1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi ky I ly 912 de co dap an

42 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Câu 8: Thực hành thí nghiệm như hình vẽ ta thấy cuộn dây và nam châm hút nhau.. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua trong các hình vẽ sau. Ampe kế có điện trở khô[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Vật lý 9

Họ tên:……… Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề )

Lớp:……….

Điểm Lời phê Giám khảo 1 Giám khảo 2 Giám thị 1 Giám thị 2

I TRẮC NGHIỆM: ( điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất

Câu 1: Cho hai điện trở R1=30 R2=20 mắc song song với Điện trở tương đương đoạn mạch song song là:

A 10 B 50 D 600 C 12

Câu 2: Hai điện trở R1 R2 ampe kế mắc nối tiếp với vào hai điểm A B Biết R1=5, R2=10, ampe kế 0,2A Hiệu điện hai điểm A B là:

A 3V B 1V C 2V D 15V

Câu 3: Hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở R1 R2 U1 U2 Cho biết hệ thức sau đúng?

A

2

R R

U U B

1

1

U U

R R C

2

1

U U

R R D U1.R1 = U2.R2

.Câu 4: Hai dây dẫn đồng có tiết diện, dây dài 8m có điện trở R1 dây dài 32m có điện trở R2 Tỉ số

2

R

R bằng:

A B 0,25 C 0,5 D

Câu 5: Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dịng điện là:

A 0,5A B 0,25A C 3A D 1A

Câu 6 Một cuộn dây đồng thau có chiều dài 100 m, tiết diện S = 1mm2, điện trở suất

1, 76.10 m

 

  Điện trở cuộn dây có giá trị là:

A 1 B 1,76 C 3 D 2

Câu 7: Trên bóng đèn có ghi 6V-3W Khi đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua đèn có cường độ bao nhiêu?

A 1,5A B 2A C 0,5A D 18A

Câu 8:Thực hành thí nghiệm hình vẽ ta thấy cuộn dây nam châm hút Chọn câu câu sau:

+ _

A F bắc, G Nam B F nam,G Bắc

C Cả F G cực Bắc D Cả F G cực Nam

(2)

Câu 9. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua hình vẽ sau Chọn hình sai

I F I F

I F I

F Ô

BB BB

A B C D

Câu 10 Trongcác hình vẽ sau ,hình phương pháp cất giữ nam châm

A B

C D

II TỰ LUẬN: ( điểm) Bài 1: ( điểm )

Cho mạch điện hình vẽ

Biết R1=12, R2=4 Ampe kế có điện trở không đáng kể Hiệu điện hai đầu mạch UAB=12V không đổi

1 Điều chỉnh chạy biến trở cho Rx = 9 a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tìm số Ampe kế

2 Thay đoạn mạch song song CD đèn 6V-3W a) Tính điện trở đèn

b) Tìm Rx để đèn sáng bình thường Bài 2: (2 điểm)

Một bếp điện ghi 220V-1200W sử dụng hiệu điện U=220V a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả thời gian 30phút

b) Mỗi ngày bếp sử dụng Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp 30 ngày, giá 1kWh điện 700 đồng

( Thí sinh làm tờ giấy thi )

MA TRẬN – ĐÁP ÁN

Nội dung Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng

A B

R1

R2

A Rx

(3)

Diện trở dây

dẫn 2 Câu 1,25 điểm 2 Câu điểm 4 câu 2,25 điểm

Định luật Ôm 1 Câu

0,75 điểm 3 Câu 1,75 điểm 2 Câu điểm 6 Câu 3,5 điểm Công suất, Điện

năng, nhiệt lượng

2 Câu

điểm

1 câu

0,75 điểm

1 câu

điểm

4 câu

2,75 điểm

Điện từ học 1 Câu

0,5 điểm

2 Câu

điểm

3 Câu

1,5 điểm

I Trắc nghiệm: ( điểm ) Mỗi câu đạt 0,5 điểm

Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C

Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: A

II Tự luận: ( điểm )

Bài 1: Học sinh tính đúng: 1a) Rtđ = 120,75 điểm

1b) I = A 0,75 điểm 2a) RĐ = 120,75 điểm

2b) Rx = 120,75 điểm

Bài 2: a) Q = 2160000 J 1 điểm

(4)

PHÒNG GIÁO DỤC Tp PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2010 – 2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP ( 1)

ÔÔÔ Thi gian : 45 phỳt

I/ Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời :(5đ)

Câu 1: Phát biểu sau nội dung định luật Ôm ?

A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở dây

B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây

C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây

D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn điện trở dây

Câu 2: Hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp với mắc vào hiệu điện UAB Khi đó, hiệu điện hai đầu điện trở tương ứng U1 U2

Hệ thức không đúng ? A RAB = R1 + R2 C

U R

U R

1 2

B IAB = I1 = I2 D UAB = U1 + U2 Câu 3: Đối với dây dẫn, thương số U

I hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn cường

độ dịng điện I chạy qua dây dẫn có trị số :

A Tỉ lệ thuận với hiệu điện U B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I

C Không đổi D Tăng hiệu điện tăng

Câu 4Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 16  gập đôi thành dây dẫn có chiều dài 2l Điện trở dây dẫn :

A  ; B 16  ; C 32  ; D 

Câu 5: Điện trở R1 = 20 chịu dòng điện có cường độ lớn 1A điện trở R2 = 5 chịu dịng điện có cường độ lớn 2A Có thể mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện lớn :

A 50V ; B 25V ; C 30V ; D 75V

Câu 6: Một bếp điện có ghi 220V – 1kW hoạt động liên tục với hiệu điện 220V, điện mà bếp điện tiêu thụ thời gian ? Hãy chọn kết sai kết sau :

A kWh B 2000 Wh C 7200 J D 7200 kJ

Câu 7: Khi nói tác dụng lực điện từ lên khung dây có dịng điện, chọn câu nói câu sau Lực điện từ làm cho khung dây quay :

A Mặt phẳng khung đặt vng góc với đường sức từ

B Mặt phẳng khung đặt không song song với đường sức từ C Mặt phẳng khung đặt không vuông góc với đường sức từ D Các câu A, B, C sai

Câu 8: Đoạn dây dẫn thẳng AB đặt từ trường hai cực nam châm dịng điện chạy qua có chiều hình Khi lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều :

A Thẳng đứng lên phía trang giấy

B Thẳng đứng xuống phía trang giấy C Thẳng phía trước trang giấy

D Thẳng vào phía sau trang giấy

Hình

A B

(5)

Câu 9: Khi nói ống dây có dịng điện chạy qua, câu sau không ? A Hai đầu ống dây hai từ cực

B Để xác định chiều đường sức từ ống dây cách thuận tiện, người ta dùng quy tắc nắm tay phải

C Tên hai từ cực ống dây không phụ thuộc vào chiều dòng điện qua ống dây D Phần từ phổ bên ống dây giống từ phổ bên ngồi nam châm Câu 10: Khi nói lợi nam châm điện , câu sau khơng ?

A Có thể tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây cường độ dòng điện qua ống dây

B Khi ngắt dịng điện qua ống dây nam châm điện cịn giữ từ tính C Khi ngắt dịng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính

D Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây

II/ Tự luận:(5đ) Câu 11: (1 đ )

1/ Phát biểu nội dung định luật Jun – Len-xơ? Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ, giải thích nêu đơn vị đại lượng có cơng thức?

Câu 12:(1đ)

Một ống dây dẫn có dịng điện chạy qua kim nam châm đặt gần đầu ống dây hình - Phát biểu quy tắc nắm tay phải

- Dùng quy tắc để xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây cực A, B nguồn điện

Câu 13: (3đ):

Giữa hai điểm Avà B mạch điện có hai điện trở R1=30 R2 =20 mắc nối tiếp Hiệu điện hai điểm A B luôn không đổi 12 V

- Tính cường độ dịng điện qua R1 , R2

- Điện trở R1 dây dẫn làm chất có điện trở suất 4.10-7 m, đường kính tiết diện d= 0,2mm Hãy tính chiều dài dây dẫn

- Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R2 vào mạch điện cường độ dịng điện qua mạch 0,32A Tìm giá trị R3

( Ghi : Câu 2/ độc lập câu 1/ câu 3/ )

N S

B a éc

N a m

A

(6)

PHÒNG GIÁO DỤC Tp PHAN THIẾT THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2010– 2011 MÔN : VT Lí LP ( 1)

ÔÔÔ Thi gian : 45 phút

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ ( điểm) Mỗi câu đạt 0,5 đ

1 C ; 2.C ; 3.C ; 4.D ; 5.B C ; 7.C ; C ; 9.C ; 10.B

II/ Tự luận : (5điểm) Câu 11:(1đ)

- Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua (0,5 đ) - Công thức : Q = I2Rt (0,25 đ)

- Q: Nhiệt lượng dây dẫn toả (J) - I : Cường độ dòng điện (A)

- R: Điện trở (Ω) (0,25đ) - t: thơì gian (s)

Câu 12:( đ )

- Phát biểu quy tắc : (0,5đ)

- Đầu ống dây gần kim nam châm cực Bắc

Dùng quy tắc nắm tay phải ta xác định chiều dòng điện qua vòng dây từ xuống vịng dây nhìn thấy Từ xác định B cực dương (+) A cực âm nguồn điện (0,5đ)

Câu 13: (3 đ)

1/ Rtđ = R1 + R2 = … = 50  (0,5đ)

CĐDĐ qua R1, R2 : I1 = I2 = R A U

td

AB 0,24

50 12

 (0,5đ)

2/ Tiết diện dây dẫn :S= 0,0314.10

4 m

d   

 (0,5đ)

Chiều dài dây dẫn : l = RS  2,355m

 (0,5đ)

( Học sinh tính gộp phép tính)

3/Điện trở tương đương mạch: RAB=  37,5 32 , 12 I UAB

Điện trở đoạn mạch R2//R3 : R23 = RAB – R1 = 37,5- 30 = 7,5 Điện trở R3 : 1 1 1 121

2 23 3 23        R R R R R R

 R3=12 (1đ)

(7)

PHÒNG GIÁO DỤC TP PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2010 – 2011

MÔN : VT Lí LP ( 2)

ÔÔÔ Thi gian : 45 pht

A/ Trắc nghiệm : ( điểm )

I/Chọn câu trả lời cách quy chữ đầu câu vào ô trống bảng sau :(3đ)

Câu 10

Chọn

Câu 1: Hãy đặt theo thứ tự đơn vị đại lượng sau :hiêu điện thế, cường độ dòng điện , điện trở

A/ ampe , ôm , vôn B/ vôn, ôm , ampe C/ ôm, vôn , ampe D/ vôn, ampe , ôm

Câu 2: Một bóng đèn có hiệu điện định mức 220V mắc vào hiệu điện 180V Hỏi độ sáng đèn ?

A/ Đèn sáng bình thường B/ Đèn sáng yếu bình thường C/ Đèn sáng mạnh bình thường D/ Đèn sáng không ổn định

Câu 3: Nếu cắt đôi dây dẫn chập hai dây lại theo chiều dài để thành dây điện trở thay đổi so với lúc chưa cắt ?

A/ Giảm lần B/ Tăng lần C/ Giảm lần D/ Tăng lần Câu 4: Trường hợp có từ trường

A/ Xung quanh vật bị nhiễm điện B/ Xung quanh nam châm C/ Xung quanh viên pin D/ Xung quanh sắt

Câu : Một ấm điện có ghi 220V – 880W sử dụng hiệu điện 220V để đun nước Nhiệt lượng ấm nhận sau 10 phút :

A/ 52800 KJ B/ 528 cal C/ 528000 cal D/ 528000 J

Câu : Các vật dụng hoạt động dựa vào ứng dụng nam châm ? A/ Chuông điện , bàn điện , đèn điện dây tóc

B/ Cần cẩu điện , bếp điện , loa điện

C/ Ống nghe máy điện thoại , rơle điện từ , chuông điện D/ Tất vật dụng

Câu 7: Khi nói tác dụng lực điện từ lên khung dây có dịng điện, chọn câu câu sau Lực điện từ làm cho khung dây quay :

A Mặt phẳng khung đặt vng góc với đường sức từ

B Mặt phẳng khung đặt không song song với đường sức từ C Mặt phẳng khung đặt khơng vng góc với đường sức từ D Các câu A, B, C sai

Câu 8: Đoạn dây dẫn thẳng AB đặt từ trường hai cực nam châm có dịng điện chạy qua có chiều hình Khi lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều :

A Thẳng đứng lên phía trang giấy

B Thẳng đứng xuống phía trang giấy C Thẳng phía trước trang giấy

D Thẳng vo phía sau trang giấy

Cu 9: Khi nói ống dây có dịng điện chạy qua, câu sau không ? A Hai đầu ống dây hai từ cực

B Để xác định chiều đường sức từ ống dây cách thuận tiện, người ta dùng quy tắc nắm tay phải

C Tn hai từ cực ống dây khơng phụ thuộc vào chiều dịng điện qua ống dây D Phần từ phổ bên ống dây giống từ phổ bên nam châm

Hình

A B

(8)

Cu 10: Khi nói lợi nam châm điện , câu sau không ?

A Có thể tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây cường độ dòng điện qua ống dây

B Khi ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện cịn giữ từ tính C Khi ngắt dịng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính

Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây B/ Tự luận : ( điểm )

Câu 11 :(1đ) : a) Cho hình vẽ :

+ Xác định hai cực kim nam châm đóng mạch điện

+ Vẽ đường sức từ qua chỗ đặt kim nam châm mũi tên chiều đường sức từ

b) ( 1đ) :Xác định cực nam châm chiều dòng chạy dây

dẫn hình a , b

Câu 15 :( 3đ) : Mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở Rx(50-2A).Con chạy biến trở đặt vị trí Rx = 10  Trên đèn có ghi:6V- 3,6W Hiệu điện hai điểm A , B giữ không đổi U = 12V

a)Tính điện trở bóng đèn điện trở tương đương đoạn mạch b) Điện trở biến trở dây dẫn làm chất có

điện trở suất 4.10-7

m, có chiều dài 3m Tính tiết diện

dây làm biến trở

c) Dịch chuyển chạy biến trở cho điện trở biến trở tăng lên lần so với giá trị ban đầu Tính :

+ Cơng suất tiêu thụ đèn

+Đèn có sáng bình thường khơng ? Vì sao?

Đáp án: ĐỀ 2:

+ _ K

N

F S

H a

.

F

H 2b K

-+ B A

(9)

A/ Trắc nghiệm : (5 điểm ) Mỗi câu 0,5 điểm

Câu 10

Chọn D B C B D C C C C B

B/ Tự luận : ( điểm ) Câu 11 :

a)( đ)

b) Hình 2a ( 0,5 đ) dịng điện có chiều từ trước sau trang giấy Hình 2b ( 0,5 đ) theo thứ tự từ trái sang phải : N – S

( HS biểu diễn trực tiếp hình cho điểm tối đa ) Câu 15 : a) Điện trở đèn điện trở tương đương mạch : Rđ =

2

U 36

10( )

P 3, 6  ( 0,5 đ)

RTĐ = Rx +Rđ =10+10 =20 () (0 ,5đ) b) Tiết diện dây :

R = 0,024.10 6( 2) 0,024

50 10

4 m mm

R l S S

l

 

 

   

 ( đ)

c) Ta có R’

x = 2Rx = 20 ( )

Điện trở tương đương mạch lúc : R’

x = Rx + Rđ = 20+10 = 30  ( 0,25đ) Cường độ dòng điện qua đèn

I đ = Ix = I = td

U 12

0, 4(A)

R 30 ( 0,25đ)

Công suất tiêu thụ đèn

Pđ = I2 Rđ = ( 0,4)2 10 = 1,6(W) ( 0,25đ)

* Pđ < Pđm  Đèn sáng yếu bình thường ( 0,25 đ)

PHÒNG GIÁO DỤC TP PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

+ _

K

N N

N

S S

(10)

+

C Ñ

Rx

_ MÔN: VẬT LÝ 9- năm học: 2010 - 2011 Thời gian: 45 phút

I TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy chọn câu trả lời câu sau 1) Phát biểu với định luật Ôm:

A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây

B Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây

C Hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện trở dây

D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây

2) Hệ thức biểu thị mối quan hệ điện trở R dây dẫn với chiều dài l, với tiết

diện S với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn:

A R l S

 B.R l

S

 C R S

l   D l R S  

3) Cơng thức khơng tính công suất điện:

A P =

2 U

R B. P = U.I C P =

2 I

R D. P = I

2 R

4) Phát biểu với định luật Jun- Lenxơ:

A Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, điện trở thời gian dòng điện chạy qua

B Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương điện trở với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua

C Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện với điện trở thời gian dòng điện chạy qua

D.Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở thời gian dòng điện chạy qua

5) Làm để nhận biết điểm không gian có từ trường ?

A Đặt điểm sợi dây dẫn, dây bị nóng lên

B Đặt kim nan châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam C Đặt nơi giấy vụn chúng bị hút hai hướng Bắc Nam D Đặt kim đồng, kim hướng Bắc Nam

6) Muốn xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt điểm từ trường thì cần phải biết yếu tố nào?

A Chiều dòng điện chiều đường sức từ điểm B Chiều đường sức từ cường độ lực điện từ điểm C Chiều dịng điện chạy dây dẫn chiều dài dây

D Chiều cường độ dòng điện, chiều cường độ lực từ điểm

7) Hai điện trở R1 R2 = 4R1 mắc song song với Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương

của đoạn mạch có kết sau đây?

A R1 B R1 C 1,25 R1 D 0,8 R1

8) Khi di chuyển chạy phía trái thì :

A độ sáng bóng đèn khơng thay đổi B độ sáng bóng đèn tăng dần C độ sáng bóng đèn giảm dần

D.lúc đầuđộ sáng bóng đèn giảm sau tăng dần

9) Dịng điện có cường độ 2mA chạy qua điện trở 3000trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng

tỏa điện trở có giá trị đây?

A Q = 3600000 J B Q = 60000 J C Q = 7,2 J D Q = 3600 J

(11)

-+ Rd

Rb

A Đưa A lại gần B, A hút B A nam châm B Đưa A lại gần B, A đẩy B A nam châm

C Dùng sợi mềm buộc vào kim loại treo lên, cân ln nằm theo hướng Bắc Nam nam châm

D Đưa kim loại lên cao thả rơi, ln rơi lệch cực Trái Đất nam châm

II TỰ LUẬN: (5đ)

11) Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua hình sau:(1đ)

12) Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên) Hiện tượng xảy ta đóng khố K? Giải thích? (1đ)

13) Một dây đốt nóng có ghi (120 V – 600W) dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 .m, có tiết

diện 0,2mm2 mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện không

đổi U = 220V (mạch điện hình vẽ)

a) Tính điện trở chiều dài dây đốt nóng ? (1đ)

b) Tính giá trị điện trở biến trở dây đốt nóng họat động bình thường? (1đ)

c) Mỗi ngày dây đốt nóng hoạt động 20phút, đun sơi

1,5lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C Tính hiệu suất dây đốt nóng, biết nhiệt dung riêng nước

4200J/kg.K?(1đ)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010 -2011)

+

S N

H2 H1

(12)

MƠN VẬT LÍ 9

I TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu chọn 0,5đ)

1 10

D B C C B A D B D C

II TỰ LUẬN: (5đ)

11) Biểu diễn hình 0,5đ

12) - Khi đóng khóa K cực N kim nam châm bị đẩy xa, cực S kim nam châm bị hút vào đầu ống dây ( 0,5đ)

- Khi đóng khóa K có ta biết chiều dịng điện chạy qua ống dây, dựa vào qui tắc nắm tay phải ta xác định đầu ống dây gần cực N kim nam châm cực N nên đẩy hút cực S kim nam châm (0,5đ) 13)

Tóm tắt: Uđm= 120V

Pđm= 600W

U = 220V =0,4.10-6 .m

S = 0,2 mm2

= 0,2.10-6 m2

a) Rd=?, l = ?

b) Rb=?

c) m = 1,5kg t1 = 250C

t2 = 1000C

C = 4200J/kg.K t =20ph = 1200s H = ?

a) - Điện trở dây: Rd =

2 1202

600

dm dm

U

P  = 24 () (0,5đ) - Chiều dài dây làm biến trở:

R =

6

24.0, 2.10

0, 4.10

l R S

l S    

   = 12 (m) (0,5đ) b) Dây đốt nóng hoạt động bình thường nên :

Ud = Uđm= 120V, Id= Iđm (0,25đ)

Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = Id =

600 120

dm dm

P

U  = (A) (0,25đ)

- Hiệu điện hai đầu biến trở: Ub = U – Ud = 220 – 120 =100(V)

(0,25đ) - Giá trị điện trở biến trở: Rb =

100 3,75

b b

U

I  = 26,7 () (0,25đ) c) Nhiệt lượng nước thu vào:

Qich = m C.(t2 – t1) = 1,5 4200 75 = 472500 (J) (0,25đ)

Nhiệt lượng dây đốt nóng tỏa ra:

Qtp = P.t = 600.1200 = 720000 (J) (0,25đ)

Hiệu suất dây đốt nóng: H = ich 100% 472500720000

tp

Q

Q   x100 = 65,6%

(13)

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I - 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ

NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG

CỘNG

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Định luật Ôm C1 (0,5đ) 0,5đ

Đoạn mạch nối tiếp -song -song

C7 (0,5đ) C13bTL(1đ) 1,5đ

Điện trở - Biến trở C2 (0,5đ) C8 (0,5đ) C13aTL (0,5đ) 1,5đ

Công - Công suất C3 (0,5đ) C13a TL(0,5đ) 1đ

Định luật Jun-Len xơ C4 (0,5đ) C9 (0,5đ) C13cTL (1đ) 2đ

Nam châm vĩnh cửu C10 (0,5đ) 0,5đ

Từ trường C5 (0,5đ) C12(ý1) TL(0,5đ) C12(ý2)TL(0,5đ) 1,5đ

Lực từ C6 (0,5đ) C11 (1đ) 1,5đ

Tổng TNKQ (3đ) 4TNKQ (2đ)

TL (2đ)

TL (3đ) 10đ

(14)

Họ tên: MÔN: VẬT LÝ 9- năm học: 2010 - 2011 Lớp: Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

I TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy chọn câu trả lời câu sau 1) Hệ thức sau biểu thị định luật Ôm?

A) U = I R B) I U

R

 C) I R

U

 D) R U

I

2) Điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3 R2 = 12 mắc song song bao

nhiêu?

A) 36 B) 15 C) 4 D) 2,4

3) Hệ thức biểu thị mối quan hệ điện trở R dây dẫn với chiều dài l, với tiết

diện S với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn:

A) R S

l

 B) R l

S

 C) R l S

 D)

l R

S  

4) Trên dụng cụ thường có ghi sớ 220V sớ ốt (W) Sớ oát (W) cho biết điều đây?

A) Cơng suất tiêu thụ điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện thnhỏ 220V B) Cơng suất tiêu thụ điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện 220V

C) Cơng mà dịng điện thực phút dụng cụ sử dụng với hiệu điện 220V

D) Điện mà dụng cụ tiêu thụ điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện 220V

5)Trên bếp điện có ghi 220V- 60W, người ta sử dụng bếp hiệu điện 110V Lúc công

suất điện bếp :

A) 10W B) 60W C) 30W D) 15W

6) hệ thức sau biểu thị định luật Jun – Lenxơ ?

A) Q = RI2t B) Q = IRt C) Q = IRt2 D) Q = IR2t.

7) Nếu đồng thời giảm điện trở đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua

đoạn mạch nửa thì nhiệt lượng tỏa dây gỉm lần?

A) lần B) lần C) lần D)16 lần

8) Hệ thức không cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

A) RAB = R1 + R2 B) I = I1 = I2 C)

2

U R

UR D) U = U1 + U2

9) Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây?

A) Khi bị cọ xát hút vật nhẹ

B) Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C) Có thể hút vật sắt

D) Một đầu hút cịn đầu đẩy vụn sắt

10) Hai dây nhôm có cùng chiều dài Dây thứ có tiết diện 0,5mm2 có điện trở R

1 = 7,5 Hỏi

dây thứ hai có tiết diện 2,5mm2 thì điện trở R

2 bao nhiêu?

A) 2 B) 0,5 C) 12 D)1,5

II TỰ LUẬN: (5đ)

11) Có cục pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn để thử, có cách để kiểm tra pin có cịn điện hay khơng, tay em có kim nam châm? (1đ)

(15)

13) Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 = 6V, U2 = 3V

và sáng bình thường có điện trở tương ứng R1 = 5 R2 = 3

Cần mắc hai đèn với biến trở vào hiệu điện 9V để hai đèn

sáng bình thường Như sơ đồ hình vẽ)

a) Biến trở có điện trở lớn 30  quấn dây nikêlin

có điện trở suất 0,4.10-6 .m, có tiết diện 0,2mm2 Tính chiều dài của dây

làm biến trở ? (0,5đ)

b) Tính điện trở biến trở hai đèn sáng bình thường ? (2đ)

c) Điện mà biến trở tiêu thụ tháng, biết ngày biến trở

được sử dụng 30 phút ? (0,5đ)

U = 9V

Ð2

Ð1 A

C B

I +

S N

H2 H1

(16)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010 -2011) MƠN VẬT LÍ 9

I TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu chọn 0,5đ)

1 10

B D B B D A D C C D

II TỰ LUẬN: (5đ)

11) Mắc dây dẫn vào hai cực pin Rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn Nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu cục pin có điện Nếu kim nam châm khơng lệch cục pin hết điện (1đ)

12) H1: Chiều dịng điện có hướng vào trang giấy (0,5đ) H2: Chiều lực từ hướng xuống (0,5đ)

13) Tóm tắt: U1= 6V

U2= 3V

R1 = 5

R2 = 3

Rbmax = 30

=0,4,1.10-6.m

S = 0,2 mm2

= 0,2.10-6 m2

a) l = ? b) Rb=?

khi đèn sáng bình thường

c) A/30ngày t = 30ph/ngày

a) Chiều dài dây làm biến trở: R =

6

30.0, 2.10

0, 4.10

l R S

l S    

   = 15 (m) (0,5đ)

b) Cường độ định mức đèn: I1 =

1

6 U

R  = 1,2 (A) (0,25đ) I2 =

2

3 U

R  = (A) (0,25đ)

Để hai đèn sáng bình thường U đèn phải Uđm (0,25đ)

Vì đèn biến trở mắc song song nên Ub = U2 = 3V (0,25đ)

Và Ib = I1 - I2 = 1,2 - = 0,2 (A) (0,5đ)

Vậy điện trở biến trở là: Rb =

3 0,

b b

U

I  = 15 () (0,5đ)

c) Điện mà biến trở tiêu thụ tháng: Ab = Ub.Ib.t = 3.0,2.30.0,5 = 9(Wh) (0,5đ)

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I - 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ

NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG

CỘNG

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Định luật Ôm C1 (0,5đ) 0,5đ

Điện trở - Biến trở C3 (0,5đ) C10 (0,5đ) C13a (0,5đ) 1,5đ

Đoạn mạch nối tiếp

-song -song C8 (0,5đ) C2 (0,5đ) C13b (2đ) 3đ

Công - Công suất C4 (0,5đ) C5 (0,5đ) C13c (0,5đ) 1,5đ

Định luật Jun-Len xơ C6 (0,5đ) C7 (0,5đ) 1đ

Nam châm vĩnh cửu C9 (0,5đ) 0,5đ

Từ trường C11 (1đ) 1,0đ

Lực điện từ C12 (1đ) 1,0đ

(17)

PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT Kiểm tra học kì I Năm học: 2010-2011

Học & tên: Môn: Vật Lý 9

Lớp:……. Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề)

Điểm GT1 GT2 GK1 GK2

A/ Trắc nghiệm:(5đ iểm)

I/Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D trước phương án trả lời nhất Câu :Trong hệ thức sau , hệ thức với hệ thức định luật ôm ?

A R=U

I B I = U

R C I = R

U D U= I

R

Câu :Sử dụng tiết kiệm điện khơng mang lại lợi ích ?

A Góp phần làm giảm nhiễm mơi trường C Góp phần chữa bệnh hiểm nghèo B Góp phần phát triển sản xuất D Góp phần làm giảm cố điện Câu :Khi di chuyển chạy biến trở , đại lượng sau thay đổi theo ?

A.Tiết diện dây dẫn biến trở C.Chiều dài dây dẩn biến trở B.Điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở

Câu :Đoạn mạch gồm điện trở R 1 R 2 mắc song song có điện trở tương đươnglà :

A R + R B 2

R R

R R

C 2

R R

RR D 1 2

1

RR

Câu : Cho R1 = 20 , R2 =30 ,R3 = 50 Mác nối tiếp vào U = 10V Hiệu điện

đầu R3 là :

A.20V B.5 V C.12 V D.25 V

Câu :Có điện trở R1 R 2 = R 1 Được mắc song song vào hiệu điện không đổi công

suất điện P1 P2 tương ứngtrên điện trở có mối quan hệ ?

A P1 = P2 B. P1 = P2 C P1 = P2 D P2 = P1

Câu :Một bóng đèn có ghi 220V – 100 W , mắc vào hiệu điện 220V ,biết đèn sử dụng trung bình ngày điên tiệu thụ bóng đèn 30 ngày bao nhiêu ?

A 15000Wh B.15000 J C 150Wh D 150 kJ Câu : Trường hợp có từ trường ?

A Xung quanh vật nhiễm điện C.xung quanh sắt B Xung quanh viên pin D Xung quanh nam châm

Câu : Trong chuông báo động gắn vào cửa để cửa bị mở chng kêu, rơ le điện từ có tác dụng ?

A làm bật lị xo đàn hồi gõ vào chng C Làm cho cánh cửa đập mạnh vào chng B.Đóng cơng tắc chuông điện làm chuông kêu D Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông

Câu 10 :Với điều kiện thì xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ?

A.Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B.Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện giữ không tăng

(18)

B/ Tự Luận ; ( điểm )

Câu11 ; Phát biểu nội dung định luật Jun – len xơ Viết hệ thức định luật ( điểm )

Câu 12 : Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái (1 điểm ) Câu 13 : Điện trở R = 20  Được mắc vào điểm A, B nguồn điện có hiệu điện khơng đổi , cường độ dịng điện qua R 0,6 A

a/ Tính hiệu điện UAB nguồn điện (0,5 đ iểm )

b/ Mắc thêm bóng đèn Đ ( V- W ) nối tiếp với R Tính điện trở đèn Nhận xét độ sáng đèn ? giải thích ? (1,5 điểm )

c/ Để đèn sáng bình thường mắc thêm điện trở R vào mạch điện ? Tính giá trị R (1đ iểm )

(19)

I/ Khoanh tròn phương án trả lời câu 0.5đ:

1B 2C 3C 4C 5B 6B 7A 8D 9B 10C

B/ TỰ LUẬN (5 đ )

Câu 11: Phát biểu nội dung định luật Jun –len xơ : ( 0,75 điểm ) Viết hệ thức định luật Q= I2.R t ( 0,25 điểm )

Câu 12 :Chiều lực điện từ phụ thuộcvào : Chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ ( 0,5 điểm )

Phát biểu quy tắc bàn tay trái ( 0,5 điểm )

Câu 13 : a/ Hiệu điện nguồn điện : U = I R = 0,6.20 = 12 V ( 0,5 đ )

b/ Điện trở đèn :R đ =

2 dm dm U P =

3 = 12 ( 0,5 đ )

Điện trở tương đương mạch :Rtd = R1 + R2 = 20+12 = 32 (0,25 đ )

Cường độ dịng điện mạch I =

td

U

R =

12

32= 0,375 A (0,25 đ )

Vì R1 nối tiếp Rd nên I = I d =0,375 A

Cường độ dòng điện định mức qua đèn I dm = dm

d

U

R =

6

12= 0,5 A(0,25 đ )

Vì Idm > I d : Nên đèn sáng yếu(0, 25 đ )

c/ Để đèn sáng bình thường phải mắc ( R1 song song R ) nối tiếp R d (0,25 đ )

Ta có U12 =U – U dm =12 – = V( 0,25đ ): vì đèn sáng bình thường U dm = Ud = V , Idm = I d =

0,5A I1= 12

2

6 20 U

R= 0,3A ( 0,25đ ) , I = Id =I d – I = 0,5 -0,3 = 0,2 A Giá trị R2 = 12

2

6 0, U

R= 30( 0,5 đ ) ( Học sinh giải cách khác đạt điểm tối đa )

Ma trận đề thi HKI : Môn vật lý (Nội dung từ tiết đến tiết 35 ) Năm học 2010 -2011 Nội dung

Các cấp độ tư duy

Tổng cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

1 2

1.Định luật ôm

Lc :1câu (.0,5đ)

1câu BtÝa:

0,5đ 1

2 Điện trở - biến trở Lc: 1câu

(0,5 đ )

0,5

3 Đoạn mạch nối tiếp Lc :1câu

(.0,5đ) BtÝb: 1,5đ

2

(20)

(.0,5đ)

5.Đoạn mạch hỗn hợp BtÝc( 1,đ

)

1

6 Công suất điện Lc: 1câu

(.0,5đ)

0,5 7.điện – cơng

dịng điện Lc :1câu (.0,5đ) 0,5

8 Định luật Jun – Len xơ Lí thuyết 1câu ( đ )

1 9.Sử dụng an toàn tiết

kiệm điện LC :1câu (0,5đ) 0,5

10 Nam châm vĩnh

cửu ,từ trường Lc: 1câu (.0,5đ) 0,5

11 Ứng dụng nam châm

12 Lực điện từ Lí thuyết :

câu ( đ )

Lc :1câu (.0,5đ)

0,5

1 13 Điều kiện xuất

dòng điện cảm ứng Lc :1câu (.0,5đ) 0,5

Tổng cộng : 30% (3 đ ) 40 % ( đ ) 30 % (3

đ )

13 c =10 đ 100%

(21)

MÔN : VẬT LÝ LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I/TRẮC NGHIÊM: (5 điểm) Chọn câu trả lời câu sau:

1/ Hệ thức định luât Jun- Lenx là:

A Q= I2Rt B Q= UIt C Q= Pt D Q=

t A

2/ Có ba điện trở giống nhau, có giá trị R mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua mạch 1A Nếu bỏ bớt điện trở dịng điện qua mạch là:

A 2A B 3A C

2

A D

3

A

3/ Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là: A đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây không đổi B đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên C đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện S cuộn dây D A, B, C

4/ Có ba bóng đèn: Bóng Đ1 ghi (6V-3W), bóng Đ2 ghi (12V-3W), bóng Đ3 ghi (6V-6W) Khi bóng

đều sử dụng hiệu điện định mức độ sáng bóng đèn sau A bóng Đ3 sáng nhất, hai bóng Đ1 Đ2 sáng

B bóng Đ2 sáng nhất, hai bóng Đ1 Đ3 sáng

C bóng Đ3 sáng nhất, bóng Đ1 sáng yếu

D ba bóng sáng

5/ Hai dây nhơm hình trụ, tiết diện đều, dây thứ có điện trở Ω, dây thứ hai có chiều dài gấp hai lần dây thứ nhất, có đường kính tiết diện gấp hai lần đường kính tiết diện dây thứ điện trở dây thứ hai

A 8Ω B 4Ω C 6Ω D 2Ω

6/ Trường hợp sau có từ trường

A Xung quanh dịng điện B Xung quanh nam châm

C Xung quanh trái đất D Cả A, B, C

7/ Khi sử dụng đèn loại (220V-100W) mạng điện sinh họat gia đình, tháng (30 ngày) số đếm công tơ điện tăng thêm 12 số Vậy trung bình ngày sử dụng đèn

A 12h B 4h C 3h D 1,2h

8/ Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định:

A chiều lực điện từ B chiều đường sức từ ống dây có dịng điện

C chiều dòng điện dây dẫn thẳng D chiều đường sức từ nam châm

9/ Để đảm bảo an tồn điện, sử dụng cầu chì ta phải:

A thay dây chì dây đồng nhỏ B dùng dây chì có chiều dài quy định C Dùng dây chì có tiết diện quy định D B C

10/ Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ, dịch chuỵển chạy phía N độ sáng đèn là:

A tăng lên B không đổi

C ban đầu tăng lên sau giảm D giảm M N

A C

+ _

Ñ B

II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)

1/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực địên từ chiều dịng điện hìmh bên

Hình 1 F

Hình 1

S

N

N S

(1đ)

(22)

3/ Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ Trong hiệu điện nguồn điện khơng đổi có giá trị U=12V, biến trở làm dây nikêlin có điên trở suất ρ=0,4.10-6Ωm, dài 20m, tiết diện

0,5mm2, ampekế có điện trở khơng đáng kể Các bóng đèn giống

nhau có ghi (6V-3W)

a Tính điện trở lớn RMN biến trở (1đ)

b. Đóng khóa K di chuyển chạy đến vị trí cho đèn sáng bình thường Tính số ampe kế điện trở phần biến trở tham gia vào mạch địên (1đ)

c Giữ nguyên vị trí chạy biến trở, tháo bớt đèn khỏi mạch, độ sáng đèn lại nào? Vì sao? (1đ)

U

N M

+ _ k

A

(23)

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Môn Vật lý –Lớp 9

I/TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5đ

1A 2C 3B 4A 5B 6D 7B 8B 9C 10A II/TỰ LUẬN:

1/ Quy tắc bàn tay trái: Đặy bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay trái chỗi 900 chiều lực điện từ (0.5đ)

Biểu diễn hình (0,25đ)

+ Hình 2 F Hình 1 S N F N S

2/-Cấu tạo nam châm điện: Một ống dây dẫn có lõi sắt non (0,25đ)

- Họat động: Khi cho dòng điện qua ống dây nam châm điện có từ tính, ngắt dịng điện qua ống dây

nam châm điện hết từ tính (0,25đ)

- Lấy ứng dụng (0,25đ) - Nêu tác dụng nam châm điện (0,25đ)

3/ a Điện trở lớn biến trở là: R=ρS

l

= 0,4.10-60,5.10 20

= 16(Ω)

(0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)

b Đèn sáng bình thuờng: Uđ= Uđm= 6V => Pđ= Pđm= 3W

Cường độ dòng điện qua đèn: Pđ = UđIđ =>Iđ=

đ đ U P =

= 0,5(A) (0,25đ) Số ampe kế:

I= 2Iđ= 2.0,5= 1(A) (0,25đ)

Hiệu điện hai đầu biến trở:

Ub=U- Uđ = 12- 6= 6(V) (0,25đ)

Điện trở phần biến trở tham gia vào mạch điện: Rb=

b b I U =

= 6(Ω) (0,25đ)

c/ Điện trở đèn: Rđ=

đ đ

I U

= 06,5 = 12(Ω) (0,25đ) Điên trở tương đương mach điện lúc là:

Rtđ = Rb+Rđ = 6+12 = 18(Ω)

Cường độ dòng điện qua đèn là; I’= '

đ

I = '

b

I = 18 12

=

(A) (0,25đ) Đèn sáng hơn bình thường, '

đ

I > Iđ= Iđm (

A> 0,5A) (0,25đ) (Học sinh làm cách khác đủ cho điểm tối đa)

MA TRẬN (Lí 9)

NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG

CỘNG

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Điện trở dây dẫn 1(TL3a) 0,5(TN5) 1,5

(24)

Biến trở 0,5(TN10) 0,5

Công suất điện 0,5(TN4) 0,5

Điện công dòng đện 0,5(TN7) 0,5

Định luật Jun – Len-xơ 0,5(TN1) 0,5

Sử dụng an toàn tiết kiệm điện 0,5(TN9) 0,5

Nam châm từ trường 0,5(TN6) 0,5

Nam châm điện ứng dụng 0,5(TL2- ý1) 0,5(TL2 ỳ2)

Quy tắc bàn tay trái 0,5(TL1-ý 1) 0,5(TL1-ỳ2)

Quy tắc nắm tay phải 0,5(TN8) 0,5

Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 0,5(TN3) 0,5

Đọan mạch hổn hợp 1(TL3b)

(25)

PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2010 MƠN: VẬT LÍ 9

THỜI GIAN: 45 Phút

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NỘI DUNG KIẾN THỨC Biết CẤP ĐỘ NHẬN THỨCHiểu vận dụng TỔNG

Điện trở dây dẫn, định luật Ôm Bài 2b 0,5đ 0,5

Đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch song

Biến trở-Điện trở dùng kĩ thuật Câu 0,5đ Câu 0,5đ

Bài 2a 1đ 2,0

Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện, chiều dài vật liệu dây dẫn

Câu 0,5 đ Câu 0,5 đ 1,0

Công suất điện Câu 0,5 đ 0,5

Điện năng, cơng dịng điện Bài 1a 1đ Bài 1b 1đ 2,0

Định luật Jun-Lenxơ Câu 0,5 đ Bài 2b 0,5đ 1,0

sử dụng An toàn điện tiết kiệm điện Câu 0,5 đ 0,5

Nam châm vĩnh cữu Bài đ 1,0

Tác dụng từ dòng điện- từ trường Câu 0,5 đ Câu 0,5 đ 1,0

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái

Câu 10 0,5 đ 0,5

Tổng

(26)

NỘI DUNG ĐỀ

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: điểm Khoanh tròn vào trước câu

Câu 1 Trong công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc

song song?

