Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU TUYẾT ĐỀ TÀI TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS TRẦN HỮU TÁ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Hữu Tá, Người tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Văn học Ngơn ngữ, phịng Sau đại học – Quản lý khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp q báu tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua TP.HCM, ngày 30 - 09 - 2010 Nguyễn Thị Thu Tuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 IV Phương pháp nghiên cứu 14 V Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài 15 VI Kết cấu luận văn .15 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VỚI KHÁI HƯNG 17 1.1 Tự lực văn đồn mơi trường hoạt động văn chương Khái Hưng 17 1.1.1 Hoàn cảnh đời Tự lực văn đoàn 17 1.1.2 Hoạt động Tự lực văn đoàn 21 1.2 Khái Hưng Tự lực văn đoàn 23 1.2.1 Mối duyên Khái Hưng với Tự lực văn đoàn 23 1.2.2 Từ chàng Bán Than đến nhà văn Khái Hưng văn đoàn 26 1.2.3 Truyện ngắn nghiệp sáng tác Khái Hưng 28 CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG 34 2.1 Cảm hứng phê phán chống phong kiến đả thực dân .35 2.2 Cảm hứng ca ngợi tình yêu tự gắn với thức tỉnh ý thức cá nhân 47 2.3 Cảm hứng đề cao giá trị văn hóa dân tộc .62 2.4 Cảm hứng thương cảm sống người dân nghèo .72 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN KHÁI HƯNG 86 3.1 Thế giới nhân vật truyện ngắn Khái Hưng 86 3.1.1 Kiểu loại hình người cá nhân nhỏ bé 87 3.1.2 Kiểu loại hình người đáy 93 3.1.3 Kiểu loại hình người giả cổ tích, giả huyền thoại 94 3.2 Nghệ thuật dựng truyện 96 3.2.1 Đa dạng kết cấu .96 3.2.1.1 Kết cấu truyện truyện .98 3.2.1.2 Kết cấu tâm lý 101 3.2.1.3 Kết cấu mở 104 3.2.1.4 Kết cấu trùng điệp 105 3.2.1.5 Một số hình thức kết cấu khác 106 3.2.2 Linh hoạt bút pháp 108 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 110 3.3.1 Khắc họa nhân vật nhiều điểm nhìn 110 3.3.2 Miêu tả vẻ đẹp thể chất 112 3.3.3 Nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật 117 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 125 3.4.1 Ngôn ngữ 125 3.4.2 Giọng điệu trần thuật 128 3.4.2.1 Giọng trữ tình lãng mạn 129 3.4.2.2 Giọng triết lý nhân sinh 132 PHẦN KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khái Hưng - Trần Khánh Giư (1896 -1947) bước vào làng văn từ năm 30 kỷ XX, văn đàn có đấu tranh gay gắt cựu học tân học Già dặn nghệ thuật, dồi lực sáng tác, với Nhất Linh, Khái Hưng nhanh chóng trở thành bút trụ cột Tự lực văn đoàn - tổ chức văn học để lại dấu ấn đậm nét tiến trình đại hố văn chương - học thuật Việt Nam đầu kỷ Có thể nói, với Tự lực văn đồn, Khái Hưng có đóng góp quan trọng vào cách tân văn học dân tộc Vì nghiên cứu văn học Việt Nam thời kì đó, khơng thể bỏ qua nhà văn tên tuổi Hơn mười năm hoạt động, Khái Hưng để lại văn nghiệp vừa phong phú, vừa đa dạng bao gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, dịch thuật truyện thiếu nhi, hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn xem thành công Sau trình làng hàng chục tác phẩm dài hơi, đến hàng loạt tập đoản thiên, Khái Hưng cho thấy, ông biệt tài lĩnh vực tiểu thuyết mà xuất sắc địa hạt truyện ngắn Thế nhưng, từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu Khái Hưng chủ yếu sâu vào nhà tiểu thuyết tác giả truyện ngắn sung sức, có duyên Những trang tiểu thuyết đẹp Khái Hưng tỏa bóng lớn che khuất đoản truyện xinh xắn Giới nghiên cứu, phê bình nhắc đến truyện ngắn Khái Hưng với ý kiến, nhận xét, thẩm định tương đối khái quát, chẳng qua phần nghiệp sáng tác nhà văn Vì vậy, đến nay, mảng truyện ngắn Khái Hưng ruộng chưa canh tác Hơn nửa kỷ trôi qua, ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn nói chung Khái Hưng nói riêng cịn có điểm chưa thật thỏa đáng, chí đối lập Bởi Khái Hưng không sáng tác văn chương mà cịn hoạt động trị Những sai lầm trị cuối đời ảnh hưởng không nhỏ đến việc nghiên cứu, đánh giá ông Trên tinh thần đổi mới, với tư khoa học, phương pháp nghiên cứu đắn, thái độ cơng tâm khách quan, tình cảm trân trọng di sản văn học tiền nhân, thiết nghĩ, thẩm định lại giá trị truyện ngắn Khái Hưng nghiệp văn chương ông tiến trình đại hố văn học dân tộc năm 1930 -1945 việc làm khó khăn cần thiết Bởi tiến hành khảo sát đặc điểm truyện ngắn Khái Hưng, chúng tơi mong góp thêm lời bàn để có nhìn khách quan, tồn diện văn nghiệp ơng Hơn nữa, hiểu biết Khái Hưng - bút truyện ngắn, giúp ta hiểu Khái Hưng - nhà tiểu thuyết Truyện ngắn Khái Hưng nằm tiến trình phát triển truyện ngắn lãng mạn, truyện ngắn Việt Nam, việc sâu tìm hiểu đề tài đem đến cho nhìn tồn diện, sâu sắc phát triển thể loại quan trọng góp phần làm nên thành tựu văn học Việt Nam kỷ XX Nghiên cứu truyện ngắn Khái Hưng, chúng tơi, ngồi mục đích phục vụ cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học nhà trường thành viên Tự lực văn đồn, cịn xuất phát từ lịng mến trọng sâu sắc nhà văn Musset phận niên Việt Nam (hẳn nhiên niên tư sản tiểu tư sản trí thức Việt Nam thời Pháp thuộc) Hơn nữa, tác giả nhận ý kiến khen chê khác nhau, đối tượng thú vị cho người nghiên cứu II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nếu đời văn dịng sơng, dịng sơng văn nghiệp Khái Hưng chảy trơi qua bao ghềnh thác, có lúc dâng cao sóng, có lúc cạn kiệt thấy bãi bồi, có lúc cầu nối tác phẩm ông với bạn đọc bị rút đi, để thời gian dài bị chơn sâu, bám bụi nơi góc khuất thư viện Nói để thấy, nửa kỷ trôi qua, sáng tác Tự lực văn đồn nói chung, Khái Hưng nói riêng khơng trải thăng trầm, mà cịn trở thành tượng văn học phức tạp, với nhiều ý kiến đồng thuận khơng quan điểm trái chiều Truyện ngắn Khái Hưng khơng nằm ngồi dịng chảy chìm Trước 1945, báo chí đương thời có số bình phẩm truyện ngắn Khái Hưng, chẳng hạn: bình Dọc đường gió bụi Nguyễn Văn Thanh (Tin văn, ngày 15/11/1936), T.V (Sông Hương, ngày 20/10/1936)1 Tuy nhiên, lại, có ý kiến Vũ Ngọc Phan đáng ghi nhận.Theo ông Vũ, Khái Hưng viết truyện ngắn “tuyệt hay”, “linh loạt cảm người ta” [78,770] truyện dài, vui tươi rộng mở Một niềm vui khác với vui thái truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nỗi buồn man mác không ủ rũ truyện ngắn Thạch Lam Khái Hưng “quan sát lão luyện dùng ngịi bút thật tài tình” [78,773] Truyện ngắn Khái Hưng có đặc biệt ông tìm ý nghĩa việc đời, dùng ngôn ngữ giản dị sáng ghi lại, làm cho người ta cảm nhận khơng gị ép cám dỗ người ta lý trí Bên cạnh đánh giá khái quát, Vũ Ngọc Phan đưa nhận xét xác đáng đặc điểm số truyện, cụ thể như: Tương tri có “cái lối lập ý cao” [78,772]; Đợi chờ “Thật thơ” [78,774] 2.1 Ở miền Bắc, từ sau 1945 trước thời kỳ đổi mới, tác phẩm Khái Hưng Tự lực văn đoàn bị xếp vào loại hạn chế đọc cấm lưu hành Lấy tiêu chí trị làm hệ quy chiếu phê bình theo hướng xã hội học, nặng tư tưởng, trọng đến chức giáo dục văn học, tác giả Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam chung quan điểm phê phán khe khắt cho sau Khái Hưng “lại lùi, cuối viết tác phẩm phản động, chống lại cách mạng (…) Khái Hưng đề cao lối sống thoát ly thực, quay lưng lại sống, đề cao xu hướng đặt nghệ Trích theo Ngày Nay số 38, 13\12\1936, tr.555 thuật lên hết cả….Nhiều truyện ngắn, truyện vừa viết chủ đề phù phiếm khơng có sâu sắc” [72 ,86 - 88] Thậm chí, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam có thành kiến nặng nề thẩm định nhấn mạnh thiếu sót, hạn chế mà chưa khách quan đánh giá đóng góp nhà văn: “Khái Hưng tô hồng sống nghệ thuật phi thực, trùm lên xã hội phong kiến hư ảo…Quan điểm nghệ thuật Khái Hưng mặt khác đưa ơng đến chủ nghĩa hình thức Nhiều truyện ngắn Khái Hưng khơng có nội dung Có việc khơng đâu, chuyện ý nghĩa ông xây dựng làm đề tài tác phẩm” [104,73] Tuy nhiên, thời gian này, với hướng cảm nhận khác, Trương Chính có viết đề cập đến chỗ chưa truyện ngắn Khái Hưng Ơng cho rằng: Khái Hưng “chỉ có tài phản ánh số nhân vật định, không định ký thác tâm sự, tư tưởng hay triết lý sâu sắc… phần tích cực nghiệp ông nhẹ… Với đề tài lãng mạn Khái Hưng có hành văn thích hợp Câu văn trơi chảy, có nhịp điệu, có âm hưởng… Nghệ thuật sáng tạo nhân vật Khái Hưng giống nghệ thuật Nhất Linh Ông ý đến ý nghĩ, cử biến đổi bên nhân vật hình thức bên ngồi …và có hiểu biết sâu sắc tâm lý người” [7,375] Khách quan hơn, giáo trình Văn học Việt Nam 1930 -1945, Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ chia sáng tác Khái Hưng làm hai thời kỳ: trước “thiên tình lý tưởng”, sau “dành chỗ cho người dân” Về nghệ thuật, với tiểu thuyết, truyện ngắn “là sở trường ơng” Bởi truyện ngắn Khái Hưng có “bố cục gọn gàng hợp lý , khơng có chỗ phình vơ ích, khơng có chỗ hóp vào đáng tiếc, khơng có chi tiết rời rạc, lối kể chuyện nhanh, vui, sống, tả cảnh, tả người, tả tâm lý có chừng mực, câu chuyện chen lẫn đoạn đối thoại sinh động, làm toát cá tính, bật trường hợp Những đoạn tả diễn biến tâm lý nhân vật thường tỉ mỉ hấp dẫn” [90,290] 2.2 Ngược lại, đó, miền Nam, tác phẩm Khái Hưng lưu hành rộng rãi, tiếp tục tái với số lượng lớn Một số tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thiếu nhi ông đưa vào sách giáo khoa bậc học phổ thông Việc tiếp cận truyện ngắn Khái Hưng từ sách giáo khoa, sách tham khảo đến báo, chuyên luận nhà giáo, nhà nghiên cứu lại theo chiều nghiêng nghệ thuật hầu hết đánh giá cao Tiêu biểu kể : Bình giảng Tự lực văn đồn Nguyễn Văn Xung, Khảo luận Khái Hưng Lê Hữu Mục, Về Tự lực văn đồn Dỗn Quốc Sỹ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập ba Phạm Thế Ngũ, Luận đề Khái Hưng Nguyễn Duy Diễn Bằng Phong, Phê bình văn học Việt Nam hệ 32 - 45 Thanh Lãng, Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1932 - 1945 Thế Phong, … Tuy nhiên, bên cạnh cách tiếp cận tích cực giới trí thức miền Nam, khơng phải khơng có ý kiến đề cao thái Chẳng hạn, Nguyễn Văn Xung nhận thấy “Khái Hưng nhà văn ý nhị vào bậc (…), nhà văn túy dân tộc (…) cảnh tầm thường nhất, bình dị nhất, ngịi bút sắc sảo ơng nhiễm đầy màu sắc tươi sáng mang nặng sức sống linh hoạt lạ thường” [112,16-17] Còn Lê Hữu Mục lời nói đầu cho sách mình, ngợi ca “Khái Hưng nhà văn lỗi lạc tiền bán kỷ hai mươi” [67,5] Cần phải ghi nhận rằng, người phân loại truyện ngắn Khái Hưng lấy làm sở để khảo cứu đóng góp nhà văn dịng chảy văn học Phạm Thế Ngũ Ơng chia truyện ngắn Khái Hưng làm hai loại “Một loại nhẹ gồm truyện vui, truyện phiếm đăng vừa cột báo”, nằm tập Tiếng suối reo, Đội mũ lệch, Số đào hoa “Một loại nặng, đứng đắn, rộng kích thước hơn, viết cơng phu hơn, đặt vấn đề luân lý xã hội, đưa mẫu tâm lý, mảng sinh hoạt bắt người ta phải suy nghĩ, phải cảm động đau thương”[70,477] Đó tập Dọc đường gió bụi, Đợi chờ, Hạnh, Cái Ve Trên sở điểm qua số truyện hai loại này, Phạm Thế Ngũ đưa nhận xét tinh tế: Khái Hưng “là viết nhặt nhạnh chuyện người, thứ gương pha lê hướng đời vẻ dung nạp cách trung thực khoan hoà tâm tư hình thái xã hội chung quanh ông” [70,482] Đặt Khái Hưng tương quan với Nhất Linh, Thế Phong cịn thấy “Về truyện ngắn, khơng phải Nhất Linh khơng có sở trường, khơng đặc sắc Khái Hưng”, “Khái Hưng làm người đọc say mê truyện ngắn Trong “Đợi chờ” cho mục kích kết thúc truyện, bắt người đọc sững sờ Hoặc giả “Tương tri”, đọc song buồn man mác gặp thiên thần qua ác mộng tuyệt đẹp”.[79,25] Bước vào thời kỳ đổi nay, với Tự lực văn đồn, sáng tác Khái Hưng, có truyện ngắn nhìn nhận lại khách quan, cơng bằng, hợp lý thỏa đáng Q trình hình dung qua ba kiện lớn: Thứ là: Cuộc hội thảo Về văn chương Tự lực văn đoàn ngày 27/5/1989 khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp phối hợp tổ chức đánh dấu bước quan trọng tiến trình nhìn nhận lại này.Tại hội thảo, “với tinh thần đổi mới, khoa học cởi mở, với ý thức công tránh định kiến, đứng quan điểm lịch sử”[22], tham luận nhà nghiên cứu như: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trương Chính, Phong Lê, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Hồnh Khung, có điều chỉnh, bổ sung nhiều ý kiến TIỂU KẾT Khảo sát đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Khái Hưng, thấy nhãn quan người nghệ sĩ họ Trần, sáng tạo văn chương đồng nghĩa với khước từ khuôn mẫu dựng sẵn Trong giới nhân vật mình, nhà văn ln có ý thức làm “lạ hóa” qua phương thức nghệ thuật khác nhau, khiến họ lên lúc chân chật đời thường vốn có, lúc đẹp lý tưởng giới cổ tích, huyền thoại Dưới góc nhìn người cá nhân, Khái Hưng đặc biệt thành công xây dựng hình tượng nhân vật niên trí thức Tây học yêu đời, lãng mạn, mộng mơ, say đắm tình yêu Sở trường tài quan sát, nắm bắt, diễn tả tâm lí nhân vật, điêu luyện bút pháp lãng mạn, Khái Hưng ln tìm tịi hình thức kết cấu mới, bút pháp lạ cốt gây hiệu ứng thẩm mỹ nội dung nghệ thuật cho truyện ngắn Khơng hài lòng với cách khắc họa nhân vật chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ, Khái Hưng ý đến điểm nhìn, vẻ đẹp thể chất, đến cách miêu tả trực tiếp sử dụng lối trần thuật theo quan điểm nhân vật ngôn ngữ sáng, uyển chuyển, gợi cảm giọng điệu riêng Nguyễn Huy Thiệp nói : “…nhà văn sinh để kể chuyện Kể chuyện hay ! Có thơi”(1) Nếu kể xem “thiên chức” người viết văn xi qua truyện ngắn mình, Khái Hưng hồn thành “thiên chức” thời đại ơng cách xuất sắc (1) Nguyễn Huy Thiệp, Trò chuyện với hoa thủy tiên hay nhầm lẫn nhà văn, sách Giăng lưới bắt chim (Phê bình, tiểu luận, giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, 2005,tr.267 135 KẾT LUẬN “Người ta đánh giá công lao nhân vật lịch sử khơng phải vào họ chưa làm so với yêu cầu thời đại, mà phải vào mà họ làm so với bậc tiền bối họ”[8,8] Vận dụng tư tưởng khoa học V.I.Lênin vào việc tìm hiểu, đánh giá truyện ngắn Khái Hưng, nhận thấy 1.Trong khoảng mười năm sáng tác, tài Khái Hưng thật phát huy từ gắn kết với Tự lực văn đoàn ghi nhận bút hàng đầu nhóm với đóng góp quan trọng khơng lĩnh vực tiểu thuyết mà cịn thể loại truyện ngắn Đây địa hạt mà Khái Hưng tỏ sung sức qua số lượng tác phẩm, qua phong phú nội dung mẻ nghệ thuật Trong đội ngũ sáng tác văn chương năm 1930 -1945, Xuân Diệu nhà thơ “mới nhà thơ mới”(Hồi Thanh), Khái Hưng nhà văn trẻ trung, yêu đời lãng mạn nhà văn lãng mạn Đặc điểm thể rõ qua cảm hứng nghệ thuật nhà văn truyện ngắn, cảm hứng ngợi ca tình yêu, cảm hứng đề cao giá trị văn hóa dân tộc mảng truyện vui Ở đó, thấy trang viết Khái Hưng giàu tinh thần nhân văn đậm đà tính dân tộc Ở đó, truyện ngắn lãng mạn ơng xoay quanh thấm đậm chữ tình : tình yêu, tình quê, tình người, tình với văn hố dân tộc, hẳn nhiên, tình u sở trường nhà văn thành phố hoa phượng đỏ, lĩnh vực này, Khái Hưng có thành công qua số truyện ngắn vừa hay vừa đẹp Thế giới nhân vật truyện ngắn Khái Hưng, bên cạnh kiểu loại hình người đáy, người giả cổ tích, giả huyền thoại, chủ yếu kiểu loại hình người cá nhân nhỏ bé - kiểu nhân vật mang phong cách Khái Hưng : trẻ trung, lạc quan, lãng mạn mộng mơ 136 Và người nghệ sĩ họ Trần thật thành công viết kiểu nhân vật Khái Hưng có nhiều đóng góp cho thể loại truyện ngắn nhiều phương diện Về nghệ thuật dựng truyện, ơng khơng theo lối mịn kiểu kết cấu truyền thống, mà vận dụng hình thức kết cấu đa dạng, kết hợp với linh hoạt bút pháp để tạo nên hấp dẫn Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhà văn có cách tân khắc họa chân dung nhân vật nhiều điểm nhìn, ý miêu tả vẻ đẹp thể chất phần giá trị cá nhân, đặc biệt ông phát huy lối diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật cách trực tiếp sử dụng rộng rãi lối trần thuật theo quan điểm nhân vật thủ pháp độc thoại nội tâm Về ngôn ngữ giọng điệu, Khái Hưng tạo ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu hình tượng, sáng, gợi cảm giọng điệu riêng : trữ tình lãng mạn triết lý nhân sinh Với nét đặc trưng này, nói, Khái Hưng có đóng góp khơng thể phủ nhận vào dịng truyện ngắn lãng mạn Việt Nam nói riêng, dịng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 nói chung, góp phần hoàn thiện diện mạo thể loại truyện ngắn Việt Nam kỷ XX Phong cách tính độc đáo, ổn định, dù trải qua thời gian sáng tác lâu dài, dấu ấn phong cách có điểm khơng thay đổi Nó thống đa dạng sáng tác, dấu ấn riêng nhà văn lĩnh vực sáng tạo, dấu ấn khơng tách rời với tính dân tộc, tính thời đại mà nhà văn sống Thơng qua nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá nghệ thuật, qua giọng điệu riêng gắn liền với cảm hứng sáng tác, qua hệ thống hình tượng, ngơn ngữ,…của Khái Hưng truyện ngắn, đến kết luận : Khái Hưng tạo nên phong cách thể loại truyện ngắn Đó nét duyên lãng mạn trẻ trung, lạc quan, giàu chất thơ Truyện ngắn Khái Hưng hình ảnh chàng trẻ tuổi có dun, với tâm hồn lãng mạn, u đời, thích mộng mơ, ăn nói nhẹ nhàng, bay bướm dí dỏm Hình ảnh quyến rũ tầng lớp niên phụ nữ thời, 137 khiến họ say mê ngưỡng mộ Hy vọng, phong cách nghệ thuật truyện ngắn Khái Hưng vấn đề xem xét sau - viết khác Thời gian dịng sơng, sách thuyền Nhiều sách xi theo dịng sơng để bị đánh chìm mai khơng nhớ đến lớp cát Cịn số ít, ít, chịu đựng thử thách sống để trò chuyện, làm bạn với hệ Chúng nghĩ, tạo điều kiện tiếp nhận bậc phổ thông, truyện ngắn Khái Hưng tiếp tục sống lịng người đọc tương lai Đã sáu mươi tư năm Khái Hưng xa… Nhưng, điều đáng sợ sống chết, mà bị lãng quên, bị xem hạt bụi sau hào quang rực rỡ Một nhà báo viết Picasso sau : “Người ta treo tranh không treo hạnh kiểm ông” Mong sai lầm trị Khái Hưng khơng vật cản để bạn đọc hiểu ông – hiểu sâu tâm hồn khát vọng nghệ thuật nhà văn đất cảng Hải Phòng – đánh giá ông – không nhà tiểu thuyết xuất sắc mà bút truyện ngắn tài 138 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1981), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, T.C.Văn học, số Hoài Anh (2001), Chân dung văn học - Tiểu luận phê bình, Nxb.Hội Nhà văn Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov, T.C.Văn học, số Tào Văn Ân (2000), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - nguồn gốc khái niệm, T.C.Văn học, số Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb ĐHQG, Hà Nội Trương Chính (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin Trương Chính (1989), Tự lực văn đoàn, báo Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27 – 28 – 29 – 30 – 31 tháng 7) Ralph Cohen (2007), Hướng mở cho nghiên cứu thể loại,T.C.Văn học số 10 Nguyễn Văn Dân (2004, in lần thứ hai có bổ sung sửa chữa), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb.Khoa học xã hội 11 Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1961), Luận đề Khái Hưng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, HN 139 14 Nguyễn Đức Đàn (1958), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn, T.C.Văn học, số 11 15 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb.Giáo dục 16 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 -1945, Nxb.Giáo dục 18 Phan Cự Đệ (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, tập 3, Nxb.Giáo dục 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb.Giáo dục 20 Trần Thanh Địch (1988),Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 21 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, tập 1, Nxb.Xây dựng, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1989), Hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn, báo Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27 – 28 – 29 – 30 – 31 tháng 7) 23 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn, trào lưu - tác giả Nxb Giáo dục 24 Vu Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hố văn học, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 26 Gorki.M.(1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, T.C.Văn học, số 140 29 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Về văn học 1932 -1945, cách nhìn gần Trích theo (nhiều tác giả ) Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học 30 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngã đường vào văn học, Nxb Giáo dục 31 Hồ Sĩ Hiệp số giáo viên chuyên văn (sưu tầm biên soạn) (1996), Khái Hưng, Thạch Lam, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 32 Lê Cẩm Hoa (biên soạn) (2000), Nhất Linh – người tác phẩm, Nxb.Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 34 Khái Hưng, (1994), Tuyển tập truyện ngắn, (Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hải Phòng 35 Khái Hưng, (2002), Truyện ngắn Khái Hưng, tập 1, (Hồng Bích Hà sưu tầm, Vương Trí Nhàn biên soạn), Nxb Hội Nhà văn 36 Khái Hưng, (2002), Truyện ngắn Khái Hưng, tập 2, (Hồng Bích Hà sưu tầm, Vương Trí Nhàn biên soạn), Nxb Hội Nhà văn 37 Khái Hưng, (2002), Truyện ngắn Khái Hưng, tập 3, (Hồng Bích Hà sưu tầm, Vương Trí Nhàn biên soạn), Nxb Hội Nhà văn 38 Khái Hưng, (1973), Đợi chờ, Nxb Văn nghệ Sài Gòn 39 Khái Hưng, Nhất Linh (1994), Anh phải sống, Nxb.Văn nghệ TP HCM 40 Khái Hưng (1989), Hồn bướm mơ tiên (Trong Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, Nxb.KHXH, HN) 41 Khái Hưng (1989), Nửa chừng xuân (Trong Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 2, Nxb.KHXH, HN) 42 Khái Hưng (1989), Gia đình (Trong Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 4, Nxb.KHXH, HN) 43 Khái Hưng (1989), Thốt ly (Trong Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 4, Nxb.KHXH, HN) 141 44 Khái Hưng (1989), Thừa tự (Trong Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 5, Nxb.KHXH, HN) 45 Khái Hưng (1989), Tiêu sơn tráng sĩ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Khái Hưng (1935), Trống mái, Nxb Đời nay, HN 47 Khái Hưng, Nhất Linh (1991), Đời mưa gió, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 48 Khái Hưng, Nhất Linh (1999), Gánh hàng hoa, Nxb.Văn nghệ TP HCM 49 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, T.C.Văn học, số 50 Mai Hương (2000), Nhất Linh bút trụ cột, Nxb.Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 51 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb.Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1996, in lần thứ hai, có sửa chữa), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Giáo dục 53 I.P Ilin E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trịnh Hồ Khoa (1995), Truyện ngắn Khái Hưng, T.C.Nghiên cứu Giáo dục, số 55 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 56 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Lời giới thiệu Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, Nxb.KHXH, Hà Nội 57 Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 142 58 Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, T.C.Văn học, số 59 Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Văn học, số 60 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học Việt Nam hệ 32 – 45, Nxb Khai Trí SG 61 Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb.Tri Thức 62 Khúc Hà Linh (2008), Anh em Nguyễn Tường Tam - Nhất Linh ánh sáng bóng tối, Nxb Thanh Niên 63 Nhất Linh (2000), Nhất Linh truyện ngắn, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu), Nxb.Văn học, Hà Nội 64 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Bá Lương, Tạ Văn Ru (1961), Luận đề Khái Hưng, Tao Đàn, Sài Gòn 66 Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Hữu Mục (1958, in lần thứ nhất), Khảo luận Khái Hưng, Trường Thi phát hành, Sài Gòn 68 Lê Hữu Mục (1958, in lần thứ nhất), Thân nghiệp Nhất Linh, tập II, Nxb.Nhận thức, Huế 69 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn),(2000), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nxb.Văn hóa thơng tin, HN 70 Phạm Thế Ngũ (1997, tái bản), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 71 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb.Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 143 72 Nhiều tác giả (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb.Văn học 73 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nhiều tác giả (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, tập I, Nxb Giáo dục 75 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb.Giáo dục 76 Nhiều tác giả (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSPHN 77 Nguyễn Quân (1965), Nhất Linh, Nguyễn Tường Tam, Văn học, số 41, ngày 1-7 78 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb.Khoa học xã hội 79 Thế Phong (1974), Nhà văn tiền chiến 1930 – 1945, Nxb.Vàng Son 80 G.N.Pospelov (chủ biên), (1998, tái lần thứ nhất), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 81 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1991), Khái Hưng, Thạch Lam, Hồ Biểu Chánh, Nxb Tổng hợp, Khánh Hoà 82 Tạ Văn Ru, Nguyễn Duy Diễn,(1959, in lần thứ 2), Luận đề Tự lực văn đoàn, tập II Nxb Thăng Long, Sài Gịn 83 Nguyễn Khắc Sính (2008), Đi tìm phong cách chung văn học, T.C Văn học, số 84 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục 85 Văn Tạo (2006), Nên có nhà lưu niệm Tự lực văn đoàn, T.C.Văn học, số 86 Hồi Thanh (1998), Bình luận văn chương, Nxb Giáo dục 87 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN 144 88 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 89 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội 90 Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục 91 Nghiêm Toản Thiệu Văn Thị (1968 - tái lần thứ ba), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb.Khai Trí, Sài Gịn 92 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, T.C.Văn học, số 10 93 Lê Hương Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp, T.C.Văn học, số 11 94 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 95 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Ngô Văn Thư (2005), Quan niệm văn chương Khái Hưng, T.C.Văn học, số 97 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 98 Phan Trọng Thưởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn, TCVH, số 99 Phan Trọng Thưởng (2006), Lời giới thiệu Văn chương Tự lực văn đoàn, tập I, Nxb.Giáo dục 100 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hoá, Nxb.Thanh niên 101 Lê Ngọc Trà (2005, tái lần thứ nhất), Lý luận văn học, Nxb.Trẻ, TP.HCM 102 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hoá, Nxb.Giáo dục 145 103 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đoàn, Nxb.TPHCM 104 Nguyễn Trác - Hoàng Dung - Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Nxb.Giáo dục, ĐHSPHN 105 Nguyễn Thị Như Trang (2006), Truyện ngắn A.Chekhov góc nhìn trần thuật học, T.C.Văn học, số 106 Thư Trung (1964), Khái Hưng, thân tác phẩm, Văn, số 22, ngày 15 - 11 107 Lê Thị Dục Tú (1995), Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, số 108 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Lê Thị Dục Tú (2005), Tìm hiểu truyện ngắn Khái Hưng, T.C.Văn học, số 110 Xuân Tùng (sưu tầm, biên soạn), (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb.Hải Phòng 111 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb.Văn học 112 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb.Tân