1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II-Năm Học 2012-2013 Môn Vật lí 8

3 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II-Năm Học 2012-2013 Môn Vật lí 8 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN * Chương I. Cơ học 1. Công suất. - Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. - Công thức tính công suất: t A P = - Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì s J P 1 1 = = 1J/s (Jun trên giây) Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W) 1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W 2. Cơ năng - Vật có khả năng thực hiện công cơ học là vật có cơ năng. - Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng * Thế năng: + Thế năng hấp dẫn: Cơ năng mà vật có được do có một độ cao nào đó so với vật mốc. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn + Thế năng đàn hồi: Cơ năng mà vật có được khi vật bị biến dạng. Độ biến dạng càng lớn thế năng đàn hồi càng lớn. * Động năng: Cơ năng mà vật có được do chuyển động. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. - Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. - Động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. * Chương II. Nhiệt học. 1. Cấu tạo của các chất & hiện tượng khuyếch tán - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. * Giải thích hiện tượng khuếch tán? * Bài tập ví dụ: 1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? Trả lời: - Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. 2. Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Trả lời: - Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên bằng mắt thường ta không nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng 3. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn vào nước lạnh? Trả lời: - Vì trong nước nóng các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn. 4. Nhỏ một giọt nước vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi? Tại sao? Trả lời: - Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía. - Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơn. 5. Tại sao trong nước hồ, ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều? Trả lời: - Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía, trong đó một số chuyển động xuống phía dưới và len vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên trong nước có các phân tử khí 6. Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao? Trả lời: - Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn. Vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơn. 7. Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao? Trả lời: - Vì các phân tử nước và các phân tử đường luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên sau một thời gian chúng tự hòa lẫn vào nhau nên ta nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. 8. Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? Trả lời: - Ta biết nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh - Vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước trong cốc nước lạnh. Do đó khi thả thuốc tím vào hai cốc thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn ở cốc nước nóng vì vậy thuốc tím hòa tan nhanh hơn 2. Nhiệt năng - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. - Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi. Đơn vị tính nhiệt lượng là Jun(J). 3. Truyền nhiệt - Dẫn nhiệt: là hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần này sang phần khác của cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác. - Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí. - Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không. * Bài tập ví dụ: 1. Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Trả lời: Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ. Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào. 2. Tại sao về mùa lạnh khi sở vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn cảu gỗ không? Trả lời: Vì đồng dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào miếng đồng, nhiệt từ cơ thể truyền vào miếng đồng và phân tán trong miếng đồng nhanh nên ta cảm thấy lạnh, còn gỗ dẫn nhiệt kém hơn nên khi sờ vào miếng gỗ ta thấy ít bị lạnh hơn. 3. Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao? Trả lời: Đun ở đáy ống để tạo ra các dòng đối lưu. 4. Công thức tính nhiệt lượng & phương trình cân bằng nhiệt - Nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra được tính theo công thức: thu toa Q Q mc t= = ∆ Ứng với quá trình thu nhiệt: t ∆ = (t 2 – t 1 ) Ứng với quá trình toả nhiệt: t∆ = (t 1 – t 2 ) (t 1 : nhiệt độ ban đầu của vật, t 2 : nhiệu độ sau cùng của vật) Nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: + Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. * Bài tập ví dụ: Bài 1: Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn? HD - Công suất làm việc của Tuấn là: W s J t A P 60 600 36000 1 1 1 === - Cụng sut lm vic ca Bỡnh l: W s J t A P 50 840 42000 2 2 2 === Ta thy P 1 > P 2 => Tun lm vic khe hn Bỡnh B i 2: Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của ngời kéo? - HD: Công của lực kéo là: A = F .S = 180. 6 = 1080 J. - Công suất của ngời kéo là: P = A/t Với A = 1080J ; t = 12 giây. => P = 1080/ 12 = 90 W. Bi 3: Mt m nhụm cú khi lng 360g cha 1,2 lớt nc. Bit nhit ban u ca m v nc l 24 0 C. Bit nhit dung riờng ca nhụm l 880J/kg.K, ca nc l 4 200 J/kg.K. Hóy tớnh nhit lng cn thit un sụi nc trong m? ( 407 116,8 J ) Hng dn: m 1 = 360g = 0,36 kg, m 2 = 1,2 kg, t 1 = 24 0 C, t 2 = 100 0 C C 1 = 880J/kg.K, C 2 = 4 200 J/kg.K. Nhit lng m nhụm thu vo núng n 100 0 C l: Q 1 = m 1 .C 1 1 t = 0,36. 880. (100 24) = 24 076,8 (J) Nhit lng nc thu vo núng n 100 0 C l: Q 2 = m 2 .C 2 2 t = 1,2. 4 200. (100 24) = 383 040 (J) Nhit lng tng cng l: Q = Q 1 + Q 2 = 24 076,8 + 383 040 = 407 116,8 (J). Bi 4: Ngi ta th ming ng cú khi lng 600g nhit 100 0 C vo 2,5kg nc. Nhit khi cú s cõn bng nhit l 30 0 C. a. Tớnh nhit lng ming ng ta ra. b. Hi nc núng lờn thờm bao nhiờu ?( Tớnh t) Bi 5: Mt hc sinh th 1250g chỡ nhit 120 0 C vo 400g nc nhit 30 0 C lm cho nc núng lờn ti 40 0 C . a) Hi nhit ca chỡ ngay khi cú s cõn bng nhit. b) Tớnh nhit lng nc thu vo. c) Tớnh nhit dung riờng ca chỡ. d) So sỏnh nhit dung riờng ca chỡ tớnh c vi nhit dung riờng ca chỡ trong bng v gii thớch ti sao cú s chờnh lch ú. (Cho Bit C Nc = 4200J/kg.K, C t =800J/kg.K, C Chỡ =130J /kg.K) Hng dn i:400g = 0,4 kg , 1250g = 1,25 kg a) Nhiờt ca chỡ ngay khi cú s cõn bng nhit l 40 0 C (1 im) b) Nhit lng do nc thu vo Q = m.c(t 2 t 1 ) = 0,4.4200.10 = 16800 J (1 im) c) Q ta = Q thu = 1680 J Q Ta = m.c. t suy ra C Pb = Q Ta /m. t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K (1 im) d) Nhit dung riờng ca chỡ tớnh c cú s chờnh lch so vi nhit dung riờng ca chỡ trong bng SGK l do thc t cú nhit lng ta ra mụi trng bờn ngoi. (1 im) . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II-Năm Học 2012-2013 Môn Vật lí 8 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN * Chương I. Cơ học 1. Công suất. - Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công. kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180 N. Tính công và công suất của ngời kéo? - HD: Công của lực kéo là: A = F .S = 180 . 6 = 1 080 J. - Công suất. Vật có khả năng thực hiện công cơ học là vật có cơ năng. - Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng * Thế năng: + Thế năng hấp dẫn: Cơ năng mà vật có được do có một độ cao nào đó so với vật

Ngày đăng: 31/01/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w