1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on thi Hoc ki II

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh chống các đ[r]

(1)

Tuần CM: 20

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Tiết: 38 TỪ TRƯỜNG

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Nêu từ trường tồn đâu có tính chất

 Nêu đặc điểm đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U

 Vẽ đường sức từ biểu diễn nêu đặc điểm đường sức từ dòng điện thẳng dài, ống dây có dịng điện chạy qua từ trường

1.2 Kỹ năng:

+ Biết cách xác định chiều đường sức từ của: dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn

+ Biết cách xác định mặt Nam hay mặt Bắc dòng điện chạy mạch kín

1.3 Thái độ: Hứng thú u tích mơm học; khám phá giới xung quanh kiến thức mà em học

2 TRỌNG TÂM: Từ trường 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ. 3.2 Học sinh: Ôn lại phần từ trường Vật lí lớp

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh, tác phong hs (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (2 phút)

Giới thiệu chương trình học kỳ II nội dung nghiên cứu chương Từ trường 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (2 phút) nghiên

cứu nguồn gốc lực điện điện trường Một vấn đề tự nhiên đặt điện tích chuyển động lực tương tác chúng sao? Chúng gây loại từ trường gì? Giới thiệu tàu điện chạy đệm từ trường

*Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm (5 phút)

- Giới thiệu nam châm Yêu cầu học sinh thực C1

+ Ghi nhận khái niệm Thực C1

- Cho học sinh nêu đặc điểm nam châm (nói cực nó)

+ Nêu đặc điểm nam châm

- Giới thiệu lực từ, từ tính Yêu cầu học sinh thực C2

+ Ghi nhận khái niệm Thực C2

*Hoạt động 3: Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dòng điện (5 phút)

- Giới thiệu qua thí nghiệm tương tác dịng điện với nam châm dòng điện với dòng điện

+ Kết luận từ tính dịng điện

*Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường (5 phút)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm điện trường Tương tự nêu khái niệm từ trường + Nhắc lại khái niệm điện trường nêu khái niệm từ trường

- Giới thiệu nam châm nhỏ định hướng từ

I Nam châm

+ Loại vật liệu hút sắt vụn gọi nam châm

+ Mỗi nam châm có hai cực: bắc nam

+ Các cực tên nam châm đẩy nhau, cực khác tên hút Lực tương tác nam châm gọi lực từ nam châm có từ tính

II Từ tính dây dẫn có dịng điện

- Tương tác nam châm với nam châm, giữa

dòng điện với nam châm dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ Lực tương tác trong trường hợp gọi lực từ

- Dòng điện nam châm có từ tính III Từ trường

(2)

trường nam châm thử

+ Ghi nhận định hướng từ trường nam châm nhỏ

- Giới thiệu qui ước hướng từ trường + Ghi nhận qui ước

*Hoạt động 5: Tìm hiểu đường sức từ (15 phút) - Cho học sinh nhắc lại khái niệm đường sức điện trường

+ Nhắc lại khái niệm đường sức điện trường - Giới thiệu khái niệm

+ Ghi nhận khái niệm - Giới thiệu qui ước + Ghi nhận qui ước

- Giới thiệu dạng đường sức từ dòng điện thẳng dài

+ Ghi nhận dạng đường sức từ - Giới thiệu qui tắc xác định chiều đưòng sức từ dòng điện thẳng dài

+ Ghi nhận qui tắc nắm tay phải

- Đưa ví dụ cụ thể để học sinh áp dụng qui tắc + Ap dụng qui tắc để xác định chiều đường sức từ - Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn + Nắm cách xác định mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn

- Giới thiệu cách xác định chiều đường sức từ dòng điện chạy dây dẫn tròn

+ Ghi nhận cách xác định chiều đường sức từ - Yêu cầu học sinh thực C3

+ Thực C3

- Giới thiệu tính chất đường sức từ + Ghi nhận tính chất đường sức từ

- Kim nam châm nhỏ, dùng để phát từ trường, gọi nam châm thử

2 Hướng từ trường: Hướng từ trường tại một điểm hướng Nam-Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm đó

IV Đường sức từ 1 Định nghĩa

- Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm

- Chiều đường sức từ điểm chiều của từ trường điểm đó.

2 Các ví dụ đường sức từ  Dòng điện thẳng dài :

- Các đường sức từ dòng điện thẳng đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện Tâm đường sức từ giao điểm mặt phẳng dây dẫn.

- Chiều đường sức từ xác định theo quy tắc nắm tay phải : “Giơ ngón bàn tay phải hướng theo chiều dịng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn chiều từ cổ tay đến ngón chiều đường sức từ.

 Ống dây có dịng điện chạy qua :

- Bên ống dây, đường sức từ song song với trục ống dây cách Nếu ống dây đủ dài (chiều dài lớn so với đường kính ống) thì từ trường bên ống dây từ trường Bên ống, đường sức từ có dạng giống đường sức từ nam châm thẳng.

- Chiều đường sức từ lòng ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải cho chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dịng điện chạy qua ống dây, ngón tay chỗi ra chiều đường sức từ lịng ống dây. Quy ước : Khi nhìn theo phương trục ống dây, thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu ống dây gọi mặt Nam ống dây, đầu kia gọi mặt Bắc ống dây Khi đó, đường sức từ lòng ống dây từ mặt Bắc vào mặt Nam

 Từ trường đều:

Đường sức từ trường đường thẳng song song cách Chiều đường sức trùng với hướng Nam - Bắc kim nam châm thử đặt từ trường.

3 Các tính chất đường sức từ

- Tại điểm từ trường, vẽ đường sức từ qua mà thôi.

(3)

- Gv diển giảng dẫn dắt hs tìm hiểu đặc điểm nam châm thẳng

+ Hs lắng nghe ghi nhận

- Gv giới thiệu nam châm chữ U, diển giảng dẫn dắt hs tìm hiểu đặc điểm nam châm chữ U + Hs lắng nghe ghi nhận

*Hoạt động 6: Tìm hiểu từ trường Trái Đất (3 phút)

- Yêu cầu học sinh nêu công dụng la bàn + Nêu công dụng la bàn

- Giới thiệu từ trường Trái đất + Ghi nhận khái niệm

Hình ảnh mạt sắt xếp có trật tự từ trường cho ta từ phổ.

 Đặc điểm đường sức từ nam châm thẳng : - Bên nam châm, đường sức từ đường cong, hình dạng đối xứng qua trục thanh nam châm, có chiều từ cực Bắc vào cực Nam.

- Càng gần đầu nam châm, đường sức mau (từ trường mạnh hơn).

 Đặc điểm đường sức từ nam châm chữ U : - Bên nam châm, đường sức từ đường cong có hình dạng đối xứng qua trục thanh nam châm chữ U, có chiều từ cực Bắc và vào cực Nam.

- Càng gần đầu nam châm, đường sức mau (từ trường mạnh hơn).

- Đường sức từ từ trường khoảng giữa hai cực nam châm hình chữ U đường thẳng song song cách Từ trường trong khu vực từ trường đều.

V Từ trường Trái Đất - Trái Đất có từ trường

- Từ trường Trái Đất định hướng cho kim nam châm la bàn

4.4 Câu hỏi, tập củng cố : (5 phút)

Gv dùng hệ thống câu hỏi gợi mở yêu cầu hs nhắc lại nội dung chủ yếu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (2 phút)

Tiết : Yêu cầu học sinh nhà làm tập đến trang 124 sgk 19.3; 19.5 19.8 sbt Tiết sau : Tham khảo lực từ, cảm ứng từ

5 RÚT KINH NGHIỆM:

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 20

Tiết 39

LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức

 Phát biểu định nghĩa nêu phương, chiều cảm ứng từ điểm từ trường Nêu đơn vị đo cảm ứng từ

 Viết cơng thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

1.2 K ỹ : Xác định vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

(4)

2 TRỌNG TÂM: Lực từ, cảm ứng từ 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm lực từ 3.2 Học sinh: Ôn lại phần vecto

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh, tác phong hs (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Nêu định nghĩa tính chất đường sức từ Câu 2: Định nghĩa từ trường, hướng qui ước từ trường

Câu 3: Nêu đặc điểm của nam châm thẳng nam châm chữ U *Đáp án: sgk

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu lực từ (6 phút)

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm điện tường từ nêu khái niệm từ trường

+ Nêu khái niệm điện trường Nêu khái niệm từ trường

- Dùng hình vẽ trình bày thí nghiệm hình 20.2a.Và vẽ hình 20.2b

+ Theo giỏi thí nghiệm Vẽ hình 20.2b - Cho học sinh thực C1, C2 + Thực C1, C2

- Nêu đặc điểm lực từ + Ghi nhận đặc điểm lực từ

*Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng từ (25 phút) - Nhận xét kết thí nghiệm mục I đặt vấn đề thay đổi I l trường hợp sau đó, từ dẫn đến khái niệm cảm ứng từ

+ Trên sở cách đặt vấn đề thầy cô, rút nhận xét thực theo yêu cầu thầy cô

- Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ + Đơn vị cảm ứng từ

- Cho học sinh tìm mối liên hệ đơn vị cảm ứng từ với đơn vị đại lượng liên quan

+ Ghi nhận đơn vị cảm ứng từ Nêu mối liên hệ đơn vị cảm ứng từ với đơn vị đại lượng liên quan

-Cho học sinh tự rút kết luận véc tơ cảm ứng từ

+ Rút kết luận  B

I Lực từ

1 Từ trường đều

Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách

2 Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt từ trường có phương vng góc với đường sức từ vng góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường cường độ dòng điện chay qua dây dẫn

II Cảm ứng từ 1 Cảm ứng từ

- Đặt đoạn dây dẫn đủ ngắn (có chiều dài l cường độ dòng điện I) vng góc với đường sức từ tại điểm từ trường lực từ Fur tác dụng lên dây có độ lớn F = BIl (B hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào vị trí đặt đoạn dây).

- Thực nghiệm cho thấy F

Il không đổi, nên thương số đặc trưng cho từ trường gọi cảm ứng từ.

Đơn vị cảm ứng từ

- Trong hệ SI, lực từ F đo N, cường độ dòng điện I đo A, chiều dài đoạn dây điện l đo bằng m đơn vị cảm ứng từ tesla (T).

1T = m A

N

1

3 Véc tơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ 

Btại điểm:

- Có hướng trùng với hướng đường sức từ trường điểm ;

- Có độ lớn B F I 

(5)

- Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tích cho học sinh thấy mối liên hệ 

B F + Ghi nhân mối liên hệ 

B F

- Cho học sinh phát biểu qui tắc bàn tay trái + Phát biểu qui tắc bàn tay trái

4 Biểu thức tổng quát lực từ

 Một đoạn dây dẫn có chiều dài l dịng điện I chạy qua, đặt từ trường cảm ứng từ Bur chịu tác dụng lực từ Fur

+ Điểm đặt trung điểm đoạn dây,

+ Phương vng góc với đoạn dây vectơ Bur + Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái

+ Độ lớn tính cơng thức: F = BIlsin

trong đó, a góc tạo đoạn dây dẫn vectơ Bur , I cường độ dòng điện chạy đoạn dây.  Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái cho vectơ Bur hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón chiều dịng điện dây dẫn, chiều ngón chỗi chiều lực từ Fur.

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (5 phút)

- Gv yêu cầu hs tóm tắt kiến thức thông qua câu hỏi gợi mở giáo viên - Làm tập 4, 5, sgk

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

 Tiết nảy: Phát biểu định nghĩa từ trường đều, lực từ, cảm ứng từ Ý nghĩa đại lượng vật lí đơn vị

 Tiết sau: Hệ thống kiến thức học để làm tập làm tập sgk RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM : 21

Tiết : 40

BÀI TẬP

Ngày dạy : 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Nắm vững khái niệm từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.

1.2 Kỹ : Thực câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ lực từ

1.3 Thái độ : Hứng thú u thích mơn học ; khám phá giới xung quanh 2 TRỌNG TÂM :

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập ; tài liệu hệ thống kiến thức tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác

3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm tra sỉ số ; vệ sinh, tác phong học (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)

Câu : Nêu dạng đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ điểm dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài gây

(6)

Câu : Đường sức từ ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều cảm ứng từ dây dẫn thẳng dài khung dây

4.3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

-Gv vào ; phát tài liệu học tập cho hs nhắc nhở hs điều cần giải tập tiết

+Hs y lắng nghe ghi nhận

*Hoạt động : Giải câu hỏi trắc nghiệm (5 phút)

- Gv yêu cầu hs đọc trả lời câu hỏi ; giải thích lại chọn

+Hs đọc trả lời câu hỏi; giải thích lại chọn

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận (10 phút) - Yêu cầu học sinh trả lời giải thích tập trang 224

+ Học sinh trả lời giải thích tập trang 224

- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời củabạn + Học sinh nhận xét câu trả lời củabạn

- Giáo viên nhận xét kết luận + Ghi nhận kết luận giáo viên

- Yêu cầu học sinh trả lời giải thích tập trang 228

+ Học sinh trả lời giải thích tập trang 228

- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời củabạn + Học sinh nhận xét câu trảlời củabạn

- Giáo viên nhận xét kết luận + Ghi nhận kết luận giáo viên

*Hoạt động : Giải tập tài liệu (15 phút)

GV: gọi hs lên bảng tóm tắt GV: Hướng dẫn hs giải GV: nhận xét

GV: gọi hs lên bảng tóm tắt GV: Hướng dẫn hs giải GV: nhận xét

GV: gọi hs lên bảng tóm tắt GV: Hướng dẫn hs giải

Giải câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 124 : B

Câu trang 124 : B Câu trang 128 : B Câu trang 128 : B Giải tập tự luận

*Giải tập tài liệu

Bài 1: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 4m mang dòng điện 2A ,đặt từ trường 0,5T chịu lực 2N Góc lệch cảm ứng từ chiều dịng điện dây dẫn là?

GIẢI : sin FIBl   = 30

Bài 2: Hai ray nằm ssong cách 20cm đặt từ trường B Hhướng lên hợp với hai ray góc 300 , B=0,02T Mot kloại MN

đặt ray ,có thể dịch chuyển khơng ma sát với ray, nối ray với nguồn có sđđ 15V, r=0,1

(đầu M nối với cực dương) điện trở R = 5,9

Lực tác dụng lên ray có độ lớn? GIẢI:

-CĐDĐ qua kloai là: I 2,5A R

  

Lực từ tác dụng lên kloai là: sin

FIBl= 0,005N

(7)

GV: nhận xét nằm ngang từ trường hai sợi dây mảnh nhẹ, biết góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng cho dòng điện 2A qua dây 450 cho

g=10m/s2 Tính độ lớn B?

GIẢI: Hình vẽ:

Các lực từ tác dụng vào vật gồm: P, F, T Khi cân ta có: P + F + T =

0

tan 0, 01.10.tan 45 0,1

F mgN

   

0,1 F

B T

Il

  

4.4 Câu hỏi, tập củng cố : (5 phút)

-Gv yêu cầu hs nhắc lại bước giải tập ; y điều cần nhớ giải tập từ trường

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (3 phút)

Tiết : Làm tập lại tài liệu sách tập

Tiết sau : Soạn « từ trường dịng diện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM : 21 Tiết 41

TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH

DẠNG ĐẶC BIỆT

Ngày dạy : 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Viết cơng thức tính cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài vô hạn

 Xác định độ lớn, phương, chiều vectơ cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài

 Viết cơng thức tính cảm ứng từ điểm lịng ống dây có dịng điện chạy qua

 Xác định độ lớn, phương, chiều vectơ cảm ứng từ điểm lịng ống dây có dịng điện chạy qua

1.2 K ỹ : Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để giải tập. 1.3 Thái độ : Hứng thú u thích mơn học ; rèn luyện phát triển tư duy

2 TRỌNG TÂM : Từ trường dây dẫn có dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

Chuẩn bị thí nghiệm từ phổ kim nam châm nhỏ để xác định hướng cảm ứng từ Phiếu học tập

3.2 Học sinh: On lại 19, 20. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tố chức kiểm diện : Kiểm tra sỉ số hs ; vệ sinh, tác phong (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)

Câu : Nêu định nghĩa đơn vị cảm ứng từ

(8)

*Đáp án: sgk

Câu 2: FIBlsin=> = 30 4.3 Bài :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động : Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Giới thiệu cảm ứng từ điểm cho trước từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng định (5 phút) *Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường dịng diện chạy dây dẫn thẳng dài (10 phút)

-Gv vẽ hình 21.1 giới thiệu dạng đường sức từ chiều đường sức từ dòng điện thẳng dài +Vẽ hình, ghi nhận dạng đường sức từ chiều đường sức từ dòng điện thẳng dài

- Gv vẽ hình 21.2 yêu cầu học sinh thực C1

+ Thực C1

- Giới thiệu độ lớn  B

+ Ghi nhận cơng thức tính độ lớn  B

*Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn (3 phút) -Vẽ hình 21.3 giới thiệu dạng đường cảm ứng từ dòng diện tròn

+ Vẽ hình ghi nhận dạng đường cảm ứng từ dòng diện tròn

- Yêu cầu học sinh xác định chiều đường cảm ứng từ số trường hợp

+ Xác định chiều đường cảm ứng từ - Giới thiệu độ lớn 

B tâm vòng tròn + Ghi nhận độ lớn 

B

Hoạt động 5(7 phút) : Tìm hiểu từ trường dịng điện chạy ống dây dẫn hình trụ (10 phút) - Vẽ hình 21.4.v giới thiệu dạng đường cảm ứng từ lịng ống dây

+ Vẽ hình ghi nhận dạng đường cảm ứng từ lòng ống dây

-Yêu cầu học sinh xác định chiều đường cảm ứng từ thực C2

+ Thực C2

-Giới thiệu dộ lớn 

B lòng ống dây + Ghi nhận độ lớn 

B lòng ống dây *Hoạt động : Tìm hiểu từ trường nhiều dịng điện.(2 phút)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường

+ Nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường - Giới thiệu nguyên lí chồng chất từ trường

*Cảm ứng từ 

Btại điểm M:

+ Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây từ trường; + Phụ thuộc vào dạng hình học dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí điểm M;

+ Phụ thuộc vào môi trường xung quanh

I Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài

Độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I khoảng r chân khơng tính cơng thức :

7I B 2.10

r  

trong đó, I đo ampe (A), r đo mét (m), B đo tesla (T).

Tại điểm khảo sát cách dòng điện thẳng dài một khoảng r, vectơ cảm ứng từ có phương vng góc với bán kính nối điểm khảo sát với tâm O (giao của dịng điện với mặt phẳng chứa vng góc với dịng điện chứa điểm khảo sát), có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải

II Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn

+ Đường sức từ qua tâm O vòng trịn đường thẳng vơ hạn hai đầu cịn đường khác đường cong có chiều di vào mặt Nam mặt Bác dòng điện trịn

+ Độ lớn cảm ứng từ tâm O vòng dây: B = 2.10-7

R I

III Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ

Độ lớn cảm ứng từ B lòng ống dây dài l, có N vịng dây có dịng điện I chạy qua, tính bằng cơng thức :

7 N B  4 10 I

l hay B  4 107nI trong đó, I đo ampe (A),

l đo mét (m),

l

N

n  là số vòng dây mét chiều dài ống dây

IV Từ trường nhiều dòng điện

Véc tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây tổng véc tơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm

 

 

  

(9)

+ Ghi nhận nguyên lí chồng chất từ trường 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (5 phút)

- Gv yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức học - Làm tập phiếu học tập sau

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (3 phút)

Tiết : Làm tập từ trường trường hợp học tự mở rộng những trường hợp ; học làm tập sgk

Tiết sau : Soạn RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 22

Tiết 42

LỰC LO-REN-XƠ

Ngày dạỵ: 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Nêu lực Lo-ren-xơ viết cơng thức tính lực này

1.2 Kĩ năng: Xác định cường độ, phương, chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc vr mặt phẳng vng góc với đường sức từ trường

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Nêu lực Lo-ren-xơ viết cơng thức tính lực này 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học chuyển động hạt tích điện từ trường đều. 3.2 Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều, lực hướng tâm định lí động năng, với thuyết electron dịng điện kim loại

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh, đồng phục (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Từ trường dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài Câu 2: Từ trường dòng điện chạy qua ống dây

Bài tập tài liệu *Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Vào (1 phút)

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ (10 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm dòng diện + Nhắc lại khái niệm dòng điện

- Lập luận để đưa định nghĩa lực Lo-ren-xơ +Ghi nhận khái niệm

- Giới thiệu hình vẽ 22.1 Hướng dẫn học sinh tự tìm kết

+ Tiến hành biến đổi tốn học để tìm lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện

- Giới thiệu hình 22.2 Hướng dẫn học sinh rút kết luận hướng lực Lo-ren-xơ

+ Lập luận để xác định hướng lực Lo-ren-xơ - Đưa kết luận đầy đủ đặc điểm lực Lo-ren-xơ

+ Ghi nhận đặc điểm lực Lo-ren-xơ

I Lực Lo-ren-xơ

1 Định nghĩa lực Lo-ren-xơ

Lực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động từ trờng gọi lực Lo-ren-xơ

2 Xác định lực Lo-ren-xơ

Lực Lo-ren-xơ từ trờng có cảm ứng từ Bur tác dụng lên hạt có điện tích q0 chuyển động với vận tốc vr:

- Có phương vng góc với vr Bur;

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng cho từ trờng hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón chiều của

v

r

(10)

- Yêu cầu học sinh thực C1 C2 + Thực C1 C2

*Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động hạt điện tích từ trường (20 phút)

-Yêu cầu học sinh nhắc lại phương lực Lo-ren-xơ

+ Nêu phương lực Lo-ren-xơ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí động + Phát biểu viết biểu thức định lí động - Nêu cơng lực Lo-ren-xơ rút kết luận động vận tốc hạt

+ Ghi nhận đặc điểm chuyển động hạt điện tích q0 khối lượng m bay vào từ trường với

vận tốc 

v mà chịu tác dụng lực Lo-ren-xơ - Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật II Newton cho trường hợp hạt chuyển động tác dụng từ trường

+Viết biểu thức định luật II Newton

- Hướng dẫn học sinh lập luận để dẫn đến kết luận chuyển động hạt điện tích

+ Lập luận để rút kết luận - Yêu cầu học sinh thực C3 + Thực C3

-Tổng kết lại ý kiến học sinh để rút kết luận chung

+ Ghi nhận kết luận chung - Yêu cầu học sinh thực C4 + Thực C4

- Giới thiệu số ứng dụng lực Lo-ren-xơ công nghệ

+ Ghi nhận ứng dụng lực Lo-ren-xơ công nghệ

ra;

- Có độ lớn : f q vB sin0 ,  góc hợp vr B.ur

II Chuyển động hạt điện tích từ trường đều

1 Chú ý quan trọng

Khi hạt điện tích q0 khối lượng m bay vào từ

trường với vận tốc 

v mà chịu tác dụng lực Lo-ren-xơ ff ln ln vng góc với vnên

f không sinh công, động hạt bảo toàn nghĩa độ lớn vận tốc hạt không đổi, chuyển động hạt chuyển động

2 Chuyển động hạt điện tích từ trường đều

Một điện tích q chuyển động từ trờng đều Bur Trong trờng hợp vận tốc vr điện tích nằm mặt phẳng vng góc với đường sức của từ trờng đều, vectơ lực Lo-ren-xơ nằm mặt phẳng vng góc với vận tốc điện tích Điện tích chuyển động trịn Lực Lo-ren-xơ đóng vai trị lực hớng tâm, có độ lớn :

2 mv

f q vB

R

 

trong R bán kính quỹ đạo tròn.

 Chiều lực Lo-ren-xơ tuân theo quy tắc bàn tay trái

Kết luận: Quỹ đạo hát điện tích từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, đường trịn nằm mặt phẵng vng góc với từ trường, có bán kính

R = |qmv|B

0

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (5 phút)

- Gv yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức học - Yêu cầu học sinh hoàn thành tập sgk 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút)

Tiết này: Lực lorenxo gì? Biểu thức Vận dụng giải tập đơn giản Tiết sau: Hệ thống kiến thức học làm tập tài liệu RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 22

(11)

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức :

+ Nắm đặc trưng phương chiều biểu thức lực Lo-ren-xơ

+ Nắm đặc trưng chuyển động hạt điện tích từ trường đều, biểu thức bán kín vịng trịn quỹ đạo

1.2 Kỹ năng: Vận dụng để giải tập liên quan 1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Biết cách giải tập sgk tài liệu 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác

3.2 Học sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron dòng điện kim loại, lực Lo-ren-xơ

- Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh, đồng phục (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Nêu định nghĩa đặc điểm lực Lo-ren-xơ. Câu 2: Làm tập tài liệu

*Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Vào (1 phút)

- Gv nhắc nho73nhu74ng vấn đề chủ yếu trước giải tập

+ hs lắng nghe ghi nhận

Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm (10 phút)

- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm sgk

+ Hs trả lời, hs khác nhận xét

Hoạt động 3: Giải tập tự luận (20 phút) - Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo chuyển động hạt từ suy tốc độ hạt

+ Viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo chuyển động hạt từ suy tốc độ hạt

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính chu kì chuyển động hạt thay số để tính T

+ Viết biểu thức tính chu kì chuyển động hạt thay số để tính T

- Yêu cầu học sinh xác định hướng độ lớn 

B gây đường thẳng hạt điện tích chuyển động

+ Xác định hướng độ lớn 

B gây đường thẳng hạt điện tích chuyển động

- Yêu cầu học sinh xác định phương chiều độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích + Xác định phương chiều độ lớn lực

Lo-ren-*Giải câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 138 : C

Câu trang 138 : D Câu trang 138 : C Câu 22.1 : A Câu 22.2 : B Câu 22.3 : B Bài trang

a) Tốc độ prơtơn: Ta có R =

B q

mv | |  v =

31 19 10 , 10 10 , | |     m R B q

= 4,784.106(m/s)

b) Chu kì chuyển động prơtơn: T = 4,784.106

5 14 , 2  v R

= 6,6.10-6(s)

Bài 22.11 Cảm ứng từ 

B dòng điện chạy dây dẫn thẳng gây đường thẳng hạt điện tích chuyển động có phương vng góc với mặt phẵng chứa dây dẫn đường thẳng điện tích chuyển động, có độ lớn:

B = 2.10-7

r I

= 2.10-7

1 ,

2

(12)

xơ tác dụng lên hạt điện tích Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có phương vng góc với 

vB có độ lớn:

f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N)

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (5 phút)

- Gv yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức cần y 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút)

Tiết này: Vận dụng giải tập đơn giản; đọc phần em có biết sgk trang 139 Tiết sau: xem chương “cảm ứng điện từ” soạn từ trường, cảm ứng điện từ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học - -************************************************************************************ Tuần CM: 23

CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Tiết: 44

TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Viết công thức tính từ thơng qua diện tích nêu đơn vị đo từ thông Nêu cách làm biến đổi từ thơng

 Mơ tả thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ

1.2 Kĩ năng:Làm thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ 1.3 Thái độ: Hứng thú yêu thích môn học

2 TRỌNG TÂM: Từ thông; tượng cảm ứng điện từ 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:+ Chuẩn bị hình vẽ đường sức từ nhiều ví dụ khác + Chuẩn bị thí nghiệm cảm ứng từ

3.2 Học sinh: + Ôn lại đường sức từ

+ So sánh đường sức điện đường sức từ 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh, đồng phục (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: ( phút) Giới thiệu chương.

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1:Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thơng (15 phút) - Vẽ hình 23.1 Giới thiệu khái niệm từ thông

+ Vẽ hình Ghi nhận khái niệm

- Giới thiệu đơn vị từ thơng Cho biết từ thơng có giá trị dương, âm

+ Ghi nhận đơn vị, cho biết từ thơng có giá trị dương, âm

-Giới thiệu cách làm biến đổi từ thông +Hs ghi nhận

I Từ thông

 Xét diện tích S nằm từ trường đềuBr

Gọi nrlà vectơ pháp tuyến mặt S, vectơ

vng góc với diện tích mặt S, có độ dài đơn vị Gọi a góc tạo vectơ nrvới vectơ cảm ứng

từ Br , đại lượng  = BScos gọi từ thơng qua diện tích S cho

 Trong hệ SI, B đo tesla (T), S đo mét vuông (m2), từ thông đo vêbe (Wb)

1 Wb = T m2.

 Có ba cách làm biến đổi từ thông : - Thay đổi độ lớn B cảm ứng từ Br ;

- Thay đổi độ lớn diện tích S ;

(13)

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ (18 phút)

- Vẽ hình 22.3 Giới thiệu thí nghiệm

- Cho học sinh nhận xét qua thí nghiệm + Vẽ hình Quan sát thí nghiệm Giải thích biến thiên từ thơng thí nghiệm 1;

- u cầu học sinh thực C2 + Thực C2

- Yêu cầu học sinh rút nhận xét chung + Nhận xét chung cho tất thí nghiệm - Yêu cầu học sinh rút kết luận

+ Rút kết luận

với vectơ cảm ứng từ Br )

II Hiện tượng cảm ứng điện từ 1 Thí nghiệm

 Thí nghiệm : Thí nghiệm gồm nam châm một ống dây có mắc điện kế nhạy để phát dòng điện ống dây

Khi ống dây nam châm đứng yên ống dây khơng có dịng điện Khi ống dây nam châm chuyển động tương thời gian chuyển động, ống dây có dịng điện.

Thí nghiệm cho biết từ trường khơng sinh dịng điện Nhưng số đường sức từ qua ống dây thay đổi có dịng điện qua ống dây.

 Thí nghiệm : Thí nghiệm gồm mạch điện có cuộn dây lồng vịng dây có kim điện kế. Khi đóng ngắt mạch điện dịch chuyển biến trở (dòng điện mạch thay đổi) thời gian dịng điện mạch thay đổi, vịng dây có dịng điện chạy qua, tức số đường sức từ xun qua ống dây biến đổi vịng dây xuất dòng điện

2 Kết luận

 Các thí nghiệm chứng tỏ :

- Mỗi từ thơng qua mạch kín biến thiên trong mạch kín xuất dịng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dịng điện cảm ứng mạch điện kín gọi tượng cảm ứng điện từ.

- Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn trong khoảng thời gian từ thông qua mạch biến thiên. 4.4 Câu hỏi, tập củng cố: ( phút)

- Gv yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức học

- Nêu thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ giải thích tượng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Biểu thức tính từ thông; tượng cảm ứng điện từ Tiết sau: tham khảo phần định luật Len-xơ; dịng điện Fu-cơ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 23

Tiết: 45

TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tt)

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ  Nêu dịng điện Fu-cơ

(14)

2 TRỌNG TÂM: Định luật Len-xơ; dịng điện Fu-cơ 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:Chuẩn bị hình vẽ 23.5; 6; 3.2 Học sinh: Tham khảo học

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh, đồng phục (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: ( phút)

Câu 1: Từ thơng gì? Biểu thức? Cách làm thay đổi từ thơng Câu 2: Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ?

*Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng (10 phút)

- Trình bày phương pháp khảo sát qui luật xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất mạch kín + Nghe liên hệ với trường hợp thí nghiệm vừa tiến hành

- Giới thiệu định luật Yêu cầu học sinh thực C3

+ Ghi nhận định luật Thực C3

- Giới thiệu trường hợp từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động

+ Ghi nhận cách phát biểu định luật trường hợp từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động

*Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng điện Fu-cơ (21 phút) - Gv giới thiệu dịng Fu-cơ

+Hs lắng nghe ghi nhận

- Giới thiệu hình vẽ 23.6 thí nghiệm + Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét

- Giới thiệu hình vẽ 23.6 thí nghiệm + Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét

- Yêu cầu học sinh giải thích kết thí nghiệm

+ Giải thích kết thí nghiệm

- Nhận xét câu thực học sinh Giải thích đầy đủ tượng giới thiệu dịng Fu-cơ + Ghi nhận khái niệm

III Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng

- Định luật Len-xơ: Dịng điện cảm ứng xuất trong mạch kín có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng sinh

- Định luật Len-xơ diễn đạt theo cách sau: Khi từ thơng qua mạch điện kín biến thiên kết quả chuyển động thì từ trường sinh dịng điện cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên

IV Dịng điện Fu-cơ

Dịng Fu-cơ dịng điện cảm ứng xuất trong các vật dẫn (chẳng hạn, khối kim loại) khi chúng chuyển động từ trường được đặt từ trường biến thiên theo thời gian. 1 Thí nghiệm 1

Một bánh xe kim loại có dạng đĩa trịn quay xung quanh trục O trước nam châm điện Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay bình thường Khi cho dịng điện chạy vào nam châm bánh xe quay chậm bị hãm dừng lại

2 Thí nghiệm 2

Một khối kim loại hình lập phương đặt hai cực nam châm điện Khối treo sợi dây đầu cố dịnh; trước đưa khối vào nam châm điện, sợi dây treo xoắn nhiều vịng Nếu chưa có dịng điện vào nam châm điện, thả khối kim loại quay nhanh xung quanh

Nếu có dịng điện vào nam châm điện, thả khối kim loại quay chậm bị hãm dừng lại 3 Giải thích

(15)

- Giới thiệu tính chất dịng Fu-cơ gây lực hãm điện từ

+ Ghi nhận tính chất

- Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng + Nêu ứng dụng

- Giới thiệu tính chất dịng Fu-cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt

+ Ghi nhận tính chất

- Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng tính chất

+ Nêu ứng dụng

- Giới thiệu tác dụng có hại dịng điện Fu-cơ + Ghi nhận tác dụng có hại dịng điện Fu-cơ - u cầu học sinh nêu cách làm giảm điện trở khối kim loại

+ Nêu cách làm giảm điện trở khối kim loại

sự chuyển dơi, chuyển động từ trường, bánh xe khối kim loại xuất lực từ có tác dụng cản trở chuyển động chúng, lực gọi lực hãm điện từ 4 Tính chất cơng dụng dịng Fu-cơ

+ Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Tính chất ứng dụng phanh điện từ ôtô hạng nặng

+ Dịng điện Fu-cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên Tính chất ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại (có lợi), nóng máy biến áp (có hại)

+ Trong nhiều trường hợp dịng điện Fu-cơ gây nên tổn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại

+ Dòng Fu-cơ ứng dụng số lị tơi kim loại

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: ( phút)

Cho học sinh tóm tắt kiến thức 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Biểu thức định luật Len-xơ; dịng điện Fu-cơ; u cầu học sinh nhà thực câu hỏi làm tập trang 147, 148 sgk tập 23.1, 23.6 sbt

Tiết sau: hệ thống kiến thức học để giải tập RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 24

Tiết 46

BÀI TẬP

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức :

+ Nắm định nghĩa phát có tượng cảm ứng điện từ

+ Phát biểu định luật Len-xơ theo cách vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác Giải tập liên quan

1.2 Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. 1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Gia3i tập đơn giản SGK tài liệu 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH:

(16)

Câu 1: Phát biểu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Câu 2: Dòng điện Fu-cơ gì?

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Vào (7 phút)

- GV nêu lưu ý giải tập tượng cảm ứng điện từ

+ Hs lắng nghe ghi nhận

*Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm (10 phút)

- Gv yêu cầu hs hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm; giải thích lại chọn câu

+Hs hồn thành câu hỏi trắc nghiệm giải thích

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận (20 phút) - Vẽ hình trường hợp cho học sinh xác định chiều dòng điện cảm ứng

+ Xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp

- Yêu cầu học sinh viết công thức xác định từ thông 

+ Viết công thức xác định từ thông  - Yêu cầu học sinh xác định góc 

Bn trường hợp thay số để tính  trường hợp

+ Xác định góc 

Bn trường hợp thay số để tính  trường hợp

Các lưu ý giải tập tượng cảm ứng điện từ

+ Trong từ trường 

B, từ thông qua diện tích S giới hạn vịng dây kín phẵng xác định biểu thức:  = BScos

+ Khi giải tập cần xác định góc  hợp véc tơ cảm ứng từ 

B pháp tuyến ncủa mặt phẵng vòng dây Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S nhiều từ thơng  lớn Khi mạch điện chuyển động từ trường cơng lực điện từ tác dụng lên mạch điện đo tích cường độ dịng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = IBS = I.

I Giải tập trắc nghiệm : Câu trang 147 : D

Câu trang 148 : A Câu 23.1 : D

II Giải tập tự luận Bài trang 148

a) Dòng điện (C) ngược chiều kim đồng hồ b) Dòng điện (C) chiều kim đồng hồ c) Trong (C) khơng có dịng điện

d) Trong (C) có dịng điện xoay chiều Bài 23.6

a)  = BScos1800 = - 0,02.0,12

= - 2.10-4(Wb).

b)  = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.10-4(Wb).

c)  =

d)  = Bscos450 = 0,02.0,12.

2 = 2.10-4(Wb).

e)  = Bscos1350 = - 0,02.0,12.

2 = - 2.10-4(Wb).

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: ( phút)

Cho học sinh tóm tắt kiến thức  Hoàn thành phiếu học tập sau

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1:Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S=5cm2đặt từ trường đềucảm ứng từ B=0,1T.Mặt

phẳng vòng dây làm thành với vectơ B góc 300.Từ thơng qua diện tích S có giá trị sau đây:

A.0,25.10-4 Wb B.- 0,25.10-4 Wb C.cả hai giá trị trên D.A B tùy kiện

Câu 2:Một khung dây dẫn có 200 vịng Diện tích giới hạn vòng dây S =100cm2.Khung dây

được đặt từ trường có đường cảm ứng từ vng góc mặt phẳng khung có cảm ứng từ B=0,2T.Từ thơng qua khung dây có giá trị:

A 0,2Wb B 0,4Wb C 4Wb D 40Wb

(17)

trong từ trường có cảm ứng từ B quay khung dây theo hướng.Từ thông qua khung dây có giá trị cực đại 5.10-3Wb.Cảm ứng từ B có giá trị sau đây:

A.0,2T B.0.02T C.2,5T D.Một giá trị khác

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Yêu cầu hs làm tập lại sách tập tài liệu Tiết sau: Tham khảo “SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG”

5 RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 24

Tiết: 47

SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Phát biểu định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ

1.2 K ỹ : Tính suất điện động cảm ứng trường hợp từ thông qua mạch biến đổi theo thời gian toán

1.3 Thái độ:Hứng thú u thích mơn học 2 TRỌNG TÂM: Suất điện động cảm ứng 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Chuẩn bị số thí nghiệm suất điện động cảm ứng. 3.2 Học sinh: Ôn lại khái niệm suất điện động nguồn điện. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng:

Câu 1: Phát biểu định nghĩa: dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín (20 phút)

- Yêu cầu học sinh thực C1 + Thực C1

- Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng, + Ghi nhận khái niệm

- Căn hình 24.2 lập luận để lập công thức xác định suất điện động cảm ứng

+ Nghe cách đặt vấn đề thầy cô để thực số biến đổi

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định độ lớn eC phát biểu định luật

+ Viết biểu thức xác định độ lớn eC phát

biểu định luật

- Yêu cầu học sinh thực C2 + Thực C2

I Suất điện động cảm ứng mạch kín 1 Định nghĩa

Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín

2 Định luật Fa-ra-đây

Định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ: Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đó.

c e

t  

Nếu để ý đến chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, ta có hệ thức tính suất điện động cảm ứng:

c e

t   

(18)

*Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ (5 phút)

- Nhận xét tìm mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Hướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng

+ Nắm cách định hướng cho (C) chọn chiều dương pháp tuyến

- Yêu cầu học sinh xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất (C)  tăng  giảm

+ Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất (C)  tăng  giảm

- Yêu cầu học sinh thực C3 + Thực C3

*Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ (5 phút)

- Phân tích cho học sinh thấy chất tượng cảm ứng điện từ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ

+ Nắm chất tượng cảm ứng điện từ Biết cách lí giải định luật cảm ứng điện từ định luật bảo toàn chuyển hóa lượng - Nêu ý nghĩa to lớn định luật Fa-ra-đây + Nắm ý nghĩa to lớn định luật Fa-ra-đây

c

e N

t   

II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ

Sự xuất dấu (-) biểu thức eC

phù hợp với định luật Len-xơ

Trước hết mạch kín (C) phải định hướng Dựa vào chiều chọn (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín

Nếu  tăng eC < 0: chiều suất điện động

cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều mạch

Nếu  giảm eC > 0: chiều suất điện động

cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch

III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ

Xét mạch kín (C) đặt từ trường không đổi, để tạo biến thiên từ thơng qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) để thực dịch chuyển (C) ngoại lực sinh công học Công học làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ nêu q trình chuyển hóa thành điện

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: ( 11 phút)

Cho học sinh tóm tắt kiến thức Hoàn thành phie61i h c t p sauọ ậ

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:

A (V) B (V). C (V) D (V)

Câu 2: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:

A (V) B 10 (V). C 16 (V) D 22 (V)

Câu 3: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4

(T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật là:

A 6.10-7 (Wb). B 3.10-7 (Wb). C 5,2.10-7 (Wb). D 3.10-3 (Wb).

Câu 4: Một hình vng cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thơng qua

hình vng 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng là:

A α = 00. B α = 300. C α = 600. D α = 900.

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Yêu cầu hs học làm tập sách giáo khoa trang 152 Tiết sau: Tham khảo “TỰ CẢM”

5 RÚT KINH NGHIỆM

(19)

-Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 25

Tiết: 48

TỰ CẢM

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Nêu độ tự cảm đơn vị đo độ tự cảm  Nêu tượng tự cảm

 Nêu từ trường lịng ống dây có dịng điện chạy qua từ trường mang lượng

1.2 Kĩ năng: Tính suất điện động tự cảm ống dây dịng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Độ tự cảm, tượng tự cảm; Tính suất điện động tự cảm ống dây khi dòng điện chạy qua

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Các hình vẽ thí nghiệm tự cảm.

3.2 Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ suất điện động tự cảm. 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Nêu công thức xác định từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều.Phát biểu viết biểu thức định luật Fa-ra-đây

Câu 2: Làm tập sgk Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1:Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thơng riêng qua một mạch kín (8 phút)

- Lập luận để đưa biểu thức tính từ thông riêng + Ghi nhận khái niệm

- Lập luận để đưa biểu thức tính độ tự cảm ống dây

+ Ghi nhận biểu thức tính độ tự cảm ống dây - Giới thiệu đơn vị độ tự cảm

+ Ghi nhận đơn vị độ tự cảm

- Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ đơn vị độ tự cảm cà đơn vị khác

+ Tìm mối liên hệ đơn vị độ tự cảm cà đơn vị khác

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng tự cảm (10 phút)

- Giới thiệu tượng tự cảm + Ghi nhận khái niệm

I Từ thơng riêng qua mạch kín

 Dịng điện chạy qua mạch điện kín gây từ trường Từ trường gây từ thông  qua mạch đó Từ thơng  tỉ lệ với cường độ i :

 = Li

Hệ số tỉ lệ L gọi độ tự cảm, phụ thuộc vào cấu tạo kích thước mạch

 Trong hệ SI, cường độ dòng điện i đo A, từ thông  đo Wb, độ tự cảm đo henri (H); 1H =

A Wb 1

Độ tự cảm ống dây:L = 4.10-7..

l N2

.S II Hiện tượng tự cảm

1 Định nghĩa

Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ trong mạch điện biến đổi cường độ dịng điện mạch gây ra. 2 Một số ví dụ tượng tự cảm a) Ví dụ 1

(20)

- Trình bày thí nghiệm u cầu học sinh giải thích

+ Quan sát thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích

- Trình bày thí nghiệm u cầu học sinh giải thích thực C2

+Quan sát thí nghiệm Mơ tả tượng giải thích Thực C2

*Hoạt động 4: Tìm hiểu suất điện động tự cảm (10 phút)

- Giới thiệu suất điện động tự cảm + Ghi nhận khái niệm

- Giới thiệu biểu thức tính suất điện động tự cảm + Ghi nhận biểu thức tính suất điện động tự cảm - Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) biểu thức)

+ giải thích dấu (-) biểu thức

- Giới thiệu lượng từ trường + Ghi nhận khái niệm

- Yêu cầu học sinh thực C3 + Thực C3

*Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm (5 phút)

- Yêu cầu học sinh nêu số ứng dụng tượng tự cảm

+ Nêu số ứng dụng tượng tự cảm mà em biết

- Giới thiệu ứng dụng tượng tự cảm +Ghi nhận ứng dụng tượng tự cảm

sáng lên từ từ

Giải thích: Khi đóng khóa K, dịng điện qua ống dây đèn tăng lên đột ngột, ống dây xuất suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dịng điện qua L Do dịng điện qua L đèn tăng lên từ từ

b) Ví dụ 2

Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước tắt

Giải thích: Khi ngắt K, dịng điện iL giảm đột ngột

xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng chiều với iL ban đầu, dịng điện chạy

qua đèn K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước tắt

III Suất điện động tự cảm 1 Suất điện động tự cảm

Cơng thức tính suất điện động tự cảm: tc

i

e L

t t

 

   

 

Chỉ xét trường hợp cường độ dòng điện biến đổi đều, tức i

t 

không thay đổi theo thời gian (hay bằng số)

Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch 2 Năng lượng từ trường ống dây tự cảm - Năng lượng tích luỹ ống dây tự cảm khi có dịng điện chạy qua lượng của từ trường tồn ống dây W =

2

Li2

- Người ta chứng minh từ trường trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua mọi từ trường mang lượng.

IV Ứng dụng

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: ( phút)

Yêu cầu hs hệ thống kiến thức thông qua câu hỏi giáo viên Làm tập sgk

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Yêu cầu hs học làm tập sách giáo khoa Tiết sau: Hệ thống lại kiến thức học để làm tập

5 RÚT KINH NGHIỆM

(21)

-Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 25

Tiết: 49 BÀI TẬP

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Nắm định nghĩa biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm quan hệ giưa suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ, nắm tượng tự cảm biểu thức tính suất điện động tự cảm

1.2 Kỹ : Biết cách tính suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm, tính lượng điện trường ống dây có dịng điện chạy qua

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Giải tập suất điện động cảm ứng, tự cảm 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:- Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (3 phút)

Câu 1: Viết công thức suất điện động cảm ứng( eC = -

t  

.); Độ tự cảm ống dây (L = 4.10-7..

l N2

.S) Từ thông riêng mạch kín ( = Li) Suất điện động tự cảm ( etc = - L

t i  

) Năng lượng từ trường ống dây tự cảm (W =

2

Li2) Ý nghĩa đại lượng vật lí, đơn vị

4.3 Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1:Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm (5 phút)

- Gv yêu cầu học sinh đọc câu hỏi giải; yêu cầu giải thích lựa chọn

+ Hs đọc trả lời; giải thích lựa chọn

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận (11 phút) - Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng thay giá trị để tính

+ Tính suất điện động cảm ứng xuất khung

- Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) kết + Giải thích dấu (-) kết

- Hướng dẫn để học sinh tính độ tự cảm ống

Giải câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 152 : C

Câu trang 157 : B Câu trang 157 : C Câu 25.1 : B Câu 25.2 : B Câu 25.3 : B Câu 25.4 : B

Giải tập tự luận. Bài trang 152

Suất điện động cảm khung: eC = -

t  

= -t

  2 1

= -t

S B S B

  1

2 =

-05 ,

1 , ,

2

  t

a B

= - 0,1(V)

Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường

Bài trang 157

(22)

dây

+ Tính độ tự cảm ống dây

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch

+ Viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch - Hướng dẫn học sinh tính t

+ Tính t

L = 4.10-7..

l N2

.S = 4.10-7.

5 ,

) 10 (

..0,12 = 0,079(H).

Bài 25.6 Ta có: e - L t i  

= (R + r).i = => t =

e i L.

= e

i L.

=

5

= 2,5(s)

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: ( 23 phút)

Yêu cầu hs hệ thống kiến thức thông qua câu hỏi giáo viên Hoản thành phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1:Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S=5cm2đặt từ trường đềucảm ứng từ B=0,1T.Mặt

phẳng vòng dây làm thành với vectơ B góc 300.Từ thơng qua diện tích S có giá trị sau đây:

A.0,25.10-4 Wb B.- 0,25.10-4 Wb C.cả hai giá trị trên D.A B tùy kiện

Câu 2:Một khung dây dẫn có 200 vịng Diện tích giới hạn vịng dây S =100cm2.Khung dây

được đặt từ trường có đường cảm ứng từ vng góc mặt phẳng khung có cảm ứng từ B=0,2T.Từ thơng qua khung dây có giá trị:

A 0,2Wb B 0,4Wb C 4Wb D 40Wb

Câu 3: Một khung dây dẫn có 50 vịng Diện tích giới hạn vòng dây S =5cm2.Đặt khung dây

trong từ trường có cảm ứng từ B quay khung dây theo hướng.Từ thông qua khung dây có giá trị cực đại 5.10-3Wb.Cảm ứng từ B có giá trị sau đây:

A.0,2T B.0.02T C.2,5T D.Một giá trị khác

Câu 4: dây dẫn dài 25cm chuyển động từ trường đều.Cảm ứng từ B=8.10-3T.Vecto vận

tốc vng góc với mặt phẳng chứa B thanh,có vận tốc v=3m/s.Suất điện động cảm ứng là:

A.6.10-3V B 6.10-4V C 6.10-5V D 6.10-6V

Câu 5: Một dẫn điện dài 50cm chuyển động từ trường đều.Cảm ứng từ B=0,4T.Vecto vận tốc v vuông góc với có độ lớn 2m/s v hợp với B góc =300.Hiệu điện hai đầu

thanh có giá trị:

A.0,2V B.0,4V C.0,6V D.0,8V

Câu 6:Trong trình thay đổi cường độ dòng điện từ đến 5A thời gian giây, cuộn dây xuất suất điện động 1V Hệ số tự cảm cuộn dây có giá trị :

A 1/ 5H B.5H C 2,5H D.4H

Câu 7: Một dòng điện có cường độ thay đổi từ đến 10A khoảng thời gian giây chạy qua cuộn dây có độ tự cảm 1H Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây bằng:

A 2V B 1V C V2 D V5

Câu 8:Một dòng điện 10A chạy qua ống dây có độ tự cảm 2.10-3H Năng lượng từ trường ống

dây là:

A.0,05J B 0,1J C.1J D 0,1KJ

Câu 9: Một cuộn dây có đường kính 10Cm có số vịng 200 vịng, tạo thành mạch kín nằm trong từ trường Cảm ứng từ tăng từ 2T đến 6T 0,1s diện tích vịng dây vng góc với đường cảm ứng từ, suất điện động cảm ứng cuộn dâylà:

A.56,8V B.60,2 V C 62,8V D 65,7V

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Yêu cầu hs học làm tập lại tài liệu học tập

Tiết sau: Hệ thống lại kiến thức học chuẩn bị chương “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” RÚT KINH NGHIỆM

(23)

-Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 26

Tiết: 50

KIỂM TRA TIẾT

1 MỤC TIÊU

1.1 Ki ến thức :Kiểm tra mức độ nắm kiến thức h strong chương: Từ trường cảm ứng từ I.2 Kĩ : Vận dụng hệ thức để làm bài

I.3 Thái độ : Hứng thú u thích mơn học 2 TRỌNG TÂM: Từ trường cảm ứng từ 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Đề kiểm tra (45 phút)

3.2 Học sinh: Ôn lại nội dung học để kiểm tra 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: Không kiểm tra

4.3 Bài mới:

*Hoạt động 1: Giáo viên phát đề cho hs; yêu cầu học sinh nghiêm túc làm bài, đọc kĩ đề trước làm

Đề: (Kèm theo)

* Hoạt động 2: Thu nhận xét thái độ làm hs RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 26 PHẦN II QUANG HÌNH HỌC

CHƯƠNG VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Tiết 51 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng viết hệ thức định luật  Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối

 Nêu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng

I.4 Kĩ : Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng. I.5 Thái độ : Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Khúc xạ ánh sáng 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực thí nghiệm đơn giản khúc xạ ánh sáng. 3.2 Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến khúc xạ ánh sáng học lớp

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng:Kiểm tra tiết giảng

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (2 phút) Giới thiệu chương:

(24)

Quang hình học nghiên cứu truyền snhs sáng qua môi trường suốt nghiên cứu tạo ảnh phương pháp hình học Nhờ nghiên cứu quang hình học, người ta chế tạo nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học đời sống *Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng (15 phút)

- Tiến hành thí nghiệm hình 26.2 + Quan sát thí nghiệm

- Giới thiệu k/n: Tia tới, điểm tới, pháp tuyến điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ + Ghi nhận khái niệm

- Yêu cầu học sinh định nghĩa tượng khúc xạ + Định nghĩa tượng khúc xạ

- Tiến hành thí nghiệm hình 26.3 + Quan sát thí nghiệm

- Cho học sinh nhận xét thay đổi góc khúc xạ r tăng góc tới i

+ Nhận xét mối kiên hệ góc tới góc khúc xạ

- Tính tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ số trường hợp

+ Cùng tính toán nhận xét kết - Giới thiệu định luật khúc xạ + Ghi nhận định luật

*Hoạt động 3: Tìm hiểu chiết suất mơi trường (15 phút)

- Giới thiệu chiết suất tỉ đối + Ghi nhận khái niệm

- Hướng dẫn để học sinh phân tích trường hợp n21 đưa định nghĩa môi trường chiết quang

hơn chiết quang

+ Phân tích trường hợp n21 đưa định

nghĩa môi trường chiết quang chiết quang

- Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt đối + Ghi nhận khái niệm

- Nêu biểu thức liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối

+ Ghi nhận mối liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối

- Nêu biểu thức liên hệ chiết suất môi trường vận tốc ánh sáng

+ Ghi nhận mối liên hệ chiết suất môi trường vận tốc ánh sáng

- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối

+ Nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ dạng khác

I Sự khúc xạ ánh sáng

1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác nhau.

2 Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến mặt phân cách điểm tới) và phía bên pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường suốt định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi :

sin i

sin r= số

II Chiết suất môi trường 1 Chiết suất tỉ đối

 Tỉ số sini

sinr gọi chiết suất tỉ đối n21 môi trường (chứa tia khúc xạ) môi trường (chứa tia tới) : sini

sinr= n21.

- Nếu n21 > r < i : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến Ta nói, mơi trường chiết quang hơn môi trường 1.

- Nếu n21 < r > i : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến Ta nói, mơi trường chiết quang mơi trường 1.

2 Chiết suất tuyệt đối

- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt chiết suất) của môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân khơng.

- Mối liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối: n21 =

1

n n

.

- Liên hệ chiết suất vận tốc truyền ánh sáng môi trường:

1

n n

=

2

v v

(25)

+ Viết biểu thức định luật khúc xạ dạng khác - Yêu cầu học sinh thực C1, C2 C3

+ Thực C1, C2 C3

*Hoạt động 4: Tìm hiểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng (5 phút)

- Làm thí nghiệm minh họa nguyên lí thuận nghịch + Quan sát thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh phát biểu nguyên lí thuận nghịch

+ Phát biểu nguyên lí thuận nghịch - Yêu cầu học sinh cm công thức: n12 =

21

1 n + Chứng minh công thức: n12 =

21

1 n

III Tính thuận nghịch truyền ánh sángTính thuận nghịch truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường đó.

Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường 2 với góc tới i góc khúc xạ r ánh sáng truyền từ mơi trường sang mơi trường với góc tới r góc khúc xạ i: n12 =

21

1 n

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (5 phút)

- Gv yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức học - Làm tập sgk

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Phải nắm định luật ánh sáng, biết giải tập đơn giản chiết suất, góc tới, góc phản xạ, khúc xạ Làm tập sgk

Tiết tới: Hệ thống kiến thức học, giải tập RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học - -************************************************************************************ Tuần CM: 27

Tiết: 52

BÀI TẬP

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập khúc xạ ánh sáng. 1.2 Kỹ : Rèn luyên kỷ vẽ hình giải tập dựa vào phép tốn hình học. 1.3 Thái độ : Hứng thú yêu thích môn học

2 TRỌNG TÂM: Giải tập khúc xạ ánh sáng 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

+ Định luật khúc xạ: r i sin

sin

= n21 =

n n

= số hay n1sini = n2sinr

+ Chiết suất tỉ đối: n21 =

n n

=

2

v v

+ Chiết suất tuyệt đối: n =

(26)

+ Tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng: Anh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường

4.3 Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm (5 phút)

- Gv yêu cầu học sinh đọc câu hỏi giải; yêu cầu giải thích lựa chọn

+ Hs đọc trả lời; giải thích lựa chọn

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận (16 phút) - Vẽ hình

- Yêu cầu học sinh xác định góc i + Vẽ hình; Xác định góc i

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ suy để tính r

+ Viết biểu thức định luật khúc xạ; Tính r

- Yêu cầu học sinh tính IH (chiều sâu bình nước)

+ Tính chiều sâu bể nước - Vẽ hình

- Yêu cầu học sinh cho biết góc khúc xạ lớn

+ Xác định điều kiện để có r = rm

- Yêu cầu học sinh tính sinrm

+ Tính sinrm

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ

và suy để tính im

+ Viết biểu thức định luật khúc xạ Tính im

Giải câu hỏi trắc nghiệm

Câu trang 166 : B ; Câu trang 166 : A

Câu trang 166 : D; Câu 26.2 : A; Câu 26.3 : B Câu 26.4 : A; Câu 26.5 : B

Câu 26.6 : D; Câu 26.7 : B Giải tập tự luận Bài trang 167

Ta có: tani =

4  AB BI

= => i = 450.

r i sin

sin =

1 n

= n

 sinr =

3 2 sin

n

i

= 0,53 = sin320

 r = 320

Ta lại có: tanr = IH HA' => IH =

626 ,

4 tan

'  r HA

 6,4cm Bài 10 trang 167

Góc khúc xạ lớn tia khúc xạ qua đỉnh mặt đáy, ta có:

Sinrm =

3 2

2

 a a

a

Mặt khác: m m r i sin sin

= n

= n  sini

m = nsinrm = 1,5

3

=

3 = sin600

im = 600

4.4 Câu hỏi, tập củng cố: (15 phút)

- Gv yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức học - Hoàn thành phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang.

Độ dài bóng đen tạo thành mặt nước

A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm)

Câu 2: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang.

(27)

A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm)

Câu 3: Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng

A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40

Câu 4: Cho chiết suất nước n = 4/3 Một người nhìn hịn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vng góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng

A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m)

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Phải nắm định luật ánh sáng, biết giải tập đơn giản chiết suất, góc tới, góc phản xạ, khúc xạ Làm tập lại tài liệu

Tiết tới: Tham khảo “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học - -************************************************************************************ Tuần CM: 28

Tiết 53 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

* Mơ tả tượng phản xạ tồn phần nêu điều kiện xảy tượng

* Mô tả truyền ánh sáng cáp quang nêu ví dụ ứng dụng cáp quang

1.2 Kỹ năng:

 Biết nhận dạng trường hợp xảy tượng phản xạ toàn phần tia sáng qua mặt phân cách  Biết cách tính góc giới hạn phản xạ tồn phần đại lượng cơng thức tính góc giới hạn

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học 2 TRONG TÂM: Phản xạ tồn phần 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:+ Chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm hình 27.1 27.2 + Đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng để làm thí dụ cáp quang 3.2 Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Phát biểu viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng

Câu 2: Nêu mối liên hệ chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối mối liên hệ chiết suất môi trường vận tốc ánh sáng

Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang

- Bố trí thí nghiệm hình 27.1 + Quan sát cách bố trí thí nghiệm

I Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn

1 Thí nghiệm

(28)

- Yêu cầu học sinh thực C1 + Thực C1

- Thay đổi độ nghiêng chùm tia tới + Quan sát thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh thực C2 + Thực C2

- Yêu cầu học sinh nêu kết + Nêu kết thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh so sánh i r + So sánh i r

- Tiếp tục thí nghiệm với i = igh

+ Quan sát thí nghiệm, nhận xét

- u cầu học sinh rút cơng thức tính igh

+ Rút cơng thức tính igh

- Thí nghiệm cho học sinh quan sát tượng xảy

ra i > igh

+ Quan sát rút nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng phản xạ toàn phần

- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần

+ Nêu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần - Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần

+ Nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần

*Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ tồn phần: Cáp quang

- Yêu cầu học sinh thử nêu vài ứng dụng tượng phản xạ toàn phần

+ Nếu vài nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần - Giới thiệu đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng

+ Quan sát Đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng

- Giới thiệu cấu tạo cáp quang + Ghi nhận cấu tạo cáp quang

- Giới thiệu công dụng cáp quang việc truyền tải thông tin

+ Ghi nhận công dụng cáp quang việc truyền tải thông tin

- Giới thiệu công dụng cáp quang việc nọi soi

+ Ghi nhận công dụng cáp quang việc nội soi

luật khúc xạ ánh sáng suy r > i.

- Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với chùm tia tới Khi i tăng r tăng.

- Nếu r đạt giá trị cực đại 900 cường độ tia khúc xạ khơng, i đạt giá trị igh gọi góc giới hạn phản xạ tồn phần, cịn gọi góc tới hạn,

gh n sin i

n 

- Khi i > igh, khơng có tia khúc xạ, toàn ánh sáng bị phản xạ mặt phân cách Đó tượng phản xạ toàn phần.

Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt

2 Góc giới hạn phản xạ tồn phần + Vì n1 > n2 => r > i

+ Khi i tăng r tăng (r > i) Khi r đạt giá trị cực đại 900 i đạt giá trị i

gh gọi góc giới hạn

phản xạ tồn phần + Ta có: sinigh =

1

n n

+ Với i > igh khơng tìm thấy r, nghĩa khơng có

tia khúc xạ, tồn tia sáng bị phản xạ mặt phân cách Đó tượng phản xạ toàn phần

II Hiện tượng phản xạ toàn phần 1 Định nghĩa

Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt

2 Điều kiện để có phản xạ tồn phần

- Ánh sáng truyền từ môi trường tới mặt phân cách với môi trường chiết quang (n2 < n1). - Góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần (i  igh)

III Cáp quang 1 Cấu tạo

 Sợi quang có lõi làm thuỷ tinh chất dẻo suốt có chiết suất n1, bao quanh bằng lớp vỏ có chiết suất n2 nhỏ n1.

Một tia sáng truyền vào từ đầu sợi quang. Trong sợi quang, tia sáng bị phản xạ toàn phần nhiều lần mặt tiếp xúc lõi vỏ, ló ra đầu Sau nhiều lần phản xạ vậy, tia sáng được dẫn qua sợi quang mà cường độ sáng bị giảm không đáng kể.

Nhiều sợi quang ghép với thành bó, bó được ghép hàn nối với tạo thành cáp quang

(29)

thông tin, cáp quang dùng để truyền thơng tin, liệu dạng tín hiệu ánh sáng

* Cáp quang ứng dụng vào việc truyền thông tin với ưu điểm:

+ Dung lượng tín hiệu lớn

+ Khơng bị nhiễu bở xạ điện từ bên + Khơng có rủi ro cháy (vì khơng có dịng điện) Cáp quang dùng để nội soi y học 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút)

Tiết này: Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 172, 173 sgk 25.7, 25.8 sbt

Tiết tới: Hệ thống kiến thức học để giải tập RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung - -Phương pháp - -Sử dụng đồ dùng dạy học - -************************************************************************************ Tuần CM: 28

Tiết 54

BÀI TẬP

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập phản xạ toàn phần ánh sáng. 1.2 Kỹ năng: Rền luyện kĩ vẽ hình giải tập dựa vào phép tốn hình học 1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Giải tập sgk tài liệu 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:- Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng:

+ Hiện tượng phản xạ tồn phần

+ Điều kiện để có phản xạ tồn phần: Anh sáng truyền từ mơi trường tới mơi trường chiết quang ; góc tới phải lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần: i  igh

+ Cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh =

n n

; với n2 < n1

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm. -Gv yêu cầu hs đọc giải tập sgk sbt

+Hs đọc giải tập; giải thích lựa chọn

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận.

- u cầu học sinh tính góc giới hạn phản xạ toàn phần

Giải câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 172 : D

Câu trang 172 : A Câu trang 173 : C

Câu 27.2 : D ; Câu 27.3 : D Câu 27.4 : D ; Câu 27.5 : D Câu 27.6 : D

(30)

+ Tính igh

- Yêu cầu học sinh xác định góc tới  = 600 từ

đó xác định đường tia sáng

+ Xác định góc tới  = 600 và đường tia

sáng

- Yêu cầu học sinh xác định góc tới  = 450 từ

đó xác định đường tia sáng

+ Xác định góc tới  = 450 và đường tia

sáng

- Yêu cầu học sinh xác định góc tới  = 300 từ

đó xác định đường tia sáng

+ Xác định góc tới  = 300 và đường tia

sáng

- Vẽ hình, góc tới i Yêu cầu học sinh nêu đk để tia sáng truyền dọc ống

+ Nêu điều kiện để tia sáng truyền dọc ống - Hướng dẫn học sinh biến đổi để xác định điều kiện  để có i > igh

+ Thực biến đổi biến đổi để xác định điều kiện  để có i > igh

- Yêu cầu học sinh xác định

3

n n

từ kết luận mơi trường chiết quang

+ Tính

3

n n

Rút kết luận môi trường chiết quang

-Yêu cầu học sinh tính igh

Ta có sinigh = n n = 1 

n = sin450 => igh = 450

a) Khi i = 900 -  = 300 < i

gh: Tia tới bị phần bị

phản xạ, phần khúc xạ ngồi khơng khí b) Khi i = 900 -  = 450 = i

gh: Tia tới bị phần

bị phản xạ, phần khúc xạ la sát mặt phân cách (r = 900).

c) Khi i = 900 -  = 600 > i

gh: Tia tới bị bị phản xạ

phản xạ toàn phần

Bài trang 173

Ta phải có i > igh => sini > sinigh =

n n

Vì i = 900 – r => sini = cosr >

1

n n

Nhưng cosr = 1 sin2r

= 2

1 sin n  

Do đó: - 2

1

sin n

 > 2

1 2

n n

=> Sin< 2

2

1  n  1,5  1,41

n = 0,5

= sin300 =>  < 300

Bài 27.7 a) Ta có

3

n n

= 0

0

30 sin

45 sin

> => n2 > n3: Môi trường

(2) chiết quang mơi trường (3) b) Ta có sinigh =

1 n n = 45 sin 30 sin 0

 = sin450 =>

igh = 450

4.4 Câu hỏi tập củng cố: Nhắc lại bước giải bt 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà:

 Tiết này: Xem lại công thức khúc xạ phản xạ ánh sáng  Tiết sau: Xem trước 28: Lăng kính

5 RÚT KINH NGHIỆM

(31)

Tuần CM: 28

CHƯƠNG VII MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC

Tiết 55. LĂNG KÍNH

1 MỤC TIÊU

1.1 Ki ến thức : Mơ tả lăng kính gì? Nêu lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng truyền qua

1.2 Kỹ : Vận dụng cơng thức lăng kính để tính góc ló, góc lệch góc lệch cực tiểu toán

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TR ỌNG TÂM: Lăng kính

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:+ Các dụng cụ để làm thí nghiệm lớp

+ Các tranh, ảnh quang phổ, máy quang phổ, máy aûnh

3.2 Học sinh: Ôn lại khúc xạ phản xạ tồn phần

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Ki ể m tra mi ệ n g : (5 phút)

Câu 1: Nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần, viết cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Câu 2: Làm tập tài liệu

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động1: Vào (1 phút)

*Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo lăng kính - Vẽ hình 28.2 giới thiệu lăng kính + Vẽ hình

- Giới thiệu đặc trưng lăng kính + Ghi nhận đặc trưng lăng kính

*Hoạt động 3: Tìm hiểu đường tia sáng qua lăng kính

- Vẽ hình 28.3 Giới thiệu tác dụng tán sắc lăng kính

+ Vẽ hình, Ghi nhận tác dụng tán sắc lăng kính - Vẽ hình 28.4 Yêu cầu học sinh thực C1 + Vẽ hình Thực C1

- Kết luận tia IJ

+ Ghi nhận lệch phía đáy tia khúc xạ IJ - Yêu cầu học sinh nhận xét tia khúc xạ JR + Nhận xét tia khúc xạ JR

- Yêu cầu học sinh nhận xét tia ló khỏi lăng kính

+ Nhận xét tia ló khỏi lăng kính - Giới thiệu góc lệch

I Cấu tạo lăng kính

- Lăng kính khối suốt, đồng chất, được giới hạn hai mặt phẳng khơng song song Trong thực tế, lăng kính thường khối lăng trụ tam giác.

- Hai mặt phẳng giới hạn gọi mặt bên của lăng kính Giao tuyến hai mặt gọi cạnh của lăng kính Mặt đối diện với cạnh gọi đáy của lăng kính Mặt phẳng vng góc với cạnh gọi là mặt phẳng tiết diện Góc A hợp hai mặt bên lăng kính gọi góc chiết quang hay góc ở đỉnh lăng kính.

Một lăng kính đặc trưng bởi: + Góc chiết quang A;

+ Chiết suất n

II Đường tia sáng qua lăng kính 1 Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng

Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác

Đó tán sắc ánh sáng

2 Đường truyền tia sáng qua lăng kính Xét tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện và ánh sáng đơn sắc.

- Tại mặt bên thứ nhất, tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa lệch phía đáy.

- Tại mặt bên thứ hai tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức lệch phía đáy.

(32)

+ Ghi nhận khái niệm góc lệch

*Hoạt động : Tìm hiểu cơng thức lăng kính

- Hướng dẫn học sinh cm cơng thức lăng kính

+ Chứng minh cơng thức lăng kính

*Hoạt động 5: Tìm hiểu cơng dụng lăng kính - Giới thiệu ứng dụng lăng kính

+ Ghi nhận cơng dụng lăng kính - Giới thiệu máy quang phổ

+ Ghi nhận cấu tạo hoạt động máy quang phổ

- Giới thiệu cấu tạo hoạt động lăng kính phản xạ toàn phần

+ Ghi nhận cấu tạo hoạt động lăng kính phản xạ tồn phần

- Giới thiệu cơng dụng lăng kính phản xạ tồn phần

+ Ghi nhận cơng dụng lăng kính phản xạ tồn phần

III Các cơng thức lăng kính

Gọi i góc tới, r góc khúc xạ mặt bên thứ nhất, r’ góc tới, i’ gọi góc ló tia sáng mặt bên thứ hai Góc tạo tia ló khỏi lăng kính tia tới vào lăng kính, gọi góc lệch D của tia sáng truyền qua lăng kính.

Ta có cơng thức sau:

sin i n sin r ; r  r ' A sin i ' n sin r ' ; D   i i ' A

trong đó, n chiết suất chất làm lăng kính. Nếu góc i A nhỏ góc lệch là:

D  (n 1)A

Khi góc tới thay đổi góc lệch thay đổi qua giá trị cực tiểu, gọi góc lệch cực tiểu, kí hiệu Dm Ta có cơng thức :

m

D +A A

sin = nsin

2

IV Cơng dụng lăng kính

Lăng kính có nhiều ứng dụng khoa học kỉ thuật

1 Máy quang phổ

Lăng kính phận máy quang phổ Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành thành phần đơn sắc, nhờ xác định cấu tạo nguồn sáng

2 Lăng kính phản xạ tồn phần

Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác vng cân Lăng kính phản xạ toàn phần sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)

4.4 Câu hỏi tập củng cố:

- Cho học sinh tóm tắt kiến thức - Yêu cầu hs làm tập 5, sgk trang 179 4.5 Hướng dẫn học sinh học tập nhà:

 Tiết này: Phải năm lăng kính cấu tạo LK? Đặc trưng lăng kính, tán sắc ánh sáng qua lăng kính cơng dụng;Giải tập lăng kính

 Tiết sau: Hệ thống kiến thức học để làm tập 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: - -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 28

Tiết 58

BÀI TẬP

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập lăng kính, thấu kính. 1.2 Kỹ năng:

(33)

 Rèn luyên kỹ giải tập định lượng lăng kính, thấu kính 1.3 Thái độ: Rèn luyện tính xc, cẩn thận

2 TRỌNG TÂM: Gia3i tập lăng kính 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:- Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng:

-Định nghĩa lăng kính? Viết cơng thức lăng kính? * Đáp án

Đn: SGK; Các công thức lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A

4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (5 phút)

-GV: gọi hs nhắc lại kiến thức

+ Hs nhắc lại kiến thức theo câu hỏi gv

*Hoạt động 2: Giải tập sgk

Vẽ hình

Xác định i1, r1, r2 tính i2

Tính góc lệch D Tính n

Bài 8/179: Hình vẽ:

GV: hướng dẫn hs giải bt - gv gợi mở để hs làm tập +Hs ý lắng nghe

CÁC CƠNG THỨC LĂNG KÍNH: 1 Tại mặt bên AB: sini1nsinr1 2 Tại mặt bên AC: sini2nsinr2

3 Góc chiết quang:

A

r

1

r

2

4 Góc lệch: Di1i2 A

Chú ý: Nếu góc tới i1 A nhỏ (<100) thì:

i1= nr1 ; i2 =nr2; A = r1+r2 ; D=(n-1)A Baøi 6/179

Tại I ta có i1 = => r1 = Tại J ta có r2 = A = 450

Tia ló truyền sát mặt BC , góc ló i2=900

Góc lệch:

D = i1 + i2 – A = 00 + 900 – 450 = 450

Bài 7/179

Ta có nsin45 = sin90 => n= sin 90

sin 45= 2=1,4

Bài 8/179

Hình vẽ:

Ta có :SIABi0,r0 Mặt khác: i1A (góc so le trong)

Góc phản xạ I:

' 1

i  i A

Góc phản xạ I2: '

2 2

i  i A Ta có:BJI2

'

B i

  (góc có cạnh vng góc)  B2A

Ta có:A B C 1800 A 360

    

b/ Để có phản xạ tồn phần I1, ta phải có

điều kiện:

1 sin sin

1

1,7 sin

gh gh gh

i i A i A i

n n

A

    

(34)

Baøi 28.7

Yêu cầu học sinh xác định i1, r1, r2 tính i2 Yêu cầu học sinh tính góc lệc D

Yêu cầu học sinh tính n’ để i2 = 900

Bài 28.7

a) Tại I ta coù i1 = => r1 = Tại J ta có r1 = A = 300

 sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75

= sin490 => i

2 = 490 Góc lệch:

D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190 b) Ta coù sini2’ = n’sinr2

=> n’ =

5 ,

1 30 sin

90 sin sin

sin

0

2 '

 

r i

=

4.4 Câu hỏi tập củng cố: Nhắc lại bước giải bt 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà:

 Tiết này: Xem lại cơng thức thấu kính; Làm lại tập; Đọc phần “ Em có biết”  Tiết sau: Xem trước 29: Thấu kính mỏng

5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: - -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: - -**********************************************************************************

Tuần CM: 29

Tiết 57 THẤU KÍNH MỎNG

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Nêu tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự thấu kính  Phát biểu định nghĩa độ tụ thấu kính nêu đơn vị đo độ tụ  Vẽ tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì hệ hai thấu kính đồng trục

1.2 Kỹ năng: Vận dụng vẽ tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì hệ hai thấu kính đồng trục tính độ tụ thấu kính

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Đặc điểm thấu kính hội tụ thấu kính phân kì 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Các loại thấu kính hay mơ hình thấu kính để giới thiệu với học sinh 3.2 Học sinh: + Ơn lại kiến thức thấu kính học lớp

+ Ôn lại kết học khúc xạ ánh sáng lăng kính 4 TIẾN TRÌNH

4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (3 phút)

Câu 1: Lăng kính gì? Các cơng thức tính

Câu 2: Có loại thấu kính ? Nêu khác chúng

* áp án: nh sgkĐ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu thấu kính phân loại thấu kính (5 phút)

- Giới thiệu định nghĩa thấu kính + Ghi nhận khái niệm

- Nêu cách phân loại thấu kính + Ghi nhận cách phân loại thấu kính

I Thấu kính Phân loại thấu kính

+ Thấu kính khối chất suốt (thuỷ tinh, nhựa ) giới hạn hai mặt cong một mặt cong mặt phẳng.

