Đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh phú thọ

91 7 0
Đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG PHỊNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG DỰ ÁN 661 TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG PHỊNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG DỰ ÁN 661 TẠI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phòng hô ̣ là mô ̣t loa ̣i rừng ở nước ta Trong năm gần rừng phòng hộ nước ta đã bi ̣suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên đồ ng bằ ng sông Cửu Long… Mất rừng phòng hô ̣ gây ảnh hưởng lớn tới môi trường đời sống người dân vùng đầu nguồn ven biể n ảnh hưởng tới môi trường sống hàng triệu người dân vùng hạ nguồn Nhiều vấn đề xảy riêng nước mà trở thành mối quan tâm chung nước khu vực… Do người bắt đầu quan tâm tới môi trường, rừng phòng hô ̣ vì thế đã trở nên rấ t quan tro ̣ng đố i với loài người Ở nước ta có chủ trương phát triển kinh tế gắn với phát triển bền vững trọng tâm ưu tiên hàng đầu quốc gia giai đoạn Điều khẳng định Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam Hai Chương trình coi ưu tiên số Chính phủ thời gian qua Dự án trồng triệu rừng Chương trình 135 gắn với việc bảo vệ môi trường, hạn chế ảnh hưởng thiên tai cải thiện điều kiện sống cho đồng bào vùng nông thôn, đặc biệt miền núi Nhiệm vụ khôi phục, bảo vệ phát triển rừng phòng hô ̣ nước ta đặc biệt quan tâm năm gần đây, từ có nhu cầu phải đảm bảo hoạt động an toàn lâu dài cho cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện Hiện nay, hệ thống rừng chuyên phòng hộ quy hoạch 5,68 triệu ha, diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn quy hoạch chiếm 93,3% Thực tiễn cho thấy rõ vị trí tầm quan trọng rừng phòng hô ̣ chiến lược môi trường nước ta Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, vùng chuyển tiếp đồng Sông Hồng tỉnh miền núi Tây Bắc Do diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn đạt 195.618,8 ha, chiếm 55,4% tổng diện tích tự nhiên, địa hình dốc kết hợp với hệ thống sơng suối dày đặc nên vấn đề xây dựng khu rừng phòng hộ đầu nguồn quan tâm thời gian qua Năm 2000, Phú Thọ thực quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010, tiến hành quy hoạch diện tích rừng phòng hộ chiếm tới 43,6% Năm 2006, thực Chỉ thị 38 Thủ tướng Chính phủ rà soát quy hoạch lại loại rừng, giảm diện tích rừng phịng hộ tỉnh từ 86.147,7 xuống cịn 33.631,8 Năm 2007, hồn thành rà sốt quy hoạch loại rừng, theo diện tích chuyển đổi từ rừng phòng hộ sang rừng đặc dụng 779,5ha; từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất 52.781,1 ha; từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng 251,3 ha; từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ 1.044,7 Những năm qua, tỉnh Phú Thọ triển khai thực nhiều chương trình dự án phát triển lâm nghiệp: Chương trình PAM (3352), Chương trình LNXH, Chương trình 327, Chương trình 135, Chương trình trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh cao đặc biệt Dự án 661 thể nỗ lực lớn vấn đề phục hồi phát triển rừng Nhà nước Thông qua kết bước đầu chương trình trồng rừng góp phần nâng độ che phủ rừng từ 32,8% năm 1999 lên 49,6% vào năm 2010, độ che phủ rừng tăng bình quân hàng năm 1,4% Thêm vào diện tích rừng phịng hộ tăng lên đáng kể góp phần quan trọng vào việc nâng cao khả phịng hộ mơi trường địa bàn tỉnh Có thể khẳng định rằng, Dự án 661 đóng góp phần quan trọng việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừng khả phòng hộ mơi trường rừng địa bàn tỉnh, góp phần ổn định sống, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương Tính tới năm 2010, Dự án trồng triệu rừng phạm vi nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng vào giai đoạn kết