GA Dai so 9

171 5 0
GA Dai so 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Coù kó naêng duøng caùc qui taéc khai phöông moät tích vaø nhaân caùc caên baäc hai trong tính toaùn vaø bieán ñoåi bieåu thöùc... B. Baøi môùi :.[r]

(1)

Tuần 1 Ngày dạy :

Chương – CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Tiết 1:§ Căn bậc hai

A MỤC TIÊU:

- Nắm định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học số không âm

- Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số

B CHUẨN BỊ :

- GV : phấn màu,bảng phụ - HS : máy tính,bảng nhóm C NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : (1’) II Kiểm tra :

TG Hoat động GV Hoạt động HS Ghi bảng

7’ - CBH số a không âm số ?

- Số dương a có CBH ? - Số có CBH ?

- Là số x cho x2=a. - Có hai CBH hai số đối

- Có CBH III Bài :

TG Hoat động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’ Hoạt động 1:Căn bậc hai số học

- Cho học sinh làm ?1 - Gọi học sinh nhận xét làm bạn

- Nhận xét kết cuối giới thiệu định nghĩa (SGK) - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa (SGK)

- Giới thiệu ví dụ SGK yêu cầu hs lớp đọc

- Giới thiệu ý SGK yêu cầu lớp đọc

- Cho hs áp dụng làm ? (SGK) Nếu hs chưa hiểu cách làm GV giải mẫu - Gọi hs nhận xét kết - Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương (SGK)

- Cho hs làm ?3 để củng cố quan hệ khái niệm CBH

-HS: laøm ?1

- Đọc định nghĩa (SGK) - Đọc ví dụ (SGK) - Đọc ý (SGK)

? Tìm CBHSH

HS: làm ?3

1/ Căn bậc hai số học: ?1 Tìm CBH số sau

a) CBH -3 b) CBH

9

-2 c) CBH 0,25 0,5 vàø-0,5

d) CBH 2và -2

Định nghóa:

Với số dương a,số a được gọi bậc hai số học a.Số gọi là căn bậc hai số học 0

? Tìm CBHSH

a) 49= 7, ≥ 72 = 49

(2)

20’

vaø CBHSH

- Gọi hs nhận xét kết

Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học

- Nhắc lại kết (SGK) gọi hs cho ví dụ minh họa

- Gọi hs nêu định lí tổng hợp kết

- Giơi thiệu ví dụ yêu cầu hs ý cách làm

- Cho hs làm ? để củng cố kỉ thuật nêu ví dụ

- Gọi hs nhận xét kết - Giả sử tìm số biết CBH chúng Chẳng hạn x=2? Sau giới thiệu ví dụ

- Cho hs làm ?5 để củng cố kỉ thuật nêu

- Gọi hs nhận xét kết

-HS: Ví dụ minh họa : - Nêu Định lí : SGK

- Đọc ví dụ ý cách làm

-HS: laøm ?

- Đọc ví dụ ý cách làm

-HS:laøm ?5

c) 81 = 9, ≥ 92= 81

d) 1, 21= 1,1 ?3 Tìm CBH

a) CBHSH 64 8, nên CBH 64 -8 b) CBHSH 81 9, nên CBH 81 -9 c) CBHSH 1,21 1,1, nên CBH 1,21 1,1 -1,1

2/ So sánh bậc hai số học:

Định lí :

Với hai số a b khơng âm,ta có:

a < b <=> a< b ? so saùnh

a) 16 > 15 nên 16> 15 Vậy > 15

b) 11>9 nên 11> Vậy >3

?5 Tìm số x khơng âm a) 1= 1, nên x>1có nghĩa x> Với x≥0, ta có x> <=> x>1 Vậy x>1

b) 3= 9, nên x<3 có nghĩa x< Với x≥0, ta có x< <=> x<9 Vậy ≤ x <

IV Củng cố :

- Nêu lại Định nghóa CBHSH -Phần ý Định lí so sánh CBHSH

- Cho HS làm theo nhóm : 1) Tìm CBHSH số sau suy CBH chúng

- HS: nhắc lại SGK

-HS: làm theo nhóm 1)

(3)

121; 225; 324; 900 2) So sánh :

3;

CBH 121 11 -11 - CBHSH 225 15, nên CBH 225 laø 15 vaø -15 …

2)

2 > ; > V Hướng dẫn học nhà : (2’)

-Học theo SGK ghi

(4)

Tuần 1

Ngày dạy :

Tiết §2 Các thức bậc hai đẳng thức A2 A

A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) Avà có kỷ thực điều biể thức A khơng phức tạp (bậc nhất, phân thức mà có tử mẫu bậc mẫu hay tử lại số bậc nhất, bậc hai dạng a2+m hay –(a2+m) m dương).

- Biết cách chứng minh định lí a=a biết vận dụng đẳng thức A2 A để rút

gọn biểu thức B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ

-HS: bảng nhóm C NOÄI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra: T

G Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ -GV:nêu yêu cầu

+ Tìm CBHSH số sau: 256; 361; -64

-1 học sinh lên bảng KT CBHSH 256 256; 361 361 –64 CBHSH

- Tìm CBHSH số sau: 256; 361; -64

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’ Hoạt động1: Căn thức bậc hai

- Cho hs đọc đề suy nghỉ trả lời ?1

- Giới thiệu thuật ngữ thức bậc hai biểu thức lấy (trước hết 25 x2

 ,

sau A)

- Axác định ? - Nêu ví dụ (có phân tích theo giới thịêu trên)

- Cho hs làm ? để củng cố cách tìm ĐKXĐ

-HS:trả lời ?1

-HS:đọc phần tổng qt SGK

- Axác định A lấy giá trị không âm

- Đọc ý ví dụ -Cho học sinh làm ?

1./ Căn thức bậc hai ?1Xét ABC vng B

Theo định lí Pytago ta có: AB2 + BC2 = AC2

 AB2 = 25 – x2

Do AB = 25 x2  Tổng qt:(SGK)

Axác định A lấy giá trị không âm

? 2 x xác định 5-2x  tức x  2,5

(5)

20’

Hoạt động 2: Hằng đẳng thức A2 = A

- Cho hs laøm ?3

- Cho hs quan sát kết bảng nhận xét quan hệ a2 a

- Giới thiệu định lí hướng dẫn chứng minh - Khi xảy trường hợp “Bình phương số ,rồi khai phương kết lại kết ban đầu”?

- Trình bày ví dụ nêu ý nghĩa : Khơng cần tính CBH mà tìm giá trị CBH (nhờ biến đổi biểu thức không chứa CBH)

- Cho hs nhẩm kết tương tự ví dụ (có thể dùng tập 7)

- Trình câu a) ví dụ hướng dẫn hs làm câu b) ví dụ

- Cho hs làm câu a), b) tập

- Giới thiệu ý : SGK - Giới thiệu câu a) cho hs làm câu b) ví dụ sau cho hs làm nhanh câu c)

-Cho hs laøm ?3

a -2 -1

a2 4 1 0 4 9

2

a 2

Nhận xét : Quan hệ a2 a a  đối

nhau a 

- Định lí : SGK

Chứng minh : SGK

- HS:trả lời:

Khi số khơng âm

- Chú ý đọc ví dụ

- Nhaúm 122 = 12; ( 7)2

 =7

- Chú ý giải câu a) ví dụ giải câu b)

b)

(2 5) = 2 = 2

-HS:làm Bài tập

- Chú ý: SGK

- Chú ý giải câu a) ví dụ giải b)

b) a6 a3

-HS: làm tập 8(c,d) theo nhóm

2./ Hằng đẳng thức A2 = A

- ?3

a -2 -1

a2 4 9

2

a 2

- Định lí : SGK

Chứng minh : SGK

Bài tập

a)  

2

2 3

2

  

 

b)  

2

3 11 11

11

  

 

c) 2 a2 2a

d)  2  

(6)

và d) tập theo nhóm IV.Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ - Axác định ? - Nêu HĐT?

- Axác định A lấy giá trị không âm

- A2 =A nếu AA2 =-A nếu A < V Hướng dẫn nhà:

- Học theo SGKvà ghi - Làm tập :9; 10

(7)

Tuần: 2

Ngày dạy :

Tiết 3 Luyện tập A MỤC TIÊU:

Qua tiết này, hs cần :

- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) Avà có kỷ thực điều biể thức A khơng phức tạp (bậc nhất, phân thức mà có tử mẫu bậc mẫu hay tử lại số bậc nhất, bậc hai dạng a2+m hay –(a2+m) m dương).

- Biết cách chứng minh định lí a= a và biết vận dụng đẳng thức

AA để rút

gọn biểu thức B CHUẨN BỊ:

-GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm C NỘI DUNG:

I.Tổ chức lớp : 1’ II.Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

9’ - Cho hs lên bảng giải câu; 9a), 9b), 10a)

- Nhận xét cho điểm

-3 HS lên bảng làm - 9a) x2 7

  x2 =49  x1 =7 , x2=-7 - 9b) x2 8

   x2 = 64  x1 = vaø x2 = -8 - 10a)  1 2  4

    

2

3 3

4

   

 

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’

5’

Hoạt động1: -Cho HS làm bài tập 11:

HD:a) Thực thứ tự phép toán : khai phương, nhân hay chia, cộng hay trừ, từ trái sang phải - Cho hs lên bảng sửa

- Nhận xét cho điểm - Ch h làm Bt 12:

cho hs lên bảng giải

-HS: lện bảng làm a) = 4.5+14:7 = 22 b) = 36:18-13 = -11 c) =

d) =

-2 học sinh lên bảng làm Kết quả:

a) x  -3.5

b) x  4/3

-Baøi 11:Tính a) = 4.5+14:7 = 22 b) = 36:18-13 = -11 c) =

d) =

Bài 12:Tìm x để thức sau có nghĩa

(8)

5’

5’

5’

5’

- Nhận xét

- Hoạt động 2: Cho hoạt động nhóm làm 13

-GV:nhận xét

Hoạt động 3: Cho học sinh làm Bt 14:

Cho hs giải câu a); c) - HD : Dùng kết : với a  a =  a

- Nhận xét cho điểm - Cho học sinh làm Bt15: cho hs lên bảng giải - HD: đưa theo định nghĩa CBH đưa phương trình tích

- Nhận xét cách laøm

- Cho học sinh làm bài16: cho lớp đọc phút yêu cầu hs tìm chổ sai phép chứng minh - HD: áp dụng HĐT

c) x > d) Moïi x  R

-HS: làm 13 theo nhịm sau cử đại diện lên bảng trình bày

-HS: nhận xét -HS: laøm baøi 14 a) = (x - 3)(x + 3) c) = (x + 3)2

2 hoïc sinh lên bảng giải Bt 15:

-HS:đọc 16,tìm chỗ sai Sai lầm chổ : Sau lấy CBH vế đẳng thức phải mang giá trị tuyệt đối, khơng thể có m – V = V – m

b) 3x4có nghóa x  4/3

c) 1 x

  có nghóa

x > d) 1 x2

 có nghóa Mọi x  R

Bài 13ù: Rút gọn biểu thức sau:

a) = a -5a = -7a (với a<0)

b)= 5a2 3a5a 3a=

= 8a (với a  0)

c)= 3a22 3a2 3a2 3a2

  

= 6a2

d) = -13a3 (với a<0)

Bài14: Phân tích thành nhân tử:

a) = (x - 3)(x + 3) c) = (x + 3)2

Bài 15: Giải phương trình a) x2 =  x = 

b) (x - 11)2 =

 x = 11

Bài 16: Tìm chổ sai phép chứng minh sau

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Giải thích lại giải mang tính áp dụng lý thuyết

- Chú ý nghe

(9)

-Học theo SGK ghi

(10)

Tuaàn: 2

Ngày dạy :

Tiết §3 Liên hệ phép nhân phép khai phương A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

-Nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

-Có kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm C NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5' - Tính 16 25và 16.25 - Yêu cầu hs nhận xét kết vào

16 25=4 5=20 16.25= 400=20 16 25= 16.25 III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1: Định lí - Cho hs làm ?1

- Yêu cầu hs khái quát kết liên hệ phép nhân phép khai phương - Yêu cầu hs nêu định lí (SGK) hướng dẫn hs chứng minh định lí Câu hỏi theo định nghĩa CBHSH, để chứng minh

a blà CBHSH ab phải chứng minh gì?

- Nêu ý (SGK)

-HS: Giaûi ?1

16.25= 16 25=20 - Khaùi quaùt a ba b

- HS:nêu Định lí:

Với hai số a b khơng âm, ta có a ba b

- Ta phải chứng minh a b CBHSH ab

- cm: Vì a  bà b  nên

a bxác định không âm Ta có  a b     2  a b

= a.b

Vậy a b CBHSH a.b, tức a ba b

- Chú ý: SGK

1/ Định lí

?1 16.25= 16 25=20

- Định lí:

Với hai số a b khơng âm, ta có a ba b

- cm: Vì a  bà b  nên

a bxác định không âm Ta có

a b     2  a b 2= a.b

(11)

Hoạt động 2: Aùp dụng -Hoạt động 2.1: Quy tắc khai phương tích.

- Giới thiệu quy tắc khai phương tích (SGK) hướng dẫn hs làm ví dụ - Yêu cầu hs chia nhóm làm ? để củng cố

- Nhận xét

- Hoạt động 2.2: Quy tắc nhân thức bậc hai

- Giới thiệu quy tắc nhân thức bậc hai (SGK) hướng dẫn hs làm ví dụ

- Yêu cầu hs chia nhóm làm ?3 để củng cố

- Giới thiệu ý :SGK Aùp dụng cơng thức ta rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai - Giới thiệu ví dụ (lưu ý cách giải câu b))

- Yêu cầu hs làm ? để củng cố

-GV:nhận xét,chữa

- Chú ý đọc lại quy tắc khai phương tích (SGK)

- Tham khảo Ví dụ 1: SGK - Chia thành nhóm (mỗi nhóm bàn) giải ? a) 0,16.0,64.225= = 0,16 0,64 225= 0,4.0,8.15= 4,8

b) 250.360 25.36.100= 25 36 100

- Đọc quy tắc nhân thức bậc hai

- Tham khảo Ví dụ 2: SGK - Chia thành nhóm giải ?3

- Chú ý: SGK

- Tham khảo ví dụ - Cho học sinh làm ?

2/ p dụng

a) Quy tắc khai phương một tích.(SGK)

?

a) 0,16.0,64.225 = = 0,16 0, 64 225= =0,4.0,8.15= 4,8

b) 250.360  25.36.100= = 25 36 100

b) Quy tắc nhân thức bậc hai (SGK)

?3

a) 75= 3.75 225 =15

b)

20 72 4,9 20.72.4,9= = 2.2.36.49 36 49= = 2.6.7=84

* Chú ý (SGK) ?

a)

 

3

2

4 2

3 12 12

36 6

a a a a

a a a

  

= 6a2. b)

2 2

2 2 32 64

64

a ab a b

a b ab

 

(vì a  0, b  0)

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

- Yêu cầu hs phát biểu lại quy tắc học

- Cho HS làm tập : Tính

- HS: Phát biểu quy tắc -HS:lên bảng laøm

Baøi 17

(12)

17/a) 0,09.64 17/d) 2 32 18/a) 63

18/d) 2,7 1,5

-Cho học sinh làm 21 SGK

Khai phương tích 12.30.40 được:

(A) 1200; (B) 120 (C) 12; (D) 240 Hãy chọn kết - Nhận xét

-HS:nhận xét

-HS: trả lời miệng

d) = 2 32  2 = =2.9=18

Baøi 18

a) = 7.63  7.7.9=21 d) = 2,7.5.1,5 27.5.15

100

= 4,5

Baøi 21: (B)

(13)

Tuần: Ngày dạy :

Tiết 5 Luyện tập A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

- Có kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS:bảng nhóm C NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

7’ - Hãy phát biểu quy tắc khai phương tích? p dụng : Tính a) 0,09.64

-Hãy phát biểu quy tắc nhân bậc hai? p dụng:

b) 63

-GV: nhận xét,cho điểm

-2 HS lên bảng KT

Phát biểu quy tắc (SGK) a) 0,3.8 = 2,40,09.64= 0,09 64=

b) 63=

 2

7.63 7.3 = 7.3 = 21

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

8’

8’

- Hoạt động1: Cho hs giải Bài tập 22 a), b) SGK

- HD : Aùp dụng đẳng thức

- Nhận xét

- Hoạt động 2: Cho hs giải Bt 23 SGK

- HD : Aùp dụng đẳng thức

- Nhận xét

-HS: giải BT 22:

a) 13 12 13 12     = 1.25 =

b) = 17 17 8     = 9.25 = 3.5 = 15

-2 HS lên bảng giải 23: a) VT = 22 - 32 = – = b) Ta tính tích chúng

2

2006  2005 =2006-2005 =

-2 HS lên bảng làm 24

Bài 22:

a) 13 12 13 12     = 1.25=

b) = 17 17 8     = 9.25 = 3.5 = 15 Baøi 23:

a) VT = 22 - 32 = – =

b) Ta tính tích chúng

2

2006  2005 = 2006-2005 =

vậy hai số nghịch đảo

(14)

10’

9’

-Hoạt động 3: Cho hs giải Bt 24 :SGK - HD : Aùp dụng đẳng thức

- Nhận xét

- Hoạt động 4: Cho hs giải bt 25 a) c) SGK - HD Nên bình phương hai vế

- Nhận xét

-Cho HS thảo luận nhóm làm bài25 sau cử đại diện lên bảng làm

a) = 3  x2 =2(1+3x)2 = 2[1+3(- 2)] = 38 - 12 = 21,029 (với x = - 2) b) = 3a .b =

2

   = 22,392

Baøi 25

a)  16x = 64 (x  0)  x =

c)  9(x – 1) = 212  x – = 49  x = 50

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

2’ -Qua tiết học ta giải

BT dạng ? -Các dạng Bt : tính, chứng minh, tìm x, rút gọn V Hướng dẫn học nhà:2’

(15)

Tuần: 3 Ngày dạy :

Tiết 6 §4 Liên hệ phép chia phép khai phương

A MỤC TIÊU:

Qua này, hs caàn :

- Nắm nội dung cách chứng m inh định lí liên hệ phép chia phép khai phương

- Có kỹ dùng quy tắt khai phương thong chia hai thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm C NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’

Tính 16 25 = 16

25 = Nhận xét kết - Nhận xét cho điểm

16

0,64 25  =0,8 16

5 25  = 0,8 Vaäy 16 16

25  25

16

0,64 25  =0,8 16

5 25  = 0,8 Vaäy 16 16

25  25 III Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’

8’

Hoạt động1: Định lí - Cho hs giải ?1 - Nhận xét

- Yêu cầu hs khái quát toán lên

- Nhận xét

- Cho hs nhà chứng minh định lí

Hoạt động 2: Aùp dụng a) Giới thiệu Quy tắc khai phương thương SGK - Giới thiệu ví dụ u

-HS: làm ?1 16

0,64 25  =0,8 16

5 25  = 0,8 Vaäy 16 16

25  25

Định lí : Với số a  b>0,

ta coù a a

bb

- Về nhà chứng minh

Chú ý nghe đọc SGK, đọc ví dụ 1,

1/ Định lí 16

0,64 25  =0,8 16

5 25  = 0,8 Vaäy 16 16

25  25

*Định lí : Với số a 

b>0,

ta coù a a

bb

2/ Aùp duïng

(16)

8’

6’

cầu hs giải ? bảng

- HD : dựa vào cách giải ví dụ để giải ?

- Nhận xét

b) Giới thiệu quy tắc chia hai thức bậc hai SGK - Giới thiệu ví dụ yêu cầu hs giải ?3 bảng

- HD : dựa vào cách giải ví dụ để giải ?3

- Nhận xét

- Giới thiệu ý : SGK - Cho hs đọc ví dụ yêu cầu hs giải ?

- HD : dựa vào cách giải ví dụ để giải ?3

- Nhận xét

-HS: Giải ?

- Chú ý nghe đọc SGK Đọc ví dụ

-HS: Giải ?3

a) 999 999

111

111   =

b) 52 52 13.4

117 13.9

117   =

4 3

- Ghi ý vào tập - Đọc ví dụ

-HS: Giaûi ?

a) 2 4

50 25 25

a b a b a b

 

=

5

a b

b) 2 2

162 81 162

ab ab ab

 

=

b a

thong.

Giaûi ?

a) 225 225 15

256  256 16 b)

196 196

0,0196

10000 10000

 

= 14 0,14 15

b) Quy tắc chia hai thức bậc hai: (SGK)

Giaûi ?3

a) 999 999

111

111   =

b) 52 52 13.4

117 13.9

117   =

4 3 *Chú ý: SGK Giải ?

a) 2 4

50 25 25

a b a b a b

 

=

a b

b) 2 2

162 81 162

ab ab ab

 

=

b a

IV Củng cố :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

8’ - Yêu cầu hs đọc lại hai quy tắt học

- Cho hs làm theo nhóm giải Bt 28 (a, b) , 29 (a, b) (lên bảng phụ)

- Đọc lại hai quy tắt học - HS:làm theo nhóm giải Bt 28(a,b) 29(a,b)

a) 289 17 15 225

 

b) = 64 64 25  25 5 - Giaûi Bt 29

Bài tập 28 a) 289 17

15 225

 

b) = 64 64 25  25 5 Bài tập 29

a) = 1

(17)

- Nhaän xeùt

a) = 1

18  3

b) = 15 1

735  49 7

b) = 15 1

735  49 7

V Hướng dẫn học nhà: 2’ - Học theo SGKvà ghi

(18)

Tuần: 4 Ngày dạy :

Tiết § Luyện tập

A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

-Nắm nội dung định lí liên hệ phép chia phép khai phương để giải tập

-Có kỹ dùng quy tắc khai phương thương chia hai bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhoùm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5' - Hãy nêu quy tắc khai phương thương quy tắc chia hai thức bậc hai ?

- Tính 0,01

16

- Nhận xét cho điểm

- Quy tắc khai phương thương quy tắc chia hai thức bậc hai (SGK)

9 0,01

16 =

25 49 16 100 =5

4 10 24

9 0,01

16 =

25 49 16 100 =5

4 1024 III. Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

30' - Hoạt động1: Chữa tập 31: lưu ý hs kết Khai phương hiệu hai số không âm a b không hiệu khai phương số a với khai phương số b

- Nhận xét :

- Hoạt động 2: Cho hs giải bt 32

- Nhận xét hướng dẫn hs giải theo nhiều cách

- HS leân bảng laøm baøi a) 25 16 = 9=3

25 16= – = Vaäy 25 16 > 25 16 b) p dụng kết câu a 26

Ta coù

( )

a b b a b b

a b b a

Vây a b a b

    

   

  

-HS:lên bảng làm

Bài 31

a) 25 16 = 9=3 25 16= – = Vaäy 25 16 > 25 16

b) p dụng kết câu a 26

Ta có

( )

a b b a b b

a b b a

Vây a b a b

    

   

  

(19)

- Hoạt động 3: Cho hs thảo luận nhóm giải bt 33

+HD: Đưa dạng ax = b

- GV: Nhận xét

- Hoạt động 2: Cho hs giải bt 35(a)

+HD áp dụng HĐT

- Nhận xét

25 49

)

16 100 10

24

144 81 ) 1, 44(1, 21 0, 4)

100 100 12

1,08 10 10

41.289 289 17 )

164

73.225 225 15 )

73.841 841 29

a b c d              

-HS: laøm theo nhóm bi 33

-HS: làm nài theo HD cuûa GV

-

)

3 12

3

a x x x x x                 

25 49

)

16 100 10

24

144 81 ) 1, 44(1, 21 0, 4)

100 100 12

1,08 10 10

41.289 289 17 )

164

73.225 225 15 )

73.841 841 29

a b c d               Baøi 33 2 2 2

) 5

) 4

12

) 12

3 12

4

2 2;

a x x

b x x

c x x

x x

x x x

                     Baøi 35

)

3 12

3

a x x x x x                 

IV. Cuûng coá:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

-Cho hs sửa 36

+Cho hs đứng lớp trả lới câu hỏi

+Cho hs lớp nhận xét

HS: trả lời miệng a) Đúng

b) Sai (vì vế phải nghóa)

c) Đúng (vì bình phương hai vế)

d) Đúng (vì chia vế phương trình cho số dương) V Hướng dẫn học nhà:

(20)

Tuần: 4

Ngày dạy :

Tiết §5 Bảng bậc hai

A.MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Hiểu cấu tạo bảng bậc hai

- Có kĩ tra bảng để tìm bậc hai số không âm B CHUẨN BỊ:.

-GV: bảng phụ

-HS: bảng nhoùm

-II NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ Kiểm tra dụng cụ học tập hs thước, bảng số với chữ số thập phân, máy tính fx 220

Để dụng cụ học tập lên bàng để giáo viên kiểm tra

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

3’ 10’

10’

Hoạt động1: Giới thiệu bảng

SGK

Hoạt động 2: Cách dùng bảng

- Hoạt động 2.1: Tìm CBH của số lớn nhỏ hơn 100.

- Giới thiệu ví dụ SGK để hs có sở giải ?1

- Cho hs giaûi ?1

- Nhận xét hướng dẫn thêm để hs có kĩ tra bảng

-Hoạt động 2.2: Tìm CBH của số lớn 100

- Giới thiệu ví dụ cho hs giải ?

- Nhaän xét kó tra bảng hs

-HS: Chú yù nghe

- Đọc kĩ ví dụ SGK để làm sở giải ?1

-HS: giaûi ?1 a) 9,11 3,018 b) 39.82 6,311

Đọc kỉ ví dụ để làm sở giải ?

a) 911 = 9,11.100

do 911 9,11 100 10.3,018 30,18

 

b) ta có 988 = 9,88.100 988 9,88 100

10.3,143 31, 43

 

1/ Giới thiệu bảng SGK

2/ Cách dùng bảng

a) Tìm CBH số lớn hơn 1 nhỏ 100

?1

a) 9,11 3,018 b) 39.82 6,311

b) Tìm CBH số lớn hơn 100

giaûi ?

a) 911 = 9,11.100

do 911 9,11 100 10.3,018 30,18

 

b) ta có 988 = 9,88.100 988 9,88 100

10.3,143 31, 43

 

(21)

10’

Hoạt động 2.3: Tìm CBH của số khơng âm nhỏ hơn 1

- Giới thiệu ví dụ cho hs giải ?3

- Nhận xét giải hs - Chú ý : SGK

- Đọc ví dụ để dựa vào giải ?3

x2 = 0,3982

 x =  0,3982

 x1= 0,6311, x2=-06311

âm nhỏ 1 giaûi ?3

x2 = 0,3982

 x =  0,3982

 x1= 0,6311, x2=-06311

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Cho hs giaûi bt 38,39.40 - Nhận xét kết

Bt 38 5, 2,32 7, 2,68 9.5 3,08 31 5,56 68 8, 24

    

Bt 39

115 10,72 232 15, 23 571 23,89 9691 98, 44

   

Bt 40

0, 71 0,84 0, 03 0,17 0, 216 0, 46 0,811 0,9 0, 0012 0,03 0, 000315 0,01

    

Baøi 38 5, 2,32 7, 2,68 9.5 3,08 31 5,56 68 8, 24

   

Baøi 39 115 10,72

232 15, 23 571 23,89 9691 98, 44

   

Baøi 40 0, 71 0,84 0, 03 0,17 0, 216 0, 46 0,811 0,9 0, 0012 0,03 0, 000315 0,01

    

V Hướng dẫn học nhà:2’ - Học theo SGKvà ghi

(22)

Tuần: 5

Ngày dạy :

Tiết 9 §6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc ha A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết sở việc đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu - Nắm kĩ đưa thừa số vào dấu hay dấu

- Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ :

- GV: phaán màu,bảng phụ - HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ - Dùng bảng CBHSH tìm CBHSH số sau : 5,4; 213; 0,42; 92

- Nhận xét kết

-1 HS lên bảng KT 5, 2,3238

213 14,5945 0, 42 0,6481 92 9,5917

   

III Bài mới :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’

5’

Hoạt động1: Đưa thừa số ra ngồi dấu căn.

- Cho hs giải ?1

- HD áp dụng định lí khai phương tích định lí

2 aa

- Nhận xét : Giới thiệu thuật ngữ “đưa thừa số ngồi dấu căn”

- Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ yêu cầu hs giải ? - Nhận xét kết

-GV:Một cách tổng quát: Với hai biểu thức Avà B mà B  0, ta có

2.

A BA B tức : Nếu A  B  0,

2

A BA B

- Giaûi ?1 a  0, b  ta có

2 2.

a b a b a b

a b

 

- Đọc kĩ ví dụ để dựa vào giải ?

- Giaûi ?

a) 2 2   b) 3 3 5

7

   

 

- Chú ý nghe giảng

1/ Đưa thừa số ngồi dấu căn.

- Giải ?1 a  0, b  ta

coù

2 2.

a b a b a b

a b

 

- Giaûi ?

a) 2 2   b) 3 3 5

7

   

 

*Một cách tổng quát: Với hai biểu thức Avà B mà B  0, ta có

2.

(23)

15’

Neáu A<0, B 

2

A B A B

- Giới thiệu ví dụ giải ?3

- Nhận xét cách làm hs Hoạt động 2: Đưa thừa số vào dấu căn.

-GV:giới thiệu:

Với A  B  ta có

2 A BA B

Với A < B  ta có

2 A B A B

-Giới thiệu ví dụ yêu cầu hs giải ?

- Nhận xét kết

- Giới thiệu ví dụ ; dùng phép biến đổi để so sánh CBH

- Đọc ví dụ để dựa vào giải ?3

Giaûi ?3

 2

4 2

2

) 7.4

2 7

a a b a b

a b a b

 

 

2

)

b  ab (với a < 0)

-HS:nghe

- Đọc ví dụ áp dụng để giải - Giải ?

 

 

2

2

4

2

)3 45

)1, 1, 7,

)

) 20

a b

c ab a ab a a b

d ab a a b

 

 

 

-HS:xem ví vụ

Nếu A  B  0,

2

A BA B Neáu A<0, B 

2

A B A B Giải ?3

 2

4 2

2

) 7.4

2 7

a a b a b

a b a b

 

 

2

)

b  ab (với a < 0) 2/ Đưa thừa số vào dấu căn.

Với A  B  ta có

2 A BA B

Với A < B  ta có

2 A B A B

- Giaûi ?

 

 

2

2

4

2

)3 45

)1, 1, 7,

)

) 20

a b

c ab a ab a a b

d ab a a b

 

 

 

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Yêu cầu hs nêu lại hai công thức biến đổi đơn giản CTBH

- Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhòm 43(a,e), 44(a,d)

- Nhận xét kết

- Nêu cơng thức

-HS:làm theo nhóm Bt 43a)e)

2

2 2 ) 54 6 ) 7.63 21

a

e a a a

 

 

- Bt 44a)d)

2

)3 5 45

2

)

a

x

d x x

x x

 

 

Baøi 43(a,e)

2 2 ) 54 6 ) 7.63 21

a

e a a a

 

 

Baøi 44(a,d)

2

)3 5 45

2

)

a

x

d x x

x x

 

 

(24)

với x > 0, y 

V Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGKvà ghi

(25)

Tuần: 5 Ngày dạy :

Tiết 10 Luyện tập A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

-Biết sở việc đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu -Nắm kĩ đưa thừa số vào dấu hay dấu

-Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ:

-GV: baûng phụ -HS: bảng nhóm C NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

6’ -HS1:

+Viết CTTQ đưathừa số dấu

p dụng: 54 108 -HS2:

+Viết CTTQ đưa thừa số vào dấu Aùp dụng: -5

2

-GV: nhận xét,cho điểm

2 HS lên bảng KT

=3 6,=

= 48,=- 50

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

30’ - Hoạt động1: Cho hs đọc đề suy nghĩ giải BT 44 SGK

- HD Aùp dụng công thức Với hai biểu thức Avà B mà B  0, ta có

2.

A BA B tức : Nếu A  B  0,

2

A BA B Nếu A<0, B 

2

A B  A B

- Nhận xét cách làm hs -Hoạt động 2: Cho HS làm 45

-HS: lên bảng làm baøi 44

-HS: lên bảng làm

Bài tập 44

3 5= 45; -5  50

x x

x

xy xy

2

9

2

   

(vì x > )

Bài tập 45

(26)

- Nhận xét kết

-Hoạt động 3: cho HS hoạt động nhóm làm 46 SGK

-GV: nhận xét,chữa -

-HS: làm theo nhóm

-HS: nhận xét làm bạn

c) Ta có: 51

= 173 150

5

= Vì 173 <

Nên : 51

<

150

d) Ta coù

= 23

2

= 18 Neân

2

<

2

Baøi 46

a) 3x-4 3x+27-3 3x = 27- 3x

b)

28 18

2xxx  =3 2x 10 2x21 2x28 =14 2x 28

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

8’ -Chốt lại cách làm dạng tốn thường gặp -Nhắc lại cơng thức: đưa thừa số vào dấu dấu

-HS: ý nghe

-HS: nhắc lại V Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGKvà ghi - Làm tập : 47

(27)

Tuần: 6 Ngày dạy :

Tiết 11 §7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu - Bước đầu biết cách phối hợp sử dụng phép biến đổi B CHUẨN BỊ :

-GV: phấn màu ,bảng phụ

- HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Hãy nhắc lại cách biến đổi biểu thức chứa thức ?

-Làm Bt 46b

- Nhận xét ,cho điểm

- Với bt A,B mà B  0, ta có

2

A B A B

- Bt 46b)

KQ = 14 12+ 28 III. Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’

15’

Hoạt động1: Khửû mẫu của biểu thức lấy căn. - Giới thiệu giải ví dụ yêu cầu hs nêu tổng quát thành công thức - Cho hs áp dụng giải

?1 gọi hs lên bảng trình lới giải

- Nhận xét kết nhấn mạnh ‘khử mẫu biểu thức lấy làm mẩu bt lấy căn’

Hoạt động 2: Trục thức mẫu

- Hướng dẫn hs giải ví dụ phân tích rỏ cách giải

- Đọc kĩ ví dụ để nhận xét tổng qt

Tổng quát : -HS: Giaûi ?1

3

4 4.5

a)

5 5.5

3 3.5 15

b)

125 125.5 25

3 3.2a 6a

c)

2a 2a 2a 2a

 

 

 

- Đọc kĩ ví dụ viết cơng thức tổng qt

1/ Khủ mẫu biểu thức lấy căn.

+Tổng quát :

Với biểu thức A,B mà A.B 

0 vaø B  0, ta coù

A AB

B  B

- Giaûi ?1

3

4 4.5

a)

5 5.5

3 3.5 15

b)

125 125.5 25

3 3.2a 6a

c)

2a 2a 2a 2a

 

 

 

(28)

- Qua ví dụ nêu tổng quát thành cơng thức ? - Cho hs giải ?2 sau gọi hs lên bảng em giải câu

- Nhận xét việc vận dụng kiến thức học vào tập

- Giaûi ?2

a)

5 5

12 8

2 b

b b

 

b)

2

5 5(5 3)

5 (5 3)(5 3) 25 10 25 10

13 25 (2 3)

 

  

 

 

2a(1 a) 2a

1 a

1 a

 

 

c)

4 2( 7 5)

7

6a 6a(2 a b)

4a b

2 a b

 

 

 

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

8’ - Cho HS hoạt động nhóm làm Bt 50, 51

- Nhận xét chung

-HS: làm theo nhóm sau

dán bảng nhóm lên bảng Bài 505 5 10 10

10

10  

5

2

2

2 

 

Baøi 51

3 3( 1)

2

  

b b b

b b

  

3 (

V Hướng dẫn học nhà:2’ - Học theo SGKvà ghi

(29)

Tuần : Ngày dạy :

Tiết 12 Luyện tập A MỤC TIÊU:

Qua tiết này, hs cần :

- Nắm kĩ đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu

- Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức

- B CHUẨN BỊ :

- -GV: phấn màu , bảng phụ - -HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Kiểm tra tập tập nhà hs

- Nhận xét việc làm tập nhà hs

- Các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chưa thức bậc hai

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

30’ -Hoạt động1: Cho hs làm lớp tập 53 a), d).

- Cho tập sung phong gọi em lên bảng sửa - Nhận xét việc áp dụng lý thuyết để giải toán - Hoạt động 2: Cho hs làm lớp tập 54

- Nhận xét

-Hoạt động 3: Cho HS làm 55(a) SGK

- Hoạt động 4: Cho hs làm lớp tập 56

-Cho HS làm tập 53

- HS: lên bảng làm tập 54

-HS: làm theo hướng dẫn GV

-Cho HS laøm baøi tập 65

Bài tập 53 a)

2

18( 3) 3

3( 2) 6

  

   

d) a ab a( a b) a

a b a b

 

 

 

Bài tập 54

2 2( 1) 2

1 2

 

 

 

p p p( p 2) p

p p

 

 

 

Bài tập 55

a) ab+b aa1

= b a ( a 1)+( a 1) = ( a 1)(b a+1) Bài tập 56

(30)

- Nhận xét việc áp dụng lý thuyết để giải toán IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’ - Cho hs làm bàt tập 57 - Nhận xét kết

- HS: Trả lời miệng : (D) V Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

(31)

Tuần: 7 Ngày dạy :

Tiết 13 §8 Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai

A MỤC TIÊU:

Qua này, hs caàn :

- Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai

- Biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải toán liên quan

B CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Gọi hs lên bảng KT +Viết công thức biến đổi biểu thức cách trục thức mẫu +Áp dụng:Rút gọn: a a a  

-GV: nhận xét,cho điểm

- HS lên bảng KT

= a a a a a a a a          ) ( ) ( ) )( (

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’

10’

10’

- Hoạt động1: Hướng dẫn hs lớp giải ví dụ 1. - Cho hs lớp giải ?1

-Nhận xét bước làm -Hoạt động 2: Hướng dẫn hs lớp giải ví dụ 2 - Cho hs lớp giải ?2

goïi hs laøm

- Nhận xét bước làm hs

- Hoạt động 3: Hướng dẫn hs lớp giải ví dụ 3. - Cho hs làm theo nhóm

?3

- Đọc kĩ ví dụ

-1 HS lên bảng giải ?1

-HS: đọc ví vọ sgk

- Chú ý nghe giảng để dựa vào giải ?2

- Chú ý đọc ví dụ để áp dụng giải ?3

-HS: làm ?3 theo nhóm

Giải ?1

3 5a 5a 12 5a a

13 5a a (13 1) a

   

   

Giaûi ?2

a a b b

a b

( a b)(a ab b)

a b

a ab b

          

Giaûi ?3

a)

x (x 3)(x 3)

x x

x

  

 

(32)

- Nhận xét bước làm hs

(với x  3)

1 a a b)

1 a

(1 a)(1 a a)

1 a

1 a a

 

  

  

(với a  a  1)

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

8’ - Cho HS làm tập 58 sgk

- Nhận xét cách giải kết

- HS: lên bảng làm Kq: a)

b) 92 hay 2 c) 15 2

d) 3,4

Baøi 58 Kq: a)

b) 92 hay 2 c) 15 2

d) 3,4

V Hướng dẫn học nhà: 2’ - Học theo SGK ghi

(33)

Tuần: Ngày dạy :

Tiết 14 Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai

- biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải tốn

liên quan B CHUẨN BỊ :

-GV: phấn màu ,bảng phụ - HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Hãy nêu lại phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai ?

-HS: trả lời

1) Đưa thừa số dấu

2) Đưa thừa số vào dấu

3) Khử mẫu biểu thức lấy

4) Trục thức mẫu III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

30" - Hoạt động1: Cho hs giải bt 62 vào gọi hs lên bảng giải câu a) d).

HD Khử mẫu đưa thừa số dấu - Nhận xét giải hs

- Hoạt động 2: Cho hs giải bt 59 gọi hs lên bảng giải

HD Khử mẫu đưa thừa số dấu - Nhận xét giải hs - Hoạt động 3: Cho hs giải bt 63 lên bảng giải câu

-HS Giaûi bt 62

-HS: lên bảng làm bt 59

- Giải bt 63

Bài tập 62

1

a) 2.5 3

2

10

2 10 3

3 17

3

   

    

 

d)=11 30 30 11   Bài tập 59

a) kq = - a

b) kq = -5ab ab

Bài tập 63 a) =2 abb  

(34)

- Nhận xét giải hs -Hoạt động 4: Cho hs giải bt 60 vào gọi hs lên bảng giải câu a).

- Nhận xét giải hs - Hoạt động 5: Cho hs giải bt 65, gọi hs lên bảng giải câu a)

- Nhận xét giải hs

- Giải bt 60

-HS: Giaûi bt 65

Rút gọn M = a a

 M = -

a M <

b)=

81 81

) ( ) (

2

2

m x

m x m

 

= 29m (với m>0 x≠1) Bài tập 60

a)4 x x

2 x x x

   

     

b) Ta coù: x 1 = 16

 x 1 =  x+1=16  x = 15

Bài tập 65 - Giải bt 65

Rút gọn M = a a

 M = -

a M <

V Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

(35)

Tuần : 8 Ngày dạy :

Tiết 15 §9 Căn bậc ba A MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm định nghĩa bậc ba kiểm tra số có bậc ba số khác hay khơng

- Biết số tính chất bậc ba

- B CHUẨN BỊ :

- - GV: phấn màu ,bảng phu - - HS: kiến thức củ

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ - Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức ?

- HS:trả lời tính theo công thức V = c3

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’

10’

- Hoạt động1: Khái niệm căn bậc ba

Yêu cầu hs đọc đề toán lớp suy nghĩ giải - Giới thiệu giải SGK

- Từ 43 = 64 người ta gọi bậc ba 64 từ ta rút định nghĩa Kí hiệu : 3a

Số gọi số - Giới thiệu ví dụ SGK giải thích rỏ, yêu cầu hs trả lới 38 ?,3 125 ?

  

- Ta công nhận kết sau:

Mỗi số a có bậc ba

- Giới thiệu ý : SGK - Yêu cầu hs giải ?1

- Gọi hs lớp nhận xét kết câu nhận xét chung

- Đọc đề toán xem cách giải toán SGK

- Phát biểu lại định nghóa Căn bậc ba số a số x cho x3 = a

- Xem cách giải ví dụ SGK 3

3

3

3

8 2

125 ( 5)

 

   

-HS: làm ?1

- Nhận xét : SGK

1/ Khái niệm bậc ba Định nghóa :

Căn bậc ba số a số x cho x3 = a

Kí hiệu : 3a

- Ta công nhận kết sau: Mỗi số a có bậc ba

+Chú ý:  3a 3 a3 a

 

Giaûi ?1

a) 327 333 3

 

b) 64 3( 4) 4 c) 30 0

(36)

5’

10’

- Qua giải ?1hãy nêu nhận xét

Hoạt động 2: Tính chất - Nêu tính chất SGK

- Hướng dẫn cách giải ví dụ 2, ví dụ yêu cầu hs giải ?2

- Hướng dẫn giải cách Lấy bậc ba số lấy kq chia

-HS: Viết tính chất vào tập a) a < b a b

 

b) 3ab a b3 

c) Với b  0, ta có

3

3

a a

b  b

- Xem cách giải ví dụ ví dụ để giải ?2

-HS: Giaûi ?2

3 31728 : 64 327 3 3

   

d)

3

3 1

125 5

     

 

2/ Tính chất a) a < b 3a 3b

 

b) 3ab 3a b3 

c) Với b  0, ta có

3

3

a a

b  b - ?2

3 31728 : 64 327 3 3

   

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ - Cho hs giaûi bt 67

- Nhận xét kết -HS: làm 67Kq ; -9; 0,4; -0,6; -0,2

V Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi - Làm tập : 68, 69

(37)

Tuần : 8 Ngày dạy :

Tiết 16, 17 Ôn tập chương I I MỤC TIÊU:

Qua này, hs caàn :

- Nắm kiến thức bậc hai

- Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số biểu thức

chữ có chứa thức bậc hai B.CHUẨN BỊ :

- GV: phấn màu ,bảng phụ -HS: bảng nhoùm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’ - Hãy nêu đk để x CBHSH số a không âm Cho ví dụ

- Biểu thức A phải thoả mãn đk để A xác định? - Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép nhân phép khai phương Cho ví dụ

- Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép chia phép khai phương Cho ví dụ

- Nhận xét câu trả lời hs

-HS: trả lời x

x a

x a

 

  

 

- A 

- Như vỡ ghi vd :

4.25 25 4.5 20 

- Như vỡ ghi

Vd : 80 80 16

5

5   

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’ - Hoạt động1: Cho hs giải bt 70, 71 SGK

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

-HS: kên bảng làm Bài tập 70 Kết quả:

40 196

a) ; b) ;

27 45

56

c) ; d) 1296

Baøi tập 71 Kết quả:

a) ; b) ; c) 54 ; d) 1+

(38)

10’

15’

10’

- Hoạt động 2: Cho hs giải bt 72

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 3: Cho hs giải bt 73 theo nhóm

+HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 4: Cho hs

-HS: lên bảng làm

- HS làm 73 theo nhóm

- HS: Giải bt 74

Bài tập 72

a) = x y x 1    với x 

b) = x y  a b

với x, y, a, b không âm c) = a b 1   a b  với a  b >

d) = - x- x =

(3 - x) + [32-( x)2] = = (3- x)(4+ x)

Bài tập 73

- Giaûi bt 73

a)=3 a- {3 + 2a{

Thay a = -9 ta = 9-15=-6

b) = 1+

2

 

m m m

= 1+3m m>2 1-3m m<2 Thay m=1,5 ta =1-4,5=-3,5

c) =1 5a  4a

= 1-9a neáu a‌

5

ø a-1 neáu a>

5

Thay a= ta

= 1  2= 2

-1

d) 4x – {3x + 1{

=

1 x neu x

-3 7x+1 neu x <

-3

 

     

tính 1

Bài tập 74

a)  {2x – 1{=  x1 = 2; x2 = -1

b) 15x 15x

3   

(39)

10’

15’

giaûi bt 74

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 5: Cho hs giải bt 76

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Cho hs giaûi bt 75 theo nhoùm

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- HS; Giaûi bt 76

- HS: Giaûi bt 75 theo nhóm

Bài tập 76

a) Rút gọn Q = a b a b

 

b) Thay a = 3b vào Q, ta

3b b 2b

4b 3b b

1

2

 

Bài tập 75

- Giải bt 75

a) 26 1,5

 

 

 

 

 

b)

 7 5  7 5 2 c)

 

 

ab a b

a b

ab a b

 

d) 1 a 1   a  1 a

(40)

Tiết 16, 17 Ôn tập chương I I MỤC TIÊU:

Qua này, hs caàn :

- Nắm kiến thức bậc hai

- Biết tổng hợp kĩ có tính tốn, biến đổi biểu thức số biểu thức

chữ có chứa thức bậc hai B.CHUẨN BỊ :

- GV: phấn màu ,bảng phụ -HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’ - Hãy nêu đk để x CBHSH số a khơng âm Cho ví dụ

- Biểu thức A phải thoả mãn đk để Axác định? - Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép nhân phép khai phương Cho ví dụ

- Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép chia phép khai phương Cho ví dụ

- Nhận xét câu trả lời hs

-HS: trả lời x

x a

x a

 

  

 

- A 

- Như vỡ ghi vd :

4.25  25 4.5 20 

- Như vỡ ghi

Vd : 80 80 16

5

5   

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’

10’

- Hoạt động1: Cho hs giải bt 70, 71 SGK

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 2: Cho hs giải

-HS: kên bảng làm

-HS: lên bảng làm

Bài tập 70

Kết quả:

40 196

a) ; b) ;

27 45

56

c) ; d) 1296

Bài tập 71 Kết quaû:

a) ; b) ; c) 54 ; d) 1+

Bài tập 72

(41)

15’

10’

bt 72

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 3: Cho hs giải bt 73 theo nhóm

+HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 4: Cho hs giải bt 74

HD: p dụng cách

- HS làm 73 theo nhóm

- HS: Giải bt 74

b) = x y  a b

với x, y, a, b không âm c) = a b 1   a b  với a  b >

d) = - x- x =

(3 - x) + [32-( x)2] = = (3- x)(4+ x)

Bài tập 73

- Giaûi bt 73

a)=3 a- {3 + 2a{

Thay a = -9 ta = 9-15=-6

b) = 1+

2

 

m m m

= 1+3m m>2 1-3m m<2 Thay m=1,5 ta =1-4,5=-3,5

c) =1 5a  4a

= 1-9a neáu a‌

5

ø a-1 a>51 Thay a= ta

= 1  2= 2

-1

d) 4x – {3x + 1{

=

1 x neu x

-3 7x+1 neu x <

-3

 

     

tính 1

Bài tập 74

a)  {2x – 1{=  x1 = 2; x2 = -1

b) 15x 15x

3   

 x = 2,4

(42)

10’

15’

biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Hoạt động 5: Cho hs giải bt 76

HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Cho hs giải bt 75 theo nhóm

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- HS; Giaûi bt 76

- HS: Giải bt 75 theo nhóm

a) Rút gọn Q = a b a b

 

b) Thay a = 3b vào Q, ta

3b b 2b

4b 3b b

1

2

 

Bài tập 75

- Giải bt 75

a) 26 1,5

 

 

 

 

 

b)

 7 5  7 5 2 c)

 

 

ab a b

a b

ab a b

 

d) 1 a 1   a  1 a

(43)(44)

Tuần : Ngày dạy :

Tiết 18 Kiểm tra Chương I A MỤC TIÊU:

- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học HS - KT kỹ tính tốn HS

- Rèn tính cẩn thận xác cho HS B CHUẨN BỊ:

- GV: đề KT photo cho HS

- HS: ôn lại kiến thức chương xem lại tập giải C NỘI DUNG:

I Trắc nghiệm : (4 ñ)

1/ Khẳng định sau ?

A 1 32  1 C 11

B 1 22  1 D x2 x

2/ Xác định kết biểu thức : 145 507

A 2 B C D

3/ Xác định kết biểu thức : 180 45 20 

A B C 5 D 5

4/ Cho biểu thức E = a a b: b

a b

 

  ; (a > 0; b > 0; b  1) Rút gọn biểu thức, ta

kết : A E = a

b

 B E = a

b C E =

a b

 D E =

b a

 

5/ Cho phương trình x2= Phương trình có nghiệm :

A x = B x =2

C x = 12 D x = 12

6/ Chọn kết biểu thức 250.7,2

A 12 B 120 C 240 D 220

7/ Rút gọn biểu thức 20 45 5=

A B C D

8/ Giá trị 0,216là

A 0,6 B 0,36 C –0,36 D –0,6

II Phần tự luận: (6 đ)

1/ Rút gọn biểu thức Q = 7 52  7 52

  (2 điểm)

2/ ChobiểuthứcP x x x

x x 4x

  

  

 

(45)

a) Rút gọn P ( điểm) b) Tìm x để P = ( điểm)

ĐÁP ÁN

I Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

A x x

B x x x

C x x

D x

II Phần tự luận

1/ Q =    

   

2 7 20 10

18

7

  

 

 

2/ a) P =    

   

   

x x x x x 4 x x x x x 4 2x

x

x

2 x x x

x x

        

    

    

 

(46)

Tuaàn: 10 Ngày dạy:

Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT

Tiết 19 §1 Nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số

I MỤC TIÊU:

- Qua này, hs cần nắm vững :

+ Các khái niệm “hàm số”, “biến số” ; hàm số cho bảng, cơng thức

+ Khi y hàm số x, viết y = f(x), y = g(x), … Giá trị hàm số y = f(x) x0, x1, … kí hiệu f(x0), f(x1), ……

+ Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mặt phẳng toạ độ

+ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R

- Tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số ; biết biểu diễn cặp số (x ; y) mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

B CHUẨN BỊ :

-GV: phấn màu ,bảng phụ (hệ trục toạ độ)

- HS: bảng nhóm Máy tính CASIO fx-220 (hay fx-500A) C NOÄI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ + Thế hàm số ? cho ví dụ minh họa

+ Nhận xét trả lời hs vào

+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số

+ Ví dụ : y = 2x + 3, y = -2x, …

+ Ví dụ : y = 2x + 3, y = -2x,

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’ - Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x ?

- Em hiểu kí hiệu y = f(x), y = g(x) ?

- Các kí hiệu f(0), f(1), f(2), …, f(a) nói lên điều

Hoạt động1: Khái niệm hàm số:

-HS:trả lời

Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x với giá trị x, ta xác định giá trị tương ứng y

- Khi y hàm số x

1/ Khái niệm hàm số + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số

(47)

10’

10’ ?

- Hướng dẫn ví dụ SGK cho hs giải ?1

- Nhận xét kết

- Cho hs giải ?2 gọi hai hs lên bảng, em làm câu

+ Em hiểu đồ thị hàm số ?

+ Nhận xét câu trả lới hs chốt lại vấn đề

-Cho hs giải ?3 gọi hs lên bảng điền vào ô trống bảng phụ - Hãy nhận xét tính tăng giảm giá trị biến số dãy giá trị tương ứng hàm số - Nhận xét chốt lại vấn đề đưa khái niệm, yêu cầu hs đọc khái niệm

- Hàm số xác định với x = 0, x = 1, x = 2, ……, x = a

-HS: Quan sát SGK làm ?1

Giải ?1 y = f(x) = 1 x

2 

f(0) = 5; f(1) = 11 2 2 f(2) = 6; f(3) = 2.1.3 5 132

f(-2) = 4; f(-10) =

Hoạt động 2: đồ thị hàm số

-HS: leânn bảng làm ?2 a)

b)

+ Tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mặt phẳng toạ độ gọi đồ thị hàm số y = f(x)

Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến.

-HS: Giaûi ?3

y1 = 2x + y2 = -2x +

x -2,5-2-1,5-1-0,5 0, 1,5 y1 -4 -3 -2 -1 y2 -1 -2 - Nhận xét x tăng y1 tăng, y2 giảm

- Phát biểu tổng quát : SGK

thức

+ Giải ?1 y = f(x) = 1 x

2 

f(0) = 5; f(1) = 11 2 2 f(2) = 6; f(3) = 2.1.3 5 132

f(-2) = 4; f(-10) =

2/ Đồ thị hàm số.

?2

+ Tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mặt phẳng toạ độ gọi đồ thị hàm số y = f(x)

3/ Hàm số đồng biến, nghịch biến

+ Giaûi ?3

y1 = 2x + y2 = -2x +

x -2,5-2-1,5-1-0,5 0,

1 1,5 y1 -4 -3 -2 -1 y2 -1 -2

+Tổng quát:SGK

Với x1,x2 thuộc R:

+Nếu x1 < x2 mà f(x1)<f(x2) thi hàm số y=f(x) đồng biến R

+ Nếu x1 < x2 mà f(x1)>f(x2) thi hàm số y=f(x) nghịch biến R

IV Củng cố:

(48)

10" - Cho hs giải tập theo nhóm

- Nhận xét chung

-HS: làm theo nhóm:Cho hs y =  x2 +

X -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0,5 1,5 2,5 y 4,25 3,75 3,5 3,25 2,75 2,5 2,25 1,75 b) Khi x nhận giá trị tăng lên giá trị tương ứng hs lại giảm Vậy hs cho nghịch biến R V Hướng dẫn học nhà:

(49)

Tuần : 10 Ngày dạy

Tiết 20 Luyện tập A MỤC TIÊU:

-Tiếp tục rèn luyện kĩ ti1bh giá trị hàm số,kĩ vẽ đồ thị hàm số ,kĩ đọc đồ thị

-Củng cố khái niệm:hàm số,biến số,đồ thị hàm số,hàm số đồng biến R,hàm số nghịch biến R

B CHUAÅN BỊ :

-GV: phấn màu ,bảng phụ - HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ - Thế hàm số đồng biến ?

- Trong hs sau hs hs đồng biến, nghịch biến ? y = – 2x; y = x + - Nhận xét,cho điểm

-1 HS lên bảng KT

Phát biểu ghi

y = – 2x hs nghịch biến y = x + hs đồng biến III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

15’ - Cho hs giải bt sau gọi hs lên trình bày cách vẽ đồ thị hs y = 3x

- Nhận xét

Hoạt động 1: Giải tập 4:

- HS:trình bày lại bước + Vẽ hình vng có độ dài cạnh đơn vị, đỉnh O, ta đường chéo OB có độ dài

+ Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh CD = cạnh OC = OB = Ta đường chéo OD có độ dài +Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh đơn vị cạnh có độ dài

3, ta điểm A(1 ; 3)

+ Vẽ đường thẳng qua góc toạ độ O điểm A, ta đồ thị hàm số y = 3x

Hoạt động 2: giải tập 6:

Bài tập 4 theo hình

- Vẽ hình vng có độ dài cạnh đơn vị, đỉnh O, ta đường chéo OB có độ dài

- Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh CD = cạnh OC = OB = Ta đường chéo OD có độ dài - Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh đơn vị cạnh có độ dài

3, ta điểm A(1 ; 3)

- Vẽ đường thẳng qua góc toạ độ O điểm A, ta đồ thị hàm số y = 3x

(50)

15’ - Cho hs giải bt theo nhóm, sau gọi hs lên điền vào chổ trống - Gọi hs khác nhsận xét lạm bạn

- Nhaän xét chung

- HS:làm theo nhóm a)

x -2,5 -2,25 -1,5 -1 1,5 2,25 2,5

y=0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0,5 0,75 1,125 1,25 y=0,5x+2 0,75 0,875 1,25 1,5 2,5 2,75 3,125 3,25 b) Khi biến x lấy giá trị giá trị tương ứng hàmsố y = 0,5x + lớn giá trị tương ứng hàm số y = 0,5x đơn vị

10’ - Cho hs tập trung giải bt sau gọi hs lên chứng minh

- Gọi hs khác nhsận xét lạm bạn

- Nhận xét

Hoạt động 3: Giải tập 7:-

HS: lên bảng làm Bài tập 7Với x1, x2 thuộc R x1 < x2 ta có

f(x1) - f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2) <

hay f(x1) < f(x2)

Suy hàmsố y = 3x đồng biến R

(51)

Tuần : 11 Ngày dạy :

Tiết 21 §2 Hàm số bậc nhất

A MỤC TIÊU: - HS cần nắm

+ Hàm số bậc hs có dạng y = ax + b, hệ số a ln khác

+ Hàm số bậc y = ax + b xác định với giá trị biến số x thuộc R + Hàm số bậc y = ax + b đồng biến R a > 0, nghịch biến R a < - Hiểu chứng minh hs y = -3x +1 nghịch biến R, hs y = 3x + đồng biến R.từ thừa nhận trường hợp tổng quát:Hàm số y=ax+b đồng biến R a>0,nghịch biến R a<0

-HS thấy Toán mơn khoa học trừu tượng,nhưng vấn đề Tốn học nói chung vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu toán thực tế B CHUẨN BỊ :

-GV: phấn màu , bảng phụ - HS: bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

4’ - Cho biểu thức y = ax + b cho biết có phải hàm số không ? bậc biến bậc ?

-Nhận xét giới thiệu Hàm số có số mũ biến ta gọi hs bậc

-HS:trả lời

y = ax + b hàm số số mũ biến

+ y = ax + b

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’

10’

Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc

Gọi hs đọc to đề toán yêu cầu hs giải ?1 sau gọi hs đứng trả lời vào chổ trống

- Nhận xét sai

- Cho hs giải ?2 gọi hs lên bảng trình bày lời giải

-HS: đọc đề toán trả lời

?1

-HS: Giaûi ?2

T …

1/ Khái niệm hàm số bậc nhất

+ Bài tốn Giải ?1

Sau giờ, ô tô được: 50km Sau t giờ, ô tô : 50t km

Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội : s = 50t + (km) Giải ?2

t …

(52)

10’

-HD : áp dụng cơng thức thời gian

- Nhận xét chốt lại

- Gọi hs phát biểu nhiều lần định nghóa

Hoạt động 2: Phát biểu tính chất.

- Xét hs y = f(x) = -3x + 1, tìm MXĐ chứng minh nghịch biến

- Nhận xét cách thực - Cho hs giải ?3 theo nhóm thảo luận 3’ gọi đại diện trả lời

- Nhận xét tính xác toán

- Qua giải ta rút tổng quát sau : SGK

- Gọi hs đọc nhiều lần phần tổng quát

s=50t+8 58 108 158 208 … Giải thích:

HS: đọc ĐN

-HS: xem ví vụ

y = f(x) = -3x + XÑ xR

-Chứng minh : SGK - Giải ?3

Với x1, x2 thuộc R x1< x2 ta có

f(x1) = 3x1 + f(x2) = 3x2 +

f(x1) - f(x2) = 3(x1 – x2) > (vì x1 < x2 theo giả thiết)

nên f(x1) < f(x2)

Vậy hs y = f(x) = 3x + đồng biến R

-HS;đñọc phần tổng quát SGK

Giải thích:

1) s phụ thuộc vào

2) Ứng với gt t có giá trị tương ứng s *Định nghĩa:

Hàm số bậc là hàm số cho cơng thức:y=ax+b Trong a,b số cho trước a≠0

2/ Tính chất Ví dụ : SGK

Giaûi ?3

Với x1, x2 thuộc R x1< x2 ta có

f(x1) = 3x1 + f(x2) = 3x2 +

f(x1) - f(x2) = 3(x1 – x2) > (vì x1 < x2 theo giả thiết)

nên f(x1) < f(x2)

Vậy hs y = f(x) = 3x + đồng biến R

*Tổng quát: SGK

IV Củng cố:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’ - Cho lớp giải ?

và gọi hs lên bảng trình lời giải - Cho HS giải bt theo nhóm

- Giải ?

a) Ví dụ : y = 5x + b) Ví dụ : y = – 5x -HS Giaûi Bt 8: theo nhóm

a) y = – 5x hs bậc nhất, có a = -5 b = 1, hs nghịch biến R

b) y = –0, 5x hs bậc nhất, có a = -0,5 b = 0, hs nghịch biến R

c)

Giải ?

a) Ví dụ : y = 5x + b) Ví dụ : y = – 5x Bài tập 8:

a) y = – 5x hs bậc nhất, có a = -5 b = 1, hs nghịch biến R

b) y = –0, 5x hs bậc nhất, có a = -0,5 b = 0, hs nghịch biến R

(53)

- Nhận xét kết chung

y= x 1   3 2x 3 hs bậc nhất, có a = 2và b = 3 , hs đồng biến

R

d) y = 2x2 + hs bậc

y= x 1     2x 3 hs bậc nhất, có a = 2và b = 3 , hs đồng biến

R

d) y = 2x2 + hs bậc

V.Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm tập 9,10,11,12 SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(54)

Tuần : 11 Ngày dạy :

Tiết 22 Luyện tập A MỤC TIÊU:

-Củng cố định nghóa hàm số bậc nhất,tính chất hàm số bậc

-tiếp tục rèn luyện kĩ "nhận dạng " hàm số bậc nhất,kĩ vận dụng hàm số bậc đễ xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến R

B.CHUẨN BỊ :

-GV: phấn màu , Thước thẳng,bảng phụ - HS: Thước thẳng,bảng nhóm

C NỘI DUNG: I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

6’ -Haõy nêu định nghóa hàm số bậc ?

- Khi hs đồng biến hs nghịch biến? Cho ví dụ

- Nhận xét

-1 HS lên bảng KT

- Hàm số bậc có dạng y = ax + b (a  0)

- Đồng biến a > - Nghịch biến a < ví dụ : y = 2x +3 đồng biến y = – x nghịc hbiến

ví dụ : y = 2x +3 đồng biến y = – x nghịc hbiến

III Bài :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

10’

10’

10’

Hoạt động 1: giải tập 11

gọi hs lên bảng biểu diễn điểm lên mặt phẳng toạ độ

- Gọi hs khác nhận xét làm baïn

Hoạt động 2: giải tập 12 gọi hs lên bảng tìm hệ số a

- Gọi hs khác nhận xét làm bạn

- Nhận xét cách làm để hs ghi nhớ

Hoạt động 3: giải tập 13

gọi hs lên bảng tìm m để hs sau hs bậc + Gọi hs khác nhận xét

-HS: Giaûi bt 11

-HS: Giaûi bt 12 Theo giả thiết ta có 2,5 = a.1 +  a = - 0,5

-HS: Giải bt 13 a) y = m (x – 1) = m x - m Hàm số cho hàm số bậc

Bài tập 11

Bài tập 12

Theo giả thiết ta coù 2,5 = a.1 +  a = - 0,5

Bài tập 13

(55)

10’

làm bạn

- Nhận xét cách làm để hs ghi nhớ

Hoạt động 4: giải tập 14

- Gọi hs khác nhận xét làm bạn

- Nhận xét cách làm để hs ghi nhớ

nhaát m  Muốn

5 – m > hay m <

b) Hàm số cho hàm số bậc

m m

  tứclà

m +  vaø m –   m 

-HS: Giaûi bt 14 theo nhóms a) Do - < nên hàm số y = (1 - 5)x – nghịch biến R

b) Khi x = + 5ta coù y = (1 - )(1 + ) –1 = (1 – 5) – = - c) Khi y = ta coù (1 - 5)x – =

 (1 - )x = +  x =

1

  x =

5

 

nhaát m  Muoán

vậy – m > hay m < b) Hàm số cho hàm số bậc

m m

  tứclà

m +  vaø m –   m 

Bài tập 14

a) Do - < nên hàm số y = (1 - )x – nghịch biến R

b) Khi x = + ta coù y = (1 - 5)(1 + 5) –1 = (1 – 5) – = - c) Khi y = 5ta coù (1 - )x – =

 (1 - 5)x = 5+  x =

1

  x =

5

 

IV Củng cố:

- Nhắc lại dạng tập làm V Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm tập :10 – 13 SBT

- Chuẩn bị Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(56)

Ngày dạy:

Tiết: 23 §2 Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

A MUÏC TIÊU:

Qua này, hs cần :

+ Hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)là đường thẳng cắt trục tung

tại điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b  trùng với đường

thaúng y = ax neáu b =

+ Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm thuộc đồ thị

B CHUẨN BI: GV: phấn màu , thước thẳng, bảng phụ hình 6, bảng giá trị hai hàm số y = 2x y = 2x +

HS: kiến thức thước thẳng II NỘI DUNG:

I Tổ chức lớp : 1’ II Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Nhắc lại khái niệm hàm số ?

+ Đồ thị hàm số y = ax ?

+ Nhận xét cho điểm

+ Tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mp toạ độ + Luôn qua gốc toạ độ E(1, a)

III Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’

10’

Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y=ax+b (a 0)

+ Đưa ?1 yêu cầu hs giải

+ u cầu hs lên bảng biểu diễn điểm A, B, C, A’, B’, C’ mặt phẳng toạ độ

+ Cho hs nhận xét vị trí A’, B’, C’ so với vị trí A, B, C mp toạ độ + Ta có A’B’ // AB B’C’// BC (vì tứ giác AA’BB’ BB’CC’ hình bình hành)

Từ suy Nếu A,B,C nằm mộ đường thẳng (d) A’,B’,C’ nằm đường thẳng (d’) song song với (d)

HS làm ?1: Vẽ đồ thị vào tập

x y

3

C'

C B B' A'

A

O

+ Veõ hình SGK

1 Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).

?1

(57)

10’

+ Cho hs thực ?2

điền giá trị vào bảng trả lời câu hỏi kèm theo + Với gía trị biến số x, giá trị tương ứng hàm số y = 2x y = 2x + ?

+ Có thể kết luận đồ thị hàm số y = 2x y = 2x + ? + Dựa vào sở nói “Nếu A, B, C  (d)

A’, B’, C’  (d’) từ suy

ra : Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng nên đồ thị hàm số y = 2x + đường thẳng song song với đt y =2x

Hoạt động 2: Tổng quát

+ Đưa tổng quát SGK yêu cầu hs lập lại nhiều lần

+ Giới thiệu ý SGK Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

+ Cho hs trả lời câu hỏi sau Ta biết đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) đường

thẳng, muốn vẽ đường thẳng y = ax + b ta phải làm ? Nêu bước cụ thể

+ Nhận xét hướng dẫn

+ Giaûi ?2

+ Với gía trị biến số x, giá trị tương ứng hàm số y = 2x y = 2x + đơn vị

+ Đồ thị hàm số y = 2xsong song đồ thị hàm số y = 2x +

+ Đọc tổng quát : SGK

+ Đọc ý SGK

+ Chia nhóm thảo luận câu hỏi * Khi b = y = ax Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ O(0;0) điểm A(1;a)

* Khi a  0, b 

Đồ thị đường thẳng qua điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số

?2

x y = 2x y = 2x +

-4 -8 -5

-3 -6 -3

-2 -4 -1

-1 -2

-0.5 -1

0

0.5

1

2

3

4 11

Treo bảng phụ hình SGK

x y

1.5

2

1

Tổng quát :SGK

Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) đường thẳng:

- Cắt trục tung điểm có tung độ b;

- Song song với đường thẳng y=ax, b 0, trùng với

đường thẳng y=ax, b = 0 * Chú ý : SGK

3 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

* Khi b = y = ax Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ O(0;0) điểm A(1;a)

* Khi a  0, b 

Đồ thị đường thẳng qua điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số

(58)

thực hành SGK

+ Yêu cầu hs làm ?3 gọi hs lên bảng vẽ cácem cịn lại vẽ vào vỡ

+ Giải ?3

a) y = 2x -

Cho x = y = -3; A(0;-3) cho x = y = 1; B(2;1) b) y = -2x +

cho x =  y = 3; C(0;3)

cho x =  y = 1; D(1;1)

a) y = 2x -

Cho x = y = -3; A(0;-3) cho x = y = 1; B(2;1) b) y = -2x +

cho x =  y = 3; C(0;3)

cho x =  y = 1; D(1;1)

IV. Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’ + Nêu đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

+ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

+ Nêu phần tổng quát

+ Tìm điểm thuộc hàm số nối điểm lại đồ thị hàm số y = ax + b

V Hướng dẫn học nhà:

Học theo SGK ghi Làm bổ sung tập : 15, 16 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(59)

Tuaàn: 12

Ngày dạy: Tiết: 24 Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

+ Hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)là đường thẳng cắt trục tung

tại điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b  trùng với đường

thaúng y = ax neáu b =

+ Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm thuộc đồ thị

Chuẩn bị : GV: phấn màu , Thước thẳng

HS: kiến thức Thước thẳng II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)

+ Nhận xét

+ Tìm điểm thuộc hàm số nối điểm lại đồ thị hàm số y = ax + b

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

2’ 8’

10’

Họat động 1: Giải tập 17

+ Cho hs đọc đề suy nghĩ giải phút

+ Gọi hs lên giải câu tập 17

+ Gọi hs nhận xét làm bạn nhận xét chung để hs sửa vào vỡ

Họat động 1: Giải tập 17

HS lên bảng giải + Giaûi bt 17

a)y = x + (1); y = -x + (2)

b) Toạ độ điểm A(-1;0); B(3;0) C(1;2)

c) Gọi chu vi diện tích tam giác ABC theo thứ tự P S ta có

P = AC + BC + AB = 22 22 22 22 4

   

= 2+ (cm)

S = 12AB.CH = 12 4.2 =4 (cm2) HS lên bảng giải

+ Giải bt 18

Bài taäp 17

a)y = x + (1); y = -x + (2)

b) Toạ độ điểm A(-1;0); B(3;0) C(1;2)

c) Gọi chu vi diện tích tam giác ABC theo thứ tự P S ta có

P = AC + BC + AB = 22 22 22 22 4

   

= 2+ (cm)

S = 12AB.CH =12.4.2 =4 (cm2)

Bài tập 18

(60)

10’

+ Cho hs đọc đề suy nghĩ giải phút

+ Gọi hs lên giải câu tập 18

+ Gọi hs nhận xét làm bạn nhận xét chung để hs sửa vào vỡ

a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x +b, tính b = -1 ta có hs y = 3x –

vẽ đồ thị hs y = 3x – x = y = -1, A(0;-1) x = y = 1, B(2;1)

b) Thay giá trị x = -1 y = ax + 5; tính a =2, ta có hs y = 2x +

Vẽ đồ thị y = 2x + đt CD C(0;5); D(-2;1)

vào y = 3x +b, tính b = -1 ta có hs y = 3x –

vẽ đồ thị hs y = 3x – x = y = -1, A(0;-1) x = y = 1, B(2;1)

b) Thay giá trị x = -1 y = ax + 5; tính a =2, ta có hs y = 2x +

Vẽ đồ thị y = 2x + đt CD C(0;5); D(-2;1)

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập :19 31 – 35 SBT

- Chuẩn bị Đường thẳng song song đường thẳng cắt Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(61)

Ngày dạy:

Tiết 25 §4 Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

+ Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) cắt nhau, song song nhau,

trùng

+ Biết vận dụng lí thuyết vào việc giải tốn tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng

Chuẩn bị : GV: phấn màu , bảng phụ hình SGK

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đồ thị hàm số ?

+ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax + b?

+ Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đồ thị hàm số y = ax + Ta phải xác định điểm thuộc đường thẳng (0; b); (ab ;0)

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’

10’

Hoạt động 1: Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau.

+ Cho hs làm ?1 vẽ hệ trục toạ độ hai đường thẳng y = 2x + y = 2x –2, giải thích sau chúng song song + Nhận xét làm hs chốt lại vấn đề

+ Hãy nhận xét hệ số hàm số + Nêu lên kết luận ?

Hoạt động 1: Tìm điều kiện để hai đường thẳng

+ Giải ?1

a) Như hình SGK

b) Vì hai đường thẳng khơng thể trùng (vì chúng cắt trục tung hai điểm khác  - 2) chúng

song song với đường thẳng y = 2x

+ Hai hs có hệ số a khác hệ số b

+ Kết luận : trùng a = a’, b = b’

1 Đường thẳng song song

?1

a) Như hình SGK

b) Vì hai đường thẳng khơng thể trùng (vì chúng cắt trục tung hai điểm khác  - 2) chúng

cùng song song với đường thẳng

y = 2x Kết luận :

Hai đường thẳng y = ax + b (a

 0) vaø y= a’x+b’(a’  0) song

song với a = a’, b = b’ trùng a = a’, b = b’ 2 Đường thẳng cắt nhau

(62)

10’

caét nhau

+ Cho hs làm ?2 tìm đường cho

+ Nhận xét làm hs chốt lại vấn đề

+ Hãy nhận xét hệ số hàm số

+ Nêu lên kết luận ?

Hoạt động 3: Bài tốn áp dụng

+ Khi a  a’ vaø b = b’

hai đt ?

+ Gọi hs đọc đề toán cho nhóm suy nghĩ

+ Gọi hs lên bảng giải hai câu để tìm m

+ Nhận xét chốt lại

+ Giải ?2

Các cặp đường thẳng cắt :

a) y = 0,5x + với y = 1,5x+2 b) y = 0,5x+1 với y = 1,5x+2 + a) có hệ số a khác nhau, hs b giống

b) có hệ số a khác nhau, hs b khác

+ Kết luận : Hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y= a’x+b’

(a’  0) cắt

a  a’

+ Khi a  a’ b = b’ hai đt

có tung độ gốc, chúng cắt tug độ gốc + Giải Bài toán

y = 2mx + vaø y = (m+1)x + laø hs bậc m 

m 

a) Vì hai đường thẳng cắt nên 2m  m+1  m 

Vaäy m  1, m  0, m  -1

b) Vì hai đường thẳng song song nên 2m = m+1 

m =

Vaäy m = 1, m  0, m  -1

Các cặp đường thẳng cắt :

a) y = 0,5x + với y = 1,5x+2 b) y = 0,5x+1 với y = 1,5x+2 Kết luận :

Hai đường thẳng y = ax + b (a

 0) y= a’x+b’(a’  0) cắt

nhau a  a’

Chú ý : Khi a  a’ b = b’

thì hai đt có tung độ gốc, chúng cắt tung độ gốc

3 Bài toán áp dụng : Giải Bài toán

y = 2mx + vaø y = (m+1)x + laø hs bậc m 

m 

a) Vì hai đường thẳng cắt nên 2m  m+1  m 

Vaäy m  1, m  0, m  -1

b) Vì hai đường thẳng song song nên 2m = m+1 

m = Vaäy m =

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

5’ + Hãy nhận xét điều kiện vị trí đt?

+ Cho hs làm tập 20

+ Gọi hs đứng lên tìm cặp đường thẳng cắt song song

+ Hai đường thẳng y = ax + b (a

 0) vaø y= a’x+b’(a’  0) song

song với a = a’, b = b’, trùng a = a’, b = b’và cắt a  a’

+ Giaûi bt 20:

Ba cặp đt cắt : y = 1,5x+2 y = x +2 y = 1,5x+2 vaø y = x -3 y = 1,5x+2 y = 0,5x +3 Các cặp đt song song : y = 1,5x+2 y = 1,5x - y = x+2 vaø y = x -3

Bài tập 20

Ba cặp đt cắt : y = 1,5x+2 y = x +2 y = 1,5x+2 vaø y = x -3 y = 1,5x+2 y = 0,5x +3 Các cặp đt song song : y = 1,5x+2 vaø y = 1,5x - y = x+2 vaø y = x -3

(63)

y = 0,5x-3 y = 0,5x +3 E Hướng dẫn học nhà:

Học theo SGK ghi Làm bổ sung tập :21-25 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(64)

Tuần : 13 Ngày dạy :

Tiết 26 § Luyện tập I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

+ Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) cắt nhau, song song nhau,

truøng

+ Biết vận dụng lí thuyết vào việc giải tốn tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

4’ + Hãy nhận xét điều kiện vị trí ñt?

+ Hai đường thẳng y = ax + b (a

 0) vaø y= a’x+b’(a’  0) song

song với a = a’, b = b’, trùng a = a’, b = b’và cắt a  a’

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Hoạt động 1: Giải tập 21

+ Cho hs giaûi theo nhóm tập 21

HD: Giải giống toán học

+ Nhận xét kết nhóm gọi đại diện nhóm đúng, lên bảng trình bày

Hoạt động 2: Giải tập 22

+ Cho hs giải theo nhóm tập 22

HD: áp dụng đk hai đt song song Giải pt

HS lên bảng giải tập 21 + Giải bt 21

a) Các hs cho hs bậc nhất, m  m 

2

Kết hợp đk đt song song m = 2m +  m = -

b) Các hs cho hs bậc nhất, m  m 

2

Kết hợp đk đt cắt m  2m +  m  - 1, m 

vaø m   12

HS lên bảng giải tập 22 + Giaûi bt 22

a) Đt y = ax + song song với đt y= -2x a = -2

b) Giải phương trình a.2 + =

Bài tập 21

a) Các hs cho hs bậc nhất, m  m   12

Kết hợp đk đt song song m = 2m +  m = -

b) Các hs cho hs bậc nhất, m  m   12

Kết hợp đk đt cắt m  2m +  m  - 1, m 

vaø m 

2

Baøi taäp 22

a) Đt y = ax + song song với đt y= -2x a = -2

(65)

10’

10’

+ Nhận xét kết nhóm gọi đại diện nhóm đúng, lên bảng trình bày

Hoạt động 3: Giải tập 23

+ Cho hs giaûi theo nhóm tập 23

HD: áp dụng phần ý học , giải pt x, y vaøo hs

+ Nhận xét kết nhóm gọi đại diện nhóm đúng, lên bảng trình bày

Hoạt động 4: Giải tập 25

+ Cho hs giải theo nhóm tập 25

+ Nhận xét kết nhóm gọi đại diện nhóm đúng, lên bảng trình bày

 a =

HS lên bảng giải tập 23 + Giải bt 23

a) Đồ thị hs cắt trục tung điểm có tung độ – 3, đt có tung độ gốc – Vậy b = -

b) Thế toạ độ điểm A vào hs ta : 2.1 + b =  b =

HS lên bảng giải tập 25 +Giải 25

a) Vẽ đồ thị

b) Từ 23x + =  x = -1,5

to coù M(-1,5;1)

Từ -23 x + = 1 x =

3 Ta có N(23;1)

Bài taäp 23

a) Đồ thị hs cắt trục tung điểm có tung độ – 3, đt có tung độ gốc – Vậy b = -

b) Thế toạ độ điểm A vào hs ta : 2.1 + b =  b =

Bài tập 25

a) Vẽ đồ thị

b) Từ 23x + =  x = -1,5

to coù M(-1,5;1)

Từ -23x + = 1 x =

3 Ta coù N(23;1)

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 24 ,26 và18 – 24 SBT - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(66)

Tuần : 14 Ngày dạy :

Tiết 27 §5 Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a  0) I MỤC TIÊU:

Qua baøi naøy, hs cần :

Nắm vững khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng trục Ox

Biết tính góc  hợp đường thẳng y= ax + b trục Ox trường hợp hệ số

góc a > theo cơng thức a = tg  Trường hợp a < tính góc  cách gián

tiếp

II CHUẨN BỊ:

GV: phấn màu , bảng phụ hình 10, hình11 HS: kiến thức

II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu điều kiện tương ứng với vị trí đường thẳng?

+ Hãy xác định vị trí hai đường thẳng y = 2x + y = – 3x ?

+ Nhận xét cho điểm

+ Hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ cắt a 

a’, song song a = a’; b

 b’vaø truøng a = a’; b

= b’

+ Hai đường thẳng cắt (vì  -3)

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Hoạt động 1: Nêu khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b

+ Khi vẽ đt y = ax + b (a 

0) mp toạ độ Oxy trục Ox tạo với đường thẳng bốn góc phân biệt có đỉnh chung giao điểm đường thẳng trục Ox Vậy nói góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) trục Ox ta

cần phải hiểu góc ?

+ Treo bảng phụ hình 10

SGK để hs trả lời + Trên hình 10 SGKGóc tạo đường thẳng y = ax

1 Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a

0)

a) Góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox.

+ Trên hình 10 SGK

(67)

10’

+ Nhận xét : Khi a >

 góc nhọn, a < thì  góc tù.

+ Treo bảng phụ hình 11 SGK yêu cầu hs trả lời ?

Hd áp dụng tính tg 

góc nhọn Để so sánh + Nhận xét chốt lại vấn đề SGK

Hoạt động 2: Ví dụ áp dụng

+ Hướng dẫn giải ví dụ SGK

+ Gọi hs lên trình bày lại cách giải

+ Nhận xét

+ Hướng dẫn giải ví dụ SGK

+ Gọi hs lên trình bày lại

+ b (a  0) trục Ox góc

TAx

+ Giải ? Hình 11 SGK a) ta có  1<  2< 3 vaø a1 <

a2< a3

b) 1 < 2 < 3 vaø a1’< a2’<

a3’

Nhận xét :

a) Khi a > 0,  góc nhọn.

Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 900. b) Khi a < 0,  góc tù

Hệ số a lớn góc lớn nhỏ hơu1800.

+ Giải ví dụ

a) x = y = 2; A(0; 2) y = x =  23; B(

3

 ; 0)

b) Xeùt tam giác vuông OAB, ta có tg = OA

OB 2 =

   71034’

+ Giải ví dụ

a) x = y = 3; A(0; 3) y = x = ; B(1; 0) b) Xét tam giác vuông OAB, ta có tg = OA 3

OB 1 

0 Góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) trục Ox

góc Tax (T thuộc đường thẳng y = ax + b có tung độ dương.) b) Hệ số góc

? Hình 11 SGK

a) Ta có  1<  2<  0,5 <

1<

b) 1 < 2 <  vaø -2< -1<

-0,5

Nhận xét :

a) Khi a > 0,  góc

nhọn Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 900.

b) Khi a < 0,  góc tù

Hệ số a lớn góc lớn nhỏ hơu1800. 2 Ví dụ

Ví dụ : Cho hàm số y = 3x + x = y = 2; ta A(0; 2)

(68)

caùch giải + Nhận xét

   71034’.   1800- 

= 108026’. y = x = 3

2

 ta

B( 32; 0)

b) Xét tam giác vuông OAB, ta coù tg = =

   71034’

Ví dụ 2: a) x = y = 3; A(0; 3)

khi y = x = ; B(1; 0) b) Xét tam giác vuông OAB, ta có tg = OA 3

OB 1 

   71034’.   1800- 

= 108026’. D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Cho hs giải tập 27 + Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét chốt lại vấn đề

+ Giaûi bt 27

a) Vì đồ thị hs qua điểm A(2;6) nên x = 2; y = vào hs ta : = a.2 +

 a = 1,5

b) Vẽ đồ thị hs y = 1,5x + qua B(0;3) A(2;6)

Bài tập 27

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 28 - 31 - Chuẩn bị luyện tập

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(69)

Tuần : 14 Ngày dạy :

Tiết 28 § Luyện tập I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Nắm vững khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng trục Ox

Biết tính góc  hợp đường thẳng y= ax + b trục Ox trường hợp hệ số góc a >

0 theo công thức a = tg  Trường hợp a < tính góc  cách gián tiếp. Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Nêu tính chất hệ số góc đường thẳng trục Ox + Nhận xét

a) Khi a > 0,  góc nhọn

Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 900. b) Khi a < 0,  góc tù

Hệ số a lớn góc lớn nhỏ hơu1800. C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Hoạt động 1: Giải tập 28

+ Gọi hs lên bảng sửa tập nhà 28 SGK

+ Nhận xét cho điểm Hoạt động 1: Giải tập 29

+ Cho hs đọc giải tập 29

Hd : Hs cắt trục hoành

+ HS lên bảng Giải bt 28 a) Đồ thị hs y = - 2x + qua điểm A(0; 3) B(1,5; 0)

b) Xét tam giác vuông AOB, có tg ABO = OAOB 1,5 2

 ABO 63 26' 

  = 1800- 63026’= 116034’

+ HS lên bảng Giải tập 29 a) Thay a = x = 1,5; y = vào hs ta = 2.1,5 + b

 b = -

Bài tập 28

a) Đồ thị hs y = - 2x + qua điểm A(0; 3) B(1,5; 0)

b) Xét tam giác vuông AOB, có

tg ABO = OAOB 1,5 2  ABO 63 26' 

  = 1800- 63026’= 116034’

Baøi taäp 29

a) Thay a = x = 1,5; y = vào hs ta = 2.1,5 + b

 b = -

(70)

20’

điểm có hồnh độ 1,5 nghĩa x = 1,5; y =

+ Gọi ba hs lên bảng giải câu tìm hàm số xác định

+ Nhận xét giải hs sửa chổ sai

Hoạt động 1: Giải tập 30

+ Cho hs đọc giải tập 30

Hd :b) áp dụng góc tam giác vuông cân tổng ba góc tam giác Nên ta tìm góc A

+ Gọi ba hs lên bảng giải câu

+ Nhận xét giải hs sửa chổ sai

vậy hs y = 2x –

b) Thay a = vaø x = 2; y = vaøo hs : = 3.2 + b  b = -

vậy hs y = 3x –

c) Vì hs song song với y = 3x

nên a = 3vaø x = 1; y = 3+ vaøo hs : 3+ = 3.1 + b

 b =

vậy hs y = 3x+ HS lên bảng Giải bt 30 a)

b) ta coù A(-4;0), B(2;0), C(0;2) tg A = OC A 27

OA 2    tg B = OC B 45

OB 2   

    C 180  A B 108 

c) Vì BCO tam giác vuông cân nên BC = 2và

AC = OA2 OC2

 

= 42 22 20

 

AB = OA + OB = + = Vaäy P = AB + AC + BC = = + 20+ 2 13,3 cm

vaø S = 12AB.OC = 12.6.2 = cm2

b) Thay a = vaø x = 2; y = vaøo hs : = 3.2 + b  b = -

vậy hs y = 3x –

c) Vì hs song song với y = 3x

nên a = 3và x = 1; y = 3+ vaøo hs : 3+ = 3.1 + b

 b =

vậy hs y = 3x+

Bài tập 30

a)

b) ta có A(-4;0), B(2;0), C(0;2) tg A = OC A 27

OA 2    tg B = OC B 45

OB 2   

    C 180  A B 108 

c) Vì BCO tam giác vuông cân nên BC = 2 vaø

AC = OA2 OC2

 

= 42 22 20

 

AB = OA + OB = + = Vaäy P = AB + AC + BC = = + 20+ 2 13,3 cm

vaø S = 12 AB.OC = 12.6.2 = cm2

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 31 41-45 SBT - Chuẩn bị Ôn tập chương II

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(71)

Tuần : 15 Ngày dạy :

Tiết 29 § Ôn tập chương II I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Hệ thống hóa kiến thức chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Mặt khác, giúp hs nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng

Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; xác định hàm số y = ax + b thoả mãn vài điều kiện (thơng qua việc xác định hệ số a, b)

Chuaån bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức câu hỏi ôn tập SGK giải tập II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

9’ + Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK

+ Gọi hs đứng chổ trả lời câu

+ Gọi hs khác đứng chổ trả lời câu

+ Nhận xét

+ Trả lời câu hỏi

1 a)Hàm số đồng biến a >

b)Hàm số nghịch biến a < Hai đường thẳng song song a = a’; b  b’, trùng

khi a = a’; b = b’, caét a  a’

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

5’

5’

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

+ Cho hs đọc kỷ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ SGK

Hoạt động 2: Giải tập 32

+ Cho lớp làm tập 32 SGK phút

Hd : áp dụng t/c đồng biến nghịch biến hs

+ Gọi hai hs lên bảng giải + Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Đọc kỷ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ SGK

+ Giaûi bt 32

a) Hàm số y = (m-1)x + hs bậc đồng biến

 m – > hay m >

b) Hàm số y = (5-k)x +1 hs bậc nghịch biến

 – k < hay k >

1 Lý thuyết

Tóm tắt kiến thức cần nhớ SGK

2 Bài tập

Bài tập 32

a) Hàm số y = (m-1)x + hs bậc đồng biến

 m – > hay m >

b) Hàm số y = (5-k)x +1 hs bậc nghịch biến

(72)

5’

5’

10’

Hoạt động 3: Giải tập 33

+ Cho lớp làm tập 33 SGK phút

Hd : áp dụng t/c hai đường thẳng cắt điểm trục tung ( b = b’)

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

Hoạt động 4: Giải tập 34

+ Cho lớp làm tập 34 SGK phút

Hd : áp dụng t/c hai đường thẳng song song (a = a’; b  b’)

Hoạt động 5: Giải tập 35

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Cho lớp làm tập 35 SGK phút

Hd : áp dụng t/c hai đường thẳng trùng (a = a’; b = b’)

Hoạt động 6: Giải tập 37

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Cho lớp làm tập 37 SGK phút

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Giaûi bt 33

Các hs y = 2x + (3+m) y = 3x + (5-m) hs bậc x hệ số góc khác 0, Hai đường thẳng cắt điểm trục tung :

 + m = – m  m =

Vaäy m =

+ Giải bt 34

Hai đt y = (a-1)x + (a  1) vaø

y= (3-a)x + (a  3) có tung độ

góc khác (2  1),

chúng song song :

 a – = – a  a =

Vaäy a = + Giải bt 35

Hai đt y = kx + (m-2) (k  0) vaø

y = (5-k)x + (4-m) (k  5) truøng

nhau k = – k vaø m-2= 4-m

 k = 2,5 m =

Vậy k = 2,5 m =

+ Giải bt 37

a) Đồ thị hs (1) qua A(-4;0), A’(0;2)

Đồ thị hs (2) qua B(2,5;0) B’(0; 2)

Bài tập 33

Các hs y = 2x + (3+m) y = 3x + (5-m) hs bậc x hệ số góc khác 0, Hai đường thẳng cắt điểm trục tung :

 + m = – m  m =

Vậy m =

Bài tập 34

Hai ñt y = (a-1)x + (a  1)

y= (3-a)x + (a  3) có tung

độ góc khác (2  1),

đó chúng song song :

 a – = – a  a =

Vậy a =

Bài tập 35

Hai ñt y = kx + (m-2) (k  0)

vaø y = (5-k)x + (4-m) (k  5)

trùng k = – k m-2 = 4-m

 k = 2,5 vaø m =

Vậy k = 2,5 m =

Bài tập 37

a)

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

(73)

Rút kinh nghiệm tiết daïy:

Duyệt tổ trưởng Duyệt Ban Giám Hiệu

(74)

Tuần : 15 Ngày dạy : Tiết 30 Kiểm tra chương II

I Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng tốt kiến thức học chương II vào giải tập đề kiểm tra

- Độc lập, nghiêm túc làm II Đề – đáp án biểu điểm:

1 Đề:

A Trắc nghiệm: điểm

Chọn đáp án cho câu sau cách khoanh tròn chữ a, b, c, d phía câu Mỗi câu 0,5 điểm.

Câu 1: Trong hàm số sau, đâu hàm số bậc ẩn? a y= 2x + b y = 2x2 +1 c y=0x+5

Câu 2: Trong hàm số bậc sau, đâu hàm số đồng biến

a y=-2x+3 b y=-x+1 c y= 3x+1

Câu 3: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1

a A(2;5) b B(1;1) c C(2;3)

Câu 4: Để hàm số y= (m-3)x nghịch biến m phải thỏa điều kiện nào?

a m = b m 3 c m>3

Câu 5: Hai đường thẳng y = 2x-1 y=x+5 có vị trí tương đối gì? a Cắt b Song song c Trùng

Điền từ (cụm từ) thích hợp vào trống Mỗi câu 0,5 điểm. Câu 6: Đồ thị hàm số y=ax+b ………

Câu 7: Hai đường thẳng y=ax+b y=a’x+b’ song song khi………

Câu 8: Đườnh thẳng y=ax+b, a>0 góc tạo đường thẳng với trục Ox là……… B Tự luận: điểm.

Bài 1: điểm

Vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 y = -x + mptđ tìm tọa độ giao diểm hai đường thẳng

Bài 2: điểm

Cho hàm số y = (2m-1)x +2

a Tìm m để dths qua điềm A(1;3)

b Với m vừa tìm câu a tính số đo góc tạo đường thẳng với trục Ox 2 Đáp án:

A Trắc nghiệm:

Caâu 1: a Caâu 2: c Caâu 3: a Caâu 4: c Caâu 5: a

Câu 6: đường thẳng Câu 7: a=a’ bb’ Câu 8: góc nhọn B Tự luận:

Bài 1: Phương trình hịanh độ giao điểm: x+1=-x+3

 2x=4

 x=2 =>y=1 Vậy tọa độ giao điểm hai đường thẳng (2;1)

x y

1

-1

3

(75)

Bài 2: a)đths qua điểm A(1;3), thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được: 3=(2m-1)1+2

 2m=1 m=1

=> Hàm số: y = x +2 b)

x y

O B

A

-2

2

1

(76)

Tuaàn : 15 Ngày dạy : Tiết 31 §1 Phương trình bậc hai ẩn

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm

- Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học - Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

một phương trình bậc hai ẩn

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Cho hs đọc toán mở đầu hướng dẫn giải toán

+ Giới thiệu qua toán

+ Đọc toán mở đầu

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

5’

5’

Hoạt động 1: Khái niệm phương trình bậc hai ẩn.

+ Gợi nhớ hs phương trình bậc ẩn giới thiệu phương trình bậc hai ẩn

+ Gọi hs phát biểu tổng quát

+ Hướng dẫn hs thực ví dụ ví dụ SGK + Cho hs đọc trả lời

?1

+ nhận xét

+ Cho hs đọc trả lời

+ Tổng quát : Phương trình bậc hai ẩn x y hệ thức dạng ax + by = c, a, b, c số biết (a  b  0)

+ Giaûi ?1

a) 2x – y =

cặp số (1;1) nghiệm pt (vì 2.1 – = 1)

cặp số (0,5; 0) nghiệm pt (vì 2.0,5 – = 1)

b) nghiệm khác (2; 3) (vì 2.2 – = 1), …

+ Giaûi ?2

Nhận xét : số nghiệm phương trình 2x – y = vô

1 Khái niệm phương trình bậc hai ẩn.

Tổng qt : Phương trình bậc hai ẩn x y hệ thức dạng ax + by = c, a, b, c số biết (a  b  0)

?1

a) 2x – y =

cặp số (1;1) nghiệm pt (vì 2.1 – = 1)

cặp số (0,5; 0) nghiệm pt (vì 2.0,5 – = 1)

b) nghiệm khác (2; 3) (vì 2.2 – = 1), …

?2

(77)

15’

?2

+ Nhận xét

Hoạt động 2: Tập

nghiệm phương trình bậc hai ẩn.

+ Cho phương trình 2x – y =

+ Cho hs đọc thực

?3

+ nhaän xeùt

+ Hướng dẫn hs biễu diễn dạng phương trình bậc hai ẩn SGK + Gọi hs nêu tổng qt

số nghiệm

+ Giaûi ?3

x -1 0.5 2.5

y -3 -1

+ Tổng quát : SGK

2 Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn. Xét phương trình 2x – y =

 y = 2x –

?3

x -1 0.5 2.5

y -3 -1

Tổng quát : SGK

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Nêu khái niệm phương trình bậc hai ẩn ? + p dụng : Bài tập + Nhận xét

+ Nêu tập ghi + Giải Bài tập

a) 5x + 4y = có nghiệm (0; 2); (4 ; -3)

b) 3x + 5y = -3 có nghiệm (-1; 0) ; (4 ; -3)

Bài tập 1

a) 5x + 4y = có nghiệm (0; 2); (4 ; -3)

b) 3x + 5y = -3 có nghiệm (-1; 0) ; (4 ; -3)

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : 2, - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(78)

Tuần 15 Ngày dạy:

Tiết 32 §2 Hệ hai phương trình bậc hai ẩn

I MỤC TIEÂU:

Qua này, hs cần nắm :

Khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn ;

Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Khái niệm hai hệ phương trình tương đương

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu khái niệm phương trình bậc hai ẩn ? tập nghiệm ? cho ví dụ + Nhận xét cho điểm vào

+ có dạnh ax + by = c

+ đường thẳng ax + by = c + Ví dụ : 2x + 3y = 5, …

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

20’

Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc hai ẩn

+ Cho hai pt bậc hai ẩn 2x + y = vaø x – 2y = Hãy kiểm tra cặp số (2;-1) có phải nghiệm pt không ?

+ Gọi hs lên bảng kiểm tra

+ Ta nói cặp số (2;-1) nghiệm hệ pt

2x y x 2y

  

 

+ Yêu cầu hs nêu tổng quát SGK

Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải ?2

+ Giaûi ?1

Lần lượt (2;-1) vào hai pt ta

2.2 + (-1) = vaø – 2.(-1) =

 (2;-1) nghiệm hai

pt

Tổng quát : SGK

+ Giải ?2

Nếu điểm M thuộc đường

1 Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai aån

?1 Lần lượt (2;-1) vào hai pt ta

2.2 + (-1) = vaø – 2.(-1) =

 (2;-1) nghiệm hai

pt

Ta nói cặp số (2;-1) nghiệm hệ pt

2x y x 2y

  

 

Tổng quát : SGK

2 Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn

(79)

5’

+ Gọi hs đứng lên hoàn thành câu

+ Hãy nêu tổng quát tập nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn: + Lần lượt giới thiệu ví dụ 1, ví dụ ví dụ SGK + Cho hs đọc suy nghĩ giải ?3

+ Gọi hs đứng chổ trả lời giải thích

+ Yêu cầu hs nêu tổng quát

Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương.

+ Tương tự phương trình nêu định nghĩa hệ phương trình tương đương ? + Giới thiệu kí hiệu cho ví dụ minh hoạ

thẳng ax + by = c toạ độ (x0;y0) điểm M nghiệm phương trình ax + by = c

+ Tập nghiệm hệ pt biểu diễn tập hợp điểm chung hai đường thẳng + Quan sát SGK

+ Giaûi ?3

Hệ pt ví dụ có vơ số nghiệm hai đường thẳng trùng

+ Tổng quát :

Đối với hệ phương trình ta có - Nếu (d) cắt (d’) hệ có nghiệm

- Nếu (d) song song với (d’) hệ vô nghiệm

- Nếu (d) trùng với (d’) hệ có vơ số nghiệm

+ Định nghóa :

Hai hệ phương trình gọi tương đương với chúng có tập nghiệm

ax + by = c

* Tập nghiệm hệ pt biểu diễn tập hợp điểm chung hai đường thẳng

?3 Hệ pt ví dụ có vơ số nghiệm hai đường thẳng trùng

Tổng quát :

Đối với hệ phương trình ta có - Nếu (d) cắt (d’) hệ có nghiệm

- Nếu (d) song song với (d’) hệ vơ nghiệm

- Nếu (d) trùng với (d’) hệ có vơ số nghiệm

3 Hệ phương trình tương đương.

Định nghóa :

Hai hệ phương trình gọi tương đương với chúng có tập nghiệm Kí hiệu : 

Ví duï : x 2y2x y 1 1   

 2x y 1x y 0    

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’ + Cho hs nêu lại khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn hệ pt tương đương ?

+ Cho hs giải tập SGK

+ Gọi hs trả lời

+ Đứng chổ trả lời + Giải bt

a) Moät nghiệm Vì hệ số góc đt khác nên chúng cắt điểm

b) Vô nghiệm chúng có hsg nên chúng song song

Bài tập 4

a) Một nghiệm Vì hệ số góc đt khác nên chúng cắt điểm

b) Vô nghiệm chúng có hsg nên chúng song song

(80)

- Làm bổ sung tập : – 11 ; Chuẩn bị Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(81)

Tuần : 16 Ngày dạy:

Tiết 33 §3 Giải hệ phương trình phương pháp thế

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Hiểu cách biến đổi hệ phương trình quy tắc

Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp

Không bị lúng túng gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hệ có vơ số nghiệm)

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

4’ + Hãy nêu khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn hệ pt tương đương ?

+ Cho hs sửa bt SGK

+ Nêu vỡ ghi

+ Sửa Bt :

a) b) Hệ vơ nghiệm hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai pt hệ song song

Bt :

a) b) Hệ vơ nghiệm hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai pt hệ song song

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

7’

8’

Hoạt động 1:Quy tắc + Giới thiệu quy tắc : SGK

+ Nhấn mạnh bước biến đổi y theo x + Giới thiệu cách giải qua ví dụ

HD Tìm cách quy giải pt ẩn (nghĩa phài khử mộ ẩn)

Họat động 2: Áp dụng + Cho hs giải Ví dụ : + Gọi em lên bảng giải mẫu hs lớp nhận xét

+ Chú ý nghe giảng ghi vào tập

+ Chú ý cách giải ví dụ

+ Ví dụ :

Giải hpt : x 2y 42x y 3 

 

 

y 2x

x 2x

  

 

  

1 Quy tắc thế SGK

Ví dụ 1: SGK

2 p dụng :

Ví dụ :

Giaûi hpt : x 2y 42x y 3 

 

 

y 2x

x 2x

  

 

  

(82)

5’

5’

5’

+ Ta giải ngắn gọn

Từ (1)  y = 2x – vào

pt (2) : x + 2(2x-3) =

 5x = 10  x =  y = 2.2 – =1

+ Cho hs giaûi ?1

+ Gọi hs lên bảng giải hs lớp nhận xét cách giải + yêu cầu hs giải gọn

+ Giới thiệu ví dụ cho hs giải ?2 SGK

+ Gọi hs giải thích hệ III vô số nghiệm

+ Cho hs giải ?3 SGK + Gọi hs giải thích hệ IV vô nghiệm

+ Giới thiệu tóm tắt cách giải SGK

y 2x y 2x

5x x

     

   

   

 x 2y 1  

vaäy hệ pt có nghiệm (2;1)

+ Giaûi ?1

4x 5y (1) 3x y 16 (2)

 

 

  

Từ (2) y = 3x –16 vào (1) : 4x – 5(3x – 16) =

 -11x = 77  x = -7  y = 3.(-7) – 16 = -37

vậy hpt có nghiệm (-7;-37)

+ Giải ?2

Vì hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai pt hệ trùng

+ Giaûi ?3

Vì hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai pt hệ song song

y 2x y 2x

5x x

     

   

   

 x 2y 1  

vậy hệ pt có nghiệm (2;1)

?1

4x 5y (1) 3x y 16 (2)

 

 

  

Từ (2) y = 3x –16 vào (1) : 4x – 5(3x – 16) =

 -11x = 77  x = -7  y = 3.(-7) – 16 = -37

vậy hpt có nghiệm (-7;-37)

?2

Vì hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai pt hệ trùng

?3

Vì hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai pt hệ song song

* Toùm tắt cách giải SGK

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Cho hs giải bt củng cố bt 12 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải

+ Nhận xét cho điểm

+ Giải bt 12 SGK a) nghiệm (10;7) b) Nghiệm laø 19 1911; 

 

c) Nghiệm 19 1925 21; 

 

Bài tập 12

Nội dung giải hs

E Hướng dẫn học nhà: - Chuẩn bị ôn thi hk I Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(83)

Tuần: 16 Ngày dạy:

Tiết 34 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Biết cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng

Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp Kĩ giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’

B Kieåm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ hai pt pp ? + Sửa tập 12a SGK

+ Đọc vỡ ghi + Sửa bt 12a

Đáp số : (x;y)= (10;7)

BaØi taäp 12 a

a) (x;y)= (10;7)

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

10’

Hoạt động 1: Baøi taäp 16

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 16 SGK + Gọi hs lên bảng giải câu a) b) c)

Hoạt động 2: Bài tập 17

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 17 SGK

+ Goïi hs lên bảng giải câu a, b

+ Nhận xét

Hoạt động 3: Bài tập 18a

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 18 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải câu a, b

+ Nhận xét

+ Giải bt 22 SGK Đáp số

a) (3;4) b) (-3;2) c) (4;6)

+ Giải bt 17 SGK a) Đáp số

) ; ( 

b) Đáp số:

) 10 ; 2 (  

+ Giải bt 18a SGK

a) HPT có nghiệm (1;-2) thay vào hệ phương trình ta hpt:          5 2 4 2 b a b

Bài tập 16

Đáp số a) (3;4) b) (-3;2) c) (4;6)

Bài tập 17

a)Đáp số ) ; ( 

b) Đáp số

) 10 ; 2 (  

Bài tập 18a

(84)

Giải hpt ta được: a=

2

 , b = Giải hpt ta được: a=

2

 , b =

2

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : 19 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(85)

Tuần : 17 Ngày dạy :

Tiết 35 §4 Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Biết cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng đại số

Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số Kĩ giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên

Chuẩn bị : GV: phấn maøu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

4’ + Hãy nêu tóm tắt cách giải hpt phươnh pháp ? + Giaûi hpt : 2x y 1x y 2 

  

+ Nhận xét vào

+ Nêu vỡ ghi + Giải hpt

y 2x (1) x 2x (2)

  

 

   

Giaûi pt (2)  3x =  x =

vào pt (2)  y = 2.1 – =

Vậy nghiệm hpt (1;1)

+ Giải hpt

y 2x (1) x 2x (2)

  

 

   

Giaûi pt (2)  3x =  x =

vào pt (2)

 y = 2.1 – =

Vậy nghiệm hpt (1;1) C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số

+ Giới thiệu giải thích quy tắc cộng đại số + Yêu cầu hs đọc SGK

+ Hướng dẫn giải hpt qua ví dụ

+ Hãy cộng vế theo vế hpt ?

+ Hãy lặp hpt ? + Cho hs giải ?1

+ Đọc theo SGK

+ Giải ví dụ : SGK 3x =

 x y 23x 3  

2x y 3x

  

  

+ Giaûi

Trừ vế ta x – 2y = -1

1 Quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương

B1 Cộng hay trừ vế hai phương trình hệ pt cho để pt

B2 Dùng pt they cho hai pt hệ (và giữ nguyên pt kia)

?1

(86)

10’

10’

+ Nhận xét

Hoạt động 2: Áp dụng

Hoạt động 2.1: Trường hợp thứ nhất

+ Giới thiệu ví dụ SGK + u cầu hs giải ?2

+ Hãy cộng theo vế hai pt hệ ?

+ Hãy lập hệ tìm y ?

+ Giới thiệu ví dụ SGK cho hs giải ?3

+ Nhận xét

Hoạt động 2.2: Trường hợp thứ hai

+ Giới thiệu ví dụ hướng dẫn hs biến đổi dạng cách nhân pt thứ cho pt thứ cho

+ Gọi hs lên bảng giải hệ sau biến đổi

 x 2y

x y

  

  

hoặc 2x y

x 2y

  

  

+ Trả lời ?2 : Các hệ số y hai pt hệ có đặc điểm đối

+ Cộng theo vế : 3x =

+ Lập hệ :

3x x

x y y

            

 yx 33  

+ Giaûi ?3

a) Các hệ số x hai pt hệ có đặc điểm b) Giải hpt cách trừ hệ số Trừ theo vế

5y =  y =

thế vào pt 2x + 2y = ta 2x + 2.1 =  x =

Vaäy hpt có nghiệm (27 ; 1)

+ ? Giải hệ pt 6x 4y 146x 9y 9 

 

Trừ vế hệ pt - 5y =  y = -1

Thế y = -1 vào pt 3x + 2y =

 3x + 2.(-1) =  x =

vậy hệ pt có nghiệm (3; -1)

 x 2y

x y

  

  

hoặc 2x y

x 2y

  

  

2 Aùp duïng

1) Trường hợp thứ nhất: Ví dụ : Xét hệ phương trình

2x y x y

  

  

?2 : Các hệ số y hai pt hệ có đặc điểm đối + Cộng theo vế :

3x =

+ Lập hệ :

3x x

x y y

            

 yx 33  

Vậy hệ pt có nghiệm (x;y) = (3; -3)

Ví dụ 3: Xét hpt 2x 2y 92x 3y 4 

 

?3 a) Các hệ số x hai pt hệ có đặc điểm

b) Giải hpt cách trừ hệ số Trừ theo vế

5y =  y =

thế vào pt 2x + 2y = ta 2x + 2.1 =  x =

Vaäy hpt có nghiệm (72 ; 1)

2) Trường hợp thứ hai:

(các hệ số ẩn không nhau khơng đối nhau)

Ví dụ 4: xeùt hpt 3x 2y 72x 3y 3 

 

 6x 4y 14

6x 9y

 

 

 

? Giải hệ pt 6x 4y 146x 9y 9 

 

(87)

+ Nhận xét

+ Cho hs giaûi ?5

HD biến đổi để hệ số y đối + Gọi hs nêu tóm tắt cách giải ?

+ Giải ?5

Nhân phương trình thứ với pt thứ hai với

Trừ vế hệ pt - 5y =  y = -1

Theá y = -1 vaøo pt 3x + 2y =

 3x + 2.(-1) =  x =

vậy hệ pt có nghiệm (3; -1)

?5 Nhân phương trình thứ với pt thứ hai với

Tóm tắt cách giải : SGK

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Cho hs giaûi bt 20 a) b) c) SGK

+ Gọi em lên bảng giải + Nhận xét

+ Giải bt 20 Đáp số a) (2; -3) b) (32; 1) c) (3 ; -2)

Bài tập 20

(Bài giải hs )

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập :21, 22 23,24 - Chuẩn bị tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(88)

Tuần : 17 Ngày dạy :

Tiết 36 § Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Biết cách biến đổi hệ phương trình quy tắc cộng đại số

Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số Kĩ giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên

Chuẩn bị : GV: phấn maøu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

4’ + Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ hai pt pp cộng đại số ?

+ Sửa tập 20 d) SGK

+ Đọc vỡ ghi + Sửa bt 20 d) Đáp số : (-1 ; 0)

BaØi taäp 20

d) (-1; 0)

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

10’

Hoạt động 1: Bài tập 22

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 22 SGK + Gọi hs lên bảng giải câu a) b) c)

HD Biến đổi pt dạng + Nhận xét

Hoạt động 2: Bài tập 23

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 23 SGK + Gọi hs lên bảng giải HD Trừ vế hai pt để tính

+ Nhận xét

Hoạt động 3: Bài tập 24

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 24 SGK + Gọi hs lên bảng giải HD Đặt ẩn phụ x + y = u; x – y = v

+ Giải bt 22 SGK Đáp số

a) 2 113 3; 

 

b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm (x  R; y = 32x – 5)

+ Giaûi bt 23 SGK

Đáp số  6 22 ; 22

 

 

+ Giaûi bt 24 SGK a)  132; 2 

 

b) (1; -1)

Bài tập 22

Đáp số a) 2 113 3; 

 

b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm (x  R; y = 23x – 5)

Bài tập 23

Đáp số  6 22 ; 22

 

Bài tập 24

Đáp số a)  132; 2 

 

(89)

10’ + Nhận xétHoạt động 4: Bài tập 25

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 25 SGK + Gọi hs lên bảng giải HD ta phải giải hpt

3m 5n 4m n 10

   

  

+ Nhận xét

+ Giải bt 25

Đáp số m = ; n =

Bài tập 25

Đáp số m = ; n =

E Hướng dẫn học nhà: - Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 26; 27 - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(90)

Tuần : 18 Ngày dạy:

Tiết 35 § Ôn thi Học kì I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

Hệ thống hóa kiến thức chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Mặt khác, giúp hs nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng

Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; xác định hàm số y = ax + b thoả mãn vài điều kiện (thông qua việc xác định hệ số a, b)

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nhắc lại công thức biến đổi thức ? + HD dựa vào bảng tóm tắt SGK

+ Nhắc lại tập ghi

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Hoạt động 1: làm bài tập 70,71

- Cho hs giải bt 70, 71 HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai

Hoạt động 2: làm bài tập 72

- Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

- Kết bt 70

40 196

a) ; b) ;

27 45

56

c) ; d) 1296

- Kết bt 71 a) ; b) ; c) 54 ; d) 1+

- Giaûi bt 72

a) = x y x 1    với x 

0

b) = x y  a b

với x, y, a, b khơng âm

Bài tập Ôn tập chương I Bài tập 70

40 196

a) ; b) ;

27 45

56

c) ; d) 1296

Bài tập 71

a) ; b) ; c) 54 ; d) 1+

Bài tập 72

- Giaûi bt 72

a) = x y x 1    với x 

0 b) = x y  a b

(91)

10’

- Cho hs giải bt 72 HD: Aùp dụng cách biến đổi đơn giản thức bậc hai - Gọi hs lên bảng giải cho hs lớp nhận xét giải bạn

- Nhận xét chốt lại vấn đề chỉnh sửa chổ sai hs

c) = a b 1   a b 

với a  b >

d) = - x- x =

(3 - x) + [32-( x)2] =

= (3- x)(4+ x)

với a  b >

d) = - x- x =

(3 - x) + [32-( x)2] =

= (3- x)(4+ x)

5’

5’

5’

5’

Hoạt động 3: làm bài tập 74

+ Cho lớp làm tập 34 SGK phút Hd : áp dụng t/c hai đường thẳng song song (a = a’; b 

b’)

+ Gọi hs lên bảng giải

+ Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Cho lớp làm tập 35 SGK phút Hd : áp dụng t/c hai đường thẳng trùng (a = a’; b = b’) + Gọi hs lên bảng giải

+ Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Cho lớp làm tập 37 SGK phút + Gọi hs lên bảng giải

+ Nhận xét kết cho hs lớp sửa vào tập

+ Giaûi bt

Hai ñt y = (a-1)x + (a  1)

và y= (3-a)x + (a  3) có

tung độ góc khác (2 

1), chúng song song :

 a – = – a  a =

Vậy a = + Giải bt 35

Hai ñt y = kx + (m-2) (k  0)

vaø y = (5-k)x + (4-m) (k  5)

trùng k = – k m-2= 4-m

 k = 2,5 vaø m =

Vậy k = 2,5 m = + Giaûi bt 37

a) Đồ thị hs (1) qua A(-4;0), A’(0;2)

Đồ thị hs (2) qua B(2,5;0) B’(0; 2)

Bài tập ôn tập chương II Bài tập 34

Hai đt y = (a-1)x + (a  1)

vaø y= (3-a)x + (a  3) có

tung độ góc khác (2 

1), chúng song song :

 a – = – a  a =

Vaäy a =

Bài tập 35

Hai đt y = kx + (m-2) (k  0)

vaø y = (5-k)x + (4-m) (k  5)

truøng k = – k vaø m-2 = 4-m

 k = 2,5 m =

Vậy k = 2,5 m =

Bài tập 37

(92)

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : sbt - Chuẩn bị thi kh I

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(93)

Tuần 19 Ngày thi:

Kiểm tra HKI I Mục tiêu:

- Giúp hs kiểm tra lại mức độ tiếp thu kiến thức HKI - Vận dụng tốt kiến thức học vào việc giải đề thi HKI - Độc lập, nghiêm túc làm

(94)

Tuần 19

Tiết 40 Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI I Mục tiêu:

- Giúp hs nhận xét làm thơng qua đáp án đưa - HS tìm hướng phấn đấu, khắc phục HKII

II Chuẩn bị:

- Đáp án để thi

III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động1: Sửa thi

HKI

GV nêu lên đáp án câu hỏi đề thi

- Lưu ý số sai xót mà em mắc phải

Hoạt động 2: Đọc điểm thi

HS theo dõi

HS lắng nghe

1 Đáp án đề thi: I Lý thuyết:

Câu 2: Hàm số bậc hàm số cho bời công thức y=ax+b (a, b số cho, akhác 0)

II Tự luận: Câu 1:

a) 20 452 18 72= 6 5

2   

=12 2

b) 2( 8 2 10) = 16 4 20 =4 42 5 =

Caâu 2:

aa a

a

a a a

M

     

   

1

2

2

Thay a=5 vào ta được: M=51 9

Caâu 3:

  

     

 

62 4

102 4 3 2

102 4

yx yx yx

(95)

  

     

  

1 2 168

3 2

y x x

yx

4 Củng cố: 5’

Lưu ý sai xót cho HS 5 Hướng dẫn nhà: Chẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(96)(97)

Tuần : 20 Ngày dạy :

Tiết 41 §5 Giải tốn cách lập hệ phương trình I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn - Có kĩ giải loại toán dề cập đến SGK

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Kiểm tra tập nhà + Giới thiệu C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

15’

Hoạt động 1: Cách giải

+ Yêu cầu hs trả lời ?1

SGK

+ Chốt lại cách giải để hs ghi

Hoạt động 2: Ví dụ 1

+ Cho hs đọc ví dụ SGK hướng dẫn cách giải ví dụ theo bước

+ Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn ? + Hãy Biểu diễn kiện qua ẩn

+ Hãy lập hệ phương trình + Gọi hs làm ?2

+ Nhận xét

+ Trả lời ?1

B1 : - Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn

- Biểu diễn kiện qua ẩn -

B2: Giải hệ phương trình B3: Thử lại điều kiện trả lời

+ Giải Ví dụ SGK

B1 Gọi chữ số hàng chục số cần tìm x, chữ số hàng đơn vị y

(ñk x  Z, 0< x 9, 0< y 9 )

Số cần tìm 10x + y viết ngược lại 10y + x

Theo đề : 2y – x = hay - x + 2y =

vaø (10x + y) – (10y + x) = 27

 9x – 9y = 27 hay x – y =

Ta hpt x y 3x 2y 1    

+ Giải hpt

Cá1 Cách giải :

B1 : - Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn

- Biểu diễn kiện qua ẩn - Lập hệ phương trình

B2: Giải hệ phương trình B3: Thử lại điều kiện trả lời

Ví duï :

B1 Gọi chữ số hàng chục số cần tìm x, chữ số hàng đơn vị y

(ñk x  Z, 0< x 9, 0< y 9 )

Số cần tìm 10x + y viết ngược lại 10y + x

Theo đề : 2y – x = hay - x + 2y =

vaø (10x + y) – (10y + x) = 27

 9x – 9y = 27 hay x – y =

Ta hpt x y 3x 2y 1    

+ Giaûi hpt

(98)

15’ Haọt động 3: Ví dụ 2+ Gọi hs đọc ví dụ hướng dẫn hs lập hpt Tương tự ví dụ + Cho hs Giải ?3

+ Cho hs Giaûi ?

+ Cho hs Giải ?5

+ Gọi hs nhận xét giải bạn

Cộng vế hpt ta y = x =

+ Thử lại đk x = 7, y = thỗ mãn

Vậy số cần tìm 74 + Giải Ví dụ

Gọi vận tốc xe tải x (km/h) vận tốc xe khách y (km/h).(đk : x,y >0)

?3

Mỗi xe khách nhanh xe tải 13 km: y – x = 13

?

theo đề ta pt 14x 9y 189

5 5 

hay 14x + 9y = 945 ta coù hpt 14x 9y 945x y 13 

 

?5

Giải hpt ta x = 36, y = 49 Thử lại x = 36, y = 49 thỏa mãn Vậy vận tốc xe 36 km/h 49 km/h

+ Thử lại đk x = 7, y = thỗ mãn

Vậy số cần tìm 74

Ví dụ 2 Gọi vận tốc xe tải x (km/h) vận tốc xe khách y (km/h).(ñk : x,y >0)

?3

Mỗi xe khách nhanh xe tải 13 km: y – x = 13

?

theo đề ta pt 14x 9y 189

5 5 

hay 14x + 9y = 945 ta coù hpt 14x 9y 945x y 13 

 

?5

Giải hpt ta x = 36, y = 49 Thử lại x = 36, y = 49 thỏa mãn Vậy vận tốc xe 36 km/h 49 km/h

D Cuûng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

5’ + Hãy nêu rỏ bước giải tốn cách lập hệ phương trình

+ Cho hs làm bt 28 SGK

+ Nêu theo cách ghi tập

+ Kq : 712 294 E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 29 - 30 - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(99)

Tuần : 20 Ngày dạy :

Tiết 42 §6 Giải tốn cách lập hệ phương trình (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn - Có kĩ giải loại toán dề cập đến SGK

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Kiểm tra tập nhà hs

+ Gọi hs sửa bt 29 SGK

+ Giải bt 29

Theo đề ta có hpt : x y 17

3x 10y 100

  

 

x = 10, y =

Bài tập 29

Kq : x = 10, y =

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

15’Hoạt động 1: Ví dụ 3 + Cho hs đọc đề ví dụ SGK

+ Hướng dẫn cách giải ví dụ theo bước

+ Giaûi

Gọi x số ngày để đội A làm hồn thành công việc; y số ngày để đội B làm hồn thành cơng việc (x > 0, y > 0)

Mỗi ngày Đội A làm 1x (công việc), đội B làm

1

ycông việc hai đội làm 1x+ 1y= 241

Do ngày phần việc đội A làm nhiều gấp rưởi đội B nên ta có 1x= 1,5 1y hay

Ví dụ 3

Gọi x số ngày để đội A làm hồn thành công việc; y số ngày để đội B làm hồn thành cơng việc (x > 0, y > 0)

Mỗi ngày Đội A làm 1x (công việc), đội B làm

1

ycông việc hai đội làm 1x+ 1y= 241

Do ngày phần việc đội A làm nhiều gấp rưởi đội B nên ta có 1x= 1,5 1y hay

1 x=

3

(100)

10’

10’

Hoạt động2: Hoàn thành ?6, ?7

+ Yêu cầu hs giải ?6

bằng cách đặt ẩn phụ + Yêu cầu hs giải ?

bằng cách gọi x số phần công việc làm ngày đội A; y số phần công việc làm ngày đội B)

1 x= y

ta hpt

1 1

x y 24 1. x y

         

+ ?6 Giải hpt cách đặt ẩn phuï KQ : x = 40, y = 60 Giải ?

Gọi x số phần cơng việc làm ngày đội A; y số phần công việc làm ngày đội B Theo đề ta có` hpt

x y 24 x 1,5y      

ta hpt

1 1

x y 24 1. x y

         

+ Giaûi hpt cách đặt ẩn phụ KQ : x = 40, y = 60

?

Gọi x số phần công việc làm ngày đội A; y số phần công việc làm ngày đội B Theo đề ta có` hpt

x y 24 x 1,5y      

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’ + Cho hs đọc suy nghĩ giải bt 31 SGK

+ Nhận xét giải hs

+ Giải bt 31 SGK

Gọi độ dài hai cạnh góc vng tam giác vuông x, y (đk: x > 0, y > 0; cm)

Theo đề ta có hpt (x 3)(y 3) xy 36 (x 2)(y 4) xy 26

   

 

   

giải hpt x = 9, y = 12

Bài tập 31

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông tam giác vuông x, y (đk: x > 0, y > 0; cm)

Theo đề ta có hpt (x 3)(y 3) xy 36 (x 2)(y 4) xy 26

   

 

   

giải hpt x = 9, y = 12

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 32, 33 - Chuẩn bị tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(101)

Tuần : 21 Ngày dạy :

Tiết 43 § Luyện tập I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm phương pháp giải tốn cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn - Có kĩ giải loại tốn dề cập đến SGK

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

9’ + Kiểm tra tập nhà hs

+ Cho hs lên bảng sửa bt 32 SGK

+ Nhận xét

+ Giải bt 32

Gọi x (giờ) thời gian để vòi I chảy đầy bể (x > 0); y (giờ) thời gian để vòi II chảy đầy bể (y > 0)

Theo đề ta có hpt

1

x y 24

9 1 1

x x y

                

Giải hpt ta

Bài tập 32

Gọi x (giờ) thời gian để vòi I chảy đầy bể (x > 0); y (giờ) thời gian để vòi II chảy đầy bể (y > 0)

Theo đề ta có hpt

1

x y 24

9 1 1

x x y

                

Giải hpt ta

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Hoạt động 1: Bài tập 34+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 34 SGK + Hướng dẫn hs giải gọi hs lên bảng giải

+ Gọi hs nhận xét giải bạn

Hoạt động 2: Bài tập 35 + Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 35 SGK

+ Giải bt 34

Gọi x số luống rau ; y số cải luống (x,y > 0)

Theo đề tốn ta có hpt    

   

x y xy 54

x y xy 32

            

giải hpt ta : x = 50, y = 15

Vậy số vườn 750 + Giải bt 35

Gọi x (rupi) giá

Bài tập 34

Gọi x số luống rau ; y số cải luống (x,y > 0)

Theo đề tốn ta có hpt    

   

x y xy 54

x y xy 32

            

giải hpt ta : x = 50, y = 15

Vậy số vườn 750

Bài tập 35

(102)

5’

+ Hướng dẫn hs giải gọi hs lên bảng giải

Gọi hs nhận xét giải bạn

quả n, y (rupi) giá táo rừng (x , y > 0)

Theo đề ta có hpt 9x 8y 107

7x 7y 91

 

 

 

giải hpt ta x = 3, y = 10

của táo rừng (x , y > 0)

Theo đề ta có hpt 9x 8y 107

7x 7y 91

 

 

 

giải hpt ta x = 3, y = 10

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 38, 39 - Chuẩn bị Ôn tập chương III Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(103)

Tuần : 21 Ngày dạy :

Tiết 44 § Luyện tập I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn - Có kĩ giải loại toán dề cập đến SGK

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

9’ + Kiểm tra tập nhà hs

+ Cho hs lên bảng sửa bt 33 SGK

+ Nhận xét

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Họat động 1: Bài tập 36+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 36 SGK + Hướng dẫn hs giải gọi hs lên bảng giải

+ Goïi hs nhận xét giải bạn

Hoạt động 2: Bài tập 37+ Cho hs đọc suy nghĩ giải tập 37 SGK + Hướng dẫn hs giải gọi hs lên bảng giải

+ Goïi hs nhận xét giải bạn

+ Giải bt 36

Gọi x số thứ nhất, y số thứ hai (x > 0, y > 0)

Theo đề ta có hpt x y 18

8x 6y 136

  

 

giải hpt ta x = 14 , y = +Giải bt 37

Gọi vận tốc hai vật x (cm/s) y (cm/s) (x>y > 0)

Theo đề ta có hpt

 

 

20 x y 20

4 x y 20

  

  

  

 

giải hpt ta x = 3, y =

2

Bài tập 36

Gọi x số thứ nhất, y số thứ hai (x > 0, y > 0)

Theo đề ta có hpt x y 18

8x 6y 136

  

 

giải hpt ta x = 14 , y =

Bài tập 37

Gọi vận tốc hai vật x (cm/s) y (cm/s) (x>y > 0)

Theo đề ta có hpt

 

 

20 x y 20

4 x y 20

  

  

  

 

giải hpt ta x = 3, y =

(104)

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : sbt - Chuẩn bị Ôn tập chương III Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(105)

Tuaàn : 22 Ngày dạy:

Tiết 45 § Ôn tập chương III I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Củng cố tồn kiến thức học chương, đặc biệt ý :

+ Khái niệm nghiệm tập nghiệm phương trình hệ phương trình bậc hai ẩn với minh họa hình học chúng

+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn : phương pháp phương pháp công đại số

- Củng cố nâng cao kỉ :

+ Giải phương trình hệ phương trình bậc hai ẩn + Giải tốn cách lập hệ phương trình

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Trả câu hỏi phần “tóm tắt kiến thức cần nhớ” SGK

+ Trả lời phần “tóm tắt kiến thức cần nhớ” SGK

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

30’Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi

+ Cho hs đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK theo nhóm

+ Gọi nhóm trả lời câu

+ Hoạt động nhóm Câu :

Cường nói sai nghiệm hpt hai ẩn cặp số (x;y) phải nói hpt có nghiệm (x;y) = (2;1) Câu :

Xét hai đường thẳng : y = -abx + cb (d) y = -a'b'x + b'c' (d’)

ta biết số nghiệm hpt

Câu hỏi

Câu :

Cường nói sai nghiệm hpt hai ẩn cặp số (x;y) phải nói hpt có nghiệm (x;y) = (2;1) Câu :

Xét hai đường thẳng : y = -abx + bc (d) y = -a'b'x + b'c' (d’)

(106)

10’

10’

+ Nhận xét sai

+ Cho hs làm tập 40 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải câu tập 40 + Giải thích lại sử dụng pp (hay pp cộng đại số)

Hoạt động 2: Bài tập 41+ Cho hs làm tập 41 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải câu tập 41 HD câu b) đặt ẩn phụ + Nhận xét giải

phụ thuộc vào số điểm chung (d), (d’)

+ Trường hợp a' b' c'a b c , ta

coù a a'b b' c c'

b b' nên hai đt (d) (d’) trùng Vậy hpt có vô số nghiệm

+ Trường hợp a' b' c'a b c , ta

có a a'b b' c c'

b b' nên hai đt (d) (d’) song song Vậy hpt vô nghiệm

+ Trường hợp a' b'a b , ta có

a a'

b b' nên hai đt (d) (d’) cắt điểm Vậy hpt có nghiệm Câu 3: a) Hệ phương trình vô nghiệm

b) Hệ phương trình có vô số nghiệm

+ Giải tập 40 Đáp số a) Vô nghiệm b) (x;y) = (2; -1); c) x; x3

2

 

 

 với x  R

+ Giaûi bt 41 SGK a) (x; y) =

1 1;

3

      

 

 

 

b) Đặt x 1x

 = u vaø

y

y 1 = v,

ta coù hpt 2u vu 3v  21   

có nghiệm

+ Trường hợp a' b' c'a b c , ta

coù a a'b b' c c'

b b' nên hai đt (d) (d’) trùng Vậy hpt có vô số nghiệm

+ Trường hợp a' b' c'a b c , ta

có a a'b b' c c'

b b' nên hai đt (d) (d’) song song Vậy hpt vô nghiệm

+ Trường hợp a' b'a b , ta có

a a'

b b' nên hai đt (d) (d’) cắt điểm Vậy hpt có nghiệm Câu 3: a) Hệ phương trình vô nghiệm

b) Hệ phương trình có vô số nghiệm

Bài tập 40

a) Vô nghiệm b) (x;y) = (2; -1); c) x; x3

2

 

 

 với x  R

Bài tập 41 a) (x; y) =

1 1;

3

      

 

 

 

b) Đặt x 1x

 = u vaø

y

y 1 = v,

ta coù hpt 2u vu 3v  21   

coù nghieäm

(u;v)= 2;

5

    

 

 

(107)

15’

Hoạt động 3: Bài tập 42 + Cho hs làm tập 42 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải tập 42

HD dùng pp để khử ẩn y

+ Nhận xét giải

(u;v)= 2;

5

    

 

 

 

neân

(x;y)= 24 2 ; 27 22

  

 

+ Giaûi bt 42

từ pt đầu y = 2x – m vào pt sau 4x – m2(2x – m) = 2

2

 2(2 – m2)x = 2- m3 (1)

a) Với m = - 2, pt (1) trở thành 0x = 2, vô nghiệm Vậy hệ cho vô nghiệm b) Với m = 2, (1) trở thành 0x = 0, với x, Vậy hệ cho vơ số nghiệm Tính y 2xx R 2

  

c) Với m = , (1) trở thành 2x = 2-1  x = 2

2

ta có nghiệm 2

x

2 y 2

 

  

  

neân

(x;y)= 24 2 ; 27 22

  

 

Bài tập 42

từ pt đầu y = 2x – m vào pt sau 4x – m2(2x – m) = 2

2

 2(2 – m2)x = 2- m3 (1)

a) Với m = - 2, pt (1) trở thành 0x = , vô nghiệm Vậy hệ cho vô nghiệm b) Với m = 2, (1) trở thành 0x = 0, với x, Vậy hệ cho vô số nghiệm Tính y 2xx R 2

  

c) Với m = , (1) trở thành 2x = 2-1  x = 2

2

ta có nghiệm 2

x

2 y 2

 

  

  

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

(108)

Tuaàn : 22 Ngày dạy :

Tiết 46 § Ôn tập chương III (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn : phương pháp phương pháp công đại số

- Củng cố nâng cao kỉ :

+ Giải phương trình hệ phương trình bậc hai ẩn + Giải toán cách lập hệ phương trình

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Trả câu hỏi phần “tóm tắt kiến thức cần nhớ” SGK

+ Trả lời phần “tóm tắt kiến thức cần nhớ” SGK

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’

10’

Hoạt động 1: Bài tập 43+ + Cho hs làm tập 42 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải taäp 42

HD dùng pp để khử ẩn y

+ Nhận xét giải

+ Giải bt 42

từ pt đầu y = 2x – m vào pt sau 4x – m2(2x – m) = 2

2

 2(2 – m2)x = 2- m3 (1)

a) Với m = - 2, pt (1) trở thành 0x = , vô nghiệm Vậy hệ cho vô nghiệm b) Với m = 2, (1) trở thành 0x = 0, với x, Vậy hệ cho vô số nghiệm Tính y 2xx R 2

  

c) Với m = , (1) trở thành 2x = 2-1  x = 2

2

ta có nghiệm

Bài tập 42

từ pt đầu y = 2x – m vào pt sau 4x – m2(2x – m) = 2

2

 2(2 – m2)x = 2- m3 (1)

a) Với m = - 2, pt (1) trở thành 0x = 2, vô nghiệm Vậy hệ cho vô nghiệm b) Với m = 2, (1) trở thành 0x = 0, với x, Vậy hệ cho vơ số nghiệm Tính y 2xx R 2

  

c) Với m = , (1) trở thành 2x = 2-1  x = 2

2

(109)

Hoạt động 2: Bài tập 43 + Cho hs làm tập 43 SGK

+ Goïi hs lên bảng giải tập 43

+ Nhận xét kết Hoạt động 3: Bài tập 44 + Cho hs làm tập 44 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải tập 44

+ Nhận xét kết

2 x

2 y 2

 

  

  

+ Giaûi bt 43

hpt

2000 1600

x y

1800 6 1800

x y

 

 

  

 

giaûi x = 75, y = 60

+ Giải bt 44 ta có hpt

x y 124 10x 1y 15

89

  

 

 

 

giải x = 89; y = 35

2 x

2 y 2

 

  

  

Bài tập 43 hpt

2000 1600

x y

1800 6 1800

x y

 

 

  

 

giải x = 75, y = 60

Bài tập 44 ta coù hpt

x y 124 10x 1y 15

89

  

 

 

 

giải x = 89; y = 35

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

(110)

Tuần : 23 Ngày dạy :

Tiết 47 Kiểm tra chương III I Mục tiêu:

- HS vận dụng kiến thức chương để làm tốt kiểm tra - HS độc lập làm

II Ma traän :

Mức độ ND

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Hệ hai pt bậc hai ẩn

2

1 4

2 5

7 11

10 II Đề – Đáp án biểu điểm:

1 Đề:

I Trắc nghiệm: điểm

Chọn đáp án cho câu hỏi sau cách khoanh tròn chữ a, b, c, phía câu Mỗi câu 0,5 điểm.

Câu 1: Nghiệm tổng quát phương trình 2x – 3y = cặp giá trị sau đây? a (xR, y = 532x ) b (xR, y = 2x35) c.(xR, y =

3 2x

)

Caâu 2: Trong cặp số sau đây, đâu nghiệm hệ phương trình

   

 

 

1 2

3 2

y x

y x

? a ( 2;1) b ( 2;1) c ( 2;1)

Caâu 3: Kết luận số nghiệm hệ phương trình sau đây:

  

  

 

1 3 6

5 5 2

y x

y x

?

a Có vô số nghiệm b Vô nghiệm c Có nghiệm duy nhất

Câu 4: Kết luận số nghiệm hệ phương trình sau đây:

  

 

 

1 3 3

5

y x

y x

?

(111)

Caâu 5: Cho hệ phương trình

  

 

 

1 3

6 2

y mx

y x

, với giá trị m hệ phương trình trên vô nghiệm?

a m 21 b m1 c

2

m

Điền vào chỗ trống phát biểu câu sau:

Câu 6: Hai hệ phương trình trình gọi tương đương ………

Câu 7: Để giải hệ phương trình phương pháp cộng ta thường biến đổi hệ phương trình thành hệ phương trình có hệ số ẩn ………

Câu 8: Hệ phương trình lập từ tốn “Tìm a b biết đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(2;1) B(3,-1) là:……… II Tự luận: điểm

Bài 1: (1 điểm) Xác định số nghiệm hệ phương trình sau minh họa đồ thị :

  

 

 

1 2

7 2 3

y x

y x

?

Bài 2: Giải hệ phương trình sau: (2 điểm)

  

 

  

9 2 2

2 4

y x

y x

Bài 3: Giải tốn sau cách lập hệ phương trình: (3 điểm)

Có hai ngăn sách Số sách ngăn phần năm số sách ngăn Nếu thêm 25 vào ngăn trên, bớt 15 nghăn số sách ngăn hai phần ba số sách ngăn Tìm số sách ngăn lúc đầu.

2 Đáp án – biểu điểm: I Trắc nghiệm: điểm

Caâu 1: c Caâu 5: c

Câu 2: b Câu 6: chúng có tập hợp nghiệm Câu 3: c Câu 7: đối nhau

Caâu 4: b Caâu 8:

  

  

 

1 3

1 2

b a

(112)

II Tự luận: điểm Bài 1: (1 điểm)

Hệ phương trình có nghiệm nhất Minh họa đồ thị:

* 3x + 2y = 7

Cho x = => y = 7/2 => Điểm A(0;7/2) y = => x = 7/3 => Điểm B(7/3;0) ĐTHS qua A B

* x - 2y = 1

Cho x = => y = -1/2 => Điểm D(0;-1/2) y = => x = => Điểm D(1;0)

ĐTHS qua A B Bài 2: (2 điểm)

                                

1 2 1 322 2 1 322 510 322 228 322 14

y x yx x yx x yx yx yx yx

Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (1/2;1) Bài 3: (3 điểm)

Gọi x y số sách ngăn ngăn (x,y nguyên dương) Số sách ngăn 1/5 số sách ngăn ta có phương trình :x = 51 y

Khi thêm vào ngăn 25 bớt ngăn 15 số sách ngăn bằng 2/3 số sách ngăn dưới, ta có phương trình: x + 25 = 32 ( y – 15)

x y

-1/2 7/3 7/2

(113)

Từ ta có hpt:

     

   

) 15 ( 3 2 25

5 1

y x

y x

Giải hpt ta được: x=15, y=75

(114)

Tuần 23

CHƯƠNG IV – HÀM SỐ y = ax2 (a

0)

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Tiết 48 §1 Hàm số y = ax2 (a

0)

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Thấy thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a  0)

- Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số - Nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a  0)

Chuẩn bị : GV: phấn màu , bảng phuï

HS: kiến thức cũ II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Giới thiệu chương IV giới thiệu

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

10’

10’

Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu

+ Giới thiệu ví dụ SGK yêu cầu hs đọc cho lớp nghe

Hoạt động 2: Tính chất hàm số y = ax2 (a

0)

+ Cho hs thực ?1

+ Gọi hai hs lên bảng điền vào ô trống : + Cho hs thực ?2

+ Gọi hs đứng lên nhận xét trường hợp

+ Đọc ví dụ SGK

+ Thực ?1 SGK

+ Trả lời ?2

Đối với hàm số y = 2x2

- Khi x tăng âm gía trị y giảm

- Khi x tăng ln dương gía trị y tăng Đối với hàm số y = - 2x2

- Khi x taêng âm gía trị y tăng

- Khi x tăng

1 Ví dụ mở đầu

Công thức s = 5t2 biểu thị

một hàm số có dạng y = ax2

2 Tính chất hàm số y = ax2 (a

0)

?1 SGK

?2

Đối với hàm số y = 2x2

- Khi x tăng âm gía trị y giảm

- Khi x tăng ln dương gía trị y tăng Đối với hàm số y = - 2x2

- Khi x tăng âm gía trị y tăng

(115)

5’

+ Rút tính chất cho hs phát biểu ghi vào tập

+ Cho hs đọc trả lời

?3

+ Nhận xét

+ Ta rút nhận xeùt sau : SGK

+ Cho hs đọc lại nhận xét

+ Cho hs thực ?

dương gía trị y giảm + Tính chất :

Nếu a > hs nghịch biến x < đồng biến x>0

Nếu a > hs đồng biến x < nghịch biến x >

+ Trả lời ?3

+ Đối với hs y = 2x2, x

 giá trị y dương Khi

x = y =

+ Đối với hs y = -2x2, x

 giaù trị y âm Khi x

= y = + Nhận xét :

Nếu a > y > với x  0; y = x = Giá

trị nhỏ hs y = Nếu a < y < với x  0; y = x = Giá

trị lớn hs y = + Thực ?

dương gía trị y giảm

Tính chất :

Nếu a > hs nghịch biến x < đồng biến x>0

Nếu a > hs đồng biến x < nghịch biến x >

?3

+ Đối với hs y = 2x2, x

0 giá trị y dương Khi x = y =

+ Đối với hs y = -2x2, x

 giá trị y âm Khi x

= y =

Nhận xét

Nếu a > y > với x  0; y = x = Giá

trị nhỏ hs y = Nếu a < y < với x  0; y = x = Giá

trị lớn hs y =

?

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Cho hs giải Bài tập gọi hs lên bảng giải câu + Nhận xét sai sửa chữa

+ Giải Bài taäp a)

R 0,57 1,37 2,15 4,09 S 1,02 5,89 14,51 52,53

b) Giả sử R’ = 3R S’ = R’2 = (3R)2= 9R2 =

9S

Vậy diện tích tăng lần c) 79,5 = R2 R2 =79,5

Do R = 79,5 5,03 

(cm)

Bài tập 1

a)

R 0,57 1,37 2,15 4,09 S 1,02 5,89 14,51 52,53

b) Giả sử R’ = 3R S’ = R’2 = (3R)2= 9R2 =

9S

Vậy diện tích tăng lần c) 79,5 = R2 R2 =79,5

Do R = 79,5 5,03

 (cm)

(116)

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : 2,3 - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(117)

Tuần : 24 Ngày dạy :

Tiết 49 §2 Đồ thị hàm số y = ax2 (a

0)

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 phân biết chúng hai trường hợp a > 0, a <

- Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số

- Vẽ đồ thị

Chuẩn bị : GV: phấn màu , bảng phụ hình 6, hình

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu tính chất hàm số y = ax2.

+ Kiểm tra Bài tập nhà hs

+ Nêu tập ghi

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’

15’

Hoạt động 1: Ví dụ 1+ Hướng dẫn hs thực ví dụ SGK

Treo bảng phụ hình SGK cho hs thực tương tự vào tập + Cho hs đọc trả lời

?1

+ Gọi hs trả lời nhận xét

Haọt động2: Ví dụ 2 + Hướng dẫn hs thực ví dụ SGK Treo bảng phụ hình

+ Thực ví dụ vào tập : SGK

+ Trả lời ?1

- Đồ thị nằm trục hồnh

- Vị trí cặp điểm A, A’ ; B, B’; C, C’ đối xứng qua trục Oy

- Điểm O điểm thấp nhất đồ thị.

+ Thực ví dụ vào tập : SGK

Ví dụ 1:

Bảng phụ hình

?1

- Đồ thị nằm trục hồnh

- Vị trí cặp điểm A, A’ ; B, B’; C, C’ đối xứng qua trục Oy

- Điểm O điểm thấp đồ thị

Ví dụ 2:

(118)

5’

SGK cho hs thực tương tự vào tập + Cho hs đọc trả lời

?2

+ Gọi hs trả lời nhận xét

+ Giới thiệu phần nhận xét gọi hs phát biểu : SGk

+ Cho hs đọc trả lời

?3

+ Gọi hs trả lời nhận xét

+ Giới thiệu phần ý SGK

+ Trả lời ?2

- Đồ thị nằm trục hoành

- Vị trí cặp điểm A, A’ ; B, B’; C, C’ đối xứng qua trục Oy

- Điểm O điểm cao nhất đồ thị.

+ Nhận xét : SGK

+ Trả lời ?3

a) D(3; -4,5) b) E( 10; - 5) E’(- 10; -5)

?2

- Đồ thị nằm trục hồnh

- Vị trí cặp điểm A, A’ ; B, B’; C, C’ đối xứng qua trục Oy

- Điểm O điểm cao nhất của đồ thị.

Nhận xét :

SGK

?3

a) D(3; -4,5) b) E( 10; - 5) E’(- 10; -5)

Chú ý : SGK

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’ + Cho hs đọc phần “có thể em chưa biết” + Cho hs giải Bài tập + Nhận xét

+ Đọc phần “có thể em chưa biết”

+ Giải Bài taäp SGK

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : - Chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(119)

Tuần : 24 Ngày dạy :

Tiết 50 § Luyện tập I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 phân biết chúng hai trường hợp a > 0, a <

- Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số

- Vẽ đồ thị

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu nhận xét đồ thị với trường hợp + Kiểm tra tập nhà hs

+ Như tập ghi

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’

15’

Họat động 1: Bài tập 6 + Cho hs đọc suy nghĩ giải Bài tập SGK

+ Goïi hs lên bảng giải Bài tập

+ Nhận xét

Họat động 2: Bài tập 7 + Cho hs đọc suy nghĩ giải Bài tập SGK

+ Gọi hs lên bảng giải Bài tập

+ Nhận xét

+ Giải Bài tập a) Hs veõ

b) f(-8) = 64, f(-1,3) = 1,69, f(-0,75) = 0,5625; f(1,5)= 2,25

+ Giaûi Bài tập

a) Gọi M điểm thuộc đố thị có hồnh độ x = Khi tung độ y = a.22 = 1

 a = 14

b) Có thuộc đồ thị hàm số y = 14x2.

c) Chẳng hạn, nhờ tính đối xứng đồ thị, ta lấy thêm hai điểm M’(-2;1),

Bài tập 6

a) Hs vẽ

b) f(-8) = 64, f(-1,3) = 1,69, f(-0,75) = 0,5625; f(1,5)= 2,25

Bài tập 7

a) Gọi M điểm thuộc đố thị có hồnh độ x = Khi tung độ y = a.22 = 1

 a = 14

b) Có thuộc đồ thị hàm số y = 14x2.

(120)

10’

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải Bài tập SGK

+ Gọi hs lên bảng giải Bài tập

+ Nhận xét

A’(-4;4)

+ Giải Bài tập

a) x = -2 y = a(-2)2 = 2,

suy a = 12 b) y = 12.(-3)2 = 9

2 c) 12x2 = 8, suy x =

Hai điểm cần tìm M(4; 8),

M’(-4 ; 8)

Bài tập 8

a) x = -2 y = a(-2)2 = 2,

suy a = 12 b) y = 12.(-3)2 = 9

2 c) 12x2 = 8, suy x =

Hai điểm cần tìm M(4; 8), M’(-4 ; 8)

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 9, 10 - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(121)

Ngày dạy : §3 Phương trình bậc hai ẩn Tuần : 25 Tiết 51

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm định nghĩa phương trình bậc hai ; đặc biệt nhớ a 

- Biết phương pháp giải riêng phương trình thuộc hai dạng đặc biệt - Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = (a

0) dạng

2 2

2

b b 4ac

x

2a 4a

 

 

 

  trường hợp a, b , c số cụ thể để giải phương

trình

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Kiểm tra Bài tập nhà cuûa hs

+ Giới thiệu

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

10’

+ Giới thiệu toán mở đầu SGK

+ Hướng dẫn bước giải theo SGk

+ Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc hai + Gọi hs phát biểu lại định nghĩa

+ Hướng dẫn giải ví dụ SGK

+ Nghe giảng

+ Định nghóa:

Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn phương trình bậc hai) phương trình có dạng

ax2 + bx + c = 0, x

là ẩn ; a, b, c số cho trước gọi hệ số

a 

1 Bài toán mở đầu

Phương trình x2 – 28x + 52

=

Được gọi phương trình bậc hai ẩn

2 Định nghóa

Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn phương trình bậc hai) phương trình có dạng

ax2 + bx + c = 0, x

(122)

5’

10’

5’

5’

+ Gọi hs tìm hệ số a, b, c phương trình + Cho hs đọc giải

?1 SGK

+ Gọi hs lên bảng giải

?1 SGK

+ Nhận xét kết

+ Hướng dẫn giải ví dụ SGK

+ Gọi hs lên bảng giải lại ví dụ

+ Cho hs đọc giải

?2

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét

+ Hướng dẫn hs giải ví dụ SGK

+ Cho hs đọc giải

?3

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét

+ Cho hs đọc giải

?

+ Gọi hs lên bảng giải + Nhận xét

Ví dụ : SGK

+ Giải ?1

Các phương trình bậc hai :

a); c) ; e) Các hệ số :

a) a = 1; b = 0; c = -4 c) a = 2; b = 5; c = e) a = -3; b = 0; c = + Ví dụ : SGK

+ Giaûi ?2

2x2 + 5x =

 x(2x + 5) =

0

 x = x =  52

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 =  52

+ Giaûi ?3

3x2 – =

 x2 = 23  x = 23 ; x = - 23

+ Giaûi ?

x – =  72  x =  72 +

?1

Các phương trình bậc hai :

a); c) ; e) Các hệ số :

a) a = 1; b = 0; c = -4 c) a = 2; b = 5; c = e) a = -3; b = 0; c =

3 Một số ví dụ giải phương trình bậc hai.

Ví dụ 1: SGK

?2

2x2 + 5x =

 x(2x + 5) =  x = x =  52

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 =  52

?3

3x2 – =

 x2 = 23  x = 23 ; x = - 23

+ Giaûi ?

x – =  72  x =

2

 +

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Cho hs giải Bài tập 11 SGK

+ Nhận xét

+ Giải Bài tập 11

a) 5x2 + 3x – = (a=5;

b=3; c=-4)

Bài tập 11

a) 5x2 + 3x – = (a=5;

(123)

d) 2x2 – 2(m-1)x + m = 0

(a=2; b = -2(m-1); c = m) d) 2x

2 – 2(m-1)x + m = 0

(a=2; b = -2(m-1); c = m)

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Laøm bổ sung tập : 12 - 14 - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(124)

Ngày dạy : § Luyện tập Tuần : 25 Tiết 52

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm định nghĩa phương trình bậc hai ; đặc biệt ln nhớ a 

- Biết phương pháp giải riêng phương trình thuộc hai dạng đặc biệt - Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = (a

0) dạng

2

2

b b 4ac

x 2a 4a       

  trường hợp a, b , c số cụ thể để giải phương

trình

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu khái niệm phương trình bậc hai ẩn ?

+ Hãy cho ví dụ :

+ Nêu tập ghi

+ Ví dụ : x2 + 2x – = 0

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

5’ 5’

5’

+ Cho hs đọc giải Bài tập 12 SGK

HD : Dùng phương pháp hạ bậc, đặt nhân tử chung

+ Gọi hs câu

+ Giải Bài tập 12 a) x2- =

 x2 =  x =  82 b) 5x2 - 20 =

 x2 =  x = 

c) 0,4x2 + = vô nghiệm d) 2x2 + 2x=

 x(2x + 2) = 

x x

2

2x x

2               

e) –0,4x2 + 1,2x = 0

 0,4x(-x + 3) =

0,4x x

x x

   

     

 

Bài tập 12

a) x2- =

 x2 =  x =  82 b) 5x2 - 20 =

 x2 =  x = 

c) 0,4x2 + = vô nghiệm d) 2x2 + 2x=

 x(2x + 2) = 

x x

2

2x x

2               

e) –0,4x2 + 1,2x = 0

 0,4x(-x + 3) =

0,4x x

x x

   

     

(125)

5’

5’

10’

+ Cho hs đọc giải Bài tập 13SGK

HD : Dùng phương pháp đẳng thức

+ Gọi hs câu

+ Cho hs đọc giải Bài tập 14 SGK

HD : Dùng phương pháp đẳng thức

+ Gọi hs câu

+ Giải Bài taäp 13 a) x2 + 8x = -2

 x2+ 8x + 16 = - + 16  (x + 4)2 = 14

b) x2+ 2x = 1

 x2+ 2x + = 13 +  (x + 1)2 = 43

+ Giải Bài tập 14 2x2+ 5x + = 0

 2x2+ 5x = -2  x2+ 52x = -1

 x2+ 2.x 54+ 1625= -1 +

25 16

 (x + 54)2 = 169  x + =  169  x = 34- 54  x1= -12 ; x2= -

Bài tập 13

a) x2 + 8x = -2

 x2+ 8x + 16 = - + 16  (x + 4)2 = 14

b) x2+ 2x = 1

 x2+ 2x + = 13 +  (x + 1)2 = 43

Baøi taäp 14

2x2+ 5x + = 0

 2x2+ 5x = -2  x2+ 25x = -1

 x2+ 2.x 54+ 1625= -1 +

25 16

 (x + 45)2 = 169  x + =  169  x = 34- 54  x1= -1

2; x2= -

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : SBT - Chuẩn bị

Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:

(126)

Ngày dạy : §4 Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai

Tuần : 26 Tiết 53

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nhớ biệt thức  = b2 – 4ac nhớ kĩ với điều kiện  phương trình vơ

nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt

- Nhớ vận dụng thành thao công thức nghiệm phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

9’ + Nêu định nghóa phương trình bậc hai ẩn

+ Cho hs giải Bài tập 14

+ Nêu tập ghi + Giải Bài tập 14 2x2 + 5x + = 0

 x2 + 52x = -1

 x2 + 2x 54+ 1625 = -1 +

25 16

2

5

x

4 16

 

    

 

 x + 45=  34  x = -12; x = -2

vậy nghiệm phương trình x1 = -12; x2 = -2

Bài tập 14

2x2 + 5x + = 0

 x2 + 52x = -1

 x2 + 2x 54+ 1625 = -1 +

25 16

2

5

x

4 16

 

    

 

 x + 54=  34  x = -12; x = -2

vậy nghiệm phương trình x1 = -12; x2 = -2

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’ + Theo cách giải Bài tập 14 ta biến đổi tương tự phương trình tổng quát

+ Chú ý theo dõi cách biến đổi

1 Công thức nghiệm

?1

a) Nếu  > ph (2) suy

(127)

10’

+ Hướng dẫn hs biến đổi SGK

+ Cho hs đọc điền vào chổ trống ?1

+ Nhận xét câu trả lời hs chốt lại vấn đề

+ Tiếp cho hs đọc trả lời ?2

+ Cho hs rút kết luận

+ Hướng dẫn hs giải ví dụ SGK

+ Chia nhóm hs giải

?3

hai nhóm giải câu

+ Chú ý cho hs a c trái dấu pt có

+ Trả lời ?1

a) Nếu  > ph (2) suy

ra

x + 2ab = 4a2

Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm : x1 = b

2a

   ;

x2 = b

2a

  

b) Neáu  = ph (2) suy

ra x + 2ab = 0; Do ph (1) có nghiệm kép x = - 2ab + Trả lời ?2

Khi  < 4a2

< 

2 b x 2a      

  

giá trị x thoả mãn Vậy pt vơ nghiệm

+ Kết luaän : SGK

+ Chú ý trhực bước giải SGK

+ Giaûi ?3

a) Phương trình vô nghiệm b) pt có nghiệm kép x1 = x2 = 2.4 24 1

c) pt có hai nghiệm phân biệt

x1 =

 

1 61

2

 

 ; x2 =  

1 61

2

  

x + 2ab = 4a2

Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm : x1 = = b

2a

   ;

x2 = b

2a

  

b) Nếu  = ph (2) suy

ra x + 2ab = 0; Do ph (1) có nghiệm kép x = - 2ab + Trả lời ?2

Khi  < 4a2

< 

2 b x 2a      

   khoâng có

giá trị x thoả mãn Vậy pt vơ nghiệm

+ Kết luận : SGK 2 p dụng

?3

a) Phương trình vô nghiệm b) pt có nghiệm kép x1 = x2 = 2.4 24 1

c) pt có hai nghiệm phân biệt

x1 =

 

1 61

2

 

 ; x2 =  

1 61

2

  

(128)

hai nghiệm phân biệt

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Nhờ kết luận trên, muốn giải pt bậc hai ta thực bước ? + Cho hs giải Bài tập 15

+ Muốn giải pt bậc hai ta thực bước :

Xác định hệ số a, b, c Tính  = b2 – 4ac

Tính nghiệm theo cơng thức 

+ Bài tập 15 a) vô nghiệm b) nghiệm kép : x1 = x2 = 52

c) hai nghiệm phân biệt

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 16 ; Chuẩn bị Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(129)

Ngày dạy : § Luyện tập Tuần :26 Tiết 54

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nhớ biệt thức  = b2 – 4ac nhớ kĩ với điều kiện  phương trình vơ

nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân bieät

- Nhớ vận dụng thành thao cơng thức nghiệm phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai

Chuẩn bị : GV: phấn maøu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy lên bảng viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai ? + Tính denta tìm nghiệm phương trình sau : x2+ 2x + =

+ Nêu taäp ghi

+  = – 12 = -

vì  < nên phương trình

vô nghiệm

+  = – 12 = -

vì  < nên phương trình vô

nghiệm

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

20’ + Cho hs đọc áp dụng công thức nghiệm phương trình bậc hai Bài tập 15 + Gọi hs làm câu hs lớp nhận xét

+ Nhận xét bước sử dụng cơng thức

+ Giải Bài tập 15 a) 7x2- 2x + = 0 (a = 7; b = -2; c = )

 = b2 – 4ac = – 4.7.3 =

-77

vì  < nên phương trình

vô nghieäm

b) 5x2+ 2 10x + = 0 (a = 5; b = 10; c = 2)

 = b2 – 4ac = 40 – 4.5.2 =

20

Vì  > nên phương trình

có hai nghiệm phân biệt c) 12 x2+ 7x + 2

3=

Bài tập 15

a) 7x2- 2x + = 0 (a = 7; b = -2; c = )

 = b2 – 4ac = – 4.7.3 =

-77

vì  < nên phương trình vô

nghieäm

b) 5x2+ 2 10x + = 0 (a = 5; b = 10; c = 2)

 = b2 – 4ac = 40 – 4.5.2 =

20

Vì  > nên phương trình

có hai nghiệm phân biệt c) 12 x2+ 7x + 2

(130)

20’

+ Cho hs đọc áp dụng công thức nghiệm phương trình bậc hai Bài tập 16 + Gọi hs làm câu hs lớp nhận xét

+ Nhận xét bước sử dụng công thức

a = 12; b = 7; c = 23

 = b2 – 4ac = 49 – 12.23

= 46 3

Vì  > nên phương trình

có hai nghiệm phân biệt d) 1,7x2- 1,2x – 2,1 = 0 a = 1,7 ; b = - 1,2 ; c = - 2,1

 = b2 – 4ac = 1,44 +

4.1,2.2,1 = 1,44 + 14,28 = 15,72

Vì  > nên phương trình

có hai nghiệm phân biệt + Giải Bài tập 16

a)  = 49 – 24 = 25  x1 = 3; x2= 12

b)  = - 119; pt vô nghiệm

c)  = 121

 x1= 65; x2= -1 d)  = 25 – 24 =

1

x =

3

 ; x2= - e)  =

1

x = x2=  34

a = 12; b = 7; c = 23

 = b2 – 4ac = 49 – 12 23

= 46 3

Vì  > nên phương trình

có hai nghiệm phân bieät d) 1,7x2- 1,2x – 2,1 = 0 a = 1,7 ; b = - 1,2 ; c = - 2,1

 = b2 – 4ac = 1,44 +

4.1,2.2,1 = 1,44 + 14,28 = 15,72

Vì  > nên phương trình

có hai nghiệm phân biệt

Bài tập 16

a)  = 49 – 24 = 25  x1 = 3; x2= 12

b)  = - 119; pt vô nghiệm

c)  = 121

 x1= 65; x2= -1 d)  = 25 – 24 =

1

x =

3

 ; x2= -

e)  =

1

x = x2=

4

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : SBT - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(131)

Ngày dạy : §5 Cơng thức nghiệm thu gọn Tuần : 27 Tiết 55

I MUÏC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn

- Xác định b’ cần thiết nhớ kĩ cơng thức tính ’

- Nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; biết sử dụng triệt để công thức trường hợp để làm cho việc tính tốn đơn giản

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

9’ + Hãy nêu kết luận công thức nghiệm pt bậc hai ?

+ Nhờ kết luận trên, muốn giải pt bậc hai ta thực bước ? Aùp dụng : Bài tập 16c) + Giới thiệu

+ Nêu tập ghi

+ Xác định hệ số a, b ,c ; Tính  = b2 – 4ac

Tính nghiệm theo cơng thức

+ Giải Bài tập 16c) Nghiệm x1 = -1; x2 = 56

Bài tập 16c)

Nghiệm x1 = -1; x2 = 65

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’+ Phân tích pt trong trường hợp b = 2b’ để đi đến kết luận chung : SGK

+ Cho hs đọc trả lời

?1

+ Nhận xét, chốt lại vấn đề

+ Chú ý nghe giảng

+ Trả lời ?1

Khi b = 2b’  = 4’

Nếu ’ >  >

pt có hai nghiệm pb,

2b' ' b' '

x

2a a

     

 

2

2b' ' b' '

x

2a a

     

 

Nếu ’ =  =

pt có nghiệm kép

1 Công thức nghiệm thu gọn

?1

Khi b = 2b’  = 4’

Nếu ’ >  >

pt có hai nghiệm pb,

2b' ' b' '

x

2a a

     

 

2

2b' ' b' '

x

2a a

     

 

Nếu ’ =  =

(132)

5’

10’

+ Cho hs làm tập áp dụng ?2

+ Nhận xét làm

+ Cho hs làm tập áp dụng ?3

+ Nhận xét làm

1 2b' b'

x x

2a a

 

  

Nếu ’ <  <

pt vô nghiệm + Giải ?2

pt 5x2 + 4x – = 0

a = 5, b’ = , c = -1

’ = + =

'

 =

Nghiệm pt : x1 = 15; x2 = -1

+ Giaûi ?3

a) 3x2 + 8x + = 0

a= ; b’ = 4; c =

’ = 16 – 12 =

'

 =

Nghiệm pt : x1 = 32

x2 = -2

b) 7x2 - 6 2x + = 0

a = 7; b’ = -3 2; c =

’ = 18 – 14 =

'

 =

Nghiệm pt : x1 =

3 2

x2 = 2

7

1 2b' b'

x x

2a a

 

  

Nếu ’ <  <

pt vô nghiệm

2 p dụng

?2

pt 5x2 + 4x – = 0

a = 5, b’ = , c = -1

’ = + =

'

 =

Nghiệm pt : x1 = 15; x2 = -1

?3

a) 3x2 + 8x + = 0

a= ; b’ = 4; c =

’ = 16 – 12 =

'

 =

Nghiệm pt : x1 = 32

x2 = -2

b) 7x2 - 6 2x + = 0

a = 7; b’ = -3 2; c =

’ = 18 – 14 =

'

 =

Nghieäm cuûa pt : x1 =

3 2

x2 = 2

7

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’ + Nhờ kết luận trên, muốn giải pt bậc hai ta thực bước ? Aùp dụng : Bài tập 17a); 17b); 18a)

+ Gọi ba hs lên bảng

+ Muốn giải pt bậc hai ta thực bước :

Xác định hệ số a, b, c Tính ’ = b’2 – ac

Tính nghiệm theo cơng thức ’ 

Bài tập 17a) Pt có nghiệm kép

x1 = x2 = 42 21

 

(133)

giaûi -0,82

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 18, 19 - Chuẩn bị luyện tập

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(134)

Ngày dạy : § Luyện tập Tuần : 27 Tiết 56

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn

- Xác định b’ cần thiết nhớ kĩ cơng thức tính ’

- Nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; biết sử dụng triệt để công thức trường hợp để làm cho việc tính tốn đơn giản

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy viết lại công thức giải phương trình bậc hai thu gọn

p dụng : giaûi pt 5x2 –

6x + =

+ Viết tập ghi

+ Nghiệm x1 = 1, x2 = 15

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

+ Cho hs đọc giải Bài tập 20

HD : không nên dùng công thức mà nên dùng pp hạ bậc

+ Cho hs đọc giải Bài tập 21

HD : nên dùng công

+ Giải Bài tập 20 a) 25x2 – 16 =

 x2= 1625  x =  1625 45

b) Phương trình vô nghiệm vế trái 2x2 +

còn vế trái c) x1= 0, x2= - 1,3 d) 4x2 - 2 3x = - 3

 4x2 - 3x - + 3= ’ = (- 3)2 – 4.(-1 + 3) =

3 + - = (2 - 3)2

1

x = 0,5, x2 =

+ Giải Bài tập 21 a) x2 = 12x + 288

 x2 - 12x - 288 = ’ = (-6)2 –1(-288) = 324

Bài tập 20

a) 25x2 – 16 =

 x2= 1625  x =  1625 45

b) Phương trình vô nghiệm vế trái 2x2 +

vế trái c) x1= 0, x2= - 1,3 d) 4x2 - 2 3x = - 3

 4x2 - 3x - + 3= ’ = (- 3)2 – 4.(-1 + 3) =

3 + - = (2 - 3)2

1

x = 0,5, x2 =

2

Bài tập 21

a) x2 = 12x + 288

(135)

10’

10’

thức nghiệm thu gọn

+ Cho hs đọc giải Bài tập 22

HD : nên dùng cơng thức tính tích a.c <

+ Cho hs đọc giải Bài tập 24

HD : nên dùng công thức nghiệm

1

x = 24, x2 = -12 b)  x2 + 7x – 288 =  = 49 – 4.(-288) = 312

1

x = 12 ; x2 = -19 + Giải Bài tập 22

a) Vì ac = -15.2005 < nên pt có hai nghiệm phân biệt b) Vì ac = 195 (-1890) < nên pt có hai nghiệm phân biệt

+ Giải Bài tập 24

ph x2 - 2(m – 1)x + m2 = 0.

a) ’ = (m – 1)2 – m2 =1 –

2m

b) Pt có hai nghiệm phân biệt – 2m > hay m < 12

c) pt có nghiệm kép m=

2

d) pt vô nghiệm m > 12

x = 24, x2 = -12 b)  x2 + 7x – 288 =  = 49 – 4.(-288) = 312

1

x = 12 ; x2 = -19

Bài tập 22

a) Vì ac = -15.2005 < nên pt có hai nghiệm phân biệt b) Vì ac = 195 (-1890) < nên pt có hai nghiệm phân biệt

Bài taäp 24

ph x2 - 2(m – 1)x + m2 = 0.

a) ’ = (m – 1)2 – m2 =1 –

2m

b) Pt coù hai nghiệm phân biệt – 2m > hay m < 12

c) pt có nghiệm kép m=

2

d) pt vô nghieäm m > 12

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : 23 - Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(136)

Ngày dạy : §6 Hệ thức Vi-ét ứng dụng Tuần : 28 Tiết 57

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần : - Nắm vững hệ thức Vi-ét

- Vận dụng ứng dụng hệ thức Vi-ét : Nhẩm nghiệm hai

trường hợp a + b + c = 0, a – b + c = trường hợp mà tổng hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối khơng q lớn Tìm hai số biết tổng tích chúng

- Biết cách biểu diễn tổng bình phương, lập phương hai nghiệm qua

các hệ số phương trình

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy viết cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai ? + Giới thiệu

+ Neâu nhö SGK

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Hướng dẫn hs pt bậc hai ax2+ bx + c = có nghiệm ta viết dạng x1= b

2a

  

2

x = b

2a

  

+ Cho hs thực ?1

+ Nhận xét cho hs nêu định lí

+ Chú ý

+ Thực ?1

1

x + x2= b

2a

   + b

2a

  

=  ba

1

x .x2= b 2a

   . b

2a

   =

c a

1 Hệ thức Vi-ét

Pt bậc hai ax2+ bx + c = có nghiệm ta viết dạng x1= b

2a

  

2

x = b

2a

  

?1

1

x + x2= b 2a

   + b

2a

  

=  ba

1

x .x2= b

2a

   . b

2a

   =

(137)

10’

10’

+ Cho hs thực ?2

+ Nhận xét cho hs nêu tổng quát

+ Cho hs thực ?3

+ Nhận xét cho hs nêu tổng quát

+ Cho hs thực ?

+ Nhận xét sửa chổ sai

+ Phát biểu định lí Vi-ét SGK

+ Thực ?2

2x2- 5x + =

a) a = ; b = - ; c = a + b + c = + (-5) + = b) x1=  2.12 – 5.1 + =

vậy x1= nghiệm pt c) Theo hệ thức Vi-ét

1

x .x2= c

a=

2  x2= 32 + Phát biểu tổng quát : SGK

+ Thực ?3

3x2+7x + = a) a = ; b = 7; c = a - b + c = – + = b) x1= -1  3.(-1)2 + 7.(-1) + =

vaäy x1= -1 nghiệm pt

c) Theo hệ thức Vi-ét

x .x2= ca= 43 x2= -43 + Phát biểu tổng quát : SGK

+ Thực ?

a) -5x2+3x + 2= a = -5 ; b = 3; c =

coù a + b + c = -5 +3 + = x1= x2= -25là nghiệm pt

b) 2004x2+2005x + 1= a = 2004 ; b = 2005; c = coù a - b + c =2004-2005+1 =

vậy x1= -1 x2= -20041

+ Định lí Vi-ét : SGK

?2

2x2- 5x + =

a) a = ; b = - ; c = a + b + c = + (-5) + = b) x1=  2.12 – 5.1 + = x1= nghiệm pt c) Theo hệ thức Vi-ét

1

x .x2= ac= 32 x2= 32

Tổng quát : SGK

?3

3x2+7x + = a) a = ; b = 7; c = a - b + c = – + = b) x1= -1  3.(-1)2 + 7.(-1) + =

vậy x1= -1 nghiệm pt c) Theo hệ thức Vi-ét

1

x .x2= ac= 43 x2= -43

Tổng quát : SGK

?

a) -5x2+3x + 2= a = -5 ; b = 3; c =

coù a + b + c = -5 +3 + = x1= x2= -2

5là nghiệm pt

b) 2004x2+2005x + 1= a = 2004 ; b = 2005; c = coù a - b + c =2004-2005+1 =

vậy x1= -1 x2= - 2004là nghiệm pt

2 Tìm hai số biết tổng và tích chúng

(138)

+ Giả sử hai số cần tìm có tổng S tích P gọi số x Hãy tìm số cịn lại thực tích hai số ?

+ Nhận xét chốt lại vấn đề

+ Điều kiện để có hai số ?

+ Hướng dẫn thực ví dụ SGK

+ Cho hs áp dụng thực ?5

+ Hướng dẫn hs giải ví dụ SGK

nghiệm pt

+ Số lại S – x tích

x(S – x) = P

 xS – x2= P 

2

x - Sx + P =

+ Đk để có hai số :

 = b2 – 4ac = S2 – 4P 

+ Giải ?5

Hai số cần tìm nghiệm phương trình x2- x + =

 = b2- 4ac = (-1)2 – 4.5 =

-19

 < nên không thoả đk

nên hai số

là hai nghiệm phương trình

2

x - Sx + P =

Điều kiện đổ có hai số S2 – 4P

?5

Hai số cần tìm nghiệm phương trình x2- x + =

 = b2- 4ac = (-1)2 – 4.5 =

-19

 < nên khơng thoả đk

nên hai số

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Hãy nhắc lại Hệ thức Vi-ét cách tìm hai số biết tổng tích chúng

+ Cho hs giải Bài tập áp dụng Bài tập 25 a), b)

+ Nêu tập ghi

+ Giải Bài tập 25 a)  = 289 – = 281

1

x + x2= 17

2 ; x1.x2= b)  = + 840 = 841

1

x + x2=

5; x1.x2= 35 75 

Bài tập 25

a)  = 289 – = 281

1

x + x2= 17

2 ; x1.x2= 12 b)  = + 840 = 841

1

x + x2= 1

5; x1.x2= 35 75 

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

(139)

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày dạy : § Luyện tập Tuần : 28

(140)

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần : - Nắm vững hệ thức Vi-ét

- Vận dụng ứng dụng hệ thức Vi-ét : Nhẩm nghiệm hai

trường hợp a + b + c = 0, a – b + c = trường hợp mà tổng hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối khơng q lớn Tìm hai số biết tổng tích chúng

- Biết cách biểu diễn tổng bình phương, lập phương hai nghiệm qua

các hệ số phương trình

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nhắc lại Hệ thức Vi-ét cách tìm hai số biết tổng tích chúng

+ Cho hs giải Bài tập áp dụng Bài tập 25 c), d)

+ Nêu tập ghi + Giải Bài tập 25 c)  = – 32 = -31 <

Phương trình vô nghiệm d)  = 100 - 100 =

1

x + x2= 10

25

 

 ;

1

x .x2= 25

Bài tập 25

c)  = – 32 = -31 <

Phương trình vô nghiệm d)  = 100 - 100 =

1

x + x2= 10

25

 

 ;

1

x .x2=

25

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’ + Cho hs Đọc giải Bài tập 29

+ Gọi hs giải câu

+ Nhận xét kết giải hs

+ Giải Bài tập 29 a) 4x2+ 2x – = có nghiệm a, c trái dấu

1

x + x2=

2

 ; x1.x2=

4

b) 9x2- 12x + = coù

’= 36 – 36 = 0;

1

x + x2= 12 49 3; x1.x2= 94 c) 5x2+ x + = vô nghiệm

d) 159x2- 2x – = có nghiệm a, c trái dấu

Bài tập 29

a) 4x2+ 2x – = có nghiệm a, c trái dấu

1

x + x2=  12; x1.x2=  54 b) 9x2- 12x + = coù

’= 36 – 36 = 0;

1

x + x2= 12

9 3; x1.x2= c) 5x2+ x + = vô nghiệm d) 159x2- 2x – = có nghiệm a, c trái dấu

1

x + x2=

159; x1.x2= 159

(141)

15’

15’

+ Cho hs Đọc giải Bài tập 30

+ Gọi hs giải câu

+ Nhận xét kết giải cuûa hs

+ Cho hs Đọc giải Bài tập 32

+ Gọi hs giải câu

+ Nhận xét kết giải hs

1

x + x2=

159; x1.x2=  1591 + Giải Bài tập 30

a) x2- 2x + m = có nghiệm ’= – m 

hay

khi m  x1+ x2= 2;x1 x2 =m

b) x2+ 2(m-1)x + m2 = có

nghiệm ’= m2 – 2m +

1 – m2 = – 2m

 hay

khi

m 12 x1+ x2= -2(m-1) ;x1

2

x = m2.

+ Giải Bài tập 32 a) u + v = 42, uv = 441 u, v nghiệm phương trình x2- 42x + 441 = 0

’ = 212 – 441 = 441 – 441

=0

 u = v = 21

b) u + v = - 42, uv = - 400 u, v hai nghiệm phương trình x2+ 42x – 400 =

’= 441 + 400 = 841,

1

x = 8, x2= -50

 hai số u v laø vaø 50

c) u –v = 5, uv = 24 Đặt –v =t ,ta có u + t = 5,  = -24

u, t laø hai nghiệm phương trình x2+ 5x – 24=

’= 25 + 96 = 121,

1

x = 8, x2= -3

 hai soá u vaø v laø vaø

hoặc –3 –8

Bài tập 30

a) x2- 2x + m = có nghiệm ’= – m  hay

khi m  x1+ x2= 2;x1 x2 =m

b) x2+ 2(m-1)x + m2 = có

nghiệm ’= m2 – 2m +

– m2 = – 2m

 hay

m 12 x1+ x2= -2(m-1) ;x1

2

x = m2.

Bài tập 32

a) u + v = 42, uv = 441 u, v nghiệm phương trình x2- 42x + 441 = 0

’ = 212 – 441 = 441 – 441

=0

 u = v = 21

b) u + v = - 42, uv = - 400 u, v hai nghiệm phương trình x2+ 42x – 400 =

’= 441 + 400 = 841,

1

x = 8, x2= -50.

 hai số u v 50

c) u –v = 5, uv = 24 Đặt –v =t ,ta coù u + t = 5,  = -24

u, t hai nghiệm phương trình x2+ 5x – 24=

’= 25 + 96 = 121,

1

x = 8, x2= -3

 hai số u v

hoặc –3 –8

E Hướng dẫn học nhà:

(142)

- Chuẩn bị kiểm tra 45’ Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(143)

Ngày soạn :9/04/07

Ngày dạy : (Học sinh khơng viết lên đề kiểm tra )§ Kiểm tra 45’ Tuần : 29 Tiết 59

Caâu 1: 2ñ

Chọn câu (mỗi câu 0.5đ)

1) Phương trình bậc hai ax2+ bx + c = có nghiệm :

A  < B  = C  D  >

2) Nếu phương trình bậc hai ax2+ bx + c = có hai nghiệm

x , x2 :

A 2 b x x a c x x a          

B 2 b x x a c x x a          

C 2 b x x a c x x a          

D 2 c x x a b x x a          

3) Nếu phương trình ax2+ bx + c = coù a + b + c = phương trình có nghiệm : A x1= 1; x2= -ac B x1= -1; x2= -ac C x1= -1; x2= ca D x1= 1; x2= ac 4) Nếu phương trình ax2+ bx + c = có a - b + c = phương trình có nghiệm laø : A x1= 1; x2= -c

a B x1= -1; x2= -c

a C x1= -1; x2= c

a D x1= 1; x2= c a

Câu 2: 2đ

Nhẩm nghiệm phương trình : (mỗi câu 0.5đ) 5) 37x2- 39x + = 0

A x1= -1; x2= -

37 B x1= 1; x2=

37 C x1= 1; x2=

39 D x1= -1; x2= -2 39 6) x2- 8x + 15 = 0

A x1= -5; x2= -3 B x1= 3; x2= C x1= -3; x2= D x1= -5; x2= 7) 2006x2+ 2007x + = 0

A x1= 1; x2= 20061 B x1= 1; x2= 20071 C x1= -1; x2=

2006

D x1= -1; x2=

2007

8) (m-1)x2- (2m+3)x + m + = 0 A x1= 1; x2= m

m

 

B x1= 1; x2= 2m

m

 

C x1= -1;x2= m

m

 

D x1= 1; x2=m m

 

Câu 3: 3đ

Giải phương trình bậc hai : a) 2x2- 7x + = 0 b) 1,7x2- 1,2x – 2,1 = 0

Câu 4: 3đ

(144)

Đáp án

Caâu 1:

1

C. B D B

Caâu 2:

5

B B C D

Caâu 3:

a) x1= 3; x2= b) x1= 1,2 15,72

2.1,7

; x2= 1,2 15,72 2.1,7

Caâu 4:

(145)

Ngày soạn : 9/04/07

Ngày dạy : §7 Phương trình quy phương trình bậchai Tuần : 29 Tiết 60

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Thực hành tốt việc giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai : phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu thức, vài dạng phương trình bậc cao đưa phương trình tích giải nhờ ẩn phụ

- Biết cách giải phương trình trùng phương

- Nhớ giải phương trình chứa ẩn mẫu thức, trước hết phải tìm điều kiện

của ẩn sau tìm giác trị ẩn phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện

- Giải tốt phương trình tích rèn luyện kĩ phân tích đa thức thành nhân tử Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Đặt vấn đề để giới thiệu : giải phương trình sau : x4 – 3x2 + = 0.

+ Cách giải ?

x4 – 3x2 + = 0.

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’ + Giới thiệu dạng phương trình trùng phương :

+ Nêu cách giải phương trình trùng phương + Hướng dẫn hs giải ví dụ SGK

+ Cho hs áp dụng giải

?1

Gọi hs lên bảng giải câu a) , b)

+ Nhận xét uốn nắng

+ Giải ví dụ 1: SGK + Giải ?1

a) 4x4 + x2- = 0 đặt t = x2 (t

 0)

ta phương trình : 4t2 + t – = 0

coù daïng a + b + c =

1 Phương trình trùng phương.

Phương trình trùng phương phương trình có dạng ax4 + bx2 + c = (a

0)

Cách giải :

Đặt ẩn phụ : x2= t ta phương trình bậc hai

at2 + bt + c =

?1

a) 4x4 + x2- = 0 đặt t = x2 (t

 0)

(146)

15’

5’

từng bước giải học sinh

+ Giới thiệu dạng phương trình chứa ẩn mẫu thức

+ Nêu cách giải theo bước dạng phương trình

+ Cho hs giải ?2 cách điền vào chổ trống

+ Nhận xét kết

+ Giới thiệu dạng phương trình tích : A(x).B(x) =

+ nêu cách giải phương trình dạng

+ Hướng dẫn hs giải ví dụ SGK

+ Cho hs áp dụng giải

 t1 = 1, t2 = 45

với t1 =  x2=  x = 

1

với t2 = 45khơng thõa đk

vậy phương trình có nghiệm

1

x = 1, x2= -1

b) tương tự (pt vô nghiệm)

+ Giải ?2

Điều kiện : x  

Khử mẫu biến đổi, ta : x2-3x + = x +

2

x -4x + =

- Nghiệm phương trình

x -4x + = laø x1= 1, x2=

1

x thoả đk x2 không thoả đk Vậy nghiệm phương trình cho x =

+ Giaûi ?3

x3 + 3x2+ 2x = 0

 x(x2+ 3x + 2) =

x = x2+ 3x + = (2)

4t2 + t – = 0

có dạng a + b + c =

 t1 = 1, t2 = 45

với t1 =  x2=  x = 

với t2 = 45

không thõa đk phương trình có nghiệm

1

x = 1, x2= -1

b) tương tự (pt vơ nghiệm) 2 Phương trình chứa ẩn mẫu thức.

Cách giải :

B1: tìm đk xáx định phương trình

B2: Quy đồng mẫu thức hai vế khử mẫu thức B3: Giải pt vửa nhận B4: Chọn nghiệm trả lời

?2

Điều kiện : x  

Khử mẫu biến đổi, ta : x2-3x + = x +

2

x -4x + =

- Nghiệm phương trình

x -4x + = laø x1= 1, x2=

1

x thoả đk x2 không thoả đk Vậy nghiệm phương trình cho x =

3 phương trình tích

Cách giải : Cho nhân tử giải từng phương trình.

?3 x3 + 3x2+ 2x = 0

 x(x2+ 3x + 2) =

(147)

?3

+ hd : phân tích thành nhân tử áp dụng cách giải phương trình tích

giải pt (2) :

có dạng a – b + c =

 x1= -1, x2= -2

vậy pt có nghiệm x1= -1,

x = -2, x3 = 0.

giaûi pt (2) :

có dạng a – b + c =

 x1= -1, x2= -2

vaäy pt có nghiệm x1= -1,

x = -2, x3 = 0.

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’ Bài tập cố : 34a) , 35

+ Giải Bài tập 34, 35

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập : 36 - Chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(148)

Ngày dạy : § Luyện tập Tuần : 30 Tiết 61

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Thực hành tốt việc giải số dạng phương trình quy phương trình bậc hai : phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu thức, vài dạng phương trình bậc cao đưa phương trình tích giải nhờ ẩn phụ

- Biết cách giải phương trình trùng phương

- Nhớ giải phương trình chứa ẩn mẫu thức, trước hết phải tìm điều kiện

của ẩn sau tìm giác trị ẩn phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện

- Giải tốt phương trình tích rèn luyện kĩ phân tích đa thức thành nhân tử Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Nêu cách giải ba dạng phương trình học

+ Kiểm tra Bài tập nhà

+ Nêu tập ghi

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’ + Cho hs đọc suy nghĩ giải Bài tập 37 (chia thành bốn nhóm) + Gọi đại diện nhóm làm câu + Nhận xét nhóm

+ Giải Bài tập 37 a) 9x4 – 10x2+ = 0 đặt x2= t (t

0) ta coù

9t2 – 10t + = 0

vì a + b +c = neân t1 = 1,

t2 = 19 (thoả đk )

 x1= -1, x2= 1, x3 =

-1 3, x4

= 13

b) kq : x1= 2, x2= - c) kq : phương trình vô nghiệm

Bài tập 37

a) 9x4 – 10x2+ = 0 đặt x2= t (t

0) ta coù

9t2 – 10t + = 0

vì a + b +c = nên t1 = 1,

t2 =

1

9(thoả đk )

 x1= -1, x2= 1, x3 = -13, x4

= 13

(149)

15’

10’

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải Bài tập 38 (chia thành bốn nhóm) + Gọi đại diện nhóm làm câu + Nhận xét nhóm

+ Cho hs đọc suy nghĩ giải Bài tập 40 (chia thành bốn nhóm) + Gọi đại diện nhóm làm câu + Nhận xét nhóm

d) kq: x1= 33

 

2

x = - 33

2

 

+ Giải Bài tập 38

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 –

3x

 2x2+ 5x + =

1

x =

2

, x2= -2 b) kq : x1= 38

2

 

2

x = 38

2

 

c) phương trình vô nghiệm d) Kq : x1= 15 337

4

2

x = 15 337

4

e) kq: x1= 4, x2= -5 f) kq : x =

+ Giải Bài tập 40 đặt t = x2+ x ta coù 3t2 – 2t – = 0

 t1 = 1, t2 = -13

với t1 =  x2+ x = hay

2

x + x – =

x =

2

  ,

2

x =

2

 

với t2 = -13 x2+ x = -13hay

2

x + x +13= vô nghiệm Vậy pt cho có nghiệm

1

x =

2

  ,

2

x =

2

 

b) kq : x1= 0, x2= c) kq : x = 49

d) kq : x1= - 54, x2= -23

d) kq: x1= 33

 

2

x = - 33

2

 

Bài tập 38

a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 –

3x

 2x2+ 5x + =

1

x =

2

, x2= -2 b) kq : x1= 38

2

 

2

x = 38

2

 

c) phương trình vô nghiệm d) Kq : x1= 15 337

4

2

x = 15 337

4

e) kq: x1= 4, x2= -5 f) kq : x =

Bài tập 40

đặt t = x2+ x ta coù 3t2 – 2t – = 0

 t1 = 1, t2 =

-1

với t1 =  x2+ x = hay

2

x + x – =

x =

2

  ,

2

x =

2

 

với t2 = -13 x2+ x = -13hay

2

x + x +13= vô nghiệm Vậy pt cho có nghiệm

1

x =

2

  ,

2

x =

2

 

b) kq : x1= 0, x2= c) kq : x = 49

(150)

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi - Làm bổ sung tập :39 - Chuẩn bị

Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:

(151)

Ngày dạy : §8 Giải tốn cách lập phương trình Tuần : 30 Tiết 62

I MUÏC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn

- Biết cách tìm mối liên hệ kiện tốn để lập phương trình - Biết trình bày bas2i giải toán bậc hai

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + kiểm tra Bài tập nhà hs

+ Giới thiệu

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

15’

+ Gọi hs nhắc lại cách giải Bài tốn cách lập hệ phương trình + Giới thiệu cách giải toán cách lập phương trình theo ba bước

+ Cho hs đọc ví dụ SGK + hướng dẫn hs giải ví dụ SGK

+ Cho hs áp dụng giải

?1

+ Hd : bước giải b1 Chọn ẩn đặt đk

B2: Biễu diễn kiện chưa biết qua ẩn B3: Giải phương trình

+ Nhắc lại tập ghi học học kì I

+

+ Giải ví dụ : SGK

+ Giaûi ?1

b1: Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật x (m) (đk: x>0) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật x + (m)

b2: Diện tích hình chữ nhật x(x+4) = 320 m2

b3: Giải phương trình x(x+4) = 320

Ví dụ : SGK

?1

b1: Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật x (m) (đk: x>0) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật x + (m)

b2: Diện tích hình chữ nhật x(x+4) = 320 m2

(152)

B4: Chọn nghiệm trã lời

 x2+ 4x – 320 = ’= + 320 = 324

1

x = 324

1

  = 16

2

x = -20

b4: x1=16 thoả mãn đk, x2 =-20 khôvng thoả mãn đk Vậy chiều rộng mảnh đất 16m, chiều dài mảnh đất 20m

 x2+ 4x – 320 = ’= + 320 = 324

1

x = 324

1

  = 16

2

x = -20

b4: x1=16 thoả mãn đk, x2 =-20 khôvng thoả mãn đk Vậy chiều rộng mảnh đất 16m, chiều dài mảnh đất 20m

D Củng cố:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’ + Hãy nêu bước giải tốn cách lập phương trình

+ Bài tập củng cố : Bài tập 41

+ Nêu hướng dẫn

+ Giaûi Bài tập 41

Gọi số mà bạn chọn x số bạn chọn x + Tích hai số x(x+5) Theo đầu ta có pt : x(x+5) = 150 hay

2

x + 5x – 150 =

Giaûi pt  = 25 – 4(-150) =

625

x = 10, x2= -15 Trả lời

- Nếu bạn Minh chọn số 10 bạn Lan chọn số 15 ngược lại

- Nếu bạn Minh chọn số -15 bạn Lan chọn số -10 ngược lại

Bài tập 41

Gọi số mà bạn chọn x số bạn chọn x + Tích hai số x(x+5) Theo đầu ta có pt : x(x+5) = 150 hay

2

x + 5x – 150 =

Giaûi pt  = 25 – 4(-150) =

625

x = 10, x2= -15 Trả lời

- Nếu bạn Minh chọn số 10 bạn Lan chọn số 15 ngược lại

- Nếu bạn Minh chọn số -15 bạn Lan chọn số -10 ngược lại

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 42-44 - Chuẩn bị luyyện tập

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(153)

Ngày dạy : § Luyện tập Tuần : 31 Tiết 63

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần : Qua này, hs cần :

- Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn

- Biết cách tìm mối liên hệ kiện tốn để lập phương trình - Biết trình bày bas2i giải tốn bậc hai

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy nêu bước giải toán cách lập phương trình ? + Kiểm tra tập Bài tập nhà hs

+ Nêu bốn bước tập ghi

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10’

10’

Cho hs đọc giải Bài tập 45 SGK

+ Hd hs thực theo bốn bước giải

+ nhận xét

Cho hs đọc giải Bài tập 46 SGK

+ Hd hs thực theo bốn bước giải

+ nhận xét

+ Giải Bài tập 45 SGK Gọi số bé laø x, x  N, x >

0, số tự nhiên kề sau x +

Tích hai số x(x + 1) hay x2+ x.

Tổng chúng x + x + hay 2x +

Theo đầu ta có phương trình x2+ x – 2x – = 109 hay x2- x – 110 = 0

Giaûi ph :  = + 440 = 441,

1

x = 11, x2= -10 (loại) Trả lời : Hai số phải tìm 11 12

+ Giải Bài tập 46

Gọi chiều rộng mãnh đất x (m), x >

Vì diện tích mảnh đất 240 m2 nên chiều dài

Bài tập 45 SGK

Gọi số bé x, x  N, x > 0,

số tự nhiên kề sau x + Tích hai số x(x + 1) hay x2+ x.

Tổng chúng x + x + hay 2x +

Theo đầu ta có phương trình x2+ x – 2x – = 109 hay x2- x – 110 = 0

Giaûi ph :  = + 440 = 441,

1

x = 11, x2= -10 (loại).

Trả lời : Hai số phải tìm 11 12

Bài tập 46

Gọi chiều rộng mãnh đất x (m), x >

(154)

10’

10’

Cho hs đọc giải Bài tập 47 SGK

+ Hd hs thực theo bốn bước giải

+ nhận xét

là : 240x (m)

Nếu tăng chiều rộng m giảm chiều dài m mảnh đất có chiều rộng x + (m), chiều dài (240x -4) (m) diện tích :

(x + 3)(240x -4) (m2)

theo đầu ta có phương trình (x + 3)(240x -4) = 240 x >0 nên từ pt suy -4x2- 12x + 240x+720 = 240x

hay x2+ 3x – 180 = 0 giaûi pt :  = + 720 = 729

1

x = 12, x2= - 15 (loại) Do đó, chiều rộng 12m, chiều dài 240 : 12 = 20 (m)

Trả lời : Mảnh đất có chiều rộng 12 m, chiều dài 20m

+ Giải Bài tập 47

Phương trình : x x30  30 12 

Kq : 15 km/h, 12 km/h + Giải Bài tập 48 Phương trình :

5(2x-10)(x-10) = 1500 KQ : 20dm, 40dm

laø : 240x (m)

Nếu tăng chiều rộng m giảm chiều dài m mảnh đất có chiều rộng x + (m), chiều dài (240x -4) (m) diện tích :

(x + 3)(240x -4) (m2)

theo đầu ta có phương trình (x + 3)(240x -4) = 240 x >0 nên từ pt suy -4x2- 12x + 240x+720 = 240x

hay x2+ 3x – 180 = 0 giaûi pt :  = + 720 = 729

1

x = 12, x2= - 15 (loại) Do đó, chiều rộng 12m, chiều dài 240 : 12 = 20 (m)

Trả lời : Mảnh đất có chiều rộng 12 m, chiều dài 20m

Bài tập 47

Phương trình : x x30  30 12 

Kq : 15 km/h, 12 km/h

Bài tập 48

Phương trình :

5(2x-10)(x-10) = 1500 KQ : 20dm, 40dm

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập :49-53 - Chuẩn bị ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(155)

Ngày dạy : § Ôn tập cuối năm Tuần : 32 Tiết 65

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm vững tính chất dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a

 0)

- Giải hệ phương trình bậc hai ẩn

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

15’Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết:

- Nhắc lại dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0).

- Nêu phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)

- Nêu cách giải hệ phương trình phương pháp

TL: Đồø thị hàm số y = ax2 (a 

0) có dạng Parabol

- Khi a>0 đths nằm phía trục hồnh, đối xứng với qua trục tung, giá trị nhỏ

- Khi a<0 đths nằm phía trục hồnh, đối xứng với qua trục tung, giá trị lớn

TL: - Lập bảng giá trị

- Biểu diễn cặp điểm lên mptđ vẽ đường cong qua điểm ta đths

TL:

Bước 1: Dùng quy tắc biến đổi hệ phương trình cho để hệ phương trình mới, có phương trình ẩn

Bước 2: Giải phương trình ẩn vừa có, suy nghiệm hệ cho TL: Bước 1: Nhân hai vế phương trình với số thích hợp (nếu cần) cho hệ số

I Lý thuyết:

1 Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0):

Đồø thị hàm số y = ax2 (a  0) có dạng

là Parabol - Khi a>0 đths nằm phía trục hồnh, đối xứng với qua trục tung, giá trị nhỏ

- Khi a<0 đths nằm phía trục hồnh, đối xứng với qua trục tung, giá trị lớn

* Cách vẽ:

- Lập bảng giá trị - Biểu diễn cặp điểm lên mptđ vẽ đường cong qua điểm ta đths 2 Giải hệ phương trình phương pháp thế:

(156)

25’

- Nêu cách giải hệ phương trình phương pháp cộng

Hoạt động 2: Bài tập. Cho HS giải tập 1: Vẽ hai đồ thị hai hàm số

4

x y vaø

2

4

x

y  treân

mptđ

ẩn hai phương trình hệ đối

Bước 2: Áp dụng quy tắc cộng đại số để hệ phương trình có phương trình mà hệ số hai ẩn

Bước 3: Giải phương trình ẩn vừa thu ồi suy nghiệm hệ cho

HS lên bảng vẽ * Bảng giá trị:

x -4 -2

2

4

x

y  1

2

4

x

y  -4 -1 -1 -4

phương trình cho để hệ phương trình mới, có phương trình ẩn Bước 2: Giải phương trình ẩn vừa có, suy nghiệm hệ cho

3 Giải hệ phương trình phương pháp thế:

- Bước 1: Nhân hai vế phương trình với số thích hợp (nếu cần) cho hệ số ẩn hai phương trình hệ đối - Bước 2: Áp dụng quy tắc cộng đại số để hệ phương trình có phương trình mà hệ số hai ẩn

(157)

Gọi HS giải tập 2: Giải hệ phương trình sau:        3 4 2 3 y x y x (0,5 đ) * Đồ thị: (1 đ)

-4

HS lên bảng giải :        3 4 2 3 y x y x         6 2 2 4 2 3 y x y x        10 5 4 2 3 x y x        2 4 2 3 x y x       2 1 x y

Vậy nghiệm hệ phương trình x;y2;1

D Củng cố:4’- Nhắc lại dạng tập cần ý

E Hướng dẫn học nhà: 1’

- Học theo SGK ghi - Chuẩn bị ôn HK II Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(158)

Duyệt TTCM

(159)

Ngày dạy : § Ôn tập cuối năm Tuần : 32 Tiết 65

I MỤC TIÊU:

Qua này, hs cần :

- Nắm vững tính chất dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a

 0)

- Giải thông thạo phương trình bậc hai dạng ax2 + bx = 0, ax2 + c = 0, ax2 + bx + c

= vận dụng tốt công thức nghiệm hai trường hợp dùng  ’

- Nhớ kĩ hệ thức víet vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai tìm hai số biết tổng tích củ chúng

- Có kĩ thành thạo việc giải tốn cách lập phương trình tốn đơn giản

Chuẩn bị : GV: phấn màu ,

HS: kiến thức II NỘI DUNG:

A Tổ chức lớp : 1’ B Kiểm tra:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

4’ + Hãy viết công thức nghiệm cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai ? + Hãy nêu hệ thức Ví ét để tính nhẩm nghiệm phương trình cách tìm hai số biết tổng tích chúng

+ Nêu taäp ghi

C Bài :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

5’

10’

+ Hướng dẫn hs ôn tập theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ SGK

+ Cho hs giải Bài tập 56 SGK

HD giải theo cách giải phương trình trùng phương

+ Giải Bài tập 56

a) 3x4 –12x2+ = Đặt x2 =t (t  0) ta có 3t2 –12t +

= hay t2 –4t + = 0.

Phương trình thoả đk

a+b+c=0 nên có hai nghiệm t1 = 1, t2 = 3,  x1= 1, x2= -1, x3 = 3, x4 = -

b) 2x4 + 3x2 – =

Bài tập 56

a) 3x4 –12x2+ = Đặt x2 =t (t  0) ta coù 3t2 –12t +

= hay t2 –4t + = 0.

Phương trình thoả đk

a+b+c=0 nên có hai nghiệm t1 = 1, t2 = 3,  x1= 1, x2= -1, x3 = 3, x4 = -

(160)

15’

10’

+ Cho hs giải Bài tập 57 SGK

+ Nhận xét sửa chữa chổ sai hs

+ Cho hs giải Bài tập 58 SGK

+ Nhận xét sửa chữa chổ sai hs

Đặt x2= t (t

 0)

ta coù 2t2 +3t -2 =

 = + 16 = 25, t1 = 12, t2 =

-2 (loại)

 x1=

2 , x2= -2 + Giải Bài tập 57

a) 5x2- 3x + = 2x + 11

 5x2- 5x – 10 =  x2- x – =

pt có dạng a – b + c = neân

x = -1, x2= c) Ñk: x  0, x  2;

2

x 10 2x

x x 2x

 

  

2

x = 10-2x

 x2+ 2x – 10 = 0; ’= + 10 = 11;

1

x = -1+ 11; x2= -1- 11laø nghiệm phương trình + Giải Bài tập 58

a) 1,2x3 – x2- 0,2x = 0

 x(1,2x2- x – 0,2) =  x =

1,2x2- x – 0,2 = pt coù nghieäm x1= 0, x2= 1, x3 =

-1

b) 5x3 – x2- 5x + = 0

 x2(5x-1) – (5x-1) =  (5x-1)(x2- 1) =  5x –1 x2- =

pt có ba nghiệm x1= 15, x2 = 1, x3 = -1

Đặt x2= t (t

 0)

ta coù 2t2 +3t -2 =

 = + 16 = 25, t1 = 12, t2 =

-2 (loại)

 x1=

2 , x2= -2

Bài tập 57

a) 5x2- 3x + = 2x + 11

 5x2- 5x – 10 =  x2- x – =

pt có dạng a – b + c = neân

x = -1, x2= 2.

c) Ñk: x  0, x  2;

2

x 10 2x

x x 2x

 

  

2

x = 10-2x

 x2+ 2x – 10 = 0; ’= + 10 = 11;

1

x = -1+ 11; x2= -1- 11là

nghiệm phương trình

Bài taäp 58

a) 1,2x3 – x2- 0,2x = 0

 x(1,2x2- x – 0,2) =  x =

1,2x2- x – 0,2 = pt có nghiệm x1= 0, x2= 1, x3 =

-1

b) 5x3 – x2- 5x + = 0

 x2(5x-1) – (5x-1) =  (5x-1)(x2- 1) =  5x –1 x2- =

pt có ba nghiệm x1= 5, x2= 1, x3 = -1

E Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi

- Làm bổ sung tập : 59-66 - Chuẩn bị ôn HK II

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(161)

Ngày dạy : § Ôn tập cuối năm Tuần : 33 Tiết 66

I/ Mục tiêu:

-Hệ thống kiến thức trọng tâm

-HS cần có kỹ thành thục việc giải tốn cách lập phương trình tốn đơn giản

II/ Phương tiện dạy học : SGK; bảng phụ

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ :7’

Giải pt trùng phương 2x4-3x2-2=0

3 Bài mới:

TG HĐ Của Giáo Viên

HĐ Của Học Sinh Noäi Dung 15

I/ Lý thuyết:- Yêu cầu hs trả lời

- Lên bảng viết thực

I/ Lý thuyết:

1/Viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai :Aùp dung

Xác định số nghiệm phương trình :x2-3x-5=0

2/Viết cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai: p dụng:

Xác định số mghiệm pt : 2x2

-6x+3=0

3/ Nêu định lý Vi-t :p Dụng:

Tìm tổng tích nghiệm pt : x2-3x-1=0

4/ Viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ

p Dụng:

Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ, biết bán kính đáy 2cm, chiều cao 5cm ( làm tròn kết đến chử số thập phân thứ hai )

5/ Viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích củahình nón

(162)

-Nhận xét cho điểm

II/Tự Luận :

Baøi 1/ HD :

-Lập bảng giá trị - Vẻ đồ thị hàm số - Nhận xét

Bài 2/ HD

-Có thể giải hpt pp hay pp cộng đại số - Gọi hs thực Nhận xét

Baøi 4/ HD

a/ Thay m=2 vaøo pt

b/Biện luận số nghiệm pt dựa vào

Δ:

+ PT có hai nghiệm phân biệt

Δ >0

+PT có nghiệm kép Δ =0

-Nhận xét

- hs thực

- Nhận xét

- Lên bảng thực - Nhận xét

- Lên bảng thực - Nhận xét

Tính diện tích xung quanh ,diện tích tồn phần thể tích hình nón, biết bán kính đáy 3cm, độ dài đường sinh 5cm ( làm tròn kết đến chử số thập phân thứ hai )

6/ Viết cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích củahình cầu

p Dụng:

Tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu, biết bán mặt cầu 2cm ( làm tròn kết đến chử số thập phân thứ hai )

II/Tự Luận :

Bài 1/ a/vẻ đồ thị hàm số y=2x2

y=-2x2 mặt phẳng toạ độ

b/ vẻ đồ thị hàm số y=-21 x2 và

y=x+2 mặt phẳng toạ độ c/ vẻ đồ thị hàm số y=31 x2 và

y=x-2 mặt phẳng toạ độ

Baøi 2/ Giải hệ phương trình sau : a/         4 3 2 5 2 y x y x b/        6 5 2 3 y x y x c/        1 2 3 2 y x y x

Bài 3/ Giải phương trình sau a/x2-2x-2=0 b/ x2+3x+2=0

c/ 2x2-5x-1=0 d/ (x+1)(x-1)=3x2-9x+6

Baøi : Cho phương trình x2 + 6x + 3m- = (1)

a/ Giaûi pt m=

b/ Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

(163)

+PT vô nghiệm

Δ<0

4/Củng Cố :5’

- Kiến thức - Bài tập 5/ HDBTVN :2’

Bài 11,12/sgk

(164)

Ngày dạy : § Ôn tập cuối năm Tuần : 34 Tiết 67

I/ Mục tiêu:

-Hệ thống kiến thức trọng tâm

-HS cần có kỹ thành thục việc giải toán cách lập phương trình tốn đơn giản

II/ Phương tiện dạy học : SGK; bảng phuï

III/ Hoạt động lớp 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ :

3 Bài Mới :

TG HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh Nội Dung 38’

HD:

- Thế giá trị lựa chọn

HD:

- Đưa pt tích - Gọi HS thực - Nhận xét

HD:

-Gọi hs lập pt - Nhận xét

HD:

-Gọi hs lập pt

- Làm vào tập (C)

-Làm vào tập a/ x=1

b/ Hd: HS nhà làm

- Nhận xét

- Đọc tìm hiểu Ta có:

0 40

40 ) )( 40 (

2

   

  

x x

x x

x=4 , x=-5(loại) Vậy băng có ghế

- Đọc tìm hiểu Ta có:

x2+(x+2)2=102

x2+2x-48=0

Giải tập SGK Bài 15

x2+ax +1=0

x2-x -a=0

Có nghiện chung

Baøi 16:

a/2x3-x2+3x+6=0

b/x(x+1)(x+4)(x+3)=12

Baøi 17:

Gọi x số ghế băng lúc ban đầu

(x>0) xN

Bài 18:

Gọi x x+2 hai cạnh cần tìm (x>0)

(165)

- Nhận xét

x=6, x=-8 (loại) Vậy cạnh góc vng

là :6 cm ;8cm

4/Củng Cố :5’

- Kiến thức - Bài tập 5/ HDBTVN :2’

Baøi 64,65/sgk

*Rút kinh nghiệm:

(166)

Ngày dạy : KIỂM TRA CUỐI NĂM Tuần : 35 -36 Tiết 68-69 I/ Mục Tiêu: Giúp HS

-Giúp HS đánh giá lại lực sau năm học -Rút kinh nghiệm giải toán

II Đề – Đáp án biểu điểm: 1 Đề:

A Lý thuyết: điểm

Chọn hai câu sau:

Câu 1: Viết cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ giải thích đại lượng công thức (1 đ)

* Áp dụng: Tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy cm chiều cao 23 cm (1 đ)

CÂu 2: Phát biểu định lý Viet tính tổng tích hai nghiệm phương trình ax2 + bx + c = (a0) (1 đ)

* Áp dụng: Tính tổng tích nghiệm phương trình: x2- 3x – = (1 đ) B Bài tập:

Câu 1: (1,5 đ)Giải hệ phương trình sau:

  

 

  

31 5 10

7 5 2

y x

y x

Câu 2: (2 điểm) cho phương trình bậc hai: x2- 4x + m = 0 a Giải phương trình m = 3.

b Với giá trị m phương trình có hai nghiệm phân biệt. Câu 3: (1,5 đ) Cho hàm số y = ax2 (a0)

a Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số qua M(-2;2) b Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm câu a.

Câu 4: (3 đ) Cho đường trịn (O;R), điểm A nằm bên ngồi đường trịn Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O).

a Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. b Khi AB = OB tứ giác ABOC hình gì? Vì sao?

c Cho biết OB = cm, AB = cm Tính chu vi đường trịn diện tích hình trịn ngoại tiếp tứ giác ABOC.

2 Đáp án biểu điểm: A Lý thuyết:

(167)

h: chiều cao hình trụ. Áp dụng: Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2 rh = 2 .8.23 = 368  (cm2) Caâu 2:

Hệ thức Viét: Nếu x1,x2 hai nghiệm phương trình ax2 + bx + c = (a0)

          a c x x a b x x 2 .

* Áp dụng: Vì a.c =2.(-5)= -10<0 nên phương trình có hai nghiệm theo hệ thức Vi – ét thì:            2 5 . 2 3 2 x x x x

B Bài tập:

Câu 1:         31 5 10 7 5 2 y x y x        31 5 10 24 12 y x x        31 5 10 2 y x x        31 5 2. 10 2 y x       11 5 2 y x         5 11 2 y x

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(2;

5 11)

Câu 2:

a Khi m = ta coù phương trình: x2- 4x + = 0 Ta có: a + b + c = – + =

nên phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = 2

3

a c

b '(2)2  m4 m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt '0  4 – m > 0 m < 4

Vậy với m <4 phương trình có hai nghiệm phân biệt. Câu 3:

(168)

 4a =  a = ½

Vậy hàm số là: y = ½ x2 b Vẽ đồ thị:

x -2 -1

y = ½ x2 2 ½ 0 ½ 2

x y

2

2

-2 -1

1 /

Caâu 4:

a

0 A

(169)

Tieát 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Tuần 37

I/ Mục Tiệu : Giúp hs

- Giúp HS đánh giá lại lực sau năm học - Rút kinh nghiệm giải toán

II/ Chuẩn bị: GV:Đề

HS:Giaáy

III/ Tiến Trình Dạy Học: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giảng mới:

TG Hoạt động GV

Hoạt động củ HS Ghi bảng Hoạt động :

Sửa thi học kỳ.

Gọi học sinh lên bảng giải đề thi học kỳ phần đại số

HS lên giải

Sửa thi học kỳ 2:

Caâu 2:

Hệ thức Viét: Nếu x1,x2 hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = (a 0)

     

   

a c x x

a b x x

2

2

.

* Áp dụng: Vì a.c =2.(-5)= -10<0 nên phương trình có hai nghiệm theo hệ thức Vi – ét thì:

     

 

  

2 5 .

2 3

2

2

x x

x x

(170)

Caâu 1:         31 5 10 7 5 2 y x y x        31 5 10 24 12 y x x        31 5 10 2 y x x        31 5 2. 10 2 y x       11 5 2 y x         5 11 2 y x

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(2;115 ) Câu 2:

a Khi m = ta có phương trình: x2- 4x + = 0

Ta coù: a + b + c = – + =

nên phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 =

2  a c

b '(2)2  m4 m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt '0  4 – m > 0 m < 4

Vậy với m <4 phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Caâu 3:

a Đồ thị hàm số qua điểm M(-2;2) nên ta có:

2 = a.(-2)

(171)

Hoạt động 2: Đọc kết thi hk2

Vậy hàm số là: y = ½ x2 b Vẽ đồ thị:

x -2 -1 y =

½ x2 ½ ½

x y

2

2 -2 -1

1 /

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà: Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 16/05/2021, 09:33