+ Phân loại:

(35)

- Yêu cầu học sinh thực C1 + Thực C1

*Hoạt động 3: Tìm hiểu thấu kính hội tụ (20 phút) - Vẽ hình 29.3.Giới thiệu quang tâm, trục chính, trục phụ thấu kính

+ Vẽ hình Ghi nhận khái niệm

- Yêu cầu học sinh cho biết có trục trục phụ

+ Cho biết có trục trục phụ

- Vẽ hinh 29.4 Giới thiệu tiêu điểm thấu kính

+ Vẽ hình Ghi nhận khái niệm - Yêu cầu học sinh thực C2 + Thực C2

- Vẽ hình 29.5 Giới thiệu tiêu điểm phụ + Vẽ hình.Ghi nhận khái niệm

- Giới thiệu khái niệm tiêu diện thấu kính + Ghi nhận khái niệm

-Vẽ hình 29.6.Giới thiệu khái niệm tiêu cự độ tụ thấu kính

+ Vẽ hình Ghi nhận khái niệm Giới thiêu đơn vị độ tụ

- Nêu qui ước dấu cho f D

+ Ghi nhận đơn vị độ tụ.Ghi nhận qui ước dấu *Hoạt động : Tìm hiểu thấu kính phân kì (8 phút)

- Vẽ hình 29.7 Giới thiệu thấu kính phân kì + Vẽ hình Ghi nhận khái niệm

- Nêu khác biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kì

+ Phân biệt khác thấu kính hội tụ phân kì

- u cầu học sinh thực C3 + Thực C3

- Giới thiệu qui ước dấu cho f D

- Thấu kính lỏm (rìa dày) thấu kính phân kì II Khảo sát thấu kính hội tụ

1 Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện a) Quang tâm

+ Mọi tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng.

+ Đường thẳng qua quang tâm O vng góc với mặt thấu kính trục thấu kính. + Các đường thẳng qua quang tâm O trục phụ thấu kính

b) Tiêu điểm Tiêu diện

+ Chùm sáng song song với trục qua thấu kính cắt điểm (hoặc có đường kéo dài đi qua điểm trục chính) điểm gọi là tiêu điểm ảnh F’ thấu kính

+ Trên trục thấu kính có điểm mà tia sáng tới thấu kính qua điểm (hoặc có phương kéo dài qua điểm đó) cho tia sáng ló ra song song với trục thấu kính Điểm là tiêu điểm vật F.

+ Tiêu điểm vật tiêu điểm ảnh đối xứng nhau qua quang tâm

+ Các chùm sáng song song khác, khơng song song với trục hội tụ điểm (hoặc có đường kéo dài qua điểm) nằm trục phụ song song với tia tới, gọi tiêu điểm phụ Mỗi thấu kính có vơ số tiêu điểm phụ vật Fn

tiêu điểm phụ ảnh Fn’

+ Tập hợp tiêu điểm tạo thành tiêu diện Tiêu diện vng góc với trục Mỗi thấu kính có hai tiêu diện : tiêu diện vật tiêu diện ảnh Tiêu cự Độ tụ

*Tiêu cự độ dài đại số, kí hiệu f, có trị số tuyệt đối khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm thấu kính.

f = OF = OF’

Quy ước: f > với thấu kính hội tụ f < với thấu kính phân kì. * Độ tụ thấu kính đại lượng đo nghịch đảo tiêu cự : D =

f

 Nếu f đo mét (m) độ tụ đo điơp (dp) II Khảo sát thấu kính phân kì

+ Quang tâm thấu kính phân kì củng có tính chất quang tâm thấu kính hội tụ

+ Các tiêu điểm tiêu diện thấu kính phân kì xác định tương tự thấu kính hội tụ Điểm khác biệt chúng ảo, xác định đường kéo dài tia sáng

(36)

+ Ghi nhân qui ước dấu

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (5 phút)Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức học; yêu cầu hs vẽ hình rõ quang tâm, tiêu điểm vật - ảnh, tiêu diện

4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2 phút)

 Tiết này: Năm thấu kính gì? Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự Cơng thức tính độ tụ Làm tập sgk

 Tiết sau: Tham khảo phần cịn lại THẤU KÍNH MỎNG 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: - -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: - -**********************************************************************************

Tuần CM: 29

Tiết 58 THẤU KÍNH MỎNG (tt)

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Nêu số phóng đại ảnh tạo thấu kính

 Vẽ tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì hệ hai thấu kính đồng trục 1.2 Kỹ năng:

 Dựng ảnh vật thật tạo thấu kính

 Vận dụng cơng thức thấu kính để giải tập đơn giản 1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: thấu kính mỏng (tt) 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

+ Các sơ đồ, tranh ảnh đường truyền tia sáng qua thấu kính số quang cụ có thấu kính 3.2 Học sinh: + Ơn lại kiến thức thấu kính học

4 TIẾN TRÌNH

4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Thấu kình gì? Phân loại

Câu 2: Các định nghĩa: Quang tâm; trục chính; trục phụ; tiêu điểm ảnh – vật; tiêu diện Câu 3: Tiêu cự; độ tụ công thức, đơn vị

*Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính.(15 phút)

- Vẽ hình 29.10 29.11 Giới thiệu ảnh điểm, ảnh điểm thật ảnh điểm ảo,

- Giới thiệu vật điểm, vật điểm thất vật điểm ảo + Ghi nhận khái niệm vật điểm

- Giới thiệu cách sử dụng tia đặc biệt để vẽ ảnh qua thấu kính Vẽ hình minh họa

+ Ghi nhận cách vẽ tia đặc biệt qua thấu kính Vẽ

IV Sự tạo ảnh thấu kính

1 Khái niệm ảnh vật quang học

+ Anh điểm điểm đồng qui chùm tia ló hay đường kéo dài chúng,

+ Anh điểm thật chùm tia ló chùm hội tụ, ảo chùm tia ló chùm phân kì

+ Vật điểm điểm đồng qui chùm tia tới đường kéo dài chúng

+ Vật điểm thật chùm tia tới chùm phân kì, ảo chùm tia tới chùm hội tụ

2 Cách dựng ảnh tạo thấu kính Sử dụng hai tia sau:

(37)

hình

- Yêu cầu học sinh thực C4 + Thực C4

-Giới thiệu tranh vẽ ảnh vật trường hợp cho học sinh quan sát rút kết luận + Quan sát, rút kết luận

*Hoạt động 6: Tìm hiểu cơng thức thấu kính. (10 phút)

- Giới thiệu cơng thức thấu kính + Ghi nhận cơng thức thấu kính - Giải thích đại lượng cơng thức + Nắm vững đại lượng công thức - Giới thiệu qui ước dấu cho trường hợp + Ghi nhận qui ước dấu

*Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng thấu kính (5 phút)

- Cho học sinh kể nêu công dụng thấu kính thấy thực tế

+ Kể cơng dụng thấu kính biết thực tế

- Giới thiệu công dụng thấu kính + Ghi nhận cơng dụng thấu kính

- Tia tới song song trục -Tia ló qua tiêu điểm ảnh F’.

- Tia tới qua tiêu điểm vật F -Tia ló song song trục chính.

- Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n.

3 Các trường hợp ảnh tạo thấu kính

Xét vật thật với d khoảng cách từ vật đến thấu kính:

a) Thấu kính hội tụ

+ d > 2f: ảnh thật, nhỏ vật + d = 2f: ảnh thật, vật + 2f > d > f: ảnh thật lớn vật + d = f: ảnh lớn, vô cực + f > d: ảnh ảo, lớn vật b) Thấu kính phân kì

Vật thật qua thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật

V Các công thức thấu kính + Cơng thức xác định vị trí ảnh:

f

=

' 1

d

d

+ Công thức xác định số phóng đại: k =

AB B A' '

= -d d' + Qui ước dấu:

Vật thật: d > Vật ảo: d < Ảnh thật: d’ > Ảnh ảo: d’ < k > 0: ảnh vật chiều

k < 0: ảnh vật ngược chiều VI Công dụng thấu kính

Thấu kính có nhiều cơng dụng hữu ích đời sống khoa học

Thấu kính dùng làm: + Kính khắc phục tật mắt + Kính lúp

+ Máy ảnh, máy ghi hình + Kính hiễn vi

+ Kính thiên văn, ống dịm + Đèn chiếu

+ Máy quang phổ

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (5 phút) Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức học; yêu cầu hs vẽ hình đường tia sáng

4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (3 phút)

 Tiết này: Nắm cách vẽ đường tia sáng Làm tập sgk  Tiết sau: Hệ thống kiến thức học để giải tập

5 RÚT KINH NGHIỆM

(38)

-********************************************************************************** Tuần CM: 30

Tiết 59 BÀI TẬP

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập lăng kính, thấu kính. 1.2 Kỹ năng:

+ Rèn luyên kỹ vẽ hình giải tập dựa vào phép toán định lí hình học + Rèn lun kỹ giải tập định lượng lăng kính, thấu kính

1.3 Thái độ: Hứng thú yêu thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Hệ thống kiến thức giải tập 3 CHUẨN BỊ

3.1Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Nêu công thức lăng kính? Câu 2: Đường tia sáng qua thấu kính? Câu 3: Các cơng thức thấu kính? Qui ước dấu * Đáp án:

Các cơng thức lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A

2 Đường tia sáng qua thấu kính: Tia qua quang tâm thẳng

Tia tới song song với trục chính, tia ló qua (kéo dài qua) tiêu điểm ảnh F’ Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài qua) F, tia ló song song với trục

Tia tới song song với trục phụ, tia ló qua (kéo dài qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n

3 Các công thức thấu kính: D = f

; f

=

' 1

d

d  ; k = AB B A' '

= -d d'

Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > Thấu kính phân kì: f < 0; D < Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều

4.3 Bài m i:ớ

Hoạt động cảu giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm (8 phút)

- Gv yêu cầu hs giải tập trắc nghiệm giải thích lại chọn

+Hs trả lời

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận (25 phút) -Vẽ hình Yêu cầu học sinh xác định i1, r1, r2 tính

i2

+ Vẽ hình Xác định i1, r1, r2 tính i2

- Yêu cầu học sinh tính góc lệc D + Tính góc lệch D

- Yêu cầu học sinh tính n’ để i2 = 900

+ Tính n’

- Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu kính

Giải câu hỏi trắc nghiệm

Câu trang 179 : D ; Câu trang 179 : C Câu trang 179 : A ; Câu trang 189 : B Câu trang 189 : A ; Câu trang 189 : B Giải tập tự luận

Bài 28.7

a) Tại I ta có i1 = => r1 =

Tại J ta có r1 = A = 300

 sini

2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75

= sin490 => i

2 = 490

Góc lệch:

D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190

b) Ta có sini2’ = n’sinr2

=> n’ =

5 ,

1 30 sin

90 sin sin

sin

0

2 '

2  

r i

= Bài 11 trang 190

(39)

+ Tính tiêu cự thấu kính

- Yêu cầu học sinh viết cơng thức xác định vị trí ảnh suy để xác định vị trí ảnh

+ Viết cơng thức xác định vị trí ảnh suy để xác định vị trí ảnh

- Yêu cầu học sinh xác định số phóng đại ảnh + Tính số phóng đại ảnh

- u cầu học sinh xác định tính chất ảnh + Nêu tính chất ảnh

Ta có: D = f

 f =

5 1

 

D = - 0,2(m) = 20(cm) b) Ta có:

f

=

' 1

d

d

=> d’ =

) 20 ( 30

) 20 ( 30

 

   f d

f d

= - 12(cm) Số phóng đại: k = -

30 12

' 

  d d

= 0,4

Anh cho thấu kính ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (3 phút) Yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải tập 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2 phút)

 Tiết này: Làm tập sgk tài liệu

 Tiết sau: Hệ thống kiến thức học tham khảo GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: - -********************************************************************************** Tuần CM: 30

Tiết 60 GIẢI BÀI TỐN VỀ HỆ THẤU KÍNH

Ngày dạy: 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Phân tích trình bày q trình tạo ảnh qua hệ thấu kính Viết sơ đồ tạo ảnh

1.2 Kỹ năng: Giải tập đơn giản hệ hai thấu kính. 1.3 Thái độ: Hứng thú yêu thích mơn học

2 TRONG TÂM: Giải tốn hệ thấu kính II CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên

+ Chọn lọc hai về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận nội dung nghịch: Hệ thấu kính đồng trục ghép cách

Hệ thấu kính đồng trục ghép sát

+ Giải toán nêu rỏ phương pháp giải Nhấn mạnh (có lí giải) hệ thức liên hệ: d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2

3.2 Học sinh: Ôn lại nội dung học thấu kính. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Viết công thức thấu kính Nêu ứng dụng thấu kính Câu 2: Trình bày cách vẽ ảnh qua thấu kính

*Đáp án: sgk 4.3 Bài m i:ớ

Hoạt động giáo viên học sinh Nôi dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động : Lập sơ đồ tạo ảnh (13 phút)

(40)

+ Vẽ hình Thực C2 Theo dõi tính tốn để xác định d2 k

- Vẽ hình 30.2 Thực tính toán Yêu cầu học sinh rút kết luận độ tụ hệ thấu kính ghép sát

+ Vẽ hình Thực C1 Rút kết luận

*Hoạt động 3: Giải tập ví dụ (20 phút) - Yêu cầu học sinh nêu sơ đồ tạo ảnh

+ Nêu sơ đồ tạo ảnh

- Yêu cầu học sinh tính d1’

+ Tính d1’

- Yêu cầu học sinh tính d2

+ Tính d2

-Yêu cầu học sinh tính d2’

+ Tính d2’

- Yêu cầu học sinh tính k + Tính k

- Yêu cầu học sinh nêu tính chất ảnh cuối + Nêu tính chất ảnh cuối

- Yêu cầu học sinh tính d + Tính d

- Yêu cầu học sinh tính tiêu cự hệ thấu kính ghép

+ Tính f

- Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu kính L2

+ Tính f2

L1 L2

AB  A1B1  A2B2

d1 d1’ d2 d2’

Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = ' ' d d d d

2 Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Sơ đồ tạo ảnh:

L1 L2

AB  A1B1  A2B2

d1 d1’ d2 d2’

Với: d2 = – d1’; k = k1k2 = ' ' d d d d = - ' d d ' 1 1 f f d

d   

Hệ thấu kính tương đương với thấu kính có độ tụ D = D1 + D2

Độ tụ hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát tổng đại số độ tụ thấu kính ghép thành hệ

II Các tập thí dụ Bài tập 1

Sơ đồ tạo ảnh:

L1 L2

AB  A1B1  A2B2

d1 d1’ d2 d2’

Ta có d’1 =

15 10 ) 15 ( 10 1 1     f d f d

= - 6(cm) d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40(cm)

d’2 =

24 40 24 40 2 2    f d f d = 60(cm) k = ' ' d d d d = 40 10 60 

= - 0,9

Anh cuối ảnh thật, ngược chiều với vật cao 0,9 lần vật

Bài tập 2 a) Tính d : Ta có: d =

20 12 ) 20 ( 12 ' '       f d f d = 30(cm) b) Tiêu cự f2 :

Coi hệ thấu kính ghép sát ta có : f = 20 30 ) 20 ( 30 ' '    d d d d

= - 60(cm) Với 1 1 f f

f   suy : f2 =

60 20 ) 60 ( 20 1       f f f f = 30(cm)

(41)

4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2 phút)

 Tiết này: Phải giải toán hệ thấu kính Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 195 sgk 30.8, 30.9 sbt

 Tiết sau: Hệ thống kiến thức học tham khảo MẮT 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: - -********************************************************************************** Tuần CM : 31

Tiết 61

MẮT

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức :

 Nêu điều tiết mắt nhìn vật điểm cực cận điểm cực viễn  Nêu góc trơng suất phân li

 Trình bày dược cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận mắt

1.2 Kỹ : Nêu tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt

1.3 Thái độ : Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM : điều tiết mắt nhìn vật điểm cực cận điểm cực viễn; góc trơng suất phân li

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Mô hình cấu tạo mắt để minh họa Các sơ đồ tật mắt. 3.2 Học sinh: Nắm vững kiến thức thấu kính tạo ảnh hệ quang học. 4 TIẾN TRÌNH :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh ; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)

Câu : Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, có giải thích đại lượng Câu : Giải tập tài liệu

*Đáp án : sgk 4.3 Bài m iớ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động : Vào (1 phút)

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt (6 phút)

- Giới thiệu hình vẽ 31.2 + Quan sát hình vẽ 31.2

-Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm phận mắt

+ Nêu đặc điểm tác dụng giác mạc; thủy dịch; lòng đen con

+ Nêu đặc điểm thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lưới

I Cấu tạo quang học mắt

Mắt hệ gồm nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu

Từ ngồi vào trong, mắt có phận sau: + Giác mạc: Màng cứng, suốt Bảo vệ phần tử bên làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt

+ Thủy dịch: Chất lỏng suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất nước

+ Lòng đen: Màn chắn, có lỗ trống gọi Con có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng

+ Thể thủy tinh: Khối chất đặc suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi

+ Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh

(42)

- Vẽ hình mắt thu gọn (hình 31.3) + Vẽ hình 31.3

- Giới thiệu hệ quang học mắt hoạt động

+ Ghi nhận hệ quang học mắt hoạt động mắt

*Hoạt động 3: Tìm hiểu điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận (20 phút)

- Yêu cầu học sinh nêu công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính

+ Nêu cơng thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính - Giới thiệu hoạt động mắt quan sát vật khoảng cách khác

+ Ghi nhận hoạt động mắt quan sát vật khoảng cách khác

- Giới thiệu điều tiết mắt + Ghi nhận điều tiết mắt

- Giới thiệu tiêu cự độ tụ thấu kính mắt không điều tiết điều tiết tối đa

+ Ghi nhận tiêu cự độ tụ thấu kính mắt khơng điều tiết điều tiết tối đa

- Giới thiệu điểm cực viễn mắt + Ghi nhận điểm cực viễn mắt

- Tương tự điểm cực viẽn, yêu cầu học sinh trình bày điểm cực cận mắt

+ Trình bày điểm cực cận mắt

- Yêu cầu học sinh xem bảng 31.1 rút nhận xét

+ Nhận xét khoảng cực cận mắt

- Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận mắt

+ Ghi nhận khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận mắt

*Hoạt động 4: Tìm hiểu suất phân li mắt. - Vẽ hình, giới thiệu góc trơng vật mắt (5 phút)

+ Vẽ hình Ghi nhận khái niệm - Giới thiệu suất phân li + Ghi nhận khái niệm

nhạy điểm mù (tại đó, sợi dây thần kinh vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng Hệ quang học mắt coi tương đương thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt

Mắt hoạt động máy ảnh, đó: - Thấu kính mắt có vai trị vật kính - Màng lưới có vai trị phim

II Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận.

Ta có: f

=

' 1

d

d

Với mắt d’ = OV khơng đổi

Khi nhìn vật khoảng cách khác (d thay đổi) f thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh màng lưới

1 Sự điều tiết

+ Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt ảnh vật cách mắt những khoảng khác rõ màng lưới

+ Khi mắt trạng thái không điều tiết, mắt duỗi tối đa, tiêu cự mắt lớn fmax Cịn khi mắt bóp tối đa, mắt trạng thái điều tiết tối đa tiêu cự mắt nhỏ fmin.

2 Điểm cực viễn Điểm cực cận

+ Khi mắt không điều tiết, điểm cực viễn CV mắt điểm trục mắt mà ảnh tạo màng lưới Đó điểm xa mắt nhìn rõ Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn xa vơ (vô cực).

+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm cực cận CC mắt điểm trục mắt mà ảnh cịn được tạo màng lưới Đó điểm gần nhất mà mắt cịn nhìn rõ Càng lớn tuổi điểm cực cận lùi xa mắt.

 Khoảng cách điểm cực viễn điểm cực cận gọi khoảng nhìn rõ mắt.

 Khoảng cách từ mắt (điểm O) đến điểm Cv gọi khoảng cực viễn (OCv) Khoảng cách từ mắt đến Cc gọi khoảng cực cận (Đ = OCc), hay cịn gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất

III Năng suất phân li mắt

 Góc trơng vật góc có đỉnh quang tâm O mắt hai cạnh qua hai mép vật

 Góc trơng nhỏ min hai điểm A B mà

mắt cịn phân biệt hai điểm gọi suất phân li mắt

 = min  1'

(43)

 Tiết này: Phải nắm cấu tạo mắt; điều tiết mắt; điểm cực cận mắt; suất phân li mắt

 Tiết sau: Tham khảo phần lại MẮT 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: - -********************************************************************************** Tuần CM : 31

Tiết 62

MẮT (

tt)

1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức :

 Trình bày đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão mặt quang học nêu tác dụng kính cần đeo để khắc phục tật

 Nêu lưu ảnh màng lưới nêu ví dụ thực tế ứng dụng tượng 1.2 Kỹ : Nêu tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt

1.3 Thái độ : Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM : đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão mặt quang học nêu tác dụng kính cần đeo để khắc phục tật này; lưu ảnh màng lưới

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Mơ hình cấu tạo mắt để minh họa Các sơ đồ tật mắt. 3.2 Học sinh: Nắm vững kiến thức thấu kính tạo ảnh hệ quang học. 4 TIẾN TRÌNH :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh ; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)

Câu 1: Nêu điều tiết mắt nhìn vật điểm cực cận điểm cực viễn Câu 2: Nêu góc trơng suất phân li gì?

*Đáp án : sgk 4.3 Bài mới

Hoạt động giáo viên học Nội dung học

*Hoạt động1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tật mắt cách khắc phục (25 phút)

- Vẽ hình 31.5 Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm mắt cận thị

+ Vẽ hình Nêu đặc điểm mắt cận thị - Vẽ hình 31.6 Yêu cầu học sinh nêu cách khắc phục tật cận thị

+ Vẽ hình Nêu cách khắc phục tật cận thị

- Vẽ hình 31.7 Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm mắt viễn thị

+ Vẽ hình Nêu đặc điểm mắt viễn thị

- Yêu cầu học sinh nêu cách khắc phục tật viễn

IV Các tật mắt cách khắc phục 1 Mắt cận cách khắc phục

- Mắt cận khơng điều tiết có độ tụ lớn độ tụ của mắt bình thường, có tiêu điểm nằm trước màng lưới ( fmax < OV).

- Điểm cực cận CV gần mắt so với mắt bình thường.

- Mắt nhìn xa khơng rõ ( OCv hữu hạn).

- Cách sửa : Đeo kính phân kì có tiêu cự phù hợp để nhìn rõ vật vơ cực mà mắt khơng điều tiết Thơng thường kính có tiêu cự f =  OCV (kính đeo sát mắt)

2 Mắt viễn thị cách khắc phục

- Mắt viễn thị khơng điều tiết có độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường, có tiêu điểm nằm sau võng mạc (fmax > OV).

(44)

thị

+ Nêu cách khắc phục tật viễn thị

- Giới thiệu đặc điểm cách khắc phục mắt bị tật lão thị

+ Ghi nhận đặc điểm cách khắc phục mắt bị tật lão thị

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng lưu ảnh của mắt (6 phút)

- Giới thiệu lưu ảnh mắt + Ghi nhận lưu ảnh mắt

- Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng lưu ảnh mắt

+ Nêu ứng dụng lưu ảnh mắt diện ảnh, truyền hình

có thể nhìn rõ vật gần mắt mắt bình thường

3 Mắt lão cách khắc phục

- Mắt lão có khả điều tiết giảm mắt yếu và thể thuỷ tinh trở nên cứng, điểm cực cận dịch xa mắt.

- Cách sửa : đeo kính hội tụ có tiêu cự phù hợp để có thể nhìn rõ vật gần mắt mắt bình thường.

V Hiện tượng lưu ảnh mắt

Hiện tượng mắt cảm giác “thấy” vật sau khi ánh sáng đến mắt tắt khoảng thời gian (cỡ 1/10 s) gọi tượng lưu ảnh

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (5 phút) Cho học sinh tóm tắt kiến thức bản 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2 phút)

 Tiết này: Phải nắm đặc điểm cách khắc phục mắt cận thị, viễn thị lão thị; tượng lưu ảnh mắt

 Tiết sau: Hệ thống kiến thức học để làm tập 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: -

-**********************************************************************************

Tuần CM: 32

Tiết 63 BÀI TẬP

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập mắt.

1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tư giải tập hệ quang học mắt.; Rèn luyện kĩ giải các tập định tính mắt

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Giải tập vầ thấu kính mắt 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên : - Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: hệ thống kiến thức (6 phút)

+ Cấu tạo mắt gồm phận ?

+ Điều tiết mắt ? Khi thấu kính mắt có tiêu cự cực đại, cực tiểu ? + Nêu khái niệm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rỏ, khoảng cực cận, cực viễn + Nêu tật mắt cách khắc phục

*Đáp án: Như sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

(45)

phút)

-Gv yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi trắc nghiệm trongsgk tài liệu; giải thích lại chọn

+Hs trả lời

*Hoạt động 3: Giải tập tự luận (15 phút) - Yêu cầu hs lập luận để kết luận tật mắt người

+ Lập luận để kết luận tật mắt

- Yêu cầu học sinh tính tiêu cự độ tụ thấu kính cần đeo để khắc phục tật mắt

+ Tính tiêu cự độ tụ thấu kính cần đeo để khắc phục tật mắt

- Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cực cận đeo kính

+ Xác định khoảng cực cận (d = OCCK) đeo

kính

- Yêu cầu học sinh xác định CV

+ Xác định CV

- Yêu cầu học sinh tính tiêu cự kính

+ Tính tiêu cự kính

- Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cực cận mắt không đeo kính

+ Xác định khoảng cực cận mắt khơng đeo kính

- Hướng dẫn học sinh xác định khoảng cực cận đeo kính sát mắt

+ Xác định khoảng cực cận đeo kính sát mắt

Câu trang 203 : D ; Câu 31.3 : C Câu 31.4 : B; Câu 31.10 : A Câu 31.11 : C

Bài trang 203

a) Điểm cực viễn CV cách mắt khoảng hữu hạn

nên người bị cận thị

b) fK = - OCV = - 50cm = - 0,5m

=> DK = 0,5

1

  K

f = - 2(dp) c) d’ = - OCC = - 10cm

d =

50 10

) 50 ( 10 '

'

 

    K

k f d

f d

= 12,5(cm) Bài 31.15

a) Điểm cực viễn CV vơ cực

Ta có fK = 2,5

1

K

D = 0,4(m) = 40(cm) Khi đeo kính ta có d = OCCK – l = 25cm

d’ =

40 25

40 25 ' k  

k f d

df

= - 66,7(cm) Mà d’ = - OCC + l

 OC

C = - d’ + l = 68,7cm

b) Đeo kính sát mắt : OCVK = fK = 40cm

OCCK =

K C

k C

f OC

f OC

 

= 25,3cm 4.4 Câu hỏi tập củng cố: (10 phút)

 Cho học sinh tóm tắt kiến thức  Hoàn thành phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm điểm cực viễn cách mắt 50 cm a Tính độ tụ kính mà người phải đeo Kính coi đeo sát mắt

b Khi đeo kính, người nhìn rõ điểm gần cách mắt bao nhiêu?

c Nếu người đeo kính có độ tụ -1dp thí nhìn vật xa cách mắt bao nhiêu?

Bài 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + 1,5 (đp), người này nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?

4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2 phút)

 Tiết này: Gia3i lại tập làm; làm tập lại tài liệu  Tiết sau: Tham khảo kính lúp

5 RÚT KINH NGHIỆM

(46)

học: -************************************************************************************ Tuần CM : 32

Tiết 64 KÍNH LÚP

1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

 Nêu nguyên tắc cấu tạo công dụng kính lúp  Trình bày số bội giác ảnh tạo kính lúp 1.2 Kỹ :

 Biết cách vẽ ảnh vật tạo kính lúp, giống vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ  Biết cách giải thích tác dụng tăng góc trơng ảnh kính lúp nhờ vào cơng thức tính số bội giác kính lúp

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học 2 TRỌNG TÂM : Kính lúp

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên : Chuẩn bị số kính lúp để hs quan sát. 3.2 Học sinh : Ôn lại kiến thức thấu kính mắt. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: hệ thống kiến thức (5 phút)

- Nêu khái niệm điểm cực cận điểm cực viễn

- Nêu khái niệm góc trơng vật suất phân li mắt

- Điều kiện để mắt phân biệt nhìn rõ vật 4.3 Bài m iớ :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động : Tạo tình nhận thức (2 phút)

- Nêu vấn đề : Với vật AB xác định, làm để tăng góc trơng vật ?

