1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

GA LOP 2 TUAN 19 VIEN

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 253 KB

Nội dung

v Hoaït ñoäng 1: Nhaän bieát teân goïi thaønh phaàn vaø keát quaû cuûa pheùp nhaân. Baïn nhaän xeùt. - Hoïc sinh quan saùt. Hoïc sinh ñoïc. Söûa baøi?. - HS laøm baøi.. CHÍNH TAÛ CHUY[r]

(1)

T uÇn 19

Thứ hai ngày tháng năm 20 TOÁN

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu

- Nhận biết tổng nhiều số - Biết tính tổng nhiều số

- HS giỏi làm cột phần b - u thích học mơn Tốn

II Chuẩn bị

-GV: Bộ thực hành toán HS: SGK, Vở tập, bảng III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ

- Ơn tập học kì I - GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu tổng nhiều số cách tính

a) GV viết lên bảng : + + = … giới thiệu tổng số 2, - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc

2+3+4 hướng dẫn HS nêu cách tính tính

b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12+34+40 hướng dẫn HS nêu cách tính tính

c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính tính

- GV yêu cầu HS đặt tính

2’ 3’

25’

- Haùt

- HS làm tự kiểm tra

- + + =

(2)

v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng nhiều số

Bài 1:

- GV gọi HS đọc tổng đọc kết tính

Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm vào (Tương tự 1)

- GV nhận xét Bài 3:

- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng số thiếu vào chỗ chấm (ở vở)

- Trò chơi: Ai nhanh thắng 4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Phép nhân

5’

- HS nêu cách tính nhận tổng có số hạng

- HS làm bài, sửa - HS thi đua dãy - làm bài, sửa bài, bạn nhận xét

- HS trả lời

TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu

(3)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống

- Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa đọc SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ

- Ôn tập học kì I

- HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa

3 Bài Giới thiệu:

- Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa Muốn biết bà cụ gái ai, họ nói với điều gì, em đọc chuyện bốn mùa

Phát triển hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc

GV đọc mẫu toàn bài:

Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu đoạn

- Từ mới: bập bùng

b) Đọc đoạn trước lớp

- HS nối tiếp đọc đoạn

GV hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng câu

c) Đọc đoạn nhóm

- Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc

d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN: 2’ 3’

25’

- Haùt

- HS đọc theo hướng dẫn GV

- HS luyện đọc đoạn - HS đọc câu

- Nêu từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc theo hướng dẫn GV

- HS đọc đoạn

(4)

đoạn, bài)

e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tiết

5’

TẬP ĐỌC

Tiết 2: CHUYỆN BỐN MÙA (TT ) I Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy các cụm từ

(5)

- Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bò

- GV: Tranh minh họa đọc SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Bài cu õ Chuyện bốn mùa (Tiết 1) - GV yêu cầu HS đọc lại 3 Bài

Giới thiệu:

- Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - GV hướng dẫn HS đọc

- GV chốt lại câu ghi nhận ý kiến HS

Câu hỏi 1:

- Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng nói rõ đặc điểm người

- Em cho biết mùa xn có hay theo lời nàng Đông?

- GV hỏi thêm em có biết xn về, vườn đâm chồi nảy lộc không?

- Mùa xuân có hay theo lời bà Đất? - GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất lời

naøng Đông nói mùa xuân có khác không?

- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có hay? - GV hỏi HS ý nghóa văn

v Hoạt động 2: Luyện đọc - Thi đọc truyện theo vai

- GV nhắc em ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật

2’ 3’ 25’

- Haùt

- HS đọc lại

- Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận

- Em thích mùa xuân mùa xuân có ngày Tết

- Em thích mùa hè cha mẹ cho tắm biển - Em thích mùa thu mùa mát mẻ năm

- Em thích mùa đơng mặc quần áo đẹp

(6)

- hướng dẫn

- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay

4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa

5’

- Mỗi nhóm em phân vai: Người dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất

- Các nhóm thi đua

Thø ba ngày tháng năm 20

TON PHẫP NHÂN I Mục tiêu

- Nhận biết tổng số hạng

- Biết chuyển phép công số hạng thành phép nhân

- Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng

(7)

II Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh mơ hình , vật thực nhóm đồ vật có số lượng phù hợp với nội dung SGK HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Bài cu õ Tổng nhiều số - Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu:

Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa lên bảng

Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân

- GV hướng dẫn

GV giới thiệu : + + + + tổng số hạng , số hạng , ta chuyển thành phép nhân , viết sau : x = 10

GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc “ Hai nhân năm mười ” ) giới thiệu dấu x gọi dấu nhân

v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- GV hướng dẫn HS xem tranh

- Bài 2: GV hướng dẫn HS viết phép nhân

Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ

Chẳng hạn:

GV hướng dẫn : Đọc tốn thấy cầu thủ lấy lần ( có đội ) , ta có phép nhân x ; để tính x ta tính + = 10 x = 10

4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thừa số- Tích

2’ 3’ 25’

5’

- Hát

- Học sinh thực phép tính

- chấm tròn - HS trả lời

- Muốn biết có tất chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 ( chấm tròn )

- HS nhận xét

- HS thực hành đọc ,viết phép nhân

- HS đọc “ Bốn nhân hai tám ”

- HS viết phép nhân ( theo mẫu )

- HS nêu toán viết phép nhân phù hợp với toán

(8)

KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tieâu

- Dựa vào tranh minh họa gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện BT Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện BT

- HS giỏi kể toàn nội dung câu chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn kể tiếp lời bạn Ham thích mơn học Kể lại cho người thân nghe

II Chuẩn bị

(9)

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ

- GV yêu cầu 4, HS nói lên câu chuyện học học kì I mà em thích Sau kiểm tra khả nhớ truyện đọc

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Hướng dẫn kể lại đoạn theo tranh - Kể lại toàn câu chuyện

- GV mời đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện

- GV nhận xét

v Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai - GV mời HS nhắc lại dựng lại

câu chuyện theo vai

- GV HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu

- GV nhập vai người kể

- GV công bố số điểm giám khảo trước lớp với điểm mình, kết luận nhóm kể hay

4 Củng cố – Dặn dò

2’ 3’

25’

5’

- Haùt

- Từng cặp HS đối đáp, em HS nói tên truyện, em nói tên nhân vật truyện ngược lại

- HS đọc yêu cầu

- 2, HS kể đoạn câu chuyện trước lớp Bạn nhận xét

- Từng HS kể đoạn nhóm

- Từng HS kể đoạn nhóm

- Dựng lại câu chuyện theo vai kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời

VD:

- Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất Mỗi nhân vật nói lời

(10)

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió

Xuân

- Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĐƯỜNG GIAO THÔNG

I Mục tiêu

- Kể tên loại đường giao thông số phương tiện giao thông Nhận biết số biển báo giao thông

- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông đường

- Tuân thủ theo điều luật giao thông đường II Chuẩn bị

(11)

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Bài cu õ Giữ gìn trường học đẹp - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

Dùng phấn màu ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Nhận biết loại đường giao thông

Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Bước 1:

- Dán tranh khổ A3 lên bảng - Nêu câu hỏi HS trả lời

Bước 2:

- Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp

Bước 3:

- Kết luận: Trên loại đường giao thơng Đó đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không Trong đường thủy có đường sơng đường biển

v Hoạt động 2: Nhận biết phương tiện giao thông

v Hoạt động 3: Nhận biết biển báo giao thơng

- Kết luận:

- Các biển báo dựng lên loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an tồn cho người tham gia giao thơng

- Hoạt động 4: Trị chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng,

quay mặt vào

- HS chơi đến hết hàng - GV nhận xét Tuyên dương

2’ 3’ 25’

- Hát

- HS nêu Bạn nhận xét

- Đường Đường sắt Đường hàng không Đường thủy

(HS phát huy vốn kinh nghiệm

dưới dẫn dắt GV)

- Quan sát kĩ tranh

- Trả lời câu hỏi:

- Nhận xét kết làm việc bạn

- Quan sát ảnh - Trả lời câu hỏi - Trao đổi theo cặp

- HS neâu

- HS nêu

(12)

4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ?

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị:

5’ - Nhận xét câu trả lời

Thứ tư ngày tháng năm 20 TỐN

THỪA SỐ – TÍCH I Mục tiêu

- Biết thừa số tích số

- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng

- Ham thích học Tốn Tính nhanh, xác. II Chuẩn bị

- GV: Viết sẵn số tổng ,tích tập HS: Vở tập III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

(13)

2 Bài cu õ Phép nhân

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu:

Thừa số – Tích Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần kết phép nhân

- GV viết x = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm mười )

Lưu ý : x = 10 , 10 tích x gọi tích , ta có :

Thừa số thừa số

x = 10 Tích Tích v Hoạt động 2: Thực hành

Baøi 1:

- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng

GV viết lên bảng : + + + + = , cho HS đọc viết thành tích GV viết bảng : + + + + = x ; x = 15

Phần a , b , c làm tương tự

Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng số hạng tính tích theo mẫu

6 x = + = 12 x = 12

Bài 3:

- Trò chơi: Ai nhanh thắng

- GV hướng dẫn HS làm chữa - Nhận xét – Tun dương

4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Bảng nhân

3’ 25’

5’

- Học sinh thực Bạn nhận xét

- Học sinh quan sát Học sinh đọc

- Học sinh nêu

- HS tự tính tích x Muốn tính tích x ta lấy + + + + = 15 , x = 15

- HS làm Sửa

- HS làm Sửa

- HS tính nhẩm tổng tương ứng

(14)

CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu

- Chép lại xác tả trình bày đoạn văn xuôi Biết viết hoa tên riêng

- Làm BT tả dấu dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã - Viết sạch, đẹp.

II Chuẩn bị GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, tập. III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

(15)

2 Baøi cu õ

- Kiểm tra đồ dùng học tập 3 Bài

Giới thiệu:

- Chuyện bốn mùa Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép

- Đoạn chép ghi lời Chuyện bốn mùa?

- Bà Đất nói gì?

Đoạn chép có tên riêng nào? - Những tên riêng phải viết nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng - Hướng dẫn HS chép vào

- GV theo dõi, uốn nắn - Chấm, sửa

- GV nhaän xeùt

v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Chọn dãy HS thi đua

- GV nhận xét – Tuyên dương

Bài tập 3:

- Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ cho hoàn chỉnh tập

- GV nhận xét – Tuyên dương Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thư Trung thu

3’ 25’

5’

- HS đọc thầm theovà TLCH

- HS chép - Sửa

(16)

TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ câu văn , đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí

- Hiểu nội dung lời thư thơ Cảm nhận tình yêu thương Bác Hồ em Nhớ lời khuyên Bác Trả lời câu hỏi HTL thơ

- Yêu thích học môn Tiếng Việt. II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa tập đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy – học

(17)

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Baøi cu õ Lá thư nhầm địa - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

Phát triển hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc

GV đọc diễn cảm văn:

- Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

a) Đọc câu

- HS nối tiếp đọc dòng thơ - b) Đọc đoạn trước lớp

- GV chia làm đoạn

- GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ mơi

c) Đọc đoạn nhóm

d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài)

v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Câu hỏi 1:

- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2:

- Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?

Câu hỏi 3:

- Bác khuyên em làm điều gì? v Hoạt động 3: Học thuộc lòng

- HS thi học thuộc lòng phần lời thơ 4 Củng cố – Dặn dị

- Hôm học ?

2’ 3’ 25’

5’

- Haùt

- HS đọc TLCH

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS đọc đoạn

- HS đọc lại từ

- HS thi đua đọc nhóm

- Bác nhớ tới cháu nhi đồng

-“Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính cháu ngoan ngỗn,/ Mặt

cháu xinh xinh”

- Khơng u nhi đồng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không yêu bằng,

- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để xứng đáng cháu Bác

(18)

- HS đọc lại Thư Trung thu - Chuẩn bị: Ơng Mạnh thắng Thần Gió

Thứ năm ngày tháng năm 20 TOÁN

BẢNG NHÂN I Mục tiêu

- Lập bảng nhân ( nhân với , , … , 10 ) học thuộc bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải toán đếm thêm 2

- Ham thích học Tốn Tính nhanh, xác. II Chuẩn bị

- GV: Các bìa , có chấm trịn HS: Vở tập Bảng III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Bài cu õ Thừa số – Tích 2’

(19)

- Chuyển tổng thành tích tính tích Nhận xét cho điểm HS

3 Bài Giới thiệu:

Phép nhân

Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Lập bảng nhân

- GV giới thiệu bìa , vẽ chấm tròn lấy gắn lên bảng nêu : Mỗi bìa có chấm trịn , ta lấy bìa , tức (chấm trịn ) lấy lần , ta viết : x = ( đọc : Hai nhân hai ) Tương tự x = GV hướng dẫn lập tiếp x = … ; x 10 = 20

- GV giúp HS tự nhận

v Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải toán đếm thêm

Bài 1:

- Ghi nhớ cơng thức bảng Nêu phép tính x = 12

Baøi 2:

- Lưu ý : viết phép tính giải tốn sau : x6 = 12 ( chân )

Baøi 3:

- GV cho HS điền số thích hợp vào trống để có , , ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20

4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập

3’ 25’

5’

- HS thực Bạn nhận xét

- HS nêu

- chấm trịn - HS trả lời

- HS nhận xét

- HS đọc hai nhân hai bốn

- HS đọc

- HS làm Tính nhẩm - HS đọc đề, làm bài, sửa

(20)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO? I Mục tiêu

- Biết gọi tên tháng năm tháng bắt đầu, kết thúc từng mùaBT Xếp ý theo lời bà đất chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm BT

- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? BT - Giáo dục HS u thích mơn Tiếng Việt.

II Chuẩn bị

- GV: Bút + 3, tờ phiếu viết sẵn nội dung tập - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ

- Ôn tập học kì I

2’ 3’

- Haùt

(21)

3 Bài Giới thiệu:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập - GV hướng dẫn HS làm tập

Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét

- Chú ý: Không gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư tháng bốn Không gọi tháng bảy tháng bẩy Tháng 12 gọi tháng chạp

- GV che bảng HS đọc lại

- Cách chia mùa cách chia theo lịch Trên thực tế, thời tiết vùng khác

v Hoạt động 2: Thực hành

- GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em xếp ý vào bảng cho lời bà Đất

- GV phát bút giấy khổ to viết nội dung tập cho 3, HS làm

- GV nhận xét chốt lại lời giải v Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: em nêu câu hỏi – em trả lời

- GV khuyến khích HS trả lời xác, theo nhiều cách khác

- GV nhận xét 4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học

25’

5’

- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm,

thực yêu cầu tập

- Đại diện nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên thứ tự năm

- Đại diện nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu kết thúc mùa năm, đủ mùa xn, hạ, thu, đơng - 1, HS nhìn bảng nói tên

các tháng tháng bắt đầu, kết thúc mùa - HS xung phong nói lại

- HS đọc thành tiếng tập Cả lớp đọc thầm lại - 3, HS làm Cả lớp làm

bài vào Vở tập

(22)

TẬP VIẾT

P Phong c¶nh hÊp dÉn I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa P (cỡ vừa nhỏ),chữ câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu P Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ

- Kiểm tra viết

- GV nhận xét, cho điểm 3 Bài

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

2’ 3’ 25’

- Haùt

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

(23)

v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ P

- Chữ P Â cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ P và miêu tả - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

1. Giới thiệu câu: Phong c¶nh hÊp dÉn.

2. Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ

- GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét

Ph và ong

3. HS viết bảng * Viết: : Phong

- GV nhận xét uốn nắn v Hoạt động 3: Viết

* Vở tập viết: - GVcho HS viết - Chấm, chữa - GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ? - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành nốt viết

5’

- HS quan saùt - li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát - Chiếc nón uùp - HS quan saùt

- HS tập viết bảng - HS đọc câu

- HS viết bảng - Vở Tập viết - HS viết

(24)

Thủ công

Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng

I Mục tiêu

Kiến thức: HS biết cách gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng Kỹ năng: Rèn HS gấp thiếp chúc mừng thành thạo

Thái độ: HS có ý thức quan tâm đến người xung quanh Hứng thú yêu thích gấp hình

II Chuẩn bị

- GV: Mẫu hình trịn III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động Thầy t’ Hoạt động Trò 1 Khởi động

2 Bài cu õ 3 Bài

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV kết luận: Thiệp chúc mừng làm từ tờ giấy có hình chữ nhật

- GV gấp lại ban đầu - GV chốt lại cách gấp

v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật

2’ 3’ 25’

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo - HS nhắc lại

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

(25)

Nhắc lại bước gấp hình

@ Bước 1: Gấp cắt, thiếp chúc mừng

- Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2:Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ vào ý nghĩa thiếp ta trang trí khác

* Nhận xét đánh giá 4 Củng cố – Dặn ø

- Hôm học ? - Chuẩn bị: Giấy màu

- Nhận xét tiết học

5’

- HS neâu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

- HS thực hành theo nhóm

– Nhận xét

Thứ sáu ngày tháng năm 20 TỐN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số ,

- Biết Giải toán đơn nhân biết thừa số tích số - u thích mơn Tốn , tính xác

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chặng HS: Vở tập III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ Bảng nhân

Tính nhẩm:

- x x - x x 10 Giải

- GV nhận xét 3 Bài

+ Giới thiệu:

Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa lên bảng + Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng 2’ 3’

25’

- Haùt

- HS nhẩm đọc kết Bạn nhận xét

(26)

nhân qua thực hành tính GV hướng dẫn HS làm

Bài : HS nêu cách làm : x - GV nhaän xét

Bài :

- GV u cầu HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu: x = x = x = x + x - - GV nhận xét

v Hoạt động 2: Thực hành giải toán đơn nhân

Baøi :

- Đề cho gì? - Đề hỏi gì?

Bài : GV hướng dẫn HS lấy nhân với số hàng tích viết vào trống thích hợp hàng

- GV nhận xét

Bài : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho dãy thi đua

- GV nhận xét – Tuyên dương 4 Củng cố - Dặn dò:

- Hôm học ? - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Bảng nhân

5’

- HS nêu : Viết vào trống x = , ta có : x - HS làm - HS đọc

- HS viết vào tính theo mẫu

- HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt lời giải tốn

Bài giải

Số bánh xe xe đạp : x = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS đọc phép nhân

(27)

CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU I Mục tiêu

- Nghe – viết đúng, trình bày 12 dòng thơ Thư Trung thu theo cách trình bày thơ chữ

- Làm tập phân biệt chữ có âm đầu dấu dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã

- u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II Chuẩn bị

- GV: Bảng con, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ

- GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

- Thư Trung thu Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc 12 dòng thơ Bác 2, HS đọc lại

- GV hỏi: Nội dung thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét

- Chấm, chữa

2’ 3’ 25’

- Haùt

- HS thực hành

(28)

- HS tự chữa lỗi

- GV chấm 5, HS đổi chéo bài, soát lỗi cho

v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài tập (lựa chọn)

- GV chọn cho HS làm tập 2a 2b Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu

Bài tập (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh thắng

- GV chọn cho lớp làm tập 3a 3b - Cả lớp làm vào Vở tập - GV dán bảng 3, tờ phiếu khổ to viết

nội dung tập (3), phát bút dạ, mời 3,

- HS thi làm đúng, nhanh Sau em đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no

b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo 4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ?

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà xem lại tập tập

- Chuẩn bị: Gió

5’

- HS viết - HS sửa

- HS lên bảng thi viết đúng, phát âm tên vật tranh

- HS đọc

(29)

TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CHAØO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu

- Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản BT 1,2

- Điền lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại BT 3. - Ham thích học mơn Tiếng Việt.

II Chuẩn bị

-GV: Tranh minh họa tình SGK HS: Vở tập III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài cu õ Ôn tập HKI

- Kiểm tra Vở tập 3 Bài

Giới thiệu: Ở học kì I, em học cách chào tự giới thiệu Bài hôm dạy em cách đáp lại lời chào, tự giới thiệu người khác ntn cho lịch sự, văn hoá

Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài tập (miệng)

- HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại, quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh

- GV nhận xét

- Cuối bình chọn nhóm biết đáp lời 2’ 3’ 25’

- Haùt

- HS đọc lời chào chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu chị (trong tranh 2)

(30)

chào, lời tự giới thiệu Bài tập (miệng)

- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại

- GV nhắc HS suy nghó tình tập

- GV gợi ý để em hiểu Cả lớp bình chọn bạn xử hay – vừa thể thái độ lịch sự, có văn hố vừa thơng minh, thận trọng

v Hoạt động 2: Thực hành Bài tập (viết)

- GV nêu yêu cầu (viết vào vở) - GV nhận xét, chọn lời đáp hay

4 Củng cố – Dặn dò

- Hôm học ?

- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp kháchNhận xét tiết học

- Chuaån bị: Tả ngắn bốn mùa

5’

hành, bạn nhận xét VD:

- Chị phụ trách : Chào em

- Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị

- Chị phụ trách : Chị tên Hương Chị cử phụ trách em

- Các bạn nhỏ : Oâi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp /Thế hay quá! Mời chị vào lớp chúng em - 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình

(31)

SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TRONG TUẦN I Mục tiêu

- HS tự nhận xét tuần 19 - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II Thực hiện

1 Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2 Lớp tổng kết :

- Học tập: HS bắt đầu chương trình HKII nghiêm túc, HS làm học tập chăm Đi học đầy đủ, chuyên cần

- Trật tự:

 Xếp hàng thẳng, nhanh, ngaén

 Nếp tự quản tốt Hát văn nghệ to, thuộc hát chủ đề tháng  Giữa hát văn nghệ tốt Giờ học nghiêm túc

- Vệ sinh:

 Vệ sinh cá nhân tốt

 Lớp sẽ, gọn gàng, ngăn nắp

- Tổng kết điểm thi HKI: Tuyên dương HS Giỏi 3.Công tác tuần tới:

- Khắc phục hạn chế tuần qua - Thực thi đua tổ

- Sinh hoạt Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần - Văn nghệ, trò chơi:

(32)

Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thể dục

TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI ”

I Mục tiêu:

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác - Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn - Học sinh: Quần áo gọn gàng

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Phần mở đầu

- Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu học

* Hoạt động 2: Phần - Ôn thể dục phát triển chung

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhanh lên bạn ơi”

- Giáo viên giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho học sinh chơi theo tổ * Hoạt động 3: Phần kết thúc

- Cho học sinh tập vài động tác thả lỏng - Hệ thống

5’ 25’

- Học sinh xếp hàng

- Tập vài động tác khởi động

- Học sinh ôn thể dục 2, lần động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng

- Các tổ học sinh lên trình diễn thể dục

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh chơi trò chơi theo tổ

- Các tổ học sinh lên thi xem tổ thắng

(33)

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét học

5’

thả lỏng

- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Lắc người thả lỏng - Về ôn lại thể dục

Thể dục

TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY ”

I Mục tiêu:

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác - Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhóm ba, nhóm bảy” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn - Học sinh: Quần áo gọn gàng

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động dạy t’ Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Phần mở đầu

- Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu học

* Hoạt động 2: Phần - Ôn thể dục phát triển chung

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhóm ba, nhóm bảy”

- Giáo viên giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho học sinh chơi theo tổ * Hoạt động 3: Phần kết thúc

- Cho học sinh tập vài động tác thả lỏng - Hệ thống

5’ 25’

- Học sinh xếp hàng

- Tập vài động tác khởi động

- Học sinh ôn thể dục 2, lần động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng

- Các tổ học sinh lên trình diễn thể dục

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh chơi trò chơi theo tổ

- Các tổ học sinh lên thi xem tổ thắng

(34)

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.

- Nhận xét học 5’

Ngày đăng: 15/05/2021, 20:22

w