1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mô hình chứng chỉ rừng trồng FSC theo nhóm hộ xã lộc bổn huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế

135 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG TRỒNG THEO NHĨM HỘ XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO CÔNG KHANH Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kế t quả nghiên cứu đa ̣t đươ ̣c là sản phẩ m của bản thân đã thực hiêṇ thời gian nghiên cứu đề tài, có hỗ trợ, hướng dẫn bảo từ TS Đào Công Khanh Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực, số liệu tham khảo có trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu có phát gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Xin trân trọng cảm ơn, Tác giả Phạm Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học Giảng viên trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sỹ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Đào Công Khanh - Người hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn cán thuộc sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện Phú Lộc- tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban quản lý dự án “ Phát triển ngành lâm nghiệp – WB3 ” tỉnh Thừa Thiên Huế, nhóm hộ xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn, Tác giả Phạm Ngọc Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Tổng quan chứng rừng 1.1.2 Chứng rừng phát triển 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Chứng rừng giới 1.1.2.3 Chứng rừng Việt Nam 1.1.2.4 Các nghiên cứu liên quan đến QLRBV CCR Việt Nam 13 1.1.3 Cơ chế hoạt động CCR 16 1.1.3.1 Cơ sở đánh giá CCR 16 1.1.3.2.Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 19 1.1.3.3 Đơn vị cấp chứng 21 1.2 TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU GỖ CĨ CCR TẠI VIỆT NAM 22 1.2.1 Tình hình xuất gỗ 22 1.2.2 Tình hình nhập gỗ Việt Nam 27 1.3 TIẾP CẬN VỚI VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP CCR TẠI VIỆT NAM 29 1.3.1 Tiếp cận việc đánh giá cấp CCR 29 1.3.2 Các khó khăn quản lý rừng cấp quy mô nhỏ, lẻ tiếp cận với chứng rừng quản lý rừng bền vững 31 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 36 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 36 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 37 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 37 2.4.2.1 : Phương pháp kế thừa tài liệu 37 2.4.2.2: Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 38 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 48 3.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU [16] 48 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 3.1.1.1.Vị trí địa lý 48 3.1.1.2.Địa hình 49 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn, ̣a chấ t thổ nhưỡng 49 3.1.1.4 Tài nguyên nước 50 3.1.1.5 Tài nguyên rừng 50 3.1.1.6 Cảnh quan môi trường 51 3.1.1.7 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên xã Lộc Bổn 51 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI 53 3.2.1 Thực trạng ngành kinh tế 53 3.2 Phát triển ngành kinh tế 54 3.3 VĂN HÓA- XÃ HỘI 55 3.3.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 55 3.3.2 Giao thông 56 3.3.3 Thủy lơ ̣i 56 3.3.4 Môi trường 56 3.3.5 Giáo dục đào tạo 57 3.3.6 Y tế 57 3.3.7 Văn hóa – thể thao 57 3.3.8 Quốc phòng, An ninh 58 3.3.9 Các chương trình dự án triển khai địa bàn xã 58 Chương 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 60 4.1 Hiện trạng quản lý phát triển kinh doanh rừng trồng khu vực, trình cấp chứng rừng kết số lượng 60 4.1.1 Giới thiệu khái quát Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp 60 4.1.2 Quá trình đánh giá cấp CCR theo nhóm hộ gia đình 61 4.1.3 Hiện trạng quản lý phát triển kinh doanh rừng trồng tham gia FSC xã Lộc Bổn 66 4.2 Tổng quan mơ hình CCR nhóm hộ gia đình xã Lộc Bổn 70 4.2.1 Tổng quan nhóm CCR 70 4.2.2 Cơ cấu tổ chức nhóm: 72 4.2.3 Hoạt động nhóm: 75 4.2.4 Quỹ phát triển nhóm: 82 4.2.5 Một số khó khăn cơng tác quản lý nhóm 82 4.3 Các khó khăn mà hộ trồng rừng gặp phải giải pháp thông qua cấp CCR 83 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường tham gia chứng rừng theo nhóm 88 4.4.1: Đánh giá tổng quan 88 4.4.1.1 Hiệu dự án 88 4.4.1.2.Tác động dự án ngành 90 4.4.1.3 Tác động Dự án kinh tế, xã hội môi trường 90 4.4.2: Đánh giá chi tiết 91 4.4.2.1 Đánh giá sinh trưởng 91 4.4.2.2: Đánh giá hiệu kinh tế 94 4.4.2.3: Đánh giá hiệu xã hội 100 4.4.2.4: Đánh giá tác động môi trường 103 4.4.2.5: Phân tích SWOT 107 4.5 Các đề xuất bổ sung sách hướng dẫn thực CCR theo nhóm hộ phù hợp với điều kiện thực tế vùng nghiên cứu 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CCLN Chi cục lâm nghiệp CCR Chứng rừng CITES Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật hoang dã CoC Chuỗi hành trình sản phẩm EU Liên minh châu Âu FLEGT Thực thi luật lâm nghiệp thương mại FSC Hội đồng quản trị rừng GFA Công ty tư vấn cấp chứng Đức GFTN Mạng lưới thương mại lâm sản toàn cầu HTX Hợp tác xã ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc Tế LTQD Lâm trường quốc doanh OECD Tổ chức phát triển quốc tế QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững SECO Cục kinh tế liên bang Thụy Sỹ SLIMF Rừng quản lý theo quy mô nhỏ đầu tư thấp SNV Tổ chức phát triển Hà Lan TCLN Tổng cục lâm nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VCG Nhóm chứng rừng cấp thơn VIFORES Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam WB Ngân hàng giới WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng 1.1 Danh sách chủ rừng cấp chứng Việt Nam 24 (12/2014) 1.2 Thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tháng đầu 25 năm 2013 3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất xã Lộc Bổn 50 4.1 So sánh quy trình trồng, chăm sóc, khai thác rừng 68 4.2 Các cấp mơ hình chứng nhóm 73 4.3 Tổng hợp trách nhiệm quản lý nhóm 80 4.4 Các chi phí cho cấp chứng (áp dụng cho diện tích 85 2000ha) 4.5 Các tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo 91 4.6 Các tiêu sinh trưởng trung bình 92 4.7 Phạm vi biến động tiêu chí 94 5.1 Tổng hợp khối lượng gỗ khai thác rừng trồng FSC năm 2014 94 5.2 Tổng hợp chi phí vận chuyển bán gỗ FSC 95 5.3 Tổng hợp chi phí vận chuyển bán gỗ dăm 96 5.4 Tổng hợp chi phí khai thác gỗ FSC 96 5.5 Tổng hợp chi phí trồng chăm sóc rừng trồng FSC 96 5.6 Tổng hợp thu nhập bán rừng khồng chứng FSC 97 5.7 Tổng hợp