+ Suy nghĩ nhận : Đưa vật lại gần mắt

- Giáo viên ghi nhận câu trả lời hs phát triển vấn đề : Bây vật AB nhỏ đến mức ta đưa vật AB đến Cc mà góc trơng nhỏ

năng suất phân li mắt ? + Gặp khó khăn khơng thể trả lời

- Cho biết : Quang học giúp ta chế tạo dụng cụ để khắc phục khó khăn Giới thiệu mục

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt (5 phút)

- Giới thiệu tác dụng dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt

+ Ghi nhận tác dụng dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt

- Giới thiệu số bội giác Yêu cầu học sinh thực C1

+ Ghi nhận khái niệm Thực C1

*Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu cơng dụng và cấu tạo kính lúp

- Cho học sinh quan sát số kính lúp + Quan sát kính lúp

- Yêu cầu học sinh nêu cơng dụng kính lúp + Nêu cơng dụng kính lúp

I Tổng qt dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt

+ Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần

+ Số bội giác: G =

0

 

=

0

tan tan

 

 là góc trơng vật thơng qua dụng cụ quang học

0

 góc trơng trực tiếp vật có giá trị lớn tan0=

c OC

AB

=AB/Đ

II Công dụng cấu tạo kính lúp

(47)

-Giới thiệu cấu tạo kính lúp + Ghi nhận cấu tạo kính lúp

*Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu tạo ảnh qua kính lúp

- Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm ảnh vật qua thấu kính hội tụ

+ Nêu đặc điểm ảnh vật qua thấu kính hội tụ

- Giới thiệu cách đặt vật trước kính lúp để quan sát ảnh vật qua kính lúp

+ Ghi nhận cách đặt vật trước kính lúp để quan sát ảnh vật qua kính lúp

- Yêu cầu học sinh cho biết ngắm chừng cực viễn mắt khơng bị mỏi

+ Cho biết ngắm chừng cực viễn mắt không bị mỏi

*Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính lúp

- Vẽ hình 32.5 Hướng dẫn học sinh tìm G

+ Vẽ hình Tìm G - Giới thiệu 0 tan0

- Giới thiệu G thương mại

+ Ghi nhận giá trị G ghi kính lúp tính tiêu cự kính lúp theo số liệu

- Yêu cầu học sinh thực C2 + Thực C2

một khoảng nhỏ tiêu cự. III Sự tạo ảnh qua kính lúp

+ Đặt vật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật kính lúp Khi kính cho ảnh ảo chiều lớn vật

+ Để nhìn thấy ảnh phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh giới hạn nhìn rỏ mắt Điều chỉnh để quan sát ảnh vị trí xác định gọi ngắm chừng vị trí

+ Khi cần quan sát thời gian dài, ta nên thực cách ngắm chừng cực viễn để mắt không bị mỏi

III Số bội giác kính lúp *Số bội giác G kính lúp :

0

tan G

tan

 

 

 

trong a góc trơng ảnh qua kính, a0 góc trơng vật lớn ứng với vật đặt điểm cực cận. *Đối với kính lúp, ngắm chừng vơ cực (), ta có số bội giác làG Đ

f

  , với Đ = OCc khoảng nhìn rõ ngắn nhất, f tiêu cự kính.

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (5 phút) Cho học sinh tóm tắt kiến thức 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (2 phút)

 Tiết này: Kính lúp, độ bội giác Cơng dụng Làm tập sgk tài liệu  Tiết sau: Tham khảo kính hiển vi

5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: -************************************************************************************ Tuần CM: 33

Tiết 65 KÍNH HIỂN VI

1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức :

- Nêu ngun tắc cấu tạo cơng dụng kính hiển vi

- Trình bày số bội giác ảnh tạo kính hiển vi 1.2 Kỹ năng:

(48)

- Viết áp dụng cơng thức số bội giác kính hiễn vi ngắm chừng vô cực để giải tập

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học 2 TRỌNG TÂM : Kính hiển vi

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Kính hiễn vi, tiêu để quan sát Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiễn vi để giới thiệu, giải thích

3.2 Học sinh : Ôn lại để nắm nội dung thấu kính mắt. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Nêu cấu tạo viết công thức số bội giác kính lúp Câu 2: Làm tập vận dụng

*Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo của kính hiễn vi (10 phút)

- Cho học sinh quan sát mẫu vật nhỏ tiêu qua kính hiễn vi

+ Quan sát mẫu vật qua kính hiễn vi

- Yêu cầu học sinh nêu cơng dụng kính hiễn vi + Nêu cơng dụng kính hiễn vi

- Cho học sinh xem tranh vẽ cấu tạo kính hiễn vi + Xem tranh vẽ

- Giới thiệu cấu tạo kính hiễn vi + Ghi nhận cấu tạo kính hiễn vi

- Giới thiệu phận tụ sáng kính hiễn vi + Quan sát phận tụ sáng kính hiễn vi

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh kính hiễn vi (10 phút)

-Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính

+ Ghi sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính

- Giới thiệu đặc điểm ảnh trung gian ảnh cuối

+ Ghi nhận đặc diểm ảnh trung gian ảnh cuối

- Yêu cầu học sinh nêu vị trí đặt vật vị trí ảnh trung gian để có ảnh cuối theo yêu cầu

+ Nêu vị trí đặt vật vị trí ảnh trung gian để có ảnh cuối theo yêu cầu

- Giới thiệu cách ngắm chừng + Ghi nhận cách ngắm chừng - Yêu cầu học sinh thực C1 + Thực C1

- Yêu cầu học sinh cho biết ngắm chừng vô

I Cơng dụng cấu tạo kính hiễn vi

 Kính hiển vi dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ Nó có số bội giác lớn hơn nhiều lần số bội giác kính lúp

 Kính hiển vi gồm :

- Vật kính thấu kính hội tụ hệ thấu kính có độ tụ dương có tiêu cự ngắn (cỡ mm) có tác dụng tạo thành ảnh thật lớn vật.

- Thị kính thấu kính hội tụ hay hệ thấu kính hội tụ có tác dụng kính lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo vật kính.

Hệ thấu kính lắp đồng trục cho khoảng cách kính khơng đổi (O1O2 = l) Khoảng cách hai tiêu điểm F’1F2 =  gọi độ dài quang học kính hiển vi Ngồi cịn có bộ phận chiếu sáng cho vật cần quan sát (thông thường gương cầu lõm).

II Sự tạo ảnh kính hiễn vi Sơ đồ tạo ảnh :

A1B1 ảnh thật lớn nhiều so với vật AB

A2B2 ảnh ảo lớn nhiều so với ảnh trung gian

A1B1

Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2

Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1)

sao cho ảnh cuối (A2B2) giới hạn

nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt

Nếu ảnh sau A2B2 vật quan sát tạo

(49)

cực ảnh trung gian nằm vị trí

+ Cho biết ngắm chừng vơ cực ảnh trung gian nằm vị trí

*Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác kính hiễn vi (10 phút)

- Giới thiệu cơng thức tính số bội giác ngắm chừng cực cận

+ Ghi nhận số bội giác ngắm chừng cực cận - Giới thiệu hình vẽ 35.5

+ Quan sát hình vẽ

- Yêu cầu học sinh thực C2 + Thực C2

III Số bội giác kính hiễn vi

.+ Khi ngắm chừng cực cận: GC =

2

2 '

' d d

d d + Khi ngắm chừng vô cực:

G = |k1|G2 =

2

f f

OCC Với  = O1O2 – f1 – f2.

trong đó, k1 số phóng đại ảnh vật kính ; G2 là số bội giác thị kính ngắm chừng vô cực,  độ dài quang học kính hiển vi, Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất, f1, f2 tiêu cự vật kính thị kính.

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (5 phút) Cho học sinh tóm tắt kiến thức 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (3 phút)

 Tiết này: Kính hiển vi, độ bội giác Công dụng Làm tập sgk tài liệu  Tiết sau: Tham khảo kính thiên văn

5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: -************************************************************************************ Tuần CM: 33

Tiết 66 KÍNH THIÊN VĂN

1 MỤC TIÊU 1.1 Ki ến thức:

- Nêu nguyên tắc cấu tạo công dụng kính thiên văn

- Trình bày số bội giác ảnh tạo kính thiên văn 1.2 Kỹ năng:

- Thiết lập vận dụng cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực

- Vẽ ảnh vật thật tạo kính thiên văn giải thích tác dụng tăng góc trơng ảnh kính

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học 2 TRỌNG TÂM: Kính thiên văn

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Kính thiên văn loại nhỏ dùng phịng thí nghiệm Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn

3.2 Học sinh: Mượn, mang đến lớp ống nhòm đồ chơi ống nhòm quân để sử dụng giờ học

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)

Câu 1: Nêu cấu tạo, viết công thức dộ bội giác kính hiễn vi Câu 2: Làm tập vận dụng

(50)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Vào (1 phút)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo của kính thiên văn (10 phút)

- Cho học sinh quan sát vật xa mắt thường ống nhòm

+ Quan sát vật xa mắt thường ống nhòm

- u cầu học sinh nêu cơng dụng kính thiên văn

+ Nêu cơng dụng kính thiên văn - Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn + Quan sát tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn n - Giới thiệu cấu tạo kính thiên văn

+ Ghi nhận cấu tạo kính thiên văn - Cho học sinh quan sát vật xa mắt thường ống nhòm

+ Quan sát vật xa mắt thường ống nhòm

- Yêu cầu học sinh nêu cơng dụng kính thiên văn

+ Nêu cơng dụng kính thiên văn - Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn + Quan sát tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn n - Giới thiệu cấu tạo kính thiên văn

+ Ghi nhận cấu tạo kính thiên văn

*Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh kính thiên văn (10 phút)

- Giới thiệu tranh vẽ tạo ảnh qua kính thiên văn + Quan sát tranh vẽ tạo ảnh qua kính thiên văn - u cầu học sinh trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn

+ Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn - Yêu cầu học sinh thực C1

+ Thực C1

- Yêu cầu học sinh cho biết ngắm chừng vơ cực ảnh trung gian vị trí

+ Cho biết ngắm chừng vơ cực ảnh trung gian vị trí

*Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác kính thiên văn (10 phút)

- Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4 hướng dẫn hs lập số bội giác

+ Quan sát tranh vẽ Lập số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực

I Công dụng cấu tạo kính thiên văn  Kính thiên văn dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trơng lớn những vật xa (các thiên thể) Đó dụng cụ quang dùng để quan sát thiên thể xa.  Kính thiên văn gồm có hai phận : - Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Nó có tác dụng tạo ảnh thật vật tiêu diện của vật kính.

- Thị kính, có tác dụng quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp.

Khoảng cách thị kính vật kính thay đổi

II Sự tạo ảnh kính thiên văn

Hướng trục kính thiên văn đến vật AB xa cần quan sát để thu ảnh thật A1B1 tiêu diện ảnh

của vật kính Sau thay đổi khoảng cách vật kính thị kính để ảnh cuối A2B2 qua thị kính

là ảnh ảo, nằm giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt

Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo Để quan sát thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối vô cực: ngắm chừng vô cực

III Số bội giác kính thiên văn

Số bội giác kính thiên văn (khi ngắm chừng vơ cực) tỉ số góc trơng vật qua kính  góc trơng vật trực tiếp 0 vật vị trí (vơ cực) tính cơng thức :

Ta có: tan0 =

1 1

f B A

; tan =

2 1

f B A

1 f G

f  

trong đó, f1, f2 tiêu cự vật kính thị kính. Trong trường hợp này, số bội giác khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính.

(51)

 Tiết này: Kính thiên văn, độ bội giác Cơng dụng Làm tập sgk tài liệu  Tiết sau: Hệ thống lại kiến thức kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn để giải tập 5 RÚT KINH NGHIỆM

*Nội dung: -*Phương pháp: - -*Sử dụng đồ dùng dạy học: -************************************************************************************ Tuần CM: 34

Tiết 67 BÀI TẬP

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập loại quang cụ bổ trợ cho mắt. 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ giải tập định tính hệ quang cụ bổ trợ cho mắt.

1.3 Thái độ: Hứng thú u thích mơn học

2 TRỌNG TÂM: Giải tập kính lúp, kính thiên vân, kính hiển vi 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:- Phương pháp giải tập; Lựa chọn tập đặc trưng 3.2 Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs; vệ sinh (1 phút) 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)

Câu 1: Nêu cấu tạo, viết công thức dộ bội giác kính thiên văn Câu 2: Làm tập vận dụng

*Đáp án: sgk 4.3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt động 1: Một số lưu ý giải tập (5

phút)

-Giáo viên nhắc nhỏ hs lưu ý giải tập + Hs ý lắng nghe ghi nhận

*Hoạt động 2: Các dạng tập cụ thể (11 phút) -Giáo viên lưu ý dạng tập

+Học sinh ý lắng nghe ghi nhận

Một số lưu ý giải tập

Để giải tốt tập kính lúp, kính hiễn vi kính thiên văn, phải nắm tính chất ảnh vật qua thấu kính cơng thức thấu kính từ xác định nhanh chống đại lượng theo yêu cầu toán

Các bước giải tâp:

+ Phân tích điều kiện đề + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ

+ Ap dụng công thức thấu kính để xác định đại lượng theo yêu cầu toán

+ Biện luận kết (nếu có) chọn đáp án

*Bài tốn kính lúp + Ngắm chừng cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = |

C C d d'

|

+ Ngắm chừng vô cực: d’ = -  ; G = f OCC

*Bài tốn kính hiễn vi

+ Ngắm chừng cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC =

2

2 '

' d d

d d

(52)

*Hoạt động 3: Giải tập SGK (15 phút)

- Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải tập trang 208 sách giáo khoa

+ Làm tập trang 208 theo hướng dẫn thầy cô

- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh; xác định thơng số mà tốn cho, ý dấu; dựa vào yêu cầu toán để xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết

+ Vẽ sơ đồ tạo ảnh; Xác định thơng số mà tốn cho trường hợp; Tìm đại lượng theo u cầu tốn

-Tương tự giải tập trang 212 SGK; trang 216 SGK

d2’ = -  ; G =

f f OCC

; với  = O1O2 – f1 – f2

*Bài tốn kính thiên văn

Ngắm chừng vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G =

f f *Giải tập SGK

4.4 Câu hỏi tập củng cố: (5 phút)

Cho học sinh tóm tắt kiến thức ; yêu cầu làm số tập củng cố 4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà: (3 phút)

 Tiết này: Làm lại tập làm tập lại sgk tài liệu

 Tiết sau: Tham khảo thực hành: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ 5 RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 16/05/2021, 04:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w