1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học pharselenzym đến khả năng sinh sản của lợn nái sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con giai đoạn theo mẹ nuôi tại huyện tân yên tỉnh bắc giang

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ QUỲNH TÊN ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PHASELENZYM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI, SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN THEO MẸ, NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 55 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp sở, Trạm thú y huyện Tân Yên, cán thú y công nhân trại chăn nuôi tư nhân xã Ngọc Châu giúp đỡ nhiều để hồn thành tốt khố luận Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn đề tài TS Phạm Thị Hiền Lương tận tình hướng dẫn, để tơi hồn thành tốt khố luận Đồng thời cho gửi lời cảm ơn tới Trạm thú y trại chăn nuôi tư nhân xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Một lần xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích sản lượng số trồng từ năm 2010 - 2012 Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Tân Yên năm 2010-2012 Bảng 1.3: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 11 Bảng 1.4: Kết công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 40 Bảng 2.2: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến số tiêu sinh sản lợn nái thí nghiệm 41 Bảng 2.3: Khối lượng lợn qua kỳ cân (kg/con) 43 Bảng 2.4: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 44 Bảng 2.5: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 46 Bảng 2.6: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả phòng trị bệnh phân trắng lợn 47 Bảng 2.7: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Phar-selenzym đến khả phòng trị bệnh đường hơ hấp lợn thí nghiệm 48 Bảng 2.8: Chi phí thuốc thú y/kg KL lợn thí nghiệm 49 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 44 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 45 Hình 2.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 46 58 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphan Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất P : Khối lượng SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ThS : Thạc sĩ TT : Thể trọng UBND : Uỷ ban nhân dân 59 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.2.1 Dân số lao động 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế, sở hạ tầng 1.1.2.3 Giao thông vận tải 1.1.2.4 Văn hóa xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.4 Trại chăn nuôi lợn xã Ngọc Châu 1.1.4.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật trại 1.1.4.2 Tình hình sản xuất trại 1.1.5 Đánh giá chung 1.1.5.1 Thuận lợi 1.1.5.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, biện pháp thực công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác chăn nuôi 1.2.1.2 Công tác thú y 1.2.2 Biện pháp thực 1.3 Kết phục vụ sản xuất 1.3.1 Công tác chăn nuôi 1.3.2 Công tác thú y 10 1.3.2.1 Công tác vệ sinh thú y 10 60 1.3.2.2 Cơng tác phịng bệnh 11 1.2.3.3 Công tác khác 15 1.4 Kết luận đề nghị 16 1.4.1 Kết kuận 16 1.4.2 Đề nghị 16 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1 Đặt vấn đề 17 2.2 Tổng quan tài liệu 18 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 18 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 18 2.2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 27 2.2.1.3 Hiểu biết selen chế phẩm sinh học Pharselenzym 31 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 34 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 35 2.2.3 Thông tin chế phẩm Pharselenzym 36 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.3.2 Nội dung tiêu theo dõi 38 2.3.2.1 Nội dung nghiên cứu 38 2.3.2.2 Các tiêu theo dõi 38 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.4 Kết thảo luận 41 2.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm Pharselenzym đến khả sinh sản lợn nái thí nghiệm 41 2.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm Pharselenzym đến khả sinh trưởng lợn theo mẹ 42 2.4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 42 2.4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 44 2.4.2.3 Sinh trưởng tương đối 45 61 2.4.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 47 2.4.4 Hiệu sử dụng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn thí nghiệm 49 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 50 2.5.1 Kết luận 50 2.5.2 Tồn 51 2.5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu nước 52 II Tài liệu dịch 53 III Tài liệu nước 53 IV Trang Web 54 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tân Yên huyện miền núi thấp tỉnh Bắc Giang Huyện lỵ thị trấn Cao Thượng cách thành phố Bắc Giang khoảng 15 km Huyện Tân Yên có địa giới hành sau: Phía Bắc giáp huyện Yên Thế, phía Tây giáp huyện Phú Bình (Thái Ngun), phía Tây Nam giáp huyện Hiệp Hịa, phía Nam giáp huyện Việt n, phía Đơng giáp huyện Lạng Giang, phía Đơng Nam giáp thành phố Bắc Giang 1.1.1.2 Địa hình, đất đai Địa hình chia thành vùng rõ rệt: vùng đồi thấp phía Đơng Đơng Bắc; vùng địa hình trung du phía Tây; vùng địa hình thấp phía Đơng Nam Tồn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 20.373 (tức 204 km2) Trong đất nông nghiệp 12.914 chiếm 60,57 %, đất phi nông nghiệp 7.112 chiếm 34,97 %, đất chưa sử dụng 503 chiếm 2,46 % Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều loại lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mang đặc trưng khí hậu vùng Đơng Bắc, Việt Nam Khí hậu chia thành mùa rõ rệt: Mùa Đơng khí hậu khơ, lạnh; Mùa Hè khí hậu nóng, ẩm; Mùa Xn mùa Thu khí hậu ơn hịa Nhiệt độ trung bình 22 - 23oC, lượng mưa trung bình năm 1.450 - 1.500mm, nhiệt lượng xạ mặt trời lớn khoảng 1.189 nắng năm (Nguồn: Phịng địa - Huyện Tân n) 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.2.1 Dân số lao động Tính đến đầu năm 2012, dân số huyện 160.020 người, tỷ lệ tăng dân số qua năm từ 2010 1,10% năm 2011 1,08% mật độ dân số 775 người/km2, số người độ tuổi lao động chiếm 56% dân số, chủ yếu lao động nông nghiệp Lao động chưa có chun mơn kỹ thuật chiếm 80,2% Do tính chất địa lý nên phân bố dân cư huyện chưa đồng Các khu vực lân cận thị trấn gần trục đường giao thơng mật độ dân cư đông, sống tập trung 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế, sở hạ tầng Tân Yên chủ yếu sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc-gia cầm, nuôi trồng thủy sản Nhờ đầu tư hệ thống mương máng tốt mà người dân trồng hai vụ lúa vụ hoa màu năm Trong năm gần đây, huyện Tân Yên trọng chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng cụm cơng nghiệp nhằm thu hút đầu tư, nâng cấp hệ thống chợ nông thôn để phát triển thương mại Năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng địa bàn huyện đạt 102.801 triệu đồng Hiện nay, huyện quy hoạch cụm cơng nghiệp, có cụm đưa vào sử dụng với tổng diện tích 35,6 Năm 2011, tồn huyện thu hút dự án đầu tư lớn với tổng vốn đăng ký hàng trăm tỷ đồng 1.1.2.3 Giao thông vận tải Đường Tân Yên thuận tiện, gồm tuyến đường nội tỉnh: Đường 398 từ xã Quế Nham đến xã Tân Trung dài 16km (trong có km chạy qua xã Nghĩa Trung thuộc huyện Việt Yên), đường 295 chạy từ xã Việt Ngọc đến xã Hợp Đức dài 20 km, đường 298 chạy từ xã Ngọc Lý đến xã Liên Sơn dài km, đường 294 chạy từ địa phận xã Tân Trung đến xã Hoàng Mai dài 13 km, đường 297 chạy từ địa phận xã Phúc Sơn đến xã Việt Ngọc dài km Các tuyến đường rải nhựa Ngoài huyện Tân n cịn có tuyến đường nội huyện là: Đường Cao Xá - Lam Cốt dài 10 km, đường Quang Tiến - Lan Giới dài km, đường kênh Chính chạy từ kè Lữ Vân đến xã Quế Nham dài 32 km (trong có km chạy qua địa phận xã Nghĩa Trung Minh Đức thuộc huyện Việt Yên), đường Cao Thượng - Tân Sỏi dài 6,8 km, đường Ngọc Vân - Song Vân dài km, đường Việt Lập - Liên Chung dài 6,2 km Tất tuyến đường rải nhựa rải cấp phối 1.1.2.4 Văn hóa xã hội - Giáo dục: Trong năm gần ngành giáo dục Tân Yên có bước phát triển mạnh số lượng chất lượng giáo dục 40 * Bố trí thí nghiệm Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm STT Diễn giải ĐVT Số lợn nái TN Giống Lứa đẻ Khối lượng Nhân tố TN Phương pháp sử dụng Liều lượng kg Lô ĐC Lô TN Lô TN Yorkshire x Landrace 3-4 Yorkshire x Landrace 3-4 Yorkshire x Landrace 3-4 180 -200 180 - 200 180 - 200 KPCS KPCS + Pharselenzym Trộn vào thức ăn lợn mẹ chửa 15 ngày cuối - đẻ 1g/5kg 1g/10kg KL/ngày KL/ngày - Chế phẩm chia làm 2, trộn vào thức ăn cho lợn nái lơ thí nghiệm, ngày cho ăn bữa - Cân khối lượng lợn vào buổi sáng trước cho lợn ăn, loại cân, người cân - Cùng điều trị loại thuốc lợn mắc bệnh - Đảm bảo đồng giống, lứa đẻ, thời gian đẻ (chênh lệch từ 1-3 ngày), điều kiện chăm sóc - Thức ăn cho lợn thí nghiệm thức ăn hỗn hợp dạng viên loại 1040 công ty Cargill + Lợn mẹ lô đối chứng ăn kg/con/ngày chia làm bữa sáng chiều + Lợn mẹ lơ thí nghiệm ăn kg/con/ngày + 40g chế phẩm sinh học Pharselenzym chia làm bữa sáng chiều + Lợn tập ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên loại 1032 - Red công ty Cargill, chia làm nhiều bữa nhỏ 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (1997) phần mềm Minitab 14 41 2.4 Kết thảo luận 2.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm Pharselenzym đến khả sinh sản lợn nái thí nghiệm Bảng 2.2: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến số tiêu sinh sản lợn nái thí nghiệm Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ Số để nuôi/ổ KL lợn sơ sinh/ổ KL lợn sơ sinh/con ĐVT Con Con Kg Kg Lô ĐC (n=3) 36 35 16,47 Lô TN1 (n=3) 37 37 18,77 Lô TN2 (n=3) 34 33 15,90 1,41a±0,03 1,52b±0,03 1,45c±0,03 Khối lượng lợn 21 ngày Kg 72 81,80 69,30 tuổi/ổ KL lợn 21 ngày tuổi/con Kg 6,17a±0,06 6,63b±0,05 6,30c±0,07 Tỷ lệ mắc bệnh đường % 0 sinh dục Thời gian động dục trở Ngày 4,5 lại sau cai sữa Tỷ lệ phối giống đạt % 100 100 100 (Ghi chú: Theo hàng ngang tiêu số mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê, với P

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w