A I = I1 + I2 B U = U1 = U2

C R = R1 + R2 D Cả A, B, C

Câu Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, công thức sau là sai?

A U = U1 + U2 B I = I1 = I2

C R = R1 = R2 D R = R1 + R2

Câu 3.Hãy chọn biểu thức biểu thức sau để dùng để tính nhiệt lượng toả

dây dẫn có dịng điện chạy qua

A Q = I2.R.t B U t2

Q R 

C Q = U.I.t D Cả ba công thức

Câu Phát biểu sau không nói phụ thuộc điện trở dây dẫn?

A Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây

B Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

C Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ

D Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào chất dây

Câu Hãy chọn câu phát biểu sai câu sau:

A Đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên

B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường

C Khung dây có dịng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vuông góc với đường sức từ

D Khung dây có dịng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt khơng vng góc với đường sức từ

Câu Ở đâu có từ trường?

A Xung quanh vật nhiễm điện

B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất

C Chỉ nơi có hai nam châm tương tác với

D Chỉ nơi có tương tác nam châm với dịng điện

Câu Nếu đồng có điện trở suất 1,7.10-8 .m thì:

A Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 có điện trở 1,7.10-8.

B Một khối đồng hình trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 có điện trở 3,4.10-8.

C Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 có điện trở 1,7.10-8.

D Tất phát biểu

Câu 8.Tình sau khơng làm người bị điện giật?

A Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện

B Thay bóng đèn khơng ngắt cầu chì

C Hai tay tiếp xúc với hai cực bình ăcquy xe gắn máy

D Đi chân đất sửa chữa điện

Câu Một bóng đèn có ghi 12V-3W Trường hợp sau đèn sáng bình thường?

A Hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V B Cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,25A

C Cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,5A D Trường hợp A B

Câu 10 Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua

(hình dưới) có chiều:

(27)

C Từ xuống D Từ lên

B TỰ LUẬN: điểm

Bài 1: điểm

Một gia đình sử dụng bóng đèn 220V-40W; ti vi 220V-100W, trung bình ngày sử dụng giờ; bàn 220V-1000W nồi cơm điện 220V-350W, trung bình ngày sử dụng 1,5 Biết dụng cụ hoạt động điện áp định mức 220V

a Tính lượng điện mà dụng cụ tiêu thụ tháng(30 ngày) b Tính tổng số tiền phải trả tháng Biết KWh điện giá 1000 đ

Bài 2: điểm

Cho mạch điện hình vẽ, biết U= 12V không đổi, R1= 12,

Đèn có ghi 6V-6W, điện trở tồn phần biến trở Rb = 36

Coi điện trở đèn không đổi điều chỉnh biến trở cho phần biến trở RAC = 24

a)Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB

b) Tính cường độ dòng điện qua đèn nhiết lượng tỏa R1 10 phút

Bài 3: điểm

Đưa hai nam châm lại gần theo chiều mũi tên hình vẽ Khi hai cực nam châm tiếp xúc với đinh rơi xuống tượng chứng tỏ điều gì?

ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM

A TRẮC NGHIỆM: 5 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

C C D D D A A C D C

B TỰ LUẬN: điểm

S N S N

N

X +

C B

A

Rb U

R1 Đ

(28)

-Bài 1:2 điểm

a Tính lượng điện tiêu thụ Áp dụng A= P t

- Tính lượng điện tiêu thụ bóng đèn ti vi A1= 62400Wh 0,5đ

- Tính lượng điện bàn nồi cơm điện A2= 60750Wh 0,5đ

- Lượng điện tiêu thụ tháng A=A1+A2=123150Wh 0,5đ

= 123,15KWh

b Tiền điện phải trả tháng: 123150 đ 0,5đ Bài 2: 1 điểm

a) Điện trở tương đương mạch AB Vì RAC = 24 R đ CB = 36 – 24 = 12

Điện trở đèn: Rñ =

6 62  dm dm P U

= 6 (0,25 đ) R1AC =

AC AC R R R R 1

= 1212.2424

 = 8 (0,25 đ)

Rđ CB =

CB d CB d R R R R = 12 12

 = 4 (0,25 đ)

Điện trở tương đương đoạn mạch AB

R td = R1AC + Rđ CB = + = 12 (0,25 đ)

b) I = 1012,8

td

R U

= 0,9A (0,25 đ) Cường độ dòng điện qua đèn

Iđ = 0,6A (0,25 đ)

I1 = 0,6 A (0,25 đ)

Nhiệt lượng tỏa R1

Q1 = I12.R1.t = 0,62.12.600 = 2592 (J) (0,25 đ)

Bài 3: điểm

- Khi hai cực hai nam châm tiếp xúc coi ta có nam châm (0,25 đ) - Khu vực nam châm lực hút yếu hai đầu nam châm (0,25 đ)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm:(5đ)

(29)

N S N

S

F

N S

F C

S N

F B

F

A D

+ +

1/ Hệ thức sau biểu thị định luật Ôm?

A R

I

U  B

I R

U  C R U

I

 D I U

R

2/ Điện trở R = 20Ω chịu dịng điện có cường độ tới đa 1,5A Hiệu điệu tối đa có thể đặt vào hai đầu điện trở R là

A 15V B 80V C 30V D 12V

3/ Điện trở dây dẫn

A biểu thị mức độ dẫn điện dây dẫn B biểu thị mức độ cản trở dòng điện dây dẫn C tăng cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm D tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng

4/ Một biến trở AB làm dây dẫn thẳng, tiết diện đều, đồng chất Nếu dịch chuyển chạy tới điểm AB thì điện trở biến trở tham gia vào mạch so với điện trở lớn biến trở

A giảm 1,5 lần B giảm lần C tăng lên 1,5 lần D tăng lên lần

5/ Định luật Joule-Lenz cho biết điện biến đổi thành

A B lượng ánh sáng C hóa D nhiệt

6/ Nhiệt lượng tỏa điện trở R = 24Ω 10 giây 240J Hiệu điện U đặt vào hai đầu điện trở R có giá trị là:

A 576V B 100V C 1V D 24V

7/ Quy tắc cho ta xác định chiều đường sức từ lịng ớng dây có dòng điện chiều chạy qua?

A Quy tắc bàn tay trái B Quy tắc bàn tay phải C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc nắm tay trái

8/ Vì lõi nam châm điện không làm thép mà lại làm sắt non ?

A Vì lõi thép nhiễm từ yếu lõi sắt non B Vì dùng lõi thép sau nhiễm từ biến thành nam châm vĩnh cửu

C Vì dùng lõi thép khơng thể làm thay đổi cường độ lực từ nam châm điện D Vì dùng lõi thép lực từ bị giảm so với chưa có lõi

9/ Hình vẽ sau xác định lực từ F tác dụng lên dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua?

I I

I I

10/ Động điện chiều quay tác dụng lực nào?

(30)

II Tự luận: (5đ)

11/ Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn pin để thử, có cách kiểm tra pin cịn điện hay khơng tay em có kim nam châm? (1đ)

12/ Cho mạch điện hình vẽ, ampe kế có điện trở nhỏ, vơn kế có điện trở vơ lớn Hiệu điện hai điểm AB không đổi 18V Điều chỉnh biến trở để vôn kế 8V, đèn sáng bình thường ampe kế 1A

a Tính điện trở biến trở tham gia vào mạch đó?(1đ)

b Khơng chỉnh biến trở mắc thêm điện trở R song song với đèn cường độ dịng điện qua ampe kế 1,5A Tính giá trị điện trở R.(1đ)

A V

A

+ Rx _

Ñ B

13/ Trên hai bóng đèn dây tóc có ghi Đ1(6V-3W) Đ2(6V-2W)

a Tính điện trở dây tóc bóng đèn chúng sáng bình thường? (1đ)

b Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện 12V chúng có sáng bình thường khơng? Vì sao? (1đ) ………

(31)

MA TRẬN VẬT LÝ – THI HỌC KÌ I ( 2010 – 2011)

NỘI DUNG

CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG

CỘNG

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Sự phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT 0,5(c1TN) 7,5 đ

11c Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm

Đoạn mạch nối tiếp 1 (c3bTL)

Đoạn mạch song song 0,5(c2TN) 1 (c3cTL)

Sự phụ thuộc điện trở vào chiều

dài , tiết diện , vật liệu làm dây dẫn 0,5(c3TN) 0,5(3bTL)

Biến trở - điện trở dùng kỹ thuật 0,5(c4TN)

Công suất điện 0,5(c6TN) 0,5(c3aTL)

Điện – Công dòng điện 0,5(c7TN)

Định luật Jun – Len Xơ 1(c1TL)

Sử dụng an toàn tiết kiệm điện 0,5(c5TN)

Nam châm vĩnh cửu – Nam châm điện 0,5(c9TN) 2,5 đ

4c

Từ trường 0,5(c8TN)

Qui tắc nắm tay phải 0,5(c10TN)

Qui tắc bàn tay trái 1(c2TL)

Tổng cộng 3đ ( 6c) 4đ ( 6c) 3đ (3c) 10đ

(15c)

PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2009 – 2010 MÔN : VẬT LÝ - LỚP 9

Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )

I TRẮC NGHIỆM : ( điểm)

1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn … a tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn

b tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây

c không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây d giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng

2 Hai điện trở R1 , R2 = 2R1 mắc song song với vào nguồn điện Điện trở tương đương

đoạn mạch

a 3R1 b 0,5R1 c

3

R1 d

2

R1

3 Một dây dẫn đồng chất tiết diện Nếu kéo dây dẫn dãn cho chiều dài tăng gấp hai lần sau cắt làm hai đoạn điện trở đoạn

a tăng lần b tăng lần c giảm lần d giảm lần

4 Trong mạch điện có sơ đồ hình sau , hiệu điện UAB điện trở R giữ không đổi Khi dịch

chuyển chạy biến trở tiến phía đầu N cường độ dịng điện I mạch a tăng b giảm c khơng thay đổi d lúc đầu tăng sau giảm +

A M N R B

5 Việc làm an toàn sử dụng điện ? a Mắc nối tiếp cầu chì loại cho dụng cụ điện b Sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện

c Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 45V

(32)

a cơng dịng điện b lượng dịng điện

c lượng điện sử dụng đơn vị thời gian d mức độ mạnh yếu dòng điện

7 Cơng sinh dịng điện tính cơng thức

a A =UI b A = R I2 c A = U2.I d A = U.I.t

8 Bằng chứng để chứng tỏ trái đất gây từ trường a vật rơi tâm Trái Đất

b kim la bàn nằm dọc theo Trái Đất c gió thổi từ Đơng sang Tây

d tất dịng nước đổ biển Để nam châm điện có từ trường ta cần a nung nóng

b đặt nam châm khác lại gần c nối với nguồn điện

d đưa vào bạc

10 Dùng qui tắc để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây có dịng điện chạy qua a Qui tắc bàn tay trái

b Qui tắc bàn tay phải c Qui tắc nắm tay phải d Qui tắc nắm tay trái

II TỰ LUẬN : ( điểm )

1.Giải thích với dịng điện chạy qua mà dây tóc đèn nóng lên tới nhiệt độ cao cịn dây dẫn nối với bóng đèn khơng nóng lên ? (1đ)

2 Hãy xác định chiều lực điện từ chiều dịng điện hình vẽ sau (1đ)

F

3 Một bóng đèn Đ ( 6V – 3W) mắc nối tiếp với điện trở R1 vào hai đầu nguồn điện có hiệu điện

khơng đổi U =9V

a) Tính điện trở bóng đèn Đ (0,5đ)

b) Đèn Đ sáng bình thường Tính chiều dài dây làm điện trở R1 ? Biết điện trở R1 dây dẫn đồng

chất tiết diện S = 0,2 mm2 có điện trở suất  =2.10-6 m (1,5đ)

c) Lấy đèn khỏi mạch ghép R1 với điện trở R2 cho cường độ dịng điện qua mạch 2A Hãy nói rõ

cách ghép tính giá trị điện trở R2 (1đ)

N S

(33)

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Môn Vật lý - Lớp

I TRẮC NGHIỆM : ( điểm)

1.b ; 2.c ; 3.a ; 4.b ; 5.d ; 6.c ; 7.d ; 8.b ; c ;10.c

II TỰ LUẬN : ( điểm )

1 Bóng đèn dây dẫn nối bóng đèn vào nguồn điện mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua dây dẫn qua bóng đèn , theo định luật Jun – Lenxơ nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở ( Q = I2Rt) , dây tóc đèn có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả nhiều làm nóng sáng lên ,

trong dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả truyền cho mơi trường xung quanh dây dẫn khơng nóng lên (1đ)

2 Xác định chiều lực điện từ chiều dịng điện hình vẽ sau (1đ)

F

F

3 a) Điện trở đèn 12( )

3 62 2       P U R R U

P (0,5đ)

b) Đèn sáng bình thường nên cường độ dịng điện qua mạch I= Iđ = Iđm = 0,5( ) A U P   (0,5đ)

Rtđ= 0,5 18( )

9    I U (0,25đ)

R1 = Rtđ – Rđ = 18 – 12 = () (0,25đ)

Chiều dài dây làm điện trở R1 = 0,6( ) 10 10 , 6

1S m

R l S l       

 (0,5đ)

c) Điện trở tương đương mạch lúc Rtđ = 4,5( )

2 /    I U (0,25đ)

Rtđ = 4,5  < R1 nên R2 mắc song song với R1 (0,25đ)

Cường độ dòng điện qua R1 I1 = 6 1,5( ) A R U  

I2 = I/ - I1 = - 1,5 = 0,5 (A) ( 0,25 đ)

Điện trở R2 = 0,5 18( )    I U (0,25đ) N S

(34)

Phòng GD ĐT Phan Thiết Kiểm tra HKI- 2010

Họ tên: Mơn: Vật lí

Lớp : Thời gian:45 phút.( không kể thời gian phát đề)

A) TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Phát biểu sau nói tuơng tác hai nam châm: A Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.

B Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.

C Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút Điều chỉ có thể xảy chúng ở gần nhau.

D Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy Điều chỉ xảy chúng gần nhau.

2 Điện trở dây dẫn dặc trưng cho

A Khả dẫn điện dây B.Khả cản trở dịng điện dây. C Tính chất dễ hay khó nhiễm điện dây D.Khả cách điện dây.

3) Nếu có có kim nam châm em làm để phát dây dẫn AB có dịng điện hay khơng?

A Đặt kim nam châm song song dây dẫn. B Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn. C Đặt kim nam châm vuông góc dây dẫn. D Cả A, B, C đúng.

4) Phát biểu sau nói điện năng:

A Dịng điện có mang luợng, luợng đó gọi điện năng. B.Điện có thể chuyển hoá thành nhiệt năng.

C Điện có thể chuyển hoá thành luợng xạ. D Các phát biểu A, B C đúng.

5) Nhiệt luợng toả dây dẫn điện trở R, có dịng điện cuờng độ I chạy qua có hiệu điện U hai đầu, tỉ lệ với:

A R2. B U2. C I. D I2.

6) Việc làm duới an toàn sử dụng điện:

A.Rút phích cắm bóng đèn khỏi ổ điện thay bóng đèn. B Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.

C Làm thí ngiệm với hiệu điện 45V.

D Mắc nối tiếp cầu chì cho loại dụng cụ điện.

7)Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng lần điện trở dây dẫn:

A.tăng lần B giảm lần C không đổi D có thể tăng hoặc giảm. 8) Phát biểu sau nói nhiễm từ thép:

A Khi đặt lõi thép từ truờng, lõi thép bị nhiễm từ.

B Trong cùng điều kiên nhau, thép nhiễm từ mạnh sắt. C Khi bị nhiễm từ, thép trì từ tính yếu sắt.

