1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tuan 14

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác.. Treo bảng phụ kẻ sẵn BT1. GV phát giấy cho các nhóm. Chuẩn bị bài sau. Đọc đoạn viết “Chú Đất Nung”. Cả[r]

(1)

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG.

(Nguyễn Kiên) I/ Mục tiêu: Học sinh biết:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, bé Đất)

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK; - Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Đọc trả lời câu hỏi “Văn hay chữ tốt”

2/Bài mới: Giới thiệu a/Luyện đọc:

Hướng dẫn HS đọc từ khó: lầu son, sưởi, khoan khối, xơng pha

Hướng dẫn đọc nghỉ

Giảng từ: dây cương, khoan khoái b) Tìm hiểu bài:

- Cu Chắt có đồ chơi gì? Chúng khác nào?

- Cu Chắt để đồ chơi vào đâu?

- Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào?

- Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

- Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm:

Treo bảng phụ có ghi đoạn văn hướng dẫn đọc GV đọc mẫu đoạn văn

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau./

2 HS đọc

1 HS đọc toàn Chia đoạn

3 HS đọc nối tiếp đoạn HS phát âm từ khó Đọc nối tiếp lần Đọc phần giải HS đọc nối tiếp lần Đọc thầm đoạn HS trả lời

Tóm ý đoạn Đọc thầm đoạn - HS trả lời Tóm ý đoạn Đọc thầm đoạn Tóm ý đoạn Nêu đại ý HS đọc đoạn văn Luyện đọc theo cặp

(2)

Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. I/ Mục tiêu:

- Biết chia tổng cho số

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: 1) Tính diện tích hình vng có cạnh 134cm

2) Tính cách thuận tiện: 72 ´ 75 + 72 ´ 25 ; 50 ´ 86 ´

2/Bài mới : Giới thiệu

1/ Hướng dẫn HS nhận biết tính chất tổng chia cho số:

GV ghi: (35 + 21) : Yêu cầu HS lên bảng làm Tính giá trị biểu thức 35 : + 21 :

So sánh hai giá trị biểu thức 2/ Luyện tập:

BT1: Nêu yêu cầu tập

a) Yêu cầu HS tính hai cách b) Giảng mẫu

BT2: Nêu yêu cầu Giảng mẫu BT3(HSG):

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau./

(35 + 21) : = 56 : = HS làm

35 : + 21 : = + =

(35 +21) : = 35 : + 21 :

HS nêu qui tắc chia tổng cho số

2 HS làm bảng Làm vào Nhận xét, sửa sai

2 HS làm bảng Lớp làm HS nêu

(3)

Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Công lao thầy giáo, cô giáo học sinh

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

- Đ/v HSG nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy, giáo dạy

-Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kĩ thể kính trọng,biết ơn thầy II/ Chuẩn bị: Tranh SGK ; HS: Thẻ (đỏ, xanh) III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Vì ta phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ?

Em làm để tỏ lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

2/Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Tình huống:

Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trao đổi

- Em đốn xem bạn nhỏ tình làm nghe Vân nói?

- Nếu em HS lớp đó, em làm gì? Vì sao? Hoạt động 2: Bài tập:

BT1:

GV treo tranh 1,2,3,4

Qua tranh em thấy việc làm thể lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?

Hãy đặt tên cho tranh 1,2,4 BT2:

Yêu cầu HS dùng thẻ

(Đồng tình với ý kiến: thẻ đỏ; khơng đồng tình: thẻ xanh)

GV đọc nội dung

Ngoài việc làm trên, theo em cần làm việc khác để bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo?

3/Củng cố - Dặn dị: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị tiết thực hành

HSTL

1 HS đọc tình SGK Cả lớp đọc thầm

Đại diện nhóm nêu cách xử lí tình nhóm

Cả lớp góp ý Đọc ghi nhớ Quan sát tranh Hoạt động lớp

HS nêu việc làm bạn nhỏ tranh

HS giơ thẻ

(4)

Khoa học : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước II/ Chuẩn bị: Tranh SGK, dụng cụ lọc nước hình

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Nêu nguyên nhân làm nhiễm nguồn nước? Nước bị nhiễm có hại cho người? 2/Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường:

Gia đình địa phương em sử dụng cách làm nước?

Những cách làm đem lại hiệu nào?

Yêu cầu HS nêu có cách làm nước? Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước:

Giới thiệu dụng cụ làm nước hình GV làm thí nghiệm mẫu

Hỏi:

- Nhận xét nước trước sau lọc? - Nước sau lọc uống chưa? Vì sao?

Giới thiệu tiếp dây chuyền sản xuất cấp nước nhà máy nước

(Chỉ vào tranh)

Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn nào?

Hoạt động 3: Đun sôi nước trước uống:

Vì phải đun sơi nước trước uống? Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm gì?

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Hoạt động lớp HS nêu nhiều cách

- Làm nước trong, loại bỏ số chất không tan nước vi khuẩn gây bệnh

- Có cách: Lọc, khử trùng, đun sơi

HS quan sát

Thảo luận nhóm sau GV làm thí nghiệm

Các nhóm trả lời

HS quan sát theo dõi

- Khử sắt, loại bỏ chất không tan sát trùng

HS trả lời

(5)

Kĩ thuật : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I/ Mục tiêu: HS biết:

- Đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

- Sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản

- Có ý thức giữ gìn, bảo quản đảm bảo an toàn lao động sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa

II/ Chuẩn bị: Mẫu số loại hạt giống rau, hoa Một số loại phân hoá học, vi sinh Dụng cụ: cuốc, cào, vồ đập, bình tưới

III/ Hoạt động dạy học:

.Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài cũ: Trồng rau, hoa có ích lợi gì? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa

Trước trồng rau, hoa cần vật liệu dụng cụ nào? - Kể loại giống rau, hoa mà gia đình em thường gieo trồng

GV cho HS quan sát số loại giống rau, hoa - Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho gì?

Gia đình em thường bón loại phân cho rau, hoa? Theo em dùng loại phân tốt nhất?

Cho HS quan sát số loại phân cần bón cho - Muốn trồng rau, hoa phát triển tốt ta phải chọn đất trồng nào?

- Gia đình em muốn trồng hoa mà khơng có vườn làm trồng được?

Hoạt động 2: Dụng cụ trồng rau cách chăm sóc rau, hoa

- Muốn trồng rau, hoa trước tiên ta cần dụng cụ gì? - Cuốc gồm có phận? phận nào? - Nêu cách cầm cuốc?

- Cuốc dùng để làm gì?

- Muốn xới đất ta dùng dụng cụ nào?

Quan sát hình nêu cách dùng dầm xới cách cầm

Quan sát hình

Nêu tên dụng cụ hình

Cào dùng để làm gì? Nêu cách cầm cào? Quan sát hình

Nêu cách cầm vồ

Khi gieo trồng rau, hoa xong ta cần làm gì?

Bình tưới có phận? gì? Nêu cách cầm bình tưới?

Vật liệu: hạt giống rau, hoa

Dụng cụ: cuốc, cào, vồ đập, bình tưới…

HS kể nhiều loại

HS nhận xét kích thước loại hạt giống

- Phân bón HS nêu

- Đất thích hợp cho cây, đất tơi, xốp - Trồng chậu, xô…

- Cuốc HS nêu

1 HS lên bảng cầm cuốc làm - Lật đất, lên luống, vun xới - Dầm xới

(6)

Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Đọc ghi nhớ Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu:

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số( chia hết, chia có dư)

.II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Tính hai cách: (48 + 12) : ; (28 - 21) :

2/Bài mới: Giới thiệu 1/ Trường hợp chia hết: Ví dụ: 128472 :

Yêu cầu HS đặt tính tính

Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào?

2/ Trường hợp chia có dư: Ví dụ: 230859 :

Tương tự

Yêu cầu HS đặt tính tính

Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư? 3/ Thực hành:

Hướng dẫn giải tập

BT1( dòng1,2): Nêu yêu cầu tập Nhận xét, sửa sai

BT2: Đọc đề Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? u cầu HS tự tóm tắt giải

Nhận xét, sửa sai

BT3( HSG):

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

HS đọc phép chia - Tính từ trái sang phải HS làm vào nháp HS lên bảng làm Nêu cách làm

HS làm vào nháp

1 HS lên bảng làm nêu cách làm - Phép chia có dư

Đọc yêu cầu HS làm vào Đổi cho bạn kiểm tra HS lên bảng làm Đọc đề

bể : 128610 lít bể ? lít HS giải vào

(7)

Thư tư ngày 24 tháng 11 năm 2010

Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ. I/ Mục tiêu:

- Hiểu miêu tả?

- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tập 2, giấy bút cho nhóm III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Thế văn kể chuyện? Câu chuyện mở đầu kết thúc cách nào? 2/Bài mới: Giới thiệu

1/ Phần nhận xét: BT1:

Đoạn văn miêu tả vật nào?

BT2:

GV phát giấy bút cho nhóm

Yêu cầu nhóm ghi vào phiếu điều em hình dung vật

BT3:

Qua đoạn văn em thấy tác giả quan sát vật giác quan nào?

Tả chuyển động dòng nước tác giả quan sát giác quan nào?

Vậy miêu tả? 2) Luyện tập:

BT1:

Tìm câu văn miêu tả truyện “Chú Đất Nung”

BT2:

Yêu cầu lớp đọc thầm thơ “Mưa”

3/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét – tuyên dương Chuẩn bị tiết sau

1 HS đọc đoạn văn BT1 Cả lớp đọc thầm

HS nêu

Miêu tả: sồi, cơm nguội, lạch nước

Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm

Thảo luận ghi vào phiếu Dán trình bày

3 HS nối tiếp đọc lại phần tên vật

Quan sát mắt Bằng mắt, tai Đọc ghi nhớ

Đọc “Chú Đất Nung”

Trao đổi nhóm đơi ghi giấy câu văn miêu tả

Đọc câu văn miêu tả HS đọc

Cả lớp đọc thầm Hoạt động cá nhân Ghi vào

(8)

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.

I/ Mục tiêu: Đặt câu hỏi cho phận xác định câu; nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi

II/ Chuẩn bị: Giấy khổ to ghi sẵn tập

Bảng ghi sẵn tập 3; Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Câu hỏi dùng để làm gì?

Em đặt câu hỏi cho bạn trả lời 2/Bài mới: Giới thiệu

Hướng dẫn luyện tập BT1:

Treo bảng ghi sẵn BT1

BT2:

Yêu cầu HS ghi vào

Đặt câu với từ sau: ai, gì, làm gì, nào, sao, bao giờ, đâu

BT3:

Treo bảng phụ có ghi BT3

Yêu cầu HS gạch chân từ nghi vấn vào SGK bút chì

BT4:

BT5:

Treo bảng phụ có ghi BT5

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

4 HS nối tiếp đọc câu BT1 Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu câu hỏi Hoạt động cá nhân

Làm vào Đọc trước lớp

3 HS nối tiếp đọc câu hỏi

1 HS lên bảng gạch phấn màu Đọc yêu cầu

Đặt câu hỏi vào Đọc trước lớp Đọc yêu cầu BT5 Thảo luận nhóm

Đọc trước lớp câu hỏi câu

(9)

Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI? I/ Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa, bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình hng cho trước

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ yêu quý đồ chơi II/ Chuẩn bị: Tranh SGK

Sáu băng giấy để HS viết lời thuyết minh III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: HS kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần vượt khó

