Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ HẢI NAM Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỎ STYLO VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA DÊ NUÔI THỊT” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đình Thắm THÁI NGUYÊN - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lê Hải Nam iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu Nhà trường địa phương Nhân dịp hoàn thành luận văn xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Phan Đình Thắm đầu tư nhiều công sức thời gian hướng dẫn trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang bà nơng dân huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, sở vật chất, nhân lực, vật lực để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè gần xa đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ vơ hạn mặt, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tác giả Lê Hải Nam iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh vật học cỏ Stylo 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc tính sinh vật học cỏ Stylo 1.1.3 Đặc tính sinh trưởng 1.1.4 Vấn đề giữ đạm khơng khí họ đậu 10 1.2 Cơ sở lý luận việc trồng đánh giá giống cỏ 13 1.2.1 Năng suất chất xanh 13 1.2.2 Cơ sở để đánh giá chất lượng giống cỏ 18 1.3 Bột cỏ - bột nguồn thức ăn cho vật nuôi 19 1.3.1 Nguồn thực vật sản xuất bột 19 1.3.2 Giá trị dinh dưỡng bột lá, bột cỏ vật nuôi 20 1.3.3 Các hạn chế bột lá, bột cỏ vật nuôi 21 1.4.1 Cơ sở sinh vật học sinh trưởng dê 22 1.4.2 Cơ sở sinh vật học cho thịt dê 32 1.5 Tình hình nghiên cứu trồng sử dụng cỏ họ đậu ngồi nước 35 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 35 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng 42 2.1.2 Nội dung, địa điểm, thời gian nghiên cứu 42 v 2.2 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hưởng mức bón phân đạm khác đến suất chất lượng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 42 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng mức bột cỏ Stylo bổ sung phần đến tốc độ sinh trưởng dê nuôi thịt 47 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Xác định ảnh hưởng mức phân đạm khác đến suất chất lượng cỏ Stylo 52 3.1.1 Kết theo dõi khí hậu thủy văn 52 3.1.2 Thành phần hóa học đất thí nghiệm 54 3.1.3 Khả sinh trưởng tái sinh cỏ Stylo 54 3.1.4 Kết theo dõi tốc độ sinh trưởng tái sinh cỏ Stylo 57 3.1.5 Ảnh hưởng mức phân đạm đến suất chất xanh cỏ Stylo58 3.1.6 Cường độ sinh trưởng, tái sinh cỏ Stylo 60 3.1.7 Ảnh hưởng mức phân đạm đến thành phần hố học cỏ thí nghiệm 62 3.1.8 Ảnh hưởng thời điểm cắt khác đến thành phần hoá học cỏ 63 3.1.9 Năng suất vật chất khô, protein thơ cỏ thí nghiệm mức phân đạm khác 65 3.2 Kết nghiên cứu bổ sung mức bột cỏ Stylo cho dê nuôi thịt vụ Đông - Xuân 66 3.2.1 Khối lượng thể đàn dê qua thời điểm theo dõi 67 3.2.2 Kết theo dõi số chiều đo dê thí nghiệm (cm) 73 3.2.3 Ảnh hưởng bột cỏ Stylo đến tiêu giết mổ 75 3.2.4 Hiệu kinh tế sử dụng bột cỏ Stylo cho dê nuôi thịt 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 I Tài liệu nước 81 II Tài liệu nước 86 PHỤ LỤC 90 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình khí hậu thủy văn huyện Chiêm Hóa 52 tỉnh Tuyên Quang năm 2009 52 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng đất trước thí nghiệm 54 Bảng 3.3: Chiều cao sinh trưởng tái sinh cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (cm) 55 Bảng 3.4: Tốc độ sinh trưởng tái sinh cỏ Stylo qua lứa (cm/ngày) 57 Bảng 3.5: Ảnh hưởng mức phân đạm đến suất chất xanh cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 58 Bảng 3.6: Cường độ sinh trưởng, tái sinh giống cỏ Stylo 61 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mức phân đạm