1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

gui Ha

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết sử dụng các kiến thức về câu hỏi để đặt câu viết thành một đoạn văn hoặc dùng để nói ,viết ,....thông qua hình thức làm bài tập.. - Đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộ[r]

(1)(2)(3)

TUẦN 16:

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc: KÉO CO

I Mục tiêu:

Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ: Tuổi ngựa? - Trong khổ thơ cuối, ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì?

- GV nhận xét chung, ghi điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện đọc

- Chia đoạn yêu cầu đọc - Yêu cầu đọc theo cặp

- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - GV đọc mẫu toàn

3 Tìm hiểu bài:

- Phần đầu văn giới thiệu với người đọc điều gì?

- Em hiểu cách chơi kéo co nào? - Giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

- Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

- Theo em trị chơi kéo co vui?

- Ngồi kéo co, em cịn biết trị chơi dân gian khác?

* Nội dung bài?

4 Đọc diễn cảm:

- Đọc nối tiếp đoạn - Tìm giọng đọc thích hợp? - Tổ chức thi đọc

C Củng cố dặn dò:

- Em nhận xét trị chơi kéo co, chơi kéo co có lợi gì?

- Nhận xét tiết học, dặn h/s đọc lại bài,

- đoạn:+ Đ1: dòng đầu + Đ2: dòng tiếp + Đ3: Phần lại - Từng cặp luyện đọc

- h/s đọc, lớp nghe nêu ý kiến đọc - HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Cách chơi kéo co

- Kéo co phải có đội, thường số người đội

Là thi khác biệt Đó thi khác biệt bên

- Là thi trai tráng giáp làng Số lượng không bại thành thắng

- Vì có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sôi nổi,

- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh gồng, chọi gà, leo cầu khỉ

+ HS nêu nội dung - h/s đọc

.- Luyện đọc theo cặp - Cá nhân đọc, nhóm đọc

(4)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi

- Hiểu ND: Kéo co trò hcơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục Hs u thích trị chơi dân gian

(5)

Toán:

Tiết 76: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp học sinh rèn kĩ năng:

- Thực phép chia cho số có hai chữ số

- Giải tốn có lời văn.(Bài (dòng 1, 2), 2)

- Giáo dục Hs ý thức cẩn thận

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Tính : 65 480 : 65 ; 12 678 : 26 - GV h/s nhận xét, chữa

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính tính:

- Yêu cầu h/s nêu đặt tính, tính - Yêu cầu làm

- GV h/s nhận xét, chữa Bài 2:

- Bài tốn cho biết hỏi gì?

- Muốn tính số mét vng nhà lát ta làm phép tính gì?

- u cầu h/s làm vào

- GV chấm chữa Bài 3:

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu h/s làm

- GV theo dõi gợi ý

C Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn h/s làm vào 4, thực

phép chia cho

- h/s lên bảng làm, lớp làm nháp

- HS đọc yêu cầu, tự làm vào - h/s lên bảng chữa bài, h/s phép tính

- HS đọc, tự tóm tắt tốn: - Phép tính chia

- Cả lớp làm bài, h/s chữa Bài giải:

Số mét vuông nhà lát là:

1050 : 25 = 42 (m2 )

Đáp số: 42 m2

- Tính tổng số sản phẩm làm tháng

- Tính số sản phẩm trung bình người làm

Bài giải:

Trong tháng đội dó làm là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình ngời làm là:

(6)

Đạo đức: Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Nêu ích lợi lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Khơng đồng tình với bểu lười lao động (Biết ý nghĩa lao động.)

II Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng đóng vai BT ( chuẩn bị theo nhóm)

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Đọc, hát thơ, hát em sáng tác hay sưu tầm nói công lao thầy, cô giáo?

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a.

+ Mục tiêu: HS đọc truyện, trả lời câu

hỏi nội dung truyện

+ Cách tiến hành:

- h/s đọc, hát

- Đọc truyện - 1, h/s đọc, lớp theo dõi

- Tổ chức thảo luận nhóm câu hỏi SGK/25

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày

- Trình bày câu, lớp nhận xét, trao đổi

- GV nhận xét chung, chốt ý

+ Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt

- Đọc phần ghi nhớ? - 2, h/s đọc

2 Hoạt động2: Thảo luận nhóm tập 1

+ Mục tiêu: Tìm biểu yêu lao động lười lao động

+ Cách tiến hành:

- Tổ chức h/s thảo luận nhóm

- Cả lớp làm nháp, nhóm làm phiếu khổ to( Bảng phụ)

- Trình bày - Lần lượt đại diện nhóm nêu miệng,

2 nhóm dán phiếu( Gắn bảng) - GV hs nhận xét, chốt ý

YÊU LAO ĐỘNG: LƯỜI LAO ĐỘNG:

- Làm học thuộc chơi - Không học bài, không làm - Luôn hồn thành việc bố,

mẹ, thầy giáo giao cho

- Ỷ lại chờ người khác làm cho

3 Hoạt động 3: Đóng vai tập

(7)

theo tình vai đóng + Cách tiến hành:

- Đọc tình SGK - h/s đọc

- Yêu cầu thảo luận nhóm - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn

đóng vai thảo luận theo tình đóng

- u cầu trình bày - nhóm đóng tình huống, lớp trao đổi

theo tình - Cách ứng xử tình

vậy phù hợp chưa? Vì sao?

- HS trả lời

- HS khác đưa cách cư xử khác - GV nhận xét chốt cách cư xử đúng,

hay

4 Hoạt động tiếp nối:

- Lao động có ích gì,Vì cần u lao động?

- Thực yêu lao động Chuẩn bị tập 3,4,5,6 SGK

BUỔI 2:

( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng)

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 BUỔI 1:

( Cô Năm soạn giảng)

BUỔI 2:

Ơn Tốn:

Tiết 31: LUYỆN TẬP: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0

I Mục tiêu:

- Giúp h/s biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

- Áp dụng chia cho số có chữ số thương tìm có chữ số

(8)

- Tính 450 : 24 ; 2448 : 24 - GV nhận xét chữa

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: (BT1-88VBT)

- Yêu cầu h/s làm

- GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T - Nhận xét chữa

Bài 2: (BT2-88VBT)

- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì? - Thực nào?

- Yêu cầu h/s làm - Theo dõi gợi ý

Bài 3: (BT3-88VBT) - HD chơi trò chơi - Tổ chức cho h/s chơi - HD lớp nhận xét đánh giá

C Củng cố ặn dò:

- Nhận xét chung học

- Dặn h/s ôn chuẩn bị sau

- h/s lên bảng làm, lớp làm nháp

- Nêu yêu cầu - HS làm

5974 58 17 174

103 KQ: 31902:78= 409 28350:47= 603(9) - Đọc đầu

- HS nêu ý kiến - HS làm

Giải:

Giá tiền bút là: 78000/52= 1500(đồng)

Nếu giảm giá 300 đồng mmỗi bút giá 1500-300=1200(đồng)

Mua số bút là: 78000:1200= 65(bút)

ĐS: 65 bút - Nêu yêu cầu

- HS chơi trò chơi

7350:35 350

25200:72 107

4066:38 210

34638:69 502

Tiếng Việt( Tăng)

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu:

- Biết sử dụng kiến thức câu hỏi để đặt câu viết thành đoạn văn dùng để nói ,viết , thơng qua hình thức làm tập

- Đọc văn kể trò chơi kéo co dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng

(9)

A Kiểm tra:

- Thế câu hỏi?

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 HS ôn tập:

Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu

a) Giữa vòm um tùm, bơng hoa dập

dờn trước gió

b) Bác sĩ Ly người đức độ, hiền từ

mà nghiêm nghị

c) Chủ nhật tuần tới, mẹ cho công viên nước

d) Bé ân hận bé không nghe lời

mẹ , ngắt hoa đẹp ấy - Yêu cầu thảo luận làm miệng - GV nhận xét đánh giá

Bài : Viết đọan văn ngắn thuật lại trò chuyện em bạn emvề nội dung tự chọn, đoạn văn có dùng câu hỏi

- Yêu cầu h/s làm vảo vở, bảng phụ

3 Luyện đọc Kéo co:

- Gọi h/s giỏi đọc - Nêu giọng đọc?

- Tổ chức cho h/s luyện đọc theo nhóm - GV tới nhóm nhắc nhở

- Tổ chức thi đọc

C Củng cố dặn dò:

- Câu hỏi dùng làm gì? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Nêu yêu cầu Bài làm :

Ví dụ :

a)Giữa vịm um tùm, cài dập dờn trước gió?

b)Bác sĩ Ly người ? c) Mẹ cho công viên nước vào lúc ?

d) Vì bé ân hận ? - HS đọc câu hỏi

- Nêu yêu cầu - HS làm - Đọc đoạn văn

- HS đọc

- Nêu giọng đọc - Luyện đọc

- Thi đọc nhóm

(10)

Toán: Tiết 79: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS rèn kĩ năng:

- Thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Giải tốn có lời văn.(Bài (a), 2)

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Chữa

- GV nhận xét chữa

- h/s lên bảng làm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 HD luyện tập:

Bài 1*: Đặt tính tính

- Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu

- Lớp tự làm vào vở, h/s lên bảng chữa bài.( Câu a,b: dòng đầu)

- GV h/s nhận xét chữa a ; 32 ; 20 b.3(2) ; 24(10) ; 40(20)

Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự tóm tắt tốn

- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì? - Cần tìm trước?

- Tìm số gói kẹo

- Tìm số hộp hộp có 160 gói kẹo

- Yêu cầu h/s làm - GV theo dõi gợi ý

- Cả lớp làm vào vở, h/s lên bảng chữa

Bài giải:

Số kẹo 24 hộp là:

120 24 = 2880( gói)

Mỗi hộp chứa 160 gói kẹo cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp )

- GV chấm chữa Đáp số: 18 hộp kẹo

Bài 3: Nêu quy tắc số chia cho

một tích?

- h/s nêu ý kiến - Nêu cách thực hiện?

- Tổ chức cho h/s làm

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại quy tắc chia số cho tích?

- Nhận xét tiết học dặn h/s làm dòng cuối

- HS nêu cách thực hiện, h/s lên bảng làm bài:

a C1: 2205:( 35  ) = 2205: 245 =

C2: 2205 : ( 35 7 )= 2205 : 35 :

= 63 : =

b C1: 3332 : (4  49) = 3332 : 196 = 17

C2: 3332 : ( 4 49 ) = 3332 : : 49

= 833 : 49 = 17

_

(11)

Tiết 32: CÂU KỂ I Mục tiêu:

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Làm lại BT2, / sgk tr 157 - h/s trình bày

- GV nhận xét chung, ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét.

Bài 1:

- Yêu cầu đọc phát biểu

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu

- Câu in đậm đoạn văn - Là câu hỏi điều chưa biết Cuối

câu có dấu chấm hỏi

Bài 2: - h/s đọc yêu cầu

- Đọc câu lại đoạn văn trên, cho biết dùng để làm cuối câu có dấu gì?

- Đó câu kể

- HS đọc câu: + Câu 1: Giới thiệu Bu-ra-ti-nơ + Câu 2: Miêu tả có mũi dài + Câu 3: Kể việc

- Cuối câu có dấu chấm

- Câu kể dùng để làm gì? - Kể, tả, giới thiệu vật, việc

Bài 3: - HS đọc yêu cầu trả lời miệng

- Chốt lời giải đúng, dán lên bảng - Câu 1, : Kể Ba-ra-ba

- Câu 3: Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba

- Các câu kể cịn dùng để làm gì? - Nói lên ý kiến tâm tư tình cảm

mỗi người

3 Ghi nhớ: - h/s đọc

4 Luyện tập:

Bài 1: Tổ chức cho h/s đọc yêu cầu thảo luận theo nhóm

- GV phát bảng phụ

- HS thực theo yêu cầu Làm vào

- HS làm bảng phụ

- Yêu cầu trình bày - Lần lượt nhóm nêu miệng, lớp trao

đổi

- GV nhận xét chốt lời giải - HS nêu lại

Câu 1: Kể việc Câu 2: Tả cánh diều

Câu 3: Kể việc nói lên tình cảm Câu 4: Tả tiếng sáo diều

Câu 5: Nêu ý kiến nhận định

Bài 2: - HS đọc yêu cầu

- Làm mẫu: b Tả bút em dùng

- Em có bút bi đẹp Chiếc bút dài, mùa xanh biếc

- Yêu cầu h/s viết 3-5 câu kể theo đề

(12)

- Gọi h/s trình bày - Lần lượt h/s nêu miệng, dán phiếu - GV h/s nhận xét

C Củng cố dặn dò:

- Thế câu kể?

- Nhận xét tiết học Dặn h/s nhà hoàn thành

_

Chính tả: Tiết 16: KÉO CO I Mục tiêu:

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn - Rèn kĩ viết trình bày đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- GV đọc cho h/s viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu,

- Nhận xét đánh giá

- HS lên bảng viết, lớp viết nháp

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- Đọc đoạn văn viết Kéo co: Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng

- Nội dụng đoạn viết?

- h/s đọc, lớp theo dõi - HS nêu ý kiến

- Đọc thầm tìm từ viết dễ viết sai

- Cả lớp đọc thầm, tìm từ viết sai, lớp luyện viết nháp, số em lên bảng viết - GV nhắc h/s lưu ý cách trình bày bài,

chú ý danh từ riêng

- GV đọc cho h/s viết - HS viết

- GV đọc toàn cho h/s sửa lỗi - HS soát lỗi

- GV chấm

3 Bài tập:

Bài 2:(a)

- HS đọc thầm bài, làm vào vở, số h/s làm bảng phụ

- Yêu cầu h/s làm - Gọi h/s chữa

- HS tiếp nối nêu kết

- GV chốt lời giải - HS đọc lời giải

C Củng cố dặn dò:

- Nêu cách viết tên riêng cách trình bày đoạn văn?

- Nhận xét tiết học Dặn h/s chuẩn bị sau

a + Nhảy dây + Múa rối

(13)

Địa lí: Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ

+ Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội đồ (lược đồ)

(Học sinh khá, giỏi: Dựa vào hình 3, SGK so sánh điểm khác khu phố cổ khu phố (về nhà cửa, đường phố,…)

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính, đồ giao thông Việt Nam ( TBDH) - Tranh ảnh sưu tầm Hà Nội

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Nêu nghề người dân ĐBBB? - h/s trả lời

- GV nhận xét chung

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.

+ Mục tiêu: Xác định vị trí thủ Hà Nội đồ hành Việt Nam Biết đường giao thông từ Hà Nội tới địa phương khác

+ Cách tiến hành:

- Tổ chức cho h/s quan sát đồ hành Việt Nam

- Cả lớp quan sát - Chỉ vị trí thủ Hà Nội?

- Hà Nội giáp với tỉnh nào?

- Từ Hà Nội đến tỉnh nơi khác phương tiện gì?

- Lần lượt h/s đồ

- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc

- Đường ô tô, sông, sắt, hàng không, thuỷ

- Từ thành phố Lào Cai đến Hà Nội phương tiện nào?

- Ơ tơ, xe lửa, tàu thuỷ + Kết luận: Hà Nội thủ đô nước Từ

Hà Nội đến nơi khác nhiều phương tiện khác Hà Nội coi đầu mối giao thông quan trọng nước

3 Hoạt động 2: Hà Nội thành phố cổ đang ngày phát triển.

(14)

cảnh, di tích lịch sử Hà Nội + Cách tiến hành:

- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: - Thảo luận nnhóm

- Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào?

- Năm 1010( thời Lý)

- Lúc Hà Nội có tên gọi gì? - Thăng Long

- Hà Nội cịn có tên gọi khác? - Đại La, Đông Đô, Đông Quan,

- Khu phố cổ có đặc điểm gì?( đâu, tên, nhà cửa, đường phố)

- Kết hợp quan sát tranh

- Phố cổ Hà Nội: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đường, - Tên phố: Gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trtước phố

- Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính

- Đường phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh - Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa,

đường phố, )

- Kết hợp quan sát tranh

- Tên phố: Nguyễn Chí Thanh, Hồng Quốc Việt,

- Đặc điểm tên phố: Lấy tên danh nhân

- Nhà cửa: Nhà cao tầng, kiến trúc đại

- Đường phố: To, rộng, nhiều xe cộ lại

- Hà Nội có nhiều phố đẹp, đại, nhiều phường làm nghề thủ công buôn bán tấp nập

+ Kết luận: GV chốt lại ý

4 Hoạt động 3: Hà Nội trung tâm trị, văn hoá, khoa học kinh tế lớn nước.

+ Mục tiêu: Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, văn hố, khoa học kinh tế lớn nước

+ Cách tiến hành:

Nêu dẫn chứng thể HN là:

- Trung tâm trị? - Là nơi làm việc quanlãnh đạo cao cấp.

- Hà NộiTrung tâm kinh tế lớn? - Nhiều nhà máy, trung tâm thương

mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện

- Hà Nội trung tâm văn hoá, khoa học? - Trường ĐH Văn Miếu

Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh

- Kể tên số trường Đại học, viện bảo tàng Hà Nội?

- Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia

(15)

- Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử?

- Hồ Hồn Kiếm; Phủ Tây Hồ; chùa Trấn Quốc; chùa Láng,

C Củng cố dặn dị:

- Vì cần bảo vệ giữ gìn khu phố cổ, danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh Hải Phòng

_ BUỔI 2:

Toán: Tiết 32: KIỂM TRA I Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức: hình chữ nhật, đơn vị đo diện tích, khối lượng, phép tính cộng trừ nhân chia

II Hoạt động dạy học: A Đề bài:

Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có số đo cạnh sau Chiều dài 4cm , chiều rộng 3cm

Bài : Đặt tính tính

a 23564 : 4; b 3658  56

c 3245 +12065 +2564 d 60116 : 28 Bài 3:

a (75+ 25) :5

b 128 : (4 2 )

c ( 1257  9) :

d 32800:(142-92)

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

25 yến = kg 14 tạ = yến 26 yến = kg 5tấn = tạ

54 kg = g 5tấn tạ = tạ 43 kg = g 3tấn yến = yến Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

m2 = cm2 25 dm = cm2

12 m2 = cm2 45 dm = cm2

54 m2 = cm2 dm = cm2

3m2=………….dm2 1200000 cm2= …….m2

Bài : Một hình chữ nhật có chu vi 48 m chiều dài chiều rộng m tính diện tích hình chữ nhật

(16)

Bài 1: (1 điểm) Vẽ cho điểm

Bài 2: (2 điểm) Mỗi phép tính cho

1

điểm a 5891 ; b 204848 c 17874 ; d 2147

Bài 3: (2 điểm) Mỗi phép tính cho

1

điểm a 20 ; b 16

c 3771 ; d 656 Bài 4: (2 điểm) Điền chỗ trống cho

4

1 điểm.

Bài 5: (2 điểm) Điền chỗ trống cho

1 điểm.

Bài 6: (1 điểm) Làm cho điểm Giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật 48 : = 24 (m )

Chiều dài hình chữ nhật ( 24 + ) : = 13 (m) Chiều rộng hình chữ nhật

13 + = 15 (m ) Diện tích hình chữ nhật

13 x 15 = 195 ( m )

Đáp số : 195 m

_

Tiếng Việt: Tiết 16: KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Kiểm tra kĩ xác định danh từ, động từ ,tính từ thơng qua việc xác định đoạn văn ,đoạn thơ; đặt câu có danh từ, động từ ,tính từ

- Kĩ xác định câu hỏi sử dụng câu hỏi

II Hoạt động dạy học: A Đề bài.

Bài 1: Xác định danh từ, động từ ,tính từ có đoạn văn sau

- Nắngvàng lan nhanh xuống chân núi rải vội lên đồng lúa

- Đến bây giờ ,Vân không quên khn mặthiền từ ,mái tóc bạc ,đơi mắtđầy

thương yêu lo lắng ông

Bài 2: Đặt ba câu có :

a Chủ ngữ danh từ /vị ngữ động từ b Chủ ngữ danh từ /vị ngữ tính từ c Chủ ngữ động từ /vị ngữ động từ “là”

(17)

Bài : Đặt câu hỏi cho phận gạch in đậm câu sau

a Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng

b Bà cụ ngồi bán búp bê vải vụn

B Cho điểm:

Bài 1: (2 điểm)

(Bài làm : từ in nghiêng danh từ, từ in đậm tính từ , từ ngạch chân động từ )

Bài 2: (3 điểm) a ví dụ :

Mặt trăng nhơ lên khỏi rặng núi b ví dụ :

Những hạt sương đêm long lanh cành c ví dụ :

Lao động vinh quang Bài 3: (2 điểm)

HS viết đoạn văn có sử dụng động từ động từ cho điểm Bài 4: (2 điểm)

Đặt câu hỏi theo yêu cầu cho điểm

( Tồn trình bày sach viết chữ đẹp cho điểm)

Hoạt động lên lớp:

Tiết 16: VẼ TRANG THEO ĐỂ TÀI: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG. AN TỒN GIAO THƠNG

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh thể việc bảo vệ mơi trường an tồn giao thơng - Vẽ tranh theo đề tài cho trước

II Các hoạt động: 1 Hoạt động vẽ tranh:

- GV nêu nhiệm vụ: Vẽ tranh thể hiên việc bảo vệ mơi trường an tồn giao thơng

+ Bảo vệ môi trường gồm hoạt động nào? Hình ảnh gì?

+ An tồn giao thơng gồm gì? - Tổ chức cho h/s thực hành vẽ tranh - GV theo dõi nhắc nhở h/s vẽ

* Đánh giá kết quả:

- Cho h/s trình bày sản phẩm theo nhóm

- GV lớp nhận xét đánh giá

2 Dặn dò:

- Tham gia động viên gia đình, người thân tham gia tốt việc bảo vệ môi trường,ấthng gia an toàn giao

- HS theo dõi

- HS nêu ý kiến

- HS thực hành vẽ

(18)

thông

Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Toán:

Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ ( TIẾP) I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) Bài 1, (b)

- Làm tập có liên quan

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra:

- Gọi h/s làm - h/s lên bảng

- GV nhận xét cho điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu phép chia:

a) Trường hợp chia hết: - Làm vào nháp, em lên bảng

41535 : 195 = ? - Đặt tính

- Tính từ trái sang phải

41535 195 253 213 585

b) Trường hợp chia có dư - Làm vào nháp, em lên bảng

80120 : 245 = ? - Đặt tính

- Tính từ trái sang phải

80120 245 622 327 1720

3 Thực hành:

Bài 1:

- Thực nào? - Nêu yêu cầu bài.- Làm cá nhân.

+ Đặt tính 62321 307 81350 187

921 203 655 435 940

+Thực hành tính

- GV theo dõi gợi ý h/s yếu Bài 2: Tìm x

- Nêu cách tìm số chia? - Yêu cầu h/s làm - Chữa , ghi điểm

- HS nhắc lại cách tìm số chia - Cả lớp làm vào

b) 89658: X = 293

X = 89658 : 293 X = 306

Bài 3: - Đọc đề, phân tích làm

- Bài tốn cho biết gì, hỏi gi? - HS nêu ý kiến

(19)

- HD h/s làm - HS làm

- GV theo dõi gợi ý Bài giải:

- Chấm chữa TB ngày nhà máy sản xuất là:

49410:305 = 162 (sản phẩm)

ĐS: 162 sản phẩm

C Củng cố dặn dị:

- Nêu cách tìm số chia chưa biết? - Dặn h/s ôn làm lại

Tập làm văn: Tiết 32: : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

- Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết

- Bài viết trình bày khoa học rõ ràng

II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Giới thiệu trò chơi lễ hội

quê em? - h/s giới thiệu

- GV nhận xét chung, ghi điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Chuẩn bị viết:

Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích - HS đọc đề

- Đọc gợi ý sgk/ 162 - h/s đọc

- Đọc dàn ý tuần trước? - h/s đọc, lớp đọc thầm lại

- Chọn mở trực tiếp hay gián tiếp? - số h/s trình bày mở trực tiếp, gián

tiếp - Viết đoạn thân (mở đoạn, thân

đoạn, kết đoạn)

- HS đọc thầm lại mẫu

- Lưu ý câu mở đầu đoạn mẫu - 1, h/s làm mẫu câu mở đầu đoạn

của

+VD: Búp bê em trơng thật đáng yêu

- Chọn cách kết bài? - Một vài h/s nêu cách kết chọn

theo cách mở rộng hay không mở

3 HS viết bài: rộng

- Yêu cầu h/s viết vào - Viết vào

- GV quan sát giúp đỡ h/s lúng túng

C Củng cố dặn dò:

(20)

Khoa học:

Tiết 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I Mục tiêu:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,…

II Đồ dùng dạy học:

- Nến, đĩa đèn nhựa, đế nhựa, ống trụ thuỷ tinh, chậu nhựa (TBDH) Nước vơi

- HS chuẩn bị theo dặn dị tiết trước

III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Khơng khí có tính chất gì? - HS trả lời

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Hoạt động1: Xác định thành phần khơng khí

+ Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

+ Cách tiến hành:

- Tổ chức h/s làm việc theo nhóm 2-4 - Nhóm trưởng báo cáo chẩn bị

các nhóm

- Đọc mục thực hành - Cả lớp đọc thầm

- Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm ( GV giúp đỡ h/s làm thí nghiệm.)

- Các nhóm làm thí nghiệm gợi ý SGK

- HS giải thích tượng: - Tại nến tắt, nước lại dâng vào

trong cốc?

+ Phần khơng khí chất trì cháy, ơ-xi

- Sự cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị - Phần khơng khí cịn lại có trì cháy

khơng ? Vì em biết?

- Khơng nến bị tắt - GV làm lại thí nghiệm hỏi h/s:

- Khơng khí gồm thành phần chính? - Người ta chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp lần thể tích khí ơ-xi khơng khí

+ Kết luận:

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí

+ Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác

- thành phần chính:

+ Thành phần trì cháy có khơng khí ơ-xi

+ Thành phần khơng trì cháy có khơng khí khí ni-tơ

(21)

+ Cách tiến hành:

- Tổ chức h/s quan sát lọ nước vôi - Cả lớp quan sát lọ nước vôi

- Bơm khơng khí vào lọ nước vơi - Nước vơi vẩn đục

- Giải thích tượng? - HS trả lời dựa vào mục bạn cần biết

(67) - GV giải thích thêm: Trong khơng khí cịn

có nước; ví dụ hơm trời nồm

- Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên thành phần khác có khơng khí?

- Bụi, khí độc, vi khuẩn - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm

+ Kết luận: Khơng khí gồm thành phần ơ-xi ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,

C Củng cố dặn dị:

- Khơng hhkí có thành phần nào? Để khơng khí ta cần làm gì?

- Học thuộc chuẩn bị ôn tập

- Khép cửa để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ hạt bụi

_

Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 16 I Mục tiêu:

- HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 16

- Biết phát huy ưu điểm đạt khắc phục tồn mắc phải tuần 15

- Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát tập thể

II Các hoạt động chính: 1 Sinh hoạt lớp:

- GV tổ chức cho tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung mặt học tập Nêu ý kiến phấn đấu tuần học

- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung Nêu phương hướng phấn đấu lớp tuần học

- HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung

- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 16

2 Hoạt động tập thể:

- HS tham gia múa hát hát học

Ngày đăng: 16/05/2021, 01:49

Xem thêm:

w