1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cho rừng trồng bần chua (sonnerratia caseolaris l engl ) tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU QUY LUẬT SINH TRƯỞNG CHO RỪNG TRỒNG BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris L Engl.) TẠI HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI MẠNH HƯNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Người viết cam đoan Bùi Thị Hải Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc T.S Bùi Mạnh Hưng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Lâm học – Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Chi cục Kiểm lâm Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Học viên Bùi Thị Hải Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Diện tích, phân bố đất ngập mặn rừng ngập mặn 1.2 Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố sinh trưởng loại rừng ngập mặn Việt Nam 1.2.1 Chế độ nhiệt 1.2.2 Chế độ mưa 1.2.3 Độ mặn nước 1.2.4 Thành phần cấp hạt đất 1.2.5 Loại đất 1.2.6 Độ thành thục đất (n) 1.2.7 Chất hữu đất 1.3 Một số khái niệm 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến sinh trưởng rừng 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 11 1.5.1 Đặc điểm hình thái bần chua 12 1.5.2 Đặc điểm sinh thái 13 1.5.3 Các công dụng từ bần chua 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 iv 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 17 2.5.3 Phương pháp đánh giá nghiên cứu 20 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vị trí địa lý huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình 22 3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng 23 3.3 Đặc điểm địa mạo 25 3.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn 25 3.5 Đặc điểm hải văn 28 3.6 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình 30 3.6.1 Một số đặc điểm kinh tế huyện Thái Thụy 30 3.6.2 Một số đặc điểm xã hội huyện Thái Thụy 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.2 Cấu trúc rừng bần chua thông qua quy luật phân bố 35 4.2.1 Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) 35 4.2.2 Phân bố số theo chiều cao vút (N/HVN) 38 4.2.3 Phân bố số theo đường kính tán (N/Dt) 42 4.3 Quy luật sinh trưởng rừng bần chua 48 4.3.2 Quy luật sinh trưởng đường kính (D1,3) 49 4.3.3 Quy luật sinh trưởng chiều cao vút (HVN) 50 4.3.4 Sinh trưởng thể tích (V) 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Tuổi rừng a, b, c : Tham số phương trình, hay số mũ biến độc lập D1.3 : Đường kính thân đo vị trí độ cao 1,3m (đvt: cm) Dt : Đường kính tán rừng (đvt: m) Hvn : Chiều cao vút thân (đvt: m) lt : lý thuyết tn : thực nghiệm N : mật độ rừng (số ha) V : Thể tích thân (đvt: m2/ cây) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam Bảng 2.1: Các tiêu phương pháp phân tích số tính chất lý học, hóa học đất ngập mặn khu vực nghiên cứu 17 Bảng 4.1: Các thông tin tuổi rừng 33 Bảng 4.2: Một số tiêu lý học đất khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.3: Một số tiêu hóa học đất khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.4: Bảng tóm tắt phân bố số N (%) theo đường kính D1.3 (cm) rừng bần chua trồng khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5: Bảng tóm tắt phân bố số N (%) theo chiều cao Hvn (m) rừng bần chua trồng khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.6: Bảng phân bố số N (%) theo đường kính tán Dt (m) rừng bần chua trồng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.7: Tập hợp dạng phương trình tương quan Hvn/D1,3 45 Bảng 4.8: Tập hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1,3 47 Bảng 4.9: Chiều cao, đường kính bình qn từ giải tích 48 Bảng 4.10: So sánh phù lợp hàm lý thuyết mô tả quy luật sinh trưởng D, H, V tiêu chuẩn R2 49 Bảng 4.11: Phương trình biểu thị mối tương quan D1.3 – A hàm Schumacher 50 Bảng 4.12: Phương trình biểu thị mối tương quan Hvn – A hàm Schumacher 51 Bảng 4.13: Phương trình biểu thị mối tương quan V – A hàm Schumacher 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bần chua Sonneratia caseolaris 11 Hình 3.1: Vị trí vùng nghiên cứu 22 Hình 4.1: Biểu đồ mơ tả phân bố N – D1.3 bần chua trồng tuổi 36 Hình 4.2: Biểu đồ mơ tả phân bố N – D1.3 bần chua trồng tuổi 37 Hình 4.3: Biểu đồ mơ tả phân bố N – D1.3 bần chua trồng tuổi 37 Hình 4.4: Biểu đồ mơ tả phân bố N – D1.3 bần chua trồng tuổi 11 37 Hình 4.5: Biểu đồ mô tả phân bố N – D1.3 bần chua trồng tuổi 13 38 Hình 4.6: Biểu đồ mô tả phân bố N – Hvn bần chua trồng tuổi 39 Hình 4.7: Biểu đồ mô tả phân bố N – Hvn bần chua trồng tuổi 39 Hình 4.8: Biểu đồ mô tả phân bố N – Hvn bần chua trồng tuổi 40 Hình 4.9: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Hvn bần chua trồng tuổi 11 40 Hình 4.10: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Hvn bần chua trồng tuổi 13 40 Hình 4.11: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Dt bần chua trồng tuổi 43 Hình 4.12: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Dt bần chua trồng tuổi 43 Hình 4.13: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Dt bần chua trồng tuổi 43 Hình 4.14: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Dt bần chua trồng tuổi 11 44 Hình 4.15: Biểu đồ mơ tả phân bố N – Dt bần chua trồng tuổi 13 44 Hình 4.18: Đường cong sinh trưởng D1.3 – A rừng bần 50 Hình 4.19: Đường cong sinh trưởng Hvn – A rừng bần 51 Hình 4.20: Đường cong sinh trưởng V – A bần chua trồng 53 MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn tiếp giáp biển đất liền, hệ sinh thái có sức hấp dẫn đặc biệt khả thích nghi nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nước ta Rừng ngập mặn cung cấp lâm sản có giá trị than, củi, gỗ, ta nanh, thực phẩm, dược phẩm, tạo sinh khối lớn, tạo cảnh quan biển mà nơi nuôi dưỡng, sinh sống nhiều loại hải sản, chim nước, chim di cư nhiều loài động vật có ý nghĩa kinh tế lớn Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng có suất cao vùng cửa sông ven biển nhiệt đới nhạy cảm với tác động người thiên nhiên Rừng ngập mặn có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, bờ sơng, điều hịa khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, đồng ruộng, nơi cư trú người dân ven biển trước tàn phá gió mùa, bão, nước biển dâng Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam công bố vào năm 1983 252.500 ha, năm 1980 227.000 ha, năm 1990 165.000 năm 2008 156.608 Trong vòng 25 năm qua, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giảm 95.892 ha, (khoảng 62%) so với tổng diện tích rừng ngập mặn năm 1943 Điều cho thấy tốc độ rừng ngập mặn Việt Nam cao khoảng 3.836 ha/năm Nhưng từ 1990 trở lại đây, nhờ sách bảo vệ phát triển rừng, chương trình trồng rừng phủ chương trình 327, chương trình trồng triệu rừng nhiều chương trình khác mà diện tích rừng liên tục tăng Bần chua (Sonneratia caseolaris) thuộc họ Bần có chi Bần, Việt Nam có lồi số lồi có giới Bần chua sống vùng triều có nước lợ thân gỗ thường xanh, cao khoảng 20m, nhiều cành nhánh, tán tròn, rộng Bần chua phân bố rừng sát Việt Nam (Bắc, Trung, Nam), Campuchia, Ấn độ, Myanma, Thái lan, Sirilanca, Malaixia, Inđơnexia, Philippin, Bắc Úc Châu, Mélanésíc Tân Ghi nê, Nouvelle Hébrides Salomon ) Đây loài rừng sát thường mọc ven bờ sông, rạch đầm lầy nước lợ đến ngọt, có tạo thành quần thụ loại Tiên Lãng, An Hải, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh Cây bần chua lồi có giá trị phịng hộ cao, thích hợp với vùng lập địa ven biển bần chua lồi thích hợp để trồng rừng ngập mặn giúp bảo vệ đê biển, giảm sóng, giảm biến đổi khí hậu Thái Bình tỉnh đồng bằng, có diện tích rừng ngập mặn 4256 Trong bần chua chiếm tỷ lệ cao thành phần rừng ngập mặn, loài ưu tiên cho dự án trồng rừng Thái Bình Thái Bình hàng năm có kế hoạch trồng mở rộng rừng, lấn biển để tạo vành đai phòng hộ vững Nhưng kết đạt nhiều hạn chế, đặc biệt trình điều chế rừng chưa nắm bắt cách khoa học khả sinh trưởng sức sản xuất rừng, chưa có hệ thống biểu chuyên dụng phục vụ công tác điều tra quản lý, phát triển loại hình rừng Xuất phát từ vấn đề trên, giới hạn đề tài tốt nghiệp cao học cuối khóa chuyên ngành lâm nghiệp, thực đề tài “Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cho rừng trồng bần chua (Sonneratia caseolaris L Engl.) huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” với nguyện vọng kết đạt đề tài đóng góp phần nhỏ việc quản lý phát triển rừng trồng bần chua khu vực nghiên cứu cách bền vững đạt hiệu cao 54 - Phương thức trồng: Trồng loài - Mật độ trồng: 2000 cây/ha - Chuẩn bị giống: Cây giống phải đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng theo quy định Cây ươm khu vực có điều kiện lập địa tương đồng với nơi trồng Bần (Sonneratia caseolaris): - Tiêu chuẩn trồng: + Cây ươm bầu Polyetylen + Tuổi 20-30 tháng tuổi + Kích thước bầu 30cm x30 cm ( tương ứng với bầu (21cm x 21cm) + Chiều cao cao: 1,2m - 1,5m + Đường kính cổ rễ từ 2cm-3cm + Cây gieo ươm, giâm vùng nước lợ Cây sống khỏe, khơng bị sâu bệnh, có đủ nhành cánh cấp 3; thân cây, cành khơng bị gẫy, dập nát; Bộ rễ bấc phát triển tốt, vỏ có khả tự bong để chống Hà sâm hại, rèn luyện độ chịu mặn từ 10‰ - 25‰ độ chịu mặn thích hợp với vùng đất biển Thái Thụy - Kỹ thuật trồng: + Định vị hố đào cải tạo: Giăng dây theo hàng, cắm cọc tiêu theo cự ly hàng cách hàng 2m, hố cách hố 2,5m, hàng song song với đê biển, so le hình nanh sấu + Đào hố cải tạo thể kích thước 0,3x0,3x0,3m, tận dụng lớp phù sa bề mặt để lấp hố Hố đào theo hàng, song song với nhau, so le hình nanh sấu theo cọc tiêu định vị Đào phương pháp thủ công - Cây giống trước trồng 7-10 ngày đưa lên bờ để bầu đất nước, giúp bầu chắn ổn định phải chặt bỏ phần non Vận chuyển vị trí trồng theo vị trí hố đào Xé vỏ bầu đặt vào hố, giữ tư thẳng đứng tiến hành tận dụng toàn số đất phù sa bề mặt để lấp 55 cách miệng hố 3cm-5cm, phần lại đến miệng hố dùng đất cát để lấp hố, lèn chặt đất xung quanh để giữ cho đứng vững (chú ý: vận chuyển đến hố trồng đảm bảo không bị vỡ bầu, xé bỏ vỏ bầu (tránh làm vỡ bầu hay biến dạng bầu), không làm gẫy tổn thương rễ) - Cắm cọc: Sử dụng cọc tre già, tươi không sâu mọt đường kính từ 2cm-3cm, chiều dài từ 100cm – 150cm vót nhọn đầu, thân cọc vót, chịu tác động mơi trường nước mặn, sóng biển, nắng mưa, không bị gãy, mục nát thời gian tối thiểu năm Cắm cọc/ nghiêng 45 độ theo chân kiềng cọc cắm sâu từ 0,4m-0,6m - Dây buộc: Dùng dây nhựa PP, dạng Dây mới, bền, dẻo, chịu tác động môi trường nước mặn, nắng, mưa, sóng; khơng bị mục nát thời gian tối thiểu năm Buộc ghim vào cọc vị trí từ 2/3 chiều cao trở lên Sau trồng thu dọn vỏ bầu để vào nơi xử lý theo quy định tránh trôi dạt vào ô nhiễm môi trường - Trồng dặm: Công việc trồng dặm bao gồm: Kiểm tra đánh giá xác định vị trí chết, trồng dặm trồng bị chết để rừng đảm bảo mật độ theo thiết kế, tỷ lệ trồng dặm dự kiến: năm thứ trồng dặm 15%, năm thứ trồng dặm 10%, năm thứ trồng dặm 5% Sau trồng từ 1-2 tháng tiến hành kiểm tra nếu: + Cây chết (≤ 10%) rải rác (dưới liền kề nhau) không trồng dặm + Cây chết > 10% chết liền nhau, cần trồng dặm năm đầu (năm trồng rừng năm tiếp theo) theo tỷ lệ: Năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba là: 15%, 10% 5% so với mật độ trồng Việc trồng dặm năm thứ thực sau trồng tháng để đảm bảo sớm thành rừng trồng dặm độ tuổi với trồng Các năm thứ 2, tiến hàng trồng dặm vào mùa trồng rừng 56 để đảm bảo trồng dặm có điều kiện thuận lợi sớm bắt kịp trồng Việc áp dụng đồng biện pháp trồng dặm kết hợp với chăm sóc bảo vệ giúp rừng trồng sinh trưởng đồng đều, đạt tỷ lệ theo quy định Chăm sóc bảo vệ rừng trồng * Chăm sóc: + Kiểm tra, dựng đổ ngã, vớt bèo cánh lớn, rác bám lên + Tổ chức đánh gỡ Hà từ lúc hà bám lên (Hà cám) + Thời gian tháng đầu sau trồng, định kỳ từ 20-30 ngày lần kiểm tra, vớt rác, đóng lại cọc, buộc lại dây bị tuột đứt Sau định kỳ tháng lần chăm sóc cách nhổ cỏ, vớt rác, dựng Nơi có Hà bám lâu có nguy dẫn đến chết, cần gỡ bỏ, bắt ấu trùng bám vào cây.Thời gian chăm sóc sau trồng trở kéo dài năm lô rừng để đảm bảo khép tán thành rừng Cụ thể số lần chăm sóc năm: + Chăm sóc năm thứ (3 tháng = lần) + Chăm sóc năm thứ (12 tháng = lần) + Chăm sóc năm thứ (12 tháng = lần) + Chăm sóc năm thứ (12 tháng = lần) * Bảo vệ: + Quản lý bảo vệ sau trồng trở để rừng đảm bảo tạo điều kiện sinh trưởng phát triển tốt Nội dung công việc bao gồm: Tuần tra canh gác, ngăn chặn, hạn chế hoạt động đánh bắt thủy sản, tàu thuyền lại phá hoại trồng - Làm biển báo nghiêm cấm hoạt động khai thác, đánh bắt loài thủy sản khu vực trồng rừng thời gian năm đầu; 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thảo luận trình bày Chương 4, đề tài rút số kết luận sau: - Đặc điểm rừng trồng Bần chua khu vực nghiên cứu Rừng trồng Bần chua thuộc đối tương nghiên cứu bị tác động không đáng kể Mật độ dao động từ 1060- 1400 cây/ha, phân bố tương đối toàn diện tích Hiện tán rừng xuất số loài tái sinh Trang mọc rải rác vài chỗ - Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu + pHKCL tầng đất 0-20 cm biến động khoảng 6,37- 6,68 Tầng đất 20-40 cm có độ pHKCL biến động khoảng 6,43- 6,8 Như chủ yếu đất ngập mặn trung bình, cịn tính chất chua, chua Hàm lượng P205 tổng số mức trung bình, dao động từ 0,11 - 0,15% Hàm lượng K2O tổng số mức khá, dao động từ 1,7 - 2,76% Đây điều kiện thuận lợi để bần chua phát triển - Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Bần chua khu vực nghiên cứu Cả đường kính, chiều cao đường kính tán có biến động Đồng thời quy luật phân bố N/D1,3, N/HVN, N/Dt có dạng đỉnh nhọn Những dấu hiệu chứng tỏ rừng bần chua giai đoạn phân hóa mạnh kích thước cá thể - Phân bố số theo tiêu Hvn, D1,3, Dt rừng bần chua + Phân bố số theo chiều cao rừng bần chua: tuổi phân bố chưa có đỉnh rõ ràng, số tập trung chiều cao từ 7,5m đến 8,5m; tuổi tuổi phân bố có dạng đỉnh, chiều cao tập trung chủ yếu cỡ 8,5m đến 9,5m; tuổi 11 đường phân bố có dạng đỉnh đối xứng, số có chiều cao từ 8,5m đến 10,5m chiếm đa số; tuổi 13 đường phân bố có dạng đỉnh lệch hẳn bên phải, với chiều cao tập trung từ cỡ 10m đến 12m 58 + Phân bố số số theo đường kính 1,3m: tuổi đường phân bố có dạng đỉnh đối xứng đường kính 9,6cm; đến tuổi 7, tuổi tuổi 11 đường phân bố có dạng đỉnh lệch bên phải; rừng tuổi 13 đường phân bố có dạng đỉnh lệch hẳn bên phải, đường kính tập trung chủ yếu cỡ 13cm đến 16cm + Phân bố số theo đường kính tán: tuổi phân bố có dạng đỉnh tù, số tập trung đường kính 1,8m; tuổi 7,9,11 phân bố có dạng đỉnh đối xứng, đường kính tập trung chủ yếu cỡ 1,8m đến 2,8m; tuổi 13 phân bố có dạng đỉnh lệch hẳn bên phải, đường kính tập trung chủ yếu cỡ 2,3m Quy luật tương quan D1,3 - Hvn Hvn = 3,025+0,304*D1,3+0,009*D21,3 Quy luật tương quan D1,3 - Dt Dt = 0,035 + 0,417*D1,3 - Quy luật sinh trưởng rừng bần chua Quy luật sinh trưởng tiêu đường kính 1,3m (D 1,3), chiều cao vút (Hvn), thể tích (V) theo tuổi (A); biểu thị tốt phương trình: Quy luật sinh trưởng D1,3 – A D1.3 = 17,71*exp(-5,21/A^1,01) Quy luật sinh trưởng Hvn – A Hvn = 10,67*exp(-3,27/A^0,93) Quy luật sinh trưởng V – A V = 0,23*exp(-11,63/A^0,84) Tồn tại- kiến nghị Vì mục đích rừng bần chua (đối tượng nghiên cứu) phòng hộ nên mật độ trồng ban đầu ấn định 2000 cây/ha, nên ý đến biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng giai đoạn từ tuổi trở để rừng phát huy tối đa khả phát triển 59 Để tài nghiên cứu tính chất hóa lý đất khu vực trồng rừng Nếu có thời gian, kinh phí nên sâu vào phân tích so sánh tính chất đất khu vực có rừng khu vực bãi trống để làm rõ khả cải tạo đất bần chua Hiện nghiên cứu bần chua ít, biết công dụng bần chua phịng hộ, qua thu thập thơng tin cho thấy người dân địa dùng bần chua để làm phân bón cho đậu phộng, dưa hấu, bần chua ủ rượu… cần có thêm nhiều nghiên cứu lá, … bần chua 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNT, 2000 Kỹ thuật gieo ươm trồng số loài rừng ngập mặn Hướng dẫn tạm thời, áp dụng riêng cho Dự án Bảo vệ phát triển vùng đất ngập nước ven biển Ban hành kèm theo định số 4259/ QĐ-BNN-KHCN ngày 12/10/2000 Nguyễn Trọng Bình,2003 Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Keo Lai trồng loài Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Phạm Ngọc Cơ (2006), Trồng thử nghiệm Bần chua (Sonneratia caseolaris) vùng đất xói lở ngập sâu ven biển Châu Thành Cầu Ngang, Trà Vinh, Dự án bảo vệ phát triể vùng đất ngập ven biển Việt Nam – Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thanh Giang (2015), Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh Hải Phịng làm sở đề xuất giải pháp khơi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn, Luận án tiến sỹ lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Sĩ Hiền, 1974 Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 292 trang Vũ Tiến Hinh, 2003 Sản lượng rừng Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 212 trang Vũ Tiến Hinh tác giả khác (1992), Điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh Cs, 1993 Lập biểu trình sinh trưởng keo tràm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trường Đại học Lâm nghiệp, 32 trang Phan Nguyên Hồng, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 224 trang 61 10 Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996 Thống kê học nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, 280 trang 11 Nguyễn Ngọc Lung, 1987 Mơ hình hóa q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đốn sản lượng rừng Tạp chí Lâm nghiệp Hà Nội, số 8, trang 14- 18 12 Ngơ Đình Quế ctv, 2006 Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, 22 trang 13 Đỗ Đình Sâm cs, 2005 Tổng quan Rừng ngập mặn Việt Nam Hợp phần trồng rừng - Dự án ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường biển đơng vịnh Thái Lan, 136 trang Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005, Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, NXB Khoa học kỹ thuật 15 Lê Đức Thắng cộng (2015), “Nghiên cứu sinh trưởng khả cải tạo đất rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris) tuổi trồng lập địa khó khăn vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (Số 13), tr 48-52 Tiếng Anh 16 Adler, D, 1980 Forest volume estimation and yield prediction, vol.1&2, FAO, Rome 17 ISME, 1993 Mangrove Nurseries in Bangladesh, mangrove ecosystems occasional papers, number 1, ISSN 0919 -1348 18 Prodan, M & Gardiner, S.H 1968 Forest Biometric Nhà xuất Pergamon Press 19 Taha H.A., 1978 Simulasion Modeling and Simnet Nhà xuất Prentice-Halt International, Inc., USA 20 Jerome K.Vanclay, 1999 Modelling forest growth and yield - applications to mixed tropical forest, CAB Internatin PHỤ LỤC PHỤ BIỂU KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CỦA PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO D1,3, HVN, DT PHỤ BIỂU 1.1: PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO D1,3 Năm Tuổi Các tiêu Xtb S2 S R Cv Tuổi Tuổi Tuổi 11 Tuổi 13 9,6 10,6 11,5 12,3 13,9 63,5 79,6 90,8 113,6 173,1 8,0 8,9 9,5 10,7 13,2 12,1 13,4 18,2 14,0 20,1 6,4 6,4 6,8 8,7 12,4 PHỤ BIỂU 1.2: PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO HVN Năm Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 11 Tuổi 13 Xtb 7,3 8,1 8,6 9,0 9,6 S2 28,5 39,7 48,8 57,7 73,2 S 5,4 6,3 7,0 7,6 8,6 R 5,0 4,5 6,0 5,5 6,0 Cv 4,3 4,5 5,0 6,2 8,1 Các tiêu PHỤ BIỂU 1.3: PHÂN BỐ SỐ CÂY THEO DT Năm Tuổi Tuổi7 Tuổi Tuổi 11 1,7 1,9 2,0 2,1 2,2 S2 S 2,1 1,5 2,8 1,7 2,9 1,7 3,1 1,8 4,2 2,1 R 2,5 3,1 3,2 2,9 3,0 Cv 1,6 1,2 1,2 1,4 1,9 Các tiêu Xtb Tuổi 13 PHỤ BIỂU 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH T ƯƠNG QUAN HVN/D1.3 BẰNG HÀM ĐƯỜNG THẲNG Tuổi R R2 Std.E Sig.f a b 0,989 0,978 0,171 0,000 2,549 0,466 0,978 0,957 0,229 0,000 3,964 0,408 0,974 0,949 0,289 0,000 1,548 0,572 11 0,992 0,984 0,160 0,000 2,452 0,453 13 0,965 0,932 0,349 0,000 0,445 0,550 PHỤ BIỂU 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Hvn/D1,3 BẰNG HÀM LOGARIT Tuổi R Std.E Sig.f a b 0,977 0,954 0,244 0,000 -4,801 5,261 0,974 0,948 0,251 0,000 -2,094 4,452 0,974 0,948 0,292 0,000 -8,515 6,854 11 0,966 0,933 0,330 0,000 -4,503 5,053 13 0,922 0,850 0,516 0,000 -8,022 6,119 R2 PHỤ BIỂU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HVN/D1.3 BẰNG HÀM PARABOL Tuổi 11 13 R R2 Std.E Sig.f a b c 0,989 0,978 0,170 0,000 2,971 0,393 0,003 0,984 0,968 0,198 0,000 2,614 0,646 -0,010 0,975 0,950 0,287 0,000 0,552 0,736 -0,007 0,996 0,991 0,122 0,000 3,977 0,190 0,011 0,992 0,984 0,168 0,000 6,181 -0,421 0,040 PHỤ BIỂU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HVN/D1.3 BẰNG HÀM MŨ Tuổi 11 13 R R2 Std.E Sig.f a b 0,989 0,978 0,171 0,000 2,549 0,466 0,982 0,964 0,025 0,000 2,393 0,529 0,974 0,949 0,035 0,000 1,060 0,834 0,985 0,970 0,028 0,000 1,596 0,646 0,954 0,911 0,053 0,000 0,877 0,840 PHỤ BIỂU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH T ƯƠNG QUAN DT/D1.3 BẰNG HÀM ĐƯỜNG THẲNG Tuổi 11 13 R R2 Std.E Sig.f a b 0,988 0,976 0,102 0,000 0,167 0,268 0,985 0,970 0,061 0,000 1,349 0,131 0,986 0,973 0,052 0,000 1,109 0,141 0,985 0,970 0,097 0,000 0,618 0,195 0,981 0,962 0,098 0,000 0,356 0,213 PHỤ BIỂU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH T ƯƠNG QUAN DT/D1.3 BẰNG HÀM LOGARIT Tuổi 11 13 R R2 Std.E Sig.f a b 0,977 0,955 0,139 0,000 -4,072 3,030 0,964 0,930 0,093 0,000 -0,544 1,410 0,971 0,942 0,075 0,000 -1,318 1,671 0,967 0,935 0,142 0,000 -2,426 2,197 0,964 0,929 0,135 0,000 -3,091 2,436 PHỤ BIỂU 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU ... học cuối khóa chuyên ngành l? ?m nghiệp, thực đề tài ? ?Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cho rừng trồng bần chua (Sonneratia caseolaris L Engl. ) huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình? ?? với nguyện vọng kết... định quy luật sinh trưởng rừng Bần chua 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rừng trồng bần chua tuổi 5, 7, 9, 11, 13 trồng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 2.3 Phạm vi nghiên cứu. .. kiện l? ??p địa tương tự, tiến hành nghiên cứu cấu trúc, quy luật sinh trưởng rừng bần chua trồng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.5 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tên địa phương: bần sẻ, bần chua

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w