1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bổ sung một số cơ sở khoa học nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả rừng trồng sở (camellia sasanqua thunb) ở các tỉnh miền bắc việt nam

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 696,81 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Đại Học Lâm nghiệp - Hoàng Thị Thanh Nghiên cứu Bổ sung số sở khoa học nhằm nâng cao suất hiệu rừng trồng sở (Camellia sasanqua thunb) tỉnh miền Bắc Việt Nam Luận Văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Nguyễn Huy Sơn Hà Tây - 2007 -1- Đặt vấn đề Sản xuất lâm nghiệp ngành kinh tế đặc thù phát triển rừng bền vững vấn đề ý đặt lên hàng đầu Thực trạng rừng tài nguyên rừng nước ta năm cuối kỷ 20 bị suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng Nguyên nhân chủ yếu can thiệp vô ý thức người, chặt phá bừa bÃi, đốt nương làm rẫy, những tác động sai lầm khác biện pháp kỹ thuật lâm sinh, kể sách kinh tế xà hội Đứng trước tình hình ngành Lâm nghiệp đà đưa giải pháp kịp thời nhằm bảo vệ phát triển rừng bền vững Một giải pháp nghiên cứu sử dụng loài đa tác dụng, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng người vừa phát huy vai trò bảo vệ môi trường sinh thái rừng Cây Sở (Camellia sasanqua Thunb), thc chi Camellia, hä chÌ (Theaceae), lµ loài nguyên sản vùng nhiệt đới nhiệt đới Việt Nam, ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Sở loài đa tác dụng: hạt Sở dùng để ép dầu, loại dầu thực vật có giá trị cao, có thành phần axit béo tương đương với dầu Ô liu; bà Sở (còn gọi khô Sở) vỏ chiết dầu thô để sản xuất xà phòng tách bỏ độc tố làm thức ăn giàu đạm cho gia súc Ngoài ra, khô Sở dùng làm thuốc trừ sâu, khử trùng tốt cho ao, hồ nuôi trồng thuỷ sản hay đem nghiền nhỏ dùng làm phân bón, Hơn nữa, Sở loài sống lâu năm với hệ rễ tán phát triển, có biên độ sinh thái rộng nên phát huy tốt vai trò phòng hộ nước ta, Sở trọng đưa vào gây trồng rộng rÃi từ năm 1968 - 1970 nhiều vùng khí hậu, đất đai khác từ tỉnh biên giới phía Bắc giáp với Trung Quốc tới Vĩnh Linh (Quảng Trị), tập trung chủ yếu tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Hà Giang, Phú Thọ, Nghệ An, Địa -2- phương có phong trào trồng Sở nhiều trước Lạng Sơn lên tới hàng chục nghìn Tuy nhiên, việc trồng Sở chủ yếu theo kinh nghiƯm trun thèng mµ ch­a cã h­íng dÉn kü tht đầy đủ, suất Sở bình quân đạt 1,6 2,0 tươi/ha/năm Vì thế, loài chưa phát huy vai trò tích cực phát triển kinh tế cho hộ trồng rừng Ngoài ra, việc phát triển loài chưa quan tâm mức, thị trường tiêu thụ không ổn định, đầu sản phẩm gặp nhiều khó khăn Chính vậy, người quan tâm đến việc phát triển loài này, diện tích trồng Sở tỉnh miền Bắc nước ta nhìn chung đà giảm đáng kể Có thể nói, công tác trồng phát triển loài đà suy thoái chí thất bại giải pháp phát triển phù hợp Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, để góp phần thúc đẩy công tác trồng rừng Sở, tác giả tiến hành thực đề tài Nghiên cứu bổ sung số sở khoa học nhằm nâng cao suất hiệu rừng trồng Sở (Camellia sasanqua Thunb) tỉnh miền Bắc - Việt Nam Luận văn nội dung đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2006 - 2010 Ths Nguyễn Quang Khải làm chủ nhiệm tác giả cộng tác viên Được đồng ý chủ nhiệm đề tài, tác giả đà kế thừa mô hình thí nghiệm kết điều tra đánh giá thực trạng rừng trồng Sở tỉnh miền Bắc nước ta làm sở hoàn thiện luận văn -3- Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam giới, việc nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật gây trồng, chế biến sản phẩm từ Sở đà nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu điển hình nước sau: 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại đặc điểm hình thái 1.1.1.1 Phân loại Sở tên gọi chung loài có hàm lượng dầu nhân tương đối cao thuộc chi Camellia, họ Theacea (Mà Cẩm Lâm, 2005) [46] Theo Marjan Kluepfel Bop Polomski (1998) [34], chi Camellia có khoảng 220 loài 2300 giống đà định danh Trên giới có khoảng 33 loài chi