Ke haoch to SU Dia THCS

12 2 0
Ke haoch to SU Dia THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giaùo vieân trong toå tham gia ñaày ñuû caùc buoåi thao hoäi giaûng, döï giôø ñaày ñuû theo quy ñònh, trieån khai hoïc taäp chuyeân ñeà cuûa toå, cuûa tröôøng, cuûa khu vöïc ñeå coù ñö[r]

(1)

A PHẦN CHUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

Trường THCS Long Phú đặt địa bàn xã Long Phú, trường gồm điểm trung tâm điểm lẻ nằm ấp Phú Đức

Đây xã có địa bàn rộng (9 ấp) dân cư đông, xã nghèo huyện Long Phú

Dân số xã đa phần làm nghề nông, đồng bào dân tộc Khơmer chiếm 70% dân số xã Chính vậy, ảnh hưởng nhiều đến trình dạy học nhà trường Có thể đánh sau:

1 Về giáo viên tổ Sử – Địa:

- Tổng số giáo viên 12 (04 nam; 08 nữ)

- Phụ trách môn: Sử + Địa: 05 giáo viên; GDCD + HĐNGLL: 03 giáo viên; Mỹ thuật: 02; Âm nhạc: 02

- Giáo viên tổ đa số người địa phương Cụ thể thành viên tổ sau:

STT HỌ VAØ TÊN GV TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN GHI CHÚ

1 10 11 12

Dương T Mỹ Tiên Nguyễn Thị Thuý Hằng

Trần T Thu Trang Lê Kim Huệ Lâm Hoài Thắng Nguyễn Thị Ngun

Châu Thị Tuyền Phạm Tấn Bình

Đỗ Ngọc Hải Vương Tú Trinh

Lưu Văn Đức Trần Thị Thu Tâm

ĐHSP Sử – Địa ĐHSP Sử ĐHSP Sử - Địa

ĐHSP Sử CĐSP Sử - Địa ĐHSP GDCD – sử ĐHSP GDCD – Sử CĐSP GDCD – sử

Trung cấp MT CĐSP MT

ĐHSP Sử CĐSP Âm Nhạc

Đang học ĐH

Đang học ĐH Đang học CĐ

(2)

- Về chất lượng giảng dạy giáo viên tổ năm qua (2009 – 2010), vừa qua tổ có 11 giáo viên, đạt danh hiệu sau: 04 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện; 11 giáo viên đạt lao động tiên tiến

2 Veà hoïc sinh:

- HS trường chiếm 70% dân tộc Khơmer, em xuất thân từ gia đình nơng dân

- Từ năm 2005 – 2006, trở trường kết hợp với trường tiểu học xã Ban đạo phổ cập giáo dục THCS xã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS Năm 2009 – 2010 nhà trường tiếp tục giữ vững danh hiệu

- Đứng khách quan đánh giá học sinh nhà trường có ưu khuyết điểm sau đây:

a Về ưu ñieåm:

Đa số HS ngoan, hiền, em xác định việc học cần thiết nên tự cố gắng học tập theo hoàn cảnh thân: học trường, học bạn bè, tự học nhà,…

b Nhược điểm:

một số HS cịn ham chơi, khơng thực nội quy nhà trường, số em có hồn cảnh khó khăn bỏ học theo cha mẹ làm thuê vào vụ, số ỷ lại khơng chịu khó học tập (do thực vận động phổ cập)

c Chất lượng HS năm qua 2009 – 2010:

- Chất lượng hạnh kiểm đạt tiêu - Chất lượng học lực chưa đạt tiêu - Các phong trào khác hạn chế

- HS giỏi cấp huyện đạt 02 HS (môn GDCD môn sử) - HS giỏi dự thi cấp tỉnh đạt 01 HS (môn sử)

- Tỷ lệ bỏ học cao khoảng 14%

d Quy mô trường lớp năm học 2010 – 2011:

(3)

+ Khối 7: 05 lớp + Khối 6: 06 lớp

Trong điểm trung tâm 12 lớp; điểm Phú Đức: 06 lớp 3 Về sở vật chất – thiết bị dạy học:

- Phòng học, bàn ghế đầy đủ cho HS - Sách giáo khoa, sách tham khảo:

+ Giáo viên: cung cấp đủ cho giáo viên giảng dạy, riêng sách tham khảo hạn chế

+ Học sinh: đủ số lượng cho HS mượn

- Trang thiết bị khác phục vụ cho giảng dạy thiếu, thiết bị dạy học mơn tổ cịn thiếu như: lược đồ, tranh ảnh, tranh sử dụng dễ rách (do trường khơng có bảng từ), mơ hình (quả địa cầu, mơ hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời, la bàn, dụng cụ đo mưa dễ hư giáo viên sử dụng), cịn mơn tự nhiên độ xác chưa cao

4 Những đánh giá chung: a Các thuận lợi bản:

- Trường quan tâm đạo, hỗ trợ kịp thời lãnh đạo ngành, Phịng, Đảng, quyền địa phương nhân dân xã tín nhiệm tin tưởng

- Cơ sở vật chất, sách giáo khoa đủ đáp ứng cho việc dạy học

- Trình độ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn, học sinh nông dân ngoan, hiền

- Hệ thống giao thơng nơng thơn hồn chỉnh, việc lại thuận tiện b Những khó khăn hạn chế:

- Trình độ giảng dạy giáo viên chưa đồng đều, vài giáo viên nhà xa trường, khu tập thể nhỏ, điểm lẻ cách xa trung tâm nên việc lại số giáo viên nhà xa nhiều thời gian

(4)

đình cắt lúa mướn hết mùa vụ lại trở lại học), số em chưa có ý thức học tập nên kết chưa cao,…

- Thiết bị dạy học: điểm lẻ xa trung tâm khoảng 8km nên giáo viên giảng dạy điểm lẻ ngại mang theo sợ thất thốt, hư hỏng (ngồi số thiết bị khó đem vào đồ, đồ thí nghiệm)

II THÀNH TÍCH CỦA TỔ NĂM HỌC 2009 – 2010.

Về giáo viên:

- Soạn giảng: 100% soạn giảng đầy đủ; có giáo án lên lớp

- Dự giờ: 100% giáo viên dự đủ số tiết theo quy định tiết/tháng - Dự thao hội giảng: 100% giáo viên tham gia đầy đủ

- Chuyên đề: tham gia đầy đủ chuyên đề trường tổ hoàn thành tốt chuyên đề tổ

- Công tác phổ cập GDTHCS: 100% giáo viên tham gia - Giáo viên giỏi cấp sở: 04 GV/12 (33.3%)

- Lao động tiên tiến: 100% giáo viên đạt lao động tiên tiến

Về Học sinh:

- Học lực: 90% HS lên lớp thẳng

- Hạnh kiểm: đạt tiêu 100% (HS đạt hạnh kiểm tốt + khá) - HS giỏi cấp trường: 03 em (Môn GDCD: 02; - Môn Sử: 01) - HS giỏi cấp huyện: 02 em (Môn GDCD: 01; - Môn Sử: 01) - HS giỏi cấp tỉnh: 01 em (Môn Sử)

- 100% HS tham gia tốt phong trào Đoàn – Đội – nhà trường đề III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ NĂM HỌC 2010 – 2011:

- Căn vào công văn hướng dẫn Bộ giáo dục việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học công văn giáo dục việc tiếp tục thực vận động “Hai không” Bộ giáo dục

(5)

- Căn tình hình thực tế nhà trường, địa phương, giáo viên, học sinh sở vật chất mà tổ Sử – Địa đề phương hướng, nhiệm vụ dạy học để hạn chế tình hình học sinh lưu ban, bỏ học thấp

1 Công tác dạy học:

a Thực chương trình:

- Đảm bảo 100% giáo viên tổ thực đúng, đủ chương trình năm học

- Đảm bảo lên lịch báo giảng đầy đủ hàng tháng theo thời khoá biểu trường

Biện pháp thực hiện:

- Giáo viên giảng dạy phải vào hướng dẫn thực chương trình Bộ giáo dục để lên kế hoạch cho mơn giảng dạy Đặc biệt phải áp dụng soạn giảng theo chuẩn KTKN mà Bộ giáo dục ban hành, vào để thực cho chương trình nội dung giảng dạy

- Tổ trưởng kiểm tra hàng tuần cách kiểm tra lịch báo giảng đầu tháng; sổ đầu bài; giáo án,… để đối chiếu dạy bù, thực chương tìrnh giáo viên tổ nhằm kịp thời điều chỉnh

b Công tác soạn giảng:

- Đảm bảo 100% giáo viên tổ soạn giáo án lên lớp, khuyến khích soạn giáo án máy vi tính

- Giáo án soạn thống theo quy định nhà trường

Biện pháp thực hiện:

- Đầu năm học, BGH đạo giáo viên soạn giảng thống cách soạn giáo án

- Hàng tuần tổ trưởng kiểm tra việc thực giáo án giáo viên tổ

c Cải tiến phương pháp dạy học:

- Giáo viên nên học tập, cập nhật thông tin để cải tiến, bổ sung cho giảng thêm phong phú kiến thức thực tế ln ln thay đổi phát triển

(6)

Biện pháp thực hiện:

- Giáo viên không ngừng học tập, trao đổi với đồng nghiệp, năm đặc điểm tình hình lớp, khơng ngừng trao dồi nghiệp vụ chuyên môn

- Giáo viên tổ tham gia đầy đủ buổi thao hội giảng, dự đầy đủ theo quy định, triển khai học tập chuyên đề tổ, trường, khu vực để có kinh nghiệp dạy học phù hợp cho môn dạy mà giáo viên phụ trách

d Đánh giá, xếp loại học sinh:

- Đánh giá xếp loại học sinh phải đúng, xác khách quan theo văn hướng dẫn ngành theo thực tế học sinh nhà trường, học sinh vùng nông thôn

- Đánh giá, xếp loại học sinh phải mang tính tích cực, động viên, khuyến khích học sinh tiến bộ, tránh tình trạng chạy theo tiêu dẫn đến HS “ngồi nhầm lớp”

Biện pháp thực hiện:

- Đầu năm học, BGH triển khai lại văn hướng dẫn việc đánh giá, xếp loại cho HS, có phơtơ hướng dẫn cho giáo viên, dán văn phòng cho giáo viên tham khảo

- Xếp loại học lực, hạnh kiểm hàng tháng báo cho gia đình, xếp loại học kỳ, cuối năm giáo viên giảng dạy môn, GV chủ nhiệm phải tổ trưởng, BGH trường kiểm tra công bố cho HS, ghi vào học bạ

đ Làm sử dụng đồ dùng dạy học:

- GV giảng dạy phải sử dụng đồ dùng trực quan theo yêu cầu dạy để HS tiếp thu nhớ lâu học

- Đồ dùng dạy học cung cấp tương đối đầy đủ, GV làm thêm (vẽ thêm lược đồ, tranh ảnh,…)

Biện pháp thực hiện:

- GV giảng dạy phải sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng phải đăng ký mượn – trả bảo quản tốt sử dụng

(7)

g Công tác ngoại khố:

- Ngồi cơng việc giảng dạy lớp, giáo viên phải tham gia công tác ngoại khoá nhà trường, địa phương, ngành quy định Thao hội giảng, dự chuyên đề, kiểm tra chéo trường, vận động, điều tra phổ cập giáo dục

- GVCN phải tham gia cơng tác ngoại khố hướng dẫn em lớp tham gia phong trào trường: lao động, viết báo tường, làm lồng đèn, thể dục thể thao, Hội khoẻ phù đồng

Biện pháo thực hiện:

- 100% giaùo viên tô tham gia

- Đối với GVCN cơng tác ngoại khố cịn giúp cho GV đánh giá hạnh kiểm HS

h Công tác bồi dưỡng HS:

- Ngồi cơng tác giảng dạy GV cịn có nhiệm vụ bồi dưỡng HS yếu, HS giỏi để tham gia dự thi HS giỏi bồi dưỡng HS thi lại hè

- Bồi dưỡng tinh thần u gia đình, hàng xóm, u thích mơn, yêu nước, …

Biện pháp thực hiện:

- Lãnh đạo trường có thời khố biểu để GVBM bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng HS yếu, theo kịp chương trình học để thi lại hè

- GVCN, GVBM bồi dưỡng cho HS thông qua tiết học cụ thể, qua buổi sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt cờ, sinh hoạt tập thể

l Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh:

- Đây công tác thường xuyên, liên tục bắt buộc giáo viên việc giảng dạy kiến thức cho HS, GV cịn có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho HS để trở thành chủ nhân tương lai đất nước “vừa có tài, vừa có đức”

- GV nên có nhiệm vụ giúp đỡ HS để em phân biệt đúng, sai mà lựa chọn việc làm thích hợp cho lứa tuổi

Biện pháp thực hiện:

(8)

- Thông qua môn học để giáo dục học sinh

- GVCN giáo dục thông qua tiết sinh hoạt lớp, xếp loại hạnh kiểm, học lực định kỳ

k Công tác trì só số:

- Là công tác trọng tâm nhà trường, vấn đề đề cập nhiều lãnh đạo ngành

- GV cần nhận thấy điểm yếu mà tìm biện pháp hạn chế việc bỏ học học sinh

Biện pháp thực hiện:

- Đưa vào tiêu chí thi đua để xếp loại GV cơng tác trì sĩ số

- GVCN BGH phân công thêm 01 GVCN phụ làm tiếp cơng tác trì sĩ số lớp (một lớp chủ nhiệm)

- HS nghỉ học có kế hoạch vận động trở lại lớp

- Nếu HS có hồn cảnh khó khăn BGH chấp nhận cho nghĩ học vài ngày phụ gia đình (cắt lúa mướn vào vụ)

- Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh mà có hướng giúp đỡ 2 Công tác bồi dưỡng giáo viên:

- Giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức thông qua sách báo, đài,… kiến thức thực tế ln thay đổi, GV phải kịp thời nắm bắt thông tin để bồi dưỡng khỏi bị xem “lạc hậu” kiến thức

- Thông qua dự giờ, thao hội giảng, chuyên đề trao đổi để trao đổi kinh nghiệm, để tạo cho phương pháp phù hợp giảng dạy môn

a Công tác dự giờ, thao hội giảng:

- GV dự để tự rút kinh nghiệm cho thân, giáo viên trường cần dự thường xuyên để tích luỹ kinh nghiệm

(9)

Biện pháp thực hiện:

- Kiểm tra hồ sơ hàng tháng (sổ dự giờ, phiếu đăng ký dự giờ) Nếu giáo viên tổ dự thiếu tiết quy định tổ trưởng nhắc nhở dự đủ tiết theo quy định có ký kết thi đua đầu năm

- Giáo viên tổ đăng ký hội giảng 01 lần/tháng, tổ chức thao giảng có 2/3 giáo viên tổ dự

b Công tác xây dựng tổ chức chuyên đề:

- Việc tổ chức chuyên đề quy định nhà trường, ngành, giáo viên tổ phải thực theo quy định

- Tổ chức chuyên đề dịp giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề

Biện pháp thực hiện:

- Đầu năm học BGH quy định tổ phải thực chuyên đề lần/năm/tổ

- Tổ chuẩn bị chuyên đề cách: GV phải đăng ký thực (nếu khơng thực thành viên coi không chấp hành quy định chuyên môn) Tổ trưởng có trách nhiệm nhắc nhở việc thực thành viên tổ

3 Công tác kiểm tra chuyên môn:

- Thơng qua cơng tác: tra toàn diện, dự đột xuất, dự giờ, kiểm tra hồ sơ định kỳ

- Kiểm tra chuyên môn nhằm tìm điển hình tiêu biểu giáo viên tổ học tập, nhắc nhở kịp thời thành viên chưa thực tốt Từ thúc đẩy công tác dạy học cần tốt

Biện pháp thực hiện:

- Hàng tháng giáo viên tổ nộp hồ sơ văn phòng, tổ trưởng, BGH kiểm tra

- Thanh tra định kỳ, đột xuất hàng tháng, năm 50% tổ BGH tra

(10)

- GV đăng ký thi giáo viên giỏi giáo viên có biểu tiêu cực BGH ý kiểm tra,…

III HƯỚNG PHẤN ĐẤU CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 – 2011. 1 Đối với giáo viên:

- Soạn giảng 100% lên lớp (không sử dụng giáo án cũ), khuyến khích soạn giảng máy vi tính

- Dự giờ: tiết/tháng/giáo viên - Tổ chức chuyên đề: 01 lần/tổ/năm - Công tác giảng dạy:

+ Giỏi: 60%; Khá: 30%; ĐYC: 10% + GV giỏi cấp sở 03, cấp trường 04 + Phấn đấu đạt tổ lao động tiên tiến

+ 100% giáo viên tổ tham gia PCGD.THCS

+ 100% giáo viên tổ tham gia phong trào Đoàn – Đội, nhà trường, địa phương tổ chức

2 Đối với học sinh:

- Phấn đấu năm học đạt tiêu: - Xếp loại hạnh kiểm:

+ Tốt: 80% + Khá: 15% + TB: 05%

- Xếp loại học lực: + Giỏi: 12%

+ Khaù: 34% + TB: 50% + Yeáu: 4%

- Lên lớp thẳng 90%

(11)

- TN.THCS: 100%

3 Phân công giảng dạy giáo viên tổ:

ST T

Họ tên giáo viên của tổ

Môn dạy

chính Lớp dạy

Môn dạy chéo

Lớp nhiệmChủ tiếtTS nhiệmKiêm Ghichú

1 Nguyễn T ThuýHằng Sử + Địa K9 9T TT

2 Dương T Mỹ Tiên Sử + Địa K8 12T CTCĐ

3 Lê Kim Huệ Sử K7; 63,4 7A2 10T quỹ tổThủ

4 Trần T Thu Trang Địa Địa K7+sử 6

1,2 12T

5 Lâm Hoài Thắng Địa Địa K6;Sử 6

5,6 TD 65,6 6A5 12T

6 Nguyễn Thị Nguyên GDCD K9 HĐNG K7 7A1 11T

7 Châu Thị Tuyền GDCD K8 HĐNG 6K8;

1; 64 6A1 12T

8 Phạm Tấn Bình GDCD K6; K7 7A5 11T

9 Vương Tú Trinh MT K6; 71,2,3 9T TK toå

10 Đỗ Ngọc Hải MT K8; K9;7

4,5 8A3 9T

11 Lưu Văn Đức Nhạc K6 6T Giámthị

12 Trần Thị Thu Tâm Nhạc K7; K8;K9 12T

(12)

Ngày đăng: 16/05/2021, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan