = –5,5497 c) = –0,42

Dạng : So sánh số hữu tỉ Bài 22 (SGK-Tr.16)

Sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 0,3 ;  ;  ; 13

; ; –0,875 Kết :

13 , 0 875 ,        

Dạng : Tìm x Bài 25 (SGK-Tr.16)

Tìm x biết :

a) x – 1,7= 2,3

Kết :

x = x = –0,6

b)

3

x  

Kết : x =

12

x = 12

13

Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN Bài 32 (SBT-Tr8)

Tìm GTLN :

A = 0,5 - x – 3,5

Giải :

(27)

 A = 0,5 –x – 3,5có giá trị

như ?

Vậy GTLN A bao nhiêu?

A có GTLN = 0,5 x – 3,5 =

 x = 3,5

A có GTLN = 0,5 x – 3,5 =  x = 3,5

7’ HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, hướng dẫn giải tập

1) Tìm x biết : x – 1,5+ 2,5 - x=

GV : Giá trị tuyệt đối số hay biểu thức có giá trị ?

Có : x – 1,5 với x 2,5 - x với x

Vậy x – 1,5+ 2,5 - x= ?

2) Tìm GTLN B = –1,4 – x– 2

1) HS : Giá trị tuyệt đối số biểu thức lớn

x – 1,5+ 2,5 - x= 

 

  

    

  

5 , x

5 , x x ,

0 , x

điều đồng thời xảy Vậy giá trị x thoả mãn

2) B = –1,4 – x–  –2 với x  B có GTLN = –2  x = 1,4

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph) Xem lại tập giải

Bài tập nhà : Bài 26(b, d) (SGK-Tr.7) + Bài 28(b, d) ; 30 ; 33 ; 34 (SBT) Ôn tập : Định nghĩa lũy thừa bậc n a Nhân, chia hai luỹ thừa số (Toán 6) IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Ngày soạn : 29/08/2010 Ngày dạy : 12/09/2010

Tiết : 07 §5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

(28)

I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thương hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa

2 Kỹ :

Có kĩ vận dụng quy tắc nêu tính tốn 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi tập, bảng tổng hợp quy tắc tính tích thương hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa Máy tính bỏ túi

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi

Ơn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên só tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số (Toán 6) III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2.Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Cho a số nguyên Luỹ thừa bậc n a ? Cho ví dụ Viết kết sau dạng luỹ thừa : 34 35 ; 58 : 52

n

aa a a a (n thừa số a)

34 35 =56 39 58 : 52 =56

4đ 3đ 3đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : (1 ph)

GV : Trong tập hợp số tự nhiên, số nguyên em biết luỹ thừa với số mũ tự nhiên Trong tập hợp Q số hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ định nghĩa có phép tính ? Tiết học hơm em nghiên cứu điều

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

7’ HOẠT ĐỘNG 1

GV : Tương tự số tự nhiên, em nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (với n số tự nhiên lớn 1) số hữu tỉ x ?

Công thức :

xn = x x x … x

HS :

Luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x tích n thừa số x

1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Định nghĩa :

xn = x x x … x (với x  Q ; n  N, n > 1)

(29)

(với x  Q ; n  N, n > 1)

x gọi số ; n gọi số GV giới thiệu quy ước :

 x1 = x

 x0 = (x  0)

GV : Nếu viết số hữu tỉ dạng b

a

(a, b  Z ; b  0) xn =

n b a      

có thể viết ? GV ghi lại :

n n n b a b a       

GV cho HS làm (SGK-Tr17)

HS : xn = n b a       b a b a b a b a  b a b a b a b a  = n n b a

HS GV làm : 16 ) ( 2            

(–0,5)2 = (-0,5)(-0,5) = 0,25 HS làm tiếp, gọi HS lên bảng :

125 ) ( 2           

(-0,5)3 = (-0,5)(-0,5)(-0,5) = = –0,125

9,70 = 1.

x gọi số n gọi số mũ

Quy ước :  x1 = x

 x0 = (x  0)

Nếu x = b a

: xn =

n b a       = n n b a Ví dụ: 16 ) ( 2            

(–0,5)2 = (-0,5)(-0,5) = 0,25

125 ) ( 2           

(-0,5)3 = (-0,5)(-0,5)(-0,5) = = –0,125

9,70 = 1.

8’ HOẠT ĐỘNG 2

GV : Cho a, m, n  N m  n

am an = ? ; am : an = ? Phát biểu quy tắc thành lời

GV : Tương tự, với x  Q ; m n  N ta có cơng thức :

xm xn = xm + n

Gọi HS đọc lại công thức cách làm (viết ngoặc đơn)

GV : Tương tự, với x  Q :

xm : xn tính ?

Để phép chia thực cần điều kiện cho x, m n ?

GV yêu cầu HS làm

GV treo bảng phụ ghi đề tập 49 (SBT-Tr10) lên bảng :

Hãy chọn câu trả lời câu A, B, C, D, E

HS phát biểu : am an = am + n am : an = am – n

(Khi nhân hai luỹ thừa số, ta giữ nguyên số cộng hai số mũ).

HS : Với x  Q ; m, n  N ta có :

xm : xn = xm – n (Với x  ; m  n)

(Khi chia hai luỹ thừa số khác 0, ta giữ nguyên số lấy số mũ luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ luỹ thừa chia).

Viết dạng luỹ thừa (-3)2 (-3)3 = (-3)5

(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2

Kết :

2 Tích thương hai luỹ thừa số

Với x  Q ; m n  N ta có :

xm xn = xm + n xm : xn = xm – n (Với x  ; m  n)

Ví dụ:

(-3)2 (-3)3 = (-3)5

(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2

Bài tập 49 (SBT-Tr10)

Kết :

n thừa số x

(30)

a) 36 32 = A 34 ; B 38 ; C 312 ; D 98 ; E 912 b) 22 24 23 = A 29 ; B 49 ; C 89 ; D 224 ; E 824 c) an a2 = A an – 2 ; B (2a)n + C (a.a)2n ; D an + 2 ; E a2n d) 36 : 32 = A 38 ; B 14 ; C 3-4 ; D 312 ; E 34

a) 36 32 = 38 B

b) 22 24 23 = 29 A

c) an a2 = an + D d) 36 : 32 = 34 E

a) 36 32 = 38 B

b) 22 24 23 = 29 A

c) an a2 = an + D d) 36 : 32 = 34 E

10’ HOẠT ĐỘNG 3

GV yêu cầu HS làm Tính so sánh :

a) (2)3 26 b) 10 2                      -và

Vậy tính luỹ thừa luỹ thừa ta làm ?

Công thức : (xm)n = xm.n

Cho HS làm Điền số thích hợp vào trống :

a) 3 4                    

b) [(0,1)4] = (0,1)8

GV treo bảng phụ ghi tập “Đúng hay sai ?” :

a) 23 24 = (23)4 ? b) 52 53 = (52)3 ?

GV nhấn mạnh : am an (am)n GV yêu cầu HS giỏi tìm xem am an = (am)n ?

HS làm :

a) (22)3 = 22 22 22 = 26 b) 2                = 2     

  .

2        . 2     

  .

2     

  .

2     

  = 10

2       

HS : Khi tính luỹ thừa luỹ thừa,, ta giữ nguyên số nhân hai số mũ

HS lên bảng điền : a) 6

b)

HS trả lời :

a) Sai 23 24 = 27 cịn (23)4 = 212 b) Sai 52 53 = 55 cịn (52)3 = 56 Giải : am an = (am)n

 m + n = m n         n m n m

3 Luỹ thừa luỹ thừa

Với x  Q ; m n  N, ta

có :

 xm n xm.n

Ví dụ:

a) (22)3 = 22 22 22 = 26 b) 2                = 2     

  .

2     

  .

2        . 2     

  .

2        = 10       

9’ HOẠT ĐỘNG 4

Củng cố, hướng dẫn giải tập GV cho HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa GV đưa bảng tổng hợp công thức treo góc bảng GV cho HS làm tập 27 (SGK/19)

HS trả lời : ……… HS làm vào vở, HS lên bảng :

64 25 11 64 729 ) ( 81 ) ( 3 3 4                                

(–0,2)2 = 0,04 (–5,3)0 = 1

HS hoạt động nhóm :

64 25 11 64 729 ) ( 81 ) ( 3 3 4                                

(31)

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 28, 31 (SGK-Tr.19)

GV kiểm tra làm vài nhóm Bài 33 : Sử dụng máy tính bỏ túi GV yêu cầu HS tự đọc SGK tính :

3,52

; (-0,12)3

GV giới thiệu tính (1,5)4 cách khác : 1,5 SHIFT xy =

Kết 28 :

32

1 16

1

1

8

1

1

1

5

3

         

      

                

;

;

Luỹ thừa bậc chẵn số âm số dương Luỹ thừa bậc lẻ số âm số âm Kết 31 :

(0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16 (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12 HS thực hành máy tính : 3,52 = 12,25

(-0,12)3 = -0,001728 (1,5)4 = 5,0625

32

1 16

1

1

8

1

1

1

5

3

         

      

                

;

;

(0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16 (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12 3,52 = 12,25

(-0,12)3 = -0,001728 (1,5)4 = 5,0625

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x quy tắc Bài tập số 29, 30, 32 (SGK-Tr.19) 39, 40, 42, 43 (SBT-Tr.9) Đọc mục “Có thể em chưa biết”

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 03/09/2010 Ngày dạy : 16/09/2010

Tiết : 08 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(32)

2 Kỹ :

Có kĩ vận dụng quy tắc tính tốn 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi tập, công thức 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Viết cơng thức tính tích thương hai luỹ thừa số, tính luỹ thừa luỹ thừa

b) Làm tập 30 (SGK-Tr.19) Tìm x, biết:

3

1

:

2

x   

 

a) Viết công thức:

Với x  Q ; m n  N ta có :

xm xn = xm + n xm : xn = xm – n (Với x  ; m  n)

b)

3

3

4

1

:

2

1

2

1 16

x

x

x

x

 



 

 

   

    

   

 

  

 

 

2đ 2đ

2,5đ 2đ 1,5đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu :

GV nêu câu hỏi đầu : “Tính nhanh tích (0,125)3 83 như nào?” Để trả lời câu hỏi ta cần biết cơng thức tính luỹ thừa tích

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

12’ HOẠT ĐỘNG 1

Cho HS làm HS thực , hai HS lên bảng :

(33)

Tính so sánh : a) (2.5)2 22 52

b) 3                   vaø

Qua hai ví dụ trên, rút nhận xét : Muốn nâng tích lên luy thừa, ta làm ?

GV đưa công thức : (xy)n = xn yn với n  N.

Cơng thức ta chứng minh sau (GV treo bảng phụ ghi chứng minh lên bảng)

(xy)n = (xy).(xy).(xy)……(xy) với n >

= (x x x… x) (y y y… y) = xn yn

Cho HS áp dụng Tính :

a)

5      

b) (1,5)3 8

GV lưu ý HS áp dụng công thức theo hai chiều :

Luỹ thừa tích

(xy)n = xn yn

Nhân hai luỹ thừa số mũ (GV điền tiếp vào công thức trên)

Bài tập : Viết tích sau dạng luỹ thừa số hữu tỉ

a) 108 102 ; b) 254 28 ; c) 158. 94

a) (2 5)2 = 102 = 100 22 52 = 25 = 100

 (2 5)2 = 22 52

3 3 3 3 512 27 64 27 512 27 ) b                                                

HS : Muốn nâng tích lên luỹ thừa, ta nâng thừa số lên luỹ thừa đó, nhân kết tìm

HS xem chứng minh bảng

HS thực :

a) 1

3 5 5               

b) (1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5 2)3 = 33 = 27.

HS lớp thực hiện, hai HS lên bảng :

a) 208 ; b) = (52)2.28 = 58 28 =108 c) = 158.(32)4 = 158.38 = 458

Với x, y  Q ; n  N, ta có :

(xy)n = xn yn Ví dụ:

a) (2 5)2 = 102 = 100 22 52 = 25 = 100

 (2 5)2 = 22 52

3 3 3 3 512 27 64 27 512 27 ) b                                                

a) 1

3 5 5               

b) (1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5 2)3 = 33 = 27.

10’ HOẠT ĐỘNG 2

Cho HS làm Tính so sánh:

a) 3

3

3

2 vaø (-2)3

      

HS làm Hai HS lên bảng : a) 27 3

2 

           

2 Luỹ thừa thương

Với x, y  Z (y  0) n  N ; Ta

có : nn n y x y x       

(34)

b) 5 10       10 vaø

GV : Qua hai ví dụ trên, rút nhận xét : Luỹ thừa thương tính ?

Ta có cơng thức : n n n y x y x       

(với y  0)

GV : Cách chứng minh công thức tương tự chứng minh công thức luỹ thừa tích

GV điền tiếp vào cơng thức

Lũy thừa thương

n n n y x y x       

(với y  0)

Chia hai luỹ thừa số mũ Cho HS làm Tính :

27 15 ) , ( ) , ( 24 72 3 2 

Viết biểu thức sau dạng luỹ thừa :

a) 108 : 28 b) 272 : 253

3 3 3 ) ( 27 ) (              b) 10 5 3125 32 100000 5 10          

HS : Luỹ thừa thương thương luỹ thừa

HS làm Hai HS lên bảng :

125 15 15 27 15 27 ) ( , , ) , ( ) , ( 24 72 24 72 3 3 3 3 2 2                                

HS làm :

a) = (10 : 2)8 = 58

b) = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 =       Ví dụ: a) 27 3

2 

            3 3 3 ) ( 27 ) (              b) 10 5 3125 32 100000 5 10           125 15 15 27 15 27 ) ( , , ) , ( ) , ( 24 72 24 72 3 3 3 3 2 2                                

13’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải bài tập

 Viết công thức : Luỹ thừa

của tích, luỹ thừa thương, nêu khác điều kiện y hai công thức

 Từ công thức luỹ thừa

tích nêu quy tắc tính luỹ thừa tích, quy tắc nhân hai

 Một HS lên bảng viết :

(xy)n = xn yn (y  Q) n n n y x y x       

(với y 0)

 HS nêu lại quy tắc :

(35)

luỹ thừa số mũ

 Tương tự, nêu qu tắc tính luỹ

thừa thương, quy tắc chia hai luỹ thừa số mũ

 Cho HS làm Tính :

a) (0,125)3 83 b) (-39)4 : 134

 GV treo bảng phụ ghi đề

tập 34 (SGK-Tr.22) :

Trong tập bạn Dũng có làm sau :

a) (-5)2 (-5)3 = (-5)6 b) (0,75)3 : (0,75 = (0,75)2 c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)2 d) 7                       

e) 1000

5 50 50 125 50 3 3         

f)

8 10 10 8         

Hãy kiểm tra đáp số, sửa lại chỗ sai (nếu có)

 Yêu cầu HS hoạt động nhóm

bài 35 (SGK-Tr.22) : Ta thừa nhận tính chất sau : Với a  ; a ±1 am = an

thì m = n

Dựa vào tính chất này, tìm m, n biết :

32 ) a m        n 125 343 ) b       

HS làm Hai HS lên bảng : = (0,125 8)3 = 13 = 1 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81

 Bài 34 (SGK-Tr.22)

HS đứng chỗ nêu ý kiến, GV ghi kết bảng :

a) Sai (-5)2 (-5)3 = (-5)5 b) Đúng

c) Sai (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 d) Sai

8 7                        e) Đúng

f) Sai 16 14

30 10 10 2 ) ( ) (   

 HS hoạt động nhóm 35 :

……… Bảng nhóm :

5 m 32 ) a m                

7 343

)

5 125

n

b       n

   

Bài tập 34 (SGK-Tr.22) : a) Sai (-5)2 (-5)3 = (-5)5 b) Đúng

c) Sai (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 d) Sai

8 7                        e) Đúng

f) Sai 16 14

30 10 10 2 ) ( ) (   

Bài 35 (SGK-Tr.22) :

5 m 32 ) a m                

7 343

)

5 125

n

b       n

   

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Ôn tập quy tắc công thức luỹ thừa (học tiết)

Bài tập nhà : Bài 37, 38, 40 (SGK-Tr.22, 23) 44, 45, 46, 50, (SBT-Tr.10,11) Tiết sau luyện tập

(36)

Ngày soạn : 06/09/2010 Ngày dạy : 20/09/2010

Tiết : 09 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Củng cố quy tắc nhân, chia, hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương

(37)

Rèn kĩ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết

3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt tính tốn II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi tổng hợp công thức luỹ thừa, tập Đề kiểm tra 15’ (phô tô cho HS)

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (5 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS : a) Điền tiếp để công thức :

xm xn = ……… ; (xm)n = ……… ; xm : xn = ……… ; (xy)n = ……… ;

     

 n

y x

………

b) Chữa tập 38b) (SGK-Tr.22) Tính giá trị biểu thức : 6

5

) , (

) , (

a/

xm xn = …xm n ;

(xm)n = …xm n ; xm : xn = …xm n ,m n

 ;

(xy)n = …x yn. n ;

     

 n

y x

… ,

n n

x y

y

b/

   

 

5

5

5

(0,6) (0,6) (0, 2) 0, 0, 2

3 243.5 1215

  

1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 2đ 3đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu :Để nắm vững phép tính lũy thừa số hữu tỉ ta vào học Luyện tập Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

22’ HOẠT ĐỘNG (Luyện tập)

Dạng : Tính giá trị biểu thức.

Bài 40 (SGK-Tr.23) Tính : Ba HS lên bảng HS1 làm câu a :

Dạng Tính giá trị biểu thức

(38)

a) 2       

c) 5 5 4 25 20 d) 5 10              

GV gọi ba HS lên bảng, em làm câu

Bài 37d (SGK-Tr.22) Tính :

13

63

 

Gợi ý : Hãy nêu nhận xét số hạng tử

GV gọi HS lên bảng thực

Bài 41 (SGK-Tr.23) Tính :

3 2 : ) b ) a                      

GV gọi HS đứng chỗ nêu thứ tự thực phép tính GV gọi hai HS lên bảng thực

196 169 14 13 14 7

3 2

                      

HS2 làm câu c :

4 4

5 4

4

5 20 20 25 25 25.4

5.20 25.4 100 1 100 100          

HS3 làm câu d :

3 853 2560 512 ) ( 3 ) ( ) ( ) ( ) 10 ( 4 5 5              

HS nghiên cứu đề : ……

HS : Các số hạng tử chứa thừa số chung (Vì = 2.3)

27 13 13 13 13 ) ( ) ( 3 2 3 3            

HS nghiên cứu đề : ……

HS đứng chỗ nêu thứ tự thực phép tính :

Thực phép tính ngoặc 

luỹ thừa  nhân, chia

Hai HS lên bảng : Kết :

a) …… = 4800

17 b) …… = -432

HS lớp làm tập 29 Một HS lên bảng :

2 2

3 13

7 14 14

169 196                        c/

4 4

5 4

4

5 20 20 25 25 25.4

5.20 25.4 100 1 100 100           d/ 5

5 4

5

9 ( 10) ( 6)

3 ( 2) ( 2)

3

( 2) 512.5 2560

3 3

1 853              Bài 37d). (SGK-Tr.22) 27 13 13 13 13 ) ( ) ( 3 2 3 3             Bài 41. (SGK-Tr.23)

2

)

3

17 4800

1

(39)

Dạng Viết biểu thức dạng các dạng luỹ thừa :

Bài 39 (SGK-Tr.23) Cho x Q và

x Viết x10 dạng :

a) Tích hai luỹ thừa có thừa số x7.

b) Luỹ thừa x2.

c) Thương hai luỹ thừa số bị chia x12.

Bài 40 (SBT-Tr.9) Viết số sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ khác 1

125 ; –125 ; 27 ; –27

GV gọi HS đứng chỗ trả lời

Bài 45 (SBT-Tr.10) :

Viết biểu thức sau dạng an

(a Q ; n N) :

a) 33. 81

1 32 b) 25 : 

    

16 23

Dạng Tìm số chưa biết

Bài 42 (SGK-Tr.23)

a)

2 16

n 

b) 27

81 )

( n

  

c) 8n : 2n = 4

GV hướng dẫn câu a :

2 16

n   2n =

3 16

  n

Câu b, c HS cho HS tự làm

Bài 46 (SBT-Tr.10) :

Tìm tất số tự nhiên n cho :

a) 16  2n >

b) 27  3n 243

GV cho HS hoạt động theo nhóm Nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b

Gợi ý : Viết biểu thức số dạng luỹ thừa 2, GV cho HS nhận xét làm nhóm

a) x10 = x7 x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2

HS đứng chỗ trả lời :

125 = 53 ; –125 = (–5)3 ; 27 = 33 ; –27 = (–3)3

HS làm tập Hai HS lên bảng : a) = 33 9.

2

1

.9 = 33 b) = 22 25 :

     

4

2

= 27 :

= 27 = 28.

HS làm câu a hướng dẫn GV :

2 16

n   2n =

3 16

  n =

b)  (-3)n = 81 (-27) = (-3)4 (-3)3 =

(-3)7.

c) 8n : 2n = 4n = 41 n = 1.

HS hoạt động theo nhóm : … Nhóm chẵn :

a) 16  2n >  25 2n > 22  < n 

Nhóm lẻ :

b) 27  3n 243  35 3n 35  n =

HS nhận xét làm nhóm ………

Dạng Viết biểu thức dưới dạng dạng luỹ thừa :

Bài 39 (SGK-Tr.23) a/ x10 = x7 x3 b/ x10 = (x2)5 c/ x10 = x12 : x2 Bài 40.

(SBT-Tr.9) a/= 33 9.

2

1

.9 = 33 b/= 22 25 :

     

4

2

= 27 :

= 27 = 28.

Bài 45.

(SBT-Tr.10)

Dạng Tìm số chưa biết Bài 42.(SGK-Tr.23)/= 33. 2

9

.9 = 33 b/= 22 25 :

     

4

2

= 27 :

(40)

Bài 46.

(SBT-Tr.10) a/ 16  2n >  25 2n > 22  < n 

b) 27  3n 243  35

3n 35

 n =

15’ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT

Bài1 (2.0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lới câu A, B, C :

a) 35 34 = A 320 ; B 920 ; C 39 b) 23 24 25 = A 212 ; B 812 ; C 860 Bài (5.0 điểm) Tính :

a)

3

     

;

3

5

      

; 40 ; b)

2

4

   

 

    

 

 ; c) 6 3

4 15

8

9

Bài (3.0 điểm) Viết biểu thức sau dạng luỹ thừa số hữu tỉ :

a) 34 27

1

32 ; b) 26 : 

  

 

16 23

Bài Đáp Án: Điểm

Bài1 Bài2

Bài3

a/ C; b/ B a)

2

3

    

=

9

 

 

 

3

5

    

  =

125

 

 

 

40

b)

2

4

   

 

    

 

=

2

5

8 12

   

   

    =

5

8.144 1152

c) 156 34

8

9

= 15 15

6 12

2

2 72 2  

a) 34

27

32 = 35 b) 26 : 

    

16 23

=2 :9 2 29 10 2 

2đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1,5đ 1,5đ

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph) Xem lại dạng tập, ôn lại quy tắc luỹ thừa Bài tập nhà : Bài 47, 48, 52, 57, 59 (SBT-Tr.11, 12)

Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y (với y  0), định nghĩa hai phân số

d c b a

Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên

(41)

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 09/09/2010 Ngày dạy : 22/09/2010

Tiết : 10 §7 TỈ LỆ THỨC



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(42)

2 Kỹ :

Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập

3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác tính tốn II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi tập kết luận 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng

Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y (với y  0), định nghĩa hai phân số nhau, viết tỉ số hai số

thành tỉ số hai số nguyên III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (5 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Câu hỏi kiểm tra : Tỉ số hai số a b với b  ? So sánh hai

tỉ số : vaø 2,71,8 15

10

Tỉ số hai số a b với b  : a:b hay a

b

Ta có: 10 = 1,8

15 2,7

 

 

 

3đ 7đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : (1 ph)

GV : Trong tập trên, ta có hai tỉ số

2,7 1,8

15 10

Ta nói đẳng thức

2,7 1,8 15 10

tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức gì, tỉ lệ thức có tính chất ? Tiết học hơm nghiên cứu vấn đề

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

11’ HOẠT ĐỘNG 1

GV yêu cầu HS so sánh hai tỉ số :

17,5 12,5 vaø 21 15

Gọi HS lên bảng làm

HS lớp làm Một HS lên bảng :

5 , 17

5 , 12 21 15

5 175 125 , 17

5 ,

12

5 21 15

        

 

1 Định nghĩa

Ví dụ.

(43)

Vậy 17,5 12,5 vaø 21 15

có lập thành tỉ lệ thức hay khơng ?

Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức Điều kiện ?

GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức : d

c b a

 a : b = c : d

Các số hạng tỉ lệ thức : a, b, c, d

Các ngoại tỉ (số hạng ngoài) :a, d

Các trung tỉ (số hạng trong) : b, c

GV cho HS làm (SGK/Tr24) Từ tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức hay không ?

a) :4 :8 5 vaø b) : 2 -vaø 

Bài tập : a) Cho tỉ số

6 , ,

hãy viết tỉ số để hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức ? Có thể viết tỉ số ?

b) Cho ví dụ tỉ lệ thức c) Cho tỉ lệ thức

20 x

 Tìm x ?

HS : 17,512,5 21

15

lập thành tỉ lệ thức

HS nêu lại định nghĩa : Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

d c b a

 (ĐK : b, d  0)

HS làm Hai HS lên bảng :

10 : 10 : ) a    

 :4 :8

5  : 2 : 3 36 12 : 2 7 : ) b              

(không lập tỉ lệ thức) HS làm tập Hai HS lên bảng

HS1 :a)

3 , , 6 , ,    ;

b) Viết vô số phân số

HS tự lấy ví dụ tỉ lệ thức : … c)

20 x

  x = 20

 x = 16

5 20

(Hoặc dựa vào tính chất phân số để tìm x)

Định nghĩa.

Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

d c b a

 (b, d 0)

Ví dụ: 15 12,5

21 17,5

Ghi chú.

(SGK-Tr.24)

17’ HOẠT ĐỘNG 2 Khi có tỉ lệ thức

d c b a

 mà a, b, c, d  Z b, d  theo

định nghĩa hai phân số nhau, ta có: ad = bc Ta xét xem tính chất có với tỉ lệ thức hay không ?

(44)

Xét tỉ lệ thức

36 24 27 18

 , đọc (SGK-Tr.25) để hiểu cách chứng minh khác đẳng thức : 18 36 = 24 27

GV cho HS làm

Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức d

c b a

 , suy : ad = bc

(tích ngoại tỉ tích trung tỉ) GV ghi tính chất (tính chất bản) : Nếu

d c b a

 ad = bc Ngược lại có ad = bc, ta suy tỉ lệ thức

d c b a

hay không ? Hãy xem cách làm SGK : Từ đẳng thức 18 36 = 24.27 suy

36 24 27 18

 để áp dụng

Tương tự, từ ad = bc a, b, c, d  làm để có :

d b c a  ? a c b d  ? a b c d  ?

Nhận xét vị trí ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1) ?

Tương tự nhận xét vị trí ngoại tỉvà trung tỉ tỉ lệ thức (3), (4) so với tỉ lệ thức (1) ? GV nêu tính chất (SGK-Tr.25):

Nếu ad = bc a, b, c, d  0thì

ta có tỉ lệ thức : d b c a  ; d b c a  ; a c b d  ; a b c d  .

Tổng hợp hai tính chất tỉ lệ thức : Với a, b, c, d  có

một đẳng thức, ta suy đẳng thức cịn lại GV treo bảng phụ ghi bảng tóm tắt (SGK-Tr.26)

HS đọc (SGK-Tr.25)

Một HS đọc to trước lớp : ………

HS thực : d c b a   bc ad bd d c bd b a   

Một HS đọc to SGK phần : Ta làm sau …………

HS thực : ad = bc

Chia hai vế cho tích bd

  bd bc bd ad d c b a

 (1)

ĐK : bd 

HS : Từ ad = bc a, b, c, d 

Chia hai vế cho cd 

d b c a

 (2)

Chia hai vế cho ab 

a c b d

 (3)

Chia hai vế cho ac 

a b c d

 (4)

d b c a

 (1) 

d b c a

 (2)

Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ

d b c a

 (1) 

a c b d

 (3)

Trung tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai ngoại tỉ

d b c a

 (1) 

a b c d

 (4)

Đổi chỗ ngoại tỉ lẫn trung tỉ

Tính chất (Tính chất của tỉ lệ thức)

Nếu

d c b a

ad = bc.

Ví dụ: 1.6 2.3

2 6 

Tính chất 2.

Nếu ad = bc a, b, c, d 0thì ta

có tỉ lệ thức :

(45)

8’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải tập

Bài 47(a) Lập tất tỉ lệ thức từ đẳng thức : 6.63 = 42

Bài 46 (a, b) Tìm x tỉ lệ thức : a)

6 ,

2 27

x 

GV : Trong tỉ lệ thức, muốn tìm ngoại tỉ ta làm ?

b) –0,52 : x = –9,36 : 16,38

Tương tự, muốn tìm trung tỉ ta làm ? Dựa sở nào, tìm x ?

HS từ : 6.63 = 42

63 42

 ;

63 42

6

 ;

6 42 63

 ;

6 42 63

a)  x 3,6 = 27 (–2)  x = 1,5

6 ,

) ( 27

  

HS : Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia ngoại tỉ biết

b) x = 0,91

36 ,

38 , 16 52 ,

 

Muốn tìm trung tỉ, ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ biết

HS : Dựa tính chất tỉ lệ thức 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Nắm vững định nghĩa tính chất tỉ lệ thức, cách hốn vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức

Bài tập nhà : Bài 44, 45, 46c, 47b, 48 (SGK-Tr.26) + Bài 61, 63 (SBT-Tr.12, 13) Tiết sau luyện tập

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 22/09/2010 Ngày dạy : 27/9/2010

Tiết : 11 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(46)

Rèn kĩ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức ; lập tỏ lệ thức từ số 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, giải mẫu 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng có chia khoảng III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Định nghĩa tỉ lệ thức

b) Làm tập 46 (SGK-Tr.26)

a/ Định nghĩa.

Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

d c b a

(b, d 0).

b/ Tìm x tỉ lệ thức:

27 3,6

.3,6 2.27 2.27

15 3,6

15

x

x x x

 

 

  

 

3đ 2đ 2đ

Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : Để nắm vững dạng toán vận dụng tính chất tỉ lệ thức, ta vào tiết học

Luyện tập

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

28’ HOẠT ĐỘNG (Luyện tập) Dạng : Nhận dạng tỉ lệ thức. Bài 49 (SGK-Tr.26)

Từ tỉ số sau có lập thành tỉ

lệ thức hay không ? (GV treo bảng HS nghiên cứu đề : ………

Dạng : Nhận dạng tỉ lệ thức.

Bài 49.

(47)

phụ ghi đề bài)

Hỏi : Nêu cách làm ? GV gọi hai HS lên bảng giải câu a, câu b Các HS khác làm tập vào

GV cho HS nhận xét làm hai bạn bảng Sau cho hai HS khác lên bảng làm câu c d

Bài 61 (SBT-Tr.12)

Chỉ rõ ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức sau :

3 80 14 35 ) b 15 , 69 , , , ) a    

c) –0,375 : 0,875 = –3,63 : 8,47 GV gọi HS đứng chỗ trả lời miệng

Bài 50 (SGK-Tr.27)

GV treo bảng phụ ghi đề trước lớp Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV : Muốn tìm số hạng vng ta phải tìm ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức Hãy nêu cách tìm ngoại tỉ, tìm trung tỉ tỉ lệ thức ?

GV kiểm tra làm vài nhóm bảng

Dạng : Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.

Bài 69 (SBT-Tr.13) Tìm x biết : 60 ) 15 ) 25 x a x x b x      

GV gợi ý : Từ tỉ lệ thức ta suy

HS : Cần xem xét hai tỉ số cho có hay không Nếu hai tỉ số nhau, ta lập tỉ lệ thức a) 21 14 525 350 25 , 5 ,  

 lập thành tỉ lệ thức

b) 262 10 393 52 : 10

39  

2,1 : 3,5 =

5 35 21

 không lập thành tỉ lệ thức

c) 217 : 1519 217 : 651 19 , 15 51 ,  

 lập thành tỉ lệ thức

c) –7 :

5 , , 3

4 

   

 không lập tỉ lệ thức

HS đứng chỗ trả lời : a) Ngoại tỉ : –5,1 –1,15 Trung tỉ : 8,5 0,69 b) Ngoại tỉ :

3 80 vaø Trung tỉ :

3 14 vaø 35

c) Ngoại tỉ : –0,375 8,47 Trung tỉ : 0,875 –3,63

HS hoạt động theo nhóm : ……… Kết :

N : 14 ; H : –25 ; C : 16 I : –63 ; Ư : –0,84 ; Ế : 9,17 Y :

5

4 ; Ợ :

1 ; B : U :

; L : 0,3 ; T : BINH THƯ YẾU LƯỢC HS1 làm câu a :

x2 = (-1,5).(-60) = 900  x = ± 30

HS2 làm câu b :

21 14 525 350 25 , 5 ,  

 lập thành tỉ lệ thức

b) 262 10 393 52 : 10

39  

2,1 : 3,5 =

5 35 21

 không lập thành tỉ lệ thức

c) 217 : 1519 217 : 651 19 , 15 51 ,  

 lập thành tỉ lệ thức

c) –7 :

5 , , 3

4 

   

 không lập tỉ lệ thức

Bài 61

(SBT-Tr.12)

a) Ngoại tỉ : –5,1 –1,15 Trung tỉ : 8,5 0,69 b) Ngoại tỉ :

3 80 vaø Trung tỉ :

3 14 vaø 35

c) Ngoại tỉ : –0,375 8,47

Trung tỉ : 0,875 –3,63 Bài 50

(SGK-Tr.27) BINH THƯ YẾU LƯỢC

Dạng : Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức.

Bài 69 (SBT-Tr.13) a/

x2 = (-1,5).(-60) = 900  x =

(48)

điều ? Tính x ? Dạng : Lập tỉ lệ thức Bài 51 (SGK-Tr.28)

Lập tất tỉ lệ thức từ số sau : 1,5 ; ; 3,6 ; 4,8

Gợi ý : Từ số suy đẳng thức tích

Ap dụng tính chất tỉ lệ thức, viết tất tỉ lệ thức có

Bài 72 (SBT-Tr.14)

Chứng minh từ tỉ lệ thức d

c b a

 (với b + d  0) ta suy

được : d b c a b a   

GV gợi ý :

d b c a b a    

a(b + d) = b(a + c)

ab + ad = ab + bc

5 x 25 16 x 25 16 25 x 2          

HS : 1,5 4,8 = 3,6 (= 7,2) HS tỉ lê thức có :

5 , , , , , , , ,     3,6 4,8 ; 3,6 1,5 ;

HS nghiên cứu đề : ………

HS nêu cách chứng minh : d

c b a

  ad = bc

 ab + ad = ab + bc

 a(b + d) = b(a + c)

 d b c a b a    b/ x 25 16 x 25 16 25 x 2          

Dạng : Lập tỉ lệ thức Bài 51

(SGK-Tr.28) 1,5 4,8 = 3,6 (= 7,2) Các tỉ lê thức có :

5 , , , , , , , ,     3,6 4,8 ; 3,6 1,5 ; Bài 72 (SBT-Tr.14) d c b a

  ad = bc

 ab + ad = ab + bc

 a(b + d) = b(a + c)

 d b c a b a   

7’ HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, hướng dẫn giải tập

Bài 52 (SGK-Tr.28)

Từ tỉ lệ thức : d

c b a

 với a, b, c, d  0, ta

suy :

c b a c b d : C c d b d c a : A     d a : D b a : B

Hãy chọn câu trả lời Gợi ý giải tập 68 (SBT-Tr.13) GV treo bảng phụ ghi đề : Hãy lập tất tỉ lệ thức từ số sau : ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024

GV gợi ý :

– Viết số dạng luỹ

HS trả lời miệng trước lớp : C câu trả lời

d c b a

 hoán vị hai ngoại tỉ ta :

a c b d

HS nghiên cứu đề : ………

(49)

thừa 4, từ tìm tích

– Từ đẳng thức ta suy tỉ lệ thức Từ ta 12 tỉ lệ thức

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph) Ôn lại dạng tập làm

Bài tập nhà : Bài 53 (SGK-Tr.28) + Bài 62, 64, 70, 71, 73 (SBt-Tr.13, 14) Xem trước “Tính chất dãy tỉ số nhau”

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày dạy : 29/09/2010

Tiết : 12 §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(50)

2 Kỹ :

Có kĩ vận dụng tính chất để giải toán chia theo tỉ lệ 3 Thái độ :

Có ý thức áp dụng tốn học vào sống thực tế II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số (mở rộng cho ba tỉ số) tập 2 Chuẩn bị HS :

Ơn tập tính chất tỉ lệ thức Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

: Nêu tính chất tỉ lệ thức + Làm tập : Tìm x, biết

x , : , :

1 

Tính chất (Tính chất tỉ lệ thức)

Nếu

d c b a

ad = bc.