2/Bài mới: Giới thiệu

GV kể toàn câu chuyện “Búp bê ai” lần Kể lần kết hợp vào tranh

+ Hướng dẫn HS tìm lời thuyết minh Yêu cầu HS quan sát tranh

Thảo luận theo cặp tìm lời thuyết minh cho tranh

GV phát giấy bút cho nhóm

+Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm (kể lời búp bê)

GV gợi ý cho HS cách xưng hô lời búp bê (tớ, mình…)

+ Kể phần kết câu chuyện theo tình

GV gợi ý: Em tưởng tượng lần chủ cũ gặp lại búp bê tay chủ Khi chuyện xảy ra?

3/Củng cố - Dặn dị: Nhận xét, tuyên dương Về nhà tập kể lại

HS lắng nghe

Thảo luận nhóm đơi

- Viết lời thuyết minh ngắn gọn vào trang giấy

Các nhóm bổ sung

- Kể tồn câu chuyện theo nhóm Đại diện 2-3 nhóm lên kể trước lớp Nhận xét góp ý

Bình chọn bạn kể hay Đọc yêu cầu

(10)

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010

Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (tt).

(Nguyễn Kiên)

I/ Mục tiêu: - HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác ( trả lời câu hỏi 1, 2, SGK)

- HS giỏi trả lời CH3 SGK

II/ Chuẩn bị: Tranh SGK ; Đoạn văn hướng dẫn đọc III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Đọc trả lời “Chú Đất Nung” (tiết 2/Bài mới: Giới thiệu

a) Luyện đọc:

Hướng dẫn phát âm từ khó: buồn tênh, chuột, xuống thuyền, nước xoáy

Hướng dẫn đọc nghỉ Giảng từ: Phục, vửa

GV nhận xét cách đọc học sinh b) Tìm hiểu bài:

GV đọc mẫu

- Kể lại tai nạn hai người bột?

- Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn?

- Vì đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột?

- Theo em câu nói cọc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì?

Em đặt thêm tên khác cho truyện c) Luyện đọc diễn cảm:

Treo bảng phụ có ghi đoạn văn hướng dẫn đọc GV đọc mẫu đoạn

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tiết học Chuẩn bị sau

1 HS đọc toàn HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc từ khó

Đọc nối tiếp lần Đọc phần giải Đọc nối tiếp lần

Đọc thầm đoạn 1: Hai người bột bị tai nạn

Tóm ý đoạn Đọc thầm đoạn 2,3

-HS trả lời Tóm ý đoạn 2,3 HS nêu nhiều ý Nêu đại ý

1 HS đọc

(11)

Toán: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số

II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Tính: 632745 : 5; 30687 :

2/Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn HS làm tập BT1: Nêu yêu cầu tập

BT2a: Đọc đề , nêu yêu cầu tập

Yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số lớn tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số BT2b: (HSG)

BT3(HSG):

BT4a : Nêu yêu cầu tập

u cầu HS nêu tính chất làm BT4b (HSG)

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

HS làm vào HS lên bảng làm Đổi kiểm tra kết Đọc đề

HS nêu

2 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

(12)

Chính tả (nghe - viết): CHIẾC ÁO BÚP BÊ. I/ Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày văn ngắn “Chiếc áo búp bê” - Làm tập 2a/b, BT3a/b SGK

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi tập III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: HS viết từ: nghiêm khắc, khiêm tốn, lim dim, tìm kiếm

2/Bài mới: Giới thiệu

1/ Hướng dẫn HS nghe - viết: GV đọc mẫu

Hướng dẫn viết từ khó: trở rét, phong phanh, xa tanh, áo loe, khuy bấm

GV đọc câu Chấm chữa lỗi

2/ Hướng dẫn HS làm tập: Treo bảng phụ có ghi tập

Bài tập 2b yêu cầu gì? BT3:

Thi tìm tính từ

GV phát giấy bút cho nhóm

3/Củng cố -Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Về nhà xem lại từ viết sai Chuẩn bị sau

HS viết từ khó vào bảng HS ghi vào

Đọc soát lỗi

Nêu yêu cầu tập 2a Đọc đoạn viết

Điền bút chì vào SGK HS lên bảng điền

Làm tương tự 2a HS lên bảng điền Đọc yêu cầu

(13)

Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH. I/ Mục tiêu:

- Thực phép chia số cho tích II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Đặt tính tính:

72683 : ; 90468 : 2/Bài mới: Giới thiệu

1) Tính so sánh giá trị ba biểu thức sau: 24 : (3 ´ 2)

24 : : 24 : :

Yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức đến kết luận

Biểu thức 24 : (3 ´ 2) có dạng nào?

- Em có cách tính khác mà tính giá trị 24 : (3 ´ 2) =

Vậy thực tính số chia hết cho tích ta làm nào?

2) Luyện tập:

BT1: Nêu yêu cầu tập Yêu cầu HS tính theo cách BT2: Nêu yêu cầu tập Giảng mẫu

BT3(HSG):

4/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Đọc biểu thức HS lên bảng làm 24 : (3 ´ 2) = 24 : =

24 : : = : = 24 : : = 12 : = HS nêu

Có dạng số chia cho tích HS nêu cách tính

HS nêu

HS nêu qui tắc

Đọc yêu cầu

Làm vào HS làm bảng Trao đổi nhóm đôi để giải BT2 HS lên bảng giải

(14)

Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

+Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải,… - Thực bảo vệ nguồn nước

II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Nêu cách làm nước?

Tại cần đun sôi nước trước uống?

2/Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

Yêu cầu quan sát từ tranh đến tranh

Những tranh nên làm tranh không nên làm để bảo vệ nguồn nước? Tại sao?

GV tổng kết hoạt động

Hoạt động 2: Liên hệ đến địa phương gia đình

Em làm để bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương em

Tuyên dương HS có ý thức bảo vệ nguồn nước tốt

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tuyên truyền bảo vệ nguồn nước

Phát giấy, bút cho nhóm

Yêu cầu nhóm vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước

GV nhận xét cho điểm

3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

Hoạt động nhóm Quan sát tranh

Thảo luận nêu ý kiến trước lớp Cả lớp góp ý

Hoạt động cá nhân HS nêu nhiều ý kiến

Các nhóm vẽ tranh

Dán lên bảng trình bày thuyết trình Đọc phần ghi nhớ

(15)

Lịch sử: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.

I/ Mục tiêu: - HS biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt:

+ Đến cuối TK XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

+ Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt

- HS khá, giỏi biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước: ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất :

II/ Chuẩn bị: Tranh SGK III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh đất Tống để làm gì? Thuật lại chiến đấu bảo vệ phịng tuyến bờ sơng Như Nguyệt?

2/Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1:

Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu … thành lập Trình bày hồn cảnh đời nhà Trần Hoạt động 2:

GV phát phiếu tập cho HS Yêu cầu HS đọc phần Điền thông tin cịn thiếu vào trống

Sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương

Hoạt động 3:

Phát phiếu cho nhóm 1/ Điền dấu x vào ý

 Nhà Trần làm để xây dựng quân đội?

 Tuyển tất trai từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội  Trai khoẻ mạnh vào quân đội

 Trai khoẻ mạnh vào quân đội, thời bình sản

xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu 2/ Nhà Trần làm để phát triển nông nghiệp?

 Đặt thêm chức Hà đê sứ để trông coi đê điều  Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến

khích nơng dân sản xuất

 Đặt thêm chức quan đồn điền đê sứ tuyển mộ

người khẩn hoang

 Tất ý đề

- Tìm việc làm cho thấy thời Trần,

Đọc phần HS nêu

Hoạt động cá nhân Nội dung phiếu học tập:

Thảo luận nhóm đơi

Các nhóm thảo luận báo cáo kết

HS nêu HS xem tranh Đọc ghi nhớ

(16)

quan hệ vua – quan, vua – dân chưa cách xa?

Liên hệ giáo dục

(17)

Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. I/ Mục tiêu:

- Thực phép chia tích cho số II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Tính ba cách

90 : (5 ´ 2) ; 48 : (6 ´ 3)

2/Bài mới: Giới thiệu

1/ Tính so sánh giá trị biểu thức sau: (9 ´ 15) :

´ (15 : 3)

(9 : 3) ´ 15

So sánh giá trị ba biểu thức

Vậy: (9 ´ 15) : = ´ (15 : 3) = (9 : 3) ´ 15

Ví dụ 2:

Yêu cầu HS tính so sánh giá trị hai biểu thức sau:

(7 ´ 15) : ´ (15:3)

So sánh hai giá trị Hỏi:

Biểu thức (9 ´ 15) : có dạng nào?

Nêu cách tính giá trị trên?

Yêu cầu HS nêu qui tắc tích chia cho số Hỏi:

Với biểu thức (7 ´ 15) :

tại ta khơng tính (7 : 3) ´ 15

3/ Luyện tập:

BT1: Nêu yêu cầu tập Yêu cầu HS tính hai cách BT2: Nêu yêu cầu tập

Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính thuận tiện BT3(HSG):

4/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

3 HS lên bảng làm

(9 ´ 15) : = 135 : = 45

9 ´ (15 : 3) = ´ = 45

(9 : 3) ´ 15 = ´ 15 = 45

Giá trị ba biểu thức 45

2 HS lên bảng làm Bằng

Có dạng tích chia cho số HS nêu

Vì khơng chia hết cho

Làm vào

2 HS lên bảng làm

Làm vào HS làm bảng Đổi kiểm tra

(18)

- Biết số tác dụng phụ câu hỏi

- Nhận biết tác dụng câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

- HS khá, giỏi nêu vài tình dùng câu hỏi vào mục đích khác II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung tập luyện tập

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: Đặt câu hỏi có từ: Vì sao, hả, gì? 2/Bài mới: Giới thiệu

a/ Nhận xét: Bài 1:

Yêu cầu HS nêu câu hỏi có đoạn văn Bài 2:

Bài 3:

Yêu cầu nhóm thảo luận để tìm ý nghĩa câu hỏi

Vậy nhiều ta dùng câu hỏi để làm gì? 3/ Luyện tập:

BT1: Đọc đề , nêu y/c tập Treo bảng phụ kẻ sẵn BT1 GV phát giấy cho nhóm BT2:Nêu yêu cầu tập

Chia lớp thành nhóm, nhóm câu BT3: Nêu y/c tập

4/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

Đọc đoạn viết “Chú Đất Nung” Cả lớp đọc thầm

HS nêu

Đọc yêu cầu BT2 Thảo luận nhóm đơi

Đại diện nhóm trình bày Đọc nội dung BT3

Thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời

Câu hỏi người để yêu cầu Đọc ghi nhớ

Đọc tập

4 HS nối tiếp đọc câu tập Thảo luận nhóm

Nêu phần trả lời sau câu hỏi Dán lên bảng trình bày

Đọc yêu cầu tập

4 HS nối tiếp đọc câu tập Thảo luận nhóm

Ghi câu hỏi vào giấy

Đại diện nhóm trình bày trước lớp Hoạt động cá nhân

Làm vào tập Đọc trước lớp

(19)

Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I/ Mục tiêu: HS biết:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐBBB: + Trồng lúa vựa lớn thứ hai nước

+ Trồng nhiều ngô, khoai , ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm

- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, nhiệt độ 20C, từ biết ĐBBB có mùa đơng lạnh

- HS khá, giỏi giải thích lúa gạo trồng nhiều ĐBBB nêu thứ tự công việc phải làm qú trình sản xuất lúa gạo

II/ Chuẩn bị: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Bài cũ: Hãy kể nhà làng xóm người dân đồng Bắc Bộ

2/Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai nước - Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước?

- Nêu thứ tự cần làm q trình sản xuất lúa gạo

Từ rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân

Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh

Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng?

Khi nhiệt độ nào?

Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nông nghiệp?

Kể tên số loại rau xứ lạnh đồng Bắc Bộ?

3/Củng cố - Dặn dị: Nêu thứ tự cơng việc trình sản xuất lúa gạo người dân

đồng Bắc Bộ? Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Hoạt động lớp HS trình bày Đọc phần Thảo luận nhóm

Thuận lợi: Trồng thêm vụ đơng Khó khăn: Q lạnh, lúa số loại khác bị chết

HS kể Đọc ghi nhớ

(20)

Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I/ Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật: kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường

II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK; - Bảng phụ giấy khổ to III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/Bài cũ: - Thế văn miêu tả? 2/Bài mới: Giới thiệu

1/ Nhận xét: Bài 1:

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi a, b, c, d

Bài 2:

Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? 3/ Luyện tập:

BT1:

a) Tìm câu văn tả bao quát trống

Yêu cầu HS dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát trống

b) Nêu tên phận trống miêu tả

c) Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm trống

d) Viết thêm phần mở kết để thành văn hoàn chỉnh

4/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị sau

1 HS đọc đoạn văn “Cối xay tân” Cả lớp đọc thầm

Đọc từ giải

Thảo luận nhóm đơi trình bày a) Bài văn tả cối xay tân

b) Phần mở bài: “Cái cối… nhà trống” Kết bài: “Cái cối xay…anh đi”

c) Phần mở bài: trực tiếp kết bài: mở rộng

d) Trình tự: Tả hình dạng từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngồi vào Trao đổi nhóm đơi

Tả từ bên vào Đọc ghi nhớ

Đọc đoạn văn tả trống Hoạt động cá nhân

Đọc câu văn trước lớp

“Anh chàng trống tròn chum… trước phòng bảo vệ”

- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống

HS nêu

Viết vào nháp Đọc trước lớp

(21)

I- MỤC TIÊU

- Biết cách thêu móc xích.

- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu vịng móc xích Đường thêu bị dúm

- Không bắt buộc học sinh nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành khâu.

- Với HS khéo tay: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành những vịng móc nối tiếp tương đối Thêu vịng móc xích đường thêu bị dúm Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

II- ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu thêu

- Vật liệu dụng cụ: Một mảnh vải, len , thêu Kim thêu , phấn , thước , kéo. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Bài cũ: Chấm sản phẩm nhận xét GV nhận xét

2 - Bài Giới thiệu Hoạt động

GV nhận xét củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo bước

+Bước 1: Vạch dấu đường thêu

+Bước 2:Thêu móc xích theo đường vạch dấu

GV nhắc lại hướng dẫn số điểm cần lưu ý nêu tiết

Kiểm tra chuẩn bị học sinh nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm

* Hoạt động 2: GV đánh giá kết thực hành học sinh

GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

+ Thêu kĩ thuật

+Các vòng mũi thêu móc xích vào chuỗi mát xích tương đối

+Đường thêu thẳng không bị dúm

+Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định

GV nhận xét đánh giá kết học tập học sinh 3- Củng cố -dặn dò :

GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần thái độ kết học tập học sinh

Chuẩn bị tiết sau

HS nhắc lại phần ghi nhớ thực hành bước thêu móc xích (thêu 2-3 mũi)

HS th c hành thêu móc xích.GV ự quan sát, ch d n u n n n cho ỉ ẫ ố ắ nh ng HS lúng túng ho c th c ữ ặ ự hi n thao tác ch a k thu tệ ĩ ậ

Ngày đăng: 15/05/2021, 19:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w