de thi hs gioi ne

49 40 0
de thi hs gioi ne

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người nghệ sĩ cầm bút trước tiên là để giãi bày lòng mình, khi những trăn trở, suy nghĩ, day dứt, dằn vặt vui hay buồn không thể nói với ai thì người nghệ sĩ tìm đến văn học bởi "t[r]

(1)

Tả đường từ nhà em đến trường.

Quê hương em có nhiều cảnh đẹp cảnh đẹp gắn bó với em vẫn đường quen thuộc in dấu chân em buổi đến trường

Ra khỏi ngõ nhà em gặp đường làng thân thuộc Con đường xuyên qua làng lát gạch phẳng lì, bao năm quen bước chân em tới trường Ngay cạnh đường đầu làng gạo già, sừng sững đứng bên vệ đường Cứ mùa xuân đến, gạo lại trổ hoa đỏ rực cả góc trời Mỗi ngày em từ trường trở nhà, gạo già tiêu chỉ đường cho em.

Sáng sáng, ông mặt trời từ từ nhô lên khỏi rặng tre, đường làng lại sáng bừng lên nhộn nhịp bước chân Hình tất lũ học trị trong xóm em đổ đường Chúng em thành nhóm, tiếng nói cười vui vẻ làm đường thêm nhộn nhịp Hai bên đường, hàng cây nối san sát, toả bóng mát rợp đường Những ngơi nhà mái ngói đỏ tươi, lấp ló sau hàng xanh tốt Xa xa phía cuối con đường, em trông thấy trường lợp mái ngói đỏ tươi, lấp ló sau tán lá xanh sà cừ Tiếng trống trường vang lên Em vội vã rảo bước nhanh cho kịp học, lòng cảm thấy vui vui.

Đã từ lâu, đường trở nên thân thiết với em Em yêu quý đường và coi người bạn thân Sau lớn lên dù đâu xa, em ln nhớ tới hìmh ảnh đường thân quen gắn bó với em suốt quãng đời học sinh.

Bài làm 2

Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Đó sơng hiền hồ, cánh đồng thẳng cánh cị bay… thân thuộc với em có lẽ đường quen thuộc từ nhà đến trường.

Con đường tới trường đường nhỏ rải đá răm thẳng tắp. Hai bên đường hai hàng xanh mát Buổi sáng đường rộn rã hẳn lên Hình tất lũ trẻ xóm em có mặt đường Chúng chia thành nhóm nhỏ tung tăng đến trường Tiếng nói chuyện ríu rít xen lẫn tiếng cười vui vẻ làm đường thêm rộn rã, tươi vui.

(2)

chân nhỏ bé lên đường thân thuộc Bởi mà đường trở thành người bạn thân thiết với em.

Con đường tới trường khắc sâu vào tâm trí em Mỗi buổi đến trường, đường để lại em bao kỉ niệm đẹp đẽ tuổi học trò Mai ngày lớn lên em khơng thể qn hình ảnh đường thân yêu.

Tả đêm trăng đẹp

Sáng đẹp vô đêm trăng đồng quê Trăng lên ngọn tre, tròn vành vạnh to nong con, màu vàng tươi pha sắc trắng bàng bạc.

Mặt trăng ngời ngợi sân mời gọi người,hãy ngồi mà ngắm trăng, mà quây quần trò chuyên. Ánh trăng trải vàng vườn khiến tàu cau, tàu lá chuối sáng nhễ nhại: mít, vải, nhãn…đung đưa muôn ngàn vẩy vàng, vẩy bạc Ánh trăng chảy tràn mặt đất làm cho cơn trùng thích thú từ hang hốc rủ bò say xưa ca ca ri ri rả rích Mấy chim khơng ngủ trăng sáng, líu lo ca Đơi chim câu trăng mà gù gù bên cửa Chú chó ngước nhìn trăng, sủa bâng quơ tiếng gâu gâu, đuôi ngeo nguẩy tỏ ý vui mừng Dưới trăng hoa ngâu, hoa hương hoa mai chiếu thủy trắng xóa tỏa hương nồng nàn say đắm.

Trăng rằm đáy ao thảnh thơi ngắm bầu trời ngắm chính mình Những đợt sóng nhỏ trăng mà lăn tăn muôn ánh vàng Đôi ba chú cá quẫy lên mặt nước muốn đớp lấy ánh trăng Quanh ao tiếng ếch nhái m đợt cịn dế ngân nga không biết mỏi.

(3)

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

Lễ hội đền Hùng gọi Giỗ tổ Hùng Vương lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia Việt Nam, tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước vua Hùng, vị vua dân tộc Lễ hội diễn vào ngày 10 tháng âm lịch, nhiên, lễ hội thực chất diễn từ hàng tuần trước với phong tục đâm đuống (đánh trống đồng) dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm vua Hùng, kết thúc vào ngày 10 tháng âm lịch với lễ rước kiệu dâng hương đền Thượng Lễ hội đền Hùng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nâng lên thành quốc giỗ tổ chức lớn vào năm chẵn

Có lễ cử hành thời điểm ngày hội:

Lễ rước kiệu vua: Đám rước kiệu với màu sắc sặc sỡ bạt ngàn cờ, hoa, lọng, kiệu, trang phục truyền thống xuất phát từ chân núi qua đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương Đám rước rồng uốn lượn bậc đá tán để tới đỉnh núi Thiêng

Lễ dâng hương: Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu nhu cầu đời sống tâm linh Mỗi người thắp lên vài nén hương tới đất Tổ để nhờ khói thơm nói hộ điều tâm niệm với tổ tiên Trong tâm hồn người Việt nắm đất, gốc nơi linh thiêng chẳng có khó hiểu nhìn thấy gốc cây, hốc đá cắm đỏ chân hương

Phần hội có nhiều trị chơi dân gian đặc sắc Đó thi hát xoan (tức hát gheo), hình thức dân ca đặc biệt Phú Thọ, thi vật, thi kéo co, hay thi bơi trải ngã ba sông Bạch Hạc, nơi vua Hùng luyện tập đoàn thủy binh luyện chiến

Từ năm 2000, giỗ tổ Hùng Vương trở thành quốc lễ Từ ngày 10/3/ 2007 âm lịch hàng năm ngày nghỉ lễ Lê hội đền Hùng năm lẻ tỉnh Phú Thọ đứng tổ chức Các năm chẵn có quy mơ cấp trung ương Lễ hội đền Hùng không diễn khu di tích lịch sử đền Hùng Phú Thọ mà diễn nhiều địa phương nước thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng

Bài 6: Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri ân văn chương: "Ở nước thôi, cảm thông sẻ chia người đọc người viết hết" (Bào Văn nghệ, số ngày 10 - 2- 2001)

Anh, chị có suy nghĩ vấn đề này? Hãy phân tích hai thơ "Độc tiểu ký" thi hào Nguyễn Du "Kính gửi cụ Nguyễn Du" nhà thơ Tỗ Hữu để làm rõ tiếng nói chi âm (Đề thi học sinh giỏ quốc gia năm 2001, bảng A)

Bài làm

"Bất tri ba bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khất Tố Như?"

(4)

cuả tiếng nói tri âm văn chương, nói nhà văn Bùi Hiển: "Ở nước thôi, cảm thông sẻ chia người đọc người viết hết"

Là nhà văn nếm trải vinh quang cay đắng nghề văn, Bùi Hiển hiểu nghĩa đặc biệt cảub tiếng nói tri âm nhà văn người đọc Đã có thời người ta đề cao vai trò tác giả tác phẩm mà xem nhẹ yếu tố bạn đọc Đúng, nhà văn người tạo tác phẩm tài tâm huyết Nhưng lẽ ảnh muốn tác phẩm riêng anh, anh biết, anh hay?Nếu tác phẩm nhà văn sớm vào quên lãng, không biết đến Phải mà M Gorki viết: "Người tạo lên tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm lại độc giả?" Tác phẩm văn học ssống tấc lòng người tri kỷ - bạn đọc Thế bạn đọc hiểu tác phẩm thông điệp thẩm mĩ tác giả Thực tế văn học có chuyện đáng buồn - người đọc hiểu hoàn toàn sai lệch giá trị tác phẩm suy nghĩ nhà văn Cho nên thờ đại nào, văn học dân tộc cần có tiếng nói tri âm bạn đọc dành cho tác giả Nghĩ bạn đọc phải cảm thông, sẻ chia với nỗi niềm tâm sự, nghĩ suy người viết gửi tác phẩm

Ý kiến nhà văn Bùi Hiển, thế, xem u cầu lý tưởng tiếp nhận văn học thời đại, dân tộc Vậy Bùi Hiển lại đề cao ý nghĩa tiếng nói tri âm vậy? Có lẽ yếu tố đặc thù lĩnh vực văn chương Nếu ngành khoa học, chân lý khoa học tìm đắn sớm hay muộn cơng nhận khẳng định Cịn với văn học sao? Những nghĩ suy ttâm trạng nhà văn sâu sắc, nhiều tầng bậc, thời, người hiểu thấu cảm thơng chia sẻ Tiếp nhận văn học, họ phụ thuộc nhiều yếu tố, có tâm lý tâm tiếp nhận, có mơi trường văn hóa mà người đọc sống, tiếp thu Chuyện khen chê, khẳng định hay phủ định văn chương điều dễ thấy Bởi phải người đọc có mắt xanh thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với người viết

Thế sở đem lại cảm thông, chia sẻ người đọc người viết? Trước hết cần phải quy luật sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ cầm bút trước tiên để giãi bày lịng mình, trăn trở, suy nghĩ, day dứt, dằn vặt vui hay buồn khơng thể nói với người nghệ sĩ tìm đến văn học "thơ tiếng lịng" tiếng nói hồn nhiên trái tim "có điều nói thơ".Người nghệ sĩ sáng tác trước cho người thực hiểu mà thơi Phải Dương Kh Nguyễn Khuyến khơng viết thơ vì:

"Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, biết mà đưa."

(5)

đọc đến với thơ để tìm thấy mình, thấy suy nghĩ, cảm xúc mà nhà thơ tài gửi gắm qua câu thơ Phải Lưu Q Kì viết: "Nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm hồn mình" Và Bá Nha tìm Tử Kì, tri âm gặp qua cầu văn chương Văn học có sức cảm hố thật kỳ diệu

Có lẽ bở ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương mà có biết nhà thơ, nhà văn sáng tác tác phẩm mà đối tượng lại nhà văn, nhà thơ Bằng Việt viết Pauxtôpxki, Ximônôp sung sướng ttìm tri âm Tố Hữu:

"Ở thấy thơ

Sống dịch tuyệt vời anh"

Trường hợp Nguyễn Du Tố Hữu hai thơ "Độc tiểu ký" "Kính gửi cụ Nguyễn Du" khơng nằm mạch nguồn cảm hứng giàu giá trị nhân văn

Có thể thấy hai thơ tấc lòng hai nhà thơ gửi gắm cho người nghệ sĩ sống khác thời đại Nguyễn Du viết Tiểu Thanh, cách Tố Như ba trăm năm đồng thời Tiểu Thanh nhà thơ Sống đơ, vị võ ghe tng cay nhiệt người vợ cả, thiếu đồng cảm người chồng, Tiểu Thanh tìm đến thơ để ký thác tâm tình, để tìm đến tri âm vơ hình cho khy khoả nỗi đơn Thế mà thói đời cay nghiệt, nàng chết, vần thơ nàng phải giã từ cõi đời lửa ghe tng, đố kỵ Những câu thơ xót lại nàng khiến Tố Như rung động Một trái tim lúc căng lên dây đàn nối đất với trời nỗi đau người làm sợ giây rung lên bần bật Dễ hiểu Nguyễn Du lại viết hay, xúc động Tiểu Thanh Còn Tố Hữu năm tháng chống Mĩ cứu nước ngày kỷ niệm ngày kỷ niệm ngày sinh Nguyễn Du, xúc động viết lên "Kính gửi cụ Nguyễn Du" Tố hữu thể cảm thông, chia sẻ với bi kịch Nguyễn Du hết lời ca ngợi giá trị thơ caTố Như Như hai thơ "Độc Tiểu Thanh ký" " Kính gửi cụ Nguyễn Du" thể tiếng nói tri âm Nguyễn Du, Tố Hữu - người đọc đồng thời nhà thơ với Tiểu Thanh, Nguyễn Du- người nghệ sĩ sống khác thời đại Sự trùng hợp tuyệt đẹp cịn góp phần khẳng đinh giá trị nhân đạo sâu sắc, mênh mông dân tộc văn học Việt nam Bở lẽ Tiểu Thanh, Nguyễn Du người tài hoa bạc mệnh?

Mặc dù vậy, bẩn chất lao động nghệ thuật sáng tạo Cho nên hai thơ dù giống cảm hứng nội dung tiếng nói tri âm cách thể có khác biệt sâu sắc Trước hết "Độc Tiểu Thanh ký" tiếng nói tri âm nhân dành cho cá nhân Nguyễn Du thấu hiểu nỗi khổ Tiểu Thanh - người gái sống khác dân tộc, khác thời đại Có khoảng khơng gian thờ gian diệu vợi, hun hút cách ngăn hai người văn chương xố nhồ khoảng cách địa lý, biên giới lịch sử để họ tìm đến với Nguyễn Du xót thương co cảnh ngộ nàng:

(6)

Bài thơ mở đầu câu thơ nói quy luật nghiệt ngã đời Dòng đời lạnh lùng chẳy trôi, theo bao người, bao số phận, tàn phá bao cảnh sắc Hồ Tây xưa đẹp đẽ, rực rỡ thế, đống đất hoang lạnh, vắng vẻ, tiêu điều Một biết đổi thật ghê gớm! Tận nghĩa biết đổi hết, trơn Cảnh xưa khơng cịn Câu thơ nghe ngậm ngùi, thoáng gợi đời dâu bể "thương hải biết vi tang điền" hay xót xa nỗi niềm "thế gian biết đổi vũng nên đồi" thơ

Nguyễn Bỉnh Khiêm Đó quy luật tự nhiên, ta không khỏi day dứt? Bở lẽ với đổi thay ấy, kiếp người, đời người Tiểu Thanh nàng hỡi, diện nàng cõi đời cịn đâu khơng cịn vần thơ sót lại Nhưng thay vần thơ - tấc lòng nàng đến với bế bờ tri âm - Nguyễn Du Nguyễn Du hiểu nỗi oan nghiệt nàng:

"Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh luỵ phần dư."

Cả đời Tiểu Thanh lên qua hai chữ: chi phấn văn chương Nói đến son phấn nói đến tài sắc, nói đến văn chương nói đến tằng Người người tài năng, nhan sắc trọn vẹn, đời nàng lại đau khổ dường vậy? Nhà thơ thổi hồn vào son phấn, văn chương để chúng cất lên tiếng nói bi phẫn, xót xa Son phấn có thần pphải xot xa việc sau chết cịn văn chương khơng có mệnh mà bị đốt bỏ Hỡi đời, son phấn, văn chương để cất lên tiếng nói bi thương thấu thiết ấy? Hai câu thực chìa khố mở cửa vào hai câu luận:

" Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư"

Thế đâu Tiểu Thanh, số bất hạnh người Hai chữ "cổ kim" gợi dịng thời gian miệt mài chảy trơi, vô thuỷ vô chung từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, thấp thống tiếng khóc nàng Kiều, tiếng ốn Cầm, tiếng hát người ca nữ đất Long Thành, người hát rong Thái Bình, tiếng van lơ người mẹ ăn xin, Đó nỗi hận bao kiếp người, bao đời, bao hệ Giời đổ xuống câu thơ Tố Như Một mối hận chất chứa, dày đặc mà trời khôn hỏi Hỏi người, người Hỏi trời, trời không đáp Cho nên Nguyễn Du tự lý giải cho mình:

"Phong vận kì oan ngã tự cư."

Tiểu Thanh đau khổ, bao người đau khổ nỗi oan nết phong nhã Thì "chi phấn, văn chương" nguyên nhân gây nỗi khổ dường này! Nhà văn tự coi người hội, thuyền với Tiểu Thanh người tài hoa bạc mệnh Thế Nguyễn Du "lấy hồn để hiểu hồn người" Tố tri âm bở lẽ ơng thấy đời văn thơ Tiểu Thanh Cho nên thơ kết thúc tâm Nguyễn Du:

"Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khất Tố Như?"

(7)

nỗi sầu "vị tằng khai" không giải toả được, sâu thẳm nước sông Lam chân núi Hồng:"Ngã hữu thốn tâm vô ngã" Cho nên ông không hỏi người mà hướng người cách ba trăm năm xa xôi, vô tri kỉ nàng Kiều trang sách, Tiểu Thanh cách ba trăn năm dân tộc khác Bài thơ khép lại mà đau đáu nỗi đau không tri âm, không tri kỉ cõi đời đen bạc Như vậy, hiểu Tiểu Thanh, day dứt trước số phận nàng, riết tìm câu trả lời cuỗi nguyễn Du bế tắc, rơi vào thuyết hư vô, siêu truyện Kiều:

"Ngẫm hay mn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần

Cho cao phần cao"

Cho nên thơ đẫm nước mẳt giọng điệu bi phẫn, sầu tủi, nghẹn ngào Dẫu lòng tri âm Tố Như với Tiểu Thanh vô cao quý, đáng trân trọng

Hai trăn năm sau Nguyễn Du, Tố Hữu đứng đỉnh cao thời đại, dân tộc, hướng q khứ cha ơng, với niềm xót xa thương cảm Biết bao nhà thơ đồng cảm với Nguyễn Du Tố Hữu, đồng cảm sâu sắc, mênh mông Trước hết, nhà thơ hiểu, chia sẻ với bi kịch Nguyễn Du:

"Hỡi lòng tê tái thương yêu

Giữa lòng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình

Trơi đêm đâu biết gửi nơi nao? Ngẩn ngơ trông cờ đào

Đành thân gái sóng xao Tiền Đường!"

Tưởng lời Tố Hữu viết Thuý Kiều Mà thực, nhà thơ tỏ lòng thương cảm với nàng Kiều tài sắc mà cánh bèo lênh đênh Nàng đứng trước lựa chọn chữ "Hiếu' chữ "Tình" định bán chuộc cha, xao lịng trước vinh hoa để xót xa thấy cờ đào Từ Hải, kết liễu đời nơi dịng Tiền Đường định mệnh Thế qua so sánh "đành thân gái", người đọc hiểu lời tâm huyết gan ruột Tố Hữu gửi Tố Như Trong đời bể dâu kia, Tố Như cánh bèo chìm nổi, đớn đau trước bi kịch sống "sống hay không sống" sống đen tối tội ác, "giữa dòng trong, dòng đục kia?" Nguyễn Du đứng trước lựa chọn "nghĩa"và "tình" Người hiểu xã hội phong kiến đến hồn cáo chung, hiểu mọt rỗng triều Lê tình với nhà Lê, tư tưởng phù Lê tổi trung không thờ hai chủ nên Người chống lại Tây Sơn Thế đêm đen đời, người đâu thoát khỏi bi kịch Người thấy triều đại Tây Sơn tiến bộ, châm chí cịn hướng tưỡng lĩnh Tây Sơn tài hoa "Long thành cầm giả" cuối lại theo Nguyễn Ánh, làm quan cho triều Nguyễn Bi kịch khơng tự giải thối được, Người "đành thân gái sóng xao Tiền Đường" phó mặc cho số phận Tố Hữu thấy Thuý Kiều thân Nguyễn Du Nguyễn Du viết truyện Kiều để ký thác tâm Đó thực lòng tri âm sâu sắc

(8)

"Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương: Dẫu lìa ngỏ ý cịn vương tơ lịng Nhân tình , nhắm mắt, chưa xong Biết đâu hậu khóc Tố Như? Mai sau dù có

Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay"

Phải thương cảm Tố Như sâu sắc lắm, Tố Hữu nhận thấy bi kịch ẩn sâu Nguyễn Du đời yêu thương người, đến nhắm mắt xuôi tay chưa nguôi nỗi đau đáu hỏi người ba trăm năm sau: Ai người khóc Tố Như? Tố Hữu sử dụng ý thơ thật linh hoạt Khóc khơng khóc cho Tố Như mà Tố Như khóc cho nỗi đau người Đó phải điều Tố Như tìm kiếm, trăng trối trước lúc xa?

"Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày"

Tiếng thơ nghe vừa trìu mến, vừa thân thương, vừa ngưỡng phục Tiếng thơ Nguyễn Du thấu lòng người, thấu trời xanh Dường trời xanh rung động bở vần thơ Thật tầm vóc lớn lao, vĩ đại! Khơng vậy, Tỗ Hữu cịn nghe thấy tiếng thơ hồn dân tộc, lời nước non:

"Nghe non nước vọng lời ngàn thu"

Tố Hữu tiếng nói Hồ Chí Minh lời non nước: "Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước

Tiếng tiếng mai sau "

Lần thức hai ơng lại hình dung hình ảnh so sánh để ca ngợi vĩ đại nhà thơ - danh nhân văn hoá lỗi lại dân tộc giới Tiếng thơ Nguyễn Du tiếng nói cá nhân trở thành lời non nước Non nước mượn thơ người để vọng lời Trong tiếng thơ có tiếng lịng dân tộc, nước non Cho nên có tầm vóc ngang hàng với khơng gian vũ trụ, dằng dặt mà cịn gợi không gian mênh mông cho tiếng thơ cụ Tiên Điền vang vọng, chảy trôi Hôm nay, mai sau, chí nghìn năm sau người Việt Nam khơng qn tiếng thơ vì: "Tiếng thơ tiếng mẹ ru tháng ngày"

(9)

cách tri âm tuyệt đối Tố Hữu Tố Như Bở lẽ Nguyễn Du "nhà nhân đạo lỗi lạc" (Niculin), trái tim lớn suốt đời mang nặng nỗi thương đời:

"Đau đớn thay phận đàn bà"

Không thấu hiểu, sẻ chia với đời, ngợi ca thơ Nguyễn Du, Tố Hữu tìm cách lí giải nỗi đau Nguyễn Du Ơng cho nỗi đau trời mà xã hội vạn ác thời Nguyễn Du gây nên:

"Gớm quân Ưng khuyển, ghê bầy Sở Khanh Cũng loài hổ báo, ruồi xanh

Cũng phường gian ác hại người!"

Chính thằng bán tơ, bè lũ Mã Giám Sinh, Tú Bà, Ưng Khuyển, Sở Khanh kẻ gieo mần đau khổ cho Nguyễn Du, Tiểu Thanh, Thuý Kiều Cho nên muốn thay đổi số phận phải tiêu diệt xã hội vạn ác Và tiếng trống ba hồi gọi quân kết thúc thơ giải Xã hội kẻ ác, dân tộc trận để tiêu diệt kẻ thù để đời nhiều hạnh phúc tình yêu Tố Hữu không sa vào tư tưởng bi quan Nguyễn Du ông nhà thơ cách mạng, luồng gió thời đai thổi mát Nguyễn Du ơi, xin người u lịng Những Kiều, Cầm, người mẹ ăn xin Người khơng cịn đau khổ đâu

Chính khác tiếng nói tri âm chuyển hố thành hình thức nghệ thuật khác Bài "Độc Tiểu Thanh ký" Tố Như viết theo thể thơ Đường luật, cô đúc, hàm xúc phảng phất giọng điệu bi phẫn nhiều trắc, dấu nặng tạo cảm giác trĩu nặng, ngưng đọng Cịn Tố Hưu sử dụng thành cơng thể lục bát nhẹ nhàng, đằm thắm, trang trọng; hình thức tập Kiều, lẩy Kiểu để chuyển tải giọng điệu lạc quan, hào hứng, say mê

` Như vậy, tiêng nói tri âm người đọc người viết điều văn học dân tộc nào, thời đại hướng tới Điều đặt yêu cầu với nghệ sĩ phải sáng tác từ cảm xúc chân thành nhất, da diêt Và người đọc sống với tác phẩm để hiểu thơng điệp thẩm mỹ tác giả, để chia sẻ cảm thông với tác giả Mỗi người rung lên khúc đàn Bá Nha Tử kì để văn chương tươi đẹp, kỳ diệu

(10)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH BẬC TIỂU HỌC NĂM HỌC 2010- 2011

MÔN: TIẾNG VIỆT Câu 1: (2 điểm)

a/ Điền từ thích hợp để thể mối quan hệ cặp từ đây: Đoàn kết - chia rẽ từ:

Tinh nghịch - bướng bỉnh từ:

Chín “ổi chín” chín “chín tuổi" từ: Chân “ bàn chân” chân “ chân trời” từ: b/ Các từ từ ghép hay từ láy? Đánh dấu ( vào thích hợp ĐÚNG SAI

a Vững từ ghép b Dẻo dai từ láy c Nhũn nhặn từ ghép d Bãi bờ từ láy e Núi non từ ghép g Lao xao từ láy Câu 2: (2 điểm)

a/ Hãy tìm đại từ câu sau nói rõ ý nghĩa chúng: Việc tơi làm, đâu tơi đi, sẵn sàng

b/ Hãy phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ kết hợp từ sau: Khế chua, cam

Trẻ em ưa nói

“ Đàn ngọt, hát hay” (thành ngữ ) “Ai chua

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" ( ca dao ) Câu 3: (2 điểm)

Hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu sau : - Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần

- Cảnh tượng xung quanh tơi có thay đổi lớn: hơm nay, học

- Kia mái nhà đứng sau luỹ tre, mái đình cong cong, sân phơi - Biển sáng lên lấp lánh đặc sánh, cịn trời nước

Câu 4: (2 điểm)

a/ Hãy đặt hai câu, câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa: mềm - cứng theo yêu cầu sau: Câu có cặp từ mềm - cứng dùng với nghĩa đen ( nghĩa gốc )

Câu có cặp từ mềm - cứng dùng với nghĩa bóng ( nghĩa chuyển )

b/ Các câu đoạn văn sau viết theo kiểu nối với với cách nào? “ Ban sau lưng Ban trước mặt Ban bên phải Ban bên trái Ban đầu, đỉnh Ban chân, lòng thung lũng Ban ngang tầm người lại nép bên mép vực đá.” ( theo: Nguyễn Tuân)

Câu 5: (2 điểm)

“Cửa sổ mắt nhà

Nhìn lên trời rộng, nhìn sơng dài Cửa sổ bạn người

(11)

a/ Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật bật ? b/ Cách cảm nhận cửa sổ đoạn thơ độc đáo nào? Câu : (8 điểm)

Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn ca dao sau:

“Đèn khoe đèn tỏ trăng

Đèn trước gió chăng, đèn Trăng khoe trăng tỏ đèn

Cớ trăng phải chịu luồn đám mây? “ (T.Việt lớp 5- tập 1) * Trình bày chữ viết : điểm

ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1: (2,0 điểm)

a/ Điền từ thích hợp để thể mối quan hệ cặp từ đây: (1,0đ) Đoàn kết - chia rẽ từ: đồng nghĩa

Tinh nghịch - bướng bỉnh từ: trái nghĩa

Chín “ổi chín” chín “ chín tuổi’ từ: đồng âm Chân “ bàn chân” chân “ chân trời” từ: nhiều nghĩa b/ Xác định từ ghép hay từ láy (1,0đ) Đáp án: a: Đ; b:S; c: S;d:S; e: Đ; g: Đ Câu 2: ( điểm)

a/ Các đại từ câu sau - ý nghĩa chúng:

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP (VỊNG I) THỊ XÃ PHÚ THỌ MƠN TIẾNG VIỆT- NĂM HỌC 2009-2010

SBD:……….(Thời gian làm bài: 90 phút- không kể thời gian giao đề)

-Câu ( điểm)

a Giải thích từ in đậm- nghiêng câu sau nêu rõ từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:

- Cá không ăn muối cá ươn

- Hơm vậy, gia đình tơi lại ăn bữa cơm tối vui vẻ - Mảnh trăng lưỡi liềm chầm chậm trôi bầu trời

- Nó le lưỡi co cẳng chạy

b.Em hiểu câu thành ngữ, tục ngữ sau: - Dời non lấp biển

- Nhạn bay cao mưa rào lại tạnh Nhạn bay thấp mưa ngập bờ ao Câu ( điểm)

a Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm câu sau: - Trời vắt, thăm thẳm… (1) cao

- Một vầng trăng tròn, to…(2) đỏ hồng lên…(3) chân trời, sau rặng tre đen…(4) làng xa

- Trăng quầng…(5) hạn, trăng tán …(6) mưa

b Hãy xác định danh từ chung, danh từ riêng đại từ xưng hơ có câu sau: - Chị ! Ngun quay sang giọng nghẹn ngào Chị chị em mãi - Muốn sang bắc cầu kiều

Muốn hay chữ yêu lấy thầy Câu ( điểm)

a Thêm trạng ngữ cho câu sau theo gợi ý ngoặc:

- ……….tơi cịn đón giao thừa với ba bệnh viện (trạng ngữ thời gian);

(12)

Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mưa hối hả, khơng kịp chạy vào nhà Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa thường dơng

Hãy tìm câu ghép có đoạn phân tích phận câu cách gạch viết tên phận tìm

Câu ( điểm)

Em gãy đọc đoạn trích sau ghi dấu câu cần điền theo thứ tự từ đến 10 ( theo gợi ý) Một hôm, gọi người tên Khoai lên bảo(1)

- Mày chịu khó với tao làm lụng cho tao thật giỏi (2) tao gả cô út cho mày(3)

Sau (4) lão trưởng giả khơng thực lời hứa Thấy bì lừa (5) anh Khoai tức (6) lên gặp lão trưởng giả để hỏi chuyện Anh bảo (7)

- Ơng hứa gả út cho tôi, lại gả cho kẻ khác (8) Lão trưởng giả trả lời anh rằng:

- Ấy (9) Tao chuẩn bị đám cưới chuẩn bị cho mày (10)… ( Trích truyện Cây tre trăm đốt)

Gợi ý cách trả lời: điền dấu:

(10) điến dấu: Câu ( điểm)

Em nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc

Thở mùi vôi, vữa nồng hăng Ngôi nhà giống thơ làm xong Là tranh ngun màu vơi, gạch… ( trích: Về ngơi nhà xây)

Câu ( điểm)

"Ông tâu vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này"

Lời nói hùng hồn cậu bé Thánh Gióng với sứ giả nhà vua nghe vang vọng đến tận ngày Là học sinh tiểu học, hẳn em nghe nhiều lần câu chuyện cổ tích Thánh Gióng Em tưởng tượng tả lại hình dáng, tính tình hoạt động nhân vật Thánh Gióng câu chuyện

TRƯỜNG TIỂU HỌC A XUÂN VINH ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP (Thời gian làm 75 phút)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Đọc thầm đoạn văn sau, chọn ghi chữ trước câu trả lời

Mùa thu chớm nước vắt, trông thấy hịn cuội trắng tinh nằm đáy Nhìn hai bên bờ sông, cỏ làng gần, núi xa ln ln Những anh Gọng Vó đen xạm, gầy cao nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi Những ả Cua Kềnh giương đơi mắt lồi, âu yếm ngó theo Đàn Săn Sắt cá Thầu Dầu thoáng gặp đâu lăng xăng cố bơi theo bè, hoan nghênh váng mặt nước

Tơ Hồi

Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Mùa thu cánh đồng

Dịng sơng vào mùa thu Mùa thu q hương

Trong đoạn văn trên, vật miêu tả cách nào? Nhân hóa từ hoạt động

Nhân hóa từ hoạt động đại từ xưng hô

Nhân hóa từ đặc điểm, đại từ xưng hô từ hoạt động

Trong câu: “ Nhìn hai bên bờ sơng, cỏ làng gần, núi xa luôn mới”, chủ ngữ là: Hai bên bờ sông

(13)

Đoạn văn gồm:

1 câu ghép câu đơn B.2 câu ghép câu đơn C.5 câu đơn II PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1: (6 điểm) Cho đoạn thơ Cánh diều no gió

Tiếng chơi vơi Diều hạt cau Phơi nong trời Trời cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em - lưỡi liềm Ai quên bỏ lại Cánh diều no gió Nhạc trời réo vang Tiếng diều xanh lúa Uốn cong tre làng

(Thả diều – Trần Đăng Khoa)

Nghệ thuật miêu tả đoạn thơ có hay? Hãy ghi lại cảm nhận em Bài 2( 10 điểm)

“ Ông tâu với nhà vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, ta đánh tan giặc Ân xâm lược.”

Lời nói hùng hồn cậu bé Gióng với sứ giả nhà vua nghe cịn vang vọng đến ngày hơm Là người Việt Nam, hẳn tự hào hình ảnh Thánh Gióng Bằng cảm xúc trí tưởng tượng mình, em tả lại hình ảnh Chàng Gióng câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng

TRƯỜNG TIỂU HỌC A XUÂN HỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT Tháng năm 2011

I Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi đáp án cho điểm

Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: A II Phần tự luận

Bài 1: (6 điểm)

Với cảm xúc hồn nhiên trí tưởng tượng phong phú, Trần Đăng Khoa đưa đến với khung cảnh làng quê bình yên ả với cánh diều tuổi thơ lồng lộng gió Những buổi chiều êm ả, cánh diều căng gió lơ lủng, vút cao bầu trời xanh ngắt Hình ảnh quen thuộc gợi cho cậu bé Khoa liên tưởng so sánh thật thú vị: Nếu trời nong trịn vành vạnh cánh diều bọn trẻ hạt cau khô bé nhỏ bà Cánh diều mảnh mai cong vút phải lưỡi liềm bỏ cánh đồng quang đãng sau mùa gặt hái ? Chỉ có cậu bé sinh làng q, gắn bó tha thiết với thơn xóm, ruộng đồng có liên tưởng gần gũi hay đến thế! Tiếng diều thật lạ, đầy ắp cảm xúc…Lúc xa vắng, “chơi vơi” lạc bầu trời rộng lớn, réo rắt ngân vang khúc nhạc trẻo thiên nhiên…Và kì diệu hơn, tiếng sáo diều làm cho cánh đồng lúa thêm xanh tốt mượt mà, uốn cong thêm tre cao vút đầu làng…Cách miêu tả thể rõ tâm hồn tinh tế liên tưởng sáng, đầy chất thơ tác giả

- Phát nghệ thuật so sánh, so sánh ngầm (liên tưởng) cho điểm - Phân tích chi tiết hình ảnh biện pháp nghệ thuật cho điểm - Nêu cảm

(14)

Môn thi : Tiếng Việt

Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm)

a, (1,5 điểm) Tìm từ nghĩa để thay từ gạch chân sau để câu văn không thay đổi nội dung

- Nhân dân ta sản sinh Người Chính Người làm rạng danh đất nước ta - Nhân dân Miền Nam anh dũng đấu tranh, lại cần cù lao động - Đứa bé chóng lớn, người tiều phu chăm nom đẻ b, (1,5 điểm) Phân biệt sắc thái nghĩa thành ngữ gần nghĩa sau: Mắt răm; mắt bồ câu; mắt sắc dao cau

Câu 2: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau:

Phùng Khắc Khoan người xứ Đoài (Làng Phùng Xá huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây bây giờ).Ơng vốn thơng minh từ nhỏ Tài ông phát lộ từ sớm Trước mất, bà mẹ Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm

a, (1,5 điểm) Tìm đoạn trích : - Một câu kể kiểu Ai gì?

- Một câu kể kiểu Ai làm gì? - Một câu kể kiểu Ai nào?

b, (1,5 điểm) Xác định thành phần câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) Câu 3: (3 điểm)

Trong “Sắc màu em yêu”, nhà thơ Phạm Đình Ân có viết : “Em u màu đỏ

Như máu tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên”

Dựa vào ý khổ thơ trên, viết đoạn miêu tả màu đỏ vật mà em yêu thích Trong đoạn văn ý sử dụng từ đồng nghĩa

Câu 4: (4 điểm)

Trong “Hồng sơng Hương” có đoạn tả sau:

Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút vùng tre trúc Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dịng sơng, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẽ cá cuối truyền mặt nước, khiến mặt sông nghe rộng hơn…

(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Em Hãy cho biết: Đoạn văn có hình ảnh âm có sức gợi tả sinh động? Gợi tả điều gì?

Câu 5: (6 điểm)

Tả người thân gia đình em Lưu ý: Điểm chữ viết trình bày: điểm Hết

Câu Nội dung Điểm Câu điểm

a, Từ nghĩa thay là: - Dân tộc; tổ quốc

- Dũng cảm; chăm - Chăm sóc

b,

(15)

+ Mắt sắc dao cau: Mắt sắc sảo ví dao bổ cau 0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

BÀI THI SỐ

Hãy điền số thích hợp vào chỗ ! Câu 1: Số 14 số liền trước số Câu 2: Số 90 số liền trước số Câu 3: Số 26 số liền trước số Câu 4: – 40 – 20 = 20

Câu 5: – 50 – 20 = 20 Câu 6: 90 – – 20 = 10 Câu 7: 80 – – 10 = 10

Câu 8: Hãy cho biết tuổi bạn Hồng Hà cộng lại tuổi? Biết sau năm tuổi bạn cộng lại 19 tuổi Trả lời: Hiện tuổi bạn cộng lại tuổi Câu 9: Hãy cho biết tuổi bạn Hồng Hà cộng lại tuổi? Biết sau năm tuổi bạn cộng lại 19 tuổi Trả lời: Hiện tuổi bạn cộng lại tuổi Câu 10: Cho số khác nhau, số số chẵn chục có chữ số vàđem số cộng lại 70 Tìm số lớn số Trả lời:Số lớn số số

Trường tiểu học Yên Trường

Đề thi học sinh giỏi lớp năm học 2010-2011 Môn : Tiếng Việt

(Thời gian làm 90 phút) Đề

Câu 1:

Trong từ đây, từ viết sai tả, sửa lại cho đúng: Rỗng tuếch,khếch trương, ngã khiệu,khuỷu tay, khúc khỉu, thức khia, say riệu, khiêu

Điền vào chỗ chấm tr hay ch: …ẻ lạt, …ong đèn,…ong nhà,…ứng minh,…ong…óng Câu 2: (3điểm):

Cho đoạn thơ sau: Những lời cô giáo giảng trang thơm tho

Yêu thương em ngắm Những điểm mười cô cho

a/ Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy có đoạn thơ trên? b/Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn thơ đó?

Câu 3: (2điểm) Xác định nghĩa từ gạch chân trường hợp sau phân nghĩa thành loại: Nghĩa gốc nghĩa chuyển:

Khế chua cam

Trẻ em ưa nói ngọt, khơng ưa nói xẵng

(16)

Khi trời rét, lúc nắng thiêu, bàn tay mẹ chẳng ngơi nghỉ Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục

Câu 5: (3 điểm) Kết thúc thơ “Tiếng vọng” nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: “Đêm đêm vừa chợp mắt

Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn đá lở ngàn”

Đoạn thơ cho thấy hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả? Vì vậy? Câu 6: (6 điểm)

Em tả cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích

Đáp án tiếng việt

Câu 1: a, Tìm viết ( từ cho o,2 điểm ) b, điền từ cho 2,25 điểm

Câu 2:

a, Từ đơn: Những,lời,giảng,ấm,trang, vở, em, ngắm, mãi,những, điểm, mười , co , cho - Từ ghép: Cô giáo, yêu thương

- Từ láy:Thơm tho

( Tìm đúmg từ: 0,1 điểm)

Danh từ: Lời, cô giáo, trang vở, em, điểm mười, cô Động từ: Giảng, yêu thương, ngắm, cho

Tính từ:ấm, thơm tho ( Tìm từ 0,1 điểm)

Câu 3: Xác định nghĩa từ cho 0,5 điểm Ngọt: Chỉ vị Cam

Ngọt: ý lời nói nhẹ nhàng, dễ nghe

Phân biệt nghĩa đen, nghĩa bóng từ cho 0,5 diểm Cam ngọt: nghĩa gốc

Nói ngọt: Nghĩa chuyển

Câu 4: Xác định cụm C- V cho câu: 0,5 điểm, phân biệt câu cho 0,5 điểm Khi trời rét,lúc nắng thiêu, bàn tay mẹ / chẳng ngơi nghỉ ( câu đơn)

CN VN

Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi Môn Tiếng Việt – Lớp

Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1:

Cho tiếng đây, viết thêm tiếng để tạo thành: a Các từ ghép b Các từ láy

+ mềm … + mềm … + lo… + lo…

+ vui… + vui… + nhạt… + nhạt… Câu 2:

(17)

a Một bầu khơng khí tập nập bao phủ khắp thành phố

b Ngơ Thị Tuyển vác hịn đạn nặng gấp đơi thể lực Câu 3:

Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau viết lại cho tả:

Khi kiếm mồi Chích tìm hạt kê ngon lành cẩn thận gói vào mừng rỡ chạy tìm người bạn thân thiết Sẻ vừa tìm mười hạt dẻ ngon cậu tìm thấy chúng đâu

Em phận chủ ngữ, vị ngữ câu thứ đoạn văn ? Câu câu đơn hay câu ghép ? Tại ?

Câu 4:

Tìm từ đồng âm phân biệt nghĩa chúng cụm từ sau: a Cây đàn ghi ta d Bước lên diễn đàn

b Vừa đàn vừa hát e Đàn chim tránh rét trở c Lập đàn tế lễ

Câu 5:

Trong câu sau câu câu đơn, câu câu ghép ? Tại ? a Cây chuối ngủ, tàu lặng thiếp vào nắng

b Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt suối chảy thầm chân đưa toả mùi thơm

Câu 6:

“ Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn

Mẹ gió suốt đời ” ( Mẹ – Trần Quốc Minh )

Hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ ? Vì ? Câu 7:

Em kể câu chuyện nói tình bạn ( tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trò ) để lại ấn tượng sâu sắc em ngày thơ ấu mái trường Tiểu học.Đọc thầm :<< Thầy thuốc mẹ hiền >> SGK trang 153,154

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây:

1/ Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Hải Thượng Lãn Ơng việc chữa bệnh cho người thuyền chài?

a Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt tháng trời

b Ơng khơng lấy tiền mà cho thêm gạo, củi c Cả hai ý

2/ Vì nói Hải Thượng Lãn Ơng người khơng màng danh lợi a Ơng thường chữa bệnh cho người nghèo khơng lấy tiền

b Ông vua chúa vời vào cung chữa bệnh tiến cử chức ngự y ông khéo chối từ

c Cả hai ý

3/ Em hiểu hai câu thơ cuối có ý nghĩa nào?( Ghi câu trả lời vào chỗ chấm) 4/ Tìm từ đồng nghĩa với nhân ái?

(18)

6/ Từ danh lợi thuộc từ loại nào? a Tính từ b Động từ c Danh từ

7/ Câu văn:” Lãn Ơng khơng ngại khổ Ơng ân cần chăm sóc cho đứa bé suốt tháng trời chữa khỏi bệnh cho nó” liên kết với cách nào?

a Bằng cách lặp từ ngữ b Bằng cách liên kết từ ngữ c Bằng hai cách

8/ Chọn ý thích hợp để giải thích từ hạnh phúc? a Cảm giác dễ chịu ăn ngon, ngủ yên

b Trạng thái sung sướng cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện c Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm việc

9/Câu: “ Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi bốc lên nồng nặc.”có:

- Các từ ghép là:……… - Các từ láy là:……… PHỊNG GD-ĐT HỒI NHƠN

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I NĂM HỌC : 2009 – 2010 MƠN : CHÍNH TẢ - LỚP NĂM

Thời gian : 15 phút

Giáo viên đọc đoạn tả sau cho học sinh viết vào giấy kẻ ô li Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết tả:

Mùa thảo

Thảo rừng Đản Khao chín nục.Chẳng có thứ hương thơm lại ngây ngất kì lạ Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng, qua năm, lớn cao tới bụng người Một năm sau nữa, từ thân lẻ, thảo đâm thêm hai nhánh Sự sinh sơi mà mạnh mẽ Thống cái, bóng râm rừng già, thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian

II Hướng dẫn đánh giá cho điểm tả:

- Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày hình thức tả: (5 điểm.) - Mỗi lỗi tả viết (sai - lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa qui định) trừ (0.5 điểm)

Lưu ý:

Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao - khoảng cách - kiểu , trình bày bẩn bị trừ điểm tồn

Đọc thầm :<< Thầy thuốc mẹ hiền >> SGK trang 153,154

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây:

1/ Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Hải Thượng Lãn Ơng việc chữa bệnh cho người thuyền chài?

a Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt tháng trời

b Ơng khơng lấy tiền mà cho thêm gạo, củi c Cả hai ý

2/ Vì nói Hải Thượng Lãn Ơng người khơng màng danh lợi a Ơng thường chữa bệnh cho người nghèo khơng lấy tiền

(19)

c Cả hai ý

3/ Em hiểu hai câu thơ cuối có ý nghĩa nào?( Ghi câu trả lời vào chỗ chấm) 4/ Tìm từ đồng nghĩa với nhân ái?

a Nhân nghĩa b Yêu thương c Nhân từ 5/ Tìm từ trái nghĩa với trung thực? a Gian dối b Cần cù c Can đảm 6/ Từ danh lợi thuộc từ loại nào? a Tính từ b Động từ c Danh từ

7/ Câu văn:” Lãn Ơng khơng ngại khổ Ơng ân cần chăm sóc cho đứa bé suốt tháng trời chữa khỏi bệnh cho nó” liên kết với cách nào?

a Bằng cách lặp từ ngữ b Bằng cách liên kết từ ngữ c Bằng hai cách

8/ Chọn ý thích hợp để giải thích từ hạnh phúc? a Cảm giác dễ chịu ăn ngon, ngủ yên

b Trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện c Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm việc

9/Câu: “ Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi bốc lên nồng nặc.”có:

- Các từ ghép là:……… - Các từ láy là:………

Học sinh đọc thầm Tập đọc sau từ 10 > 12 phút sau làm tập bên Cơng việc

Một hôm anh Ba Chẩn gọi vào buồng, nơi anh giao việc cho ba ngày trước Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, hỏi tơi:

- Út có dám rải truyền đơn khơng? Tơi vừa mừng, vừa lo, nói:

- Được, rải anh phải vẽ, em làm chớ! Anh Ba cười, dặn dị tơi tỉ mỉ Cuối cùng, anh nhắc:

- Rủi địch bắt em tận tay em mực nói có anh bảo giấy quảng cáo thuốc Em chữ nên khơng biết giấy

Nhận cơng việc vinh dự này, thấy người bồn chồn thấp Đêm đó, tơi ngủ khơng n, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn Khoảng ba sáng, giả bán cá hơm Tay tơi bê rổ cá, cịn bó truyền đơn giắt lưng quần Tơi rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ

Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!” Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm

Về đến nhà, khoe kết với anh Ba Anh khen: - Út lắm, làm quen, em ạ!

Lần sau, anh lại giao rải truyền đơn chợ Mỹ Lồng Tôi hồn thành Làm vài việc, tơi bắt đầu ham hoạt động Tôi tâm với anh Ba:

-Em muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng Anh cho em thoát li hẳn nghe anh! Theo hồi kí bà Nguyễn Thị Định

(20)

Câu 1: Công việc anh Ba giao cho chị Út ? Làm giao liên

Nắm tình hình địch Rải truyền đơn Tất ý

Câu Nhưng chi tiết cho thấy Út hồi hộp nhận công việc ? Bồn chồn, thấp

Ăn không ngon, ngủ không yên Thấy người khó chịu

Thấp thỏm, bồn chồn, không ngủ được, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách Câu Nội dung, ý nghĩa câu chuyện ?

Ca ngợi lịng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng

Ca ngợi ý chí tâm muốn đem sức lức nhỏ bé đóng góp cho cách mạng

Ca ngợi hành động dũng cảm khơng sợ khó khăn, gian khổ, muốn đem cơng sức cho cách mạng

Ca ngợi khí phách anh hùng người phụ nữ Việt Nam Câu 4: Dấu phảy câu sau có tác dụng ?

-“Tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.” Ngăn cách vế câu ghép

Ngăn cách phận giữ chức vụ câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ

Tất ý sai

Câu 5.Câu tục ngữ : “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi” nói lên phẩm chất người phụ nữ?

a Phụ nữ dũng cảm, anh hùng

b Phụ nữ giỏi giang, đảm đang, người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình c Phụ nữ bất khuất, đảm

d Phụ nữ trung hậu, dũng cảm, anh hùng

Câu Dòng nêu rõ nghĩa từ “bất khuất” ? Biết gánh vác, lo toan việc nhà

Có tài năng, khí phách làm nên việc phi thường Không chịu khuất phục trước kẻ thù

Không kể, khơng suy đến

Câu Tìm viết từ láy có

C©u8 a/Đặt câu ghép không dùng từ nối

b/ Đặt câu ghép

Từ lâu, em mong ước tham quan vùng biển Nha Trang, thắng cảnh tuyệt đẹp đất nước Và cuối cùng, ước mơ thành thực, nhờ có vui hè xã tổ chức để khen tặng học sinh giỏi nên em có hội tham quan vùng biển thơ mộng

(21)

tham quan chúng Hoan hô, đến nơi rồi! Biển Nha Trang thấp thoáng lên làm chúng em vui sướng người, đợt sóng nhẹ nằng gợn lên bờ cát trắng Có người bơi tuốt ngồi cửa biển Xa xa, thuyền đủ màu sắc cách chậm chạp (có lẽ chúng xa em quá) Nước biển mát quá, em muốn nhảy xuống biển tắm lắm, không Trên bờ cát trắng phau, cô bé, cậu bé vui vẻ xây lâu đài cát Hết rồi, em tạm biệt vùng biển lên xe tới đảo khỉ, chúng em khơng tới được, em cịn phải qua chuyến tàu nhỏ Rồi đảo khỉ lên với dừa cao, biển nhỏ có vẽ hình khỉ đề dịng chữ đại khái là: “Hân hạnh chào đón q khách” Đoàn chúng em chọn địa điểm tán dương rậm rạp để ăn bữa cơm trưa, đoàn chúng em khơng ăn vội mà cịn rong ruổi chơi đùa, đến quay trái bị khỉ dùng dao cắt ăn gần hết (chúng khôn thật đấy) Ăn xong bữa cơm trưa, chúng em thăm đàn khỉ đảo, có đến trăm Xem khỉ lúc chúng em lại đến rạp xiếc để xem tiết mục chó, khỉ… thật đáng u Thích xiếc khỉ, có khỉ làm người đạp xích lơ đương nhiên phải có khỉ khác quần áo sang trọng ngồi chễnh chệ, tay cầm dù làm khách Khi tiết mục đoàn xiếc chấm dứt lúc chúng em rời đảo khỉ để đến Hải Sinh Vật Học, em xem vơ số lồi san hơ lớn nhỏ, nhiều lồi cá q cịn tận mắt chứng kiến cá mập bơi lội Chúng em lại sờ vào xương cá voi khổng lồ gặp loài cá mệnh danh nàng tiên biển Trời bắt đầu tối, chúng em đành phải rời bỏ thành phố Nha Trang thơ mộng này, buồn quá! Nhưng biết được, dãy đèn bên thành phố bắt đầu thắp lên trịn màu tím nhạt, ngả dần sang màu xanh cuối nở bung màu trắng soi rõ mặt người qua lại Lúc giờ, Nha Trang lại lên với mặt mới, ánh đèn đủ màu sắc khách sạn, nhà cao tầng làm thành phố trở nên lộng lẫy Nhưng chúng em phải rời bỏ hình ảnh đẹp đẽ ấy, rời bỏ thành phố Nha Trang với vẻ vô hối tiếc, lúc lâu, nhiều người buồn ngủ say xe, anh chị phụ trách thấy liền bày nhiều trò chơi lý thú, chia đoàn làm hai đội khác nhau, hát ca thiếu nhi xa dừng lại trước cổng nhà Uỷ Ban nhân dân xã Hồ Kiến

Ơi! Lần tham quan tuyệt làm sao! Em nguyện cố gắng học thật giỏi để năm sau thăm danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp khác đất nước ta hay gặp lại vùng đất Nha Trang này, cõi mộng mơ đẹp đỗi diệu kì

Đề bài: Em có dịp thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Em thuật lại buổi thăm

Bài làm

Kỳ nghỉ hè vừa qua, em gia đình tham quan vịnh Hạ Long Đã lâu em có kì nghỉ hè thoải mái

(22)

sắc cầu vồng, em nghe nói hang đẹp hàng Đầu gỗ Đây cung điện với nhiều gian phòng ngoắt ngoéo, giọt nước nhẹ rơi xuống từ dải nhũ đá đủ phá vỡ im lặng Thế buổi sáng, em gia đình tham quan hang động, người bắt đầu chụp nhanh cảnh đẹp vội vàng lên xe đến nhà nghỉ Cả đồn xuống xe lấy hành lý chờ bác trưởng đồn liên hệ phịng nghỉ, có bé khoảng tầm lớp hai, lớp ba chạy lon ton vườn hoa Riêng bé Mi nghịch tí lại đuổi bạn làm cho mẹ nhắc nhở liên tục chẳng nghe, thích nơ đùa chạy nhảy với bạn Chà! Sao bác trưởng đoàn liên hệ mà lâu thế, đồn định vào gặp từ xa, anh hướng dẫn viên cầm chìa khoa phát cho người Buổi chiều nhà em vườn hoa chụp ảnh làm kỷ niệm lên núi gần nhà nghỉ “Thăng Long” ngắm cảnh, mẹ bảo nhà chụp pô nhân lúc trời đẹp, riêng em bé Mi chụp riêng hai kiểu, lúc chụp bảo:

- Nè, Em bị ăn ảnh nhé! Em trả lời:

- Xì! Chưa Nghe chụp ảnh bảo:

- Thôi hai cháu đừng cãi nữa, thấy đứa ăn ảnh

Thế hai đứa tranh nhau, cuối mặt đứa ngố ảnh Chụp xong, nàh chợ mua ca, tôm gọi đực sản nghỉ hè Chà! Chợ Hạ Long sầm uất Hà Nội Ngay từ đầu chợ hàng loạt quầy bán dưa hấu, cá tôm, thịt xếp bày hàng chào khách Nhưng gian tôm, cá gian đơng phần lớn khách du lịch muốn mua quà nghỉ mát Em mẹ quan sát hàng quần áo trẻ em cạnh quầy bánh kẹo đơng người mua bác phụ huynh mua cho mặc Có hai em chạy lăng nhăng nên bị mẹ mắng, thấy em liền bảo mẹ phải trông bé Mi cẩn thận kẻo lại bị lạc Buổi tối, đèn thắp sáng nơi, em mẹ bé Mi ăn chè quán, cạnh khách sạn nơi mà gia đình em Cịn bố đọc báo, xem tivi phong nghỉ.Thời gian trơi qua, đồn bắt đầu lên đường Hà Nôi

Sức hấp dẫn vịnh Hạ Long khiến cho nới quanh năm điểm hội tụ khách du lịch nước Mọi người đến tham quan, nghỉ ngơi, tắm biển Ai thấy khoan khoái, hài lịng trước vẻ đẹp kì quan giới

đề thi học sinh giỏi - khối năm học: 2005 – 2006 Môn: Tiếng Việt

Thời gian: 90’ (không kể thời gian chép đề) Ngày:………

Câu1: (1 điểm)

Xác định từ loại từ gạch chân: a, Mấy hôm bạn suy nghĩ b, Tôi trân trọng suy nghĩ bạn

c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A chiến thắng giòn giã d, Sự chiến thắng đội lớp 5A, có cơng đóng góp trường Câu2: (2 điểm)

(23)

b, hiền gặp lành Câu3: (2 điểm)

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết câu thuộc loại câu ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ )

a, Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục

b, Trên cát trắng tinh, nơi ngực Mai tì xuống đón đường bay giặc, mọc lên bơng hoa tím

Câu4: (2 điểm)

“ Nòi tre đâu chịu mọc cong

Trưa nên nhọn trông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho ” < Trích “ Tre Việt Nam ”– Nguyễn Duy >

Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh đó?