điều tra cấu kinh tế hộ gia đình 98 5.8 Tính toán số PV(B), PV(C) NPV, B/C 99 5.9 Tổng hợp kết vấn trình độ kỹ thuật 102 5.10 Tổng hợp đánh giá tác động kinh tế, xã hội năm 2014 102 6.1 Tổng hợp điều tra số liệu môi trường lô rừng trồng 103 6.2 Tổng hợp điều tra chất lượng nguồn nước, xói mịn đất 106 6.3 Phân tích SWOT 107 Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 1.1 Bản đồ diện tích chứng rừng vùng châu Á - Thái Bình Dương 3.1 Bản đồ địa giới hành xã Lộc Bổn- huyện Phú Lộc- tỉnh 48 Thừa Thiên Huế 4.1 Bản đồ dự án phát triển ngành Lâm nghiệp 61 4.2 Bản đồ lô rừng cấp chứng FSC xã Lộc Bổn 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Chứng rừng giấy chứng nhận xác nhận trạng quản lý rừng (QLR) chủ rừng đáp ứng nguyên tắc, tiêu chí số quốc tế QLRBV Cộng đồng quốc tế, phủ, quan phủ người tiêu dùng yêu cầu doanh nghiệp chứng minh nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu gỗ lấy từ lô rừng quản lý bền vững hướng tới sản phẩm xanh đảm bảo môi trường [15] Ngay từ năm 1990 ITTO đề mục tiêu đến năm 2000 tất sản phẩm rừng nước thành viên phải có nguồn gốc từ rừng quản lý bền vững Năm 1998 WB WWF đề mục tiêu đến năm 2005 tồn giới có 200 triệu rừng, gồm 100 triệu rừng nhiệt đới 100 triệu rừng ôn đới cấp chứng Tính đến năm 2005 diện tích rừng cấp chứng quy trình chủ yếu tồn giới 341,95 triệu Như tổng diện tích rừng tính đến năm 2005 vượt tiêu so với mục tiêu liên kết WB-WWF đưa diện tích rừng nhiệt đới cấp chứng rừng nhỏ lẻ, xa với mục tiêu Chứng rừng (CCR) công cụ quan trọng việc đánh giá quản lý rừng bền vững, thực chất chứng ISO cung cấp cho đơn vị quản lý rừng, kinh doanh gỗ lâm sản Cho đến nay, đối tượng rừng cấp chứng bao gồm chứng cho rừng tự nhiên rừng trồng Trên giới, nhiều nước áp dụng mơ hình chứng rừng góp phần việc quản lý rừng bền vững, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn rừng đặc dụng, bên cạnh chứng rừng cịn mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, Việt Nam nay, khái niệm chứng rừng mẻ, có Cơng ty lâm nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm, quan tâm thực tế chưa Chiến lược lâm nghiệp Quốc gia có định hướng rõ ràng quản lý rừng bền vững(QLRBV), nhiên chưa xây dựng sách QLRBV cho loại rừng nước ta nay, đặc biệt rừng trồng hộ gia đình, tổ chức cá nhân quản lý, khai thác sử dụng Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia năm 2006 – 2020[1], nhiệm vụ ngành lâm nghiệp 112 Khuyến Nghi Qua phân tích đánh giá trên, tác giả đưa số khuyến nghị mang tính tổng thể, đảm bảo tính bền vững, trì mở rộng nhóm với mục tiêu bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế hộ công xã hội, cụ thể sau: Quyền sử dụng đất tiêu chí để định có tham gia chứng rừng hay khơng, việc xây dựng, thay đổi sách liên quan đến giao đất giao rừng, thuê đất quyền sử dụng đất cần thực sớm đảm bảo người dân biết, hiểu tham gia Việc quy hoạch sử dụng đất, giao đất cần phải có chiến lược lâu dài, phù hợp với điều kiện địa phương, đáp ứng yêu cầu tham gia chứng rừng nhóm hộ Song song với việc đó, quy hoạch định hướng cho sản phẩm đất rừng nên đưa khuyến cáo người dân, tránh trường hợp trồng với mục đích này, chưa thu