1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẦN xã SINH vật 4 cấp độ

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B CÁC DẠNG BÀI TẬP A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Quần xã A Tập hợp quẩn thể sinh vật thuộc loài sống môi trường xác định, cá thể quan hệ chặt chẽ với mặt sinh sản phát triển ổn định theo thời gian B Tập hợp quẩn thể sinh vật khác lồi sống khơng gian xác định chúng có quan hệ chặt chẽ với với môi trường để tồn phát triển ổn định theo thời gian C Tập hợp quẩn thể sinh vật khác loài sống khơng gian xác định chúng có quan hệ với mặt sinh sản với môi trường để tồn phát triển ổn định theo thời gian D Tập hợp quần thể sinh vật khác lồi sống khơng gian xác định, chúng có quan hệ với với mơi trường để tổn phát triển không ổn định theo thời gian Bài 2: Ví dụ khơng phải nói quần xã sinh vật A Trong Hồ Tây có quần thể động vật, thực vật, vi sinh vật thủy sinh B Trên cánh đồng cỏ có quần thể cỏ, quần thể chuột, quần thể vi sinh vật C Rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định có lồi thực vật sú, vẹt, động vật D Trong khu vườn có đàn gà, luống rau cải, chim sẻ Bài 3: Lồi ưu A Lồi có mặt quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã so với lồi khác B Những lồi đóng vai trị quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động mạnh C Lồi có tần số xuất phong phú thấp, có mặt làm cho mức đa dạng quần xã tăng lên D Là loài đóng vai trị thay cho lồi khác lồi lí bất thường nên bị diệt vong Bài 4: Loài thứ yếu A Lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã so với lồi khác B Lồi có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển lồi khác, trì ổn định quần xã C Lồi đóng vai trị thay cho lồi ưu nhóm suy vong ngun nhân D Lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp có mặt làm tăng mức đa dạng lồi cho quần xã Bài 5: Tỉ số % số cá thể loại so với tổng số cá thể tất lồi có quần xã gọi A Tần suất xuất (hay độ thường gặp) loài B Cấu trúc quần xã C Tính đa dạng lồi quần xã D Độ phong phú (hay mức giàu có) lồi Bài 6: Đặc trưng khơng có quần xã A Độ đa dạng B Loài đặc trưng loài ưu C Tỷ lệ giới tính D Sự phân tầng Bài 7: Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể A Mật độ B Tỉ lệ đực C Thành phân nhóm tuổi D Độ đa dạng phân bố lồi khơng gian Bài 8: Các lồi sinh vật sống rừng mưa nhiệt đới gọi A Quần xã sinh vật B Nhóm sinh vật dị dưỡng C Quần thể thực vật D Nhóm sinh vật phân giải Bài 9: Lồi ngẫu nhiên A Lồi có tần suất xuất độ phong phú cao B Lồi đóng vai trị thay cho lồi ưu bị suy vong C Lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp D Lồi có quần xã Bài 10: Trong khơng gian quần xã, phân bố cá thể lồi có kiểu A Phân bố theo chiều thẳng đứng phân bố theo chiều ngang B Phân bố theo kiểu phân tầng phân bố theo chiều thẳng đứng C Phân bố theo kiểu vòng phân bố theo chiều ngang D Phân bố theo chiều ngang phân bố theo nhóm Bài 11: Sự phân tầng thẳng đứng quần xã có ý nghĩa A Tiết kiệm không gịan sinh sống sinh vật B Giảm mức cạnh tranh loài tăng khả sử dụng nguồn sống môi trường C Giúp phân hoá thành ổ sinh thái D Giảm cạnh tranh cá thể loài B TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU Bài 1: Các lồi quần xã thường phân bố khác không gian tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang A Do hạn chế nguồn dinh dưỡng B Do mối quan hệ hỗ trợ loài C Do nhu cầu sống khác loài D Do mối quan hệ cạnh tranh loài Bài 2: Trong đặc trưng quần xã, đặc trưng thành phần loài thể A Qua số lượng loài quần xã, số lượng cá thể quần thể, loài ưu thứ yếu B Qua số lượng quần thể loài, số lượng cá thể quần thể, loài chủ chốt loài đặc trưng C Qua số lượng cá thể quần thể, đặc điểm phần bố, loài ưu loài đặc trưng D Qua số lượng loài quần xã, số lượng cá thể loài, loài ưu loài đặc trưng Bài 3: Trong mối quan hệ hai loài, đặc trưng mối quan hệ vật ăn thịt- mồi A Lồi bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng, lồi kích thước lớn, số lượng B Một lồi sống bình thường, gây hại cho lồi khác sống chung với C Hai lồi chung sống với nhau, kìm hãm phát triển D Lồi bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, lồi có kích thước nhỏ, số lượng nhiều Bài 4: Độ đa dạng quần xã thể A Số lượng cá thể nhiều B Có nhiều nhóm tuổi khác C Có nhiều tầng phân bố D Có thành phần lồi phong phú Bài 5: Trong quần xã sinh vật mơi trường có điểu kiện thận lợi quần xã có A Độ đa dạng thấp B Biến động mạnh mẽ C Ổn định trạng thái cân D Độ đa dạng cao C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Lồi có vai trị kiểm sốt khống chế phát triển lồi khác, trì ổn định quần xã gọi A Loài ưu B Loài đặc trưng C Loài chủ chốt D Loài ngẫu nhiên Bài 2: Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, có mặt làm tăng mức đa dạng cho quần xã gọi A Loài chủ chốt B Loài đặc trưng C Loài ưu D Lồi ngẫu nhiên Bài 3: Lồi có vai trị quan trọng quần xã A Lồi ưu B Loài ngẫu nhiên C Loài lạc lõng D Lồi đặc trưng Bài 4: Lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã so với lồi khác gọi A Loài đặc trưng B Loài ưu C Loài chủ chốt D Loài ngẫu nhiên Bài 5: Quần thể tràm quần xã rừng U Minh gọi A Loài gặp B Loài thứ yếu C Loài đặc trưng D Loài phổ biến Bài 6: Trong sản xuất nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học vào việc A Sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại thay cho thuốc trừ sâu B Chăn nuôi lồi động vật q có nguy bị tuyệt chủng C Bảo vệ lồi sinh vật có lợi cho trồng D Tiêu diệt lọài sinh vật kí sinh sinh vật có lợi cho trồng D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Để tận dụng tối đa nguồn thức ăn nước mang lại hiệu kinh tế cao, người ta thường thả cá theo kiểu A Thả ghép B Chỉ nuôi cá tầng mặt C Chỉ nuôi cá tầng : D Chỉ nuôi cá tầng đáy Bài 2: Kiểu phân bố sau có quần xã sinh vật? A Phân bố theo nhóm B Phân bố C Phân bố theo chiều thẳng đứng D Phân bố ngẫu nhiên Bài 3: Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể? A Mật độ B.Tỉ lệ đực C Tỉ lệ nhóm tuổi D Độ đa dạng lồi Bài 4: Quần xã rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm A Các lồi có ổ sinh thái hẹp độ đa dạng quần xã cao B Các lồi có ổ sinh thái rộng độ đa dạng quần xã cao C Các lồi có ổ sinh thái hẹp độ đa dạng quần xã thấp D Các loài có ổ sinh thái rộng độ đa dạng quần xã thấp HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án B Bài 2: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án C Bài 5: Chọn đáp án D Bài 6: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án A Bài 9: Chọn đáp án C Bài 10: Chọn đáp án A Bài 11: Chọn đáp án B B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án D Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án D C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Loài chủ chốt: Là một vài lồi (thường lồi ăn thịt đầu bảng), có vai trị kiểm sốt, khống chế phát triển lồi khác, trì ổn định quần xã Nếu loài quần xã rơi vào trạng thái bị xáo trộn dễ rơi vào tình trạng cân Bài 2: Giải: Chọn đáp án D Nhóm lồi ngẫu nhiên: lồi có tần suất xuất độ phong phú thấp, có mặt chúng làm tăng mức độ đa dạng cho quần xã Ví dụ: Trên cánh đồng lúa, ta thấy xuất chim diều hâu săn mồi Bài 3: Giải: Chọn đáp án A Trong số nhóm lồi, nhóm lồi đóng vai trị quan trọng quần xã có số lượng lồi nhiều, tần suất xuất cao, sinh khối lớn định chiều hướng phát triển quần xã, nhóm lồi ưu Bài 4: Giải: Chọn đáp án A Loài đặc trưng: lồi có quần xã đó, khơng có quần xã khác Đơi lồi đặc trưng lồi ưu Ví dụ: − Quần xã cọ vùng đồi Phú Thọ, cọ vừa loài đặc trưng đóng vai trị lồi ưu Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Quần thể tràm quần xã rừng U Minh loài đặc trưng Bài 6: Giải: Chọn đáp án A Hiện tượng khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định loài khác, quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã Hiện tượng ứng dụng nhiều nông nghiệp: sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu Ví dụ: Sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa; chuồn chuồn kim để diệt sâu lá, bọ rầy D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án A Để tận dụng tối đa nguồn thức ăn nước mang lại hiệu kinh tế cao, người ta thường thả cá theo kiểu thả ghép Thả ghép nhiều loài cá cá trắm, cá chép, cá rơ phi., lồi sống tầng nước khác ao, tận dụng tối nguồn thức ăn ao Bài 2: Giải: Chọn đáp án C Trong quần xã có kiểu phân bố lồi khơng gian là: Phân bố theo chiều thẳng đứng phân bố theo chiều ngang Trong quần thể có kiểu phần bố là: Phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên phân bố đồng Bài 3: Giải: Chọn đáp án D Đặc trưng mà có quần xã mà khơng có quần thể độ đa dạng loài Quần thể tập hợp cá thể loài Bài 4: Giải: Chọn đáp án A Quần xã rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm quần xã có độ phong phú loài lớn; số lượng cá thể loài ít, mối quan hệ loài quần xã chặt chẽ Ổ sinh thái loài thu hẹp lại để đảm bảo mối quan hệ hài hịa lồi THỬ THÁCH LIÊN HỒN Thử thách 5: Vài ngày lang thang rừng, trước nhiều kỳ lạ chứng kiến, đêm ơng khơng tài ngủ được, lang thang rừng tình cờ ơng lại gặp phải ma dạo Thấy ông chúng mừng bắt vàng Tuy ma có điểm yếu Con ma xanh đập chết, ma đỏ đập chết Vậy với lần đập mà ơng đập chết con? Thử thách 6: Sau vượt qua khó khăn ơng gần đến đích để hoàn thành nhiệm vụ khám phá tất cửa ải khu rừng già Đối mặt với ông lần làm khỉ đột vô to lớn Songoku biến hình đêm trăng trịn.Trên tay ơng có dao Vậy ơng vượt qua ải cuối này? Vậy cuối ơng hồn thành chuyến khám phá khu rừng già rồi! II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ A KIẾN THỨC LÝ THUYẾT Nhóm quan hệ hỗ trợ Mối quan hệ đem lại lợi ích khơng có hại cho loài khác, gồm mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh hợp tác a Quan hệ cộng sinh Là mối quan hệ mà hai hay nhiều loài chung sống thường xuyên với tất lồi tham gia cộng sinh có lợi Ví dụ: - Động vật nguyên sinh sống ruột mối có khả phân hủy xenlulozo thành đường để ni sống hai − Vi khuẩn cố định đạm cộng sinh với rễ họ đậu, tậò thành nốt sần rễ b Quan hệ hội sinh − Là mối quan hệ lồi sống hội sinh có lợi, cịn lồi hội sinh khơng lợi khơng bị hại Ví dụ: - Hội sinh địa y với cau − Hội sinh cá ép sống bám cá lớn Nhờ đó, cá ép dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn hô hấp c Quan hệ hợp tác − Là mối quan hệ loài chung sống với nhau, chúng sống dựa vào hai bên có lợi Tuy nhiên, hợp tác khơng bắt buộc, xảy trọng khoảng thời gian định, chúng sống tách riêng chúng tồn Ví dụ: - Chim sáo trâu rừng Chim thường bắt “chấy rận” để ăn Nhóm quan hệ đối kháng a Quan hệ cạnh tranh − Trong quần xã lồi có giao ổ sinh thái nhiều cạnh tranh xảy gay gắt Chúng thường cạnh tranh nguồn sống giành thức ăn, chỗ ở; − Các loài gần nguồn gốc thường hướng đến phân li ổ sinh thái bao gồm khơng gian sống, nguồn thức ăn, − Trong mối quan hệ này, loài bị ảnh hưởng bất lợi, nhiên có lồi giành thắng cịn lồi khác bị hại, hai bị hại Ví dụ: - Thực vật tranh dành ánh sáng, nước, muối khoáng − Các nghiên cứu rằng, loài sẻ ăn hạt phân bố đảo thuộc quần đảo Galapagos Những lồi khác kích thước mỏ nên chúng sử dụng loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ lồi Do đó, chúng khơng cạnh tranh với Ở đảo khác, đảo có lồi kích thước mỏ chúng khác với kích thước mỏ cá thể loài phải chung sống với loài khác đảo Như vậy, có mặt lồi khác đảo, kích thước mỏ có thay đổi áp lực chọn lọc để giảm cạnh tranh − Cạnh tranh loài quần xã xem động lực trình tiến hóa b Quan hệ mồi - vật ăn thịt − Trong mối quan hệ mồi thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng; cịn vật ăn thịt thường có kích thước lớn số lượng − Con mồi thích nghi với kiểu lẩn tránh nhiều hình thức chống lại săn bắt vật dữ, cịn vật ăn thịt có khỏe, chạy nhanh có nhiều mánh khóe để khai thác mồi có hiệu − Quan hệ cịn có ý nghĩa việc tiến hóa lồi, mồi - vật ăn thịt chúng thúc đẩy q trình tiến hóa Vật ăn thịt cơng tiêu diệt mồi, song chúng thường bắt mồi yếu, mang bệnh Do vậy, tượng có tác dụng chọn lọc, loại bớt yếu khỏi đàn c Quan hệ vật ký sinh - vật chủ − Là mối quan hệ loài sinh vật sống nhờ thể sinh vât khác, lấy chất ni sống thể từ sinh vật Lồi sống nhờ gọi ký sinh, cịn lồi gọi vật chủ − Trong mối quan hệ này, vật ký sinh có kích thước nhỏ, số lượng đơng, cịn vật chủ có kích thước lớn số lượng ít; vật ký sinh không giết chết vật chủ mà làm suy yếu, gây bệnh cho vật chủ − Sinh vật ký sinh chia làm hai nhóm: sinh vật ký sinh hoàn toàn sinh vật nửa ký sinh − Sinh vật ký sinh hoàn toàn: sinh vật ký sinh khơng có khả tự dưỡng, sống phụ thuộc hồn tồn vào vật chủ Ví dụ: Sán gan ký sinh gan người − Sinh vật nửa ký sinh: sinh vật ký sinh vừa sống nhờ vào chất dinh dưỡng lấy từ vật chủ, vừa có khả tự dưỡng Ví dụ: Cây tầm gửi ký sinh thân chủ đồng thời có khả quang hợp tổng hợp nên chất hữu d Ức chế cảm nhiễm − Là mối quan hệ lồi q trình sống bình thường vơ tình gây hại cho sinh trưởng phát triển lồi khác Ví dụ: Tảo giáp phát triển mạnh vào mùa sinh sản, gây tượng “thủy triều đỏ” làm cho hàng loạt loài động vật khơng xương sống, cá, tơm chết nhiễm độc trực tiếp gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn e Hiện tượng khống chế sinh học − Là tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định loài khác, quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã − Hiện tượng ứng dụng nhiều nông nghiệp: sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu Ví dụ: Sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa; chuồn chuồn kim để diệt sâu lá, bọ rầy B CÁC DẠNG BÀI TẬP A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Quan hệ hai loài sinh vật, lồi có lợi cịn lồi khác khơng có lợi khơng có hại mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ mồi - vật ăn thịt Bài 2: Quan hệ hai loài sinh vật diễn tranh giành nguồn sống mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ vật chủ - vật kí sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ cạnh tranh Bài 3: Quan hệ hai loài sinh vật, lồi sống nhờ thể loài khác mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ vật chủ - vật kí sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ hội sinh Bài 4: Hiện tượng số lượng cá thể quẩn thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: 10 Bài 4: Chuỗi thức ăn sau cung cấp cho người lượng cao nhất? A Rau muống - người B Rau muống - gà - người C Rau - sâu - gà - người D Giun - gà - người D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Trong ao cá, người ta thường nuôi ghép nhiều loại cá mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, để? A Thỏa mãn nhu cầu khác người tiêu thụ B Tăng tính đa dạng sinh học ao C Tận dụng tối đa nguồn thức ăn ao D Thu nhiều sản phẩm có giá trị khác Bài 2: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược đặc trưng cho mối quan hệ A Tảo đơn bào - giáp xác B Vật chủ - kí sinh C Con mồi - vật D Cỏ - động vật ăn cỏ Bài 3: Lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn mơ tả sau: Các lồi thức ăn sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy: A Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp B Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích C Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt D Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hồn toàn Bài 4: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, số nhận xét 1) lưới thức ăn có chuỗi thức ăn 2) báo thuộc bậc dinh dưỡng cập 2, 3) cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu sinh vật tiêu thụ bậc 4) cào cào, thỏ, nai có mức dinh dưỡng 23 A B C D Bài 5: Khi nói chuỗi thức ăn trong, chuỗi sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Tất chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn khởi đầu sinh vật tự dưỡng B Chuỗi thức ăn thể mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã C Chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn không kéo dài mắt xích D Trong chuỗi thức ăn, mắt xích có lồi sinh vật Bài 6: Trong quần xã sinh vật cạn, châu chấu thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn; châu chấu nguồn thức ăn gà chim sâu Chim sâu, gà thỏ nguồn thức ăn trăn Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã trên, phát biểu sau đúng? A Châu chấu thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng khác B Gà chim sâu sinh vật tiêu thụ bậc C Trăn sinh vật có sinh khối lớn D Trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp Bài 7: Cho lưới thức ăn hệ sinh thái rừng sau: Sinh vật tiêu thụ bậc cao lưới thức ăn là: A Trăn B Diều hâu C Diều hâu, chim gõ kiến D Trăn, diều hâu HƯỚNG DẪN GIẢI ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án D Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án C 24 Bài 6: Chọn đáp án A B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án A Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án A Bài 5: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án B Bài 8: Chọn đáp án B C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án D Trong hệ sinh thái, hiệu sụất sinh thái qua bậc dinh dưỡng 10%, cịn 90% bị thất ngồi mơi trường Vì để đạt lượng sinh khối chuỗi thức ăn phải ngắn Trong hệ sinh thái cạn chuỗi thức ăn thường có - mắt xích, cịn hệ sinh thái nước chuỗi thường có - mắt xích Bài 2: Giải: Chọn đáp án B Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn nhiệt dung riêng nước cao, nên nhiệt độ nước ổn định hơn, bị ánh nắng mặt trời đốt nóng nên thất lượng thấp hệ sinh thái cạn, chuỗi thức ăn dài Bài 3: Giải: Chọn đáp án A Tháp sinh thái chia thành ba dạng tháp số lượng, tháp sinh khối tháp lượng  Tháp số lượng: xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng  Tháp sinh khối: xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay tliể tích bậc dinh dưỡng  Tháp lượng: xây dựng số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng Trong ba lọai tháp có tháp lượng tháp ln ln có dạng chuẩn hệ sinh thái, hai loại tháp cịn lại dạng chuẩn dạng lộn ngược Bài 4: Giải: Chọn đáp án A Trong chuỗi thức ăn, hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dirih dưỡng cao khoảng 10%, cịn khoảng 90% bị thất ngồi mơi trường Bởi vậy, chăn ni người ta thường ni lồi sử dụng thức ăn thực vật gần với nguồn thức ăn thực vật gà, bò, lợn, vịt, ngan, cá trắm cỏ, để thu tổng lượng 25 tối đa D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Trong ao cá, vận dụng đặc điểm ổ sinh thái loài cá, người ta thường nuôi ghép nhiều loại cá mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, để tận dụng tối đa đựợc nguồn thức ăn ao Bài 2: Giải: Chọn đáp án B Tháp số lượng: xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng Trong mối qụan hệ có mối quan hệ “Vật chủ - kí sinh” tháp số lượng dạng lộn ngược, vật kí sinh có số lựợng gấp nhiều lần so với vật chủ Bài 3: Giải: Chọn đáp án B Bạn đọc tự vẽ lưới thức ăn quần xã này.: Khi phân tích từ lưới thức ăn vẽ được, ta nhận thấy:  Các loài cây: sinh vật sản xuất, bậc dinh dưỡng cấp  Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây, số loài động vật ăn rễ cây, rắn, thú ắn thịt chim ăn thịt cỡ lớn: sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc dinh dưỡng cấp  Chim sâu: sinh vật tiêu thụ bậc 2, bậc dinh dưỡng cấp  Chim ăn hạt cỡ lớn: sinh vật tiêu thụ bậc bậc 1, sinh vật bậc dinh dưỡng cấp bậc  Chuỗi thức ăn dài lưới tối đa mắt xích: Các lồi sâu đục thân, sâu ăn hại, trùng cảnh cứng chim sâu chim ăn hạt cỡ lớn Ta xét đáp án A Sai Chim ăn hạt cỡ lớn: sinh vật tiêu thụ bậc bậc 1, sinh bậc dinh dưỡng cấp bậc B Đúng Chuỗi thức ăn dài lưới tối đa mắt xích: Các lồi ® sâu đục thân, sâu ăn hại, trùng cánh cứng ® chim sâu ® chim ăn hạt cỡ lớn C Sai Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm chim ăn thịt cỡ lớn, rắn thú ăn thịt bị tiêu diệt khơng có nguồn thức ăn thay D Sai Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng phần (chúng khác thức ăn, nơi kiếm ăn nơi sinh sống ) Bài 4: Giải: Chọn đáp án B Ta xét nhận xét đáp án: Sai Lưới thức ăn có chuỗi thức ăn: Thực vật ® cào cào, thỏ nai ® báo 26 Thực vật ® cào cào ® chim ăn sâu ® mèo rừng Thực vật ® thỏ, nai ® mèo rừng Sai Báo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 Đúng Cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu sinh vật tiêu thụ bậc Đúng Cào cào, thỏ nai bậc dinh dưỡng cấp Bài 5: Giải: Chọn đáp án A Ta xét đáp án: A Sai Chuỗi thức ăn chia thành hai loại chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng chuỗi thức án khởi đầu mùn bã hữu B Đúng Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C Đúng Do hiệu suất sinh thái qua bậc dinh dưỡng thấp nên chuỗi thức ăn cạn kéo dài từ -5 mắt xích, nước khoảng 6-7 mắt xích D Đúng Trong chuỗi thức ăn, mắt xích lồi sinh vật Bài 6: Giải: Chọn đáp án D Ta xét đáp án A Sai Châu chấu thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng giống (cùng ăn cỏ) B Sai Gà chim sâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc C Sai Sinh vật có sinh khối lớn sinh vật sản xuất, cỏ D Đúng Trong hệ sinh thái có hai chuỗi thức ăn: Cỏ ® Châu chấu ® Gà, Chim sâu ® Trăn (thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4) Cỏ ® Thỏ ® Trăn (thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3) Bài 7: Giải : Chọn đáp án D Trong lưới thức ăn trên:  Cây dẻ, thông: sinh vật sản xuất  Sóc, xén tóc: sinh vật tiêu thụ bậc  Chim gõ kiến, thằn lằn:sinh vật tiêu thụ bậc  Diều hâu: sinh vật tiêu thụ bậc bậc  Trăn: sinh vật tiêu thụ bậc  Vi khuẩn nấm: sinh vật phân giải, IV DIỄN THẾ SINH THÁI A KIẾN THỨC LÝ THUYẾT Khái niệm diễn sinh thái − Diễn sinh thái trình phát triển thay quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua dạng trung gian để đạt đến quần xã cuối tương đối ổn định, Quần xã gọi quần xã đỉnh cực 27 − Song song với thay quần xã biến đổi điều kiện tự nhiên mơi trường khí hậu, thổ nhưỡng, − Diễn sinh thái trình định hướng dự báo trước Các loại diễn - Dựa vào điều kiện khởi đầu môi trường, người ta chia thành hai loại diễn diễn nguyên sinh diễn thứ sinh  Diễn nguyên sinh: diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật Các sinh vật phát tán đến hình thành nên quần xã tiên phong, giai đoạn gồm quần xã sinh vật biến đổi thay lẫn Cuối hình thành nên quần xã tương đối ổn định (giai đoạn cực đỉnh) Ví dụ: Vùng đất trống xuất cỏ nhỏ (quần xã tiên phong) ® bụi, dương xỉ gỗ nhỏ ® gỗ lớn lâu năm ® rừng gỗ nhiều tầng (giai đoạn cuối)  Diễn thứ sinh: diễn xảy mơi trường mà trước tồn quần xã, hủy diệt hoàn toàn thay đổi tự nhiên hoạt động người Từ quần xã sinh vật bị hủy diệt, qua biến đổi, thay quần xã, hình thành nên quần xã tương đối ổn định (trong điều kiện thuận lợi), hình thành nên quần xã suy thối (trong điều kiện khơng thuận lợi) Ví dụ: Hồ nước ® bị lấp đầy đất, cát, , sinh vật thủy sinh biến thay vào tràng cỏ, thân thảo ® bụi, gỗ thân nhỏ ® gỗ rộng rừng gỗ (quần xã đỉnh cực) Nguyên nhân diễn a Nguyên nhân bên − Là tác động trực tiếp tượng tự nhiên lên quần xã khí hậu, lũ lụt, ô nhiễm, hay tác động người − Những nguyên nhân làm cho quần xã trẻ lại hủy hoại hoàn toàn, buộc quần xã phải khôi phục lại từ đầu b Nguyên nhân bên − Yếu tố quan trọng làm nên biến đổi quần xã cạnh tranh gay gắt loài ưu thế, điều kiện tự nhiên thuận lợi − Trong lồi sinh vật, nhóm lồi ưu đóng vai trò quan trọng diễn Trong trình hoạt động sống làm cho điều kiện môi trường biến đổi theo hướng hiệu lại khơng thuận lợi cho nhóm lồi ưu khác có cạnh tranh cao thay Như vậy, biến đổi môi trường nhân tố khởi động, quần xã sinh vật động lực cho q trình diễn 28 Những xu hướng biến đổi q trình diễn để thiết lập trạng thái cân Những xu hướng biến đổi là:  Sinh khối tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm  Hô hấp quần xã tăng, tỷ lệ sản xuất phân giải vật chất quần xã tiến dần đến  Tính đa dạng loài tăng, số lượng cá thể loài giảm quan hệ sinh học loài trở nên căng thẳng  Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu ngày trở nên quan trọng  Kích thước tuổi thọ lồi tăng  Khả tích lũy chất dinh dưỡng quần xã ngày tăng quần xã sử dụng lượng ngày hoàn hảo Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái − Dựa vào quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán quần xã tồn trước quần xã thay tương lai − Chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời có biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người B CÁC DẠNG BÀI TẬP A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Diễn sinh thái A Quá trình biến đổi quần xã tương ứng với biến đổi mơi trường B Q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi mơi trường C Q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi mơi trường D Q trình biển đổi quần xã qua giai đoạn, từ lúc khởi đầu đến kết thúc Bài 2: Diễn nguyên sinh A Thường khởi đầu từ mơi trường có qụần xã tương đối ổn định B Thường khởi đẩu từ mơi trường chưa có sinh vật C Thường dẫn tới quần xã bị suy thoái D Xảy hoạt động chặt cây, đột rùng, người 29 Bài 3: Nhóm sinh vật đến sống môi trường trống trơn mở đầu cho diễn nguyên sinh gọi A Quần xã nguyên sinh B Quần xã tiên phong C Quần xã gốc D Quần xã mở đầu B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Điều sau không với diễn nguyên sinh? A Khởi đầu từ môi trường trống trơn B Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng C Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Hình thành quần xã tương đối ổn định Bài 2: Phát biểu sau khơng nói diễn sinh thái? A Diễn thường q trình khơng định hướng, khơng thể dự báo B Diễn thường qụá trình có định hướng, dự báo trước C Nguyên nhân gậy diễn nguyên nhân bên ngun nhân bên ngồi D Diễn có hai loại diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Bài 3: Đặc điểm để phân biệt diễn nguyên sinh với diễn thứ sinh gì? A Mơi trường khởi đầu B Mơi trường cuối C Diễn biến diễn D Điều kiện môi trường Bài 4: Việc đốt rẫy làm nương, việc đốt rừng phi lao, bạch đàn, tràm hoa vàng thuộc loại diễn A Nguyên sinh B Thứ sinh C Phân hủy D Không thuộc loại diễn Bài 5: Những ngun nhân bên ngồi có ảnh hưởng đến quần xã diễn sinh thái? A Chỉ làm cho quần xã trẻ lại B Chỉ hủy hoại hoàn toàn quần xã C Quần xã bị hủy hoại không khôi phục lại từ đầu D Làm cho quần xã hủy diệt, làm cho quần xã khôi phục lại từ đầu Bài 6: Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn 30 A Nguyên sinh B Thứ sinh C Liên tục D Phân hủy Bài 7: Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A Nguyên sinh B Thứ sinh C Liên tục D Phân hủy Bài 8: Trong diễn nói chung, quần xã đỉnh cực có đặc điểm nào? A Quần