Camellia cung cấp dầu ăn có giá trị Đồng thời, dòng vô tÝnh cđa Së nh­ Du trµ (C oleifera) vµ Trµ mai (C sasanqua) cã rÊt nhiỊu, theo thèng kª cđa Chang Hung Ta Bruce Bartholomew (1981) [24] có tới 503 dòng Như vậy, nghiên cứu cho thấy chi Camellia lớn Sở tên chung gồm nhiều loài dòng khác nhau, việc phân loại C sasanqua gặp nhiều khó khăn, đà thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tên C sasanqua lần Kaempfer (1712) sử dụng nghiên cứu loài có dầu thuộc chi Camellia (Dẫn theo Đặng Thái Dương, 2001) [5] Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả đà không mô tả hình thái loài này, nên công trình chưa thực có ý nghĩa thực tiễn Năm 1753, Linnaeus sử dụng tên C sasanqua mô tả lại giống với đặc điểm hai loài C oleifera C japonica (Dẫn theo Đặng Thái Dương, 2004) [6] Cũng nghiên cứu khác, Thunberg (1784) đà giám định mô tả loài đặc điểm hình thái chưa mô tả chi tiết (Dẫn theo Nguyễn Quang Khải, 2004) [12] -4- Hakoda (1987) [31] cho r»ng C sasanqua Thunb thực chất tên gọi khác Thea sasanqua hai gọi theo tên chung sasanqua Camellia Theo Samartin (1992) [35], loài gọi C sasanqua (ở nước Châu Âu) Tea seed oil (ở Nhật Bản) hay C sasanqua oil (được gọi phổ biến giới) có tên xác C sasanqua Thunb Như vậy, Sở (C sasanqua Thunb) nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Hầu hết tác giả thống C sasanqua Thunb loài thuộc chi Camellia với đặc điểm đặc trưng có dầu nhân, loài có nhiều đặc điểm giống với loài C oleifera C japonica nên việc phân loại thường hay nhầm lẫn 1.1.1.2 Hình thái Đặc điểm hình thái loài Sở đà nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu như: Hakoda, N (1987) [28], Hakoda, N & T Akihama (1988) [32], Marjan Kluepfel & Bop Polomski (1998) [37] Các tác giả đà rằng: C sasanqua Thunb loài bụi lớn gỗ nhỏ thường xanh, cao khoảng 12 feet (3,7m); đường kính tán rộng từ 3-4m; hình elip oval dài, màu xanh đen, bóng, rộng khoảng từ 3-5cm, non có lông phiến lá, già có lông gân lá, mép hình cưa cùn; hoa màu trắng, đường kính từ 5,1-7,5cm Mô tả Sở trồng Trung Quốc Tưởng Vạn Phương (1959) [45]: Sở cao khoảng 5m, hình dáng giống chè lá, nhỏ xuất nhiều lông tơ nhỏ; hoa màu đỏ nhạt, đỏ thẫm màu trắng; chứa từ 1-4 hạt, vỏ mỏng, hạt có màng ngăn cách, hạt lớn, hình dáng hạt không theo quy luật định, hạt có màng nâu bên màu vàng nhạt Theo Chang Hung Ta vµ Bruce Bartholomew (1981) [21], C sasanqua Thunb cã hai dạng Dạng thứ nhỏ, dài từ 3-5,5cm; hoa nhỏ đường kính từ -5- 4-6cm; vòi nhuỵ xẻ 3; đường kính từ 2-3cm Dạng thứ hai dài từ 3-7cm, rộng từ 2-3cm; đường kính từ 2-3cm Các nghiên cứu Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc tác giả Chang Hung Ta & Bruce Bartholomew (1981) [24]; Edward F Gilmam & Dennis G Watson (1993) [25] Hong, Y.S (1988) [33] đà quan hệ gần gũi C sasanqua với loài C oleifera dẫn đến đặc điểm hình thái giống chúng, khác C sasanqua có phiến nhỏ mỏng hơn, vòi nhuỵ ngắn Bên cạnh đó, hai loài có phân bố địa lý phân vùng sinh thái giống Khi so sánh C sasanqua vµ C japonica, Endo-M & Iwasa-S (1990) [26] vµ Tanaka-T (1988) [41] cịng cho thÊy chóng cã nhiỊu đặc điểm hình thái giống nhau, điểm khác biệt C sasanqua có nhỏ mỏng C japonica Đặc điểm dẫn tới nhiều trường hợp nhầm lẫn hai loài thực tiễn Điểm qua nghiên cứu hình thái tác giả giới cho thấy, đặc điểm hình thái phân loại loài Sở C sasanqua Thunb đà quan tâm nghiên cứu tương đối chi tiết Các nghiên cứu đà loài Sở C sasanqua Thunb thuộc chi Camellia, họ Theacea loài gỗ nhỏ thường xanh, đường kính tán rộng từ 3-4m, hình elíp ovan dài, C sasanqua Thunb có hình thái giống với C oleifera C japoneca, khác phận C sasanqua Thunb thường nhỏ Loài C sasanqua Thunb mô tả đối tượng nghiên cứu đề tài 1.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái học 1.1.2.1 Đặc điểm phân bố Nghiên cứu phân bố loài Sở C sasanqua Thunb Paul - H Mensier (1957) [42] c«ng bè “ Tõ điển loài có -6- dầu, theo tài liệu Sở loài nguyên sản vùng nhiệt đới (Đông - Nam á) vùng nhiệt đới (Nhật Bản) Cũng đồng quan điểm với Paul, Chang Hung Ta (1981) [24] khẳng định chi Camellia phân bố nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Myama, Lào, Việt Nam, ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Nepal, Campuchia, Indonesia Philipin Theo Tưởng Vạn Phương (1959) [45], Sở thường mọc tự nhiên Trung Quốc, Nhật Bản ấn Độ, trồng nhiều vùng rừng núi vườn nhà nơi có khí hậu ấm áp Một công trình khác Hakodo (1990) [28] lại cho r»ng Së cã nguån gèc tõ vïng T©y - Nam Nhật Bản Hầu hết kết nghiên cứu trước loài Sở cho loài phân bố tự nhiên Nhật Bản (Dẫn theo Chu Tương Hồng, 1988) [43] Theo Chang Hung Ta (1981) [24], Jonh M Ruter (1999) [35] Paul H Mensier (1957) [42] Sở đà dẫn giống từ Nhật Bản trồng Anh từ năm 1879 Tại Trung Quốc, Camellia phân bố rộng rÃi khắp tỉnh từ Đông Nam đến Tây Nam với 190 loài (How Foon - Chew, 1984) [34] Theo Mà Cẩm Lâm (2005) [46], Trung Quốc, Sở phân bố tự nhiên từ 180-340 vĩ ®é B¾c, ë ®é cao tõ 0-2000m Theo Fang, J (1994) [27], nghiên cứu mở rộng vùng phân bố Sở tiến hành từ năm 1960 ®Õn 1970 ë Trung Quèc ®· sím nhËn thøc giá trị to lớn mà loài mang lại cho người 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh thái học Các nghiên cứu Trung Quốc cho thấy Së sinh tr­ëng tèt ë ®é cao d­íi 500m so với mực nước biển Tuy nhiên, độ cao 900m (An Huy), chí độ cao 1700-2000m (Quý Châu, Vân Nam) sinh trưởng hoa kết bình thường (Tưởng Vạn Phương, 1959) [45] -7- Global - Mikhailenko - DA (1988) [29] ®· chØ rằng, tiểu bang Georgia - Mỹ, tất Sở trồng độ cao 400m chết, ngược lại, trồng 400m sinh tr­ëng tèt Theo M· CÈm L©m (2005) [46], Së thích hợp với đất Feralit, tầng dày, pHKCl 4,5-6,0, nhiệt độ bình quân hàng năm 16-210C, lượng mưa bình quân năm 900-1800mm, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -130C Các tác giả Chang Hung Ta & Bruce Bartholomew (1981) [24], Hakoda, N (1987) [31], Shanan H & G Ying (1982) [40] cho r»ng, Së sinh tr­ëng tèt ë n¬i cã nhiệt độ bình quân tháng thấp 20C, chịu tuyết lạnh tới -100C, để đảm bảo sinh trưởng bình thường cần có biện pháp chắn gió khô lạnh vào mùa đông Sở chịu bóng nhỏ, đến giai đoạn trưởng thành sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ánh sáng đầy đủ phải che phủ gốc vật liệu khác Với vùng có ánh sáng nhiều, cần che bóng vào buổi sáng để tránh tượng hÐo l¸ (Edward F Gilmam and Dennis G Watson, 1993 [22]; Marjan Kluepfel and Bop Polomski, 1998 [34], Shanan, H & G Ying, 1982 [40] vµ Samartin, A, 1992 [38]) Viện kỹ thuật Lâm nghiệp Trung Quốc (1984) đà kết luận hầu hết hoạt động sinh lý cao vào ban ngày (đặc biệt buổi sáng), riêng với hoạt động trao đổi nước lại cao vào ban đêm, cao khoảng từ 0-3 Khả đề kháng sương giá sè loµi Së nh­ C japonica, C sinensis, C sasanqua từ -18 đến -300C, nhiệt độ gây chết C sasanqua -240C (Dẫn theo Phạm Hoàng Hộ, 1991) [11] 2.1.3 Sinh trưởng phát triển Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển Sở, Tưởng Vạn Phương (1959) [45] nhận định: Sở sinh trưởng phát triển chậm, sản lượng -8- hạt tỷ lệ thuận với tuổi cây, tức tuổi cao cành nhánh nhiều, sản lượng tăng theo Trong điều kiện bình thường chu kỳ sai Sở hai năm, chăm sóc quản lý tốt năm sai Nhật Bản, sinh trưởng liên tục quanh năm, mùa đông giá lạnh có tuyết rơi Sở có chu kỳ sống dài, tới hàng trăm năm So sánh cho thÊy C sasanqua Thunb sinh tr­ëng nhanh h¬n C japonica (Kondo, 1986 [36], Marjan Kluepfel & Bop Polomski, 1998 [37], Samartin, A, 1992 [38]) Nghiên cứu Trung Quốc cđa M· CÈm L©m (2005) [46] cho thÊy, chu kú sống Sở chia thành giai đoạn: Giai đoạn non từ 0-4 năm tuổi, từ hạt nảy mầm tới vụ hoa đầu tiên; giai đoạn bói từ 5-9 năm tuổi, từ bắt đầu bói đến sai ổn định; giai đoạn trưởng thành từ 10-50 năm tuổi, sai quả; giai đoạn già cỗi từ 50-100 năm tuổi, mô suy thoái dần Khả hoa suất phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nhiệt, nhiệt độ thích hợp từ 15-250C cao Thời kỳ hoa kéo dài từ mùa hè tới mùa đông Sở có thĨ hoa rÊt sím, ti hoa trung b×nh tõ 5-7, thËm chÝ tõ 2-3 tuæi (Goi-M, 1982 [30]) 2.1.4 Kỹ thuật tạo giống 2.1.4.1 Thu hái, bảo quản hạt giống Theo Tưởng Vạn Phương (1959) [45] mùa chín thường vào tháng 11-12, thu hoạch nên chọn thời điểm phù hợp không sớm không muộn quá, thu hái sớm lượng dầu không đủ, muộn vỏ tự nứt làm hạt rơi xuống đất khó thu nhặt hạt tối màu, lại tốn công thu nhặt ảnh hưởng đến chất lượng dầu nhân Khi thu hoạch không nên dùng sào đập mà phải hái tay để tránh xây xát cành rụng nụ hoa vụ sau Quả thu hái phơi nắng nhẹ để lấy hạt Hạt đem gieo trồng bảo quản cho mùa sau Phương pháp bảo quản để hạt -9- vào nhà mát thoáng khí, phía rải lớp cát dày 10cm, sau rải hạt Sở thành lớp để không khí lưu thông Chú ý không dùng cát khô ướt để tránh làm tăng giảm hàm lượng nước hạt Nghiên cứu có dầu, Axtell - BL Fairman - R.M (1992) đà nhận định thời gian thu hoạch quả, phương pháp bảo quản hạt sau thu hoạch có ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng chất lượng dầu Sở (Dẫn theo Nguyễn Quang Khải, 2004) [12] 2.1.4.2 Chän gièng Së cã nhiỊu dßng, nhiỊu xt xứ với sản lượng hạt, hàm lượng dầu khác nhau, khâu chọn giống quan trọng Theo Tưởng Vạn Phương (1959) [45] chọn giống Sở bao gồm: chọn quần thể, chọn cây, chọn quả, chọn hạt - Chọn quần thể tức chọn giống vùng núi có hướng dốc phía Đông có rừng Sở sinh trưởng tốt - Chọn chọn mẹ lấy giống phát triển mạnh, đà sinh trưởng 20-40 năm, cành nhiều, sản lượng cao, mượt, thân bóng mượt, không bị sâu bệnh - Chọn chọn có vỏ mỏng, hạt to, màu nâu thẫm, đáy phẳng, sâu - Chọn hạt chọn hạt to, mẩy, vỏ có màu nâu không sâu mọt Khi nghiên cứu biến dị di truyền, Xiao - JZ, Zhao - SD (1983) nhận định có khác biệt rõ ràng hàm lượng dầu, số lượng dạng tán, dạng thời gian hoa khác (Dẫn theo Phạm Hoàng Hộ, 1991 [11]) 2.1.4.3 Nhân giống -70- Cường độ xói mòn (d) d (mm/nm) 0,500 0,450 0,400 0,350 0,300 0,250 0,200 0,150 0,100 0,050 0,000 Mơ hình Lượng nước thấm vào đất (W) W (mm/năm) 1200 1000 800 600 400 200 Mô hình Dòng chảy bề mặt (S) S (mm/năm) 250 200 150 100 50 Mô hình -71- Khả cải tạo đất (CTĐ) CTĐ (điểm) 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Mô hình Mức độ rủi ro (MĐRR) MĐRR (®iĨm) 1 Mô hình Biểu đồ 4.3: HIệu Quả Môi trường mô hình rừng trồng Qua kết biểu 4.18, biểu đồ 4.3 phụ biểu 8-15 cho thấy mô hình rừng trồng có tác động định tới môi trường môi trường, với mức độ tính chất khác Sự tác động mô hình tới môi trường sinh thái có khác tiêu chí cụ thể - Cường độ xói mòn đất (d): mô hình có d thấp tức có hiệu bảo vệ đất tốt [17] Trong mô hình nghiên cứu trên, mô hình Dứa -72- loài có cường độ xói mòn thấp (chỉ có 0,007mm/năm) Do mô hình Dứa trồng với mật độ cao (60.000 cây/ha), tán rộng sát mặt đất nên khả che phủ bảo vệ đất, chống xói mòn tốt Cường độ xói mòn cao mô hình Bạch đàn loài (0,496 mm/năm) mô hình lớp bụi thảm tươi phát triển, lớp thảm mục che phủ đất nên khả chống xói mòn - Dòng chảy bề mặt (S): Mô hình Sở - Sắn - Dứa Sở - Dứa có ®é che phđ cđa líp th¶m thùc vËt (bao gåm tầng thảm mục bụi thảm tươi) cao nên hạn chế dòng chảy bề mặt có trị số S cao Điều đồng nghĩa với khả làm giảm cường độ xói mòn, tăng lượng nước thấm cho đất Ngược lại, dòng chảy bề mặt lại lớn mô hình Bạch đàn loài Keo loài - Lượng nước thấm vào đất (W): Lượng nước thấm vào đất nhiều khả bảo vệ đất điều hoà nguồn nước tốt [17] Có thể xếp hạng hiệu thấm nước mô hình theo thứ tự sau: Mô hình Sở - Sắn Dứa (1), Sở - Dứa (2), Së TL (3), Së - S¾n (4), Døa TL (5), Keo TL (6), thấp Bạch đàn loài Theo công thức (4), lượng nước thấm phụ thuộc chặt chẽ vào lượng bốc thảm thực vật (T) dòng chảy bề mặt (S), mà T S lại phụ thuộc chặt chẽ vào độ tàn che tầng cao độ che phủ lớp thảm thực vật Mô hình Sở - Sắn - Dứa có ®é che phđ cđa líp th¶m thùc vËt cao nhÊt (100%) nên dòng chảy bề mặt mô hình nhỏ nhất, mặt khác độ tàn che tầng cao mức độ trung bình nên lượng nước thoát thoát từ lớp thảm thực vật tương đối nhỏ nên mô hình có lượng nước thấm vào đất cao - Khả cải tạo đất (CTĐ): CTĐ xác định thông qua chênh lệch tính chất lý, hoá học đất mô hình rừng trồng so với khu đất trống gần phương pháp tính điểm Mô hình có điểm cao -73- khả cải tạo đất tốt Trong mô hình rừng nghiên cứu, Keo loài có khả cải tạo đất cao nhất, Sở loài, Sở - Dứa, Dứa loài, thấp Bạch đàn loài mô hình Bạch đàn loài, lượng cành rơi rụng ít, đồng nghĩa với lượng hữu trả lại cho đất ít, Bạch đàn loài có nhu cầu sử dụng nước nhiều nên làm cho đất trở nên khô cứng, độ xốp giảm, dinh dưỡng nghèo, mà khả cải tạo đất mô hình thấp Ngược lại, Keo loài có khả cố định đạm, có vai trò làm tăng độ phì cải thiện lý tính đất tốt nên CTĐ mô hình cao Mô hình Sở có lượng thảm mục nhiều, hệ rễ phát triển khả cố định đạm nên CTĐ cao mô hình Keo loài - Mức độ rủi ro (MĐRR): Đây tiêu giảm có lợi nên mô hình có số điểm thấp bị rđi ro Qua kÕt qu¶ ë biĨu 4.18 cho thÊy mô hình Sở loài, Sở - Sắn Dứa loài có mức độ rủi ro thấp ngang (cùng đạt điểm), tiếp đến hai mô hình Sở - Sắn Sở Dứa - Sắn (cùng đạt điểm), rủi ro cao mô hình Keo loài Bạch đàn loài Điều dễ hiểu rừng loài dễ bị sâu hại công, khả cháy rừng dễ xảy so với rừng trồng hỗn loài Đối với mô hình Sở loài loài lại loài bị sâu bệnh, đặc biệt địa phương điều tra chưa thấy tượng sâu bệnh loài này, mặt khác lại bị tác động xấu người, súc vật nên mức độ rủi ro mô hình thấp Như vậy, nhận định sơ thứ tự mô hình có hiệu môi trường từ cao ®Õn thÊp nh­ sau: Së - Døa, Së - S¾n - Dứa, Sở loài, Dứa loài, Sở - Sắn, Keo loài Bạch đàn loài 4.3.4 Hiệu tổng hợp mô hình Trên thực tế, tác động đồng thời mặt mô hình không đồng nhất, có ảnh hưởng tốt đến mặt lại không tốt mặt -74- ngược lại Chính vậy, việc đánh giá hiệu tổng hợp có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp nhà hoạch định người trồng rừng có sở để đánh giá toàn diện hiệu mô hình rừng từ lựa chọn mô hình thích hợp với mục tiêu trồng rừng đặt Từ kết đánh giá hiệu mô hình mặt: kinh tế, xà hội môi trường sinh thái, đề tài tiến hành đánh giá hiệu tổng hợp ba mặt mô hình rừng nghiên cứu Kết tổng hợp tiêu kinh tế - xà hội - môi trường mô hình rừng nghiên cứu ®­ỵc thĨ hiƯn ë biĨu 4.22: BiĨu 4.19: Tỉng hỵp tiêu kinh tế - xà hội - môi trường mô hình rừng trồng Mô hình STT Chỉ tiªu NPV BCR IRR M§CN GQVL PTHH d W 10 11 Së TL Së S¾n Së Døa Së S¾n Døa Døa TL Keo TL Bạch đàn TL 16.098,1 20.216,7 29.034,3 29.886,5 31.818,3 13.565,2 11.168,3 2,96 3,35 3,59 3,68 1,78 3,66 2,82 30 74 64 76 38 34 29 12,50 12,50 16,67 25,00 14,58 12,50 6,25 67,8 76,7 87,7 94,7 75,7 117,6 117,6 11 11 12 10 0,125 0,106 0,050 0,038 0,007 0,227 0,496 956,06 910,06 960,06 953,06 842,56 897,56 799,56 S 50 90 12 12 50 150 250 CT§ M§RR 38 28 37 24 32 44 21 4 5 Dựa kết tổng hợp biểu 4.22, đề tài tiến hành đánh giá hiệu tổng hợp mô hình rừng nghiên cứu phương pháp số canh tác c¶i tiÕn ECT (biĨu 4.23) -75- BiĨu 4.20: HiƯu tổng hợp mô hình rừng trồng STT ChØ tiªu 0,57 0,51 0,80 0,39 0,61 0,51 0,58 0,75 0,63 0,06 1,00 0,24 0,86 1,00 0,84 0,64 0,91 0,97 0,74 0,64 0,65 0,92 0,56 0,07 0,95 0,13 0,64 1,00 Mô hình Sở - Sở -Sắn Bạch Dứa TL Keo TL Dứa - Dứa đàn TL 0,91 0,98 0,66 0,62 0,50 0,91 0,94 1,00 0,43 0,35 0,98 1,00 0,48 0,99 0,77 0,84 1,00 0,50 0,45 0,38 0,86 0,91 0,83 0,70 0,64 0,91 0,94 1,00 0,43 0,35 0,75 0,81 0,64 1,00 1,00 0,92 1,00 0,83 0,67 0,58 0,76 0,70 0,77 0,52 0,47 0,14 0,18 1,00 0,03 0,01 1,00 0,99 0,88 0,93 0,83 1,00 1,00 0,24 0,08 0,05 0,84 0,55 0,73 1,00 0,48 0,80 0,80 1,00 0,57 1,00 0,60 0,71 0,84 Së TL Sở - Sắn I Hiệu KT NPV BCR IRR II Hiệu XH MĐCN GQVL PTHH III HiƯu qu¶ ST d W S 10 CTĐ 11 MĐRR Hiệu tổng hợp (ECT) 0,86 0,75 0,62 0,54 Hiệu tổng hợp ECTCT (điểm) 0,90 0,80 0,70 0,60 0,50 0,40 0,30 0,20 0,10 0,00 Mô hình Biểu đồ 4.4: Hiệu tổng hợp mô hình rừng trồng -76- Theo phương pháp số canh tác cải tiến mô hình có ECT lớn mô hình có hiệu tổng hợp cao Căn vào kết tính toán cho thấy mô hình có hiệu tổng hợp cao Sở - Sắn -Dứa (ECT = 0,86), thø hai lµ Së - Døa (ECT = 0,84), thứ Dứa loài (ECT = 0,75), thấp mô hình Bạch đàn loài (ECT = 0,54) Có thể xếp hạng thứ tự mô hình có hiệu từ thấp đến cao là: Sở - Sắn -Dứa (1), Sở - Dứa (2), Dứa loài (3), Sở - Sắn (4), Keo loài (5), Sở loài (6), Bạch đàn loài (7) Có thể lý giải điều sau: Mô hình trồng hỗn loài Sở - Sắn - Dứa Sở - Dứa có kết hợp hài hoà loài theo phương thức nông lâm kết hợp lấy ngắn nuôi dài Ưu điểm mô hình vừa phát huy tối đa vai trò cải thiện môi trường sinh thái (đặc biệt môi trường đất) vừa tăng hiƯu qu¶ kinh tÕ cịng nh­ hiƯu qu¶ x· héi (điều đà thể phân tích cụ thể phần đánh giá riêng lẻ hiệu mặt mô hình) Do mà mô hình cho hiệu tổng hợp cao Ngược lại, mô hình Bạch đàn có hiệu thấp mô hình có giá trị thấp hầu hết tiêu đánh giá Như vậy, qua phân tích hiệu mặt hiệu tổng hợp mô hình rừng trồng nghiên cứu, nhận định hai mô hình Sở - Sắn - Dứa Sở - Dứa có hiệu cao so với mô hình khác, mô hình có hiệu thấp mô hình Bạch đàn loài Các mô hình trồng loài có hiệu thấp mô hình trồng hỗn loài -77- 4.4 Đề xuất số giải pháp Kinh tế - Kỹ Thuật Căn vào kết nghiên cứu trên, từ đánh giá thực trạng, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh đánh giá hiệu mô hình rừng trồng Sở kết nghiên cứu trước nước, đề tài đề xuất số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao suất hiệu trồng rừng tỉnh miỊn B¾c n­íc ta nh­ sau: 4.4.1 VỊ kü tht trồng rừng Sở Sở loài trồng với mục đích lấy để ép dầu chính, vấn đề tăng suất chất lượng hạt điều cần thiết Do vậy, cần áp dụng biện pháp thâm canh phù hợp từ khâu tạo rừng đến chăm sóc rừng trồng thu hoạch sản phẩm * Điều kiện gây trồng: Sở phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm, nên gây trồng cần phải chọn nơi có điều kiện sau: - Nhiệt độ bình quân năm từ 15,9-24,80C, nhiƯt ®é tèi cao tut ®èi tõ 30,7-40,70C, nhiƯt ®é tối thấp tuyệt đối tới - 4,50C Lượng mưa bình quân năm từ 1391,9-2783,2mm Độ ẩm không khí bình quân từ 80-85% [12] Tổng số nắng trung bình từ 1500-2200 giờ/năm trở lên [13] - Sở có khả thích nghi sống vùng đất bạc màu, đất thoái hoá khô cằn, sinh trưởng tốt đất cát pha, đất Feralit đỏ vàng, đất rừng khai phá có tầng đất sâu, thoát nước dạng đồi núi thấp, sườn đồi thoải ven chân đồi, thành phần giới cát pha thịt nhẹ, độ pH thích hợp từ 4-5 * Ngn gièng: Sư dơng ngn gièng ®· qua chän läc, có khả sinh trưởng tốt, suất hạt, có hàm lượng dầu Có thể sử dụng từ hạt hom, với hom cần cã biƯn ph¸p kÝch thÝch hom rƠ (nh­ sư dụng NAA IBA nồng độ thích hợp) -78- * Trồng rừng - Xử lý thực bì: phát toàn diện câybụi, thảm tươi, dây leo, bụi rậm Băm nhỏ cành nhánh thân rải mặt đất để thúc đẩy trình phân huỷ làm tăng độ phì đất trồng - Làm đất, cuốc hố: nơi có độ dốc 150 làm đất toàn diện, cầy ngầm để tăng độ tơi xốp đất, nơi có độ dốc cao tạo bậc thang để hạn chế xói mòn rửa trôi Đào hố 303030 404040cm Nên áp dụng biện pháp bón phân ®Ĩ thóc ®Èy sinh tr­ëng cđa Së, rót ng¾n ti hoa kết quả, kết hợp bón lót ph©n chng víi NPK (3kg ph©n chng + 0,2kg NPK/hè) trồng - Mật độ trồng: Căn theo phương thức trồng hỗn loài hay loài , mục đích trồng rừng để bố trí mật độ phù hợp để thúc đẩy sinh trưởng cây, đặc biệt đường kính tán Với trồng loài mật độ 833 cây/ha phù hợp để kinh doanh rừng Sở lấy hạt - Thời vụ trồng: Tuỳ theo địa phương cụ thể mà thời vụ trồng thích hợp vụ xuân (tháng 3-4 dương lịch) vụ thu (tháng 8-9 dương lịch) - Phương thức phương pháp trồng: Có thể áp dụng phương pháp trồng có bầu, trồng loài hỗn loài Nên áp dụng biện pháp trồng phù trợ Sở chịu bóng nhỏ, trồng Sở với loài họ Đậu Keo tai tượng Đậu tràm theo phương thức: hàng Sở + hàng Keo tai tượng, công thức trồng xen cho sinh trưởng đường kính tán sản lượng tươi cao - Chăm sóc: Sau trồng 2-3 tháng tiến hành chăm sóc kết hợp với trồng dặm Chăm sóc lần/năm năm Kỹ thuật chăm sóc: phát bỏ day leo, bụi rậm cỏ xâm lấn, vun xới đất quanh gốc Sau vụ thu hoạch bón phân chuồng NPK để thúc đẩy sinh trưởng phát triển hoa cho vụ sau Trong khu trồng Sở, đào rÃnh hố vừa có tác dụng thoát nước mưa vừa tích trữ nước khô hạn -79- - Phòng trừ sâu bệnh: Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu Sở sâu đo, sâu tổ kén, sâu trùm, sau đục thân, kiến vàng, kiến hôi, bệnh khô Sở, bệnh than muội, bệnh đốm mắt cua bệnh chảy nhựa Do vậy, cần có biện pháp phòng trừ sâu bệnh thường xuyên, kịp thời, cần kết hợp biện pháp phòng trừ sâu bệnh lần chăm sóc * Thu hoạch chế biến Sở: Mùa thu hoạch hạt Sở từ tháng 9-10 với phương pháp thu nhặt hạt rụng tán Hạt thu phơi nắng nhẹ, sàng lọc bỏ tạp chất đóng bao để ép dầu, không để tháng, nên ép sớm để đảm bảo chất lượng dầu Sở 4.4.2 Đề xuất số mô hình trồng rừng Sở có hiệu cao Đánh giá hiệu số mô hình rừng trồng tiêu biểu khu vực nghiên cứu cho thấy dù đánh giá riêng lẻ khía cạnh kinh tế, xà hội, sinh thái hay tổng hợp mặt mô hình trồng Sở hỗn loài có hiệu cao so với trồng Sở loài Ngay với loài coi có hiệu kinh tế cao nhiều địa phương ưu tiên trồng Keo, Bạch đàn Dứa mô hình trồng Sở hỗn loài có hiệu cao Vì vậy, phạm vi nghiên cứu này, đề tài đề xuất phát triển mở rộng mô hình trồng Sở xen với loài ngắn ngày Sở - Sắn - Dứa, Sở Dứa (với mật độ trồng Sở 833 cây/ha, Dứa 60.000 cây/ha) mô hình mang lại hiệu kinh tế cao, có tính chất lấy ngắn nuôi dài phù hợp với điều kiện kinh tế chung hầu hết hộ trồng rừng nước ta mà có hiệu xà hội môi trường sinh thái cao, đặc biệt khả cải tạo đất chống xói mòn vùng đất dốc 4.4.3 Về chế sách Hiện nay, vấn đề đầu cho sản phẩm nông lâm nghiệp nói chung cho Sở nói riêng gặp nhiều khó khăn Có nơi, nhân dân -80- đầu tư trồng chăm sóc rừng Sở tốn đến Sở bắt đầu cho thu hoạch lại không tiêu thụ Để khắc phục tình trạng cần phải có quy hoạch phát triển vùng trồng nguyên liệu Sở đôi với xây dựng nhà máy chế biến dầu Sở có quy mô vừa nhỏ với dây chuyền công nghệ nâng cao hiệu trồng rừng Sở nước ta Nhà nước cần có sách khuyến khích, bảo trợ đầu trợ giá cho sản phẩm nông lâm sản nói chung sản phẩm từ Sở nói riêng Ngoài ra, sách cho vay vốn sản phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp cần có nhiều ưu đÃi nữa, đặc biệt với hộ sách thu nhËp thÊp ®Ĩ ng­êi trång rõng cã ®iỊu kiƯn phát triển sản xuất, cải thiện thu nhập từ nghề rừng Đây hướng trọng tâm nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên rừng nước ta -81- Chương Kết luận Tồn Kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết đạt đề tài rút mét sè kÕt ln nh­ sau: 5.1.1 VỊ thùc tr¹ng rừng trồng Sở tỉnh miền Bắc nước ta: - Theo số thống kê từ tỉnh, tổng diƯn tÝch rõng trång Së ë miỊn B¾c n­íc ta 6.222,3 Các tỉnh có diện tích Sở nhiều Nghệ An, Quảng Ninh, Lạng Sơn Hà Giang - Tại địa phương, nguồn giống sử dụng hầu hết giống chỗ, giống Sở sử dụng địa phương đa dạng: Sở chè, Sở quýt, Sở cam, Sở lê, Sở cành mềm Trung Quốc Mật độ trồng rừng tương đối cao, từ 1100 - 4900 cây/ha Phần lớn Sở trồng theo phương thức tập trung, loài hỗn loài với loài khác Thông, Keo, Mỡ, loài ngắn ngày theo phương thức nông lâm kết hợp - Sở trồng chủ yếu theo phong trào kinh nghiệm nhân d©n, ch­a cã h­íng dÉn kü tht g©y trång thể, nguồn giống chưa chọn lọc, biện pháp chăm sóc thâm canh chưa trọng, chí có nơi rừng Sở bị bỏ hoang hoá nên suất, chất lượng hạt dầu thấp, có nơi trồng Sở không - Việc quy hoạch vùng trồng Sở chưa đặt ra, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định cho loài việc gây trồng kinh doanh rừng Sở gặp nhiều khó khăn 5.1.2 Về kỹ thuật thâm canh rừng trồng Sở Qua nghiên cứu thử nghiệm số công thức bón phân, mật độ trồng trồng phù trợ bước đầu đà cho thấy hiệu rõ rệt biện pháp Cụ thể, phạm vi nghiên cứu đề tài, khẳng định: -82- - Biện pháp bón phân: biện pháp bón phân thực phát huy hiệu thúc đẩy sinh trưởng phát triển Sở, công thức BP3 (bón lót kg phân chuồng + 0,2 kg NPK/cây) cho hiệu tốt sinh trưởng phát triển Sở - Biện pháp mật độ trồng: Mật độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển hạt Sở công thức MĐ2 (833 cây/ha) Qua cho thấy Sở loài lấy hạt chủ yếu nên trồng với mật độ thưa trồng dày giai đoạn rừng khép tán cần tỉa thưa để tán phát triển rộng, cho suất hạt cao - Biện pháp trồng phù trợ: biện pháp trồng phù trợ đà thúc đẩy sinh trưởng phát triển cho Sở vượt trội hẳn so với công thức đối chứng Công thức C2 trồng Sở kết hợp với Keo tai tượng (tỷ lệ hàng Sở hàng Keo) cho hiệu tốt việc thúc đẩy sinh trưởng phát triển Sở 5.1.3 Về hiệu tổng hợp mô hình rừng trồng Sở Kết đánh giá hiệu mô hình rừng trồng cho thấy: - Hiệu kinh tế: Mô hình có hiệu kinh tế tốt Sở - Sắn Dứa (1), Sở - Dứa (2), Sở - Sắn (3), Dứa loài (4), Keo loài (5), Sở loài (6), thấp Bạch đàn loài (7) - Hiệu xà hội: Có thể xếp hạng mô hình có hiệu xà hội từ cao đến thấp nh­ sau: Së - S¾n - Døa (1), Së - Dứa (2), Dứa loài (3), Sở Sắn (4), Keo thần loài (5), Bạch đàn loài (6), Sở loài (7) - Hiệu môi trường (chủ yếu môi trường đất): Thứ hạng mô hình có hiệu từ cao đến thấp Sở - Sắn - Dứa (1), Sở - Dứa (2), Dứa loài (3), Sở - Sắn (4), Keo thần loài (5), Sở loài (6), Bạch đàn loài (7) Căn vào hiệu mô hình mặt, kết đánh giá hiệu tổng hợp bước đầu cho thấy mô hình Sở - Sắn - Dứa có hiệu tổng -83- hợp cao (1), Sở - Dứa (2), Dứa loài (3), Sở - Sắn (4), Keo thần loài (5), Sở loài (6), Bạch đàn loài (7) Qua cho thấy, loài Sở, rừng trồng hỗn giao cho hiệu kinh tế cao hẳn so với trồng loài Việc trồng hỗn giao với loài ngắn ngày địa phương thí dụ điển hình để nhân rộng mô hình rừng trồng Sở có hiệu cho tỉnh miền Bắc nước ta 5.2 Tồn tại, kiến nghị Mặc dù đà cố gắng hạn chế thời gian, điều kiện thực lực thân tác giả nên đề tài số tồn sau kiến nghị cần nghiên cứu bổ sung: - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh vấn đề phức tạp, cần phải có thời gian nghiên cứu dài, đặc biệt với đối tượng nghiên cứu Sở có chu kỳ sống dài Nhưng đề tài theo dõi tới giai đoạn năm tuổi, giai đoạn sinh trưởng Sở đà tương đối ổn định nên kết nghiên cứu sinh trưởng đà đảm bảo tính khách quan xác Tuy nhiên, giai đoạn Sở chưa đạt ổn định suất, chất lượng hạt Do vậy, cần phải theo dõi bổ sung thời gian dài để đánh giá ảnh hưởng biện pháp thâm canh tới suất, chất lượng hạt, hàm lượng chất lượng dầu nhân - Trên sở kế thừa mô hình thí nghiệm đề tài cấp Bộ đà xây dựng từ năm 1999, khuôn khổ đề tài thực đánh giá ảnh hưởng biện pháp bón phân, mật độ trồng trồng phù trợ số biện pháp khác kỹ thuật làm đất, phương thức phương pháp trồng, kỹ thuật bón thúc, chưa đề cập tới Ngoài ra, với nhân tố trên, có công thức thí nghiệm để so sánh Do vậy, để hoàn thiện sở khoa học cho biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lượng rừng trồng Sở cần nghiên cứu bổ sung số công thức thí nghiệm, số biện pháp kỹ thuật khác cần nghiên cứu nhiều dạng lập địa khác -84- - Khi nghiên cứu cường độ xói mòn đất mô hình rừng nghiên cứu, đề tài sử dụng công thức tính cường độ xói mòn thực nghiệm PGS TS Vương Văn Quỳnh để tính toán Để kiểm định độ xác, tác giả kiến nghị nên áp dụng phương pháp đo trực tiếp lượng đất xói mòn năm - Khi đánh giá hiệu mô hình rừng trồng, đề tài chưa theo dõi hết chu kỳ kinh doanh (đối với loài Sở), nên đánh giá đà phân tích đề tài đánh giá bước đầu Công tác đánh giá hiệu tổng hợp mô hình rừng trồng vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có thời gian theo dõi, đánh giá lâu dài, liên tục nên cần có nghiên cứu toàn diện để đánh giá sát thực hiệu mô hình, làm sở khoa học lựa chọn mô hình rõng trång tèi ­u ... đẩy công tác trồng rừng Sở, tác giả tiến hành thực đề tài Nghiên cứu bổ sung số sở khoa học nhằm nâng cao suất hiệu rừng trồng Sở (Camellia sasanqua Thunb) tỉnh miền Bắc - Việt Nam Luận văn nội... pháp Nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: 2.1.1 Mục tiêu chung: Bổ sung số sở khoa học nhằm nâng cao suất hiệu rừng trồng Sở số tỉnh Miền Bắc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định thực trạng rừng trồng Sở có tỉnh. .. có hiệu rừng trồng Sở địa phương Đó tồn công trình nghiên cứu trước nước Vì vậy, nghiên cứu bổ sung sở khoa học nhằm nâng cao suất hiệu rừng trồng Sở vấn đề cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w