đến thành phần hoá học cỏ Stylo 62 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thời gian thu cắt khác đến thành phần hoá học cỏ (n=3) 63 Bảng 3.9: Sản lượng vật chất khô protein thơ cỏ thí nghiệm, (tấn/ha/năm) 65 Bảng 3.10 Khối lượng tích lũy thể dê qua tháng thí nghiệm (kg/con) 67 Bảng 3.11: Tăng khối lượng tuyệt đối dê theo dõi 70 Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối dê theo dõi (%) 72 Bảng 3.13 Kết theo dõi số chiều đo dê thí nghiệm (cm) 74 Bảng 3.14 Kết mổ khảo sát dê 76 Bảng 3.15 Ảnh hưởng bột cỏ Stylo đến tăng trọng hiệu 78 kinh tế dê thí nghiệm 78 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao sinh trưởng, tái sinh cỏ thí nghiệm (cm) 56 Hình 3.2: Biểu đồ suất chất xanh cỏ Stylo thí nghiệm 60 lứa cắt (tấn/ha/năm) 60 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tích lũy dê thí nghiệm 69 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối dê thí nghiệm 71 Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng tương đối dê thí nghiệm 72 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng VCK : Vật chất khô ME : Năng lượng trao đổi CP : Protein thô Ca : Can xi P : Phốt S : Stylosanthes TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng DM : Tỷ lệ vật chất khô CTV : Cộng tác viên NS : Năng suất NS CX : Năng suất chất xanh NS VCK : Năng suất vật chất khô T.C.V.N : Tiêu chuẩn Việt Nam DXKĐ : Dẫn xuất không đạm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn Tr : Trang Kg : Kilogam G : Gam Đ : Đồng Kcal : Kilocalo : Số trung bình cộng m X Cv (%) : Sai số số trung bình : Hệ số biến dị MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong nghề chăn nuôi thường xác định “giống tiền đề, thức ăn sở vật chất”, điều nói lên tầm quan trọng thức ăn quy trình chăn ni Nhất chăn nuôi gia súc nhai lại, vấn đề thức ăn xanh đặc biệt quan trọng, định đến số lượng chất lượng đàn gia súc Tuy nhiên thực tế, không đồng cỏ tự nhiên giới Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng, mà cịn giảm diện tích đất giành cho chăn thả dân số tăng nhanh tốc độ đô thị hóa ngày mạnh Điều kiện kinh tế tăng dẫn đến đến nhu cầu thức ăn (thịt sữa) ngày tăng lên, diện tích đất ngày thu hẹp bắt buộc người phải nghĩ đến trồng thức ăn gia súc có suất cao, chất lượng tốt để làm tăng suất chất lượng sản phẩm Chúng ta biết rằng, bên cạnh việc chọn lọc cải tạo giống, thức ăn nuôi dưỡng yếu tố môi trường tác động lớn việc cải thiện chất lượng vật nuôi Thức ăn ảnh hưởng đến toàn sống sức sản xuất vật ni Mức độ hồn hảo thức ăn tác động trực tiếp đến trình sinh trưởng khả sản xuất vật nuôi Số lượng, chủng loại chất lượng thức ăn đặc biệt thức ăn giàu protein, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất, chất lượng giá thành sản phẩm ngành chăn ni Trong q trình phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành chăn nuôi, thức ăn đóng vai trị quan trọng, có cỏ Stylo Giống cỏ có hàm lượng protein cao có khả chịu hạn chịu úng Để cỏ cho suất cao, chất lượng tốt đòi hỏi phải lưu ý tới đặc điểm sinh vật, sinh lý nó, để từ áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp với phát triển theo quy luật cỏ vào khu vực có điều kiện khí hậu, đất đai cụ thể Bởi yếu tố ảnh hưởng tới suất chất lượng đồng cỏ, đồng thời ảnh hưởng gián tiếp đến số lượng chất lượng đàn vật nuôi Khi hiểu rõ đặc điểm giống cỏ, chọn lọc lồi thích hợp cho vùng miền khí hậu, đồng thời cho suất, chất lượng tốt Đó sở để ta có biện pháp tác động phù hợp suất cao, chất lượng tốt, khơng tác động sai, cỏ cho suất chất lượng thấp suy thối dần chết Ở tỉnh miền núi phía Bắc, dê nuôi chủ yếu quảng canh, chăn thả tự nhiên, tài liệu nghiên cứu dê chưa có nhiều chưa có nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật tác động giống, thức ăn nuôi dưỡng nhằm nâng cao hiệu suất chăn nuôi dê Hầu hết nông hộ chưa áp dụng phương thức chăn nuôi dê bán thâm canh để tăng suất chăn nuôi dê, đặc biệt vụ đông xuân thiếu thức ăn thơ xanh ngồi chăn thả tự vào ban ngày, buổi tối cho ăn bổ sung thêm thức ăn chuồng cần thiết Tuy nhiên, việc nghiên cứu, sản xuất thức ăn dự trữ chưa nhiều Stylo cỏ đậu, suất cao vụ hè thu, loại cỏ có giá trị dinh dưỡng cao (16 - 19% protein thơ) có tiềm lớn cho việc dự trữ thức ăn cho gia súc Tuy nhiên sau phơi khô, cỏ cứng nên gia súc, đặc biệt dê khơng thích ăn, gây lãng phí Vì vậy, sử dụng bột cỏ Stylo bổ sung vào phần ăn cho đàn dê tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt vụ Đông Xuân thiếu thức ăn hướng nghiên cứu cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng mức phân đạm khác đến suất, chất lượng cỏ Stylo sử dụng bột cỏ Stylo phần ăn dê nuôi thịt” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định ảnh hưởng mức phân đạm khác đến suất, chất lượng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184, góp phần hồn thiện quy trình trồng chăm sóc cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 - Xác định mức bột cỏ Stylo bổ sung thích hợp cho dê nuôi thịt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng sử dụng số giống cỏ có suất cao, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Xuân Biên (1985), Kết kiểm tra giống dê cừu, Kết nghiên cứu khoa học năm 1969 - 1979, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80-92 Đặng Xuân Biên (1996), Sử dụng thức ăn viên ni dê, Tạp chí “Người nuôi dê”, Hội nuôi dê Hà Tây, số 2, tr 42-43 Đinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sức sản xuất dê Bách Thảo, Luận án Phó Tiến sỹ Nơng nghiệp, tr 50-100 Đinh Bừng (1970), Một số nhận xét khả gây trồng họ đậu làm thức ăn gia súc Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1970, tr 431-433 Lê Hà Châu (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ trồng miền Đông Nam (Báo cáo khoa học Hội đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, tr 13; 15; 451; 455-490 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 208 Vũ Duy Giảng CS (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42 10 Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh (1994), Bột keo dậu (Leuceana leucocephala) “Nguồn caroten khoáng vi lượng cho gia cầm” Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn nuôi, Hà Nội 82 11 Từ Quang Hiển, Lê Minh Toàn (2001), Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt dê lai 1/4 máu Bách Thảo, Tạp chí Nơng nghiệp Nơng thơn số - năm 2001 12 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (1996), Giáo trình Đồng cỏ - thức ăn gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 3-10 13 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ thức ăn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Lê Hịa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất chất lượng số giống thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng Đắc Lắc, Tạp chí khoa học phát triển 2009: Tập 7, số 3: tr 276 - 281, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hoan (1995), Giáo trình chăn ni gia cầm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Phan Nguyên Hồng (1971), Sinh thái thực vật, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 9-75 17 Điền Văn Hưng, Nguyễn Gia Hy, Nguyễn Thị Hợp (1959), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông thôn 18 Nguyễn Đức Hùng (2004), Nghiên cứu sử dụng bột keo dậu phần thức ăn nuôi gà Broiler gà sinh sản, Báo cáo khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 19 I.P Cooper, N.M Taition (1968), "Nhu cầu ánh sáng nhiệt độ để sinh trưởng cỏ thức ăn nhiệt đới", Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1974, tr 86-112 20 Trương Tuấn Khanh CTV (1999), "Tuyển chọn sản xuất mở rộng số giống cỏ hoà thảo cỏ họ đậu vùng Selection and extention of the grasses and legumes on M'Đrac", Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dưỡng thức ăn, tr 144-155 83 21 Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Dương Thanh Liêm (1991) “Sản xuất sử dụng bột cỏ giàu sinh tố chăn nuôi công nghiệp” Kết nghiên cứu KHKT (1976-1980) 23 Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên (1997), Công nghệ sau thu hoạch sản phẩm chăn nuôi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 57-59 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48-50; 61-79; 119-120 25 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Cường (1992), "Chọn giống nhân giống gia súc", Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40-116 26 Nguyễn Thị Mùi CS (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh xen cỏ hịa thảo - họ đậu hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ Thái Nguyên Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi Phần thức ăn dinh dưỡng, tr 125-132 27 Nguyễn Thị Mùi, Đặng Đình Hanh, Nguyễn Văn Lợi (2005), “Khảo nghiệm xây dựng mơ hình sản xuất giống thức ăn xanh sở mở rộng diện tích thâm canh giống cỏ tốt phục vụ chăn ni bị khu vực Trung du Miền núi phía Bắc”, Báo cáo khoa học năm 2005, phần nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng gia súc, Viện Chăn nuôi, 8/2006, tr 125-133 28 Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang, Lê Xuân Đông (2008), "Xác định tỷ lệ thích hợp cấu sản xuất thức ăn xanh phương pháp phát triển cỏ chủ yếu cho chăn ni bị sữa số vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi số 10-2008 84 29 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, T.C.V.N2 - 40 - 77 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, T.C.V.N2 - 39 - 77 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng xơ tổng số, T.C.V.N 4329 - 86 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Thức ăn chăn nuôi, Lấy mẫu chuẩn bị mẫu, T.C.V.N 4326 - 86, tr 17 - 22 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), Phương pháp xác định hàm lượng khoáng tổng số, T.C.V.N 4327: 1993 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng Lipid thô, TCVN 4331: 2001 35 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng Photpho, T.C.V.N 1525: 2001 36 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số, T.C.V.N 4328: 2001 37 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định vật chất khô, T.C.V.N 4326: 2001 38 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng Canxi, T.C.V.N 1537: 2007 39 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền trung, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 40 Đặng Thúy Nhung (2008), Thành phần dinh dưỡng M oleifera trồng làm thức ăn gia súc, Tạp chí Khoa học phát triển 2008 - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Tập VI, Số 1, tr 38-41 85 41 Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất dê nội nuôi số tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Văn Điển, Hà Nội, tr 4-40; 48-166 42 Trần Trang Nhung cộng (2005), Giáo trình chăn ni dê, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 50-70 43 Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình Nơng hóa thổ nhưỡng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung (1995), Giáo trình Đồng cỏ thức ăn gia súc, tài liệu nội Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 45 Nguyễn Đức Quý (2007), Sổ tay tưới nước cho người trồng trọt, Nhà xuất Thanh Hoá 46 R Preston R Aleng (Lê Viết Ly, Lê Ngọc Dương, Nguyễn Viết Hải cộng dịch 1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sắn có vùng nhiệt đới, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 107-139 47 Nguyễn Đình Rao, Thanh Hải Nguyễn Thiệu Trường, 1979 (biên dịch), Nuôi dê, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-197 48 Sách “Thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam” (2000), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Thiện, Đinh Văn Hiến (1993), Nuôi dê sữa dê thịt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7-41,59 50 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê di truyền giống chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 89-133 51 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ (1992), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 120-140 86 52 Nguyễn Đức Trân CS (1997), "Phương pháp dự trữ chế biến thức ăn cho gia súc", In lần có sữa chữa bổ sung, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 53 Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Tuyên Quang (2009), Tình hình khí hậu, thủy văn huyện Chiêm Hóa từ tháng đến tháng 12 năm 2009 54 Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định (2007), "ảnh hưởng mức bổ sung bột sắn khác phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hoá khả sinh trưởng trâu tơ 1318 tháng tuổi", Tạp chí KHCN CN, số 9- 2007, Viện Chăn nuôi 55 Nguyễn An Trường (1974): "Giá trị việc sử dụng stylosanthes gracilis chăn ni nước nhiệt đới", Đồng có thức ăn gia súc nhiệt đới tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 340 - 383 56 Trịnh Xuân Vũ cộng (1975), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất nơng thơn, tr 303-306 II Tài liệu nước ngồi 57 A Voisin (1963), Productividad de la hierba, Editorial Tecnos, R.A 1963, p 7-81 58 A.A Tuen, Effect of patially replecing commercia concentrate vith sago pith meal on dry matter intake and digesion by goats, Malaysian applied biology (Malaysia), August 1994, p.137-142 59 A.J ash, B.W.Norton, Studies with the Australian cashmere goat, Effects of dietary protein concentration and feeding level on body composittion of male and female goats, Australian, Journal of Agricultural research (Australia) 1987, v 38, p 971-982 60 B Havard - Duclos (1969), Las plantas forrajenras tropicales Ed Ciencia Tecnica Habona, 1969, p 16 -218 87 61 Bogdan A V (1977) Tropical pasture and fodder plants, (grasses and legumes) Longman London and New York, p 318-428 62 C Ebong (1996), Calliandra leaf meat in goat rations: effests on protein degradability in the rumen and growth in goats, Small ruminant research and development in Africa, proceeedings of the third bienial conferrence of the African small ruminant reseach network Nairobi (Kenya), p 227-229 63 Chamber, J.R (1990), "Genetic of growth and meat production in chicken", poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, p 627-628 64 Coyne, P.I., M.J Trlica, and C.E Owensby 1995, Carbon and nitrogen dynamics in range plants p 59-167 65 D Wentzent, Proceeding of the IV Int Conf on goats, Brazilia, Brazil, 1987, 2: 571 66 David W Pratt, U C C E Farm Advior (1993), Principless of controlled grazing Livestock & range report No 932 spring 67 E E Ndemanisho, Effect of varying concentrate feeding levels on some traits in lactating goats, Beitrage zur troischen landwirtschaft and veterinarmedizin, 1988, p 407-412 68 Esau, K 1960 Anatomy of seed plants Wiley and Sons, New York, NY 69 G A Clayton and J C Powell (1979), Growth food conversion, carcass gields and their heritability in duck (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI, p 121-127 70 Helen M.Stace, L.A.Edye (1984), The biology and argonomy of stylosanthes, Academic press, Sydney 71 J E Houston, C.A Taylor, C.J Lupton, T.D Brooks, Effects of supplementation on intake, growth rate, and fleece production by female Angora kid goats grazing rangeland, Journal of animal science, USA, November 1993, p 3124-3120 88 72 J E Houston, Effects of supplemental feeding on intake by kid, yearling and adult Angora goats on rangeland, Journal of animal science, USA, November 1994, p 765-773 73 J Muir and L Abrao (1999), "Productivity of 12 Stylosanthes in semi-arid Mozambique", Evaluating Stylosanthes in Mozambique, Tropical Grasslands Volume 33, p 40-45 74 L A Mtenga, DM Komwihangilo, G.C.Kifaro, Selectivity in sheep and goats fed Albizia, Gliricidia, Leucaena and Tamarind multipurpose trees, Small ruminant research and development in Africa, proceedings of the second biennial conference of Africa Small Ruminant research Network Addis Ababa (Ethiopia), 1994, p 151-155 75 L Guodao, C.Phaikaew and W.W.Stur (1997), "Status of Stylosanthes development and utilisation in China and south-east Asia", Tropical Grasslands, Volume 31, p 460-466 76 Langer, R.H.M 1972, How grasses grow Edward Arnold Ltd., London 77 Marten, G C (1970), Temperature as a determinant of quality of alfalfa harvested by bloom stage or age criteria p 506-509 78 Meah-Hanif M.A., Hamid M.A., Reza M.A., and Meah M.N, (1985), A comparative stydy of Ipil - Ipil and bean leaf meal on the performance of growing chick In Bangladesh, Bangladesh J Anim.Sci 14 (1 - 2): 36 - 42 79 N R C, Nutrient requirements of goats, Washington, P.C: nat Acad.Press, 1981, p: 357 80 Niekerk, W A Van, N.K Casey, The Boer goats Growth, nutrient requirements carcass and meat quality, Small ruminant reseach, 1988, 355-368, 37 ref 81 P Van Mele, S Anthonysamy, How goat exploit available resources, Appied biology beyond the year 2000, proceedings of the third symposium of Malaysian society of applied biology, serdang, selangor (Malaysia) 1994, p 7-9 received 11.1.1995 89 82 Panda-Singh K.S, Panda B (1988), Poultry Nutrition, New Delhi 83 Phenepasenth Phengsavanh and Inger Ledin, "Effect of stylo 184 (Stylosanthes guianensis CIAT 184) and Gamba grass (Andropagongayanus cv.kent) in diets for growing goats", Livestock Reseach Center, National Agricultural and forestry Institute, Lao 84 R O White, TRG Moir Y.I.P Cooper (1964), Las Gramineas en la Agricultural Ed National de Cuba 85 Rodviguez-Fraga L.M, Valdivie M and Rodviguez, C (1992), A note the use of Leucaena leucocephala leaves inbroiler diets, Cuban J Agri.Sci 26: 3, 283 - 285 86 Satjipanon C, Jinosaeng V and Susaena V 1995 Forage seed production project for Southeast Asia, Annual report 1993-1994 KhonKaen Animal Nutrition Research Center, Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative p 124-131 87 Wong Choi Chee and Chen Chin Peng (1999), Malaysia Country pasture/ Forage resource Profiles III Các trang Website 88 http://irv.moi.gov.vn 89 http://longdinh.com 90 http://Svnonglam.org 91 http://www.dosttn.gov.vn 92 Nông nghiệp Việt Nam, 14/11/2003 - Số 228 93 http://www.fao.org 94 http://www.wikipedia.org 90 PHỤ LỤC Kỹ thuật trồng cỏ Stylo 1.1 Thời vụ gieo trồng Tại vùng đồng Bắc Bộ, thời vụ gieo trồng tốt từ tháng đến tháng Trồng cành (hom) nên trồng vào tháng mùa mưa 1.2 Chuẩn bị đất Đất cần cỏ dại, nơi đất thấp cần lên luống để dễ dàng thoát nước Đất cần cày sâu 17-25 cm, bừa kỹ 2-3 lần bảo đảm đất tơi nhỏ Rạch hàng sâu khoảng 15cm (nếu trồng cành giâm), khoảng 10cm (nếu gieo hạt), hàng cách hàng 45-50cm 1.3 Bón phân Lượng phân bón: - Phân hữu hoai mục: 10 - 20 (tấn/ha/năm) - Supe lân : 500 (kg/ha/năm) - Kaliclorua: 200 (kg/ha/năm) - Phân đạm Urê thời kỳ con: 50 - 75 (kg/ha/năm) - Vôi bột: 1,5 - 2,0 (tấn/ha) Cách bón: - Bón lót: tồn phân hữu phân Supe lân + 2/3 Kaliclorua - Số lượng phân đạm bón thúc lần, lần có độ cao 10cm (sau gieo 20 ngày) lần cao 20 cm (sau gieo 30 35 ngày) - Vơi bón rải bừa lần cuối 1.4 Kỹ thuật trồng cỏ - Lượng hạt giống: + Gieo hạt trực tiếp: kg/ha 91 + Trồng hom giống: 2,5 tấn/ha - Xử lý hạt trước gieo: ngâm hạt nước nóng 80 - 85oC phút, vớt để nước gieo - Gieo hạt trực tiếp: Hạt cỏ rải theo hàng, lấp lớp đất mỏng - 2cm Nên trộn thêm tro bếp đất bột vào hạt gieo cho dễ vừa tránh kiến, mối tha hạt Khi gieo xong phủ mặt rãnh lớp mùn rác nhẹ đề phòng mưa to tưới mạnh làm hạt bị vùi lấp sâu khó nảy mầm Trong điều kiện trồng thâm canh có đầu tư, gieo xong nên phủ lớp nilon mặt luống, dùng dao kéo rạch phần rãnh hạt để mọc lên Phương pháp giảm nhiều công làm cỏ nước tưới thời kỳ - Trồng hom giống: chọn thảm cỏ cỏ dại, không bị sâu bệnh cắt cành bánh tẻ dài 25-30 cm Tốt trồng điều kiện trời có mưa nhỏ đất ẩm trời râm mát khơng nắng - Chăm sóc cỏ: Sau trồng 15 - 20 ngày cần kiểm tra độ nảy mầm hạt thân giống, trồng dặm lại nơi hạt không mọc chết tiến hành làm cỏ dại Đối với thảm cỏ gieo hạt, thời gian cần làm cỏ phần khoảng cách hàng để không bị che lấp đám cỏ dại, vươn ánh sáng để quang hợp, sinh trưởng cỏ dại không cạnh tranh dinh dưỡng bé Chưa nhổ cỏ lịng rãnh có mọc thời kỳ nhổ rễ cỏ dại kéo ln Từ gieo đến bụi cỏ khép tán cần làm cỏ lần Lưu ý, giai đoạn định thành công thảm cỏ Nếu không làm cỏ thời kỳ giai đoạn - tháng đầu thất bại hoàn toàn việc thiết lập thảm cỏ Stylo 92 Cần đánh tỉa nơi mọc dày nơi khoảng để đảm bảo mật độ, trồng dặm cỏ cao khoảng 15cm Cần tưới nước cho thảm Cỏ Stylo có khả chịu hạn tốt cần đủ lượng nước tưới suốt giai đoạn nắng kéo dài mùa khô Tưới nước làm cho suất xanh tăng từ 15-25% Sau lứa cắt cần làm cỏ dại xới đất tơi xốp Cỏ Stylo có khả cố định đạm đất trung tính dễ thoát nước Nhưng đất chua thấp khả cố định đạm nên sau lứa thu hoạch cần bón thúc lượng phân đạm từ 20 - 40kg/ha cho cỏ sinh trưởng nhanh phát triển nhánh 1.5 Kỹ thuật thu hoạch sử dụng - Kỹ thuật thu hoạch cỏ: Thu cắt chất xanh lứa đầu cỏ trồng - tháng, thảm cỏ phủ kín đất độ cao thảm 60 - 70cm Lứa tái sinh thu hoạch độ cao thảm 50 - 60 cm (không kể phần gốc cắt chừa lại) độ cao 35 - 40cm cho thảm cỏ trồng để chăn thả Độ cao gốc cỏ chừa lại thu hoạch khoảng 20 - 25 cm Các lứa tái sinh cắt để gốc cao lứa trước - cm - Hướng sử dụng: Cỏ Stylo sử dụng làm thức ăn tươi cho gia súc (cho ăn chuồng làm bãi chăn thả), sử dụng làm thức ăn bổ sung với tỷ lệ: 25 - 30% khối lượng thức ăn thô xanh gia súc ăn ngày Ngoài ra, cỏ Stylo chế biến thành bột cỏ cho gia súc, gia cầm cỏ khô dự trữ nuôi gia súc mùa đông 1.6 Phương thức trồng Trồng thuần, thâm canh thu cắt chắt xanh tốt nhất, trồng xen canh với cỏ hoà thảo theo băng lớn - m để luân canh giống cỏ Trồng cải tạo đất, trồng xen thảm chè, trồng đất tận dụng 93 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 94 95 ... thức ăn hướng nghiên cứu cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: ? ?Ảnh hưởng mức phân đạm khác đến suất, chất lượng cỏ Stylo sử dụng bột cỏ Stylo phần ăn dê nuôi thịt? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ... định ảnh hưởng mức bón phân đạm khác đến suất chất lượng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 42 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng mức bột cỏ Stylo bổ sung phần đến tốc độ sinh trưởng dê nuôi. .. lượng nhỏ giống cỏ Stylo khác sử dụng Trong có cỏ Seca sử dụng bãi chăn, cỏ Verano sử dụng 50% bãi chăn 50% trồng tán Bột sử dụng phối hợp lượng nhỏ (2-5%) phần ăn cho gia cầm lợn, sử dụng cho trâu