Giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

88 10 0
Giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MẠNH HÙNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO TIÊU CHÍ NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MẠNH HÙNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO TIÊU CHÍ NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên,ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Đình Hịa người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đến quý Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Kinh tế PTNT, phịng Đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm ơn đến UBND huyện Phú Bình, phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Chi cục Thống kê huyện Phú Bình; UBND xã điều tra thuộc huyện Phú Bình; hộ dân cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu Các câu hỏi đặt nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 1.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều 1.1.4 Chuẩn nghèo đa chiều 1.1.5 Phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều 13 1.1.6 Cách tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Việt Nam 14 1.2 Lý luận giảm nghèo bền vững 17 1.2.1 Khái niệm giảm nghèo bền vững 17 1.2.2 Vai trò giảm nghèo bền vững 18 1.2.3 Các tiêu đánh giá mức độ bền vững giảm nghèo 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 24 1.3.1 Đặc điểm nghèo đói nước ta 24 1.3.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều Việt Nam 26 1.3.3 Đặc điểm nghèo đói Thái nguyên 28 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Phú Bình 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nôi dung nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 32 iv 2.2 Phương pháp chọn điểm thu thập tài liệu 32 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4 Phương pháp phân tích 34 2.5 Phương pháp PRA 35 2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.6.1 Nhóm tiêu phản ảnh nguồn lực phát triển kinh tế 35 2.6.2 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng nghèo đơn chiều 35 2.6.3 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng nghèo đa chiều 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội 41 3.2 Thực trạng nghèo đói huyện Phú Bình 43 3.2.1 Kết rà soát hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 43 3.2.2 So sánh tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo huyện Phú Bình so với huyện khác tỉnh Thái Nguyên 45 3.2.3 Phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 46 3.2.4 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 50 3.3 Thực trạng nghèo đói hộ điều tra 52 3.3.1.Thông tin chung hộ điều tra 52 3.3.2 Thực trạng nghèo đa chiều nhóm hộ điều tra 53 3.3.3 Phân tích nguyên nhân dẫn tới nghèo đa chiều địa bàn nghiên cứu 58 3.4 Mục tiêu giải pháp giảm nghèo đa chiều huyện Phú Bình đến năm 2020 63 3.4.1 Mục tiêu 63 3.4.2 Về giải pháp 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 1.2 Bảng số đo lường dịch vụ xã hội 11 Bảng 2.1 Số lượng mẫu điều tra theo địa phương theo nhóm hộ 34 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Phú Bình giai đoạn 2014 - 2016 38 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế huyện Phú Bình qua năm 2014-2016 41 Bảng 3.3 Dân số huyện Phú Bình phân theo giới tính phân theo thành thị nơng thôn 41 Bảng 3.4 Hiện trạng giáo dục phổ thông huyện Phú bình giai đoạn 2011- 2016 42 Bảng 3.5 Hiện trạng ngành Y tế huyện Phú Bình giai đoạn 2012-2016 42 Bảng 3.6 Cơ cấu đội ngũ cán ngành Y tế huyện Phú Bình 43 Bảng 3.7: Kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 44 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Phú Bình so với huyện khác so với tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 3.9 Phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 48 Bảng 3.10 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 50 Bảng 3.11 Thông tin chung hộ điều tra 53 Bảng 3.12 Nghèo đa chiều theo giáo dục (n=120) 53 Bảng 3.13 Nghèo đa chiều theo Y tế (n=120) 54 Bảng 3.14 Thực trạng nhà (n=120) 55 Bảng 3.15 Nghèo đa chiều theo điều kiện sống(n=120) 56 Bảng 3.16 Nghèo đa chiều theo tiếp cận thông tin (n=120) 57 Bảng 3.17 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt đa chiều (n=120) 58 Bảng 3.18 Nguyên nhân đói nghèo (n=22) 59 Bảng 3.19 Nguyện vọng hộ 60 Bảng 3.20 Quy mơ hộ gia đình (n=120) 60 vi Bảng 3.21 Quy mô hộ gia đình nhóm hộ nghèo (n=22) 61 Bảng 3.22 Ảnh hưởng thành phần dân tộc với nhóm hộ nghèo đa chiều (n=22) 62 Bảng 3.23 Ảnh hưởng quy mơ đất đai với nhóm hộ nghèo đa chiều (n=22) 63 Hình 3.1 Biểu đồ hộ nghèo, cận nghèo huyện Phú Bình số huyện tỉnh Thái Nguyên 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, sách lớn qn Đảng Nhà nước, khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân mà phù hợp với xu hướng chung thời đại, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Liên Hợp Quốc đề Thực chủ trương giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020, phủ ngành Trung ương đạo tập trung vào nhóm sách chủ yếu: tín dụng ưu đãi; giáo dục - đào tạo; y tế; nhà ở; đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động; hỗ trợ sinh kế; trợ giúp pháp lý Nhờ vậy, thành tựu giảm nghèo Việt Nam giới đánh giá quốc gia hoàn thành mục tiêu trước thời hạn điểm sáng thực mục tiêu giảm nghèo Tính đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo 5,97%, cuối năm 2015 5% Đối với xã nghèo thuộc diện 30a, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 28% Tuy đạt thành tích đáng mừng cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam đối mặt với thách thức trình thực giảm nghèo chưa đồng đều; tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc cao; giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghèo số nơi cịn cao; sách cịn chồng chéo, nguồn lực cịn đầu tư dàn trải, người nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao Việc áp dụng tiêu chí thu nhập để xác định đối tượng hộ nghèo, cận nghèo dẫn đến phân loại đối tượng chưa thực xác Mặt khác, chuẩn nghèo hành chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bản, lại trì giai đoạn điều kiện số giá tiêu dùng hàng năm tăng, dẫn đến giá trị chuẩn nghèo khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng nhu cầu bảo mức sống tối thiểu người dân Phương pháp đo lường nghèo đa chiều phủ ban hành hy vọng khắc phục điểm yếu đo lường nghèo thu nhập vốn bộc lộ điểm yếu bối cảnh kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi theo hướng ngày hội nhập với kinh tế giới Nhưng cách tiếp cận Việt Nam, cần có nghiên cứu cụ thể cách tiếp cận để chương trình giảm nghèo bền vững điều kiện đo lường tiêu chí Trong năm gần huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên áp dụng nhiều giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu định Tỷ lệ người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng cải thiện rõ rệt, đời sống người nghèo nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Kết giảm nghèo đạt mục tiêu đề chưa thực bền vững Tỷ lệ hộ cận nghèo, hộ phát sinh cịn lớn, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại khơng muốn nghèo cịn diễn phổ biến phận người dân, chênh lệch người nghèo vùng đối tượng lớn, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát với mức chuẩn nghèo, nguy tái nghèo cao Vấn đề cấp thiết cần đề nghiên cứu, phân tích, đánh giá nghèo cách đắn, từ đưa phương pháp để phát huy mạnh hạn chế điểm yếu, nhằm đưa huyện Phú Bình nghèo bền vững có hiệu Hiện nay, nghiên cứu nghèo đa chiều chưa có Vì vậy, để hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng nghèo theo hướng đa chiều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài nghiên cứu • Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều, đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun • Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều ... giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn... chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp giảm nghèo. .. giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều 3 - Đánh giá thực trạng nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan