1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến sinh trưởng và hiệu quả kinh tế rừng trồng keo tai tượng tại vùng nguyên liệu giấy trung tâm

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 249,66 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - trần Hữu chiến Nghiên cứu ¶nh h­ëng cđa mËt ®é trång rõng ®Õn sinh tr­ëng hiệu kinh tế rừng trồng keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy trung tâm Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Đức Nhân Hà tây - 2007 đặt vấn đề Mật độ trồng rừng biện pháp kỹ thuật để tăng suất rừng trồng, mật độ trồng rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng trồng suất đầu tư Mật độ trồng rừng khác làm suất đầu tư cho trồng rừng phân bón, con, nhân lực khác ảnh hưởng đến suất, quy cách chất lượng sản phẩm Theo quy trình trồng rừng nguyên liệu giấy trước đây, keo tai tượng thường trồng với mật độ 1666 cây/ha (cự ly hàng x = x 2m), mật độ trồng rừng ®· thùc sù tèi ­u hay ch­a? Tõ thùc tÕ kết sản xuất đà có số ý kiến khác mật độ trồng keo tai tượng sau: Trồng keo tai tượng với mật độ thấp mật độ trồng rừng sản xuất giảm chi phí đầu tư, hiệu kinh tế cao Ngược lại có nhiều ý kiến cho trồng rừng keo tai tượng với mật độ cao rừng sản xuất tạo điều kiện cho sinh trưởng chiều cao, phân cành, thân thẳng, cho từ - đoạn gỗ nguyên liệu giấy (chiều dài đoạn gỗ nguyên liƯu giÊy = 4m, ®­êng kÝnh nhá nhÊt = 6cm) Về đường kính thân nhỏ có chiều cao cao hơn, mật độ nhiều trữ lượng lớn hiệu trồng rừng cao Như mật độ trồng rừng keo tai tượng vấn đề cần nghiên cứu để đưa cho sở sản xuất lựa chọn mật độ trồng rừng cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh Xuất phát từ tình hình thực tế đó, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy Trung tâm đặt cần thiết để sở sản xuất lựa chọn mật độ trồng rừng phù hợp với trồng rừng sản xuất chương 1: tổng quan nghiên cứu tài liệu 1.1 nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu mật độ Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu mật độ cho nhiều loài khác úc, Bangladesh, Thailand, Malaysia Kết qủa nghiên tác giả cho thấy: Mật độ trồng rừng nói chung xác định mục đích trồng rừng mật độ trồng rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng như: Kết nghiên cứu loài Pinus patula Alder (1980), Roy Larsen (1984) EVan, J (1992), Kamis awang vµ David Taylor (1993) Như vậy, mật độ trồng rừng ảnh hưởng rõ đến chất lượng sản phẩm chu kỳ kinh doanh, cần phải vào mục tiêu kinh doanh cụ thể để xác định mật độ trồng cho thích hợp 1.1.2 Nghiên cứu keo tai tượng Keo tai tượng (Acacia mangium) mọc nhanh, xanh quanh năm Đời sống keo tai tượng tương đối ngắn, khoảng 30 - 40 năm, sinh trưởng nơi có biên độ pH từ 4,5 - 6,5 Hạt keo tai tượng chất lượng tốt lấy có độ tuổi từ trở lên, vỏ hạt cứng nên bảo quản vài năm Mỗi kg hạt có khoảng 63600 hạt (Doran Turnbull, 1997) Hạt sau xử lý cho tỷ lệ nảy mầm đạt 75% Cây nảy mầm cần che bóng 50% sau cần ánh sáng 100% Cây đem trồng sau - tháng với chiều cao đạt tối thiểu 25 cm (awang Taylor, 1993) Thông thường rừng keo tai tượng thường trồng có bầu 1.2 nghiªn cøu ë n­íc 1.2.1 Nghiªn cøu vỊ mËt ®é MËt ®é trång rõng cã ¶nh h­ëng trùc tiếp đến giá thành đầu tư, sinh trưởng trồng mục tiêu quan trọng hiệu kinh tÕ HiƯn vÊn ®Ị mËt ®é trång rõng đà có nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt trồng rừng sản xuất như: Nguyễn Khánh Hồng (1989), Hoàng Hoè (1990) , mật độ trồng rừng khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp suất, giá thành đơn vị Ngô Quang Đê (1992) cho mật độ trồng rừng phụ thuộc vào nhân tố: mục đích kinh doanh, đặc tính sinh vật học loài trồng, điều kiện lập địa, điều kiện kinh tế kỹ thuật Lưu Bá Thịnh, Trịnh Văn Sâm (1997) đà kết luận trồng rừng phương pháp giới Đông Nam Bộ, nên chọn mật độ 1111 cây/ha 1666 cây/ha cho hai loài keo A.mangium A.auriculiformis Nguyễn Tuấn Hảo, Mai Đình Hồng (2001) đà đề suất trồng rừng keo tai tượng làm nguyên liệu giấy Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai với chu kỳ kinh doanh năm mật độ 1660 cây/ha (cự ly x 2m) không tỉa thưa mật độ khai thác lại 1.100 - 1.200 cây/ha Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam (2002) so sánh công thức mật độ cho thấy khả sinh trưởng đường kính chiều cao keo lai trồng mật độ 2500 cây/ha nhất, mật độ 1300 cây/ha mật độ 1660 cây/ha chưa có khác rõ rệt Phạm Thế Dũng cộng (2004) đà khuyến cáo keo lai khu vực Đông Nam Bộ nên trồng khoảng mật độ từ 1111 - 1666 cây/ha thích hợp nhất; Nên trồng mật độ 1428 cây/ha trồng làm nguyên liệu giấy trồng mật độ 1111 cây/ha sử dụng cho mục đích gỗ nhỡ gỗ lớn 1.2.2 Nghiên cứu keo tai tượng Keo tai tượng đưa vào miền Bắc nước ta từ năm 1981 (Bộ lâm nghiệp, 1990) Lê Đình Khả công tác viên (2003) đà kết luận xuất xứ có triển vọng keo tai tượng Pongaki, Oriomo Bimadeer Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức (1994) [17], kết khảo nghiệm xuất xứ keo tai tượng 1988 - 1994,các xuất xứ Papua New Guinea cã søc sinh tr­ëng nhanh, tỉng sinh khèi lín nhiều thân, mục tiêu sản xuất gỗ nên chọn trồng xuất xứ từ Queensland Nguyễn Thị The (1996) gây trồng keo tai tượng Thanh Hoá, đà đề xuất trồng rừng mật độ 1500 cây/ha Đỗ Đình Sâm (2001) đà nghiên cứu dạng lập địa áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp vùng trung tâm, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, sở tính toán hiệu kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy, suất rừng trồng công nghiệp lập địa gây trồng có quan hệ mật thiết với Năm 2002, Phạm Quang Thu đà nghiên cứu bệnh hại keo tai tượng lâm trường Đạ Tẻh, Lâm Đồng phát bệnh phấn hồng đà gây bệnh cho loài gây tỷ lệ cụt 92%, vỏ bị bong ra, tỷ lệ chết từ 15 - 20% Một nghiên cứu gần cho thấy có tới 30 loài sâu thuộc 14 họ ăn keo tai tượng (Nguyễn Thế NhÃ, 2001) Để phòng trừ sâu hại trên, nên áp dụng biện pháp tổng hợp bắt giết dùng loài thiên địch, phun thuốc Phạm Ngọc Mậu (2006) [15], xây dựng đồ vùng thích nghi trồng rừng keo tai tượng vùng Trung tâm Bắc Bộ Dựa kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, khí hËu, ®Êt ®ai cịng nh­ sinh tr­ëng cđa keo tai tượng vùng Trung tâm Bắc Bộ Việt Nam keo tai tượng chiếm tỷ trọng lớn trồng rừng, với loài keo khác, diện tích trång keo chiÕm 22,06% tỉng diƯn tÝch rõng trång c¶ nước (Nguyễn Huy Sơn Đặng Thịnh Triều, 2004) Trong cấu trồng phục vụ chương trình trồng triệu rừng, keo tai tượng loài lựa chọn cho trồng rừng sản xuất Tóm lại: Với kết nghiên cứu đà cho thấy keo tai tượng giống tốt có nhiều triển vọng gây trồng, sản xuất bột giấy có khả cải tạo đất tốt trồng rừng nhiều nước giới Việt Nam, đặc biệt trồng rừng để cung cấp nguyên liệu công nghiệp Hầu hết số liệu công bố từ rừng trồng trung tâm nghiên cứu nhiều nơi khác Còn số liệu từ rừng trồng đơn vị sản xuất kinh doanh từ vùng nguyên liệu giấy Trung tâm ít, chưa có nhiều số liệu nghiên cứu loài keo tai tượng này, đặc biệt vấn đề mật độ trồng rừng nguyên liệu cho hợp lý để có hiệu kinh tế cao Vì vậy, việc nghiên cứu mật độ trồng rừng keo tai tượng vấn đề cần thiết mà sở sản xuất quan tâm chương đối tượng, mục tiêu, Phạm vi nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Rừng trồng loài keo tai tượng tuổi trồng thực sinh 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mật độ trồng rừng keo tai tượng có tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính, chiều cao tốt nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế rừng trồng - Làm sở khoa học để góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy Trung tâm 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đánh giá sinh trưởng, trữ lượng, hiệu kinh tế keo tai tượng trồng thực sinh, loại Hàm Yên, Tuyên Quang theo mật độ trồng rừng: 1250 cây/ha; 1666 cây/ha 2000 cây/ha 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, suất rừng trồng keo tai tượng - Tỷ lệ sống mật độ trồng rừng - Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao vút (Hvn) - Sinh trưởng chiều cao tán (Hdt) - Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 1,3m (D1.3)) - Sinh trưởng đường kính tán (Dt) - Sinh trưởng tăng trưởng thể tích thân - Chất lượng rừng 2.4.2 Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng theo mật độ - Chi phí đầu tư - Năng suất rừng - Tính hiệu kinh tế 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp luận Mật độ số có đơn vị diện tích Trong ngành lâm nghiệp thường sử dụng đơn vị mật độ số hecta (N=c/ha) [14] Tốc độ biến đổi mật độ phụ thuộc vào mật độ ban đầu Mật độ ban đầu cao tốc độ giảm mật độ theo tuổi nhanh ngược lại Ngoài ý nghĩa sinh thái học, mật độ có ý nghÜa rÊt lín kinh doanh rõng Cã thĨ nãi điều tiết mật độ hợp lý xợi đỏ xuyên qua toàn khâu kỹ thuật lâm sinh Trong công tác trồng rừng, mật độ ban đầu ảnh hưởng đến tuổi khép tán rừng Do ảnh hưởng đến chi phí chăm sóc rừng, chống xói mòn bảo vệ đất đai Mật độ có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng sản lượng rừng Mật độ cao, sinh trưởng nhanh chiều cao đường kính bình quân lâm phần lại nhỏ Mật độ ảnh hưởng đến chất lượng gỗ Nếu mật độ rừng thưa, tỉa cành tự nhiên không tốt, chiều cao cành thấp, thân nhiều cành nhánh, gỗ có nhiều mắt, thân có độ thon lớn làm giảm phẩm chất gỗ Theo Ngô Quang Đê, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh (2001) Mật độ trồng tăng đến giới hạn định tăng sản lượng gỗ đáng kể Tuy nhiên, vượt giới hạn vốn đầu tư, số lượng con, công cuốc hố, công trồng tăng lên sản lượng rừng chất lượng rừng giảm xuống nên giá bán giảm Về dự toán chi phÝ, thu nhËp cho trång rõng keo tai tượng phạm vi nghiên cứu đề tài hiểu kết cuối sản xuất kinh doanh 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 2.5.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại lần Tổng sè cã mËt ®é thÝ nghiƯm + MËt ®é 1250 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 4m, cách 2m + Mật độ 1666 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 3m, cách 2m + Mật độ 2000 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 2.5m, cách 2m 2.5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu * Điều tra sinh trưởng Theo phương pháp ô tiêu chuẩn định vị Diện tích ô 500 m2 (20 x 25 m) Trong OTC đo đếm tiêu sau: Tû lƯ sèng, ChiỊu cao vót ngän (Hvn), chiỊu cao cành (Hdc), đường kính ngang ngực (D1.3), đường kính tán (Dt), chất lượng trồng * Điều tra phân tích đất: Phân tích đất độ sâu: - 20cm 20 50cm Các tiêu phân tích: Xác định thành phần giới, độ pHKCL, hàm lượng mùn, P2O5, NH4+, K2O * Phương ph¸p dù to¸n chi phÝ, thu nhËp rõng trồng Chi phí trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ, dự toán đầu tư cho keo tai tượng từ hạt 2.5.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu ứng dụng xử lý thống kê máy vi tÝnh b»ng phÇn mỊm SPSS - KiĨm tra tÝnh thn OTC mật độ trồng keo tai tượng tiêu chuẩn phi tham số Kruskal Walliss - Dùng phương pháp phân tích phương sai nhân tố với biến số bảng phân tích phương sai để kiểm tra ảnh hưởng mật độ trồng rừng khác đến sinh trưởng keo tai tượng - Kiểm tra chất lượng trồng, dùng tiêu chuẩn + Tính thể tích thân + Tính loại tăng trưởng 2.5.2.4 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế + Giá trị lợi nhuận dòng (NPV - Net Present Value) + Tû suÊt thu nhËp vµ chi phÝ (BCR - Benefit to cost Ration) + Tû lÖ thu håi vèn néi bé (IRR - Internal Rate of Return) ch­¬ng Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nGhiên cứu 3.1 Vị trí địa lý Toạ độ địa lý: từ 21o00 đến 22o25 vĩ độ Bắc từ 104o20 đến 105o40 kinh độ Đông + Phía Bắc giáp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 11 Từ nguồn gốc tạo thành địa chất đá mẹ trên, trải qua trình phong hoá đà hình thành nên loại đất với đặc điểm sau: a §Êt mïn trªn nói cao DiƯn tÝch 644 ha, chiÕm 0,1% diện tích toàn vùng b Đất feralit có mùn núi trung bình Diện tích 16.570 ha, chiếm 2,5% diện tích toàn vùng c Đất feralit vùng đồi nói thÊp DiƯn tÝch 493.358 ha, chiÕm 73,8% diƯn tÝch tự nhiên vùng Đây loại đất có diện tích lớn phân bố tất hun vïng NLG d §Êt båi tơ DiƯn tÝch 91.901 ha, chiếm 13,8% diện tích tự nhiên toàn vùng Đây loại đất chủ yếu sử dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp xây dựng 3.4 Tiềm sử dụng đất 3.4.1 Hiện trạng sử dụng đất Trong tổng diện tích tự nhiên 672.498 vùng NLG trung tâm lâm trường thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam quản lý 63.903.2 diện tích cấp bìa đỏ 44.161.9 ha, chưa cấp bìa đỏ 19.379.0 3.4.2 Hiệu sử dụng đất Trong năm qua việc sử dụng đất vùng NLG đà có bước chuyển đổi tích cực, đặc biệt vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp (độ che phủ rừng xấp xỉ 50% tổng diện tích tự nhiên) Năng suất đất lâm nghiệp nhìn chung thấp so với tiềm Do vậy, việc nâng cao hệ số sử dụng đất, tăng suất rừng trồng việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực 12 3.5 Đặc điểm khu vực bố trí thí nghiƯm 3.5.1 KhÝ hËu ThÝ nghiƯm mËt ®é trång rõng keo tai tượng bố trí đội 37 Trạm thực nghiệm nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang có toạ độ địa lý 22004 độ vĩ Bắc, 105002 độ kinh Đông, có độ cao 46,7 m so với mặt nước biển Nhiệt độ bình quân năm 22.60C, độ ẩm 87,0 %, lượng mưa bình quân 1875,5 mm Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng năm sau) thường có xuất sương muối 3.5.2 Đất đai Điều kiện đất đai, khí hậu vùng Hàm Yên, Tuyên Quang thích hợp với điều kiện sinh thái keo tai tượng, tầng đất sâu, hàm lượng mùn cao (Xếp loại định mức II) Đây vùng có nhiều tiềm để phát triển trồng nguyên liệu giấy đặc biệt hai loài keo tai tượng keo lai 3.5.3 Lịch sử rừng trồng Rừng trồng vào tháng năm 2000 tuân thủ theo qui trình trồng rừng Tổng công ty giấy Việt Nam Chương Kết thảo luận 4.1 Kiểm tra tính vỊ Hvn, D1.3 KÕt qua kiĨm tra x¸c st  Hvn D1.3 cho thấy xác suất >0.05, chøng tá rõng sinh tr­ëng chiỊu cao vµ đường kính keo tai tượng ô tiêu chuẩn theo mật độ trồng rừng Chiều cao keo tai tượng mật độ trồng rừng tốt, song mật độ khác chúng có trị số không giống Cụ thể, mật độ 1250 cây/ha có Hvn = 16.33m, mật độ 1666 cây/ha có Hvn = 15.58m mật độ 2000 c©y/ha cã Hvn = 15.11m 13 HƯ sè biến động chiều cao keo tai tượng mật ®é 1250 c©y/ha = 10.94%, ë mËt ®é 1666 c©y/ha = 12.41% mật độ 2000 cây/ha = 12.95% Kết cho thấy sinh trưởng đường kính keo tai tượng, loài, tuổi trồng rừng theo ba mật độ khác mật độ 1250 cây/ha có sinh tr­ëng ®­êng kÝnh lín nhÊt = 14.59 cm, tiÕp đến mật độ 1666 cây/ha = 13.81cm nhỏ mật độ 2000 cây/ha = 13.14cm Hệ số biến động đường kính mật độ 1250 cây/ha = 15.22%, mật độ 1666 cây/ha = 18.46% mật độ 2000 c©y/ha = 20.30% 4.2 Tû lƯ sèng rõng trång Tû lệ sống cao mật độ 1250 cây/ha (87.3%), tiếp đến mật độ 1666 cây/ha (82.7%) cuối thấp mật độ 2000 cây/ha (76%) Như mật ®é trång rõng cã ¶nh h­ëng rÊt râ rƯt ®Õn tỷ lệ sống keo tai tượng 4.3 Dạng phân bố số theo đường kính 1.3m (N-D), số theo chiều cao (N-H) Kết nghiên cứu bảng 4.6 cho thÊy, keo tai t­ỵng trång theo mËt độ khác phân bố N-Hvn theo Weibull có dạng lệch phải Hvn từ 8.86 - 10.35 lớn Phân bố Weibull có dạng lệch phải có nhiều sinh trưởng vượt trội chiều cao vót ngän HƯ sè biÕn ®éng Hvn cđa keo tai tượng lại có xu hướng tăng dần từ mật độ thấp lên mật độ cao - Keo tai tượng trồng mật độ 1250 cây/ha chiều cao đồng mật độ 1666 cây/ha mật độ 2000 cây/ha Nhưng nhìn chung chiều cao vút mật độ tương đối đồng đều, hệ số biến động tõ 10.94% - 12.95% Víi tham sè  cđa c¸c mật độ từ 5.53 - 10.35, phần tử đám mây điểm phân bố nhiều phía cách xa đường chéo góc, thể phân hoá mạnh sinh trưởng đường kính 14 Trong mật độ trồng rừng, mật độ 1250 cây/ha có hệ số biến động thấp = 15.22%, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha = 18.46% cao mật độ 2000 cây/ha = 20.33% Tóm lại: Thông qua phân bố N-D N-H keo tai tượng mật độ trồng rừng, phân bố có dạng lệch phải Trong ba mật độ trồng rừng keo tai tượng, mật độ 1250 cây/ha cá thể lâm phần có sinh trưởng đường kính, chiều cao đồng (hệ số biến biến động Hvn, D1.3 nhỏ nhất) có số lượng sinh trưởng vượt trội chiếm nhiều ngược lại Như mật độ trồng rừng cao phân hoá sinh trưởng rõ, thể rõ tiêu ®­êng kÝnh MËt ®é trång rõng cao sù c¹nh tranh dinh dưỡng cá thể lâm phần mạnh, tốt, khoẻ vượt lên, nhỏ, yếu bị chèn ép, thiếu không gian dinh d­ìng sinh tr­ëng kÐm MËt ®é trång rõng thấp, cạnh tranh cá thể lâm phần ít, sinh trưởng đồng 4.4 Tương quan chiều cao (Hvn) với đường kính (D1.3) Tương quan Hvn/D1.3 keo tai tượng ba mật ®é trång rõng ®Òu cã R = 0.92 - 0.93 chặt, cá thể lâm phần sinh trưởng chiều cao vút đường kính 1.3 m cân Tất xác suất T (sig T) < 0.05 nên tham số a b tồn phương trình hồi quy Do vậy, phương trình hồi quy keo tai tượng mật độ trồng rừng thiết lập cụ thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Phương trình hồi quy mật độ trồng rừng Mật độ (cây/ha) Phương trình hồi quy Hvn = a + bD1.3 1250 Hvn = 5.414 + 0.748 D1.3 1666 Hvn = 5.814 + 0.707 D1.3 2000 Hvn =6.031 + 0.691 D1.3 15 4.5 ChiỊu cao d­íi cµnh (Hdc) ChiỊu cao d­íi cµnh mật độ trồng keo tai tượng 2000 cây//ha cao = 11.6 m, tû lƯ Hdc/Hvn = 77.04% tiÕp ®Õn mật độ 1666 cây/ha = 11.2m, tỷ lệ Hdc/Hvn = 71.63%, thấp mật độ 1250 cây/ha = 10.5m, tỷ lệ Hdc/Hvn = 63.99% Điều chứng tỏ mật độ trồng rừng cao keo tai tượng tỉa cành tự nhiên mạnh Kết phù hợp víi thùc tÕ v× thêi gian thu thËp sè liệu, quan sát thấy mật độ, keo tai tượng cành khô chưa rụng khỏi thân cây, đoạn có cành khô thân từ - 3.5m Kết phân tích phương sai cho thấy mật độ trồng rừng khác chiều cao cành khác với xác suất 0.05 có nghĩa việc thực phân tích phương sai của mật độ trồng rừng 1250 cây/ha, 1666 cây/ha 2000 cây/ha thực Có nhiều tiêu chuẩn để kiểm tra ảnh hưởng tổng hợp mật độ lên sinh trưởng đường kính chiều cao đề tài trích tiªu chn th­êng sư dơng nhiỊu nhÊt thèng kª tiêu chuẩn Wilks Lambda Kết kiĨm tra cho thÊy F = 11.025 a, x¸c st cđa F 1, BCR tõ 1.61 - 2.37, cao nhÊt lµ mật độ 1250 cây/ha = 2.37 1666 cây/ha = 1.98, thấp mật độ 2000 cây/ha = 1.61(Nghĩa bỏ đồng vốn thu 1.61 - 2.37 đồng giá trị thu nhập tại) tuỳ theo mật độ trồng rừng khác VỊ tû lƯ thu håi vèn néi bé (IRR) ®Ịu lớn tỷ lệ chiết khấu (r) đạt từ 7.95 - 15.14% nh­ vËy rÊt an toµn vỊ vèn đầu tư hoàn trả gốc lẫn lÃi vay Ngân hàng Năng suất rừng để đảm bảo hoà vốn (IRR = 0) mật độ 1250 thấp 61.28 m3/ha, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha = 75.63 m3/ha cao mật độ 2000 cây/ha = 88.70 m3/ha, nghĩa thời điểm tổng thu nhập bẳng tỉng chi phÝ trång rõng Qua sè liƯu trªn cho thấy Hàm Yên, Tuyên Quang trồng rừng keo tai tượng theo mật độ 1250 cây/ha, 1666 cây/ha 2000 cây/ha hiệu kinh doanh có lÃi, lÃi cao mật độ 1250 cây/ha, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha thấp mật độ 2000 cây/ha Mặc dù chi phí đầu tư ban đầu trồng rừng mật độ chênh lệnh nhau, mật độ trồng rừng mật độ 1250 cây/ha có đầu tư thấp nhất, tiếp đến 1666 cây/ha cao mật độ 2000 cây/ha Nhưng qua kết đà cho thấy mật độ 1250 cây/ha có hiệu kinh tế cao tiếp đến mật độ 1666 cây/ha, thấp mật độ 2000 cây/ha (vừa có vốn đầu tư cao hiệu kinh tế mang lại thấp nhất) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh (2006) điều tra đánh giá rừng trồng nguyên liệu giấy lâm trường vùng Trung tâm Bắc Bộ 23 giai đoạn 2000 - 2004 Tác giả đà dự tính hiệu kinh tÕ trång rõng keo tai t­ỵng ë ba mËt độ 1111 cây/ha (cự ly hàng x = x 3m), 1333 cây/ha (cự ly hàng x = x 1.5m) mật độ 1666 cây/ha (cự ly hàng x = x 2m) sau: Từ kết cho thấy suất rừng keo tai tượng trồng mật độ 1333 cây/ha cao với hệ số sinh lời đạt 15% Từ tác giả đà khuyến cáo cho sở sản xuất trồng rừng keo tai tượng với mật độ 1333 cây/ha có hiệu kinh tế thực tế lâm trường thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam hiƯn trång rõng keo tai t­ỵng nãi chung keo lai, bạch đàn nói riêng trồng mật ®é 1333 c©y/ha Nh­ vËy, kinh doanh trång rõng keo tai tượng làm nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang nay, sở sản xuất nên trồng rừng với mật độ 1250 cây/ha 1666 cây/ha tốt trồng mật độ 1250 cây/ha thu nhập từ rừng trồng không khác nhiều hiệu kinh tế mật độ 1250 cây/ha chắn có hiệu nhiều vốn đầu tư ban đầu thấp, giảm lÃi vay Ngân hàng tỷ lệ thu hồi vốn nhanh hơn, an toàn vốn đầu tư trả gốc, lÃi vay Ngân hàng chương kết luận - tồn - khuyến nghị 5.1 Kết luận Trong mật độ trồng rừng tỷ lệ sống rừng trồng mật độ 1250 cây/ha cao = 87.3%, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha = 82.7% thấp mật độ 2000 cây/ha = 76.0% Tại Trạm Hàm Yên, Tuyên Quang, rừng trồng keo tai tượng, loài tuổi Đứng đầu sinh trưởng D1.3, Hvn mật độ trồng rừng 1250 cây/ha có D1.3= 14.6 cm, D1.3 = 2.1cm/năm, Hvn = 16.3 m, Hvn = 2.3 m/năm, đứng thứ hai mật độ 1666 cây/ha D1.3= 13.8 cm, D1.3 = 2.0cm/năm, 24 Hvn = 15.6 m, Hvn = 2.2 m/năm cuối mật độ 2000 cây/ha D1.3= 13.1 cm, D1.3 = 1.9 cm/năm, Hvn = 15.1 m, Hvn = 2.2 m/năm Về trữ lượng rừng: tuổi 7, keo tai tượng mật độ trồng rừng 1666 cây/ha cao nhÊt M = 171.2 m3/ha,  M = 24.5 m3/ha/n , tiếp đến mật độ 2000 cây/ha M = 168.0 m3/ha,  M = 24.0 m3/ha/n vµ thÊp nhÊt mật độ 1250 cây/ha M = 157.9 m3/ha, M = 22.6 m3/ha/n VỊ dù tÝnh hiƯu qu¶ kinh tÕ cho rõng trång keo tai t­ỵng theo mật độ nghiên cứu với chu kỳ kinh doanh năm, có khả sinh lời Mật độ trồng rừng 1250 cây/ha có hiệu kinh tế cao có giá trị NPV = 10.369.548 đ, tỷ lệ thu nhập chi phí BCR = 2.37 ®, tû lƯ thu håi vèn néi IRR = 15.14% Đứng thứ hai mật độ 1666 cây/ha có giá trị NPV = 9.169.091 đ, tỷ lệ thu nhập chi phí BCR = 1.98 ®, tû lƯ thu håi vèn néi bé IRR = 11.63% thấp mật độ 2000 cây/ha có có giá trị NPV = 6.766.368, tû lƯ thu nhËp trªn chi phÝ BCR = 1.61 ®, tû lÖ thu håi vèn néi bé IRR = 7.95% 5.2 Tån t¹i Do thÝ nghiƯm trång rõng keo tai tượng ba mật độ 1250 cây/ha, 1666 cây/ha 2000 cây/ha nên cần phải nghiên cứu thêm số mật độ khác Đề tài nghiên cứu lập địa Hàm Yên, Tuyên Quang nên chưa có sở cho lập địa khác vùng nguyên liệu giấy Trung tâm 5.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài thực tế trồng rừng sản xuất nay, đơn vị trồng rừng Hàm Yên, Tuyên Quang nên trồng rừng keo tai tượng với mật độ 1250 cây/ha 1666 cây/ha Keo tai tượng chủ yếu cung cấp gỗ nguyên liệu vùng Hàm Yên đánh giá vùng thích hợp với loài nên lâm trường cần mở rộng trồng rừng keo tai tượng nhiều 25 ... thực tế đó, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy Trung tâm đặt cần thiết để sở sản xuất lựa chọn mật độ trồng. .. thường rừng keo tai tượng thường trồng có bầu 1.2 nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu mật độ Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành đầu tư, sinh trưởng trồng mục tiêu quan trọng hiệu kinh. .. đề Mật độ trồng rừng biện pháp kỹ thuật để tăng suất rừng trồng, mật độ trồng rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng trồng suất đầu tư Mật độ trồng rừng khác làm suất đầu tư cho trồng rừng

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w