hoach phá trồng mục đích khác Khi thiết lập nhóm chứng rừng cần có nhìn lâu dài, cân mục tiêu lấy gỗ, bảo vệ môi trường xã hội phải mang tính bền vững Ở đây, tính bền vững nhóm cịn phụ thuộc nhiều vào tham gia bên liên quan cam kết cần phải có tính chất tự nguyện ràng buộc kinh tế Giảm thiểu thủ tục hành để phù hợp với yêu cầu sử dụng người dân, đặc biệt khu vực có người dân tộc thiểu số sinh sống Tăng cường tập huấn kiến thức kỹ thuật nhân rộng mơ hình phương tiện thông tin đại chúng để người dân tiếp cận hiểu chứng rừng lợi ích mang lại Đơn giản hóa thủ tục khai thác phù hợp với điều kiện người dân đáp ứng yêu cầu FSC đưa Nhà nước có sách tài chính, vay vốn tín dụng cho hộ gia đình tham gia trồng rừng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thời gian chu kỳ trồng rừng kinh phí trồng, chăm sóc, khai thác 113 Để đạt mục tiêu năm 2020 chứng rừng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt nam, phủ cần phải có sách hỗ trợ hộ gia đình, nhóm CCR cấp thôn vấn đề liên quan đến thuế, cấp phép đảm bảo giảm thiểu chi phí tham gia mua bán, vận chuyển, khai thác sản phẩm rừng có chứng Hướng tới phát triển chứng rừng bền vững, cần có sách cam kết hỗ trợ giúp đỡ nhóm cộng đồng từ cơng ty lâm nghiệp, cấp quyền địa phương để phát triển mơ hình hợp tác sản xuất, bên có lợi 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bộ tiêu chuẩn 10 nguyên tắc, 56 tiêu chí, 143 số[Trần Văn Con đồng nghiệp (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương quản lý bền vững, GTZ Việt Nam, Tr 45, Hà Nội] Ban quản lý dự án phát triển ngành lâm nghiệp - WB3 (2015), Báo cáo tổng kết dự án phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế Ban quản lý dự án phát triển ngành lâm nghiệp – WB3 (2015), Báo cáo kết cấp chứng rừng triền khai mở rộng nhóm năm 2014-xã Lộc Bổn- huyện Phú Lộc- Tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế Ban quản lý dự án phát triển ngành lâm nghiệp –WB (2015) Báo cáo kết cấp chứng rừng kế hoạch mở rộng nhóm chứng rừng dự án phát triển ngành lâm nghiệp- WB3, Thừa Thiên Huế Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Dương Duy Khánh (2011), Nghiên cứu đánh giá mơ hình chứng rừng theo nhóm hộ gia đình trồng rừng sản xuất xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 7.Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2013),Quản lý rừng bền vững Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Dung (2014), Đánh giá tính bến vững mơ hình chứng rừng trồng theo nhóm hộ xã Đức Lân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Huế Lưu Khương Duy (2014), Đánh giá quản lý rừng bền vững khắc phục lỗi chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng (FSC) sau chứng rừng công ty lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc tổng 115 công ty giấy Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Tạ Thị Thu Hà (2011), Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng lâm trường Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 TS Đào Công Khanh (2015), Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam, Hà Nội 12 TS Đào Cơng Khanh (2015); Tham luận “Các sách liên quan đến QLRBV Chứng rừng Việt Nam” ( Dự án FAO UN_REDD tổ chức) ( Dự án FAO UN_REDD tổ chức Huế) 13.Thủ tướng Chính phủ (2014),Quyết định 2242/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014-2020”, Hà Nội 14 Thủ tướng phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 15 Trần Văn Con đồng nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Lâm nghiệp Cộng đồng, GTZ, Hà Nội 16 UBND xã Lộc Bổn (2012), Nội dung quy hoach xây dựng nông thôn xã Lộc Bổn giai đoạn 2012-2020, Thừa Thiên Huế 17 Số liệu thiên nhiên.net ngày 13/3/1012 TS Tô Xuân Phúc- chuyên gia phân tích sách, tổ chức Forest trends, Hoa Kỳ) 18 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11, Hà Nội 19 WWF Việt Nam (2011), Sổ tay quản lý rừng cho thành viên nhóm CCR, 2, Hà Nội 20 WWF Việt Nam & Cục Lâm nghiệp Việt nam (2004), Kỷ yếu hội thảo “Quản lý rừng bền vững Chứng rừng”, Hà Nội 116 21 Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia Quản lý rừng bền vững “ Tiêu chuẩn FSC Việt Nam”, Dự thảo 9c, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 22 FSC ® Weekly News Update - September 2011 http://www.fsc.org/1994.html 23 http://www.forest-trends.org/ 24.http://www.Fsc.0rg 25 Auld G and G Q Bull (2003), The institutional design of forest certification standards initiatives and its influence on the role of science: the case of forest genetic resources Journal of Environmental Management 69:47–62 26 https://ic.fsc.org/facts-figures.19.htm 27 Certification Bodies updated 2011 http://www.fsc-uk.org/?page_id=60 28 FAO (2001), Deforestation continues at a high rate in tropical areas, FAO calls upon contries to fight forest crime & corruption 29 FSC ® Weekly News Update - September 2011 http://www.fsc.org/1994.html 30 ITTO (1992), ITTO guide for sustainable forest management of natural tropical forst, Malaysia 31 IGES (2005), Sustainable Asia 2005 and beyond; in the pursuit of innovative policy, IGES White Paper, chapter 32 Montreal Process webpage http://www.rinya.maff.go.jp/mpci/criteria_e.html http://www.iges.or.jp/en/pub/pdf/whitepaper/text.pdf 33 Shimako Takahashi (2008), Challenges for Local Communities and Livelihoods to Seek Sustainable Forest Management in Indonesia The Journal of Environment Development, Vol 17, No 2, 192-211 117 34 Tinna Vahenen (2003), Criteria and Indicators for Sustainable Forest Management and Trade in Forest Products and Service, GCP/INT/775/JPN 35 UNEP, Earth Watch/Forest lost http://earthwatch.unep.ch/emergingissues/forests/forestloss.php 36.http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/nganhgo-khat-nguyenlieu-nd8887.html 37.http://maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuoc-song/rungviet-nam-truoc-va-nay-11351.html 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1:10 nguyên tắc FSC Nguyên tắc 1: Tuân thủ theo pháp luật nguyên tắc FSC Nguyên tắc 2: Quyền trách nhiệm với việc sử dụng sở hữu Nguyên tắc 3: Quyền người xứ Nguyên tắc 4: Mối quan hệ cộng đồng quyền người lao động Nguyên tắc 5: Các lợi ích từ rừng Nguyên tắc 6: Tác động môi trường Nguyên tắc 7: Kế hoạch quản lý Nguyên tắc 8: Giám sát đánh giá Nguyên tắc 9: Duy trì khu rừng có giá trị bảo tồn cao 10 Nguyên tắc 10: Các khu rừng trồng Phụ lục 2:Phiếu thu thập số liệu ô tiêu chuẩn Số hiệu ơ: Vị trí: Năm trồng rừng: Tỉnh: Địa hình: Cây bụi: Huyện: Độ dốc: Thảm tươi: Xã: Độ cao tuyệt đối: Mơ hình: Tên chủ hộ: Hướng phơi: Diện tích rừng trồng hộ (FSDP): Phẩm TT Lồi CVcây Hvn Hdc KChàng chất (A, B, C) Đường kính tán Đ-T KCcây N-B 119 Phụ lục 3:Mẫu biểu 02: Phiếu điều tra chất lượng nguồn nước, xói mòn đất: Người điều tra: Ngày điều tra: / /201 Các thông tin chung Tên chủ hộ:… ; Tuổi: .; Dân tộc: Địa chỉ: Thôn:………… ; Xã ; Huyện: Năm tham gia Dự án PT ngành LN: Tổng diện tích rừng tham gia dự án: Lồi trồng: Rừng cấp chứng năm nào: Bộ câu hỏi vấn: - Lượng nước chảy bề mặt suối khu vực rừng trồng dự án vào mùa khô năm gần tăng hay không tăng? - Chất lượng nước suối (trong, đục)? - Hiện tượng lũ suối khu vực rừng trồng dự án vào mùa mưa: số lần lũ/năm tăng hay giảm? .; cường độ lũ lớn hay nhỏ hơn? - Lượng nước ngầm (nước giếng đào, giếng khoan) vào mùa khô năm qua nhiều lên hay - Có thấy tượng nước bào mòn đất bề mặt rừng trồng khơng? - Có thấy tượng nước bào mịn đất bề mặt đất khơng có rừng khơng? - Có dịng suối (nhỏ to) bị lấp năm gần không? 120 Phụ lục 4:Mẫu biểu 03: Phiếu thu thập số liệu môi trường lô rừng trồng Thông tin chung Tỉnh: Vị trí: Huyện: Địa hình: Xã: 10 Độ dốc: Tên chủ hộ: 11 Độ cao tuyệt đối (m): DT rừng trồng hộ 12 Hướng phơi: (FSDP):……… (ha) Năm trồng rừng: 13 Cây bụi: Mơ hình: 14 Thảm tươi: Năm cấp chứng chỉ: Số liệu môi trường STT Chỉ số môi trường Diện tích lơ rừng (ha): Độ sâu quy mơ rãnh xói mịn lơ rừng trồng đường lâm sinh (ổn định/nghiêm trọng thêm) Rừng có trồng theo đường đồng mức (có/khơng) Phương pháp dọn thực bì (Phát- đốt/Phát- khơng đốt) Phương pháp làm đất (Toàn diện cục bộ) Mật độ trồng rừng (cây/ha) 11 Khoảng cách đến sơng suối gần nhất: (m): 12 Số lồi lơ rừng trồng (1; loài) 13 Thảm thực vật sườn dốc 25 độ gần lô rừng trồng (rừng trồng; IA; IB; IC; NR; RTN) 14 Vật liệu sau chăm sóc xử lý (để lại rừng/đưa khỏi rừng) 15 Mức độ sử dụng phân vô (g/cây) Dữ liệu 121 16 Cách thức bón phân (bón theo cây/bón diện rộng) 17 Có sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ hay khơng (có/khơng) 18 Tên loại thuốc trừ sâu trừ cỏ sử dụng 19 Người dân sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ có tập huấn (có/khơng) 20 Khoảnh trồng rừng có băng cản lửa hay khơng (có/khơng) Ngày điều tra: Người điều tra: Phụ lục 5:Biểu 04a: Phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình: Một năm Dự kiến vào Trước Nguồn thu nhập tham gia DA tính đến thời cuối chu kỳ điểm điều tra KD rừng gia đình VND/năm % VND/năm % VND/năm % a) Nông nghiệp (chăn nuôi; trồng trọt; thủy sản) b) Buôn bán c) Dịch vụ d) Tiểu thủ công nghiệp e) Lao động hưởng lương f) Làm thuê (ngoài lâm nghiệp) g) Làm thuê (lâm nghiệp) h) Bán rừng i) Khác (đối tượng sách) Tổng cộng 122 Phụ lục 6:Biểu 04b: Phiếu điều tra thu nhập từ gỗ có FSC ko có FSC: TT Loại rừng Diện tích trồng Năm trồng Năm Khối Khai lượng thác (m3/tấn) Diện tích khai thác Tổng Tiền Có CC FSC Ko có CC FSC Chi phí trồng, chăm sóc: Gỗ có chứng Gỗ khơng có CC: Chi phí khai thác: Gỗ có chứng chỉ: Gỗ khơng có CC: Phụ lục 7: Danh sách thành viên nhóm An Nơng TT Họ tên Chức vụ Nguyễn Văn Tân TK Khoảnh Lô 199 a11 Diện tích (ha) 0.71 199 a7 0.55 2009 KL 199 a11 0.94 2010 KL 199 b17 1.25 2010 KL 199 b1 6.12 2010 KL 199 a5 1.12 2009 KL 199 a3 0.58 2009 KTT 199 b5 2.79 2010 KL KL Ký hiệu lơ rừng Năm trồng Lồi 2010 KL Võ Đại Khoa Bạch Văn Thanh Nguyễn Văn Lộc 199 a8 1.99 2009 Nông dân Nguyễn Văn Mạnh nòng cốt 199 b3 2.04 2009 Phạm Văn Kết 199 c15 1.09 2010 KL 198 c8 0.86 2010 KL Nguyễn Văn Sa 199 a6 1.30 2009 KTT Nguyễn Đức Lân 199 b12 0.77 2008 KL Đoàn Minh Châu 198 c4 0.61 2009 KL 198 a7 1.09 2010 KL 10 Lê Văn Khương 198 a12 1.46 2010 KL Nhóm trưởng KL 11 Nguyễn Hồng Linh Giám sát 123 198 12 Nguyễn Hữu Ty 198 b4 1.50 2010 KL Kế toán198 Thủ quỹ d11 1.95 2008 KL 13 Nguyễn Tiến Dũng a3 1.27 2010 KL 14 Nguyễn Văn Phô 198 d12 1.36 2010 KL 15 Võ Đại Nam 198 b5 2.76 2010 KL 16 Võ Đại Nhơn 199 b1 2.86 2010 KL 199 b3 1.04 2010 KL 17 Võ Đại Phú 198 a9 1.18 2010 KL Tổng cộng 39.19 Phụ lục 8: Danh sách thành viên nhóm Bến Ván TT Họ tên Chức vụ Ký hiệu lô rừng Khoảnh Lơ e10 Diện tích Năm Lồi trồng (ha) 1.01 2010 KL Châu Văn Xê TK 199 Đặng Thuyết 199 d18 0.82 2009 KL Hồ Đắc Lực 199 11 g13 1.02 2007 KL+KTT Hồ Gọi 199 d20 0.77 2009 KL Hoàng Xuân Thành 199 11 e21 0.62 2007 KTT Nguyễn Văn Tỵ 199 11 e28 0.98 2007 KTT La Đà 199 a28 0.58 2009 KL Võ Tôn 219 a8 0.81 2007 KTT Nơng dân nịng cốt 219 b13 0.63 2007 KTT+KL Nguyễn Văn Đổng 199 11 e3 0.63 2008 KL 10 Hồ Đắc Ngự Kế toánThủ quỹ 219 c6 0.87 2009 KL 11 Hồ Đa Thê Nhóm trưởng 219 c8 0.64 2010 KL 12 Nguyễn Văn Phán 199 c1 5.46 2009 KTT 13 Nguyễn Văn Bình 199 a1 6.01 2009 KTT Giám sát 124 14 Nguyễn Văn Minh 199 d4 5.95 2009 KTT 15 Phan Văn Ngọc 199 11 a13 0.62 2010 KL 16 Nguyễn Tiến 219 c1 0.52 2010 KL 17 Hoàng Văn Hồng 199 11 a5 0.63 2008 KL 18 La Phước Chung 199 a1 0.83 2009 KL Tổng cộng 29.4 125 Một số hình ảnh thu thập trình điều tra Ảnh 01 Giấy chứng nhận QSDĐ Ảnh 03 Bảo vệ dòng chảy suối cạn Ảnh 05.Phát- đốt thực bì sô hộ dân không tham gia FSC Ảnh 02 Phỏng vấn người dân địa phương Ảnh 04 Đo đạc sinh trưởng rừng trồng FSC Ảnh 06 Rừng trồng FSC đạt tiêu chuẩn khoảng cách, hàng 126 Ảnh 07 Thảm thực bì bảo vệ, Ảnh 08 Đường dây 500 KV qua không bị phát dọn xã Lộc Bổn Ảnh 09 Đảm bảo an toàn lao Ảnh 10 Đảm bảo tính bền vững động môi trường rừng Ảnh 11 Điều tra sinh trưởng rừng Ảnh 12 Rác thải phát trồng khu rừng trồng không tham gia FSC ... tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện Phú Lộc- tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban quản lý dự án “ Phát triển ngành lâm nghiệp – WB3 ” tỉnh Thừa Thiên Huế, nhóm hộ xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. tài luận văn ? ?Đánh giá mơ hình chứng rừng trồng FSC theo nhóm hộ xã Lộc Bổn- huyện Phú Lộc- tỉnh Thừa Thiên Huế ” góp phần làm sở xây dựng mơ hình chứng rừng theo quy mơ nhóm hộ gia đình phù hợp... hình chứng rừng trồng FSC theo nhóm hộ xã Lộc Bổn- huyện Phú Lộc- tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? thực dựa sở tổng kết kinh nghiệm địa phương khác, qua khảo sát, đánh giá trường, xây dựng mơ hình có chứng rừng

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w