Câu 5: (3 điểm)

Mùa xuân, quê hương em có nhiều cảnh đẹp Hãy tả lại cảnh đẹp mà em yêu thích ( viết khoảng 20 – 25 dịng )

đáp án

mơn: Tiếng Việt – Khối Câu1:

a, Động từ b, Danh từ c, Động từ d, Danh từ

Câu2: Giải thích thành ngữ

a, “ Một nắng hai sương ”: Chỉ lao động vất vả, cực nhọc người nông dân

b, “ hiền gặp lành”: ý nói: ăn hiền lành tốt bụng gặp đươc may mắn, nhiều người giúp đỡ

Câu3:

a, Trạng ngữ : Trưa, chiều tà Chủ ngữ: Nước biển, biển

Vị ngữ: Xanh lơ, đổi sang màu xanh lục

b, Trạng ngữ: Trên cát trắng tinh – nơi ngực cô Mai … giặc Chủ ngữ: Những bơng hoa tím

Vị ngữ: Mọc lên Câu4:

* Những hình ảnh đẹp: Đâu chịu mọc cong Đã nhọn chông

(24)

Tinh thần bất khuất, không chịu khuất phục trước kẻ thù dân tộc ta Lòng yêu thương đùm bọc giống nòi dân tộc ta

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI BẬC TIỂU HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP - NĂM HỌC 2011 - 2012 Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1 điểm): Giải nghĩa từ "vàng" câu sau rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển: a Chiếc nhẫn vàng

b Võ sĩ Nguyễn Thuý Hiền cô gái vàng thể thao Việt Nam c Những người làm từ thiện người có lịng vàng Câu 2: (1 điểm): Tìm từ khơng nhóm tập hợp từ sau: a nhân vật, nhân chứng, nhân viên, nhân đức, chủ nhân

b phơi phới, tấp nập, náo nức, rạo rực

c dịa dàng, lim dim, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, hí hửng, lênh láng d chân núi, chân đồi, chân chính, chân đê, chân trời

Câu 3: (1 điểm): Xác định từ loại từ gạch chân câu sau:

a Những tà áo dài bữa cơm Việt Nam làm du khách thêm yêu quý Việt Nam b Chúng ta phải biết ơn vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng Câu 4: (1 điểm): Em xác định từ ghép, từ láy tập hợp từ sau:

đi đứng, phẳng lặng, êm ả, bình minh, rạng rỡ, tươi tốt, thơng thống, xa xăm, lúng túng, êm Câu 5: (2 điểm): "Tóc bà trắng tựa mây

Chuyện bà giếng cạn xong lại đầy" Nguyễn Thuỵ Kha

Em cho biết:

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ trên? - Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật

Câu 6: (4 điểm): Tập làm văn: Hưởng ứng phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, trường em có tổ chức nhiều buổi chăm sóc khu di tích lịch sử địa phương Em tả lại cảnh lao động lớp chúng em buổi lao động

(25)

NĂM HỌC 2011 - 2012 Câu 1: (1điểm)

Giải nghĩa từ "vàng" câu sau rõ nghĩa gốc (NG), nghĩa chuyển (NC) A) Chiếc nhẫn vàng

- Chỉ kim loại quý, có màu vàng, thường dùng làm đồ trang sức (NG) b) Võ sỹ Nguyễn Thuý Hiền cô gái vàng thể thao Việt Nam

- Chỉ người lập thành tích cao thi đấu thể thao (NC) c) Những người làm từ thiện người có lịng vàng

- Chỉ người có lịng nhân ái, hay giúp đỡ người, đáng quý, đáng trân trọng (NC) Câu 2: (1điểm) Gạch chân từ không nhóm nghĩa tập hợp từ sau: a) Nhân vật, nhân chứng, nhânviên, nhân đức, chủ nhân

b) Phơi phới, tấp nập, náo nức, rạo rực

c) dịu dàng, lim dim, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, hí hửng, lênh láng d) chân núi, chân đồi, chân chính, chân đê, chân trời

Câu 3: (1điểm) Xác định từ loại từ gạch chân sau:

a Những tà áo dài bữa cơm Việt Nam làm du khách thêm yêu quý Việt Nam TT DT

b Chúng ta phải biết ơn vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng DT

TT

Câu 4: (1điểm): Em xác định từ ghép, từ láy tập hợp từ sau:

đi đứng, phẳng lặng, êm ả, bình minh, rạng rỡ, tươi tốt, thơng thống, xa xăm, lúng túng, êm TG: đứng, phẳng lặng, bình minh, tươi tốt, thơng thống

TL: êm ả, rạng rỡ, xa xăm, lúng túng, êm Câu 5: (2điểm)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh Mái tóc bà so sánh với hình ảnh "mây bông" (0,5điểm)

+ chuyện bà kể so sánh với hình ảnh giếng khơi thân thuộc làng quê Việt Nam (0,5đ) - Tác dụng củabiện pháp nghệ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC : 2011-2012

-Môn thi: TIẾNG VIÊT

Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)

-Câu 1: ( 2điểm)

Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: Căn nhà anh Hồng nhờ coi rộng rãi

(26)

Những gà nhỏ tơ lăn tròn bãi cỏ Câu 2: ( điểm)

Cho từ sau:

Nhanh nhẹn, bàn ghế, bàn bạc, quần áo, ghế đẩu, phẳng lặng, chen chúc, nhà cửa, nhà sàn, đường xá, trắng hồng, quần bị, áo rét, xinh đẹp, hình dạng, mộc mạc

Em xếp từ thành nhóm từ ghép phân loại, nhóm từ ghép tổng hợp nhóm từ láy Câu 3: ( điểm)

Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn

Mẹ gió suốt đời" ( Trích “Mẹ”- Trần Quốc Minh) Câu 4: ( 10 điểm)

Em tả cô giáo ( thầy giáo) dạy em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC : 2011-2012

Mơn thi: TỐN

Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề)

-Bài 1: ( 4,0 điểm)

(27)

Tìm x biết:

Bài 2: ( 3,0 điểm)

Một thùng rỗng hình hộp chữ nhật, đáy thùng hình chữ nhật có chu vi 3,6 mét chiều dài gấp đơi chiều rộng Người ta đổ vào thùng 1800 lít dầu vừa đầy thùng Hỏi chiều cao thùng bao nhiêu?

Bài 3: ( 4,0 điểm)

Một hộp bút màu có 40 gồm loại: đỏ, xanh, vàng, tím Số bút đỏ số bút xanh, số bút xanh số bút vàng, số bút tím số có chữ số Tính số bút loại?

Bài 4: ( 4,0 điểm)

Lúc sáng người xe đạp khởi hành từ Bồng Sơn Quy Nhơn, Sau 30 phút người xe máy khởi hành từ Quy Nhơn Bồng Sơn Hỏi xe gặp lúc giờ? Biết để đến nơi xe đạp xe máy 30 phút

Bài 5: ( 5,0 điểm)

Cho tam giác ABC Gọi D, E điểm thuộc cạnh AC AB cho DA = DC EA = EB Nối BD CE cắt K Biết CE = 21 cm Tính độ dài đoạn CK KE?

Hướng dẫn HS lớp làm cảm thụ : Hoa ban xoè cánh trắng

Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay hương dịu dàng

( Hoa quanh lăng Bác – Nguyễn Bao)

Hãy ghi lại cảm nhận em đoạn thơ trên? Gợi ý

Nội dung đoạn thơ: Tình cảm lồi hoa Bác Hồ kính yêu Nghệ thuật:

Hình ảnh : hoa ban, hoa lan, cánh hồng Màu sắc : trắng, vàng

Nghệ thuật :

+ Nhân hoá : khoe, dịu dàng + Đảo ngữ : câu

Gợi ý viết

Đoạn thơ trích thơ “Hoa quanh lăng Bác” nhà thơ Nguyễn Bao Đoạn thơ nói lên tình cảm lồi hoa Bác

(28)

quanh lăng Bác trở lên đẹp đẽ, chan hoà Tác giả dã sử dụng thành cơng nghệ thuật nhân hố qua từ “ khoe” “ dịu dàng “ Hoa tính cách người lứa tuổi muốn nói lên tình cảm Bác Đặc biệt câu thơ thứ tư, tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ “Bay hương dịu dàng.” để nhấn mạnh hương dịu dàng bay xa Mùi hương không đậm đà, ngào ngạt mà lan rộng quanh lăng Bác

Hoa dâng hết vẻ đẹp Hoa dâng trọn mùi hương

Hoa túc trực ngày đêm suốt bốn mùa

Ta thấy hoa mà gần gũi với người đến Đọc đoạn thơ trên, ta thêm yêu quý hoa quanh lăng Bác Tác giả không tả người ta thấy ăm ắp tình người Hoa người muốn nói lên tình cảm sâu nặng Bác Hồ mn vàn kính yêu

88 ĐỀ VĂN CẢM THỤ LỚP 5

I Thế cảm thụ văn học?

Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ ) hay phận tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ)

Nh vậy, cảm thụ văn học có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, thơ ta khơng hiểu mà cịn phải xúc cảm, tởng tợng thật gần gũi, “nhập thân” với đọc

Để có đợc lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có s say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học; nắm vững kiến thức về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.

II Cách viết đoạn cảm thụ văn học:

a Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời đợc điều gì? Cần nêu bật đợc ý gì? ) b Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích đợc nêu (Dựa vào yêu cầu cụ thê

của tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc nh so sánh, nhân hóa, điệp ngữ giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc).

c Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hớng vào yêu cầu đề (Đoạn văn có thể bắt đầu câu “mở đoạn” để dẫn dắt ngời đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ)

Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiẻu học, kiên trì tập luyện bớc (từ dễ đến khó), nhất định học sinh viết đợc đoạn văn hay cảm thụ văn học, có đợc lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống chúng ta.

Đề 1: Trong Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: “Dừa đứng hiên ngang cao vút

Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât,

Nh dân làng bám chặt quê hơng.

Em h y cho biết: hình ảnh dừa đoạn thơ trênnói lên điều đẹp đẽ ngã ời dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ?

BµI LµM:

Trong khổ thơ (trích Dừa ơi) nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả nh muốn thơng qua hình tợng dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào chiến đấu ngời dân miền Nam Đồng thời tác giả muốn nói lên phẩm chất sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ sống ý chí kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hơng ngời dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đ viết:ã

“Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh m a tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý.”

(Đờng Sa Pa- Tiếng Việt 4, tập mét, 1995)

Em có nhận xét cách dùng từ, đặt câu đoạn văn trên? Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu

BµI LµM:

(29)

ngỡ ngàng trớc thay đổi nhanh chóng thời tiết Sa Pa Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ khiến ngời đọc nh lạc vàc tiên cảnh vy

Đề 3: Trong Bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập hai., 1995) nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Ngày hôm qua lại

Trong hồng Con học hành chăm chỉ Là ngày qua Nhà thơ muốn nói với em điều qua đoạn thơ trên?

BàI LàM:

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc nh muốn nói với rằng: Ta học hành chăm hồng đẹp đẽ đợc ghi lại điểm mời kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập Bởi nói: Ngày hôm qua đ qua nhã ng đợc nhắc đến ta có kiến thức, có thành mà “ngày hơm qua” ta đ tích lũy ó c

Đề 4: BóNG MÂY

Hôm trời nắng nh nung Mẹ em cấy phơi lng ngày

c gỡ em húa đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm

(Thanh Hào) Đọc thơ trên, em thấy có nét đẹp tình cảm ngời mẹ?

BµI LµM:

Đọc thơ trên, ta thấy tình cảm ngời mẹ thật đẹp đẽ thật đáng q trọng.Tình cảm đợc thể qua cảm thông với việc làm vất vả mẹ nh phơi lng cấy dới nóng nh nung ớc mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả cơng việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng Đó tình thơng vừa sâu sắc, vừa cụ thể thiết thực ngời mẹ

Đề 5: Trong Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết: Đây sông nh dòng sữa mẹ

Nớc xanh ruộng lúa, vờn cây Và ăm ¾p nh lßng ngêi mĐ

Chở tình thơng trang trải đêm ngày.”

Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng q dịng sơng q hơng nh nào?

BµI LµM:

Nếu nh có dịng sơng chạnh lịng thơng nhớ đọc thơ “Vàm Cỏ Đông” nhà thơ Hồi Vũ Bởi dịng sơng q hơng khơng nơi nơ đùa, ngụp lặn trẻ mà cịn đa nớc tắm mát cho ruộng lúa, nơng khoai, cho khu vờn bạt ngàn trái nh dịng sữa ngào mẹ ni dỡng từ lọt lịng Khơng mà dịng nớc ăm ắp nh lòng ngời mẹ tràn đầy yêu th-ơng, sẵn sàng chia sẻ lịng cho đứa cho ngời

§Ị 6: Trong Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập một), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết: Cô dạy em tập viết

Gió đa thoảng hơng nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chóng em häc bµi”

Em h y cho biết: khổ thơ đ sử dụng biện pháp nghệ thuật bật? Biện pháp nghệ thuật giúpã ã em thấy đợc điều đẹp đẽ bạn học sinh?

BµI LµM:

Trong khổ thơ trên, tác giả đ dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ta thấy đã ợc tinh thần học tập chăm bạn học sinh Sự chăm chỉ, miệt mài học tập bạn khơng làm vui lịng ơng bà, cha mẹ mà làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem bạn học

Đề 7: Trong Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 4, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: “Việt Nam đất nớc ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn,

Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều” Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc điều đất nớc Việt Nam?

BµI LµM:

(30)

thể qua hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đất nớc Việt Nam ta tơi đẹp biết nhờng nào!

§Ị 8: KÕt thóc bµi Tre ViƯt Nam (TiÕng ViƯt 5, tập ), mhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau,

Mai sau, Mai sau,

§Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh.”

Em h y cho biết câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo,ã góp phần khẳng định điều đó?

BµI LµM:

Những câu thơ kết thúc “Tre Việt Nam” nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt Nam, sức sống bất diệt ngời Việt Nam, truyền thống cao đẹp ngời Việt Nam Nhà thơ đ khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng điệp ngữ ‘ã ’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc thời gian không gian nh mở vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng đem đến cho ng ời đọc liên t-ởng thật phong phú Từ “xanh” đợc nhắc lại lần dòng thơ với kết hợp khác ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trờng tồn màu sắc, sức sống dân tộc

Đề 9: Trong Về thăm nhà Bác (Tiếng Việt 5, tập ), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời

nghiờng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma Chiếc giờng tre đơn sơ Võng gai ru mát tra nắng hè.”

Em h y cho biết: Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đã ợc điều đẹp đẽ, thân thơng?

BµI LµM:

Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đ cho thấy hình ảnh ngơi nhà Bác- nơi Bác đã -ợc sinh đ trải qua ngày thơ ấu quê Bác thật đơn sơ giản dị nhã nhà khác làng quê Việt Nam Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao mùa ma nắng, giờng tre, võng gai thật mộc mạc đơn sơ Sống trongngơi nhà bình dị đó, Bác đ đã ợc ấp ủ, che chở, vỗ tình cảm yêu thơng gia đình (võng gai ru mát tra nắng hè) có lẽ nơi đ khởi nguồn cho chí hã ớng lớn lao, vĩ đại sau Bác

Đề 10: Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:

Con dù lớn cđa mĐ

Đi hết đời, lịng mẹ theo con” Hai dòng thơ đ giúp em cảm nhận đã ợc ý nghĩa đẹp đẽ?

BµI LµM:

Đọc hai câu thơ trên, nhà thơ Chế Lan Viên cho thấy tình yêu thơng mẹ dành cho thật vĩ đại, thiêng liêng nh mạch nớc nguồn không vơi cạn Dù đ lớn khôn, dù đ hết đời, sống ã ã trọn đời tình thơng mẹ cịn sống m i, dõi theo bên để lo lắng, để quan ã tâm, để giúp đỡ, tiếp sức mạnh cho vơn lên sống Có thể nói: tình thơng mẹ dành cho tình thơng

Ph

ần I: Một số đề cảm thụ văn học Lớp gợi ý làm (Đây ý nội dung cảm thụ, yêu cầu em phải biết viết ý thành một, hai đoạn văn hồn chỉnh, có câu Mở, câu Kết phần Thân đoạn rõ ràng hay, không đợc chỉ chép y ngun gợi ý đó.)

C©u 1: Trong Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:

u dịng sơng bát ngát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non

Yêu biết mấy, đờng ca hát Qua công trờng dựng mái nhà son!

Theo em, khổ thơ đ bộc lộ cảm xúc tác giả trã ớc vẻ đẹp đất nớc chúng ta? Gợi ý

Qua khổ thơ tác giả đ bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ trã ớc cảnh đẹp quê hơng, đất nớc: Vẻ đẹp “dịng sơng bát ngát” chảy “đơi bờ dạt lúa non” Những vẻ đẹp đ hứa hẹnã sống ấm no cho ngời dân đất nớc

-Vẻ đẹp “ đờng ca hát” (vui, phấn khởi) đợc chạy qua cơng trờng xây dựng mái nhà ngói Đó vẻ đẹp hạnh phúc đầy hứa hẹn nhân dân ta

Câu 2: Trong Việt Nam thân yêu (TV5-tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nớc ta ơi!

(31)

Gỵi ý

Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt tác giả trớc vẻ đẹp bình dị đất nớc Việt Nam thân u Hình ảnh “ biển lúa” rộng mênh mơng gợi cho ta nièm tự hào giàu đẹp, trù phú q hơng Hình ảnh “ cánh cị bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến lòng Đất n ớc mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ “đỉnh Trờng Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đoạn thơ đ giúp ta cảm nhận đã ợc tình cảm thiết tha yêu quý tự hào đất nớc tác giả Nguyễn Đình Thi

C©u 3: Trong cn Håi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh Thanh Tịnh đ tả phong cảnh quê hà ơng Bác nh sau:

Trớc mắt chúng tôi, hai d y núi nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủã màu xanh, xanh pha vàng ruộng mía, xanh mợt mà lúa đơng thời gái, xanh đậm rặng tre; vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác

Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét cách dùng từ ngữ màu xanh? Cách dùng từ ngữ nh góp phần gợi tả đIều cảnh vật q Bác?

Gỵi ý

Đoạn văn dùng từ ngữ màu xanh thật đa dạng phù hợp với cảnh vật: ruộng mía xanh pha vàng, lúa chiêm đơng thời gái ( giai đoạn phát triển mạnh) có màu xanh mợt, rặng tre xanh đậm, phi lao xanh biếc Cách dùng từ ngữ nh góp phần gợi tả vẻ đẹp nên thơ tràn trề sức sống cảnh vật quê hơng Bác

Câu 4: Đọc thơ sau:

Quê em

Bên núi uy nghiêm Bên cỏnh ng lin chõn mõy

Xóm làng xanh mát bóng Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời

(Trần Đăng Khoa)

Em hỡnh dung c cnh quê hơng nhà thơ trần Đăng Khoa nh nào? Gợi ý

Bài thơ cho ta thấy quê hơng nhà thơ Trần Đăng Khoa đẹp Một bên có núi uy nghiêm nh đứng từ bao đời Một bên cánh đồng rộng mênh mơng, trải xa tít nh đến tận chân trời xóm làng thân yêu đợc che bóng xanh mát Xa xa, hình ảnh dịng sơng trắng cánh buồm, trông nh đàn chim sải cánh bay trời cao Vẻ đẹp quê hơng nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hơng đất nớc Việt Nam

Câu 5: Trong Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà, nhà thơ Quang Huy đ miêu tả đêm trăngã vừa tĩnh mịch vừa sinh động cơng trờng sơng Đà nh sau:

Lóc Êy

Cả cơng trờng say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sang vai nằm nghỉ Chỉ thiếng n ngõn nga

Với dòng trăng lấp loáng sông Đà

Kh th trờn cú hỡnh nh no đẹp nhất? Hình ảnh cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc? Gợi ý

Hình ảnh đẹp đợc gợi lên qua câu thơ: Chỉ tiếng đàn ngân nga Với dịng trăng lấp lống sơng Đà

Đó hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: ngời với thiên nhiên, ánh trăng với dịng sơng dờng nh có gắn bó, hồ quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn ngân nga, lan toả đêm trăng nh lay động mặt nớc sông Đà, làm cho dịng sơng nh dịng trăng trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp

Câu 6: Trong Bài ca trái đất, nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất

Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, cánh chim gù thơng mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sang biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc điều trái đất thân yêu? Gợi ý

Cảm nhận trái đất thân yêu:

-Trái đất tài sản vô giá tất ngời

-Trái đất đợc so sánh với hình ảnh bóng xanh bay trời xanh cho thấy vẻ đẹp bình yên, niềm vui sáng, hồn nhiên

-Trái đất hồ bình ln ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thờng dùng làm biểu tợng hoà bỡnh)

(32)

Hạt gạo làng ta Có b o tháng bảyà Có ma tháng ba Giọt mồ hôi sa Những tra tháng sáu Nớc nh nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuèng cÊy…

Em hiểu đoạn thơ nh nào? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Gợi ý

Hạt gạo làng quê ta đ trải qua biết khó khăn thử thách to lớn thiên nhiên: b oã ã tháng bảy (thờng b o to), mã a tháng ba ( thờng ma lớn) Hạt gạo đợc làm từ giọt mồ hôI ngời mẹ hiền cánh đồng nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa/ Những tra tháng sáu/ Nớc nh nấu/ Chết cá cờ/Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…” Hình ảnh đối lập hai dòng tơ cuối (“Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy”) gợi cho ta nghĩ đến vất vả, gian trn ngời mẹ khó có so sánh Càng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi vất vả ngời mẹ để làm hạt gạo, ta thêm thơng yêu mẹ biết

Câu 8: Tả vẻ đẹp rừng mơ Hơng Sơn (Hà Tây), Rừng mơ nhà thơ Trần Lê Văn có đoạn:

Rừng mơ ơm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đơng gờn gợn Hơng bay gần bay xa…

H y ghi lại vài dòng cảm nhận em đọc đoạn thơ trên.ã Gợi ý

Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp hấp dẫn rừng mơ Hơng Sơn Rừng mơ bao quanh núi, rừng mơ đợc nhân hố (“ơm lấy núi”) cho ta thấy gắn bó với núi cách gần gũi, thân thiết yêu thơng Hoa mơ nở trắng nh mây trời đọng (kết) lại Gió chiều đơng nhẹ nhàng gờn gợn đ a hơng hoa mơ lan toả khắp nơi Có thể nói: đoạn thơ đ vẽ tranhmang vẻ đẹp đất trời thiên nhiên hoà quyện rừngã mơ Hơng Sn

Câu 9: Trong Hoàng hôn sông Hơng có đoạn tả cảnh nh sau:

Phớa bờn sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút vùng tre trúc Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng dịng sơng, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng hơn…

(Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng)

Em h y cho biết: Đoạn văn có ã hình ảnh âm có sức gợi tả sinh động? Gợi tả đ-ợc điều gì?

Gỵi ý

-Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút vùng tre trúc (khi xóm Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên ngời dân thơn xóm ven sơng, giúp ngời đọc tởng tợng tranh thuỷ mặc đơn sơ nhng có khơng gian rộng r i ( khói bay lên bầu trời, tre trúc sông nã ớc mặt đất)

-Âm có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nớc (ở sau khúc quanh vắng lặng dịng sơng) dờng nh có sức âm vang xa rộng khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe nh rộng hơn, gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ bình nên thơ bui chiu trờn sụng Hng

Câu 10: Trong Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viÕt: Thun ta lít nhĐ trªn Ba BĨ

Trªn mây trời, núi xanh Mây trắng bòng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh

Theo em, đoạn thơ đ bộc lộ cảm xúc tác giả thuyền hồ Ba Bể nhà nào? Gợi ý

Khi thuyền lớt nhẹ Ba Bể, nhìn thấy mây trời, núi xanh in bang mặt nớc, tác giả cảm thấy đợc thuyền trơi bầu trời núi cao, mái chèo khua n ớc làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ Đó cảm xúc tr ớc hồ Ba Bể đẹp đẽ thơ mộng, thể tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả thiên nhiên dất nớc tơi đẹp

Câu 11: Kết thúc thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm vừa chip mắt

Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn nh đá lở ngàn

Đoạn thơ cho thấy hình ảnh đ để lại ấn tã ợng sâu sắc tâm trí tác giả? Vì nh vậy? Gợi ý

(33)

chim mẹ ấp ủ m i m i không nở thành chim non đã ã ợc Những hình ảnh làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” giấc ngủ trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi tâm hồn tác gi

Câu 12:Trong Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hơng thơm thảo nh sau:

Gió tây lớt thớt ba qua rừng, quyến hơng thảo đi, rải theo triền núi, đa hơng thảo lung, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Ngời rừng thảo về, h-ơng thơm đạm ủ ấp nếp áo, nếp khăn

H y nêu nhận xét cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hã ơng thơm thảo chín đoạn văn

Gỵi ý

Tác giả đ lặp lại liên tiếp lần từ “thơm” (điệp từ), dùng từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hã -ơng thơm thảo chín Câu đầu đoạn văn dài nhng đợc ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả gió mang hơng thơm thảo chín rừng bay xa rộng Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định h ơng thơm thảo chín nh lan toả, thấm đợm vào tất thiên nhiên, đất trời Hơng thảo chín cịn ấp ủ tong nếp áo, nếp khăn ngời từ rừng về, thơm m i với thời gian.ã

Câu 13: Trong Mặt trời xanh tôio, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết: Rừng cọ ơi! Rừng cọ!

Lá đẹp, ngời ngời Tôi yêu thờng gọi Mặt trời xanh

Theo em, khổ thơ đ bộc lộ tình cảm tác giả quê hã ơng nh nào? Gợi ý

Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý tác giả rừng cọ quê h ơng Tác giả trò chuyện với rừng cọ nh trò chuyện với ngời thân( “Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống Hình ảnh “Mặt trời xanh tơi” câu thơ cuối khơng nói lên liên tởng, so sánh xác tác giả (lá cọ xoè cánh nhỏ dàI trông xa nh “mặt trời ” dâng toả chiếu “tia nắng xanh”) mà bộc lộ rõ tình cảm yêu mến tự hào tác giả rừng cọ quê hơng

C©u 14: Kết Hành trình bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: Bầy ong giữ hộ cho ngời

Những loài hoa đ tàn phai tháng ngày.Ã

Qua hai dịng thơ trên, em hiểu cơng việc bầy ong có ý nghĩa đẹp đẽ? Gợi ý

Qua hai dịng thơ, ta thấy cơng việc bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang làm thành giọt mật thơm ngon Những giọt mật ong đ ợc làm nên kết tinh từ hơng thơm vị loài hoa Do vậy, thởng thức mật ong, dù hoa đ tàn phai theo thờiã gian nhng ngời cảm thấy màu hoa đợc “giữ lại” hơng thơm, vị mật ong Có thể nói: bầy ong đ giữ gìn đã ợc vẻ đẹp thiên nhiên để ban tặng ngời, làm cho sống ngi thờm hnh phỳc

Câu 15: Trong bà Cô Tấm mẹ, nhà thơ Lê Hồng Thiện có viết: Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bn tay bé đỡ đần mẹ cha Bé học giỏi, bé nết na Bé cô Tấm, bé ngoan

Đoạn thơ giúp em thấy đợc đièu đẹp đẽ bé đáng u? Gợi ý

Đoạn thơ cho thấy điều đẹp đẽ cô bé đáng yêu: âm thầm, lặng lẽ làm nhiều công việc đỡ đần cho cha mẹ, học hành giỏi giang, c xử tốt với ngời ( tính nết tốt ).Cô bé xứng đáng co gia đình, ngoan cha mẹ, ln đem đến niềm vui, hạnh phúc cho ngời

Câu 16: Ca ngợi sống cao đẹp bác Hồ, thơ Bác !, nhà thơ Tố Hữu có viết: Bác sống nh trời đất ta

Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ

Sữa để em thơ, lụa tặng già

Đoạn thơ đ giúp em hiểu đã ợc nét đẹp sống Bác Hồ kính yêu ? Gợi ý

Đoạn thơ cho thấy nét đẹp sống Bác Hồ kính u Đó sống gần gũi với tất ngời nh trời đất ta, sống tràn đầy tình yêu thơng đến lúa, cành hoa Cảm động sống Bác ln hạnh phúc ng ời Bác hi sinh đời sống đấu tranh giành độc lập, tự cho đời nô lệ, niềm vui cho tất ngời (“Sữa để em th, la tng gi )

Câu 17: Đọc hai c©u ca dao :

-Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu

(34)

Gỵi ý

Hai câu ca dao đ ghúp ta hiểu đã ợc ý nghĩa đẹp đẽ lao động sống ng ời Câu ca dao thứ khuyên ngời nông dân h y chăm cày cấy, trồng trọt, ã đừng bỏ ruộng hoang Bởi vì, tấc đất có giá trị nh tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng nhiêu”) Câu ca dao thứ hai lời nhắn gửi ngời nông dân h y cần cù lao động Bởi vì, cơng việc ã đi cấy cày hơm vất vả, khó nhọc nhng đem lại sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây khó nhọc, có ngày phong lu”)

Câu 18: Trong Chiếc xe lu, nhà thơ Trần Nguyên Đào có viết : Tớ xe lu

Ngêi tí to lï lï

Con đờng đắp Tớ san bàng Con đờng rải nhựa Tớ phẳng nh lụa Trời nóng nh lửa thiêu Tớ lăn đều Trời lạnh nh ớp đá Tớ lăn vội v ã

Theo em, qua hình ảnh xe lu (xe lăn đờng ), tác giả muốn ca ngợi ai? Ca ngợi phẩm chất đáng q?

Gỵi ý

Qua hình ảnh xe lu, tác giả muốn ca ngợi ngời công dân làm đờng cho ngời lại Những phẩm chất tốt đẹp xe lu phẩm chất đánh kính trọng ng ời công nhân làm đờng Họ đ lao động với tinh thần nhiệt tình trách nhiệm cao: ã san bàng đờng đắp, phẳng đờng rải nhựa, mặc cho “Trời nóng nh lửa thiêu” hay “Trời lạnh nh ớp đá” làm việc miệt mài Chiếc xe lu ngời cơng nhân đ làm nên đã ờng, đem niềm vui đến cho ngời đờng

Câu 19: Th gửi học sinh nhân ngày khai trờng nớc Việt Nam độc lập (1945), Bác Hồ đ viết:ã

Non sơng Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cac cờng quốc năm châu đợc hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.

Lời dạy Bác Hồ kính yêu đ giúp em hiểu đã ởc trách nhiệm ngời học sinh viêc học tập nh nào?

Gỵi ý

Lời dạy Bác Hồ đ giúp em hiểu đã ợc trách nhiệm ngời học sinh việc học tập rèn luyện để trở thành ngời “trị giỏi, ngoan” Có nh vậy, lớn lên, ta góp phần tích cực để xây dựng đất nớc giầu mạnh, làm cho non sông Việt Nam đợc sánh vai với cờng quốc năm châu giới

C©u 20 (thi năm 2006-2007) : Đọc thơ sau : Cả nhà học

a đến lớp ngày

Nh con, mẹ “tha thầy”, “chào cô” Chiều qua bố đón, tình cờ

Con nghe bè cịng chào cô, tha thầy

Cả nhà học, vui thay! Hèn chi điểm xấu buồn lây nhà

Nhà nh thể đợc … ba im mi

(Cao Xuân Sơn)

Em cm nhn đợc niềm vui học nhà qua khổ thơ thứ hai thơ nh nào? Gợi ý

Niềm vui học nhà đợc diễn tả qua khổ thơ thứ hai thật hồn nhiên đáng yêu Khi nhà đI học, học trị thầy giáo, giáo đợc chia sẻ niềm vui, nỗi buồn học tập Khi có “điểm xấu” “buồn lây nhà” Khi đợc “điểm 10” niềm vui đợc nhân lên Kết học tập tốt thật làm cho nhà sung sớng hạnh phúc

Câu 21: Hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ đợc nhà thơ Bằng Việt qua câu thơ Mẹ nh sau:

Con bị thơng, nằm lại mùa ma Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ Nhà yên ắng Tiếng chân nhẹ Gió hồi mái ùa qua Con xót lịng, mẹ hái trái đào Con nhạt miệng có canh tơm nấu khế Khoai nớng, ngơ bung lịng đến Mỗi ban mai toả khói ấm nhà

Hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ đợc gợi tả qua hai khổ thơ nhà thơ Bằng Việt thật cảm động Mẹ th ơng anh chiến sĩ thơng binh nh thơng đứa ruột thịt, mẹ chăm sóc anh “ân cần mà lặng lẽ” Căn nhà “yên ắng” có “ tiếng chân đI nhẹ” mẹ nh giữ gìn, nâng nui giấc ngủ cho “con” Mẹ đem đến cho “ con” tráI bởi đào, canh tơm nấu khế để “con” đỡ “ xót lịng, nhạt miệng” Mẹ làm cho “con” lòng hơng vị khoai nớng, ngơ bung đậm đà tình q hơng, khiến cho sớm mai nhà vấn vơng khói ấm Có thể nói: Hình ảnh ngời chiến sĩ Mẹ nhà thơ Bằng Việt hình ảnh đẹp đẽ quê hơng thân yêu

(35)

Các anh Mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cời Rộn ràng xóm nhỏ Các anh vỊ Tng bõng tríc ngâ,

Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu

Vui đàn rừng sâu

Em h y cho biết: Những hình ảnh thể niềm vui xóm nhở đội về? Vì anh bộã đội đợc ngời mừng rỡ đón chào nh vậy?

Gỵi ý

-Những hình ảnh thể niềm vui xóm nhỏ đội về: mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ, lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau, mẹ già bịn rịn áo nâu (Niềm vui mẹ già đón bộ đội thật khó nói nên lời, dồn nén bên ngồi mà khơng biểu lộ bên ngồi)

-Các anh đội đợc ngời mừng rỡ đón chào nh vì: anh chiến đấu bảo vệ quê hơng, đất nớc, sẵn sàng hi sinh thân để đem lại sống ấm no hạnh phúc cho ngời; anh em nhân dân, gần gũi giúp đỡ ngời với tình cảm yêu thơng đẹp đẽ

Câu 23: Trong thơ Chú tuần Trần Ngọc, hình ảnh ngời chiến sĩ tuần đêm khuya thành phố đợc miêu tả nh sau:

Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú tuần đêm Nép dới bóng hàng Gió đơng lạnh buốt đơi tay rồi! Rột thỡ mc rột chỏu i!

Chú giữ m i ấm nơi cháu nằm.Ã

on th núi ngời chiến sĩ tuần hoàn cảnh nh nào? Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc?

Gỵi ý

Đoạn thơ nói ngời chiến sĩ tuần hồn cảnh có khó khăn thử thách: đêm khuya vắng vẻ (khi ngời đ yên giấc ngủ say), gió mùa đơng ngồi trời làm ã lạnh buốt đơi tay Hai dịng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa thật đẹp đẽ sâu sắc: ngời chiến sĩ quan tâm yêu thơng cháu thiếu nhi, sẵn sàng chịu đựng khó khăn gian khổ giá rét đêm khuya (“Rét mặc rét cháu ơi!”) để giữ m i cho cháu giấc ngủã ấm áp, bình yên (“Chú giữ m i ấm nơi cháu nằm”) Đó vẻ đẹp tinh thần trách nhiệm vớiã sống tình yêu thơng sâu nặng anh chiến sĩ ngi

Câu 24:Trong Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết lời hát ru cất lên từ trái tim yêu thơng ngời mẹ nh sau:

Ng ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thơng a-kay, mẹ thng b i

Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân

Theo em, lời hát ru ngời mẹ đ bộc lộ điều đẹp đẽ sâu sắc?ã Gợi ý

-Lời hát ru ngời mẹ bộc lộ tình cảm yêu thơng sâu nặng đứa nhỏ, anh đội chiến đấu bảo vệ quê hơng: “Mẹ thơng a-kay, mẹ thơng đội”

-Lời hát ru bộc lộ niềm hi vọng lớn lao đẹp đẽ mẹ: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần” để nuôi anh đội, để nuôi khôn lớn, giỏi giang (“Mai sau lớn vung chày lún sân…”)

Đó điều đẹp đẽ sâu sắc bộc lộ qua lời hát ru từ trái tim yêu thơng mẹ Câu 25: Nghĩ nơi dịng sơng chảy biển, Cửa sơng, nhà thơ Quang Huy có viết:

Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhí mét vïng nói non

Em h y rõ hình ảnh nhân hố đã ợc tác giả sử dụng khổ thơ nêu ý nghĩa hình ảnh

Gỵi ý

-Những hình ảnh nhân hố: Cửa sơng dù giáp mặt biển rộng nhng chẳng dứt đợc cội nguồn; xanh trôi xuống đến cửa sông nhớ vùng núi non

-ý nghĩa: Qua hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đ sinh ra) ngà ời

Cõu 26: Trong Nhớ Việt Bắc (TV3-tập1) nỗi nhớ ngời cán xuôi đợc nhà thơ Tố Hữu gợi tả nh sau:

Ta vỊ mÝnh cã nhí ta Ta vỊ, ta nhí nh÷ng hoa cïng ngêi

Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng

(36)

Nhí ngêi ®an nãn cht tõng sỵi giang…

Em h y cho biÕt: Ngà ời cán xuôi nhớ chiến khu Việt Bắc? Nỗi nhớ bộc lộ tình cảm ngời cán bộ?

Gợi ý

-Ngời cán xuôi nhớ hoa ngời (cảnh ngời) chiến khu Việt Bắc:

+Cnh: Hoa chuối rừng đỏ tơi bật xanh (“Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi”), hoa mơ nở trắng khắp cánh rừng mùa xuân (“Ngày xuân m n trng rng)

+Ngời: Ngời rừng nơng (Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng), ngời đan nón cần cù, chăm chuốt sợi giang

-Nỗi nhớ bộc lộ tình cảm yêu thơng, gắn bó sâu nặng ngời cán với mảnh đất ngời Việt Bắc-“cái nôi” cách mạng Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp

Câu 27: Trong Đất nớc, nhà thơ nguyễn Đình Thi cã viÕt: Níc chóng ta,

Nớc ngời cha khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói

Em hiểu câu thơ nh nào? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở điều gì? Gợi ý

-Đất nớc Việt Nam đất nớc ngời dũng cảm, kiên cờng cha chịu khuất phục trớc kẻ thù xâm lợc Đêm đêm, “rì rầm tiếng đất” lời nói cha ơng từ nghìn xa vọng nhắn nhủ cháu

-Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta h y ghi nhớ phát huy truyền thống bất khuất cha ông từã “những buổi ngày xa” (những ngày tháng đầy vẻ vang đáng tự hào lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc)

C©u 28: Đọc hai khổ thơ sau Hơng nhÃn tác giả Trần Kim Dũng: Ngày ông trồng nh nÃ

Cháu bé thơ Vâng lời ông dặn Cháu tới cháu che

Nay mùa chín Thơm hơng nh n lồngà Cháu ăn nh n ngọtà Nhớ ông vun trồng

Em có nhận xét hình ảnh ngời cháu qua hai khổ thơ trên? Gợi ý

-Cháu bé thơ nhng biết nghe lời ông dặn, ngoan ngo n, chịu khó chăm sóc nh n tay ôngà à trồng (Vâng lời ông dặn Cháu tới cháu che)

-Chỏu cũn nhỏ nhng đ có tình cảm đẹp đẽ, biết nã Uống nớc nhớ nguồn- Ăn nhớ kẻ trồng cây: đ-ợc ăn nhãn nhng nhớ đến công ơn ông- ngời đ vun trồng nh n.ã ã

Câu 29: Trong Nghệ nhân Bát tràng, nhà thơ Hồ Minh Hà tả nét vẽ cô gái làm đồ gốm nh sau: Bút nghiêng lất phất hạt ma

Bút chao gợn nớc Tây Hồ lăn tăn Hài hồ đờng nét hoa văn

D¸ng em, dáng nghệ nhân Bát Tràng

on th giỳp em cảm nhận đợc nét bút tài hoa ngời nghệ nhân Bát Tràng nh nào? Gợi ý

Nét bút tay ngời nghệ nhân Bát Tràng thật tài hoa:

-Khi bút nghiêng (phẩy nhanh nhanh từ xuống), hạt ma nh bay lÊt phÊt ngoµi trêi

-Khi “bút chao” (đa qua đa lại nhẹ nhàng), gợn nớc (làn sóng nhẹ) Tây Hồ nh chuyển động lăn tăn trớc mắt ta.

Những “đờng nét hoa văn” “hài hoà” đợc tạo nên từ bút ấy- bút làm cho vẻ đẹp sống cách sinh động đồ gốm Bát Tràng

Câu 30: Viết ngời mẹ, nhà thơ Trơng Nam Hơng có câu thơ sau: Thời gian chạy qua tãc mĐ

Một màu trắng đến nơn nao Lng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao

Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa

(TrÝch Lời mẹ hát) Theo em, đoạn thơ đ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả?Ã

Gợi ý

(37)

c đời lời hát, mẹ chắp cho “đôi cánh” để lớn lên bay xa Những cảm xúc suy nghĩ tác giả ngời mẹ thật đẹp đẽ biết

C©u 31: Trong Thợ rèn, nhà thơ Khánh Nguyên viết: Làm thỵ rÌn mïa hÌ cã nùc

Quai mét trËn, níc tu õng ùc Hai vai trÇn bãng nhÉy må hôi Cũng có thấy thở qua tai Làm thợ rèn vui nh diễn kịch Râu than mọc lên thích Nghịch già trẻ nh Nên nụ cời có tắt đâu

Đoạn thơ giúp em hiểu ngời thợ rèn công việc cđa hä sao? Gỵi ý

-Cơng việc ngời thợ rèn thật nặng nhọc vất vả, thể qua chi tiết: làm việc mùa hè “Quai trận, nớc tu ừng ực” (quai búa nặng nhọc), “Hai vai trần, bóng nhẫy mồ hơi”, có lúc mệt đến mức “thở qua tai” (ý nói mệt)

-Mặc dù công việc nặng nhọc vất vả nhng ngời thợ rèn lạc quan, u đời họ u cơng việc Họ vui nh “diễn kịch” thấy mặt mũi nom ngộ (“Râu than, mọc lên thích”), tính tình hồn nhiên, vui nhộn (“Nghịch già trẻ nh nhau”) Cho nên “nụ cời” nở trên môi ngời thợ rèn (“Nên nụ cời có tắt đâu”), khiến họ thêm đẹp đẽ, đáng yêu

Câu 32: Nói nhân vật chị Sứ (ngời phụ nữ anh hùng kháng chiến chống Mĩ), tác phẩm Hòn đất nhà văn Anh Đức có đoạn viết:

Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi ngọt, trái sai thắm hồng da dẻ chị Chính nơi này, mẹ chị đ hát ru chị ngủ Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru nhữngã câu hát ngày xa…

Đọc đoạn văn trên, em hiểu đợc chị Sứ yêu quý gắn bó với quê hơng? Gợi ý

Đọc đoạn văn, ta thấy chị Sứ yêu quý gắn bó với quê hơng vì: quê hơng nơi chị sinh “nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, đợc ni dỡng để trởng thành đẹp quý giá “nơi ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị” Cũng mảnh đất que hơng, chị đợc ngủ ngon lớn lên tiếng ru ngời mẹ thân yêu; đến làm mẹ, “chị lại hát ru câu hát ngày x a”, lại nuôi lớn khơn tình u thơng sâu nặng ca ngi m

Câu 33: Trong Sang năm lên bảy, nhà thơ Vũ Đình Minh có viết: §i qua thêi Êu th¬

Bao điều bay Chỉ cịn đời thật Tiếng ngời nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều đ thấyã Nhng giành lấy Từ hai bàn tay

Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với điều lớn lên từ gi tuổi ấu thơ:Ã Gợi ý

Qua on th, ngi cha muốn nói với con: lớn lênvà từ gi thời thơ ấu, bã ớc vào đời thực có nhiều thử thách nhng đáng tự hào Để có đợc hạnh phúc, phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, đơi tay khối óc thân (khơng giống nh hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện đời xa, nhờ giúp đỡ Ông Bụt, Bà Tiên…) Nhng hạnh phúc mà tìm đ-ợc đời thực thật (do bàn tay khối óc làm ra), đem đến cho niềm tự hào kiờu h nh.ó

Câu 34: Trong Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên viết lời ru ngời mẹ nh sau: Mai khôn lớn theo cò ®i häc,

Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân Lớn lên, lớn lên, lớn lên…

Con lµm gì? Con làm thi sĩ

Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ, Trớc hiên nhà

Và mát câu văn

H y nêu suy nghĩ em hình ảnh cò đoạn thơ trên.Ã Gợi ý

-Hình ảnh cò thân thơng gắn bó với tuổi học trò ngây thơ, sáng (Mai khôn lớn con theo cò học/ Cánh trắng cò bay theo gót chân).

(38)

Câu 35: Đọc khổ thơ sau Ngỡng cửa nhà thơ Vũ Quần Phơng: Nơi quen

Ngay từ thời bé Khi tay bà, tay mẹ Còn dắt vòng men

Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc qua vội, Nơi bạn bè chạy tới Thờng lúc vui

Nơi đ đã a Buổi đến lớp Nay đờng xa tắp, Vẫn chờ tơi Hình ảnh ngỡng cửa ngơi nhà khổ thơ gợi cho em nghĩ đến điều đẹp đẽ sâu sắc?

Gỵi ý

Hình ảnh ngỡng cửa qua khổ thơ gợi điều đẹp đẽ sâu sắc:

-Khổ thơ 1: Ngỡng cửa thân quen với em từ thời ấu thơ, chập chững bớc tay bà, tay mẹ dắt vòng men.

Kh th 2: Ngỡng cửa nơi chứng kiến vất vả, lo toan bố mẹ nuôi khôn lớn (“Nơi bố mẹ ngày đêm/ Lúc qua vội”); nơi em gặp gỡ bạn bè niềm vui gặp mặt (“Nơi bạn bè chạy tới/ Th-ờng lúc vui”).

-Khổ thơ 3: Ngỡng cửa nơi đa em “Buổi đầu đến lớp” để học đợc điều hay, gần gũi với bao thầy cô, bạn bè mến thơng

Khi em lớn lên, ngỡng cửa thân quen nơi da em đến với “những đờng xa tắp” đằy ớc mơ hi vọng đón chờ

-Tuyển tập đề thi học sinh giỏi Đề 36: Trong Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh xuân có viết:

Dừa đứng hiên ngang cao vút, Lá xanh mực dịu dàng, Rễ dừa bám sâu vào lòng đất, Nh dân làng bám chặt quê hơng

Em h y cho biết: hình ảnh dừa đoạn thơ nói lên đIều đẹp đẽ ngã ời dân mièn Nam kháng chiến chống Mĩ?

Gỵi ý

-Câu Dừa đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào chiến đấu

-Câu Lá xanh mực dịu dàng ý nói phẩm chất vô sáng, thuỷ chung, dịu dàng, đẹp đẽ sống

-Các câu: Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Nh dân làng bám chặt quê hơng ýnói phẩm chất kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt che xvới mảnh đất quê hơng miền Nam

Đề 37 Tả cảnh đẹp Sa Pa nhà văn Nguyễn Phan Hách đ viết:ã

Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cá, trắng long lanh ma tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung q

Em có nhận xét cách dùng từ, đặt câu đoạn văn trên? Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu đó?

Gỵi ý

-Nhận xét: Dùng từ ngữ “thoắt cái” (điệp ngữ) đầu câu; câu đảo bổ ngữ “lác đác” lên tr ớc; câu đảo vị ngữ “trắng long lanh” lên trớc

-Tác dụng: Điệp ngữ “Thoắt cái” gợi tả cảm xúc đột ngột ngỡ ngàng, nhấn mạnh thay đổi nhanh chóng thời gian, đến mức gây bất ngờ; dùng đảo ngữ để nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp nên thơ biến đổi cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa

Đề 38: Trong Bóc lịch, nhà thơ Bùi Kiến Quốc có viết: Ngày hôm qua lại

Trong hồng Con học hành chăm Là ngày qua Nhà thơ muốn nói với em điều qua đoạn thơ trên:

Gợi ý

Nhà thơ muốn nói: Kết học tập chăm ngày hôm qua đ ợc thể rõ trang hồng đẹp đẽ tuổi thơ;’ đợc lu giữ m i m i với thời gian Vì nói ã ã ngày hôm qua không bao bị

Đề 39: Bóng mây

Hụm tri nng nh nung Mẹ em cấy phơi lng ngày Ước em hố đám mây

Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm

c bi th trờn, em thấy đợc nét đẹp tình cảm ngời ngời mẹ? Gợi ý

Những nét đẹp tình cảm ngời mẹ qua thơ Bóng mây là:

(39)

-Ước mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả cơng việc: hố thành bóng để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng Đó tình thơng vừa sâu sắc vừa cụ thể thiết thực ngời mẹ

Đề 40: Trong Vàm cỏ đông, nhà thơ Hồi Vũ có viết: Đây sơng nh dịng sữa m

Nớc xanh ruộng lúa vờn Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ

Ch tỡnh thng trang trải đêm ngày

Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng q dịng sơng quờ hng nh th no? Gi ý

-Dòng sông quê hơng đa nớc làm cho ruộng lúa, vờn xanh tơi, đầy sức sống Vì vậy, đ-ợc ví nh dòng sữa mẹ nuôi dỡng kh«n lín

-Nớc sơng ăm ắp đầy nh lịng ngời mẹ tràn đầy tình thơng u, ln sẵn sàng chia sẻ (trang trải đêm ngày) cho đứa con, cho ngời

Những vẻ đẹp ấm áp tình ngời làm cho ta thêm u q gắn bó với dịng sơng q hơng Đề 41: Trong Cô giáo lớp em, nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh cú vit:

Cô dạy em tập viết Gió đa thoảng hơng nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chóng em häc bµi

Em h y cho biết: khổ thơ đ sử dụng biẹn pháp nghệ thuật bật? Biện pháp nghệ thuật đóã ã giúp em thấy đợc điều đẹp đẽ bạn hc sinh?

Gợi ý -Khổ thơ đ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.Ã

-Tỏc dng biện pháp nghệ thuật nhân hoá là: cho thấy đợc tinh thần học tập chăm bạn học sinh (làm cho nắng nh đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhả muốn dừng lại ghé vào cửa lớp để xem bạn học bài)

Đề 42: Trong Việt Nam thân yêu, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nớc ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều

Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc điều đất nớc Việt Nam? Gợi ý

Đọc đoạn thơ em cảm nhận đợc:

-Đất nớc Việt Nam thật giàu đẹp, đáng yêu, thể qua hình ảnh: biển lúa rộng mênh mơng (hứa hẹn no ấm), cánh cị bay lả rập rờn (gợi nét giản dị đáng yêu)

-Đất nớc Việt Nam thật đáng tự hào với cảnh hùng vĩ mà nên thơ, thẻ qua hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời cợi sớm chiều mây phủ.

Đề 43: Kết thúc Tre Việt Nam, nhà th¬ Ngun Duy viÕt: Mai sau,

Mai sau, Mai sau,

Đất xanh tre m i xanh màu tre xanh.·

Em h y cho biết câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có gìã độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?

Gỵi ý

-Những câu thơ kết thúc Tre Việt Nam nhằm khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt Nam, sức sống bất diệt ngời Việt Nam, truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam

-Cách diễn đạt độc đáo nhà thơ góp phần khẳng định điều đó:

+Thay đổi cách ngắt nhịp ngắt dòng (Mai sau, / Mai sau, /Mai sau) với biệnpháp sử dụng đIệp ngữ “Mai sau” góp phần gợi cảm xúc thời gian không gian nh mở vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng đem đến cho ngời đọc liên tởng thú vị

+Dùng từ “xanh” ba lần dòng thơ với kết hợp khác (xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trờng tồn màu sắc, sức sống dân tộc

§Ị 44: Trong Về thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời

Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma Chiếc giờng tre quỏ n s

Võng gai ru mát tra n¾ng hÌ

Em h y cho biết: đoạn thơ giúp ta cảm nhận đã ợc đIều đẹp đẽ, thân thơng? Gợi ý

-Hình ảnh ngơi nhà Bác lúc thiếu thời thật đơn sơ, giản dị nh bao nhà làng quê Việt Nam: Mái nhà tranh nghiêng nghiêng trải bao ma nắng, giờng tre đơn sơ, võng gai ru mát tra nắng hè.

(40)

§Ị 45: Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viÕt: Con dï lín vÉn lµ cđa mĐ

Đi hết đời, lòng mẹ theo

Hai dòng thơ đ giúp em cảm nhận đã ợc ý nghĩa đẹp đẽ? Gợi ý

Tình cảm yêu thơng mẹ dành cho thật to lớn không vơi cạn Dù đ khôn lớn, dùã có hết đời (sống trọn đời), tình thơng mẹ nh sống m i, theo để quan tâm loã lắng, giúp đỡ con, tiếp cho thêm sức mạnh vơn lên sống Có thể nói tình thơng mẹ tình thơng bất tử!

§Ị 46:

Quê hơng cánh diều biếc Tuổi hơ thả đồng Quê hơng đò nhỏ Êm đềm khua nc ven sụng

(Quê hơng Đỗ Trung Qu©n)

Đọc đoạn thơ trên, em thấy đợc ý nghĩ tình cảm nhà thơ quờ hng nh th no? Gi ý

Tác giả bộc lộ suy nghĩ quê hơng thông qua hình ảnh cụ thể:

-Cỏnh diu bic thả đồng đ in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp dẽ thơ mộng quê hã ơng -Con đị nhỏ khua nớc dịng sơng q hơng với âm nhẹ nhàng, êm đềm mà lắng đọng; Có thể nói, vật đơn sơ, giản dị q hơng ln có gắn bó với ngời đ trở thànhã kỉ niệm quên Nghĩ quê hơng nh vậy, chứng tỏ tình cảm tác giả quê hơng thật sâu sắc đẹp đẽ

Đề 47: H y ghi lại vài dòng cảm nhận em vẻ đẹp rừng mơ Hã ơng Sơn đợc gợi tả qua đoạn thơ sau:

Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đơng gờn gợn Hơng bay gn bay xa

(Rừng mơ Trần Lê Văn) Gợi ý

-Rng m bao quanh nỳi c nhân hố (ơm lấy núi) cho thấy gắn bó gần gũi, thân thiết thắm đ ợm tình cảm cảnh vật thiên nhiên

-Hoa mơ nở trắng nh mây trời đọng (kết) lại

-Gió chiều đông nhẹ nhàng (gờn gợn) đa hơng hoa mơ lan toả khắp nơi

Có thể nói: đoạn thơ đ vẽ tranh mang vẻ đẹp đất trời hoà quyện rừng mơ Hã ơng Sơn Đề 48: Trong bai Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguyễn Duy cú vit:

Gió nâng tiếng hát chói chang

Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời

Tác giả đ sử dụng biện pháp nghệ thuật bật hai câu thơ trên? Nhờ biện pháp nghệ thuật bậtã đó, em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ?

Gỵi ý

-Biện pháp nghệ thuật bật hai câu thơ biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ từ gnữ đặc điểm ngời: nâng, liếm)

-Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt nông thơn Việt Nam thật vui tơI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mơng hứa hẹn sống ấm no (Long lanh l ỡi hái liếm ngang chân trời) Những cảnh gợi cho ta thấy khơng khí đầm ấm, bình nơi thôn quê mùa gặt đến

Đề 49: Trong Phong cảnh Hòn Đất, nhà văn Nguyễn Anh Đức mieu tả cảnh Hòn Đất nh sau: Xa khỏi Hịn đỗi b i Tre Thấp thống tre đằng ngà cao vút, vàng óng, câyã tre lâu đứng đấy, bình yên thản, mặc cho năm tháng đ qua đi, mặc cho baoã nhiêu gió ma đ thổi tới Sau rặng tre ấy, biển lâu đời hơn, giỡn sóng, mang màu xanhã lục

Theo em, vẻ đẹp cảnh vật (tre đằng ngàa, biển cả), đoạn văn cho ta thấy vẻ đẹp cảnh vật quê hơng? Biện pháp nghệ thuật giúp cho em nhận biết đợc điều đó?

Gỵi ý

-Ngồi vẻ đẹp cảnh vật (tre đằng ngà, biển cả), đoạn văn cho ta thấy vẻ đẹp ng ời quê hơng

-Biện pháp nghệ thuật nhân hoá giúp ta nhận thắy đợc điều đó: tre đứng bình n thanh thản, biển giỡn sóng (tre biển mang đặc điểm ngời) Nói đến tre hay nói đến biển nói đến ngời với vẻ đẹp bật: bền bỉ, anh dũng, kiên cờng trớc thử thách thời gian (mặc cho năm tháng qua, mặc cho gió ma thổi tới, biển cả cịn lâu đời hơn,…).

§Ị 50: Trong Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta

Có b o tháng bảyà Có ma tháng ba

(41)

Giọt mồ hôI sa Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuèng cÊy…

Đoạn thơ giúp em hiểu đợc ý nghĩa hạt gạo? H y nêu rõ tác dụng điệp ngữ hình ảnh đốiã lập đợc sử dụng đoạn thơ trên?

Gợi ý -ý nghĩa hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua thử thách khó khăn thiên nhiên với cơn b o tháng báy (thã ờng b o to), trận mã a tháng ba ( thờng ma lớn) Nhng điều quan trọng hạt gạo cịn có giọt mồ ngời lao động cần cù ngày nắng nóng (Nớc nh nấu/ Chết cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy)

-Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn thiên nhiên; sử dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhng Mẹ em xuống cấy Nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả ngời mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to llớn hạt gạo đợc làm

Đề 51: Trong Tiếng hát mùa gặt, tả cảnh bà nông dân tuốt lúa dới đêm trăng sáng, nhà thơ Nguyễn Duy viết:

Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn tiếng máy quay xập xình Theo em, dòng thơ thứ nhất, hai cách ngắt nhịp dới đây:

-Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy -Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy Em chon cách ngắt nhịp nào? Vì sao?

Gỵi ý

Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng Theo cách ngắt nhịp thứ nhất(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ đợc hiểu: sân, lúa, trăng chất đầy, tràn ngập Cảnh tợng vừa gợi no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) gợi đ ợc ngời đọc mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, lúa chất đầy Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cỡng, thiếu tự nhiên Do cách ngắt nhịp thứ hợp lí

§Ị 52:

Con trăm núi ngàn khe

Không muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu)

Theo em, câu thơ trăm có 99+1 ngàn có 999+1 hay không? Vì sao? Gợi ý

Trong câu thơ trăm số xác 99+1 ngàn khơng phảI 999+1 Trăm ngàn đợc hiểu theo nghĩa bóng, số nhiều Dòng thơ “Con trăm núi ngàn khe” muốn nói: Con đ điã qua nhiều núi, nhiều khe, đ vợt qua nhiều khó khăn gian khổ dặm đã ờng kháng chiến

§Ị 53: Đoạn thơ Khúc hát ru nhà thơ Nguỹen Khoa Điềm nói tình cảm ngời mẹ miền núi vừa nuôi vừa tham gia công tác kháng chiÕn cã hai c©u:

Mẹ gi gạo mẹ ni b ió

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng

Em hiểu câu thơ Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng nh nào? Gợi ý

Cõu th “Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng” gợi ngời đọc cảnh tợng: Khi cầm chàygi gạo, theoã nhịp chày, thân hình ngời mẹ lại chao nghiêng Em bé ngủ lng mẹ nên giấc ngủ em d-ờng nh nghiêng theo dáng mẹ Đó hình ảnh thật nhng thơ qua ngòi bút tinh tế tác giả Tấm lng gầy ngời mẹ miền núi vất vả qua lao động để ni con, ni đội đánh Mĩ lại nôi êm để em bé ngủ ngon lành

Đề 54: Trong Cây dừa nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn: Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa-đàn lợn nằm trờn cao

Đêm hè hoa nở Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh

Theo em, phộp nhân hoá so sánh đợc thể từ gnừ đoạn thơ trên? Thử phân tích hay phép nhân hoá phép so sánh đoạn thơ trên?

Gỵi ý

-Phép nhân hoá đợc sử dụng từ ngữ: Dang tay đón gió; gật đầu gọi trăng Các từ ngữ có tác dụng làm cho vật vơ tri dừa có biểu tình cảm nh ngời Dừa mở rộng vịng tay đón gió, gật đầu mời gọi trăng lên Qua cách nói nhân hố, cảnh vật trở nên sống động, có đ -ờng nét, hình khối, có hồn có sức gợi tả, gợi cảm cao

-Phép so sánh đợc thể từ ngữ: dừa (giống nh) đàn lợn con; tàu dừa (giống nh) chiếc lợc Cách so sánh bất ngờ, thú vị, thể liên tởng, tởng tợng phong phú tác giả. Cách so sánh có tác dụng làm cho cảnh vật trở nên sống động, có đ ờng nét, có hình khối, có sức gợi tả, gợi cảm cao

Đề 55: Trong Nghe thầy đọc thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa, có đoạn: Em nghe thầy đọc bao ngày

(42)

Êm êm nghe tiếng bà năm xa Nghe trăng thở động tàu dừa…

Theo em, sống xung quanh đợc gợi lên nh tâm trí cậu học trị nghe thầy giáo đọc thơ?

Gỵi ý

Cuộc sống xung quanh đợc gợi lên tam trí cậu học trò nghe thầy đọc thơ bao gồm: -Các hình ảnh: nắng chói chang, cối xanh tơI;

-C¸cam thanh: tiÕng m¸i chÌo qy níc, khua nớc vọng lại từ dòng sông kí ức; tiếng ru ời ngời bà ru cháu năm tháng cậu học trò thơ bé; tiếng tàu dừa cựa dới ánh trăng khuya

Cuộc sống đợc gợi lên, gợi có kết nối khứ Đề 56: Trong Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:

B o bùng thân bọc lấy thânã Tay ôm tay núi tre gần thêm Thơng tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên ngời

Trong đọan thơ trên, tác giả đ sử dụng cách nói để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre: đùmã bọc, đoàn kết? Cách nói hay chỗ nào?

Gỵi ý

-Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hố để nói phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đồn kết Nhân hố nghĩa gán cho tre đặc tính ng ời: thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

-Cách nói nhân hố làm cho cảnh vật trở nên sang động Những tre nh sinh thể mang hồn ngời Cách nói giúp tác giả thể đợc hai tầng nghĩa: vừa nói đợc phẩm chất tốt đẹp tre Việt Nam, vừa nói đợc phẩm chất tốt đẹp, truyền thống cao đẹp ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam

Đề 57: Trong Hành trình bầy ong rnhà thơ Nguyễn Đức Mậu, có câu thơ: Với đôi cánh đ m nắng trờiã

Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa …Bầy ong giong ruổi trăm miền Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa

a) Theo em, tác giả dùng từ đẫm có hay không? Vì sao?

b) Em hiu ngha câu thơ Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa nào? Gợi ý

a) Trong dòng thơ đầu, từ đẫm đợc tác gỉa dùng hay sáng tạo Nghĩa đen từ trạng thái ớt sũng (ví dụ: áo đẫm mồ hơi; khăn đẫm nớc…) dòng thơ trên, tác giả dùng từ đẫm theo nghĩa bóng, cảnh tợng ánh nắng chiếu vào đơi cánh bầy ong, khiến cho đôi cánh bầy ong lai láng nắng trời Cách dùng từ gợi đợc ngời đọc hình tợng đẹp

b) Câu thơ Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa muốn diễn tả ý: Bầy ong làm việc chăm từ mùa hoa sang mùa hoa khác (xuân, hạ, thu, đông), khắp rừng sâu biển xa, làm cầu nối mùa hoa, miền đất nớc

Đề 58: Trong thơ Đàn bò đồng cỏ hồng hơn, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: Gợi ý

Cái lạ, đồng thời hay hai dòng thơ chủ yếu đợc biểu hịên cách nói gặm hồng hơn, gặm buổi chiều xót lại Cảnh thực mà nhà thơ miêu tả là: Chiều muộn, hịang bng xuống, nh ng đàn bị mải miết gặm cỏ Nói cách khác, đàn bị gặm cỏ cảnh hồng hơn, cảnh chiều muộn Cảnh thực đợc tái lại qua tởng tợng nhà thơ: đây, dờng nh đàn bị khơng gặm cỏ, mà gặm hồng bao trùm lên đồng cỏ, gặm tia nắng cuối cịn sót lại đồng cỏ Cảnh vật nh hoà quyện vào thật thơ mộng

Đề 59: Đọc đoạn thơ sau:

Hôm qua lấm Chen lẫn màu xanh Sáng bừng lửa thẫm Rừng rực cháy cành

Theo em, điều gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc qua đoạn thơ này? Gợi ý

Điều gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc đọc đoạn thơ tác giả tạo yếu tố bất ngờ cách thể phát triển đột biến hoa phợng: hơm qua- cịn lấm > < hơm nay- rừng rực cháy cành Dới nhìn nhà thơ, dờng nh thời gian nhanh hơn, hoa phợng dờng nh nở nhanh hơn. ấn tợng bất ngờ, phát triển đột biến hoa phợng từ mà sinh

§Ị 60: Trong thơ Quạt cho bà ngủ nhà thơ Thạch Quỳ, có đoạn: Bàn tay bé nhỏ

Vy quạt thật Ngấn nắng thiu thiu Đậu tờng trng

(43)

Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bµ nhÐ

Trong hai khổ thơ trên, vật đợc tả có nét chung gì? Tình cảm ngời cháu thơng bà đợc thể nh nào?

Mọi vật đợc nói tới hai khổ thơ có nét chung là: Dới mát nhè nhẹ từ bàn tay vẫy quạt cô bé, vật xung quanh dờng nh buồn ngủ lây (nắng thiu thiu, nhà vắng, cốc chén nằm im…)

Tình cảm ngời cháu thơng bà đựơc thể rõ nét qua số chi tiết: Cô bé ngồi quạt lâu bà ngủ bà bị mệt, cần yên tĩnh Cô bé dờng nh dồn tình thơng u bà vào đơi bàn tay vẫy quạt đặn, kiên trì

§Ị 61:

Đêm đêm tiếng tiếng thình Cối gạo đầy nghĩa tình nớc non

(Qua Thậm Thình Nguyễn Bùi Vợi)

-Tỏc gi s dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ Đêm đêm tiếng tiếng thình? Nói rõ hay bin phỏp ngh thut y?

-Câu Cối gạo đầy nghĩa tình nớc non ý nói gì? Gợi ý

-Trong câu thơ Đêm đêm tiếng them tiếng thình, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chơi chữ Cụ thể thậm, thình vừa tiếng tợng gợi tả tiếng chày gi gạo vọng lại từ thời vua Hùng, lại vừa haiã tiếng địa danh Thậm Thình thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ (tục truyền nơi vua Hùng dựng lầu kho chứa gạo)

-Câu thơ Cối gạo đầy nghĩa tình nớc non gợi tả ý: lịng dân ta thiết tha yêu nớc Theo lời phán bảo vua Hùng, nhân dân đ dựng lầu gi gạo, gi gạo hình ảnh ã ã ã cối gạo đầy nghĩa tình nớc non tợng trng cho lịng, tình cảm ngời dân đất nớc, vi vua Hựng.

Đề 62: Trong thơ Luỹ tre nhà thơ Nguyễn Công Dơng có đoạn: Mỗi sớm mai thức dậy

Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong vọng vó Kéo mặt trời lên cao

Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh thơ nào? Nói rõ em thích? Gợi ý

Hình ảnh gay ấn tợng mạnh cho ngời đọc thể liên tởng, tởng tợng dộc đáo tác giả hình ảnh:

Ngän tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao

Cỏc s vật: tre-gọng vó-mặt trời khơng liên quan tới Nhng qua liên tởng, tởng tợng tác giả thể hai dòng thơ trên, vật dờng nh có liên hệ với nhau: tre cong cong nh gọng vó, gọng vó lại kéo mặt trời lên cao Cảnh vật nh hoà quyện vào nhau, tạo nên sống động cho hình ảnh thơ

§Ị 63:

Đời cha ụng vi i tụi

Nh sông với chân trời đ xaà Chỉ truyện cổ thiết tha

Cho nhận mặt cha ông (Truyện cổ nớc - Lâm Thị Mỹ Dạ)

Em hiểu vè nội dung hai dòng thơ: Chỉ truyện cổ thiết tha-Cho tôI nhận mặt cha ông mình?

Gợi ý

Qua hai dũng th Chỉ cịn truyện cổ thiết tha – Cho tơi nhận mặt cha ơng tác giả muốn diễn tả ý: Từ xa đến nay, từ khứ đến kkhoảng cách thời gian dằng dặc Các truyện cổ dân gian thực cầu nối khứ với Qua truyện cổ, ng ời đọc thời hiểu đợc cha ông ngày xa, cụ thể hiểu đợc đời sống vật chất tinh thần, tâm hồn tính cách, phong tục tập quán quan niệm đạo đức… cha ông ngày xa Hình ảnh cha ơng ngày xa in dấu rõ truyện cổ dân gian Vì vậy, nói truyện cổ đ giúp nhận biết đã ợc gơng mặt cha ông ngày xa

Đề 64: Viết lại khổ thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa mà em thích nhất; nói rõ em thích khổ thơ này?

Gợi ý: Em thích khổ thơ:

Hạt gạo làng ta Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy

Bi vỡ kh th ny tác giả đ lí giải -theo cách nói nhà thơ- hạt gạo quê hã ơng thơm ngon có kết tụ màu mỡ đất đai, hơng thơm hoa công sức ngời Từ có đợc lặp lại nhiều lần đ góp phần nói lên điều đó.ã

§Ị 65 :

(44)

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có bớm trắng lợn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời

(Về thăm nhà Bác-Nguyễn Đức Mậu)

on th trờn cú nhng hình ảnh đẹp nào? Theo em, tác giả sử dụng từ thắp vàng ong có haykhơng? Vì sao?

Gỵi ý

-Những hình ảnh đẹp đoạn thơ là: hàng râm bụt thắp lửa hồng; b ớm trắng lợn vịng; chùm ổi chín vàng

-Hai từ thắp, vàng ong đợc sử dụng sáng tạo hay Từ thắp vốn dùng để hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… từ thắp đợc dùng theo nghĩa bóng sắc đỏ hoa râm bụt nh lửa đợc thắp lên Cách dùng từ làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động gợi đợc ngời đọc liên tởng thú vị

-Từ vàng ong đợc dùng hay Nó vừa gợi tả đợc màu vàng chùm ổi chín, vừa nêu đợc mối quan hệ đất trời cối Cảnh sắc vàng cối sắc vàng bầu trời, mặt đất, cảnh vật Từ vàng ong gợi đợc lien tởng thú vị ngời đọc

Đề 66: Xét mục đích nói câu sau thuộc kiểu câu gì? Em có cảm nhận nh đọc ccác câu thơ đó?

…Đẹp anh ơi! Con sông Ngàn Phố! Sáng đôi bờ hoa trắng phau! …

(Mùa hoa – Tô Hùng) Gợi ý -Xét mục đích ba câu dòng thơ câu cảm -Cảm nhận em đọc câu thơ là:

+VỊ c¶nh vËt: Mấy dòng gợi cảnh tợng: mùa hoa bởi, làng mạc dọc hai bờ sông Ngàn Phố nh sáng lên với màu hoa nở trắng phau

+Qua đó, tác giả thể tình u tha thiết quê hơng tơi đẹp Đề 67:

§ång chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Lung linh lỡi hái liếm ngang chân trời

(Tiếng hát mïa gỈt-Ngun Duy)

Trong đoạn thơ trên, cánh đồng lúa chín đợc tả có màu sắc, âm thanh, hình ảnh đẹp? Tác giả tả lỡi hái đẹp sắc từ ngữ nào?

Gỵi ý

-Trong đoạn thơ trên, cánh đồng lúa chín đợc tả với màu sắc, âm thanh, hình ảnh đẹp là: +Màu sắc: vàng (của đồng lúa, nắng)

+¢m thanh: tiếng hát

+Hình ảnh: cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng; long lanh lỡi hái liếm ngang chân trêi

-Lỡi hái đẹp sắc đợc tác giả tả dòng thơ cuối, với từ ngữ: long lanh lỡi hái (lỡi hái phản chiếu ánh mặt trời sáng long lanh); liếm ngang chân trời (hình ảnh diễn tả việc gặt lúa hái ng ời nông dân: l-ỡi hái sắc đa ngang cắt rời thân lúa, đợc phóng đại thành hình ảnh ll-ỡi hái liếm ngang chân trời)

§Ị 68:

Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ ổi ngầm đơm hoa

Quả tơ nấp dới già

Để sang thu oà ngào

Nờu nhn xét em nghệ thuật miêu tả đoạn thơ Với cách miêu tả ấy, nhà thơ đ giúpã em cảm nhận đợc hình ảnh ổi đẹp nh nào?

Gỵi ý

-Nghệ thuật miêu tả: Hình ảnh, màu sắc dịu nhẹ, khiêm nh ờng (xanh mát bóng râm; đơn sơ ổi; ngầm đơm hoa; tơ núp dới lágià…); Những vật (cây ổi) ẩn chứa sức sống, phát triển sinh sôi mạnh mẽ (ngầm đơm hoa, tơ núp dới chứa đựng hơng thơm, vị )

-Qua miêu tả mang tính nghệ thuật nhà thơ, hình ảnh ổi lên đẹp tâm t ởng ngời đọc Cây ổi có sức sống âm thầm nhng mạnh mẽ, mang lại hoa thơm, cho đời

§Ị 69:

Làng q đ khuất hẳn, nhã ng nhìn theo Tơi đ nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗã phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi tơi nh ngời làng có ngời u tơi tha thiết, nhng sức quyến rũ, nhớ thơng không m nh liệt, day dứt mảnh đất cọc cn ny.ó

(Tình quê hơng-Nguyễn Khải)

Đọc đoạn văn, em hiểu có cảm xúc với quê hơng, làng xóm? Gợi ý

(45)

Mỗi ngời gắn bó với nơi đ sinh lớn lên, nơi có nhiều kỉ niệm Nơi xómã làng, phờng x , nơi quê hã ơng ngời

Đề 70:

Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đ nhọn nhà chông lạ thờng

Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhêng cho con…

(Tre ViƯt Nam-Ngun Duy)

Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp? H y nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hìnhã ảnh

Gỵi ý

Đoạn thơ nhà thơ Nguyễn Duy có hỡnh nh p sau õy:

-Hình ảnh (măng tre) nhọn nh chông gợi cho ta thấy kiêu h nh, hiên ngang, bất khuất loài treà (hay dân tộc Việt Nam!)

-Hỡnh nh (cây tre) lng trần phơi nắng phơi sơng có ý nói lên d i dầu, chịu đựng khó khăn, thửã thách sống…

-Hình ảnh có manh áo cộc tre nhờng cho gợi cho ta nghĩ đến che chở, hi sinh tất mà ngời mẹ dành cho con; thể lòng nhân tình mẫu tử thật cảm động…

§Ị 71:

Tôi muốn ngày lớp đông vui Du thỏng ba cũn i qua nm hc

Mỗi khoảng trống bàn-có em vắng mặt Là khoảng trống

(Thỏng ba n lp-Thanh ng)

Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay khổ thơ tren? Vì sao? Gợi ý

Theo em, hình ảnh góp phần làm nên hay khổ thơ hình ảnh khoảng trống bàn hai câu thơ:

Mỗi khoảng trống bàn - có em vắng mặt Là khoảng trống

T khoảng trống bàn- dấu hiệu báo cho thầy giáo, giáo biết: lại có em học sinh vắng mặt khơng cịn thóc gạo để ăn ngày giáp hạt tháng ba- tác giả liên tởng đến nhiều khoảng trống nỗi buồn thơng tâm tâm hồn (Là khoảng trống tơi) Điều cho thấy lịng u thơng tha thiết thầy cô giáo em học sinh vùng quê nghèo trớc

§Ị 72:

…Lêi ru cã giã mïa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió

Những thức

Cũng chẳng mẹ đ thức chúng con.Ã Đêm ngủ giấc trßn

Mẹ gió suốt đời

Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay khổ thơ trên? Vì sao?

Hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay khổ thơ hình ảnh gió câu Mẹ gió suốt đời Bởi vì: Ngọn gió có tình thơng u mẹ làm cho đợc ngủ ngon lành với những giấc mơ đẹp nhỏ; làm cho yên tâm vững bớckhi lớn lên; bên để cảm thấy sung s-ớng hạnh phúc suốt đời

Đề 73: Dòng thơ cuối khổ thơ sau: Vên em cã mét luèng khoai

Cã hµng chuèi mật với hai luống cà Em trồng thêm na

Lá xanh vẫy gió nh gọi chim (Vờn em-Trần Đăng Khoa)

cú nhng hỡnh nh sinh động Theo em, cách nhà thơ đ tạo nên hình ảnh sinh động ấy?ã Gợi ý

Hình ảnh sinh động hai câu thơ cuối: vẫy gió, gọi chim đợc nhà thơ tạo nên cách nhân hố so sánh (Lá xanh vẫy gió nh gi chim)

Đề 74:Mở đầu thơ Nhớ sông quê hơng, nhà thơ Tế Hanh viết: Quê hơng có sông xanh biếc

Nớc gơng soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi tra hè

Toả nắng xuống lòng sông lấp lo¸ng…

Đoạn thơ có hình ảnh thơ đẹp? Những hình ảnh giúp em cảm nhận đợc điều gì? Gợi ý

-Hình ảnh đẹp: sơng xanh biếc có nớc nh mặt gơng để hàng tre soi bóng; hình ảnh dịng sơng lấp lống phản chiếu ánh nắng tra hè

-Những hình ảnh giúp em cảm nhận đợc: sơng q hơng đẹp thật quyến rũ lịng ngời tình yêu quê hơng tha thiết tác giả

(46)

Ơm quanh Ba Vì bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc với Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua… tiếng vẫy gọi Mớt mát rừng keo đảo Hồ, đảo Sếu Xanh ngát bạch đàn đồi Măng, đồi Hòn Rừng ấu thơ, rừng xuân…

(Vời vợi Ba Vì) Em h y phân tích nét đặc sắc cách dùng từ, đặt câu tác giả.ã

Gỵi ý

-Dùng từ gợi tả sinh động, làm cho cảnh vật mạng hồn ngời: ôm, bát ngát, mênh mông, vẫy gọi, m-ớt mát, xanh ngát, ấu thơ, xuân.

-Cách đặt câu đảo phận vị ngữ lên trớc câu câu 3, đảo định ngữ lên trớc danh từ câu “bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc” nhằm nhấn mạnh ý cần diễn đạt cảnh đẹp Ba Vì.

Đề 76: Trong Trên đờng thiên lí nhà thơ Tố Hữu đ ghi lại cảm xúc trã ớc cảnh mùa xuân đất nớc nh sau:

Ta đứng dậy, ngẩn ngơ mà ngắm mãi Quê hơng ta Nghe phấp phới lịng. Đơi cánh cị trắng vẫy mênh mơng. Ơi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy!

Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp đất nớc Việt Nam thân yêu

Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp đơn sơ, giản dị mà vô cao quý đất nớc Việt Nam thân yêu Cảnh quê hơng làm cho tác giả đứng "ngẩn ngơ mà ngắm mãi", thấy lịng "phấp phới" niềm vui; niềm vui hình ảnh "Đơi cánh cị trắng vẫy mênh mơng" Đất nớc vẻ đẹp thật nên thơ, bình ấm áp Đó vẻ đẹp vừa giản dị vừa lộng lẫy hấp dẫn bit bao

Đề 77: Trong Vàm Cỏ Đông nhà thơ Hoài Vũ có viết

Đây sông nh dòng sữa mẹ Nớc xanh ruộng lúa vên c©y

Và ăm ắp nh lịng ngời mẹ Trở tình thơng trang trải đêm ngày” Em cảm nhận đợc điều qua đoạn thơ dịng sơng q hng ?

Gợi ý - Nghệ thuật: Biện pháp so sánh

+ So sánh dòng sông với dòng sữa (mẹ) Dòng sông tới nớc cho vờn xanh tốt mợt mà nh dòng sữa mẹ đ nuôi khôn lớn.Ã

+ So sánh nớc sông với lòng ngời mẹ Nớc sông đầy ăm ắp nh lòng mẹ rộng lớn mênh mông hy sinh tất cho

- Nội dung:

+ Nói lên tầm quan trọng dòng sông quê hơng

+ Nói lên tình cảm gắn bó thân thiết dịng sơng q hơng với tác giả Từ làm ta thêm u q gắn bó với dịng sơng q hơng

§Ị 78: Trong Hồng sơng Hương (Tiếng việt 5, tập một) có đoạn tả cảnh sau:

Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút vùng tre trúc Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dòng sồng, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nước, khiÕn mặt sông nghe rộng hơn…

(theo Hoàng Ngọc Phủ Tường)

Em cho biết: Đoạn văn có hình ảnh âm có sức gợi tả sinh động? Gợi tả điều gì?

-Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: Khói nghi ngút vùng tre trúc ( xóm Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình n người dân thơn xóm ven sơng; giúp người đọc tưởng tượng tranh thuỷ mặc đơn sơ có khơng gian rộng rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc rộng nước mặt đất) -Âm có sức gợi tả sinh động: Tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nước (ở sau khúc quanh vắng lặng dịng sơng) đường có sức âm vang xa rộng khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe rông hơn, gợi cho người đọc cảm nhận vẻ bình nên thơ buổi chiều sơng Hương

§Ị 79:

“Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ ổi ngầm đơm hoa Quả tơ nấp dới già

(47)

(Vờn nhà -Tố Hữu)

Nờu nhận xét em nghệ thuật miêu tả đoạn thơ với cách miêu tả ấy, nhà thơ đ giúp em cảmã nhận đợc hình ảnh ổi đẹp nh ?

G ợ i ý: - Nghệ thuật miêu tả (1đ)

+ Hình ảnh , màu sắc dịu nhẹ, khiêm nhờng: xanh mát bóng râm, đơn sơ ổi, ngầm đơm hoa, tơ nấp dới già

+ Những vật (cây ổi) ẩn chứa sức sống , phát triển sinh sôi mạnh mẽ: (ngầm đơm hoa, tơ nấp dới già) chứa đựng hơng thơm, vị

- C¶m nhËn cđa em : (1®)

Qua miêu tả mang tính nghệ thuật nhà thơ, hình ảnh ổi lên đẹp tâm tởng ng-ời đọc Cây ổi có sức sống âm thầm nhng mạnh mẽ , mang lại hoa thơm cho đng-ời

§Ị 80: Trong Con Cị, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: (4 đ) Con dù lớn mẹ Đi hết đời lịng mẹ theo Đồng chí cảm nhận điều đẹp đẽ sâu sắc câu thơ trên? Gỵi ý

- Tình cảm yêu thương người mẹ dành cho thật to lớn không vơi cạn Dù khơn lớn, “dù có hết đời” tình thương mẹ sống mãi, theo để quan tâm, lo lắng, giúp đỡ con, tiếp thêm cho sức mạnh Có thể nói tình thương mà người mẹ dành cho

§Ị 81:

Trong “Tiếng chim buổi sáng”, nhà thơ Định Hải viết: Tiếng chim lay động cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm…

Theo đồng chí, nhà thơ đ sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biệnã pháp nghệ thuật giúp cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh nào?

Gỵi ý

Tác giả đ sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng ( ý: Các động từã lay, đánh thức gợi cho ta nghĩ đến hoạt động ngời).( điểm)

Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không làm cho vật xung quanh trở nên đầy sức sống ( lay động cành, đánh thức chồi xanh) mà cịn thơi thúc chúng đem lại lợi ích thiết thực cho ngời (vỗ cánh bầy ong tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên hạt lúa vàng nuôi sống ngời).)( 1,5 điểm)

§Ị 82 §äc khỉ th¬ sau:

" Vên em cã mét luèng khoai Cã hµng chi mËt víi hai lng cµ

Em trồng thêm na Lá xanh vẫy giã nh lµ gäi chim"

( Vên em - Trần Đăng Khoa )

Dũng th cui khổ thơ có hình ảnh sinh động nào? Theo em, cách nhà thơ đ tạo nên hình ảnh sinh động ấy? Em h y ghi lại cảm nghĩ thơng qua đoạn viếtã ã ngắn ( từ đến ) câu văn

Gỵi ý:

Học sinh đợc hình ảnh sinh động câu thơ cuối (vẫy gió, gọi chim) đợc nhà thơ tạo nên cách nhân hố, so sánh (Lá xanh vẫy gió nh gọi chim) đoạn viết ngắn với cảm xúc đợc bộc lộ cách hồn nhiên, chân thực

( Tuỳ mức độ viết HS mà giám khảo đánh giá cho từ đến 1,5 điểm )

§Ị 83 Trong Vê` thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: “ Ngôi nhà Bác thiếu thời

Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre đơn sơ

Võng gai ru mát trưa nắng hè.”

Em cho biết, đoạn thơ giúp ta cảm nhận điều đẹp đẽ thân thương?

(48)

+ Tỏc giả tả vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, bỡnh dị ngụi nhà Bỏc lỳc thiếu thời bao ngụi nhà làng quờ Việt nam Thấy ngụi nhà Bỏc thật gần gũi, chan hoà với cảnh vật quờ hương Sống ngụi nhà đú, Bỏc Hồ lớn lờn tỡnh yờu thương gia đình: vừng gai ru mỏt trưa nắng hố, …

+ Chỉ hiểu rõ ý nghĩa yếu tố nghệ thuật có đoạn thơ: - Biện pháp đảo ngữ: “nghiêng nghiêng mái lợp”

- Biện pháp nhân hoá: “Võng gai ru mát trưa nắng hè.”…

Đề 84: “ … Phợng đóa, khơng phải vài cành, phợng loạt, vùng, một góc trời đỏ rực … Ngời ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xòe ra, đậu khít mn ngàn bớm thắm”

( Trích Hoa học trò Xuân Diệu)

Để diễn tả số lợng lớn hoa phợng đoạn văn trên, tác giả đ dùng biện pháp nghệÃ thuật nào? H y nêu cảm xúc em vỊ hoa ph· ỵng

G ợ i ý

Tác giả đ miêu tả hoa phã ợng với biện pháp tu từ khéo léo, tài tình Những điệp từ điệp ngữ có tính chất tăng tiến gây ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc: Phợng đóa, khơng phải vài cành… đỏ rực Tác giả sử dụng câu khẳng định nhằm diễn tả phợng nhiều ngời ta quên đóa hoa mà nghĩ đến cây, hàng, tán lớn…

Yêu cầu học sinh viết đợc cảm xúc cách tự nhiên, chân thực

Ví dụ: Nói đến hoa Phợng nói đến tuổi học trò Hoa Phợng nở báo hiệu mùa thi đ tới Hoa phã ợng nở kết quat tốt đẹp chúng em sau bao ngày học tập vất vả Hoa Ph ợng nở chúng em đợc nghỉ hè với chia tay đầy lu luyến ……

Đề 85: Đọc đoạn thơ:

Ngng khụng chu hc Khoe biết chữ Vịt đa sách ngợc Ngỗng tởng xi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cời Vịt khuyên hồi: - Ngỗng ơi! Học! Học!”

(Ph¹m Hỉ)

Theo em, điều đ tạo nên hấp dẫn đoạn thơ? H y bộc lộ cảm nghĩ đoạnã ã văn ngắn từ đến câu

Học sinh nêu đợc cảm nhận đọc đoạn thơ thơng qua hai tín hiệu nội dung nghệ thuật đoạn viết ngắn có cấu trúc chặt chẽ, cảm xúc hồn nhiên chân thực, đảm bảo ý sau:

+ Néi dung:

Đoạn thơ giới thiệu buổi học đầy thú vị vui nhộn hai bạn Ngỗng Vịt ( hai vật đợc nhân hố ), có ý chê bai anh chàng Ngỗng lời học nhng hay khoe khoang khoác lác Đồng thời, qua đoạn thơ , tác giả muốn nhắn nhủ cậu học trị u q khơng nên l ời học để trở thành học giỏi, ngời ngoan

+ NghƯ tht:

Tác giả đ thành cơng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá đã ợc thể động từ dùng để hoạt động ngời Nhờ có biện pháp nhân hoá đ làm cho vật trở nên sinh ã động có hồn ngời, chúng nh ngời bạn nhí nhảnh, vơ t, ngộ nghĩnh đáng u gần gũi với tuổi thơ em

§Ị 86: Đọc đoạn thơ sau:

C giu mm đất Chờ ngày đông qua Lá bàng nh giấm lửa Suốt tháng ngày hanh khô Búp gạo nh thập thò

(49)

ghi lại cảm xúc em đọc đoạn thơ đó.

§Ị 87: Viết ngời mẹ, nhà thơ Trơng Nam Hơng có câu thơ sau: Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao Lng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao

Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chấp đôi cánh Lớn bay qua”

(TrÝch Trong lêi mẹ hát) Theo em, đoạn thơ đ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tácà gi¶?

Gợi ý: Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ ngời mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng thời gian làm tác giả thấy xúc động đến “nôn nao” ý đối lập với hai câu thơ “L ng mẹ còng dần xuống/ Cho ngày thêm cao” nh muốn bộc lộ suy nghĩ lòng biết ơn tác giả mẹ Mẹ đem đến cho đời, lời hát mẹ chắp cho đôi cánh để lớn lên bay xa Những cảm xúc suy nghĩ tác giả ng ời mẹ thật đẹp đẽ

§Ị 88: ViÕt vỊ ngêimĐ, nhà thơ TrầnQuốc Minh đ có hình ảnh so sánh hay thơ Ã Mẹ: Những thøc ngoµi

Chẳng mẹ đ thức chúng con.ã Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời

H y cho biết : Những hình ảnh so sánh đoạn thơ đ giúp em cảm nhận đã ã ợc điều đẹp đẽ ngời mẹ kính u

Gỵi ý: Những hình ảnh so sánh:

Những thức Chẳng mẹ đ thức chóng con.·

Giúp em cảm nhận đợc, ngời mẹ thơng con, mẹ thức thâu đêm suốt sáng để canh cho ngủ ngon giấc ; " Thức" soi sáng đêm, trời sáng khơng thể thức đợc

Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan