dòng điện cảm ứng Lc :1câu
(.0,5đ) 0,5
Tổng cộng : 30% (3 đ ) 40 % ( 4 đ ) 30 % (3 đ )
13 c =10 đ 100%
PHÒNG GIÁO DỤC TP PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : VẬT LÝ LỚP 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I/TRẮC NGHIÊM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1/ Hệ thức của định luât Jun- Lenx là:
A. Q= I2Rt B. Q= UIt C. Q= Pt D. Q=
t A
2/ Có ba điện trở giống nhau, có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1A.
Nếu bỏ bớt một điện trở thì dòng điện qua mạch sẽ là:
A. 2A B. 3A C.
2
3 A D.
3 2 A 3/ Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là:
A. các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi.
B. các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C. các đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện S của cuộn dây.
D. cả A, B, C đều đúng.
4/ Có ba bóng đèn: Bóng Đ1 ghi (6V-3W), bóng Đ2 ghi (12V-3W), bóng Đ3 ghi (6V-6W). Khi các bóng này đều sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng các bóng đèn như sau
A. bóng Đ3 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ2 sáng như nhau.
B. bóng Đ2 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ3 sáng như nhau.
C. bóng Đ3 sáng nhất, bóng Đ1 sáng yếu nhất.
D. cả ba bóng sáng như nhau.
5/ Hai dây nhôm hình trụ, tiết diện đều, dây thứ nhất có điện trở 8 Ω, dây thứ hai có chiều dài gấp hai lần dây thứ nhất, có đường kính tiết diện gấp hai lần đường kính tiết diện dây thứ nhất thì điện trở của dây thứ hai là
A. 8Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 2Ω
6/ Trường hợp nào sau đây có từ trường.
A. Xung quanh dòng điện. B. Xung quanh nam châm.
C. Xung quanh trái đất. D. Cả A, B, C đều đúng.
7/ Khi sử dụng một đèn loại (220V-100W) ở mạng điện sinh họat gia đình, trong 1 tháng (30 ngày) số đếm công tơ điện tăng thêm 12 số. Vậy trung bình mỗi ngày sử dụng đèn trong bao nhiêu giờ
A. 12h. B. 4h. C. 3h. D. 1,2h.
8/ Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định:
A. chiều lực điện từ. B. chiều đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
C. chiều dòng điện trong dây dẫn thẳng. D. chiều đường sức từ của nam châm.
9/ Để đảm bảo an toàn điện, khi sử dụng cầu chì ta phải:
A. thay dây chì bằng dây đồng nhỏ hơn. B. dùng dây chì có chiều dài đúng quy định.
C. Dùng dây chì có tiết diện đúng quy định. D. cả B và C.
10/ Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, nếu dịch chuỵển con chạy về phía N độ sáng của đèn sẽ là:
A. tăng lên. B. không đổi.
C. ban đầu tăng lên sau đó giảm. D. giảm đi. M N
A C
+ _
ẹ B
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
1/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực địên từ hoặc chiều dòng điện trong các hìmh bên
Hình 1 Hình 1 F
S
N
N S
(1đ)
2/ Nêu cấu tạo và họat động của một nam châm điện? lấy một ứng dụng về nam châm điện và chỉ rõ tác dụng của nam châm điện trong ứng dụng đó? (1đ)
3/ Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế của nguồn điện là không đổi và có giá trị U=12V, biến trở làm bằng dây nikêlin có điên trở suất ρ=0,4.10-6Ωm, dài 20m, tiết diện 0,5mm2, ampekế có điện trở không đáng kể. Các bóng đèn giống nhau và có ghi (6V-3W).
a. Tính điện trở lớn nhất RMN của biến trở. (1đ) b. Đóng khóa K di chuyển con chạy đến vị trí sao cho các đèn sáng bình thường. Tính số chỉ ampe kế và điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch địên. (1đ) c. Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở, nếu tháo bớt một đèn ra khỏi mạch, độ sáng của đèn còn lại như thế nào? Vì sao? (1đ)
U
M N
+ _ k
A
ẹ2 ẹ1
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Môn Vật lý –Lớp 9 I/TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5đ
1A 2C 3B 4A 5B 6D 7B 8B 9C 10A II/TỰ LUẬN:
1/ Quy tắc bàn tay trái: Đặy bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay trái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. (0.5đ)
Biểu diễn đúng mỗi hình (0,25đ)
+
Hình 2 Hình 1 F
S
F N
N S
2/-Cấu tạo nam châm điện: Một ống dây dẫn trong có lõi sắt non. (0,25đ)
- Họat động: Khi cho dòng điện qua ống dây nam châm điện có từ tính, khi ngắt dòng điện đi qua ống dây nam châm điện mất hết từ tính. (0,25đ)
- Lấy ứng dụng đúng (0,25đ) - Nêu đúng tác dụng của nam châm điện (0,25đ) 3/ a. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
R=ρS l
= 0,4.10-60,5.10 6 20
= 16(Ω) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)
b. Đèn sáng bình thuờng: Uđ= Uđm= 6V => Pđ= Pđm= 3W Cường độ dòng điện qua mỗi đèn:
Pđ = UđIđ =>Iđ=
đ đ
U P =
6
3 = 0,5(A) (0,25đ) Số chỉ ampe kế:
I= 2Iđ= 2.0,5= 1(A) (0,25đ) Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở:
Ub=U- Uđ = 12- 6= 6(V) (0,25đ) Điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện:
Rb=
b b
I U =
1
6 = 6(Ω) (0,25đ) c/ Điện trở của đèn:
Rđ=
đ đ
I
U = 06,5 = 12(Ω) (0,25đ) Điên trở tương đương của mach điện lúc này là:
Rtđ = Rb+Rđ = 6+12 = 18(Ω) Cường độ dòng điện qua đèn là;
I’=Iđ' = Ib' = 18 12 =
3
2 (A) (0,25đ) Đèn sáng hơn bình thường, vì Iđ' > Iđ= Iđm (
3
2 A> 0,5A) (0,25đ) (Học sinh làm cách khác đúng đủ cho điểm tối đa)
MA TRẬN (Lí 9)
NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TỔNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CỘNG
Điện trở của dây dẫn 1(TL3a) 0,5(TN5) 1,5
Đọan mạch nối tiếp 0,5(TN2) 1(TL3c) 1,5
Biến trở 0,5(TN10) 0,5
Công suất điện 0,5(TN4) 0,5
Điện năng công của dòng đện 0,5(TN7) 0,5
Định luật Jun – Len-xơ 0,5(TN1) 0,5
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 0,5(TN9) 0,5
Nam châm và từ trường 0,5(TN6) 0,5
Nam châm điện và ứng dụng 0,5(TL2- ý1) 0,5(TL2 ỳ2) 1
Quy tắc bàn tay trái 0,5(TL1-ý 1) 0,5(TL1-ỳ2) 1
Quy tắc nắm tay phải 0,5(TN8) 0,5
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 0,5(TN3) 0,5
Đọan mạch hổn hợp 1(TL3b) 1
Tổng cộng 3đ 4đ 3đ 10đ
PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2010 MÔN: VẬT LÍ 9
THỜI GIAN: 45 Phút
__________________________________________________________________________
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG
Biết Hiểu vận dụng
Điện trở của dây dẫn, định luật Ôm Bài 2b 0,5đ 0,5
Đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch song.
Biến trở-Điện trở dùng trong kĩ thuật Câu 1 0,5đ Câu 2 0,5đ
Bài 2a 1đ 2,0
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện, chiều dài và vật liệu dây dẫn.
Câu 4 0,5 đ Câu 7 0,5 đ 1,0
Công suất điện Câu 9 0,5 đ 0,5
Điện năng, công dòng điện Bài 1a 1đ Bài 1b 1đ 2,0
Định luật Jun-Lenxơ Câu 3 0,5 đ Bài 2b 0,5đ 1,0
sử dụng An toàn điện và tiết kiệm điện Câu 8 0,5 đ 0,5
Nam châm vĩnh cữu Bài 3 1 đ 1,0
Tác dụng từ của dòng điện- từ trường Câu 6 0,5 đ Câu 5 0,5 đ 1,0
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Câu 10 0,5 đ 0,5
Tổng
3 đ 4 đ 3 đ 10 đ
NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm. Khoanh tròn vào trước câu đúng
Câu 1. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. I = I1 + I2 B. U = U1 = U2
C. R = R1 + R2 D. Cả A, B, C
Câu 2. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 B. I = I1 = I2
C. R = R1 = R2 D. R = R1 + R2
Câu 3.Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t B. U .t2
Q R
C. Q = U.I.t D. Cả ba công thức đều đúng.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây.
Câu 5. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu sau:
A. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó B. Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
C. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ
D. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ.
Câu 6. Ở đâu có từ trường?
A. Xung quanh vật nhiễm điện.
B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.
C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau.
D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện.
Câu 7. Nếu đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 .m thì:
A. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở 1,7.10-8. B. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 thì có điện trở 3,4.10-8. C. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 thì có điện trở 1,7.10-8. D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 8.Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện.
B. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì.
C. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy.
D. Đi chân đất khi sửa chữa điện.
Câu 9. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A D. Trường hợp A và B
Câu 10. Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều:
A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải.
C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên.
B. TỰ LUẬN: 5 điểm Bài 1: 2 điểm
Một gia đình sử dụng 4 bóng đèn 220V-40W; một ti vi 220V-100W, trung bình một ngày sử dụng 8 giờ; một bàn là 220V-1000W và một nồi cơm điện 220V-350W, trung bình một ngày sử dụng 1,5 giờ. Biết các dụng cụ trên luôn được hoạt động ở điện áp định mức 220V.
a. Tính lượng điện năng mà các dụng cụ trên tiêu thụ trong 1 tháng(30 ngày).
b. Tính tổng số tiền phải trả trong 1 tháng. Biết mỗi KWh điện giá 1000 đ.
Bài 2: 2 điểm
Cho mạch điện như hình vẽ, biết U= 12V luôn không đổi, R1= 12, Đèn có ghi 6V-6W, điện trở toàn phần của biến trở Rb = 36. Coi điện trở của đèn không đổi. điều chỉnh biến trở sao cho phần biến trở RAC = 24.
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn và nhiết lượng tỏa ra trên R1
trong 10 phút.
Bài 3: 1 điểm
Đưa hai thanh nam châm lại gần nhau theo chiều mũi tên trên hình vẽ. Khi hai cực của thanh nam châm tiếp xúc với nhau thì các đinh rơi xuống. hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C C D D D A A C D C
B. TỰ LUẬN: 5 điểm
S N S N
N
X +
C B
A
Rb U
R1 Đ
-
Bài 1:2 điểm
a. Tính được lượng điện năng tiêu thụ Áp dụng A= P t
- Tính lượng điện năng tiêu thụ bóng đèn và ti vi A1= 62400Wh 0,5đ - Tính lượng điện năng bàn là và nồi cơm điện A2= 60750Wh 0,5đ - Lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng A=A1+A2=123150Wh 0,5đ = 123,15KWh
b. Tiền điện phải trả trong 1 tháng: 123150 đ 0,5đ Bài 2: 1 điểm
a) Điện trở tương đương của mạch AB Vì RAC = 24 thì R đ CB = 36 – 24 = 12 Điện trở của đốn: Rủ =
6 62
2
dm dm
P
U = 6 (0,25 đ)
R1AC =
AC AC
R R
R R
. .
1
1 = 1212.2424
= 8 (0,25 đ) Rđ CB =
CB d
CB d
R R
R R
.
. =
12 6
12 . 6
= 4 (0,25 đ) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB
R td = R1AC + Rđ CB = 8 + 4 = 12 (0,25 đ) b) I = 1012,8
Rtd
U = 0,9A (0,25 đ) Cường độ dòng điện qua đèn
Iđ = 0,6A (0,25 đ) I1 = 0,6 A (0,25 đ) Nhiệt lượng tỏa ra trên R1
Q1 = I12.R1.t = 0,62.12.600 = 2592 (J) (0,25 đ) Bài 3: 1 điểm
- Khi hai cực của hai thanh nam châm tiếp xúc nhau coi như ta có một thanh nam châm (0,25 đ) - Khu vực giữa của thanh nam châm lực hút yếu hơn hai đầu thanh nam châm (0,25 đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm:(5đ)
Đánh dấu “X” trước phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau:
N S N
S
F
N S C. F
S N
B. F F
A. D.
+ +