xã tiên phong B Quần xã suy thoái C Quần xã trung gian D Quẩn xã phát triển ổn định Bài 9: Ví dụ sau mơ tả diễn sinh thái? A Châu chấu ăn cỏ, ếch nhái ăn châu chấu B Cỏ hoang dại mọc lấy hết chất dinh dưỡng C Các vi khuẩn nitrat phân hủy mùn đất cung cấp nito cho D Cỏ mọc bãi đất trống, sau đỏ đến tràng bụi rừng gỗ C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Ứng dụng việc nghiên cứu diễn A Nắm quy luật phát triển quần xã B Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nơng, lâm, ngư nghiệp C Phán đốn quần xã tiên phong quần xã cuối D Biết quần xã trước quần xã thay Bài 2: Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái A Sự cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu B Sự cạnh tranh loài chủ chốt C Sự cạnh tranh nhóm lồi ưu D Sự cạnh tranh lồi đặc trưng Bài 3: Giai đoạn diễn nguyên sinh? A Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định B Giai đoạn khởi đầu từ mơi trường có rêu C Giai đoạn tiên phong giai đoạn sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong D Giai đoạn giai đoạn hỗn hợp gồm quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn Bài 4: Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái? A Do hoạt động khai thác tài nguyên người 31 B Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu D Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Bài 5: Diễn nguyên sinh khác với diễn thứ sinh đặc điểm A Diễn nguyên sinh có giai đoạn khởi đầu có giai đoạn cuối B Điều kiện sống thuận lợi diễn nguyên sinh khác với điều kiện sống diễn thứ sinh C Nguyên nhân bên nguyên nhân bên khác D Diễn nguyên sinh khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật, cịn diễn thứ sinh xuất môi trường có quần xã sinh vật sống Bài 6: Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái? A Do hoạt động khai thác tài nguyên người B Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu D Do cạnh tranh gạy gắt loài quần xã Bài 7: Trong diễn sinh thái, dạng sinh vật sau có vai trị quan trọng hình thành quần xã A Vi sinh vật B Sinh vật sống hoại sinh C Hệ động vật D Hệ thực vật Bài 8: Điều khẳng định sau đúng: A Sự diễn sau rừng bị đốn chặt ví dụ diễn thứ sinh B Sự diễn sau cháy rừng ví dụ diễn thể ngun sính C Diễn phân hủy khơng dẫn đến hình thành quần xã ổn định D Tất D VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Trên đảo hình thành hoạt động núi lửa, nhóm sinh vật đến cư trú A Sâu bọ B Thực vật thân cỏ có hoa C Thực vật hạt trần D Địa y Bài 2: Khi nói xu hướng biến đổi q trình diễn nguyên sinh, xu hướng sau không đúng? 32 A Lưới thức ăn trở nên phức tạp B Tổng sản lượng sinh vật tăng lên C Ổ sinh thái loài mở rộng D Tính đa dạng lồi tăng Bài 3: Xu hướng chung diễn nguyên sinh là: A Từ quần xã trẻ đến quần xã già B Từ quần xã già đến quần xã trẻ C Số lượng cá thể loài tăng D Dẫn đến phân hủy quần xã Bài 4: Có phát biểu diễn sinh thái? Diễn sinh thái xảy thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khai thác tài nguyên người Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ môi trường có quần xã sinh vật sống Diễn nguyên sinh diễn khởi đẩu từ mơi trường có quần xã sinh vật sống thường dẫn đến quần xã ổn định Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tượng ứng với biến đổi môi trường A B.2 C D Bài 5: Trong diễn thứ sinh đất canh tác bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, phát triển thảm thực vật trải qua giai đoạn: Quần xã đỉnh cực Quần xã gỗ rộng Quần xã thân thảo Quần xã bụi Quần xã khởi đầu, chủ yếu năm Trình tự giai đoạn là: A ( 5) ® ( 3) ® ( 2) ® ( 4) ® ( 1) B ( 1) ® ( 2) ® ( 3) ® ( 4) ® ( 5) C ( 5) ® ( 3) ® ( 4) ® ( 2) ® ( 1) D ( 5) ® ( 2) ® ( 3) ® ( 4) ® ( 1) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐÁP ÁN 33 A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án B B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án A Bài 3: Chọn đáp án A Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án D Bài 6: Chọn đáp án B Bài 7: Chọn đáp án A Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án D C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án B Ứng dụng việc nghiên cứu  Chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời có biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người  Xây dựng kế hoạch dài hạn cho sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp Bài 2: Giải: Chọn đáp án A Yếu tố bên quan trọng làm nên biến đổi