1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon ngu van 7

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Muïc ñích chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng vaø ngöôïc laïi ôû moãi ñoaïn vaên laø nhaèm lieân keát caùc caâu trong ñoaïn thaønh moät maïch vaên thoáng nhaát. II.[r]

(1)

Tự chọn 7

Chủ đề bám sát 1

RÈN KYÕ NĂNG CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM (Thời lượng tiết)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT * Giúp học sinh:

- Củng cố hệ thống kiến thức học

- Thơng qua văn biểu cảm hình thành học sinh tình cảm, cảm xúc - Nắm bố cục văn

- Rèn kỹ viết cho học sinh II PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:

H:Trong chương trình ngữ văn em học thể loại nào? Nêu đặc điểm thể loại đó?

3 Bài mới

*Giới thiệu học *Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY

TIẾT 1

*Hoạt động1:Giáo viên ôn lại phần lý thuyết về bố cục

H:Thế bố cục? lấy ví dụ minh họa?

H::Trong văn ần đảm bảo yêu cầu bố cục?

H: Trong văn thường bố trí nào?

H: Em nêu bố cục văn tự sự?

H: Tương tự em nêu bố cục văn miêu tả?

H: Trong văn tự văn miêu tả thường trình bày theo trình tự nào? Em nên trình tự đó? Lấy ví dụ minh họa?

GV:Ơn tập cho học sinh khái niêm văn biểu cảm

Học sinh nhắc lại khái niệm văn biểu cảm

TIẾT 1

I Bố cục văn bản

1 Khái niệm bố cục văn bản

- Bố cục xếp, tổ chức đoạn, phần theo trình tự hệ thống rành mạch hợp lý Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ với Nhưng phải cĩ phân biệt rạch rịi

2 Bố cục gồm phần

a Bố cục văn tư gồm phần Mở bài: giới thiệu nhân vật việc Thân bài: Diễn biến việc Kết bài: Kết thúc việc

b Bố cục văn miêu tả gồm phần

Mở bài: Giới thiệu chung cảnh người tả

Thân bài: Miêu tả chi tiết cảnh người tả

Kết bài: Cảm nghĩ cảnh người tả

3.Trình tự

(2)

H: Em biết văn học có nội dung văn biểu cảm chương trình?

Gv gợi dẫn văn học trong chương trình

Gv hướng dẫn họcsinh việc sử dụng phương thức biểu đạt văn biểu cảm

TIẾT 2

Gv lưu ýcho học sinh hiểu yếu tố tự sự - miêu tả phương tiện để bộc lộ tình cảm, cảm xúc dẫn tới bộc lộ tình cảm

H: Em rỏ đặc điểm quan trọng văn biểu cảm?

H: Trong văn biểu cảm, cảm xúc suy nghĩ phát biểu cuûa đối tượng nào? Đảm bảo yêu cầu nào?

H: Những đặc điểm có tác dụng gì?

H: Trong văn biểu cảm thường thể điều gì? H: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn biểu cảm gì?

H: Khi xây dựng bố cục cần lưu ý điều gì?

+Khơng gian:từ xa đến gần,từ gần đến xa,từ ngoài,từ vào trong,từ lên ,từ xuống dướ, từ trước sau

-Tả người tả vật:Tả thể =>bộ phận(đối với người vật)

TIẾT 2

1 Khái niệm văn biểu cảm

- Lươm , Sông núi nước Nam, ca dao-dân ca, câu hát tình cảm gia đình - tình yêu quê hương đất nước người

- Các phương thức biểu đạt:tự sự,miêu tả, nghị luận, thuyết minh

- Các yếu tố biểu cảm

+ Các yếu tố biểu cảm tình cảm, cảm xúc, rung động

Vd: Trong cao dao

“Chiều chiều đứng ngõ sau

Trơng quê mẹ ruột đau chín chiều” Tác giả sử dụng phương thức miêu tả tự phương tiện để bộc lộ tình cảm nhớ da diết quê hương

2 Đặc điểm văn biểu cảm

- Cảm xúc suy nghĩ người viết phải rõ, phải trở thành nội dung bài, chi phối thể qua việc lựa chọn,sắp xếp ý bố cục văn

- Trong văn biểu cảm , cảm xúc – suy nghĩ phát biểu phải cá nhân người viết mang tính chất chân thực,khơng giả tạo, giàu giá trị nhân văn,thể giá trị đạo đức, cao thượng, đẹp đẽ

- Làm giàu cho tâm hồn người đọc , phát điều mẻ đặc sắc sống xung quanh tạo đồng cảm

- Thể nội dung củ người viết trực tiếp gián tiếp

* Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn biểu cảm là.

(3)

Gv ghi đề lên bàng

Hs quan sát ghi đề vào đề

Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyệt văn biểu cảm TIEÁT 3

H: Em nhắc lại bước tạo lập văn bản? Hs nhắc lại

H: Đối tượng biểu cảm gì? H: Nội dung biểu cảm?

H: Phần mở giới thiệu gì? H: Phần thân em làm nào?

H: Kết thúc vấn đề em nêu ý nào?

Gv cho học sinh viết phần mở bài, kết lớp Học sinh thảo luận làm theo nhóm

Đại diện nhóm đọc - nhóm khác nhận xét - Nhóm 1, 2, làm mở

- Nhóm 4, 5, làm phần kết - Nhóm 7, nhận xét bổ xung

Gv nhận xét - đọc mẫu phần mở kết để học sinh tham khảo

Gv: Ghi đề lên bảng

Hs: Chép đề chuẩn bị làm bài

*Đề bài: Em phát biểu cảm nghĩ em về ca dao sau.

“Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai” Gv: Hướng dẫn học sinh lập dàn tìm ý

TIẾT 4

H: Phần mở em làm nào? H: Có cách mở bài?

- Có hai cách:+ Mở trực tiếp

- Sử dụng phép đối,tương phản tương đồng ,tăng tiến

* Khi xây dựng bố cục

- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc

- Tránh xa vào tự miêu tả

- Cảm xúc ,suy nghĩ giả, tạo vay mượn

TIẾT 3

PHẦN LUYỆN TẬP

Đề bài:Hãy phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh tre Việt Nam

- Đối tượng biểu cảm:cây tre Việt Nam - Tình cảm em tre Việt Nam * Bố cục

**Mở bài: Giới thiệu đối tượng (cây tre) **Thân bài: Nêu cảm tượng, suy nghĩ, nhận xét đánh giá em tre - Trong kháng chiến tre vũ khí đắc lực, người bạn thân thiết kháng chiến “tre xung phong, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh….”

=> Tình cảm ấn tượng em hình ảnh ây tre

- Sức sống tre có mặt khắp nơi,mọi chỗ từ bắc vô nam

- Em học tập qua phẩm chất tre

**Kết bài: Cảm xúc em tre Thực hành

Vd: Phần mở bài

Trên quê hương đất nước Việt Nam có nhiều lồi em y q tre Việt Nam.vì gắn bó với em từ lâu

TIẾT 4

Đề 2: Em phát biểu cảm nghĩ của em ca dao sau?

(4)

+ Mở gián tiếp

H: Thân em sẻ làm nào?có đặc điểm gì?

- Có đặc điểm dài so với phần mở kết

H: Phần kết em nêu nội dung gì?

Giáo viên chia nhóm hs viết phần mở bài, thân bài, kết lớp

-Nhóm 1,2:viết phần kết - Nhóm ,4: viết phần mở

- Nhóm 5,6: viết ý phần thân - Nhóm 7,8 viết ý lại phần thân

- Đại diện nhóm đọc bài, nhóm khác nhận xét đọc mẫu để học sinh tham khảo

TIEÁT 5

* Giáo viên ghi đề lên bảng

GV: yêu cầu học sinh lập dàn cho ñề ĐỀ 3: Phát biểu cảm nghĩ em mái trường mến yêu.

*Một số lưu ý làm văn biểu cảm

- Có hai cách :biểu cảm trực tiêp biểu cảm gián tiếp

+ Biểu cảm trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa thầm kín từ ngữ trực tiếp gọi tình cảm trực tiếp

Vd: Bài ca Cơn Sơn

+ Biểu cảm gián tiếp; bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa thơng qua phong cảnh Câu chuyện hay ý nghĩa mà không gọi thẳng cảm xúc

a Tìm hiểu đề tìm ý

- Đối tượng: Phát biểu cảm nghĩ hai câu ca dao

Thân em chẽ lúa đòng đòng

Phất phơ nắng hồng ban mai” b Lập dàn bài

* Mở bài: Giới thiệu ca dao,dân ca và tác dụng ca dao dân ca

* Thân bài:

- Hai câu ca dao giới thiệu hình ảnh người gái tuổi xuân trẻ trung tràn đầy sức sống qua hình ảnh lúa địng địng

- Tình cảm em trước vẻ đẹp cô gái

- Từ vẻ đẹp cô gái gợi cho em hồi tưởng đến số phận người gái

- Hình ảnh vẻ đẹp người gái so sánh ví von nào/

- Từ gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

* Kết bài

Qua ca dao em cảm nhận ca dao Việt Nam

** Thực hành TIẾT 5

ĐỀ 3: Phát biểu cảm nghĩ em mái trường mến yêu.

a Tìm hiểu đề

- Đối tượng: mái trường mến yêu - Biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ b Lập dàn ý

* Mở bài

- Giới thiệu chung mái trường học & học

* Thân bài

- Mái trường nơi nào? - Ở em cảm thấy nào?

- Trong mái trường em cảm thấy sao?

- Mái trường đọng lại em tình cảm gì?

* Kết bài

- Em cảm nhận mái trường ?

(5)

Vd: Những câu hát than thân

- Văn biểu cảm trực tiếp: Sông núi nước Nam; Bài ca Côn Sơn; Phò giá kinh…… - Văn biểu cảm gián tiếp: Những câu hát than thân; câu hát châm biếm; bánh trôi nước…

*Văn miêu tả: Đối tượng người, phong cảnh, đồ vật, loài ………với mục đích tái tạo đối tượng giúp người nghe cảm nhận

*Biểu cảm: Đối tượng biểu cảm cảnh vật, đồ vật, vật, người, song khơng phải đối tượng chủ yếu Đối tượng chủ yếu văn biểu cảm bộc lộ tư tưởng, tình cảm

TIẾT 6

* Gv hướng dẫn HS lập dàn ý viết

Gv: Thu học sinh đọc số của

một số học sinh làm tốt,để học sinh khác rút kinh nghiệm

* Một số lưu ý làm văn biểu cảm - Có hai cách :biểu cảm trực tiêp biểu cảm gián tiếp

TIẾT 6

Đề bài: Em phát biểu cảm nghĩ của em phượng trường em.

*Lập dàn ý a Mở bài:

- Giới thiệu phượng trường em dang học

- Vì em lại yêu quý phượng b Thân bài:

- Đặc điểm phượng + Mùa đông rụng cành tro trọi + Mùa xuân xanh mơn mởn

+ hoa phượng có đặc điểm gì? - Đặc biệt hoa phượng đỏ rực góc trời làm cho lịng học sinh cảm thấy lao lòng phượng nở

- Cây phượng có tác dụng gì?

- Cây phượng tạo cho em ấn tượng gì? c Kết bài

- Cảm nghĩ em phượng - Mong muốn em phượng tương lai

*Viết thành văn (học sinh viết bài) *Yêu cầu:

- Hình thức:

+ Bài làm đầy đủ ba phần

+ Trình bày rõ ràng ,sạch sẽ,đủ ý,diễn đạt trôi chảy

(6)

Chủ đề bám sát

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(thời lượng 12 tiết) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

* Giúp học sinh: - Củng cố lí thuyết

- Phân biệt từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại - Sử dụng từ loại nơi, chỗ, hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn.

II PHƯƠNG PHÁP Thảo luận

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ 3 Bài mới *Giới thiệu bài

*Tiến trình hoạt động

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1:Ôn tập cho học sinh phần lý thuyết từ loại.

H:Có loại từ ghép? Nêu đặc điểm từ loại từ ghép? Cho ví dụ minh họa?

H: Nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập hiểu nào?

H: Thế từ láy? Có loại từ láy? Cho ví dụ minh họa?

H: Nghĩa từ láy tạo thành đâu?

Gv: Hướng dẫn học sinh làm tập Học sinh hoàn thành tập lại sách giáo khoa

I Lí thuyết 1 Từ ghép - Có loại:

+ Từ ghép phụ:

Ví dụ:Ơng nội,ơng ngoại… + Từ ghép đẳng lập:

Ví dụ:Bàn ghế,sách vở…

- Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa

- Nghĩa củ từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa củ từ tạo nên

2 Từ láy

- Có loại từ láy: + Từ láy tồn bộ:

Ví dụ: Ầm ầm,chiêm chiếp,xanh xanh,… + Từ láy phận:

Ví dụ: Liêu xiêu,long lanh,mếu máo,… - Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếngva2 hòa phối âm giữ tiếng trường từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc(tiếng gốc)thì nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ sắc thái nhấn manh

*Bài tập áp dung

(7)

- Nếu thời gian gv cho học sinh viết đoạn văn có sử dung linh hoạt từ ghép từ láy

- Học sinh làm

Gv thu củ số em học sinh chấm điểm

Tiết 2

H Thế đại từ? Đại từ giữ chức vụ gì câu?

H Có loại đại từ? Đó loại nào?

H Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt?

H Có loại từ ghép Hán Việt? Từ ghép Hán Việt giống khác từ ghép Việt chỗ nào?

H Từ Hán Việt có tác dụng? Đó tác dụng nào?

H Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt? * Nếu thời gian, gv hướng dẫn hs làm tập sgk mà tiết học trước chưa làm hết

Tiết 3

H Thế quan hệ từ?

* Em viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu có sử dụng tứ ghép, từ láy

Tiết 2

3 Đại từ

- Đại từ từ người, vật, hoạt động, tính chất

- Chức vụ: làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

* Các loại đại từ: có loại - Đại từ dùng để trỏ: họ,

- Đại từ dùng để hỏi: ai, gì, 4 Từ Hán Việt

- Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gọi Yếu tố Hán Việt

- Phần lớn yếu tố Hán Việt không đứng độc lập mà dùng để tạo từ ghép

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa

* Có hai loại từ ghép Hán Việt

+ Từ ghép đẳng lập: yếu tố bình đẳng mặt ngữ pháp: sơn hà, giang sơn

+ Từ ghép phụ: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: ái quốc, thủ môn* Điểm khác với từ ghép Việt: Có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau

vd: tái phạm, thạch mã* Tác dụng từ Hán Việt

+ Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính Vd: phụ nữ - đàn bà

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

+

+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa

* Không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

Tiết 3

5 Quan hệ từ

(8)

H Em nêu cách sử dụng quan hệ từ?

H Em tìm cặp quan hệ từ? đặt câu với cặp quan hệ từ đó?

Hs thảo luận theo nhóm

Gv nhận xét làm nhóm H Nêu lỗi thường gặp quan hệ từ?

Gv hướng dẫn hs làm hết tập sgk

Nếu thời gian, gv soạn số tập nhanh để hs làm

Tiết 4

H Thế từ đồng nghĩa? (hs dựa vào khái niệm có sgk để trả lời)

H Có loại từ đồng nghĩa? Đó loại nào? Cho ví dụ minh họa

H Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa?

Gv hướng dẫn hs làm tập có sgk thêm số tập nhanh để hs làm

Gv nhận xét chữa hs

bộ phận câu hay câu với câu đoạn văn

a Cách sử dụng quan hệ từ

- Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng không dùng được)

- Có số quan hệ từ dùng thành cặp * Các cặp quan hệ từ

Vì – nên ; – ; – b Các lỗi thường gặp quan hệ từ - Thiếu quan hệ từ

- Dùng từ quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết

* Luyện tập

Bài 1: Hai từ cho hai câu sau đây, từ quan hệ từ?

- Ông cho cháu sách nhé - Ừ, ông mua cho cháu đấy

Tiết 4

6 Từ đồng nghĩa

a Khái niệm: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

* Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn + Từ đồng nghĩa hồn tồn: không phân biệt sắc thái ý nghĩa Vd sắn – mì; ngơ – bắp + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn có sắc thái ý nghĩa khác Vd hy sinh – bỏ mạng

b Cách sử dụng từ đồng nghĩa

Không phải từ đồng nghĩa thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc kỹ để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm

c Luyện tập

(9)

Tiết 5

H Thế từ trái nghĩa?

H Sử dụng từ trái nghĩa nào? Nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa?

H Khi sử dụng từ trái nghĩa, cần lưu ý điều gì?

Gv hướng dẫn hs làm tập

1/ Tìm cặp từ trái nghĩa với già, khô, thật

2/ Viết đoạn văn ngắn mùa năm, có sử dụng từ trái nghĩa

Chẳng hạn nóng – lạnh; khơ – ướt Tiết 6

H Thế từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa

H Từ đồng âm từ nhiều nghĩa khác điểm

H Em nêu cách sử dụng từ đồng âm?

Tiết 5

7 Từ trái nghĩa

a Khái niệm: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

Già >< trẻ non >< già Cao >< thấp sáng >< tối b Sử dụng từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động

c Chú ý

Khi nói đến từ trái nghĩa, phải đặt với từ trái nghĩa khác khơng có từ tự trái nghĩa

Vd: cao phải với thấp d Bài tập

1/ Các cặp từ trái nghĩa: người già >< người trẻ rau già >< rau non khăn khô >< khăn ướt hoa khô >< hoa tươi nói thật >< nói dối hàng thật >< hàng giả

2/ Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa

Tiết 6

8 Từ đồng âm

a Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan đến

vd1: Xét từ lồng trong hai trường hợp: 1/Con ngựa đứng lồng lên

2/Mua chim, bạn nhốt vào lồng

vd2: xét từ súng hai câu sau: 1/Đầu súng trăng treo

2/Cây hoa súng đẹp

b Sự khác từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

+ Từ nhiều nghĩa từ mà nghĩa có mối quan hệ ngữ nghĩa định

+ Từ đồng âm từ giống âm nghĩa chúng khơng có mối liên hệ

(10)

Gv hướng dẫn hs làm tập Bài (sgk) / 136

Hs đọc câu chuyện trả lời câu hỏi

Bài tập mở rộng

H Em tìm tượng đồng âm câu sau Giải nghĩa từ

Tiết 7

H Thế thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?

H Nghĩa thành ngữ có đặc điểm nào?

Gv lưu ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định số thành ngữ có biến đổi định

Ví dụ thành ngữ: Đứng núi trông núi / Đứng núi trông núi / Đứng núi trông núi khác

Vd 2: No cơm ấm áo / No cơm ấm cật / No cơm ấm bụng

H Thành ngữ giữ chức vụ câu?

Hướng dẫn hs làm tập

BT 1: Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau?

+ Bách chiến bách thắng + Bán tín bán nghi + Kim chi ngọc diệp + Khẩu phật tâm xà

Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm d Bài tập áp dụng

Làm tập (sgk)/ 136

+ Dùng từ đồng âm, khác nghĩa để lấy cớ khơng trả lại vạc cho người hàng xóm + Nếu quan xử kiện, em hỏi anh chàng rằng: vạc ơng hàng xóm vạc làm đồng mà Thì anh chàng thua kiện

* Bài tập nhanh

Hiện tượng đồng âm ở:

1/Con ruồi đậu mâm xôi đậu 2/Bác bác trứng

+ đậu 1: động từ hành động ruồi + đậu 2: danh từ ăn

+ bác 1: danh từ người

+ bác 2: động từ hành động người, lấy trứng đập vào xoong, đun chín lên

Tiết 7

9 Thành ngữ

a Khái niệm: Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngồi da, mẹ góa cơi

b Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên nó, thường thông qua số nét chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh

c Chức vụ

+ Làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ

+ Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao

c Bài tập:

BT 1: Thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt

+ Trăm trận trăm thắng + Nửa tin nửa ngờ + Cành vàng ngọc

(11)

Hs lên bảng làm Gv nhận xét, chữa BT 2: Đặt câu với thành ngữ sau: Mặt nặng mày nhẹ; Mặt hoa da phấn; Mặt sắt đen

Hs lên bảng làm Gv chữa

Tiết 8

H Thế điệp ngữ? Tác dụng điệp ngữ? Lấy ví dụ minh họa?

Hs tự lấy ví dụ phân tích

H Điệp ngữ có dạng? Đó dạng nào? Nêu đặc điểm dạng?

Gv hướng dẫn hs làm tập bổ trợ

BT 1: Tìm điệp ngữ đoạn trích sau? Cho biết điệp ngữ thuộc dạng nào? a Thương thay thân phận tằm

Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti

Kiếm ăn phải tìm mồi b Sáo kêu vi vút khơng

Sáo kêu dìu dặt bên lịng hồng quân Sáo kêu ríu rít xa gần

BT 2: Viết đoạn văn ngắn (6 – câu) có sử dụng điệp ngữ

Hs thảo luận nhóm, cử bạn làm thư ký viết bài, đại diện đọc trước lớp

Gv chữa

Tiết 9

Thế chơi chữ? Lấy ví dụ minh họa

Có lối chơi chữ? Đó lối nào?

BT 2: Đặt câu:

Bạn mà mặt nặng mày nhẹ vậy?

Tiết 8

10 Điệp ngữ

a Khái niệm: Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

b Các dạng điệp ngữ đặc điểm Có dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng: dạng điệp ngữ từ ngữ lặp lại đứng cách xa

+ Điệp ngữ nối tiếp: dạng điệp ngữ từ ngữ lặp lại đứng cạnh + Điệp ngữ chuyển tiếp hay gọi điệp ngữ vòng: dạng điệp ngữ từ ngữ lặp lại đứng cuối câu trước đầu câu sau

c Bài tập BT 1:

a. Điệp ngữ + Thương thay + Kiếm ăn mấy  Điệp ngữ cách quãng b. Điệp ngữ: sáo kêu  Điệp ngữ cách quãng

BT 2: Viết đoạn văn (hs tự làm)

Tiết 9

11 Chơi chữ

a Khái niệm: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước Tác dụng làm câu văn hấp dẫn, thú vị Tiền đâu -> đầu tiên (nói lái)

b Các lối chơi chữ + Dùng từ ngữ đồng âm

(12)

Chơi chữ thường sử dụng nào?

Bài tập bổ trợ: Tìm tượng chơi chữ ví dụ sau cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?

a Bò lang chạy vào làng Bo b Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non? c Con kiến bò đĩa thịt bò

Tiết 10

H Khi sử dụng từ phải ý tới điều gì?

Gv đưa số tình để hs phát lỗi sai sử dụng từ Từ đó, hs tự rút học

Gv yêu cầu hs đọc lại làm văn phát lỗi sai Gv nhận xét để hs rút kinh nghiệm

Gv đọc đoạn văn, hs chép, sau kiểm tra lại xem hs viết chưa Gv kiểm tra số bài, tốt ghi điểm

+ Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái

+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

* Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, văn, thơ thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố…

c Bài tập

a Bò lang >< làng Bo => dùng lối nói lái b Già >< non => dùng từ trái nghĩa c Bò 1: động từ

Bò 2: danh từ

 dùng từ đồng âm

Tiết 10

12 Chuẩn mực sử dụng từ * Khi sử dụng từ phải ý:

+ Sử dụng từ âm, tả + Sử dụng từ nghĩa

+ Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ + Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, gắn với tình giao tiếp

+ Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt * Bài tập

1/ Các lỗi sai thường gặp làm văn: + sai tả

(13)

Tiết 11: Kiểm tra thử học kỳ I

I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

+ Kiểm tra kiến thức học hs

+ Biết tích hợp số kỹ làm II Chuẩn bị

Gv: đề, đáp án

Hs: Ôn tập kỹ kiến thức học III Tiến trình hoạt động

Ổn định: kiểm tra sĩ số

Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: gv nêu yêu cầu kiểm tra A Đề bài: Phần Tiếng Việt * Đề trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25đ)

Khoanh tròn đáp án câu sau: Câu 1: Từ sau từ ghép đẳng lập?

a Mùa thu c Cha mẹ

b Ông nội d Hoa hồng

Câu 2: Câu sau sử dụng từ láy? a Hương học sinh xuất sắc trường b Thầy Dũng dạy toán hay

c Sau mưa, bầu trời xanh không gợn mây d Chị Thanh có giọng hát thật ngào

Câu 3: Từ sau không phải từ Hán Việt?

a Thiếu nữ c Quốc gia

b Vầng trăng d Hiệu trưởng

Câu 4: Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống câu ca dao sau: Thân em hạt mưa sa

Hạt đài các, hạt ruộng cày

a Gần – xa c Lên – xuống

b Vào – d Ở -

Câu 5: Từ sau đồng nghĩa với từ ”Thi sĩ”

a Nhà văn c Nhà giáo

b Nhà báo d Nhà thơ

Câu 6: Dòng sau dùng từ không đúng? a Bạn Hà bảo vệ quần áo b Em bé bập bẹ tập nói

c Chị Quỳnh có giọng hát thật hay d Mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc

Câu 7: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nhớ ngẩn vào ngơ

Nhớ ai, nhớ, nhớ ai

a Nhân hóa c Chơi chữ

(14)

Câu 8: Dịng sau nói đúng nội dung thành ngữ ”Một nắng hai sương”? a Chỉ siêng cần cù

b Chỉ sung sướng, đầy đủ c Chỉ vất vả, cực nhọc d Chỉ thong thả, nhàn rỗi

Câu 9: Bài thơ ”Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh thể rõ nhất điều gì? a Niềm tự hào quê hương, đất nước

b Nỗi nhớ thương biết ơn cha mẹ

c Tình u thương, kính trọng biết ơn bà

d Niềm sung sướng, hạnh phúc chiến đấu

Câu 10: Biện pháp tu từ thường sử dụng nhiều nhất ca dao?

a Ẩn dụ, so sánh c Chơi chữ, hoán dụ

b So sánh, điệp ngữ d Ẩn dụ, nhân hóa Câu 11: Khi cần dùng đến văn biểu cảm?

a Khi muốn truyền đạt câu chuyện cho người khác hiểu b Khi muốn cho người khác nắm ý nghĩa câu chuyện

c Khi muốn bộc lộ tình cảm, cảm xúc vật, tượng d Khi muốn nêu đặc điểm, công dụng đối tượng

Câu 12: Cụm từ ”Ta với ta” thơ ”Qua đèo ngang” Bà Huyện Thanh Quan muốn chỉ ai?

a Nhà thơ với nhà thơ

b Nhà thơ với nhân vật tưởng tượng c Nhà thơ với người bạn

d Nhà thơ với tất người B Đán án

Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12

c d c b d a d c c a c a

* Gv phát đề, cho hs làm 20 phút * Gv chấm nhanh, chữa trả

Tiết 12: Viết Tập làm văn

Đề ra: Cha, mẹ người gần gũi với em Em phát biểu cảm nghĩ người mẹ (hoặc cha) thân yêu mình?

(15)

Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày dạy: /01/2010

CHỦ ĐỀ BÁM SÁT

Caâu rút gọn câu đặc biệt

(Thời lượng: tiết) I Mục tiêu cần đạt:

Giuùp hs:

- Nắm kiến thức câu đặc biệt: khái niệm, tác dụng, cách dùng - Phân biệt rõ câu rút gọn với câu đặc biệt

- Rèn luyện:

+ Kĩ nhận diện câu đặc biệt văn phân tích tác dụng + Kĩ đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt

II Chuẩn bị:

Bài soạn, hệ thống tập phù hợp, bảng phụ

III Tieán trình dạy học:

Ổn định lớp Bài cũ

Em hiểu câu rút gọn? Hãy cho ví dụ rút gọn thành phần vị ngữ?

Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Tiết 1: Câu rút gọn

Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết:

Thế câu rút gọn? Tại phải rút gọn câu? Cho ví dụ minh họa.

Hoạt động 2:Hướng dẫn Luyện tập

BT1: Tìm câu rút gọn câu sau: a Người đẹp lụa, lúa tốt phân b Học thầy khơng tày học bạn

A Câu rút gọn

I Lý thuyết

1 Khái niệm: Câu rút gọn câu bị lược bỏ thành phần câu, CN – VN, CN VN Ví dụ: - Những ngồi đây?

- Ông lý Cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

2 Sử dụng câu rút gọn:

+ Khi cần thông tin nhanh, làm câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người

Ví dụ: - Bạn quê lúc trở lại? - Một tháng

-> Rút gọn CN VN, làm cho câu gọn, tập trung vào nội dung cần thông báo

II Luyện tập

BT1: Các câu rút gọn b, c, d b Học thầy không tày học bạn c Có lẽ hai tuần

(16)

c - Lúc nghỉ tết? - Có lẽ hai tuần

d - Hơm nay, trực nhật? - Bạn Thanh

BT2: Các câu rút gọn rút gọn thành phần nào? Chúng ta bổ sung thành phần vào câu khơng? Nếu được, em thêm từ ngữ nào? Việc rút gọn câu có tác dụng gì?

Tiết 2: Câu đặc biệt

Hoạt động 1: Ơn tập Lý thuyết

Thế câu đặc biệt? Dùng câu đặc biệt có tác dụng gì?

Khi cần bộc lộ cảm xúc, liệt kê, thông báo tồn vật, tượng; xác định thời gian nơi chốn; gọi đáp

Cho ví dụ câu đặc biệt?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

BT1: Tìm câu đặc biệt đoạn văn sau? Nêu tác dụng nó

a Cây tre Việt Nam Cây tre xanh nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm b Trời ơi! Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa

c Sớm Chúng tơi hội tu góc sân Tồn chuyện trẻ Râm ran

d Một tiếng gà gáy xa Một ánh mai chưa tắt Một chân trời đỏ ửng phía xa Một chút ánh sáng hồng mặt ruộng lúa lên

BT2: + Thành phần rút gọn câu: b Học thầy không tày học bạn

 Rút gọn chủ ngữ c Có lẽ hai tuần

 Rút gọn chủ ngữ vị ngữ d Bạn Thanh

 Rút gọn vị ngữ

+ Có thể thêm số từ vào câu để câu đủ thành phần:

Chúng ta học thầy khơng tày học bạn Có lẽ hai tuần nữa, nghỉ tết Hôm nay, bạn Thanh trực nhật

+ Tác dụng việc rút gọn câu:

Câu b câu nói dành chung cho người Câu c, d muốn thông tin nhanh, nhấn mạnh vào nội dung cần thiết

Tieát 2 I Lý thuyết

1 Khái niệm: câu cấu tạo theo mô hình C – V

2 Tác dụng: - Bộc lộ cảm xúc

- Liệt kê thông báo tồn vật, tượng

- Xác định thời gian nơi chốn - Gọi đáp

Vd: Nắng Gió Trải mượt cánh đồng.

II Luyện tập

BT1:

Câu đặc biệt Tác dụng Cây tre Việt Nam Giới thiệu vật

Trời ơi! Bộc lộ cảm xúc

Sớm Toàn chuyện

trẻ em Râm ran. Xác định thời gian,giới thiệu vật

Một tiếng gà gáy xa Một ánh sao mai chưa tắt Một chân trời đỏ ửng phía xa Một chút

(17)

đòng

HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét bổ sung

BT2: Nhận xét cấu trúc ngữ pháp, nội dung giá trị biểu cảm hai cách đặt câu sau:

Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà. Trong im lặng vang lên hồi còi xin đường.

Đêm, bến Cát Bà bóng tối tràn đầy. Trong im lặng vang lên hồi còi xin đường.

Gv: Qua tập ta hiểu cần phải dùng câu đặc biệt

BT3:

Đọc đoạn văn sau xác định câu đặc biệt:

Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung những tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu.

Bài 4: Câu có tác dụng gì? a Bộc lộ cảm xúc

b Thông báo tồn vật c Xác dịnh thời gian

d Xác định nơi chốn Bài 5:

Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt Gạch chân câu đặc biệt ấy?

Baøi 6:

Viết đoạn văn theo chủ đề gia đình, q hương có sử dụng câu đặc biệt?

Hs độc lập làm việc BT5 BT6

Gv kiểm tra số em, nhận xét chung

Tiết 3: Hướng dẫn hs phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn.

Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết

- Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn? - Dùng câu đặc biệt có tác dụng gì? - Khi ta nên dùng câu rút gọn?

ánh sáng hồng trên mặt ruộng lúa lên đòng.

BT2:

Hai cách diễn đạt: + Về cấu trúc:

- Dùng câu đặc biệt biện pháp đảo ngữ - Dùng trạng ngữ, câu xếp theo trật tự bình thường

+ Về nội dung: không thay đổi, giá trị biểu cảm khác Cụ thể:

Câu a: Dùng câu đặc biệt biện pháp đảo ngữ, ấn tượng thời gian đột ngột rõ

BT3:

Đáp án: b Mùa xuân! -> Là câu đặc biệt Bài 4:

Đáp án: c

Tiết 3

I Lý thuyết

Câu đặc biệt Câu rút gọn

- Câu cấu tạo theo mô hình CN – VN

- Câu đặc biệt khôi phục CN – VN

- Câu rút gọn kiểu câu bình thường bị lược bỏ CN VN, CN, VN

(18)

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

BT1: Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt đoạn trích sau:

a Hè Háo hức vác ba lơ bến xe Hình ảnh ngơi nhà khoảng sân lốm đốm hoa trứng cá ẩn trước mặt ám ảnh ngào

b Cây trứng cá đứng tước sân Phổng phao Tươi tốt

BT2: Hãy cho biết tác dụng câu rút gọn đặc biệt trên?

BT3: Hãy phục hồi lại thành phần bị rút gọn tập treân?

BT4: Viết đoạn văn biểu cảm chủ đề quê hương có sử dụng hai loại câu trên?

lại CN, VN

II Luyện tập

BT1:

+ Câu đặc biệt: Hè.

+ Câu rút gọn:

- Háo hức vác ba lơ bến xe. - Phổng phao Tươi tốt.

BT2: Tác dụng của:

+ Câu đặc biệt: xác định thời gian + Câu rút gọn:

- Laøm cho câu gọn hơn.(1)

- Nhấn mạnh vào đặc điểm vật, tránh lặp từ ngữ.(2)

BT3: Khôi phục lại thành phần bị rút gọn:

Tôi háo hức vác ba lô bến xe

Cây trứng cá phổng phao Cây trứng cá tươi tốt

BT4:

Quê hương! Hai tiếng thân thương Quê thật đẹp Thật êm ả Tuổi thơ gắn với quê hương xuồng gắn với mái chèo Tơi u q tha thiết tình yêu đứa giành cho người mẹ Ôi, quê hương.

Nơi sinh lớn lên lời ru ngào tiếng sóng vỗ đơi bờ sông xanh Nơi ghi dấu kỉ niệm êm đềm tuổi thơ Bởi thế, dù đâu, tâm hồn hướng quê hương

4 Hướng dẫn nhà

+ Nắm vững khái niệm câu đặc biệt, câu rút gọn

(19)

Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề bám sát 4

RÈN KYÕ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN (Thời lượng tiết)

TIẾT 1: NHU CẦU NGHỊ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG VAØ ĐẶC ĐIỂM

CỦA VĂN NGHỊ LUẬN

I M ục tiêu học Giúp hs:

+ Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận

+ Biết cách vận dụng u cầu văn nghị luận vào làm cụ thể II C huẩn bị

Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập văn nghị luận

III Tiến trình hoạt động 1 Ổn định lớp

2 Bài cũ: Kiểm tra việc ôn tập hs 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Ho

ạt động 1: Cho HS nắm nhu cầu

nghị luận đời sống hàng ngày Ví dụ: Vì em học? Theo em sống đẹp?

* Gặp câu hỏi em trả lời kiểu văn học như: Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay khơng?(khơng) mà em phải

dùng văn nghị luận Ho

ạt động 2: Nắm nghị luận

Ho

ạt động 3: HS thảo luận đặc

điểm chung văn NL

* Cho HS nhận biết luận điểm, lấy ví dụ minh họa

I Nhu cầu nghị luận

+ Phải sử dụng văn nghị luận

+ Nghị luận sử dụng thao tác chứng minh, giải

thích, bình luận, phân tích

II.Thế văn NL?

- Văn NL văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

đó Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục

- Những tư tưởng, quan điểm văn phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

III Đặc điểm chung

Mỗi văn NL phải có luận điểm, luận lập luận Trong văn có luận điểm luận điểm phụ

(20)

* Trình bày luận HS trả lời câu hỏi để có lý lẽ

* HS thảo luận

Ví dụ: “Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

Luận điểm đề

2 Luận cứ: Là lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm kết luận lý lẽ dẫn chứng Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không?

3 Lập luận: Là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm

4 Về nhà: Hãy trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học” cho biết lập

luận tuân theo thứ tự có ưu điểm gì?

TIẾT 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN

NGHỊ LUẬN - TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN

I M ục tiêu cần đạt Giuùp hs:

+ Thấy mối quan hệ yếu tố văn nghị luận

+ Biết nhận diện yếu tố văn nghị luận cho sẵn

+ Biết tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận II Chuẩn bị

Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập tiếp phần văn nghị luận III Tiến trình hoạt động

1 Ổn định lớp Bài cũ

Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: HS đào sâu ba yếu tố học

Hoạt động 2: Mối quan hệ

ba yếu tố treân

I Luận điểm: Là ý kiến thể vấn đề Ý kiến cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng người vật, việc, vấn đề Như vậy: Nếu nói (cơm ngon, nước mát) ý kiến coi luận điểm

* Luận điểm vấn đề thề tư tưởng,

quan điểm Luận điểm linh hồn nghị luận

II Luận cứ: Là lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm Lý lẽ đạo lý, lẽ phải thừa

nhận, nêu đồng tình

(21)

Hoạt động 3: HS tập nhận diện thực hành

lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật có sức thuyết phục

Luận điểm xem kết luận lập luận

IV Đề văn nghị luận

a Khơng thể sống thiếu tình bạn. b Hãy biết quí thời gian.

c Tiếng việt giàu đẹp.

d Sách người bạn lớn người.

+ Đề văn NL cung cấp đề cho văn nên dùng đề làm đề Thông thường đề văn thể chủ đề

+ Căn vào chỗ đềø nêu khái niệm, vấn đề lý luận - thực chất nhận định, quan điểm, tư tưởng

+ Khi đề nêu lên tư tưởng, quan điểm hs có thái độ: Hoặc đồng tình ủng hộ phản đối Nếu đồng tình trình bày ý kiến đồng tình Nếu phản đối phê phán sai trái

* Lập ý cho văn nghị luận

Đề ra: Sách người bạn lớn người

1/ Xác lập luận điểm:

Đề nêu ý kiến, thể tư tưởng, thái độ “Sách người bạn lớn người”

2/ Tìm luận cứ:

- Con người ta sống khơng thể khơng có bạn - Người ta cần bạn để làm gì?

- Sách thỏa mãn người yêu cầu mà coi người bạn lớn

3/ Xây dựng lập luận:

Nên bắt đầu lời khuyên dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu…(Hs tự xây dựng cách thức lập luận)

IV/Về nhà: Chuẩn bị “Tìm hiểu phép lập luận chứng minh”.

Tiết 3: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH.

CÁCH THỨC CỤ THỂ TRONG VIỆC LAØM BAØI CHỨNG MINH

I Mục tiêu học

Giúp hs:

+ Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh + Bước đầu nắm cách làm văn chứng minh

(22)

Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập văn lập luận chứng minh

III Tiến trình hoạt động

1 Ổn định lớp Bài cũ Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Cho Hs nắm

thế chứng minh

Gv giảng thêm: Trong tư suy luận khái niệm chứng minh có nội dung khác, dùng chân lý, lý lẽ, biết để suy chưa biết xác nhận có tính chân thực

Ví dụ Tam đoạn luận: Mọi kim loại dẫn nhiệt, sắt kim loại, sắt dẫn nhiệt Hoặc A = B, B = C Vậy A = C Đó cách suy lý để chứng minh

Hoạt động 2: Chứng minh văn

nghò luaän

Hoạt động 3: HS nắm cách thức cụ thể viết nghị luận chứng minh

Hoạt động 4: Hs thực hành

1/ Chứng minh gì?

Là dùng thật để chứng tỏ vật thật hay giả Trong tòa án, người ta dùng chứng để chứng minh có tội hay khơng có tội

Ví dụ: Phát vân tay để chứng minh mở chìa khóa vào nhà ăn trộm

2 Chứng minh văn nghị luận

Là cách sử dụng lý lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ nhận định, luận điểm đúnh đắn

3 Cách làm văn nghị luận chứng minh

Muốn viết văn chứng minh, người viết phải tìm hiểu kỹ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề

* Cụ thể có bước:

a/ Tìm hiểu đề tìm ý b/ Lập dàn ý

c/ Viết baøi

d/ Đọc sửa

* Đề bài: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. 4 Về nhà: Làm đề cho theo trình tự bước

(23)

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:

+ Ơn tập kiến thức học cho văn nghị luận chứng minh + Biết tự xây dựng dàn ý cho đề chứng minh

II Chuẩn bị

Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

Hs: Ôn tập kiến thức học kiểu chứng minh

III Tiến trình hoạt động

1 Ổn định lớp Bài cũ Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: GV cho HS tiếp xúc

một số đề

Chọn số đề để Hs thực hành

Hoạt động 2: Chia nhóm HS lập

dàn

Đề bài

Đề số 1: Nhân dân thường nhắc nhở :

“Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.”

Em lấy dẫn chứng minh họa câu ca dao Từ em rút học cho thân

Dàn bài

a Mở bài: Đồn kết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta đoàn kết tạo nên sức mạnh

b Thân bài: Chứng minh:

* Trong lịch sử: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm dù chúng mạnh ta nhiều

* Trong đời sống ngày: Nhân dân ta đoàn kết lao động sản xuất góp sức đắp đê, ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng

* Bài học: Đồn kết tạo nên sức mạnh vơ địch Đồn kết yếu tố định thành cơng Bác hồ khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết / Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng.”

c Kết bài: Là học sinh, em bạn xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập phấn đấu để tiến

Đề số 2: Nhân dân ta thường khun nhau: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.” Em chứng minh lời khuyên

Daøn baøi

a Mở bài:

- Ai muốn thành đạt sống

(24)

b Thân bài:

* Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ

- Chiếc kim làm sắt, trơng nhỏ bé, đơn sơ để làm người ta phải nhiều công sức (nghĩa đen)

- Muốn thành cơng, người phải có ý chí bền bỉ, kiên nhẫn (nghĩa bóng)

* Chứng minh dẫn chứng

- Các kháng chiến chống xâm lăng dân tợc ta theo chiến lược trường kỳ kết thúc thắng lợi - Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng đồng Bắc Bộ

- Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm đủ kiến thức phổ thông

- Anh Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ chân để trở thành người có ích cho xã hội Anh gương sáng ý chí nghị lực

c Kết bài:

- Câu tục ngữ học quí mà người xưa đúc rút từ sống, chiến đấu lao động

- Trong hoàn cảnh nay, phải vận dụng cách sáng tạo học đức kiên trì để thực thành cơng mục đích cao đẹp thân xã hội 4 Về nhà: Dựa dàn lập, viết thành văn hoàn chỉnh

Tiết 5: TẬP DỰNG ĐOẠN - TẬP NĨI CHO BÀI VĂN CHỨNG MINH. I Mục tiêu cần đạt

Giuùp Hs

+ Biết cách xây dựng đoạn văn, văn chứng minh + Rèn luyện cách nói trước tập thể

II Chuẩn bị

Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ôn tập

III Tiến trình hoạt động

1 Ổn định lớp Bài cũ Bài

(25)

Hoạt động 1: Cho HS tập dựng đoạn

Hoạt động 2: Trên sở làm, GV cho HS tập nói

Tập nói theo nhóm Tập nói trước lớp

1 Tập dựng đoạn cho đề làm dàn tiết 4

Giáo viên mẫu:

* Mở đề 1: Ngày xưa, người nhận thức để tồn phát triển cần phải đồn kết Có đồn kết vượt qua trở lực ghê gớm thiên nhiên Chính ơng cha ta khun cháu phải đồn kết câu ca dao giàu hình ảnh:

“Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.”

* Một đoạn cuối phần thân bài:

Câu ca dao giản dị chứa đựng học sâu sắc đoàn kết Đoàn kết cội nguồn sức mạnh, yếu tố quan trọng đấu tranh sinh tồn phát triển người Bác Hồ dặn chúng ta: Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

* Kết đề 2: Trong hoàn cảnh nay, ngồi đức tính kiên trì, nhẫn nại, theo em cịn cần phải vận dụng trí thơng minh, sáng tạo để đạt hiệu cao học tập, lao động, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp

2 Tập nói

a Tập nói theo nhóm b Tập nói trước lớp 4 Về nhà: Tiếp tục luyện nói văn chứng minh

Tiết 6: TÌM HIỂU CÁCH THỨC LÀM BÀI GIẢI THÍCH

I Mục tiêu học

Giúp Hs:

Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích

II Chuẩn bị

Gv: Soạn giáo án

Hs: Ôn tập văn lập luận giải thích

III Tiến trình hoạt động

Ổn định lớp Bài cũ Bài

(26)

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung thể loại giải thích

Ho

ạt động : Tác dụng mục

đích văn giải thích

Ho

ạt động 3: Các yếu tố

giải thích

I Tìm hiểu chung:

- Trong đời sống người nhu cầu giải thích to lớn Gặp tượng lạ, người chưa hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh Chẳng hạn, từ vấn đề xa xơi, như: Vì có mưa? Vì có lụt? Vì có núi?… đến vấn đề gần gũi như: Vì hơm qua em khơng học? Vì dạo em học trước?… cần giải thích

- Giải thích tượng có nghĩa nguyên nhân lý do, qui luật làm nảy sinh tượng Giải thích vật nội dung, ý nghĩa vật giới người; loại vật mà thuộc vào… Mọi giải thích tạo thành hành vi phán đoán thường sử dụng từ như: Là do, là, để… - Muốn giải thích vật phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức nhiều mặt

II Gi ải thích văn nghị luận

Trong văn nghị luận, giải thích thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa từ, khái niệm, câu, tượng xã hội, lịch sử Thường tư tưởng

- Mục đích giải thích để nhận thức, hiểu rõ vật, tượng

III Yếu tố gải thích

1 Điều cần giải thích Cách giải thích

Về nhà: xem lại cách làm giải thích

Tiết 7: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.

I Mục tiêu cần đạt

Giuùp Hs:

Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích

II Chuẩn bị

Gv: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Hs: Ơn tập văn giải thích

(27)

Ổn định lớp Bài cũ Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu bước làm văn lập luận giải thích

Vd: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó?

Đề u cầu giải thích vấn đề gì?

(Có bước để làm văn lập luận giải thích)

- Tìm hiểu đề - Lập dàn - Viết

- Đọc lại sửa chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Áp dụng lí thuyết để làm tập

I Các bước làm văn lập luận giải thích

Đề ra: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ: “Đi ngày đàng học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đĩ?

1 Tìm hiểu đề tìm ý - Nội dung

- Kiểu bài: Giải thích : Nghĩa đen Nghĩa bóng Nghĩa mở rộng 2 Lập dàn ý

Mb: Phần mở phải mang địng hướng giải thích, phải gợi nhu cầu hiểu

Tb: Giải thích câu tục ngữ

- Nghĩa đen: “Đi ngày đàng” gì?

- Nghĩa bóng đúc kết kinh nghiệm nhận thức - Nghĩa sâu xa: Muốn khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt, tránh chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”

Kb: Đối với ngày nay, câu tục ngữ xưa nguyên giá trị

3 Viết bài a Phần mở

Hs tìm cách mở khác b Phần thân

Các đoạn thân phải phù hợp với đoạn mở để văn thành thể thống

c Phần kết

Hs tìm cách kết khác 4 Đọc lại sửa chữa

II Luyện tập

Đề ra: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn rạng”.

(28)

Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề bám sát 5

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

(Thời lượng tiết) I Mục tiêu cần đạt

Giuùp hs:

- Một lần nắm lại, khắc sâu kiến thức câu chủ động câu bị động - Nắm mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Biết cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Có thể xây dựng đoạn văn có câu chủ động câu bị động

II Chuẩn bị

Câu đoạn văn có câu chủ động, câu bị động

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp Bài cũ

3 Bài

Hoạt động GV HS Ghi bảng Tiết 1

Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết

Gv: Hướng dẫn hs ôn tập lý thuyết:

Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động?

HS: Trình bày khái niệm

Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

HS: trao đổi trả lời

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1

Tìm câu chủ động câu bị động đoạn văn sau:

Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa

I Lý thuyết

1 Khái niệm

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác

- Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào

Ví dụ:

- Bố em rửa xe -> Câu chủ động - Chiếc xe bố em rửa -> Câu bị động

2 Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

II Luyện tập

Bài 1

- Câu chủ động:

(29)

lượngiữa trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khấu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa.

Baøi 2

Cách chuyển đổi câu chủ động hành câu bị động đoạn văn sau nhằm mục đích gì? “Bây tơi hiểu ra, đồ chơi trẻ thời hấp dẫn tính mong manh chúng Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, ve bị đứt dây, gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé Vâng, thử tưởng tượng bóng khơng vỡ, khơng hể bay mất, cịn vật lì lợm ”

Tiết 2

Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố lý thuyết

GV: Hướng dẫn hs ôn lại cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Có cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy ví dụ minh hoạ?

HS: trả lời:

GV lưu ý hs: Khơng phải câu có từ “bị”, “được” câu bị động

Ví dụ: “Em bé bị ngã”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Baøi 1

Cho câu chủ động sau chuyển thành hai câu bị động?

a Bố dời bàn vào nhà.

b Em buộc dao díp vào lưng búp bê lớn đặt đầu giường.

c Mùa xuân, gạo gọi đến là chim ríu rít.

Tiết 3

khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa

- Câu bị động:

Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ

Bài 2

Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết câu, làm cho câu sau liền mạch với câu trước

I Lý thuyết

* Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay

được vào sau cụm từ

- Chuyển từ cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ, cụm từ chủ thể hoạt động thành phận khơng bắt buộc câu

* Ví dụ:

- Cơng nhân may áo. - Áo cơng nhân may.

II Luyện tập Bài 1

a - Chiếc bàn bố dời vào nhà. - Chiếc bàn dời vào nhà.

b - Con dao díp em buộc vào lưng con búp bê lớn đặt đầu giường.

- Con dao díp buộc vào lưng búp bê lớn đặt đầu giường.

c - Mùa xuân, chim cây gạo gọi đến ríu rít.

(30)

Baøi 2

Trong câu sau câu câu bị động?

a Hôm sau Sa Pa. b Nhà cửa phần lớn xây đá với sò. c Chân ông bị đau.

d Rãnh nước ông khơi thông vào buổi sáng.

e Mặt trời chưa mọc, bà buôn đã nườm nượp đổ ra.

f Những bơng lúa tróc hết hạt nhả ra từ máy xay.

Baøi 3

Vì đoạn văn sau dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? thay “được” cho “bị” không?

“Việc khai thác tài ngun lịng đất khơng có kế hoạch lợi ích trước mắt, khơng tn thủ quy luật tự nhiên đã gây nhiều hậu xấu Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị bốc cháy trụi Nạn đốt rừng bừa bãi, là rừng đầu nguồn gây lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt vùng ven sông đồng bằng.”

Baøi 4

Xây dựng đoạn văn có sử dụng câu chủ động, câu bị động?

Hs làm nháp Sau đó, gv gọi số em đọc làm

Hs khác nhận xét Gv chỉnh sửa

Baøi 2

Các câu câu bị động: b, d, f

Bài 3

Ta khơng thể thay “được” cho “bị” Vì thay làm tác dụng biểu cảm Từ

“được” mang sắc thái tích cực, mong đợi Cịn “bị” mang sắc thái tiêu cực, không mong chờ Như vậy, phù hợp với việc cánh rừng bị tàn phá

Baøi 4

4 Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 16/05/2021, 01:23

w