Tính chất 2

Nếu ad = bc a, b, c, d ta có tỉ lệ thức :

d b c a

 ; d b c a

 ;

a c b d

;

a b c d

.

1

1 : 0,8 : 0,1

3

4

.0,1 0,8

3

0, 1,6 1,6 16

4 0, 4

x x x x x

 

 

   

3đ 2đ 2đ

Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu :

Các em biết tính chất tỉ lệ thức, có nhiều tỉ số (dãy tỉ số nhau) tính chất cịn khơng ? Tiết em trả lời câu hỏi

(51)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 20’ HOẠT ĐỘNG 1

GV yêu cầu HS làm Cho tỉ lệ thức :

6

 Hãy so sánh tỉ số :

6 -4 -2 ;   với tỉ số cho

GV : Một cách tổng quát Từ

d c b a

 suy

d b c a b a   

hay không ?

Ở tập 72 (Tr14-SBT) chứng minh Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức Các em tự đọc SGK, sau em lên bảng trình bày lại

GV : Tính chất cịn mở rộng cho dãy tỉ số :

f d b e c a f d b e c a f e d c b a             

Hãy nêu hướng chứng minh GV treo bảng phụ ghi chứng minh tính chất dãy tỉ số

Đặt k

f e d c b a   

 a = bk ; c = dk ; e = fk

Ta có :

f d b e c a f e d c b a k ) f d b ( ) f d b ( k f d b fk dk bk f d b e c a                        

GV : Tương tự tỉ số tỉ số ?

GV lưu ý tính tương ứng số hạng dấu + ; - tỉ số

HS làm :         2 10     2       Vậy 6        (= )

HS tự đọc (SGK-Tr.28, 29) Một HS lênbảng trình bày lại dẫn tới kết luận :

d b c a d b c a d c b a       

(ĐK b  ±d)

HS : k f e d c b a   

 a = bk ; c = dk ; e = fk

Từ tính giá trị tỉ số

d b c a d b c a d c b a        =k

(ĐK b  ±d)

HS theo dõi ghi vào

HS : Các tỉ số tỉ số :

1 Tính chất dãy tỉ số bằng nhau d b c a d b c a d c b a       

(ĐK b  ±d)

Mở rộng : Từ f e d c b a 

 ta suy :

(52)

GV treo bảng phụ ghi tính chất dãy tỉ số

Yêu cầu HS đọc Ví dụ SGK Cho HS làm tập 54 (SGK-Tr.30)

Tìm hai số x y biết :

y x

 x + y = 16

Bài 55 (SGK-Tr.30) Tìm hai số x y biết : x : = y : (-5) x – y = –7

a c e a c e

b d f b d f

a c e a c e k b d f b d f

a c e

k b d f

                          

Một HS đọc Ví dụ (SGK-Tr.29) HS làm tập, HS lên bảng

10 y y x x 16 y x y x              

Kết 55 : x = –2

y =

10 y y x x 16 y x y x              

Kết 55 : x = –2

y =

8’ HOẠT ĐỘNG 2

GV giới thiệu : Khi có dãy tỉ số : c b a 

 ta nói số a, b, c tỉ lệ với số 2, 3,

Ta viết : a : b : c = : :

GV cho HS làm : Dùng dãy tỉ số để thể câu nói sau :

Số HS ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với số ; ; 10

Cho HS làm tập 57 (SGK-Tr.30) yêu cầu HS đọc đề Tóm tắt đề dãy tỉ số

HS làm :

Gọi số HS lớp 7A, 7B, 7C a, b, c ta có :

10 c b a  

Bài 57 (SGK-Tr.30) :

Gọi số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng a, b, c Ta có :

5 c b a   20 c c 16 b 4 b a a 11 44 c b a c b a                     

2 Chú ý

Bài 57(SGK-Tr.30) Gọi số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng a, b, c

Ta có :

(53)

7’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải tập Nêu tính chát dãy tỉ số ?

Bài 56 (SGK-Tr.30) :

Tính diện tích hình chữ nhật biết tỉ số hai cạnh

5 chu vi 28m

Một HS lên bảng viết :

f d b

e c a f d b

e c a f d b

e c a f d b

e c a f e d c b a

   

     

    

    

    

(giả thiết tỉ số có nghĩa) Bài 56 (SGK-Tr.30) :

Gọi hai cạnh hình chữ nhật a b Có : b a

 (a+b).2 = 28  a + b = 14

2 14

b a b a

     

 a = (m) ; b = 10 (m)

Vậy diện tích hình chữ nhật 10 = 40 (m2). 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Làm tập : 58, 59, 60 (SGK-Tr.30, 31) + Bài 74, 75, 76 (SBT-Tr.14) Ơn tập tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số

Tiết sau luyện tập

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 29/09/2010 Ngày dạy : 04/10/2010

Tiết : 13 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(54)

2 Kỹ :

Rèn luyện kĩ thay tỷ số số hữu tỷ tỷ số số nguyên, tìm x tỷ lệ thức, giải tốn chia tỷ lệ

3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt sáng tạo II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi tính chất tỷ lệ thức tính chất dãy tỷ số nhau, tập, giải mẫu 2 Chuẩn bị HS :

Ôn tập tính chất tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm,bút viết bản, MTBT

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Nêu tính chất dãy tỷ số

b) Chữa tập 74 (SBT.Tr/14) Tìm hai số x,y biết: x+y =-21

2

x y

a/ Từ

f e d c b a

 ta suy :

a c e a c e a c e b d f b d f b d f

   

   

   

Với tỉ số có nghĩa b/ Từ:

2

x y

 x+y =-21 21

3

2 5

3

2

3 15

5

x y x y x

x y

y

 

    

  

  

3đ 1đ 3đ 1,5đ 1,5đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : Các em biết tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau.Tiết Luyện tập này

các em vận dụng tính chất

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 8’ HOẠT ĐỘNG 1

(55)

bằng tỉ số số nguyên: GV: Cho HS làm 59/31 SGK

GV: Gọi HS lên bảng giải GV: nhận xét

HS: Cả lớp làm nháp HS: em lên bảng trình bày HS nhận xét

a) 2,04 : ( 3,12) 2,04 204 17 3,12 312 26

   

  

b) 11 :1,25 5:

2 5

  

 

   

   

c) : 53 :23 16 4 23

d) 10 : 53 73 73 73 14: 147 147 73

8’ HOẠT ĐỘNG 2

Tìm x tỉ lệ thức: GV: Cho HS làm 60/31 SGK

GV: Hướng dẫn HS làm tập H: Xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức

H: Nêu cách tìm ngoại tỉ x3 Từ tìm x

GV: Gọi HS lên bảng giải câu b, c, d

GV: nhận xét

HS: Cả lớp làm tập hướng dẫn giáo viên

HS: Đứng chỗ trả lời

HS: Lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ

HS: Cả lớp làm nháp HS: em lên bảng trình bày HS: nhận xét

Bài 60/31 SGK: a)

1x 2 : 1x 5 . 3 3

35 35 35

x : x

12 12 4

  

     

b) x = 1,5 c) x = 0,32 d) x = 323

19’ HOẠT ĐỘNG 3 Toán chia tỉ lệ:

GV: Cho HS làm 58/30 SGK

GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS dùng dãy tỉ số thể đề

GV: nhận xét

GV: Nêu tập 76/14 SGK GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày

GV: Nêu 64/31 SGK

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập

GV: Cho HS treo bảng nhóm trình bày

GV: nhận xét

HS: xy0,845 y – x = 20

HS: Lên bảng giải HS: nhận xét

HS: Một em lên bảng trình bày HS: nhận xét

HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm

HS: Nhóm làm nhanh trình bày giải

HS: Các nhóm khác nhận xét

HS: Cả lớp làm nháp

Bài 58/30 SGK:

Gọi số trồng lớp 7A, 7B x, y Ta có:

x 0,8

y 5 y – x = 20 x y y x 20 20 5

   

 x = 4.20 = 80 (cây)  y = 5.20 = 100 (cây)

Bài 76/14 SGK:

……… Đáp số: 4m; 8m; 10m

Bài 64/31 SBT:

Gọi số HS khối 7, 8, a, b, c, d

Ta có: a b c d9 6   b – d = 70

 a b c d9 6   =b d 70 35

8

 

 a = 35.9 = 315

b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210

vậy: Số HS lớp 6, 7, 8, lần lựơt là: 315; 280; 245; 210

(56)

GV: Nêu 61/31 SGK

H: Từ hai tỉ lệ thức làm để có dãy tỉ số nhau? GV: Sau có dãy tỉ số GV gọi HS lên bảng giải

GV: Nêu 62/31 SGK

GV: Bài tập không cho biết x + y x – y mà cho xy H: Nếu a cb d a

bcó

ac bd hay khơng?

GV: Gợi ý ví dụ cụ thể GV: Hướng dẫn HS cách làm

HS: Ta phải biến đổi cho hai tỉ lệ thức có tỉ số

HS: Lên bảng trình bày HS : nhận xét

HS: Suy nghĩ trả lời HS: a cb d ≠ ac

bd

HS: Trình bày giải HS: nhận xét

x y x y 12 y z y z 12 15

  

  

 x8 12 15 12 15y z  x y z  10 25   

 x = 8.2 = 16

y = 12.2 = 24 z = 15.2 = 30 Bài 62 SGK/31:

Đặt x y k x 2k;y 5k2 5    

Do xy = 2k.5k = 10k2 = 10

 k2 =1 k = ±1

Với k =1  x = 2; y =

Với k = -1  x = -2; y = -5

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph) Bài tập nhà : 63 (SGK/31), số 78, 79, 80, 83 (SBT/14)

Đọc trước : “Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn Ơn lại định nghĩa số hữu tỷ Tiết sau mang MTBT

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 29/09/2010 Ngày dạy : 06/10/2010

Tiết :14 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.

SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

(57)

Hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn số thập pâhn hữu hạn vơ hạn tuần hồn 3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận, xác II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, máy tính bỏ túi 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút viết bảng, MTBT III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (4 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

Thế số hữu tỉ, viết phân số : 14; ; 25 2;

10 100 1000 dạng số thập phân

 

3 0,3; 10

14 0,14; 100

25 0,025; 1000

2 0, 285714

Học sinh cần nêu kết gần

2,5đ 2,5đ 2,5đ 2,5đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu :

Tiết học hôm em nghiên cứu sâu số thập phân

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

12’ HOẠT ĐỘNG

GV: Cho HS làm ví dụ 1: H: Hãy nêu cách làm

GV: Gọi HS lên bảng thực

GV: Yêu cầu HS kiểm tra phép chia máy tính bỏ túi

GV: Nêu cách làm khác

HS: Cả lớp làm nháp HS: Chia tử cho mẫu

HS: Hai em lên bảng trình bày SGK

HS: trình bày:

1 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn

(58)

GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn

GV: Cho HS làm VD

H: Có nhận xét phép chia này?

GV: Giới thiệu số thập phân vơ hạn tuần hồn

GV: kí hiệu (6) số lặp lại vô hạn lần

GV: Hãy viết phân số:

1 1; ; 17

9 99 11 

dưới dạng số thập phân, chu kì viết gọn lại

(GV cho HS dùng máy tính)

2 2

3 3.5 15 0,15 20 2 5 100

2 2

37 37 37.2 148 1,48

255 5 100  HS: Đứng chỗ trả lời HS: Phép chia không chấm dứt

HS:

1 0,11 0,(1)

1 0,0101 0,(01) 99

17 1,5454 1,(54) 11

 

 

 

Số 0,41666 gọi số thập phân vơ hạn tuần hồn

Viết gọn: 0,41666 = 0,41(6)

Số gọi chu kì số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41666

20’ HOẠT ĐỘNG 2

GV: Ở ví dụ , ta viết phân số 37;

20 25 dạng số thập

phân hữu hạn Ơ ví dụ 2, ta viết phân số 125 dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn Các phân số dạng tối giản Hãy xét xem mẫu phân số chứa thừa số nguyên tố nào? Hỏi: phân số tối giản với mẫu dương có mẫu viết dạng số thập phân hữu hạn ?

H: Tương tự với số thập phân vơ hạn tuần hồn?

GV: Cho HS đọc nhận xét GV: Cho hai phân số 7;

75 30

Hỏi: Mỗi phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn? Vì sao?

HS: Phân số 203 có mẫu 20 chứa thừa số nguyên tố Phân số 3725có mẫu 25 chứa thừa số nguyên tố

Phân số 125 có mẫu 12 chứa thừa số nguyên tố

HS: Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu khơng có ước ngun tố khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn

HS: Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu có ước ngun tố khác phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

HS: đọc nhận xét (SGK) HS: Đứng chỗ trả lời ………

2 Nhận xét

(SGK.Tr/33)

Ví dụ:

6 75 25

 

 , mẫu 25 = 52 khơng có ước

ngun tố khác  756viết

dưới dạng số thập phân hữu hạn : 756 = 0,08

7

30, mẫu là: 30 = 2.3.5 có ước nguyên

tố khác  307 viết

(59)

GV: Cho HS làm ?

GV: Yêu cầu HS xét phân số theo bước: - Đưa phân số tối giản

- xét mẫu phân số chứa thừa số nguyên tố nào?

GV: Cho HS làm 65/34 SGK GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Cho HS 66/34 SGK GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Ngược lại số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn biễu diễn số hữu tỉ

H: Hãy viết số thập phân sau dạng phân số; 0,(3); 0,(25) GV: Treo bảng phụ ghi kết luận

HS: em đứng chỗ đọc kết 13 17 7; ; ;

4 50 125 14

 viết

dưới dạng số thập phân hữu hạn

5 11; 45

viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS: Cả lớp làm nháp HS: em lên bảng thực

HS: Cả lớp làm nháp HS: em lên bảng thực

HS: Cả lớp làm nháp HS: em lên bảng thực HS: Một HS đọc kết luận, lớp theo dõi

?

Bài 65/34 SGK:

3 0,375; 1,4

8

13 0,65; 13 0,104 20 125

 

 

Bài 66/34 SGK:

1 0,1(6); 0,(45)

6 11

4 0,(4); 0,3(8)

9 18

 

 

0,(3) = 0,(1).3 = 19.3 = 13

0,(25) = 0,(01).25 = 991 25 = 2599

7’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải tập

GV : Những phân số viết dạng số thập phân hữu hạn, viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn ? Cho ví dụ ?

GV cho HS làm tập 67 (SGK.Tr/34) : Cho A =

2 Hãy điền vào vng số ngun tố có chữ số để A viết dạng số thập phân hữu hạn Có thể điền số ?

HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV : ……… Bài tập 67 (SGK.Tr/34) :

HS điền số :

3 3 3

A

4 10

2 ; A = ; A =

   

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1 ph)

Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn Khi xét điều kiện phân số phải tối giản Học thuôc kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

(60)

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Ngày soạn : 02/10/2010 Ngày dạy : 11/10/2010

Tiết : 15 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn 2 Kỹ :

Rèn luyện kĩ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại (thực với số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì có từ đến chữ số)

3 Thái độ :

(61)

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi nhận xét (SGK.Tr-31) tập, giải mẫu 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút viết bản, MTBT III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp 2 Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

b) Chữa tập 68a (SGK.Tr/34)

a/ Một phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn mẫu có chứa thừa số ngun tố khác

b/ Phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn là: 15; ; 7;

11 22 12

4đ 6đ

(mỗi số ghi 2đ) Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : Để nắm vững điều kiện phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ

hạn tuần hồn Tiết học ta tiến hành Luyện tập

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG 28’ HOẠT ĐỘNG 1

Bài 69 (SGK.Tr-34)

Viết thương sau dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)

a) 8,5 : b) 18,7 : c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33 Bài 71 (SGK.Tr-35) Viết phân số ;

99 999 dạng số thập phân

Bài 85, 87 (SBT.Tr-15)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

Bài 85 : Giải thích các phân số sau viết dạng số thập phân hữu hạn viết

Một HS lên bảng, dùng máy tính thực phép chia viết kết dạng viết gọn : ………

Một HS lên bảng thực : ………

HS hoạt động theo nhóm : Nhóm chẵn làm 85 :

Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác

LUYỆN TẬP

Dạng : Viết phân số một thương dạng số thập phân. Bài 69 (SGK.Tr-34)

a) 8,5 : = 2,8(3) b) 18,7 : = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5, (27) d) 14,2 : 3,33 = 4, (264) Bài 71 (SGK.Tr-35) Kết :

1

0,(01) 0,(001) 99 ; 999

(62)

chúng dạng :

7 11 14

; ; 16 ; 125 40 25

 

Bài 87 : Giải thích các phân số sau viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn

rồi viết chúng dạng :

5

; ; ;

6 15 11

 

GV cho nhóm chẵn làm 85, nhóm lẻ làm 87

GV nhận xét làm nhóm

Bài 70 (SGK.Tr-35)

Viết số thập phân hữu hạn sau dạng phân số tối giản: a) 0,32 ; b0 –0,124 ; c) 1,28 ; d) – 3,12

GV hướng dẫn HS làm câu a, b Câu c, d HS tự làm

Bài 88 (SBT.Tr-15)

Viết số thập phân sau dạng phân số :

a) 0,(5) ; b) 0,(34) ; c) 0,(123) GV hướng dẫn HS làm câu a Các phần b, c HS tự làm

Bài 72 (SGK.Tr-35)

Các số sau có hay khơng ?

0,(31) 0,3(13) Gợi ý :

Hãy viết số thập phân dạng khơng gọn so sánh

16 = 24 ; 40 = 23 ; 125 = 53 ; 25 = 52.

……… Nhóm lẻ làm 87 :

Các phân số dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác

6 = 2.3 ; ; 15 = 3.5 ; 11 ……… Đại diện HS hai nhóm lên bảng trình bày

HS lớp nhận xét bổ sung

HS lớp làm tập vào Một HS lên bảng thực : ………

HS nghe GV hướng dẫn cách làm

Một HS lên bảng làm câu b câu c

HS suy nghĩ : ……… Một HS lên bảng :

0,(31) = 0,3131313…… 0,3(13) = 0,3131313…… Vậy 0,(31) = 0,3(13)

7

0, 4375 16

2

0,016 125

11

0, 275 40

14

0,56 25

 

 

Bài 87 (SBT.Tr-15)

0,8(3)

5

1,(6)

7

0, 4(6) 15

3

0,(27) 11

 

 

Dạng Viết số thập phân dưới dạng phân số :

Bài 70 (SGK.Tr-35)

32

a)0,32

100 25

124 31

b) 0,124

1000 250 128 32 c)1, 28

100 25

312 78

d) 3,12

100 25

 

 

  

 

 

  

Bài 88 (SBT.Tr-15 a)0, (5) 0,(1).5

9

 

1 34 b)0,(34) 0,(01).34 34

99 99 41 c)0,(123) 0,(001).123 123

999 123

  

  

Dạng Bài tập thứ tự : So sánh : 0,(31) với 0,3(13) Giải :

(63)

7’ HOẠT ĐỘNG

Củng cố, hướng dẫn giải tập : 1) Viết số thập phân 0,1(2) dạng phân số

2) Tìm số hữu tỉ a cho x < a < y Với x = 313,9543… ; y = 314,1762 Có số a ? Cho ví dụ

3) Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân ?

- HS :

 

1 1 11

0,1(2) 1,(2) 0,(1).2

10 10 10 90

 

       

 

- HS : Có vơ số số a

Ví dụ : a = 313,96 ; a = 341 ; a = 313(97) HS : Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn

4 Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Nắm vững kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

Luyện thành thạo cách viết : Phân số thành số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại Bài tập nhà : 86, 91, 92 (SBT.Tr-15) Viết dạng phân số số thập phân sau : 1,235 ; 0,(35) ; 1,2(51)

Xem trước “Làm tròn số” Tiết sau mang theo MTBT IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 02/10/2010 Ngày dạy : 16/10/2010

Tiết :16 §10 LÀM TRỊN SỐ



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(64)

Nắm vững biết vận dụng quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu 3 Thái độ :

Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi số ví dụ thực tế, sách báo mà số liệu làm tròn, hai quy ước làm tròn số tập, MTBT

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút viết bảng, MTBT Sưu tầm ví dụ thực tế làm tròn số

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (5 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân b) Làm tập 91 (SBT.Tr-15)

a/ Mỗi số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn biễu diễn số hữu tỉ.Và ngược lại b/ 0,(37)=37

99; 0,(62)=62

99; 0,(37) 0,(62) 37 62 99

1 99 99 99

  

  

2đ 2đ 2đ 2đ 2đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : (1 ph)

GV treo bảng phụ ghi đề : Một trường có 425 HS, số HS giỏi có 302 em Tính tỉ số phần trăm HS giỏi trường

HS : Tỉ số phần trăm giỏi trường : 302.100% 71, 058823 %

425 

GV : Trong toán này, ta thấy tỉ số phần trăm số HS giỏi nhà trường số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nào, nội dung tiết học hơm

(65)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 15’ HOẠT ĐỘNG 1

GV: Đưa số ví dụ làm trịn số Chẳng hạn:

+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 – 2003 toàn quốc 1,35 triệu HS

GV: Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ làm trịn số

GV: Cho HS làm ví dụ 1: GV: Vẽ trục số

Hỏi : Trên trục số thập phân 4,3 gần số nguyên ? 4,9 gần số nguyên ?

H: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nào?

GV: Cho HS làm ?1

GV: Nêu ý: 4,5 nhận hai kết 4,5 cách đếu hai số Từ dẫn đến nhu cầu làm trịn số phải có kết GV: Cho HS làm Ví dụ u cầu HS giải thích cách làm trịn

GV: Cho HS làm ví dụ

Hỏi : Giữ lại chữ số thập phân kết quả?

HS: Theo dõi

HS: 4,3 gần số nguyên 4,9 gần số nguyên HS: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số HS: Thực ?1

HS : Thực giải thích : 72900 gần 73000 72000 HS: Lên bảng trình bày HS: chữ số thập phân

1 Ví dụ:

Ví dụ 1: Làm trịn số thập phân 4,3 4,9 đến hàng đơn vị

5 4,9 4,3

4

4,3  4; 4,9 

Ký hiệu: “” đọc gần

hoặc xấp xỉ

?1

5,4  ; 5,8  ;

4,5  4; 4,5 

Ví dụ 2: 72900  73000

Ví dụ 3: 0,8134  0,813

15’ HOẠT ĐỘNG 2

GV : Trên sở ví dụ trên, người ta đưa hai quy ước làm tròn số sau :

Trường hợp :

Ví dụ : a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất,

GV hướng dẫn HS :

Dùng bút chì vạch nét mờ ngăn phần cịn lại phần bỏ : 86,1 /49 Nếu chữ số nhỏ giữ nguyên phận cịn lại Trong trường hợp số ngun ta thay chữ số bỏ chữ số

b) Làm tròn 542 đến hàng chục

Trường hợp (GV tro bảng phu đưa tiếp trường hợp 2) làm tương tự trường hợp

Ví dụ : a) Làm tròn số 0,0851 đến chữ số thập phân thứ hai

HS đọc “Trường hợp 1” (SGK.Tr-36)

HS thực theo hướng dẫn GV

Ví dụ : a) 86,1 /49  86,1

b) 54 /2  540

HS đọc “Trường hợp 2”

2 Quy ước làm tròn số

Trường hợp :

(SGK.Tr-36)

a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ :

86,149 96,1

b) Làm tròn 542 đến hàng chục :

(66)

b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm GV yêu cầu HS làm ?

a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba

b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai

c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ

(SGK.Tr-36)

Ví dụ : a) 0,0861  0,09

b) 1573  1600

? : HS làm vào vở, HS lên bảng :

a) 79,3826 79,383

b) 79,3826 79,38

c) 79,3826 79,4

Trường hợp :

(SGK.Tr-36) Ví dụ :

a) 0,0861  0,09

b) 1573  1600

7’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải tập

Bài 37 (SGK.Tr-36) : Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0,155 ; 60,996

Bài 74 (SGK.Tr-36,17) : Hết học kì I, điểm Tốn bạn Cường sau :

- Điểm hệ số : ; ; ; 10 - Điểm hệ số : ; ; ; - Điểm thi học kì :

ĐTBMHK Cường theo cơng thức : ĐTBMHK = HS1 HS HK.32

15

 