quần xã cạnh tranh gay gắt loài, điều kiện tự nhiên thuận lợi Vì, trình hoạt động sống làm cho điều kiện môi trường biến đổi theo hướng hiệu lại khơng thuận lợi cho nhóm lồi ưu khác có cạnh tranh cao thay Bài 3: Giải: Chọn đáp án B Trong diễn nguyên sinh, diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật − Giai đoạn đầu: Hình thành quần xã tiên phong (các sinh vật phát tán đến hình thành nên) − Giai đoạn gồm quần xã sinh vật biến đổi thay lẫn − Giai đoạn cuối: Hình thành nên quần xã tương đối ổn định Bài 4: Giải: Chọn đáp án B Nguyên nhân diễn chia thành hai nhóm: ngun nhân bên ngồi ngun 34 nhân bên  Các nguyên nhân bên ngoài: Là tác động trực tiếp tượng tự nhiên lên qụần xã khí hậu, lũ hạt, ô nhiễm, hay tác động người -  Các nguyên nhân bên trong: cạnh tranh gay gắt loài ưu thế, điều kiện tự nhiên thuận lợi Sự hợp tác lồi khơng phải ngun nhân diễn Bài 5: Giải: Chọn đáp án D Điểm giống chung hai loại diễn là:  Giai đoạn biến đội các, quần xã thay lẫn  Các nguyên nhân bên nguyên bên Điểm khác hai loại diễn là:  Điểm khởi đầu môi trường Ở diễn nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, cịn diễn thứ sinh xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống  Giai đoạn cuối Ở diễn nguyên sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định, cịn diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định quần xã suy thoái Bài 6: Giải: Chọn đáp án B A Đúng Hoạt động khai thác tài nguyên người nguyên nhân bên B Sai Hợp tác lồi khơng phải ngun nhân dẫn đến diễn C Đúng Thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu nguyên nhân bên D Đúng Cạnh tranh gay gắt loài quần xã nguyên nhân bên Bài 7: Giải: Chọn đáp án D Nhóm sinh vật tự dưỡng quan trọng nhất, vừa tổng hợp chất hữu vừa cung cấp lượng cho quần xã hoạt động, đồng thời cải thiện môi trường Bài 8: Giải: Chọn đáp án A Loại trừ đáp án: A Đúng Sự diễn sau rừng bị đốn chặt ví dụ diễn thứ sinh B Sai Sự diễn diễn thứ sinh (giống câu A) C Sai Khơng có khái niệm diễn phân hủy D Sai D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án D Nhóm sinh vật đến cư trú thực vật thực vật sinh vật tự dưỡng, chuyến hóa lượng mặt trời thành hợp chất hữu để ni sinh vật dị dưỡng 35 Trong nhóm trên, sinh vật tồn dạng địa y vừa tổng hợp chất hữu cơ, vừa thực khống hóa dần làm tăng độ ẩm lớp bề mặt giúp cải thiện dần môi trường Bài 2: Giải: Chọn đáp án C Những xu hướng biến đổi là:  Sinh khối tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm  Hô hấp quần xã tăng, tỷ lệ sản xuất phân giải vật chất quần xã tiến dần đến  Tính đa dạng lồi tăng, số lượng cá thể giảm quan hệ sinh học loài trở nên căng thẳng  Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu ngày trở nên quan trọng  Kích thước tuổi thọ lồi tăng  Khả tích lũy chất dinh dưỡng quần xã ngày tăng quần xã sử dụng lượng ngày hoàn hảo Đáp án C sai, số lượng lồi tăng số lượng cá thể loài giảm ổ sinh thái loài thu hẹp lại Bài 3: Giải: Chọn đáp án A Loại trừ đáp án: A Đúng Diễn ngun sinh mơi trường chưa có sinh vật quần xã tiên phong quần xã thay lẫn quần xã tương đối ổn định B Sai Xu hướng chung diễn nguyên sinh từ quần xã già đến quần xã trẻ C Sai Xu hướng chung diễn tính đa dạng loài tăng số lượng cá thể loài giảm quan hệ sinh học loài trở nên căng thẳng D Sai Diễn nguyên sinh cuối hình thành nên quần xã tương đối ổn định Bài 4: Giải: Chọn đáp án C Các phát biểu sai là: Diễn nguyên sinh diễn khởi đâu mơi trường trống trơn (chưa có sinh vật) thường dẫn đến quần xã tương đối ổn định Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Thứ tự quần xã là: Quần xã khởi đầu, chủ yếu năm Quần xã thân thảo ® Quần xã bụi ® Quần xã gỗ rộng ® Quần xã đỉnh cực.(SGK Nâng cao/ trang 241) 36 37 ... bắt đâu sinh vật tự dưỡng (sinh vật sản xuất): Sinh vật tự dưỡng ® động vật ăn thực vật ® động vật ăn thịt cấp ® sinh vật phân giải Ví dụ: Cỏ ® Châu chấu ® Ếch ® Rắn ® Diều hầu ® Sinh vật phân... có sinh vật) thường dẫn đến quần xã tương đối ổn định Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Thứ tự quần xã là: Quần xã khởi đầu, chủ yếu năm Quần xã thân thảo ® Quần xã bụi ® Quần xã gỗ rộng ® Quần xã đỉnh... nhóm: sinh vật ký sinh hoàn toàn sinh vật nửa ký sinh − Sinh vật ký sinh hồn tồn: sinh vật ký sinh khơng có khả tự dưỡng, sống phụ thuộc hồn tồn vào vật chủ Ví dụ: Sán gan ký sinh gan người − Sinh

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w