D Các phát biểu A, B C đúng. 9) Đơn vị công suất là:

A Oát.giờ. B Oát. C Jun. D Kilooat giờ

10 Một cuộn dây đồng dài 125m tiết diện 0,5mm2 Điện trở suất đồng là 1,7.10-8 ôm mét.Điện trở dây đồng là:

A 4,25 10-6 ôm B 4,25 ôm. C 0,68 ôm D 0,68 10-4 ôm

B) TỰ LUẬN (5 diểm):

1 Trên bóng đèn có ghi 220V -100W

a) Tính cuờng độ dịng điện định mức đèn (0,5 điểm)

(35)

2 Một đoạn mạch điện gờm bịng đèn có điện trở 12 ơm mắc nối tiếp với biến trở 100ôm- 2A, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn khóa k đóng mở mạch điện.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện giải thích ý nghĩa số ghi biến trở (1đ) b) Dịch chuyển chạy phía để đèn sáng hơn? Vì sao? (0,5đ)

c) Ampe kế chạy nằm biến trở.Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch 15,5V (1đ)

(36)

ĐÁP ÁN VẬT LÝ 9- 1T-HKI-2010

A/ TN (5Đ)

1 10

B B B D D A C A B B

B/ TL: (5Đ)

a) p = U.I  Iđm = pđm : Uđm (0,25đ) = 100 : 220 = 0,45A (0,25đ) b) Q = I2Rt = p.t (0,25đ) = 100.1= 100Wh = 0,1 kWh (0,25đ) A=Q = 0,1 5.30 =15kWh (0,25đ)

x = 15 700 = 10500đ (0,25đ)

2

a) Vẽ (0,5đ) Giải thích (0,5đ) b) Đúng ý 0,25đ (0,5đ)

c) R = Rđ + Rb = 12 + 50 = 62ôm (0,5đ) I = U : R = 15,5 : 62 = 0,25V (0,5đ)

(37)

MA TRẬN VẬT LÝ 9- 1T- HKI- 2010 MỨC ĐỘ

TÊN BÀI

BIẾT HIỂU VD1 VD2 TC

Nam châm vĩnh cửu 0,5(C1) 0,5

Điện trở dây dẫn- Định luật Ôm

0,5 (C2) 0,5 (C7)

Đoạn mạch nối tiếp 0,5 (2a) 1đ (2c) 1,5

Tác dụng từ dòng điện

-Từ trường (C3)0,5 0,5

Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua

0,5 (TL/3)

0,5 Sự nhiễm từ sắt thép 0,5

(C8) 0,5

Lực điện từ 0,5

(TL/3)

0,5 Sự phụ thuộc điện trở

vào vật liệu làm dây dẫn 0,5 (C10) 0,5

Biến trở 0,5 (2a) 0,5 (2b)

Công suất điện 0,5 (C9) 0,5 (1a)

Điện năng- Công dòng

điện 0,5 (C4) 0,5 (1b)

Định luật Jun- Lenxơ 0,5 (C5) 0,5 (1b)

Sử dụng an toàn tiết kiệm điện.

0,5 (C6) 0,5

Tổng cộng 3Đ 4Đ 3Đ 10

Phòng GD-ĐT Phan Thiét

Họ tên : ………Lớp 9…

Kiểm tra học kỳ I năm học 2010-2011 Môn : Vật Lý

(38)

I.TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn câu trả lời câu sau : (5đ) 1) Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh :

A Hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Nhiệt độ điện trở mạch C Cường độ dòng điện mạch D Chiều dòng điện mạch

2) Đoạn mạch gồm điện trở R1 R2 mắc song song, điện trở tương đương mạch :

A.R1R2 B

2 R R R R  C 2 R R R R

 D

1

R R

3) Số đếm công tơ điện gia đình cho biết :

A Thời gian sử dụng điện gia đình B Cơng suất điện mà gia đình sử dụng C Điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ thiết bị sử dụng

4) Công thức sau hệ thức định luật Ôm.

A R U

I  B

I U

R C.U = I.R D Cả a,b,c

5).Thanh nam châm thẳng hút vật sắt, thép mạnh vị trí nào?

A Hai đầu cực B Chính nam châm C Gần hai đầu cực D Tại điểm

6)Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn , cường độ dòng diện thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi nhiệt lượng tỏa dây thay đổi nào?

A.Giảm lần B Giảm lần C Giảm lần D Giảm 16 lần

7)Điện trở R1 = 25Ω chịu dòng điện có cường độ lớn 1A điện trở R2 = 5Ω chịu được

dòng điện có cường độ lớn 2A Có thể mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện lớn nhất là :

A.50V B 25V C 30V D 75V

8)Một nam châm gắn chặt xe lăn hình vẽ Khi đóng khố K, cho biết vị trí

của xe so với ống dây.

A Vẫn đứng yên B Chuyển động xa ống dây C Xe bị quay D Chuyển động lại gần ống dây

9)Công suất điện :

A.Khả thực công dòng điện B.Năng lượng dòng địên C.Điện sử dụng đơn vị thời gian D.Mứcđộ mạnh yếu dịng điện

10) Trong thí nghiệm khảo sát định luật ôm, có thể làm thay đổi đại lượng số đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây.

A.Chỉ thay đổi hiệu điện B.Chỉ thay đổi cường độ dòng điện C.Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D.Cả ba đại lượng

II TỰ LUẬN (5đ)

Caâu : Đặt ống dây có dòng điện qua gần Câu : Dùng qui tắc bàn tay trái xác định phương va chiều

1 vịng dây phẳng mang dịng điện ( hình vẽ) đường sức từ hình vẽ sau, biết AB có dịng

Hỏi tượng xảy nào? điện chạy qua chịu tác dụng lực từ F hình vẽ

Câu : Mộtbếp điện có ghi 220V- 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 5l nước. Biết ngày dùng bếp 30ph Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K.Tính

a) Điện trở cường độ dòng điện chạy qua

(39)

ĐÁP ÁN :

Trắc nghiệm :(5đ) Mỗi câu (0,5đ)

(40)

Tự luận: (5đ) Câu : Dòng điện chạy qua ống dây có chiều hình vẽ, theo qui tắc

nắm tay phải, đầu ống dây gần vòng dây cực Bắc, mặt Vòng dây bên trái ( bên hướng phía ống dây) cực Nam

Do ống dây bị hút lại gần _ Vẽ hình xác định từ cực :0,25đ _ Giải thích : 0,25đ

Câu 2: Theo qui tắc bàn tay trái đường sức từ phải có phương vng góc với mặt phẳng tờ giấy chiều từ đâââam thẳng vào tờ giấy 0.5điểm

Câu :

Tóm tắt :(0.25đ) Uđm = 220 V Pđm = 1000W` U = 220V V = 5l t2 = 1000 c a) R = ? I = ? b) Q2 = ? t1 = ? c) t = 30 ph = 1800s 1Kwh = 1000đ C = 4200kgJ.k

1Kwh = 3.600.000J Tiền điện = ?

Vì U= 220V -> Ubếp = 220V-> Pbếp = 1000W Điện trở bếp :

R U P  -> P U R

 = 1000

2202

= 48,4 Ω (0.5đ) Cường độ dòng điện qua dây

R U I  , 48 220

 = 4,54A (0.25đ) Nhiệt lượng bếp toả 30ph

Q toả = Pt = 1000 x 1800 = 1.800.000 J (0.5đ) Nhiệt độ ban đầu nước

Q= mc(t2-t1) => t2-t1

mc Q  4200 000 800 x  21000 000 800

 = 85,70 c (0.5đ)

(41)

Điện tiêu thụ 1tháng A=Q 31..800600..000000 = 0,5Kwh

Tiền điện phải trả tháng

(42)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I

NĂM 2010 – 2011

Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

1 Định luật ôm Điện trở biến trở mạch nối tiếp,songsong Công suất điện

5 Điện tiêu thụ Định luật Jun Lenxơ Từ trường nam châm,dịng điện thẳng, ống dây có dịng điện

8Lực điện từ

Câu 0.5đ Câu 0.5đ Câu 0.5đ Câu 0.5đ Câu 0.5đ Câu 0.5đ

Câu 10 0.5đ Câu 0.5 đ

câu 0.5đ câu1 (II) 1đ câu (II) 1đ

Bài toán 3đ

Tổng 3đ 4đ 3đ

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w