  (làm tròn

0,1)

HS làm tập Hai HS lên bảng trình bày : HS1 : 7,923  7,92 ; 17,418  17,42 ; 79,1364  79,14

HS2 : 50,401  50,40 ; 0,155  0,16 ; 60,996  61,00

HS đọc đề : … ……… Giải :

Điểm trung bình bạn Cường : (7 10) (7 9).2 8.3

15 7, 2(6) 7,3

       

 

Điểm trung bình mơn Tốn học kì I bạn Cường : 7,3

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1 ph) Nắm vững hai quy ước phép làm tròn số

Làm tập : 76  79 (SGK.Tr-37,38) + Bài : 93, 94, 95 (SBT.Tr-16)

Tiết sau mang MTBT, thước dây thước cuộn IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 12/10/2010 Ngày dạy : 19/10/2010

Tiết : 17 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(67)

Vận dụng thành thạo quy ước làm trịn số vào tốn thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức 3 Thái độ :

Có ý thức vân dụng kiến thức Toán học vào sống thực tế hàng ngày II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi tập, “Trị chơi Thi tính nhanh” MTBT 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút viết bảng MTBT, nhóm thước cuộn thước dây Mỗi HS đo sẵn cân nặng chiều cao (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Phát biểu hai quy ước làm tròn số

b) Làm tập 76 (SGK.Tr-37) Làm tập 94 (SBT.Tr-16)

Phát biểu hai quy ước làm tròn số Bài 76: 76324753 76324000 (trịn nghìn) 3695 3700 (trịn trăm)

Bài 94: 5032  5000 (tròn chục) 107506  108000 (trịn nghìn)

2đ 2đ 2đ 2đ 2đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : Để nắm vững cách làm tròn số vận dụng vào thực tế ta vào tiết luyện tập Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

30ph HOẠT ĐỘNG 1

Dạng Thực phép tính rồi làm trịn kết quả:

Bài 99 Trang 16 / SBT GV: Gọi HS trình bày bảng

GV: nhận xét

Bài 100 (SBT-Tr : 16) GV: Hướng dẫn HS làm câu a, yêu cầu HS thực câu lại

HS: Cả lớp làm nháp HS: Lên bảng thực HS: nhận xét

HS: Hai em lên bảng thực

HS: Cả lớp làm vào HS: nhận xét

Dạng Thực phép tính làm trịn kết quả:

Bài 99 (Trang16 / SBT) a) 12

3 = 1,6666…  1,67

b) 51

7 = 5,1428…  5,14

c)

111= 4,2727…  4,27

Bài 100 (SBT-Tr : 16)

a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093  9,31

(68)

Dạng Áp dụng quy ước làm trịn số để ước lượng kết quả phép tính :

Bài 77 (SGK-Tr : 37)

GV treo bảng phụ ghi đề nêu bước làm :

- Làm tròn thừa số đến chữ số hàng cao - Nhân, chia, … số làm tròn, kết ước lượng

- Tính đến kết đúng, so sánh với kết ước lượng Hãy ước lượng kết phép tính sau :

a) 495 52 b) 82,36 5,1 c) 6730 : 48

Bài 81 (SGK-Tr : 38, 39) GV treo bảng phụ ghi đề Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) biểu thức sau hai cách : Cách : Làm trịn số trước thực phép tính

Cách : Thực phép tính làm tròn kết

a) 14,61 – 7,15 + 3,2 b) 7,56 5,173

c) 73,95 : 14,2 d) 21,73.0,815

7,3

GV gọi hai HS lên bảng làm tập

Bài 102 (SBT-Tr : 17) Tổ chức trị chơi : “Thi tính nhanh” : Mỗi nhóm có HS, nhóm làm dịng (2 ơ) Mỗi nhóm có bút viên phấn, chuyền tay Mỗi ô điểm, điểm

Tính nhanh thêm điểm Hai nhóm lên bảng làm

HS đọc đề nghiên cứu, thực bước làm

Bài yêu cầu thực bước để tìm kết ước lượng

a)  500 50 = 25000

b)  80 = 400

c)  7000 : 50 = 140

HS đọc yêu cầu đề đọc ví dụ (SGK-Tr : 39)

Hai HS lên bảng làm tập HS1 : Làm câu a d ……… HS2 : Làm câu b c ………

Hai nhóm HS tham gia trò chơi bảng Các HS theo dõi kiểm tra kết Phép tính :

7,8 3,1 : 1,6 6,9 72 : 24 56 9,9 : 8,8 0,38 0,45 : 0,95

HS nhận xét hai

c) 96,3.3,007 = 289,5741  289,57

d) 4,508 : 0,19 = 23,7263  23,73

Dạng Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết phép tính :

Bài 77 (SGK-Tr : 37)

Kết :

a)  25000

b)  400

c)  140

Bài 81 (SGK-Tr : 38, 39)

Kết :

a) Cách :  15 – + = 11

Cách : 10,66  11

b) Cách :  = 40

Cách :  39,10788  39

c) Cách :  74 : 14 

Cách : 5,2077 … 

d) Cách :  21.1

7  Cách :  2,42602 … 

Bài 102 (SBT-Tr : 17) Ước lượng

kết quả

(69)

trên hai bảng phụ

GV nhận xét thông báo kết thi

nhóm Theo luật chơi xác định điểm

5ph HOẠT ĐỘNG 2

Củng cố, hướng dẫn giải tập : Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế : Bài 78 (SGK-Tr : 38)

GV treo bảng phụ ghi đề

GV cho HS hoạt động nhóm :

- Đo chiều dài, chiều rộng bàn học nhóm em Đo lần (mỗi em lần), tính trung bình cộng số đo

- Tính chu vi diện tích mặt bàn (kết làm tròn đến phần mười)

Bài 78 (SGK-Tr : 38)

HS làm bài, phát biểu ý kiến :

Đường chéo hình tivi 21 in tính cm : 2,54cm  21 = 53,34  53 cm

HS hoạt động theo nhóm : Nội dung báo cáo :

Tên người đo Chiều dài bàn (cm)

Chiều rộng bàn (cm) Bạn A

Bạn B Bạn C Bạn D

Trung bình cộng

Chu vi mặt bàn : …… , diện tích mặt bàn : … 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Thực hành đo đường chéo tivi nhà em (theo cm) Kiểm tra lại phép tính Tính số BMI người gia đình em

Làm tập : 79, 80 (SGK.Tr : 38) + Bài : 98, 101, 104 (SBT.Tr :16, 17) Ôn tập kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân Tiết sau mang MTBT IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 12/10/2010 Ngày dạy : 21/10/2010

Tiết : 18



§ 11 SỐ VƠ TỈ

KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I) MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

(70)

2 Kỹ :

Ghi, đọc số vô tỉ; Biết sử dụng kí hiệu 3 Thái độ :

Thấy phát triển Toán học để đáp ứng yêu cầu thực tế sống II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ vẽ hình 5, kết luận bậc hai tập, MTBT, bảng từ số (có gắn nam châm) để chơi “Trò chơi”

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút viết bảng, MTBT Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ số thập phân

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (4 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Thế số hữu tỉ Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

b) Viết số hữu tỉ sau dạng số thập phân

c) Tính 12 ;

 

 

 

a/ x Q x stphh x stpvhth

 

  

 

b/ 12 =1

3

2, 25

2

 

  

 

 

4đ 2đ 4đ

Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu :

GV : Từ kết câu c) GV đặt vấn đề : Vậy có số hữu tỉ mà bình phương hay không ? Bài học hôm cho câu trả lời

(71)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1

Xét toán : Cho hình (GV treo bảng phụ ghi đề bài)

GV gợi ý :

–Tính diện tích hình vng AEBF

–Dựa vào hình vẽ, ta thấy S hình vng AEBF lần diện tích tam giác ABF Cịn S hình vng ABCD lần S tam giác ABF Vậy diện tích hình vng ABCD ?

–Gọi độ dài cạnh AB x(m) ĐK : x > Hãy biểu thị SABCD theo x –Người ta chứng minh số hữu tỉ mà bình phương tính : x = 1,414213562373095… (GV ghi lên bảng)

Số số thập phân vơ hạn mà phần thập phân khơng có chu kì Đó số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ta gọi số số vô tỉ Vậy số vô tỉ ?

Số vơ tỉ khác số hữu tỉ nào?

–Tập hợp số vơ tỉ kí hiệu I –GV nhấn mạnh : Số thập phân gồm :

Số thập phân hữu hạn

Số thập phân vơ hạn tuần hồn

Số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn : Số vô tỉ

1 m x E

F

D

C B

A

a) Tính SABCD :

–HS : SAEBF = 1.1 = (m2) –SABCD = 2SAEBF = 2.1 = (m2)

Ta có : x2 = 2

HS : Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Cịn số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

1 Số vơ tỉ Bài tốn :

(SGK-Tr : 40)

a) Tính SABCD : Nhận xét :

SAEBF = 1.1 = (m2)

SABCD = 2SAEBF = 2.1 = (m2) Gọi độ dài cạnh AB x(m) ĐK : x >

Ta có : x2 = 2

x =1,414213562373095…

x số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ta gọi số số vô tỉ

Số vô tỉ số viết dưới dạng số thập phân vô hạn khơng tuần hồn

18’ HOẠT ĐỘNG 2 GV cho HS tính :

32 = ; (-3)2 = ; 2

 

 

 

2

 

 

  ;

2 =

GV, ta nói : –3 bậc hai

Tương tự :

-2

3 bậc hai số ?

HS tính :

32 = ; (–3)2 = 9

2

2

9 ;

   

 

   

   

02 = 0 HS :

2

3 -2

3 bậc hai

9

0 bậc hai

2 Khái niệm bậc hai

Định nghĩa :

Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 =

a.

Căn bậc hai

3 vaø

3

Căn bậc hai 25

5

25  vaø- 25 

Mỗi số dương có hai

(72)

0 bậc hai số ? –Tìm x biết : x2 = –1

Như (–1) khơng có bậc hai –Vậy bậc hai số a không âm số nào? –GV treo bảng phụ ghi định nghĩa bậc hai số a

–Tìm bậc hai 16 ; 25 ; ; –16

GV : Vậy có số dương số có bậc hai Số âm khơng có bậc hai

– Mỗi số dương có bậc hai ? Số có bậc hai ?

Người ta chứng minh : Số dương a có hai bậc hai a(a0)và - a(a0)

Số có bậc hai 0= =

Ví dụ : Số có hai bậc hai

4   = –2

Tương tự điền vào chỗ trống tập sau :

“Số 16 có hai bậc hai :

16 – 16 = … Số

25

có hai bậc hai … …”

GV ý HS : Khơng viết = ±2 vế trái kí hiệu cho bậc hai dương Bài tập : Kiểm tra xem cách viết sau có khơng ?

a) 36 6

b) Căn bậc hai 49

c) 3

   )

(

d)  0,010,1

HS : Không có x khơng có số bình phương lên –1 HS : Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a

Căn bậc hai 16 –4 Căn bậc hai

25 –3

5

Khơng có bậc hai –16 khơng có số bình phương lên –16

Mỗi số dương có hai bậc hai Số có bậc hai

HS lên bảng điền vào ô trống : “Số 16 có hai bậc hai

4

16  vaø- 16 

Số 25

9

có hai bậc hai

5

3 25

9 

 

25 vaø

HS làm tập trả lời trước lớp

a) Đúng

b) Thiếu : Căn bậc hai 49 -7

c) Sai :

   )

(

d) Đúng e) Sai

f) Sai : x 9 x 81

bậc hai

0 bậc hai

(73)

e)

5 25

4

 

f) x 9 x 3

GV : Quay lại tốn mục 1, ta có : x2 =  x =  2 điều kiện toán x >  độ dài

đường chéo AB hình vng (m)

GV cho HS làm

Viết bậc hai ; 10 ; 25

GV : Có thể chứng minh

; ; ;

2 số vô tỉ Vậy có số vơ tỉ ?

HS :

- Căn bậc hai

3 vaø

3

- Căn bậc hai 10

10 - vaø

10

- Căn bậc hai 25

5

25  và- 25 

HS : Có vô số số hữu tỉ

11’ HOẠT ĐỘNG Luyện tập

Củng cố, hướng dẫn giải tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:

(nhóm 1,2,3 làm câu a,b; nhóm 4,5,6 làm câu c,d) Bài 82 (SGK Tr 41)

Hoàn thành tập sau :

………

Bài 86 (SGK Tr 42) :Sử dụng MTBT GV treo bảng phụ ghi đề cách ấn nút

Yêu cầu HS ấn nút theo hướng dẫn SGK máy cs220 Chú ý máy cs 500; cs 570 bấm dấu trước bấm số

GV quan sát kiểm tra HS

HS hoạt động theo nhóm : Kết :

a) Vì 52 = 25 nên 25 5

b) Vì 72 = 49 nên 49 7

c) Vì 12 = nên = 1 1

d) Vì

3

4 2

 

     

9 neân

HS Sử dụng MTBT ấn nút theo hướng dẫn ……… ………

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1 ph)

Nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ số vơ tỉ Đọc mục “Có thể em chưa biết”

Bài tập nhà số 83, 84, 86 (SGK Tr 41 + 42) + Bài 106, 107, 110, 114 (SBT Tr 18, 19) Tiết sau mang thước kẻ, compa

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG



(74)

Ngày dạy : 26/10/2010

Tiết : 19 §12 SỐ THỰC



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

HS biết số thực tên gọi chung cho số vô tỉ số hữu tỉ ; biết biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

2 Kỹ :

Làm toán đơn giản liên quan số thực (SGK Tr 44) 3 Thái độ :

Thấy phát triển Tốn học thơng qua phát triển hệ thống số từ N  Z  Q  R

II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi tập, compa, thước thẳng, MTBT 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, bút viết bảng III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Định nghĩa bậc hai số a ≥

b) Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân

c) Điền kí hiệu:  , thích hợp vào

1,(2) ; ; 25

Q Q

I I

a/ Định nghĩa :

Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a.

b/ x Q x stphh stpvhth,

y I y stpvhkth

  

  

c/

1,(2) ; ; 25

Q Q

I I

 

 

2đ 2đ 2đ 2đ 2đ 2đ 2đ Nhận xét:

Giảng :

(75)

GV : Số hữu tỉ số thực khác gọi chung số thực Bài cho ta hiểu thêm số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trục số

Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

20’ HOẠT ĐỘNG 1

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ số tập hợp số biết Chỉ số trên, số số hữu tỉ, số số vô tỉ? GV: Giới thiệu số thực

H: Nêu mối quan hệ tập hợp N, Z, Q, I với tập hợp R GV: Cho HS làm

H: Cách viết x  R cho ta biết

điều gì?

H: x số nào? GV: Cho HS làm 87/44 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

GV: Cho HS làm 88/44 SGK (bảng phụ)

H: Cho hai số hữu tỉ, trường hợp xảy ra? GV: Giới thiệu cách so sánh hai số thực

H: Có nhận xét hai số 0,3192… 0,32(5)

GV: Cho HS làm

GV: Giới thiệu cách so sánh a

và b

H: 13 số lớn hơn?

HS : ; ; -5 ; 13

0,2 ; 1,(45) ; 3,21347 …; 2;

HS: Số hữu tỉ ; ; -5 ; 13 ; 0,2 ; 1,(45)

Số vô tỉ: 3,21347 …; 2;

HS: Đều tập hợp tập hợp R

HS: Ta hiểu x số thực HS: x số hữu tỉ số vô tỉ

HS: Cả lớp làm nháp

HS: Một em ên bảng điến vào ô HS: Cả lớp làm nháp

HS: Một em lên bảng điến vào ô HS: x = y; x < y; x > y

HS: Phần nguyên nhau, phần mười nhau, phần trăm số 0,3192… nhỏ phần trăm số 0,32(5) nên 0,3192… < 0,32(5)

HS: lớp làm vào HS: em lên bảng trình bày HS: = 16 Vì 16 > 13

 16> 13 hay > 13

1 Số thực

Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực.

Tập hợp số thực kí hiệu R.

Bài 87/44 SGK:

 Q ;  R ; 3 I;

-2,53  Q; 0,2(35)  I;

N Z; I R Bài 88/44 SGK:

a) Nếu a số thực a số hữu tỉ số vơ tỉ

b) Nếu b số vơ tỉ b viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

* Với hai số thực x,y ta ln có x = y x < y x > y.

a)2,(35)<2,369121518…

b) 117 = -0,(63)

c) > 2,23

* Với a, b hai số thực dương a > b a > b

10’ HOẠT ĐỘNG 2

H: Có biểu diễn số trục số hay không?

GV: Vẽ trục số bảng gọi HS lên biểu diễn

GV: Từ cho thấy điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số  kết luận

GV: Có thể nói điểm biểu

HS: Đọc SGK xem hình 6b/44 để biểu diễn 2trên trục số HS: em lên bảng biểu diễn

2 trục số

HS: Nghe GV trình bày, hiểu ý

2 Trục số thực

-1 22

Người ta chứng minh rằng:

- Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số

(76)

diễn số thực lấp đầy trục số

GV: Treo bảng phụ hình 7/44 SGK

H: ngồi số ngun trục số biểu diễn số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?

GV: Cho HS đọc ý SGK

nghĩa tên gọi “Trục số thực”

HS: Trả lời

HS: Đứng chỗ đọc ý

- Ngược lại điểm trục số biểu diễn số thực Trục số gọi trục số thực

* Chú ý: (SGK) 5’ HOẠT ĐỘNG 3

Củng cố, hướng dẫn giải tập H: Tập hợp số thực bao gồm số ?

H: Vì nói trục số trục số thực?

GV: Cho HS làm 89/45 SGK

HS: Đứng chỗ trả lời

HS: Vì điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số

HS: Đứng chỗ trả lời

Bài 89/45 SGK: a) Đúng

b) Sai Vì ngồi số 0, số vơ tỉ khơng số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm c) Đúng

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (2 ph)

Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Tất số học số thực Nắm vững cách so sánh hai số thực Trong R có phép tốn với tính chất tương tự Q

Làm tập 90, 91, 92 (SGK Tr 45) + Bài 117, 118 (SBT Tr 20)

Ôn lại định nghĩa : Giao hai tập hợp, tính chất đẳng thức, bất đẳng thức (T.6) IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn : 17 /10 /2010 Ngày dạy : 27/10/2010

Tiết : 20 LUYỆN TẬP



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(77)

Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai dương số

3 Thái độ :

HS thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi tập 2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, bút viết bảng Làm theo hướng dẫn tiết trước III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ : (7 ph)

Câu hỏi Đáp án Điểm

a) Số thực ? Cho ví dụ số hữu tỉ, số vô tỉ

b) Làm tập 117 (SBT Tr 20)

a/ Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực Tập hợp số thực kí hiệu R

b/ Bài tập 117 (SBT Tr 20)

2 ;

1 ;

1

3 ;

5

Q R

z N

  

 

2đ 2đ 2đ 2đ 2đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : Để nắm vững phép tính, so sánh số thực ta tiến hành vào tiết luyện tập Tiến trình dạy :

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 12’ HĐ1: So sánh số thực:

GV: Cho HS làm 91/45 SGK Hỏi : Nêu quy tắc so sánh hai số âm?

Hỏi : Vậy ô vuông phải điền chữ số?

GV: Gọi HS lên bảng thực câu b, c, d

GV: Cho HS làm 92/45 SGK

HS: Trong hai số âm số có giá trị tuyệt đối lớn lớn

HS: Trả lời

HS: Lên bảng trình bày HS: nhận xét

HS: Một em lên bảng trình bày

Bài 91/45 SGK:

) , ,

) , ,

) , ,

) , ,

a 02

b 513 c 854 49826 d 0765 892

  

  

  

  

(78)

GV: Cho HS làm 122/20 SBT GV: Hãy xếp x, y, z theo thứ tự tăng dần

H: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đẳng thức bất đẳng thức? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày

GV: nhận xét

HS: Cả lớp làm HS: nhận xét

HS: Nhắc lại quy tắc HS: Lên bảng trình bày HS: nhận xét

Bài 92/45 SGK:

a) -3,2 < -1,5 < -12< < 1< 7,4 b) 1 1,5 3,2 7,4

2

       

Bài 122/20 SBT:

x + (-4,5) < y + (-4,5)

 x < y + (-4,5) + 4,5  x < y (1)

y + 6,8 < z + 6,8

 y < z + 6,8 – 6,8  y < z (2)

12’ HĐ2: Tính giá trị biểu thức: GV: Nêu 120/20 SBT

GV: Cho HS hoạt động nhóm (Chia lớp thành nhóm) hai nhóm làm câu theo hình thức khăn trải bàn

GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Cho nhóm đọc kết nhận xét

GV: Nêu 90/45 SGK

H: Nêu thứ tự thực phép tính? H: Nhận xét mẫu phân thức biểu thức?

GV: Hãy đổi phân số số thập phân hữu hạn thực phép tính

GV: nhận xét

GV: Nêu 129/21 SBT GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề GV: Yêu cầu HS lên bảng giải GV: nhận xét

HS: Các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm

HS: Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

HS: nhóm nhận xét

HS: Trả lời

HS: Luỹ thừa HS: Lên bảng thực HS: Cả lớp làm vào HS: nhận xét

HS: Cả lớp làm nháp HS: em lên bảng giải HS: nhận xét

Bài 120/20 SBT: Kết quả:

A = -5,85 + 41,3 + + 0,85 = (-5,85 + + 0,85) + 41,3 = + 41,3 = 41,3

B = -87,5 + 87,5 + 3,8 -0,8 = (-87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8) = + =

C = 9,5 – 13 -5 + 8,5 = (9,5 + 8,5) + (-13 -5) = 18 + (-18) =

Bài 90/45 SGK:

a) 259  2.18 : 3   450,2

   

= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) = (-35,64) :

= -8,91

5

b) 1,456 : 4,5

18 25

5 182: 4.

18 125 25

5 26 18

18 5 18

25 144 119 129

90 90 90

 

  

    

 

  

Bài 129/21 SBT:

a) X = 144 = 12 (B đúng) b) Y = 25 9 = (C đúng)

c) Z = 36 81  = 11 (C đúng)

6’ HĐ3: Tìm x:

GV: Cho Hs làm 93/45 SGK GV: Yêu cầu HS lên bảng thực

GV: Cho HS làm 126/21 SBT GV: lưu ý khác

HS: lớp làm vào nháp HS: Lên bảng thực HS: nhận xét

Bài 93/45 SGK:

a) (3,2 – 1,2)x = -4,9 -2,7 2x = -7,6  x = -3,8

(79)

phép tính tronh ngoặc đơn a) (10.x) = 111 10x = 37

x = 37:10  x = 3,7

5’ HOẠT ĐỘNG :

Củng cố, hướng dẫn giải tập GV: Cho HS làm 94/45 SGK H: Giao hai tập hợp gì? H: Q  I tập hợp nào?

H: Từ trước đến học tập hợp số nào?

H: Nêu mối quan hệ tập hợp số đó?

HS: Cả lớp làm

HS: Lên bảng thực

HS: Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

HS: Trả lời HS: N, Z, Q, I, R

HS: N Z  Q  R; I  R

Bài 94/45 SGK: a) Q  I = 

b) R  I = I

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học (2’)

Chuẩn bị ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập chương (1 – 5)/46 SGK Làm tập 95/45, 96, 97, 101/48-49 SGK

Xem trước bảng tổng kết /47-48 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:



Ngày soạn : 29 /10 /2010 Ngày dạy : 01/11/2010

Tiết : 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I



I) MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

(80)

2 Kỹ :

Rèn kĩ thực phép tính Q, tính nhanh, hợp lí (nếu có), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ Rèn luyện kỹ tìm số chưa biết tỷ lệ thức, dãy tỷ số nhau, giải toán tỷ số, chia tỷ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối

3 Thái độ :

Rèn tính cẩn thận xác, tư linh hoạt II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi : Bảng tổng kết “Quan hệ tập hợp N, Z, Q, R” bảng “Các phép toán Q” ; Định nghĩa, tính chất tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số nhau, tập MTBT

2 Chuẩn bị HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, MTBT Làm theo hướng dẫn tiết trước

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Kiểm tra sĩ số điều kiện học tập lớp Kiểm tra cũ :

Câu hỏi Đáp án Điểm

a/ Hãy nêu quan hệ tập hợp số N, Z, Q, I, R.Vẽ sơ đồ Ven

b/ Nhận xét thứ tự, phép tính tập hợp Q R

a/ N  Z ; Z  Q ; Q  R ; I  R ;

Q  I = R

b/ Để so sánh, thực phép tính số R ta thực Q

3đ Nhận xét:

Giảng :

Giới thiệu : Để củng cố nắm vững kiến thức chương I ta tiến hành học tiết Ơn tập chương I Tiến trình dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG HỌC SINH NỘI DUNG

5’ HOẠT ĐỘNG 1

GV : Hãy nêu tập hợp số học mối quan hệ tập hợp số

–GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS

HS : Các tập hợp số học : Tập N số tự nhiên

Tập Z số nguyên Tập Q số hữu tỉ

1 Quan hệ tập hợp số N, Z, Q, R

N  Z ; Z  Q ; Q  R ; I  R ;

Q  I = 

Q Z

N R

(81)

lấy ví dụ số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ sơ đồ GV vào sơ đồ cho HS thấy : Số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Số hữu tỉ gồm số nguyên số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên số nguyên âm

–GV gọi HS đọc bảng lại trang 47 SGK

Tập I số vô tỉ Tập R số thực

N  Z ; Z  Q ; Q  R ; I  R ;

Q  I = 

HS lấy ví dụ theo yêu cầu GV

Một HS đọc bảng (SGK.Tr 47)

9’ HOẠT ĐỘNG 2

a) Định nghĩa số hữu tỉ ?

–Thế số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ

–Số hữu tỉ không số hữu tỉ âm, không số hữu tỉ dương ?

–Nêu ba cách viết số hữu tỉ

3

biểu diễn số

3

trục số

b) Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ :

–Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ – Làm tập số 101 (SGK/Tr 49)

GV ghi đề bảng Tìm x biết :

1 x ) d 573 , x ) c , x ) b , x ) a         

GV gọi HS lên bảng làm (Mỗi em câu)

c) Các phép toán Q :

GV treo bảng phụ viết vế trái

HS : ……… 

HS : ……… 

HS tự lấy ví dụ minh hoạ HS : Số

HS : 10 5      -3 -1 >

HS : ……… 

Bài 101 (SGK Tr 49) Bốn HS lên bảng Kết :

a) x =  2,25

b) Không tồn giá trị x

c) x =  1,427

                     3 x 3 x 2 x 3 x 3 x x ) d

2 Ôn tập số hữu tỉ

a) Số hữu tỉ số viết dạng phân số

b a

với a, b  Z; b 

0

–Số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn

–Số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ

–Số không số hữu tỉ âm không số hữu tỉ dương

b) Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ :

Với x  Q, ta có :       x neáu x -0 x neáu x x

Bài 101 (SGK Tr 49) Bốn HS lên bảng Kết :

a) x =  2,25

b) Không tồn giá trị x c) x =  1,427

                     3 x 3 x 2 x 3 x 3 x x ) d

c) Các phép toán Q : (SGK Tr 48)

Q Z

N R

(82)

của công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải

Với a, b, c, d, m  Z, m >

Phép cộng :  

d c b a

……… Phép trừ :  

d c b a

………… Phép nhân : 

d c b a ……… Phép chia : 

d c : b a ……… Phép luỹ thừa : Với x, y  Q ;

m, n  N

xm.xn = … ; xm : xn = ……… (xm)n = … ; (x.y)n = ………

       n y x

……… (với y  0)

7’ HOẠT ĐỘNG 3

Thế tỷ số hai số hữu tỷ a b (b  0) cho ví dụ

Tỷ lệ thức ? Phát biểu tính chất tỷ lệ thức

Viết cơng thức thể tính chất dãy tỷ số

GV Treo bảng phụ ghi kiến thức

GV : Cho HS làm tập 133 (SBT)

Tìm x tỷ lệ thức sau : a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 b) :( 0,.06)

12 x :

2  

GV treo bảng phụ ghi đề tập 81 (SBT Tr 44) :

Tìm số a, b, c biết : c b ; b a 

 a – b + c = -49 Gợi ý : Từ

4 c b ; b a 

 lập dãy

tỷ số ba số a, b, c

HS trả lời câu hỏi GV:

Tỷ số hai số hữu tỷ a b (b

 0) thương phép chia a

cho b

Hai tỷ số lập thành tỷ lệ thức

TC : ad bc

d c b a    f d b e c a f d b e c a f e d c b a            

Hai HS lên bảng chữa tập :

a) x = 5,564

2 , ) 12 , ).( 14 , (   

b) x =

12 25 : 50 3        = 625 48 25 12 25   

HS lên bảng giải tập : 15 b 10 a b a    7 49 12 15 10 c b a 12 c 15 b 10 a 12 c 15 b c b                

 a = -70 ; b = -105 ; c = -84

1 Ôn tập tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau.

(HS soạn trước câu hỏi ôn tập vào vở)

Bài tập 133 (SBT)

Tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức

Bài 81

(SBT.Tr 44)

(83)

4’ HOẠT ĐỘNG 4

GV : Yêu cầu HS nêu định nghĩa bậc hai số không âm a

Bài tập số 105 (SGK Tr 50) Tính giá trị biểu thức : a) 0,01 0,25

b) 100 , 

Thế số vô tỷ ? Cho ví dụ

Số hữu tỷ số viết dạng số thập ? Cho ví dụ

Số thực ?

GV nhấn mạnh : Tất số học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, số vô tỷ đề số thực

HS nêu định nghĩa (SGK Tr 40) Hai HS lên bảng làm :

a) = 0,1 – 0,5 = –0,4 b) = 0,5 10 -

2

= – 0,5 = 4,5 HS : Số vô tỷ số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hồn

HS tự lấy ví dụ

Số hữu tỷ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn

HS tự lấy ví dụ

HS : Số hữu tỷ số vô tỷ gọi chung số thực

2 Ôn tập số hữu tỷ, số thực

15’ HOẠT ĐỘNG 5

Dạng Thực phép tính Bài 96 (a, b, d)

(Tính cách hợp lí có thể) a) 21 16 , 23 21 23

1    

b) 33 3 19 

d) 

              : 25 : 15

GV gọi ba HS lên bảng thực

Bài 97 (SGK Tr 49) Tính nhanh :

a) (-6,37.0,4) 2,5 b) (-0,125).(-5,3) GV gọi HS lên bảng trình bày Hỏi : Đã sử dụng tính chất để giải tập trên?

Bài 99 (SGK Tr 49) Tính giá trị biểu thức :

Ba HS lên bảng làm Cả lớp làm vào tập

HS1 làm câu a) :

……… = 2,5

HS2 làm câu b) :

……… = –6

HS3 làm câu d) :

……… = 14

HS lên bảng làm tập 97 a) ……… = -6,37

b) …… = 5,3 HS :

Đã sử dụng tính chất giao hoán kết hợp phép nhân

HS nghiên cứu đề

3 Luyện tập

Dạng1.Thực phép tính Bài 96 (a, b, d)

(SGK Tr 48) a) , , 1 , 21 16 21 23 23                     ) 14 ( 3 33 19 ) b             14 ) 10 ( : 25 15 ) d                         

Bài 97 (SGK Tr 49) a) = -6,37 (0,4 2,5) = -6,37 = -6,37 b) = (-0,125 8) (-5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3

(84)

) ( : ) ( : 5,

P  

                 

-GV : Nhận xét mẫu phân số, cho biết nên thực phép tính dạng phân số hay số thập phân -Nêu thứ tự thực phép tính -Tính giá trị biểu thức Dạng Tìm x (hoặc y) Bài 98(b, d) (SGK Tr 98) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV kiểm tra hoạt động nhóm

Nhận xét, cho điểm tốt vài nhóm

……… HS : -Ở biểu thức có phân số

6 ;

không biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn, nên thực phép tính dạng phân số

-Thứ tự thực phép tính : Trong ngoặc ( )  chia  cộng,

trừ

-HS : Lên bảng tính giá trị biểu thức : ……… 

HS hoạt đơng theo nhóm Bảng nhóm :

11 12 11 : 12 y 12 y 12 11 y 12 11 25 , y 12 11 ) d 11 y 33 64 y 33 31 : y ) b                         60 37 60 20 22 12 30 11 12 3 10 11 12 ) ( : P                        

Dạng Tìm x (hoặc y) Bài 98(b, d).

11 12 11 : 12 y 12 y 12 11 y 12 11 25 , y 12 11 ) d 11 y 33 64 y 33 31 : y ) b                        

3’ HOẠT ĐỘNG 6

Củng cố, hướng dẫn giải tập Biết xy  x y dấu “ = “

xảy  xy 

Tìm giá trị nhỏ biểu thức 2001

A xx

Bài Chứng minh : 106 – 57  59

Bài

So sánh 291 535

2001

2001 2001 2000

2000

A x x

x x

A x x

A A                

Vậy giá trị nhỏ A 2000  (x-2001)và (1-x) dấu  1 x 2001

HS :

106 – 57 = (5 2)6 - 57 = 56(26 – 5) = 56 (64 – 5) = 56 59  59

HS :

(85)

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1 ph) Ôn tập câu hỏi lí thuyết dạng tập làm

Tiết sau kiểm tra tiết Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng dạng tập IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :



Ngày soạn :30 /10 /2010 Ngày dạy : 03/11/2010

Tiết : 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I

I) MụC ĐíCH YÊU CầU :

 Kiểm tra HS việc nắm kiến thức kĩ chương I : Số hữu tỷ, giá trị tuyệt đối,

thực phép tính, tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số nhau, luỹ thừa số hữu tỷ

 Đánh giá lực học tập toán HS Có kế hoạch bổ sung khắc phục hạn chế học sinh

giai đoạn II) CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV :

Đề kiểm tra (mỗi em đề) 2 Chuẩn bị HS :

(86)

III) ĐỀ BÀI KIỂM TRA :

A MA TRẬN BẢNG HAI CHIỀU

Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Tập hợp Q số hữu tỷ

1

(1b)

0,5

1

(3a)

1,0

2

(1c, 2c)

1,0

1

(3b,)

1,0

1

(1b)

0,5

1 0,5

1

(Câu2)

1,0

8

5,5

Tỷ lệ thức 1(Câu2)

1,0

1

(3b,c)

1,0

2

2,0

Số thực 31a,2A

1,5

1

2B

1,0

4

2,5

Tổng

2,0

2

2,0

2

1,0

2

2,0

1

0,5

1

1,0

1 0,5

1

1,0

14

10,0

(Trong : Số ghi góc bên trái số câu Số ghi góc bên phải số điểm)

B NỘI DUNG KIỂM TRA

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Câu (1,5 điểm) : Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời a) x 49 giá trị x :

A  ; B ; C –7 ; D Cả A, B, C sai

b)  3,25 :

A –3,25 ; B  3,25 ; C –(–3,25) ; D Cả A, B, C sai

c) Giá trị x thoả mãn

60 29 x

 :

A

; B

3

 ; C

2

; D Một kết khác Câu (2,5 điểm) : Điền số dấu , , thích hợp vào

A 81 N ; B

9

25

   ; C 0,375 I ; D Q R ; F ; 2412 = 2 312

II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu (3,0 điểm) : Tính

a) 19 18 26 45

45 72 45 36 9    ; b)       

      

9 16 : 43 16 :

27 ; c)

5

3

       

(87)

Cho ABC, biết 3A = 4B = 6C Tính A , B , C ?

Câu (1,0 điểm) :

a) Chứng tỏ P = (910 – 99 – 98) : (–71) số nguyên. b) So sánh M với N, biết M = 999910 N = 9920 IV BIỂU ĐIỂM :

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu (1,5 điểm) : Mỗi kết (0,5 điểm)

a) Chọn D b) Chọn C c) Chọn B

Câu (2,5 điểm) : Điền số dấu , , thích hợp vào : Mỗi kết (0,5 điểm)

A  ; B

5

; C  ; D  ; F 36

B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu (3,0 điểm) : Tính (Mỗi câu làm 1,0 điểm) a)

9 ; b) ; c) 25 Câu (2,0 điểm) :

Lập dãy tỷ số : Aˆ B Cˆ ˆ

16 12 (1,0 điểm)

Làm kết : A 80ˆ  ; B 60ˆ  ; C 40ˆ  (1,0 điểm)

Câu (1,0 điểm) :

a) P = (910 – 99 – 98) : (–71) = 98(92 – – 1) : (–71) (0,25 điểm)

= 98(81 – 10) : (–71) = –98 Z (0,25 điểm)

b) N = 9920 = (992)10 = 980110 < 999910. (0,50 điểm) IV ) THỐNG KÊ KẾT QUẢ :

LỚP SĨ

SỐ

GIỎI KHÁ T.BÌNH T.BÌNH YẾU KÉM GHI

CHÚ

TỔNG

(88)

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:58

w