Việt, Sài Gòn TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN WEBSITES 113 Kennedy, Al, Truyện ngắn - thể loại văn học hẩm hiu, H.T.dịch, Nguồn: http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-vannghe/2007/06/3B9AD8D8/ 114 Lại Nguyên Ân, Vài nét Tự lực văn đoàn, Nguồn: http://lainguyenan.free.fr/DLNX/VaiNet.html 115 Nguyễn Tường Bách, Việt Nam, kỷ qua Nguồn : http://vantuyen.net/?view=story&subjectid=323&chapter=12 146 116 William Boyd, Lược sử truyện ngắn, Hà Linh dịch Nguồn: http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/nghiencuu/2006/05/3B9ACF93/ 117 Nguyễn Huệ Chi, Thử định vị Tự lực văn đoàn, (Tham luận Hội thảo Tự lực văn đoàn Cẩm Giàng ngày 9-5-2008) Nguồn: http://lethieunhon.com/read.php/2870.htm 118 Trọng Đạt, Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam nhìn giới phê bình nước Nguồn: http://archive.damau.org/index.php?option=com_content&task=vie w&id=4145&Itemid=10171 119 Trọng Đạt, Hồn bướm mơ tiên - tác phẩm đầu tay Khái Hưng Nguồn : http://aitubinhdien.aimoo.com/V-N-H-A-NGHTHU-T/Tr-ng-t_-H-n-B-m-M-Ti-n-T-c-ph-m-u-tay-c-a-Kh-i-H-ng1-260979.html 120 Vương Trùng Dương, Khái Hưng - hành trình nhân Nguồn: http://www.caliweekly.com/vanhoc/khaihung.htm 121 Vương Trùng Dương, Nhất Linh Nguồn: http://www.caliweekly.com/vanhoc/Nhat%20Linh.htm 122 Vương Trùng Dương,Tưởng nhớ 100 năm ngày sinh Nhất Linh Nguồn:http://www.xuquang.com/cms/index.php?option=com_cont ent&task=view&id=303&Itemid=51 123 Arlen J Hansen, Lược sử truyện ngắn Nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=vi ewArtwork&artworkId=3947 124 Nguyễn Hiền, Khái Hưng - tiểu thuyết truyện ngắn Nguồn : http://chutluulai.net/forums/showthread.php?t=5715 125 Nhà văn Khái Hưng Nguồn: http://dongtac.net/spip.php?article768 147 126 L.V.KH, Khái Hưng Nguồn: http://www.haiphong.gov.vn/thuvienthanhpho/vn/index.asp?menui d=660&parent_menuid=658&fuseaction=3&articleid=5320 127 Mặc Lâm, Hai nhà văn Nhất Linh Khái Hưng nhóm Tự lực văn đồn Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/NhatLinhKhaiHungOfTu LucVanDoan_MLam-20070902.html 128 Mặc Lâm, Tìm hiểu nhóm Tự lực văn đồn Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/AcknowledgeOfTuLucVa nDoan_MLam-20070826.html 129 Phong Lê, Tiếp tục nhìn lại Tự lực văn đồn, Nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6207 130 Nguyễn Văn Lực, Chỗ đứng Tự lực văn đoàn văn học Việt Nam Nguồn: http://vantuyen:net/index.php?view=story&subjectid=23251 131 Dương Nghiễm Mậu, Nhân nghĩ Khái Hưng Nguồn: http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=475&Arti cleID=849 132 Tú Mỡ (trích Hồi kí), Tú Mỡ - bếp núc Tự lực văn đoàn Nguồn: http://vanlangseattle.org/public/documents/tumo.html 133 Lê Minh Quốc, Nhà văn Khái Hưng viết kịch vui, Nguồn: http://vietbao.vn/Cuoi/Nha-van-Khai-Hung-viet-kichvui/40016267/440/ 134 Yên Sa (Dịch từ tạp chí Việt Học, tác giả George Dutton), Biểu tượng ngược báo Phong Hóa Nguồn: http://www.vietimes.com.vn/default.aspx?tabid=427&ID=3624&C ateID=258 148 135 Cù Huy Hà Vũ, Phải Trần Tiêu thành viên Tự lực văn đoàn ? Nguồn: http://www.trinhtuan.com/detail/phai-changtran-tieu-la-thanh-vien-cua-tu-luc-van-doan-.html 149 ... ơng Hơn nữa, hiểu biết Khái Hưng - bút truyện ngắn, giúp ta hiểu Khái Hưng - nhà tiểu thuyết Truyện ngắn Khái Hưng nằm tiến trình phát triển truyện ngắn lãng mạn, truyện ngắn Việt Nam, việc sâu... [70,482] Đặt Khái Hưng tương quan với Nhất Linh, Thế Phong cịn thấy “Về truyện ngắn, khơng phải Nhất Linh khơng có sở trường, khơng đặc sắc Khái Hưng? ??, ? ?Khái Hưng làm người đọc say mê truyện ngắn Trong... biệt tài tiểu thuyết Nhưng truyện ngắn, Khái Hưng viết thành cơng truyện dài Vì truyện ngắn khơng địi hỏi nhiều cốt truyện, tình tiết tâm lý nhân vật, tạo mâu thuẫn giải truyện dài” [2,293] Ngay