thúc, địi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá chi tiết mơ hình, để đúc rút mơ hình thành cơng, thất bại vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài "Đánh giá số mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn dự án 661 tỉnh Phú Thọ" đặt cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Kinh nghiệm nhiều năm trồng rừng nhiều nước giới cho thấy rừng trồng loài bộc lộ nhiều nhược điểm nên nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu tạo lập lâm phần rừng trồng hỗn loài nhiều loài khác nhằm kinh doanh rừng theo hướng bền vững Các cơng trình nghiên cứu trồng rừng hỗn loài giới quan tâm đến số biện pháp kỹ thuật việc chọn loài trồng, phương thức, phương pháp trồng mối quan hệ qua lại loài mơ hình rừng trồng hỗn lồi Tại Kasma Forest Technology Center (Nhật Bản) thiết lập hàng loạt mơ hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều lồi cây, nhiều cấp tuổi trồng nhiều độ cao khác nhau, đặc biệt vùng Tsucuba có độ cao 876m so với mực nước biển trồng loài Tuyết tùng (Japanese ceder) để tạo lâm phần bền vững có giá trị phịng hộ cao, họ nhận thấy có ảnh hưởng lẫn loài trồng hỗn giao ảnh hưởng môi trường đến Đặc điểm bật rừng hỗn lồi có kết cấu nhiều tầng tán phát huy tác dụng bảo vệ phòng hộ tốt kiểu rừng lồi Vì nghiên cứu tạo rừng hỗn lồi nhiều tầng số nước giới quan tâm Khi nghiên cứu cấu trúc tầng tán lâm phần hỗn loài, tác giả Bernar Dupuy (1995) thấy kết cấu tầng tán rừng trồng hỗn loài phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng tính hợp quần loài lâm phần [33] Điều cho thấy để tạo mơ hình rừng trồng hỗn lồi có cấu trúc hợp lý, tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng phát huy khả phịng hộ rừng cần phải dựa vào đặc tính sinh trưởng phải quan tâm đến mối quan hệ qua lại loài để lựa chọn loài trồng cho phù hợp Đây sở quan trọng định đến thành cơng hay thất bại mơ hình rừng trồng phịng hộ hỗn lồi Việc tạo lập lồi hỗ trợ ban đầu cho trồng trước xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi nhanh phát huy giá trị phịng hộ cần thiết Nghiên cứu lĩnh vực điển hình có tác giả Matthew (1995) Ơng nghiên cứu tạo lập mơ hình rừng trồng hỗn lồi thân gỗ với họ đậu Kết cho thấy họ đậu có tác dụng hỗ trợ tốt cho trồng [36] Như vậy, nghiên cứu cho thấy sử dụng loài họ đậu làm phù trợ cho lồi trồng mơ hình rừng trồng hỗn lồi phù hợp Ngồi việc xác định lồi phù trợ thích hợp việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài vấn đề quan trọng xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi Trên giới đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Do hiểu biết yêu cầu sinh thái loài rừng mưa nghèo nàn nên tác giả Rod Keenan, David Lamb, Gary Sexton xây dựng rừng trồng hỗn loài (giai đoạn 1945 - 1995) gặp nhiều khó khăn việc bố trí điều chỉnh mơ hình rừng trồng hỗn lồi theo q trình sinh trưởng chúng Vì vậy, mơ hình rừng trồng hỗn lồi khơng thành cơng mong muốn [38] Nghiên cứu rừng trồng hỗn loài nước châu Âu tiến hành từ năm đầu kỷ 19 Điển hình cơng trình nghiên cứu trồng hỗn loài Quercus Ulmus campestris với tên kiểu hỗn lồi Donsk tác giả Tikhanop (1872) Trong mơ hình đặc tính sinh vật học mối quan hệ qua lại loài chưa nghiên cứu kỹ, lồi Ulmus campestris với đặc tính sinh trưởng nhanh nên sau trồng vài năm lấn át loài Quercus Để giải cạnh tranh năm 1884 tác giả Polianxki cải tiến kiểu hỗn lồi Donsk song khơng thành cơng Một số tác giả khác Kharitonovis (1950); Grixenco (1951); Timofeev (1951); Encova (1960) cộng phân tích nguyên nhân thất bại kiểu Donsk phitonxit loài Ulmus campestris tác động xấu tới loài Quercus Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ loài, tác giả cho cảm nhiễm tương hỗ yếu tố quan trọng lý giải chế cạnh tranh sinh học thực vật [37] Trên sở nghiên cứu tạo rừng hỗn loài Quercus Fraxinus, tác giả JB Ball, T.J Wormald (1994) cho thấy sinh trưởng Quercus trồng hỗn loài tốt Quercus trồng loài Ngoài ra, trồng Quercus hỗn loài với loài khác theo băng hẹp (3 hàng) theo hàng cho thấy sinh trưởng Quercus tốt [35] Dự án xây dựng rừng nhiều tầng Malaysia (1999) nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng phương thức khác Tuỳ theo đối tượng khác rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng 10 - 15 tuổi hay rừng Keo tai tượng - tuổi mà mở băng chặt chừa khác Chiều rộng băng chặt chừa từ 6m (chặt hàng) đến 60m (chặt 20 hàng) Thời gian đưa loài địa vào trồng hỗn loài băng chặt khác nhau, từ - năm sau mở băng chặt Các loài địa đưa vào trồng băng chặt tương đối phong phú, từ 14 - 23 loài khác với số hàng từ đến 16 hàng Kết cho thấy loài địa trồng băng có lồi có sinh trưởng chiều cao đường kính tốt S roxburrghii; S ovalis; S leprosula Sinh trưởng chiều cao loài trồng băng 10m 40m tốt băng 20m Khu trồng theo hàng có sinh trưởng chiều cao tốt công thức trồng hàng Keo xen hàng địa Dự án cịn đưa kế hoạch điều chỉnh q trình sinh trưởng mơ hình thí nghiệm theo thời điểm từ - 47 năm sau trồng [39] Như vậy, cơng trình nghiên cứu tạo rừng trồng hỗn loài giới tương đối toàn diện biện pháp kỹ thuật, từ việc chọn loài trồng đến nghiên cứu phương thức trồng, thời điểm trồng điều chỉnh mơ hình theo q trình sinh trưởng thời gian dài Do đó, mơ hình thí nghiệm hứa hẹn nhiều thành công tương lai Những nghiên cứu biện pháp kỹ thuật điều chỉnh lâm phần rừng trồng hỗn lồi theo q trình sinh trưởng tác giả Ball, Wormald Russo (1994) tác động vào lâm phần rừng trồng hỗn lồi thơng qua việc giảm bớt cạnh tranh loài Kết cho thấy sau tác động biện pháp tỉa cành, tỉa thưa, loài mục đích tạo điều kiện thuận lợi để sinh trưởng phát triển tốt [35] Ngoài nghiên cứu trồng rừng hỗn loài nhằm phát huy tốt giá trị phịng hộ rừng việc nghiên cứu chọn lồi trồng rộng địa cho phát huy tốt giá trị nhiều nước giới quan tâm có kết nghiên cứu bước đầu Các nghiên cứu liên quan đến chọn loài trồng thực từ loài người biết trồng rừng Bắt đầu từ thí nghiệm thăm dị đến khảo nghiệm lồi xuất xứ, thí nghiệm bố trí cách nghiêm ngặt theo nguyên tắc khoa học để từ chọn lồi thích hợp cho vùng sinh thái Tại nhiều nước có số nghiên cứu dùng mơ hình tốn để tối ưu cấu trồng cho vùng Ở nước vùng ơn đới số lồi dùng trồng rừng thường ít, nên người ta tìm hiểu mối quan hệ lập địa cụ thể, chi tiết cho lồi [30] Ở Liên Xơ Trung Quốc thường dùng công thức để xác định diện tích rừng chống xói mịn đất dốc là: F = A * K1  P * K [dẫn theo 28] h Trong đó: - F diện tích rừng bảo vệ dốc (ha) - A diện tích bậc thang mà diện tích rừng bảo vệ dốc phải phịng chống xói mịn (ha) - P diện tích đồng cỏ mà diện tích rừng bảo vệ dốc phải phòng chống (ha) - K1 độ dày tầng nước mặt lớn dòng nước mặt sản sinh ruộng bậc thang (mm/phút) - K2 độ dầy tầng nước mặt lớn dòng nước mặt sản sinh đồng cỏ (mm/phút) - h sức hút nước đất rừng (mm/phút) Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, số nước giới áp dụng phương pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng bổ sung, bảo vệ ngăn ngừa tác động xấu tới rừng Tại Malaysia xây dựng rừng nhiều tầng với việc sử dụng loài trồng khác nhau; Nhật Bản tạo rừng nhiều tầng cách khai thác rừng theo băng rộng - m sau trồng vào băng rừng chặt Biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ ven biển quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu V.A Lômitcôsku (1809), Dokuchaep (1982), X A Timiriazep (1983, 1909, 1911) cho hoang mạc muốn cải thiện tiểu khí hậu cải tạo đất phải trồng rừng phòng hộ thành hệ thống đai theo mạng lưới vng, có kết cấu kín, có hỗn giao nhiều tầng Ở Trung Quốc nước Trung Đông, miền Đơng Tây Châu Phi Phi lao coi loài chủ đạo trồng vùng cát thành hệ thống đai có chiều rộng 100 - 200 m Sau đai rừng Phi lao đai rừng hỗn giao loài Bạch đàn, Keo, Thơng nhựa, phía sau đai rừng dùng để canh tác nông nghiệp 75 tốn nhiều thời gian Người thiết kế phải nắm rõ biện pháp tác động vào rừng, xác định vị trí trồng bổ sung, xác định cấu lồi hợp lý… nhìn chung phức tạp kiểu thiết kế tỉa thưa khác, suất đầu tư lại thấp tầm quan trọng độ phức tạp công tác - Việc thiết kế chặt nuôi dưỡng khai thác tỉa thưa phù trợ thiết phải kỹ sư lâm sinh chịu trách nhiệm Ngày nay, việc trồng rừng phát triển sâu rộng nhân dân, kỹ sư lâm sinh tham gia hai cách; thứ tham gia thiết kế trực tiếp; thứ hai tham gia thẩm định thiết kế chủ rừng thiết kế xem có đạt yêu cầu hay khơng? - Nghiên cứu quy trình thiết kế tỉa thưa đơn giản, dễ hiểu giúp người chủ rừng chủ động việc thiết kế chặt nuôi dưỡng khai thác tỉa thưa rừng Định chế tài xử phạt chủ rừng chặt, không theo thiết kế chặt nuôi dưỡng - Đối với rừng phòng hộ trồng, nơi tỷ lệ thành rừng thấp, thực điều chế rừng hợp lý bổ sung dần địa để xây dựng rừng phịng hộ có chất lượng - Khi trồng rừng sản xuất Keo lai Bạch đàn mô nên trồng vào sườn đồi khuất gió, tránh hướng gió mùa mưa bão để không bị đổ - Ở nơi đất trống, đồi núi trọc, nơi đất nghèo xấu không nên trồng địa mà trồng loài phù trợ trước loài keo nhằm cải thiện đất tạo tiểu hoàn cành rừng, sau tiến hành khai thác, tỉa thưa dần để trồng địa - Việc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cần đơi với việc lựa chọn lồi mục đích theo năm để thường xuyên bổ sung thêm trồng nhằm 76 tăng thêm tính đa dạng rừng Lồi mục đích phải đánh dấu có chế độ chăm sóc đặc biệt 4.4.1.6 Nghiệm thu, kiểm tra - Công tác kiểm tra nghiệm thu không nên áp dụng cứng nhắc theo yêu cầu mật độ mà phải dựa hoàn cảnh cụ thể trình độ dân trí điều kiện trồng rừng Ở nơi người dân đồng bào dân tộc, trình độ dân trí thấp cho phép trồng sai mật độ phạm vi đó, nơi có điều kiện khắc nghiệt đất trống, đồi núi trọc, đất nghèo xấu,… tỷ lệ sống nghiệm thu cần phải thấp nơi khác - Đối với rừng trồng nghiệm thu giai đoạn chăm sóc, bảo vệ, cần thường xuyên kiểm tra để nâng cao ý thức bảo vệ trồng phịng hộ người dân Kết nghiệm thu nên sử dụng tỷ lệ sống trồng phịng hộ làm sở 4.4.1.7 Công tác quy hoạch loại rừng Trong công tác quy hoạch loại rừng không nên sử dụng yếu tố độ cao để quy hoạch diện tích rừng phịng hộ hay rừng sản xuất Cần bố trí xen kẽ rừng sản xuất với rừng phòng hộ đặc biệt nơi đất tốt, có điều kiện thuận lợi để người dân có thêm đất trồng rừng sản xuất Từ làm tốt cơng tác xây dựng bảo vệ rừng phịng hộ Hơn nữa, rừng sản xuất có vai trị khả phịng hộ lớn 4.4.1.8 Cơng tác khuyến lâm đào tạo Các hướng dẫn kỹ thuật xây dựng rừng phương pháp trồng rừng, tỉa thưa, chăm sóc bảo vệ rừng cần phải phổ biến rộng rãi đến người dân tham gia Dự án thông qua hoạt động tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn, thơng tin tun truyền qua tivi sách báo, tạp chí, lịch… có hình ảnh minh họa để người dân hiểu 77 4.4.2 Đề xuất cải thiện sách, suất đầu tư trồng rừng phịng hộ đầu nguồn - Suất đầu tư cho trồng rừng nên vào vùng, loài cụ thể để xây dựng định mức cho phù hợp Ở nơi có điều kiện thuận lợi giao thông, đất đai điều kiện trồng rừng tốt suất đầu tư thấp hơn, nơi có điều kiện trồng rừng khó khăn, xa xơi cần phải đầu tư cao Như vậy, điạ phương cần phải xây dựng ban hành định mức cụ thể đưa vào áp dụng - Thực chế hưởng lợi cho người dân tham gia trồng rừng phòng hộ việc cho phép họ khai thác trồng phù trợ đến tuổi khai thác phải có hướng dẫn quy định mức độ cụ thể, tránh tình trạng làm đổ gãy trồng việc lợi dụng khai thác để thực mục đích khác - Cần có sách hỗ trợ cho hộ gia đình nhận trồng, chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng trồng phịng hộ mà chưa cho thu nhập Lim xanh, Lát hoa, để rừng trồng nuôi dưỡng bảo vệ tốt - Đối với diện tích rừng trồng phòng hộ sau quy hoạch loại rừng, tỉnh cần có sách hỗ trợ để dân chuyển diện tích sang kinh doanh gỗ lớn - Trong trình quy hoạch loại rừng, nên vào quỹ đất địa phương mức độ xung yếu, xung yếu rừng đất rừng để đưa phương án quy hoạch cụ thể Tránh tình trạng người dân khơng có đất sản xuất diện tích rừng đất rừng xung yếu lại quy hoạch cho rừng phòng hộ - Tăng suất đầu tư cho dự án để tăng giá thành sản xuất con, tăng tiền công lao động, tăng tiền lương cho cán tham gia dự án,… nhằm mục 78 đích nâng cao chất lượng rừng trồng phịng hộ, động viên khuyến khích cán bộ, cơng nhân tích cực tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng - Tăng cường đội ngũ cán có trình độ, đặc biệt cán trẻ, nhiệt tình cho Ban quản lý dự án sở - Có chế phụ cấp hợp lý cho cán tham gia dự án để họ n tâm cơng tác 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau 12 năm thực dự án tính đến cuối năm 2010, tồn tỉnh Phú Thọ trồng 73.365,5 rừng loại, trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 13.522,4 (chiếm 18,43 %), kết nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh từ 32,8% năm 1999 lên 49,6% năm 2010 Tổng nguồn vốn đầu tư cho dự án 661 tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1999 - 2010 là: 142.071,65 triệu đồng Trong trồng rừng phịng hộ, đặc dụng 29.385,22 triệu đồng Để triển khai thực dự án, tỉnh Phú Thọ ban hành nhiều văn hướng dẫn Quyết định số 3886/QĐ-CT ngày 17/11/2003 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ việc phê duyệt cấu trồng, tiêu chuẩn giống dự toán trồng rừng theo suất đầu tư 4.000.000 đồng/ha thuộc dự án 661 tỉnh Phú Thọ Lồi trồng rừng phịng hộ chia làm loại trồng phịng hộ trồng phù trợ Cây địa quy định thân gỗ dài ngày có giá trị kinh tế mọc rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhập nội, gồm có: Muồng Đen, Lim xẹt, Trám trắng, Ràng ràng, Lim xanh, Giổi, Sấu, Lát hoa Các loài phù trợ ban đầu, Keo lai Keo tai tượng loài phù trợ sử dụng nhiều Phần lớn mơ hình rừng trồng hỗn lồi có xây dựng từ - lồi theo phương pháp hỗn loài theo hàng với mật độ 1.600 cây/ha (2x3m), gồm 1.000 phù trợ 600 địa Hầu hết địa có tỷ lệ sống khơng cao, phổ biến từ 3050% tổng số lượng theo thiết kế trồng Lát hoa lồi có tỷ lệ sống trung bình, khoảng 50%, Lim xẹt, Sấu có tỷ lệ sống thấp, đạt từ 30 - 50% Các phù trợ có tỷ lệ sống tương đối cao Luồng Thanh Hoá Tre lấy măng tỷ lệ sống đạt từ 85 - 95% tỷ lệ cao so với 80 loài khác Tỷ lệ sống Keo lai trung bình vào khoảng 80-90% mơ hình hỗn giao Keo lai Keo tai tượng Trong mơ hình phù trợ sinh trưởng phát triển mức khá, làm tốt vai trò phù trợ năm đầu Cây địa sinh trưởng chậm khoảng năm đầu, sau phát triển mạnh, cụ thể sau: + Sinh trưởng bình quân Keo lai khoảng 2,3 cm/năm với đường kính ngang ngực khoảng 2,4 m/năm với chiều cao vút + Luồng cho thấy sức sinh trưởng thích hợp cao số mơ hình điều kiện lập địa Phú Thọ Sinh trưởng sau năm đường kính 5,7 cm, chiều cao vút 10 m, đường kính tán 5,3 m + Tre măng bát độ cho thấy sinh trưởng đạt sau năm đường kính 6,7cm, chiều cao 10,3m, đường kính tán 4,9m + Muồng đen tăng trưởng bình quân hàng năm sau: D 1.3 = 3,1 cm/năm, Hvn = 3,6 m/năm Dt = 1,6 m/năm Điều cho thấy Muồng đen sinh trưởng tương đối tốt, tỷ lệ sống đạt mức + Đã lựa chọn số mơ hình thành cơng có nhiều triển vọng để nhân rộng như: Mơ hình trồng Keo lai hỗn giao với tre măng Bát độ; Mơ hình trồng hỗn giao Lát hoa với Tre măng bát độ Mơ hình trồng hỗn giao Keo tai tượng Luồng Các hướng dẫn kỹ thuật dự án tỉnh số khoảng trống như: thiếu hướng dẫn cụ thể loài trồng hỗn giao với mơ hình gắn với điều kiện lập địa, vùng cụ thể; việc đánh giá đất đai, lập địa không thực cách đầy đủ; áp dụng chủ yếu loại mật độ cho tất mơ hình khác nhau, loài khác nhau; chưa xác định rõ ràng nên trồng phịng hộ thời điểm hay trồng muộn so với trồng phù trợ; chậm có hướng dẫn tỉa thưa phù trợ 81 Vấn đề chế sách, suất đầu tư cho dự án nhiều hạn chế cần khắc phục như: Suất đầu tư cho rừng trồng phòng hộ thấp chậm thay đổi theo biến động giá thị trường; Vẫn áp dụng chung suất đầu tư cho tất loại mô hình tất dạng lập địa có điều kiện trồng rừng khác nhau; Áp dụng chế khép kín theo quy định từ xuống; chưa có chế hưởng lợi rõ ràng cho người dân tham gia trồng rừng phòng hộ Tồn + Chưa điều tra khảo sát tất dạng mơ hình mà dự án 661 triển khai địa bàn tỉnh Phú Thọ, mà điều tra thực địa số ƠTC nghiên cứu điển hình + Chưa đánh giá khả phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn + Chưa xem xét, đánh giá toàn mơ hình lâm sinh áp dụng Dự án 661 tỉnh Phú Thọ + Mới đánh giá rừng trồng phòng hộ, chưa đánh giá rừng trồng sản xuất, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh vào bảo vệ rừng Dự án 661 + Nghiên cứu rừng phòng hộ chưa đánh giá khả phòng hộ rừng điều tiết nguồn nước chống xói mịn đất mơ hình mà đánh giá sinh trưởng trồng mơ hình Khuyến nghị Để nâng cao hiệu trồng rừng phòng hộ Dự án 661 giai đoạn tới, tác giả khuyến nghị số điểm sau: - Tiếp tục điều tra, đánh giá mơ hình lâm sinh Dự án 661 mà khóa luận chưa thể tiếp cận được, làm sở đề xuất lồi mơ hình trồng rừng phịng hộ giai đoạn tới 82 - Tỉnh Phú Thọ cần tiến hành thêm nghiên cứu, đánh giá cụ thể vùng, dạng lập địa để có lựa chọn lồi mơ hình trồng rừng cụ thể - Tỉnh Phú Thọ cần có đánh giá chi tiết, tính tốn cụ thể giá trị thực cần đầu tư cho 1ha rừng trồng phòng hộ bao nhiêu, làm sở đề xuất tăng suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ theo dạng lập địa điều kiện trồng rừng khác - Cần có quy định đầu tư thoả đáng cho việc xác định cấu trồng dựa điều kiện đất đai, lập địa khác - Cần tiến hành nghiên cứu, kiểm nghiệm mô hình lâm sinh, lồi trồng cấp trung ương sở trước đưa chúng vào thực tế sản xuất đại trà nhằm đảm bảo thành công dự án - Đối với rừng phòng hộ trồng có tỷ lệ thành rừng thấp, thực điều chế rừng hợp lý bổ sung thêm địa phù hợp để đảm bảo chất lượng rừng phòng hộ - Cần tiến hành biện pháp tỉa thưa điều chỉnh độ tàn che phù trợ mơ hình làm giàu rừng để tạo điều kiện cho lồi trồng sinh trưởng phát triển tốt - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu thử nghiệm xây dựng mơ hình vùng khác để có kết luận đánh giá xác sinh trưởng loài xây dựng mơ hình - Trên sở tiềm sinh thái, nhân văn địa phương mình, khơng nên xây dựng mơ hình theo phong trào Ưu tiên xây dựng mơ hình với tiềm tự nhiên nguyện vọng cộng đồng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (1995), Quyết định số 556/TTg, ngày 12/9/1995 việc điều chỉnh bổ sung Chương trình trồng rừng 327, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định Số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 việc ban hành danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định số 1970/QĐ-BNN-KL ngày 06/07/2006 việc cơng bố diện tích rừng tồn quốc năm 2005, Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1976), Nghiên cứu trồng rừng hỗn loài Bồ đề với số loài địa, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1994), “Xây dựng cấu trúc hỗn loài Lát hoa với số loài rộng địa”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, (số 2) Nguyễn Bá Chất (1995), “Trồng rừng hỗn loài Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 9) Nguyễn Bá Chất (1998), “Phương thức mật độ trồng rừng Chương trình 327”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 2) 10 Lê Minh Cường (2007), “Đánh giá khả sinh trưởng số loài rộng địa trồng tán rừng thông Mã vĩ Đại Lải – Vĩnh Phúc làm sở để chuyển hoá rừng thơng lồi thành rừng hỗn lồi”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 84 11 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ngô Quang Đê (1991), “Phitơnxít vấn đề trồng rừng hỗn lồi”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 5) 13 Nguyễn Minh Đường, Lê Đình Cẩm (1985), Nghiên cứu trồng Sao dầu Đơng Nam Bộ, Báo cáo khoa học, Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp phía Nam 14 Trần Nguyên Giảng (1985), Hai lăm năm nghiên cứu Trung tâm Lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Trần Nguyên Giảng (1998), ứng dụng tiến kỹ thuật trồng rừng ẩm hỗn loài địa phương đất nương rẫy trống trọc vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Báo cáo Khoa học tổng kết đề tài 16 Võ Đại Hải (2000), “Những hội giải pháp cho quản lý xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn Tây Nguyên”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 10), trang 16 - 18 17 Võ Đại Hải (2008), Báo cáo kết hoạt động Hợp phần Nghiên cứu RPS-24, Dự án phục hồi rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam (RENFODA-JICA) 18 Võ Đại Hải, Nguyễn Hoàng Tiệp (2009), Kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ học kinh nghiệm thực tiễn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lại Hữu Hoàn (2004), Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng vùng Trung trung – Việt Nam, Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng Trung trung 20 Phạm Thanh Hùng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng hình thái địa trồng tán keo tràm bắc Hải Vân, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 21 Vi Hồng Khánh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng trung tâm nghiên cứu thực 85 nghiệm lâm sinh Cầu Hai, Đoan Hùng - Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn lồi nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 3) 23 Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tán rừng thông đuôi ngựa (P massonianna) keo tràm (A auriculiformics) núi Luốt – Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1996), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, NXB Nơng nghiêp TP Hồ Chí Minh 25 Hồng Liên Sơn cộng tác viên (2005), Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2004 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Quát (1990), Nghiên cứu trồng Tếch Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Vương Văn Quỳnh (1997), “Hiện tượng khô đất rừng trồng Bạch đàn”, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, (số 2), trang 20 - 11 29 Phạm Đình Tam (2000), Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 86 30 Trung Tâm Lâm nghiệp Nhiệt Đới (2005), Đánh giá kết trồng rừng địa rộng Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 31 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2006), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng đầu nguồn suy thoái Việt Nam, Báo cáo kết thực dự án giai đoạn 2003 – 2007, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch đàn - Keo, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 33 Bernad Dupuy (1995), Timber Mixed - Plantation in African Tropical Humid Zones 34 FAO http://www.fao.org; 35 JB Ball, T.J Wormald and L Russo (1994) Experience with Mixed and single Species Plantations 36 Matthew J Kelly (1995), Experimental Designs for the Analysis of Inter Species Interraction in Mixed Stands 37 Matti Leikola (1995), Mixed Stands and their Establishment, IUFRO XX 38 Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton (1995), Fifty Years of Experience with Mixed tropical Tree Species Plantations in North Queensland 39 The Multi - Storied Forest Management in Malaysia, 1999 87 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn …………………………………………………………….… i Mục lục ……………………………………………………………… … ii Danh mục từ viết tắt …………………………………………… … v Danh mục hình, bảng …………………………………………… … vi Tên khoa học loài dùng luận văn …………………… … vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới………………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam ………………………………………………………… Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng giới hạn địa bàn nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu 21 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 2.4.2.1 Thu thập thông tin, số liệu, kết nghiên cứu có 23 2.4.2.2 Phương pháp khảo sát, đánh giá thực địa 23 2.4.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 iii 88 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 27 3.1.3.1 Đặc điểm khí hậu 27 3.1.3.2 Điều kiện thuỷ văn 28 3.1.4 Đất đai 28 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 30 3.2.2 Thực trạng chung kinh tế tỉnh 32 3.2.3 Thực trạng xã hội sở hạ tầng 32 3.3 Đánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới cơng tác phát triển rừng trồng phịng hộ địa bàn tỉnh Phú Thọ 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tổng kết mơ hình biện pháp kỹ thuật rừng trồng phòng hộ đầu nguồn xây dựng dự án 661 tỉnh Phú Thọ 35 4.1.1 Các văn đạo kỹ thuật dự án 661 tỉnh Phú Thọ 35 4.1.2 Tình hình áp dụng hướng dẫn kỹ thuật tỉnh Phú Thọ 38 4.2 Đánh giá số mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn dự án 661 tỉnh Phú Thọ 41 4.2.1 Những mô hình đề tài điều tra, đánh giá 41 4.2.2 Tổng kết biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ áp dụng tỉnh Phú Thọ 43 4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng mơ hình 48 4.2.3.1 Tỷ lệ sống 51 4.2.3.2 Tình hình sinh trưởng 51 4.2.4 Các mô hình thành cơng, mơ hình chưa thành cơng 53 4.2.4.1 Các mơ hình thành cơng 53 4.2.4.2 Các mơ hình chưa thành công 54 89 iv 4.3 Phân tích ngun nhân thành cơng khoảng trống xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Phú Thọ 55 4.3.1 Phân tích ngun nhân thành cơng 55 4.3.2 Phân tích khoảng trống xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Phú Thọ 57 4.3.2.1 Phân tích các khoảng trố ng về kỹ thuâ ̣t trồ ng rừng phòng hô ̣ 57 4.3.2.2 Phân tích khoảng trống văn hướng dẫn kỹ thuật 65 4.4 Đề xuất số khuyến nghị 72 4.4.1 Đề xuất cải thiện hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng phòng hộ 72 4.4.1.1 Cơ cấu trồng mơ hình lâm sinh áp dụng 72 4.4.1.2 Công tác giống 73 4.4.1.3 Phương thức trồng 74 4.4.1.4 Phương pháp trồng 74 4.4.1.5 Kỹ thuật nuôi dưỡng 74 4.4.1.6 Nghiệm thu, kiểm tra 76 4.4.1.7 Công tác quy hoạch loại rừng 76 4.4.1.8 Công tác khuyến lâm đào tạo 76 4.4.2 Đề xuất cải thiện sách, suất đầu tư trồng rừng phịng hộ đầu nguồn 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Tồn ……………………………………………………………… 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... xây dựng dự án 661 tỉnh Phú Thọ - Đánh giá số mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn dự án 661 tỉnh Phú Thọ - Phân tích ngun nhân thành cơng khoảng trống xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Phú. .. mô hình biện pháp kỹ thuật rừng trồng phịng hộ đầu nguồn xây dựng dự án 661 tỉnh Phú Thọ 4.1.1 Các văn đạo kỹ thuật dự án 661 tỉnh Phú Thọ Quyết định cấu trồng, mơ hình trồng rừng dự án 661 tỉnh. .. kết đánh giá mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn, biện pháp kỹ thuật áp dụng dự án 661 tỉnh Phú Thọ - Phân tích khoảng trống, thiếu hụt hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng phòng hộ dự án 661 tỉnh Phú

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan