Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, trí Ban giám hiệu nhà trường, khoa đào tạo Sau đại học, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển LSNG xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Để hoàn thành luận văn này, nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan, gia đình, thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học, Trung tâm thông tin khoa học thư viện, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh - Hà Giang, UBND xã Cao Bồ, hộ gia đình địa bàn xã Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Hữu Viên, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Do q trình thực luận văn cịn có nhiều hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 10 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Diễn ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lâm sản gỗ (LSNG) 1.1.2 Phát triển rừng bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển LSNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Ở Việt Nam 13 CHƯƠNG 18 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 iii 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 2.4.3 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 20 2.4.4 Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia người dân (PRA) 20 2.4.5 Phương pháp ma trận tầm quan trọng mức độ sử dụng 21 2.4.6 Phương pháp đánh giá SWOT 22 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 23 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 23 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 24 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Hiện trạng dân số, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, công tác y tế, xây dựng sở hạ tầng 28 3.3 Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp ngành kinh tế khác 31 3.3.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 31 3.3.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 33 3.3.3 Tình hình sản xuất ngành kinh tế khác 34 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đánh giá trạng tiềm LSNG xã Cao Bồ 38 4.1.1 Đánh giá trạng tài nguyên LSNG xã Cao Bồ 38 4.1.2 Thực trạng quản lý nguồn tài nguyên LSNG 44 iv 4.1.3 Đánh giá tiềm tài nguyên LSNG xã Cao Bồ 51 4.2 Phân tích vai trị LSNG đời sống cộng đồng dân cư xã Cao Bồ 58 4.2.1 Kinh nghiệm truyền thống quản lý sử dụng LSNG cộng đồng dân cư xã Cao Bồ 58 4.2.2 Tầm quan trọng mức độ sử dụng LSNG cộng đồng dân cư xã Cao Bồ 62 4.2.3 Giá trị kinh tế số LSNG quan trọng đời sống cộng đồng xã Cao Bồ 63 4.3 Phân tích thuận lợi khó khăn việc quản lý phát triển tài nguyên LSNG xã Cao Bồ 68 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG 70 4.4.1 Giải pháp quy hoạch phát triển tài nguyên LSNG 70 4.4.2 Những giải pháp kinh tế, xã hội 80 4.4.3 Những giải pháp khoa học công nghệ 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Tồn 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ BIỂU v DANG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CIFOR Center for International Forestry Research FAO Tổ chức nông lương giới GĐGR Giao đất, giao rừng HTX Hợp tác xã ICRAF International Center for Research on Agroforestry IDRC International Development Research Center ITTO International Tropical Timber Organization IUCN International Union for Conservation of Nature LSNG Lâm sản gỗ LNXH Lâm nghiệp xã hội NLCN Nguyên liệu công nghiệp PRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia XD Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên biểu TT Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Cao Bồ năm 2010 25 3.2 Thống kê tình hình chăn ni thơn xã Cao Bồ 32 4.1 Thống kê tài nguyên LSNG theo ngành, họ, loài xã Cao Bồ 38 4.2 Phân loại LSNG theo dạng sống khu vực nghiên cứu 40 4.3 Phân loại LSNG theo giá trị sử dụng xã Cao Bồ 42 4.4 Thực trạng khai thác, sử dụng số loài LSNG chủ yếu xã Cao Bồ 46 4.5 Giá số loại LSNG chủ yếu 48 4.6 Số lượng loài cho LSNG trạng thái rừng xã Cao Bồ 51 4.7 4.8 4.9 Tần xuất xuất F% loài LSNG ưu trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 Tần xuất xuất F% loài LSNG ưu trạng thái rừng IIa, IIb Tần xuất xuất F% loài LSNG ưu trạng thái rừng Ib, Ic 52 53 55 4.10 Một số loài cho LSNG gây trồng xã Cao Bồ 57 4.11 Lịch thời vụ số loại LSNG chủ yếu địa bàn xã Cao Bồ 59 4.12 Tổng hợp ma trận tầm quan trọng mức độ sử dụng LSNG 62 4.13 Số hộ theo nhóm kinh tế 63 4.14 Sự phụ thuộc cộng đồng LSNG 64 4.15 Thu nhập LSNG theo nhóm kinh tế hộ 66 4.16 4.17 Phân tích SWOT việc quản lý phát triển tài nguyên LSNG xã Cao Bồ Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất để kinh doanh phát triển LSNG giai đoạn 2011 - 2020 xã Cao Bồ 68 72 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang 4.1 Hiện trạng LSNG theo ngành, họ, loài xã Cao Bồ 39 4.2 Dạng sống LSNG xã Cao Bồ 41 4.3 Phân loại LSNG theo giá trị sử dụng 42 4.4 Số loài trạng thái rừng khác 52 4.5 F% loài LSNG ưu trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 53 4.6 F% loài LSNG ưu trạng thái rừng IIa, IIb 54 4.7 F% loài LSNG ưu trạng thái rừng Ib,Ic 55 4.8 Tỷ lệ % theo nhóm kinh tế hộ 63 4.9 Thu nhập từ loại LSNG theo nhóm kinh tế hộ 67 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ TT Trang 4.1 Chuỗi hành trình sản phẩm Thảo Quả 49 4.2 Chuỗi hành trình sản phẩm Măng Vầu 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình TT Trang Mơ hình trồng Thảo Quả 58 Mơ hình trồng Quế 58 Lán nghỉ ruộng lúa, rừng 61 Sọt, rế, đan từ Tre, Mây, Giang 61 Cầu qua suối làm Tre, Vầu 61 Hàng rào, vườn rau 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, có đường biên giới đất liền khoảng 3700 km dọc theo triền núi châu thổ Mê Kơng, có bờ biển dài 3260 km Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm địa hình đặc trưng tạo Việt Nam giàu tính đa dạng sinh vật Hiện nhà thực vật học thống kê 12.000 lồi cây, 7.000 lồi mơ tả, 5.000 lồi cịn chưa biết cơng dụng, phần lớn lồi tán rừng khơng cho gỗ Trong số lồi biết có 113 lồi cho chất thơm; 800 lồi cho tannin; 93 loài chứa chất làm thuốc nhuộm; 458 lồi có tinh dầu; 473 lồi chứa dầu 1863 lồi dược liệu Việt Nam có khoảng 10% tổng số loài thực vật biết Thế giới Có lồi động thực vật từ trước tới chưa biết đến phát Trường Sơn Chỉ năm 1992 - 1998 phát thêm nhiều loài thú Bắc Trường Sơn như: Mang lớn, Sao la, Mang Trường sơn, Bò sừng xoắn Tây nguyên Mới phát thêm 50 loài thuốc quí Amomum longiligulara, Rauwolfia vomitoria, Tetrapanax papyrifera…Các nhà thực vật học xác định khoảng 40 - 50% thực vật rừng Việt Nam có nguồn gốc Ấn Độ, Malai, Indonesia, Trung hoa, di cư đến [7] Rừng nguồn tài ngun thiên nhiên q giá, có giá trị to lớn phòng hộ sinh thái, bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phịng Đồng thời rừng cịn giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ (LSNG) LSNG đóng vai trò quan trọng sinh kế người nghèo nông thôn, nguồn lương thực, thuốc men, vật liệu xây dựng, thu nhập Thống kê cho thấy 60 triệu người dân sống hoàn toàn dựa vào rừng khu vực châu Mỹ Latinh, Tây Phi Đông Nam Á, cộng với khoảng 400 - 500 triệu dân sống phụ thuộc trực tiếp vào sản phẩm từ thiên nhiên Từ xa xưa người gắn bó với LSNG chặt chẽ thường xuyên Dần dần theo đà phát triển xã hội khoa học kỹ thuật, vai trò quan trọng giá trị nhiều mặt LSNG đời sống người ngày phát huy Ngày nay, người bắt đầu nhận vai trò to lớn LSNG cấu thành tài nguyên rừng hiểu nhiều giá trị khơng thể thay được, quản lý sử dụng tốt tài nguyên rừng mà lại bỏ qua hiểu biết LSNG Vì vậy, nghiên cứu nghiêm túc quản lý sử dụng LSNG triển khai LSNG trở thành lĩnh vực nhiều người quan tâm Nước ta chuyển dần từ lâm nghiệp tập trung sang LNXH, phát triển LNXH đôi với GĐGR; bên cạnh việc chuyển giao kỹ thuật thâm canh rừng, việc nâng cao lực quản lý sử dụng LSNG cá nhân, hộ gia đình cộng đồng có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Đó vấn đề nhiều chương trình, nhiều dự án lâm nghiệp quan tâm Cao Bồ xã vùng III huyện Vị Xuyên, cách trung tâm huyện 18 km, đời sống cộng đồng dân cư phụ thuộc lớn vào rừng Đặc biệt nguồn thu nhập họ từ khai thác LSNG từ rừng Tuy nhiên, việc khai thác LSNG bừa bãi, chưa quan tâm đến bảo tồn phát triển tương lai Vấn đề đặt trạng tiềm LSNG xã nào? LSNG có vai trị đời sống cộng đồng dân cư đây? Những giải pháp giúp cho việc sử dụng nguồn tài nguyên LSNG ổn định bền vững? Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển LSNG xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lâm sản gỗ (LSNG) Khái niệm LSNG đưa nhiều quan điểm khác nhau, tùy giai đoạn mà việc vận dụng vào thực tế khác Trước năm 1945, Việt Nam lâm sản phân chia thành hai loại là: lâm sản lâm sản phụ Trong đó, lâm sản sản phẩm gỗ, lâm sản phụ bao gồm động vật thực vật cho sản phẩm gỗ Từ năm 1961, lâm sản phụ mang tên đặc sản rừng, qua khái niệm phản ánh phận tài nguyên rừng sản phẩm có cơng dụng giá trị đặc biệt, sản phẩm khác chưa trọng Debeer (1989) đưa khái niệm LSNG: "Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài người LSNG bao gồm: Thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dại (các sản phẩm động vật sống), chất đốt nguyên liệu thô, song, mây, tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi" [9] Tổ chức chuyên gia tư vấn LSNG châu Á Thái Bình Dương (IEC), họp Băng Cốc - Thái Lan (5-8-1991) chấp nhận định nghĩa cho LSNG áp dụng cho hầu khu vực sau: "LSNG bao hàm tất sản phẩm tái tạo hữu hình, khơng phải gỗ xẻ, gỗ nhiên liệu gỗ củi thu từ rừng từ loại hình sử dụng đất tương tự đất trồng gỗ Vì sản phẩm cát, đá, nước, du lịch sinh thái LSNG" [9] Tổ chức tư vấn chuyên môn LSNG Châu Phi, Arusha, 78 Trồng Thảo thân ngầm (củ): Chọn - tuổi, trưởng thành từ bụi hoa Đào lấy thân ngầm dài từ - 10 cm, có đường kính 2,5 - cm, thân ngầm phải có từ - mắt cịn tươi Phần khí sinh chặt bớt để lại 35 - 45 cm Trồng Thảo gieo ươm từ hạt: Chọn gốc sai quả, to, chín thành thục, tách lấy hạt, hong cho hạt khô cho vào cát bảo quản hạt Khi đem gieo hạt cần ngâm hạt nước sôi lạnh khoảng sau vớt đem ủ đến nứt nanh đem gieo vào luống Luống gieo rộng m, tùy địa hình, đất làm tơi xốp, bón phân hữu hoai mục Luống gieo phải che bóng với độ tàn che 0,7 - 0,9 hàng ngày tưới đủ ẩm, chăm sóc đến - 1,5 năm, cao 60 - 80 cm, không bị sâu bệnh đem trồng Người dân địa phương thường gieo ươm rừng để hạn chế công vận chuyển - Mật độ trồng: Thảo mật độ trồng 2000 - 3000 cây/ha - Thời vụ trồng: Trồng Thảo thân ngầm vào tháng mẹ chưa hoa, trồng từ tháng - vào ngày râm mát - Trồng rừng: Đào hố với kích thước 40 x 40 x 40 cm, đào hố tháng trước trồng, rẫy xung quanh miệng hố 80 cm để lấy lớp mùn hạn chế cỏ dại tháng đầu sau trồng Trồng thân ngầm cần đặt hố nghiêng góc 750 Sau lấp đất đầy hố, lấy chân dậm chặt, lấp đất cao miệng hố cm để khơng bị úng Đối với trồng đặt vào hố, lấp đất đầy hố lấy chân dậm chặt xung quanh gốc, vun đất cao miệng hố 0,5 cm - Chăm sóc bảo vệ: 79 Sau trồng vài tháng thực bì mọc nhiều, cần thiết phải làm cỏ kết hợp xới gốc Hàng năm tiến hành chăm sóc lần Thảo thu hái vào tháng - 12, thu hoạch tiến hành sấy rừng sau mang khơ cho nhẹ, mang nhà sấy gần nhà Sau lần thu hoạch cần tiến hành bón phân NPK cho Thảo Tùy điều kiện đất đai, chăm sóc mà Thảo thu hoạch 10 năm sau phải trồng lại - Trồng Gừng - Chuẩn bị giống: Giống Gừng lấy sau thu hoạch đem trồng bảo quản thời gian ngắn đem trồng củ Gừng tươi Trước đem trồng củ Gừng cắt (tách) đoạn dài - 4cm, củ có đường kính 2,5 - cm, đoạn phải có mắt mầm trở lên (chồi ngủ) - Mật độ trồng: Gừng tùy mật độ trồng khoảng 400 - 800 kg giống - Thời vụ trồng: Trồng Gừng vào mùa xuân (từ tháng - 4), vào ngày mưa phùn, râm mát - Trồng rừng: Đào hố trồng gừng đào theo rạch trồng gừng tùy theo thực bì địa hình, tiến hành bón phân, sau lấp đất lên, đặt Gừng với độ sâu lấp đất cm, mắt mầm phải hướng lên Bố trí củ Gừng khơng để bị xước dập, đảm bảo phải khoảng cách với gốc gỗ Sau trồng phủ lớp cây, thảm mục lên để giữ ẩm cho đất - Chăm sóc bảo vệ: Sau trồng 10 – 20 ngày, mắt mầm bắt đầu nảy chồi non non Trong thời gian này, cần tiến hành chăm sóc làm cỏ xung quanh gốc Gừng tay, xới nhẹ vun đất vào gốc Không để củ Gừng lộ 80 khỏi mặt đất để đảm bảo phẩm chất Gừng Thường xuyên làm cỏ giai đoạn đầu, bón phân NPK cho lúc Gừng hình thành củ Quản lý, bảo vệ phòng gia súc phá hoại, cháy rừng, sâu bệnh hại Sau tháng Gừng thu hái về, sau lại chuẩn bị đất, giống để trồng cho vụ sau Khi thấy Gừng chuyển sang màu vàng, số héo tiến hành thu hoạch, dùng cuốc đào nhẹ, sau nhổ lên rũ đất Nên thu hoạch Gừng vào ngày trời nắng 4.4.2 Những giải pháp kinh tế, xã hội - Tiếp tục hồn thiện, rà sốt diện tích đất đai theo sách giao đất, giao rừng Thực sách giao đất giao rừng cho người dân sách lớn nhằm khuyến khích hộ nông dân khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên, thơng qua bảo vệ phục hồi nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm Do đó, việc nắm bắt diện tích rừng hộ gia đình có biến động khơng chủ sử dụng, trạng rừng quan trọng Rà sốt tồn diện tích đất rừng giao đến chủ sử dụng đất, rừng cộng đồng lại Kiểm tra lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ sử dụng Phân loại đối tượng rừng, trạng thái rừng giao đến hộ, để có định hướng lựa chọn loài trồng cho LSNG Thu hồi chuyển quyền sử dụng đất cần thiết, tuân thủ quy định quy hoạch đất đai - Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình Để gây trồng, quản lý phát triển LSNG tồn xã vấn đề đầu tư vốn quan trọng Do đó, cần phải đảm bảo huy động vốn từ nhiều nguồn khác hộ có đủ điều kiện tham gia hoạt 81 động sản xuất, phát triển LSNG Các nguồn vốn huy động nguồn vốn từ ngân sách chương trình bảo tồn, chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư để đầu tư cho hộ gia đình trồng bổ sung tái tạo LSNG từ rừng tự nhiên trồng rừng phịng hộ có xen LSNG Thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã vào đầu tư sản xuất, chế biến, thu mua hộ gia đình, ứng trước tiền người dân đầu tư sản xuất ứng tiền để trồng Thảo Quả lúc thu hoạch Các hạng mục trồng rừng LSNG cần phải nâng mức đầu tư lên để hộ thực cách hiệu quả, khích lệ người dân tham gia sản xuất gắn với nghề rừng Thành lập quỹ tín dụng để phát triển nơng lâm nghiệp nói chung LSNG nói riêng, hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn để gây trồng LSNG với lãi xuất thấp Dành phần kinh phí từ khuyến lâm hàng năm xã cho xây dựng mơ hình, đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng chế biến tới hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Hỗ trợ phần rủi ro sản xuất để người dân yên tâm trồng phát triển LSNG - Hỗ trợ hình thành phát triển thị trường LSNG Để phát triển LSNG việc phát triển thị trường tất yếu, xuất phát từ điều kiện sản xuất xã trước hết muốn hình thành thị trường phải quy hoạch vùng phát triển nhân trồng LSNG có quy mô, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm từ có sức cạnh tranh thị trường Hỗ trợ xây dựng sở chế biến, sơ chế LSNG địa bàn để thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm, hình thành nên thị trường ổn định, giúp người dân yên tâm sản xuất phát triển Một số sản phẩm LSNG địa bàn xã ưu tiên Thảo Quả, Gừng, Măng khô, Mành cọ Mặt khác, cần xúc tiến xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt đường giao 82 thông từ trung tâm xã đến Thành phố Hà Giang, thị trấn Vị Xuyên đến thôn bản, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển hàng hóa, góp phần thúc đẩy thị trường phát triển Cung cấp thông tin thị trường cập nhật kịp thời, hỗ trợ kỹ thuật, dự báo người dân chủ động ứng phó, giảm bớt rủi ro Để làm tốt việc đài truyền xã phải làm việc có chương trình cụ thể, lịch phát đến thôn để người dân nắm Xây dựng mối quan hệ, quảng bá sản phẩm tỉnh, rút ngắn kênh tiêu thụ sẩn phẩm để người dân hưởng lợi nhiều - Hỗ trợ, khuyến khích thành lập hợp tác xã, làng nghề địa phương Phát triển LSNG nông thôn miền núi chiến lược phát triển lâu dài, vừa kết hợp bảo tồn, phát triển rừng vừa nâng cao thu nhập cho người dân Đây hội cho doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông lâm nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất Để thu hút nhà đầu tư cần phải có chế độ ưu đãi sản xuất cung cấp sản phẩm LSNG cho họ Do cần thiết phải: Tạo điều kiện mặt hợp tác xã xây dựng xưởng chế biến, sơ chế LSNG địa bàn xã Hỗ trợ thủ tục hành địa bàn, đảm bảo an ninh trật tự để họ yên tâm sản xuất Liên kết nhà đầu tư với người nông dân đảm bảo cung cấp nguyên liệu đầu vào cách bền vững Ngồi ra, khuyến khích thơn đăng ký thành lập làng nghề sở có thị trường đầu ra, nhằm tận dụng thời gian rỗi lực lượng lao động chỗ tăng thu nhập cho người dân Một số ngành sản xuất chiếu Cọ, Mây Tre đan, - Xây dựng áp dụng hương ước cộng đồng quản lý, khai thác kinh doanh LSNG 83 Phát triển rừng dựa vào cộng đồng hướng đắn bền vững có phát triển LSNG Xuất phát từ việc cộng đồng dân cư địa phương rừng có mối quan hệ trực tiếp có tác động qua lại Tham gia quy định hương ước cộng đồng giúp cho việc quản lý phát triển LSNG Xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản, phát triển LSNG Đề quy định trồng, chăm sóc khai thác LSNG, đảm bảo hộ gia đình có trách nhiệm tham gia thực quy ước với cộng đồng Hình thành nhóm sở thích trồng LSNG, tổ chức trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật trồng cho nhóm để phát triển Xây dựng giải pháp hành thực thi cứng rắn người vi phạm trái phép việc khai thác, sử dụng LSNG tài nguyên khác Xây dựng hương ước cộng đồng phải dựa việc thành viên tham gia, đề giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương giúp cho việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói chung tài nguyên LSNG nói riêng 4.4.3 Những giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển LSNG Phát huy mạnh tìm ngun nhân cịn tồn tại, trì trệ phát triển LSNG quan trọng Ngồi ra, việc tìm lồi có chất lượng mang lại thu nhập cho người dân mối quan tâm khác cần thiết cộng đồng dân cư xã Do vậy, cần phải có nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vào phát triển sản xuất LSNG, tìm hướng để tăng thu nhập cho người dân Những lĩnh vực tập trung tiếp cận nghiên cứu là: Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển tài nguyên LSNG địa bàn xã, để phân bổ không gian hợp lý, xây dựng vùng nguyên liệu LSNG bền vững cho người dân 84 Nghiên cứu lựa chọn, trì phát triển nguồn LSNG cần thiết có giá trị đời sống cộng đồng dân cư Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng rừng theo đa dạng hóa lâm sinh, phát triển LSNG tán rừng, chuyển dịch cấu trồng, xây dựng mơ hình trồng địa có hiệu Nghiên cứu thị trường LSNG, khả thương mại hóa LSNG địa bàn, nghiên cứu chế biến LSNG thành hàng hóa chất lượng cao, cải tiến mẫu mã sản phẩm - Chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ nhận thức hộ gia đình quản lý phát triển LSNG Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngành lâm nghiệp xã lĩnh vực phát triển LSNG cần phải thực tốt Ngoài việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên LSNG việc chuyển giao kỹ thuật, nâng cao trình độ cho người dân thực cần thiết Thông qua mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức định để nâng cao trình độ tư duy, kỹ người dân để họ làm chủ tiến kỹ thuật phát triển LSNG Xây dựng mô hình rừng trồng có hiệu dựa lồi cho LSNG người nơng dân họ phải nắm bắt cách trồng, chăm sóc, thơng tin giống, thu hoạch, xuất loại giống Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình trình diễn địa bàn xã để người dân tiếp cận lựa chọn cho phù hợp với Một số mơ hình xây dựng như: Trồng loài LSNG tán rừng Thảo Quả, Gừng, Dược liệu Chuyển hóa rừng phục hồi chất lượng thành rừng đa dạng loài địa, LSNG trồng Quế xen rừng phục hồi, trồng Cọ, trồng Trám Trồng rừng đất trống đồi núi trọc, lựa chọn cấu trồng 85 LSNG hợp lý dựa điều kiện tự nhiên xã trồng Thông, Sa mộc Phát triển mô hình nơng lâm kết hợp cho nhiều sản phẩm khác trồng lâm nghiệp, LSNG, chăn nuôi, lương thực, rau ăn Để xây dựng mô hình thành cơng bền vững, sau chuyển giao kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn việc phát triển thị trường hàng hóa từ sản phẩm mà người dân làm cần quan tâm - Khai thác tận dụng kiến thức địa người dân địa phương vào quản lý phát triển LSNG Kiến thức truyền thống, hay gọi tri thức địa có vai trị quan trọng đời sống sản xuất người dân, đặc biệt người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa Nét đặc thù sống gần rừng sống dựa vào rừng giúp cộng đồng dân tộc có hệ thống kiến thức kinh nghiệm sản xuất vô phong phú việc bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng tài nguyên LSNG Dựa vào kiến thức người dân lịch thu hái LSNG, xếp thời gian chăm sóc rừng trồng hợp lý, kết hợp thu hái dược liệu từ rừng trồng Những lồi gắn bó với người dân phát huy nhiều hơn, tìm hiểu cơng dụng cách sử dụng chúng để tìm ứng dụng thực tế Đặc biệt kinh nghiệm chữa bệnh sử dụng thuốc cộng đồng dân cư xã Tìm hiểu tận dụng kiến thức chế biến, bảo quản loại LSNG họ để giữ sản phẩm tốt hơn, không bị ảnh hưởng đến mẫu mã chất lượng 86 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: * Hiện trạng tiềm phát triển LSNG xã Cao Bồ - Tài nguyên LSNG xã Cao Bồ đa dạng phong phú Tổng cộng có 264 lồi cho LSNG thuộc ngành, 90 họ Căn vào dạng sống phân loại chúng thành nhóm: Thân thảo có 79 lồi chiếm 29,92% Gỗ lớn có 62 lồi chiếm 23,48% Gỗ nhỏ có 46 lồi chiếm 17,42% Cây bụi có 36 lồi chiếm 13,64% Dây leo có 29 lồi chiếm 10,98% Thân Tre có lồi chiếm 3,03% Cau dừa có lồi chiếm 1,52% Căn theo giá trị sử dụng phân loaii thành nhóm với 515 loại LSNG: Nhóm cho dược liệu có tới 237 loại chiếm 89,77% Nhóm cho lương thực thực phẩm có 99 lồi chiếm 37,50% Nhóm cho ngun liệu cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, vật liệu xây dựng có 106 loại chiếm 40,15% Nhóm cho cảnh có 20 loại chiếm 7,58% Nhóm cho mục đích khác có 53 lồi chiếm 20,08% - Cơng tác quản lý rừng ban ngành cộng đồng quan tâm, người dân ý thức việc quản lý bảo vệ rừng quan trọng LSNG cần thiết đời sống họ Tuy nhiên, việc quản lý rừng chồng chéo, lực cán cịn có hạn, chưa thực có hiệu - Việc khai thác tài nguyên LSNG diễn thường xuyên 87 cộng đồng, người dân khai thác chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sống họ, khai thác khơng theo quy trình kỹ thuật nào, khơng có kế hoạch định trước ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển LSNG - Thị trường LSNG xã bấp bênh, giá khơng ổn định, sản phẩm đến tay người tiêu dùng qua nhiều kênh khác nhau, người dân thường bị ép giá - Trên địa bàn xã có nhiều tiềm phát triển LSNG LSNG trạng thái rừng phong phú đa dạng, điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp cho trồng số lồi LSNG có giá trị Thảo quả, Quế, Gừng, Thơng ba * Vai trị LSNG đời sồng cộng đồng dân cư xã Cao Bồ - Người dân có nhiều kinh nghiệm truyền thống quản lý sử dụng LSNG cộng đồng nắm rõ lịch thời vụ khai thác sử dụng số loại LSNG chủ yếu, biết cách sơ chế bảo quản loại LSNG Các sản phẩm LSNG sử dụng cộng đồng nhiều hình thức khác làm vật dụng, làm hàng rào, cầu, lán - Có loại LSNG cần thiết người dân sử dụng nhiều Thảo quả, Rau dớn, Gừng, Vầu đắng, Cọ, Mây, Dong, Chuối rừng - LSNG có vai trị quan trọng nhóm kinh tế hộ Thu nhập bình quân từ LSNG cao 28.431.199 đồng, chủ yếu thu nhập từ Thảo 26.647.863 đồng * Những thuận lợi khó khăn việc quản lý phát triển tài nguyên LSNG xã Cao Bồ Có nhiều hội thuận lợi để phát huy tiềm phát triển LSNG xã LSNG đa dạng phong phú, có nguồn lao động dồi dào, chương trình đầu tư phát triển LSNG quan tâm Bên cạnh có nhiều khó khăn thách thức trọng quản lý, nhân rộng mơ hình trồng rừng LSNG, phát triển thị trường địa bàn xã Đây thực rào cản khó khăn lớn để triển khai dự án phát triển LSNG 88 * Các giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG địa bàn xã Cao Bồ - Giải pháp quy hoạch: Đề phương hướng phát triển tài nguyên LSNG xã đến năm 2020; quy hoạch sử dụng đất phát triển LSNG; quy hoạch biện pháp kinh doanh phát triển tài nguyên LSNG - Những giải pháp kinh tế xã hội: Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình, hỗ trợ hình thành thị trường LSNG, khuyến khích thành lập hợp tác xã, làng nghề sản xuất LSNG, xây dựng hương ước cộng đồng quản lý phát triển tài nguyên LSNG - Những giải pháp khoa học công nghệ như: Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển LSNG, chuyển giao, bồi dưỡng kiến thức LSNG cho người dân địa phương, khai thác tận dụng kiến thức địa vào quản lý sử dụng LSNG Tồn Trong trình điều tra cho thấy tình hình gây trồng, khai thác sử dụng LSNG cịn gặp nhiều khó khăn: Địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, phương tiện khai thác, chế biến thơ sơ Ngồi thị trường chưa phát triển mạnh, khả tiếp cận người dân hạn chế LSNG xã đa dạng phong phú, đề tài điều tra 264 lồi cho LSNG, cịn nhiều lồi khác mà chưa biết đến cơng dụng Không đánh giá trữ lượng mà đánh giá thành phần loài LSNG địa phương Vai trò LSNG cộng đồng đề cập đến giá trị sử dụng giá trị kinh tế Đề tài dừng mức xác định loại LSNG người dân khai thác, sử dụng đánh giá tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng LSNG họ từ đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình 89 Khuyến nghị - Cần có thêm đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài, đánh giá mức độ thích hợp, phân hạng đất đưa số kỹ thuật nhân giống, chế biến loài địa phương để nâng cao suất - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu LSNG, đề cập đến thành phần khác động vật, sản phẩm từ động vật, dịch vụ du lịch khía cạnh tác động qua lại LSNG cộng đồng dân cư - Tìm hiểu thị trường phát triển LSNG, thương mại hóa LSNG, tổ chức sản xuất chế biến, sơ chế LSNG địa bàn xã - Tổ chức quyền, ban quản lý khu vực cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm việc đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho người dân gắn liền với bảo tồn phát triển nguồn LSNG khu vực 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đa dạng sinh học (2009), Đánh giá nhanh loài quan trọng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Chi cục kiểm lâm tỉnh Hà Giang Trần Văn Bình (2005), Nghiên cứu vai trị lâm sản gỗ, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bền vững vùng đệm vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp Bộ khoa học công nghệ môi trường (1999), Sách đỏ Việt Nam (tập IIphần thực vật), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ nông nghiệp PTNT (2006), Chiến lược bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006 - 2020 Bộ nông nghiệp PTNT (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2007 - 2010 Trần Văn Con (2008), Hướng tới Lâm nghiệp bền vững, đa chức năng, nhìn tương lai từ quan điểm lâm học, NXB lao động - xã hội, Hà Nội Cục lâm nghiệp & REFAS (2006), Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Lâm sản gỗ), Hà Nội Cục lâm nghiệp & REFAS (2006), Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Quản lý rừng bền vững), Hà Nội Phạm Văn Điển cộng (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản gỗ Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Tô Hiện Đệ (2006), Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh loại LSNG vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 91 11 D.A Gilmuor Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam IUCN - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, Cục Kiểm lâm 12 Trần Ngọc Hải (2002), Báo cáo kết số thử nghiệm LSNG Hịa Bình, Đại Học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Thị Hạnh (2000), Nghiên cứu loại thuốc dân tộc hái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, luận án Tiến sỹ Sinh học trường Đại Học Vinh 14 Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1994), Cây cỏ Việt Nam Quyển - Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hội thảo quốc gia (2005), thị trường LSNG theo hướng bền vững Việt Nam, hội rủi ro kinh tế - xã hội sinh thái, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 2004 17 Nguyễn Bá Ngãi (2002), Nghiên cứu khả thu hái cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất Lâm Nghiệp khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì Trường ĐHLN 18 Tơ Vương Phúc (1996), Điều tra thuốc kinh nghiệm sử dụng cộng đồng dân tộc Thái xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ sinh học trường đại học Vinh 19 Tài liệu tập huấn vườn quốc gia Tam Đảo (2000), Phương pháp điều tra lâm sản gỗ Tam Đảo 11 - 15/12/2000 20 Phạm Cơng Trí (2002), Phân tích vai trị LSNG đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Êđê huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp 21 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp, Hà Nội 92 TIẾNG ANH 22 Albert Ahenkan and Emmanuel Boon (2011), Non-Timber Forest Products (NTFPs): Clearing the Confusion in Semantics Human Ecology Department, Vrije Universiteit Brussel, Belgium 23 Ambrose-Oji (2004), The contribution of NTFPs to the livelihoods of the ‘forest poor’: evidence from the tropical forest zone of south-west Cameroon Centre for Arid Zone Studies, University of Wales, Bangor, Gwynedd, LL57 2UW, UK 24 Charles Menzies (2007) Among the Trees; Knowledge and Management of Non-Timber Forest Products Susie Dain-Owens, RMES 500Q 25 Marshall, K Schreckenberg, A.C Newton (2006) Commercialization of non-timber forest products, Factors influencing success UNEP World Conservation, United Kingdom 26 Ram Prasad (1999) Joint forest management in India and the impact of state control over non-wood forest products; Case studies suggest that state NWFP monopolies may have disadvantages for the collectors and for the forests Germany 27 Rebecca J McLain and Eric T Jones (2005), Non - Timber Forest Products management on national forests in the United States United States Department of Agriculture 28 Roderick P.Neumann and Eric Hirsch (2000), Commercialisation of Non Timber Forest Products: Review and Analysis of research CIFOR Bogor, Indonesia TRANG WEB 29 www.mekonginfo.org; www.thiennhien.net; www.fsiv.org.vn www.ntfp.org.vn; www.mard.gov.vn; www.khuyennongvn.gov.vn; www.iucn.org; ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển LSNG xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang? ?? 3 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lâm sản gỗ (LSNG)... tượng nghiên cứu - Vai trò LSNG đời sống cộng đồng dân cư xã Cao Bồ - Đề xuất số giải pháp phát triển LSNG bền vững xã Cao Bồ 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - LSNG nghiên cứu loại lâm sản có... Nam lâm sản phân chia thành hai loại là: lâm sản lâm sản phụ Trong đó, lâm sản sản phẩm gỗ, cịn lâm sản phụ bao gồm động vật thực vật cho sản phẩm gỗ Từ năm 1961, lâm sản phụ mang tên đặc sản