Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DIỆP VĂN CHÍNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tổng hợp từ nguồn tài liệu có nguồn gốc rõ ràng chưa dùng để bảo vệ học vị công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà nội, tháng năm 2020 Người cam đoan Diệp Văn Chính ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, đặc biệt PGS TS Nguyễn Minh Thanh tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục kiểm lâm tỉnh Điện Biên, UBND huyện Mường Nhé, lãnh đạo, cán Phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun Mơi trường, Hạt kiểm lâm huyện, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiện Mường Nhé, lãnh đạo UBND xã tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập tài liệu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Diệp Văn Chính iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan quản lý rừng, đất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.2 Tổng quan quản lý rừng giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 10 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2.1 Mục tiêu chung: 18 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 iv 2.4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 19 2.4.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé 19 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Quan điểm vấn đề nghiên cứu 19 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 26 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé - Điện Biên 26 3.1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé 26 3.1.2 Tình hình biến động rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé từ năm 2014 đến 31 tháng 12/2019 30 3.1.3 Đặc điểm hệ động thực vật rừng huyện Mường Nhé 33 3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé 34 3.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp cấp huyện Mường Nhé 34 3.2.2 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé 41 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn tồn hạn chế công tác quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé 55 3.3.1 Ảnh hưởng khí hậu thời tiết 55 3.3.2 Ảnh hưởng vị trí địa lý, địa hình 56 3.3.3 Ảnh hưởng điều kiện đất đai 57 3.3.4 Ảnh hưởng tập quán canh tác 57 v 3.3.5 Ảnh hưởng yếu tố thị trường, giá 59 3.3.6 Ảnh hưởng từ kinh tế, xã hội huyện 59 3.3.7 Ảnh hưởng Luật sách cơng tác quản lý rừng đất lâm nghiệp 59 3.3.8 Ảnh hưởng Chương trình, Dự án 61 3.3.9 Ảnh hưởng công tác lập quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng đất lâm nghiệp 61 3.4 Đề xuất số giải pháp Quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 63 3.4.1 Nhóm giải pháp KT - XH, ổn định đời sống nhân dân 63 3.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức QLR&ĐLN 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt TTg QĐ NĐ-CP UBND SNN&PTNT NN&PTNT TN&MT PTNT BVR TNR QL QLBV QLBVR BQL BTTN ĐLN LN PCCC PCCCR PTR KNTS GĐGR PBGDPL KT-XH KHKT QLLN KNKL NLKH QHSDĐ Giải thích Thủ tướng Quyết định Nghị định – phủ Ủy ban nhân dân Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tài nguyên môi trường Phát triển nông thôn Bảo vệ rừng Tài nguyên rừng Quản lý Quản lý bảo vệ Quản lý vảo vệ rừng Ban quản lý Bảo tồn thiên nhiên Đất lâm nghiệp Lâm nghiệp Phòng cháy chữa cháy Phòng cháy chữa cháy rừng Phát triển rừng Khoanh nuôi tái sinh Giao đất giao rừng Phổ biến giáo dục pháp luật Kinh tế - Xã hội Khoa học kỹ thuật Quản lý lâm nghiệp Khuyến nông khuyến lâm Nông lâm kết hợp Quy hoạch sử dụng đất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé 26 Bảng 3.2 Hiện trạng rừng phân theo chức sử dụng 27 Bảng 3.3 Diện tích đất có rừng phân theo chủ quản lý 29 Bảng 3.4 Biến động rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé từ năm 2014 - tháng 12/2019 30 Bảng 3.5 Tổ chức máy biên chế làm công tác QL rừng đất LN 34 Bảng 3.6 Kết trồng rừng, chăm sóc BVR huyện Mường Nhé 41 Bảng 3.7 Quy hoạch đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành huyện Mường Nhé Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2018 UBND tỉnh Điện Biên 43 Bảng 3.8 Kết xử lí vi phạm quản lý rừng khu vực 50 Bảng 3.9 Hệ thống hạ tầng, công cụ BVR địa bàn huyện 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khung nghiên cứu tổng quát đề tài 23 Hình 2.2 Sơ đồ vấn đề phân tích nguyên nhân - hậu 24 Hình 2.3 Sơ đồ vấn đề phân tích nguyên nhân – hậu 25 Hình 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR& đất LN huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 35 Hình 3.3 Hoạt động tuần tra bảo vệ rừng Khu BTTN Mường Nhé 42 Hình 3.4 Mốc ranh giới rừng đặc dụng 45 Hình 3.5 Cháy rừng địa bàn năm 2018 46 Hình 3.6 Khai thác gỗ trái phép địa bàn huyện 47 Hình 3.7 Phá rừng trái phép khu vực nghiên cứu 51 Hình 3.8 Hiện tượng xâm lấn đất lâm nghiệp khu vực 52 Hình 3.9 Thảo luận nhóm phân tích nguyên nhân, hậu đề xuất giải pháp quản lý rừng đất lâm nghiệp nhóm đại diện lãnh đạo quản lý cấp huyện 62 Hình 3.10 Thảo luận nhóm phân tích ngun nhân, hậu đề xuất giải pháp quản lý rừng đất lâm nghiệp nhóm trực tiếp quản lý bảo vệ rừng 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Mường Nhé nằm phía Tây Bắc tỉnh Điện Biên, cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 200 km, tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 156.908,13ha, mật độ dân số 94,14 người/km2 Có Quốc lộ 4H nối liền thành phố Điện Biên Phủ qua huyện Mường Chà, Nậm Pồ đến tận cửa A Pa Chải (cửa nước Việt Nam – Trung Quốc - Lào) có lợi giao lưu kinh tế hội đủ điều kiện phát triển thành điểm phân phối, lưu thơng hàng hố đầu mối kinh tế cửa tỉnh Điện Biên, đồng thời có vị trí quan trọng việc giữ vững an ninh quốc phòng khu vực Tây Bắc Trong năm vừa qua, phát huy lợi thế, tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương, kinh tế - xã hội huyện có bước phát triển nhanh, hệ thống kết cấu hạ tầng bước hồn thiện Từ lợi vị trí địa lí, phát triển kinh tế, phát triển sở hạ tầng năm qua Mường Nhé trở thành điểm đến đầu tư nhiều tầng lớp nhân dân khắp nước, ngun nhân làm tăng dân số nhanh dân di cư từ tỉnh khác đến Việc tăng dân số cách nhanh chóng gây áp lực lớn đến việc quy hoạch, quản lý, sử dụng tài nguyên nói chung đặc biệt nguồn tài nguyên đất đai Do tiếp nhận số lượng lớn dân số di cư đến nên việc bố trí ổn định dân cư vấn đề vô nhức nhối huyện Mường Nhé năm qua, để giúp huyện Mường Nhé giải vấn đề UBND tỉnh Điện Biên trình Chính Phủ ban hành Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 12/01/2012 phê duyệt đề án xếp, ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo Quốc phòng, an ninh huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, quỹ đất huyện có hạn Bên cạnh nhu cầu đất ở, đất canh tác nhân dân, phát triển số loại công nghiệp (Cao su, Mác ca, Cà phê ) mơ hình trang trại làm cho giá trị đất khu vực tăng cao năm trở lại Thực tế, tượng xâm lấn, tranh chấp đất để canh tác xảy thường xuyên 71 Hàng năm tổ chức diễn tập PCCCR để nâng cao nhận thức làm quen với thực tế công tác PCCCR, từ việc đạo, điều hành đến phối hợp tham gia chữa cháy cấp, ngành tổ đội chữa cháy rừng Tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình PCCCR, BVR (chịi canh, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, vùng trọng điểm xác định - Áp dụng Khoa học – Công nghệ giải đoán ảnh vệ tinh, sử dụng kết để dự báo sớm rừng, suy thoái rừng, tăng trưởng trữ lượng, chất lượng rừng Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ phát rừng, cháy rừng từ xa Flycam 3.4.2.7 Giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên rừng Hàng năm tổ chức tốt khâu xây dựng kế hoạch khai thác chọn, khai thác tận thu gỗ làm nhà ở, đồ mộc gia dụng cho nhân, từ nhu cầu thực tế người dân, có kiểm tra thực tế trước phê duyệt, sau phê duyệt cần có giám sát Giao cho Phịng nơng nghiệp PTNT huyện, chủ trì phối hợp Hạt kiểm lâm huyện, thực hướng dẫn cho xã xây dựng phương án thiết kế khai thác lâm sản theo kế hoạch duyệt hàng năm phục vụ cho nhân dân Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, khai thác lâm sản xã 3.4.2.8 Giải pháp phát triển rừng Tăng cường bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có theo khu vực trọng điểm xác định, như: Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, khu rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, xung yếu địa bàn xã Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (DT1 DT2) với rừng phòng hộ, chọn loại thích hợp có tác dụng phịng hộ, kết hợp trồng địa như: Giổi loại lấy lâm sản phụ ; trồng rừng sản xuất chọn lồi có giá trị kinh tế, lớn nhanh như: Keo lai, Kháo vàng, Lát hoa… 72 Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, theo hướng quản lý rừng bền vững nhằm giúp đỡ đồng bào dân tộc phát triển kinh tế tăng thu nhập, vừa QLR&ĐLN 3.4.2.9 Giải pháp vốn đầu tư QLR&ĐLN Triển khai có hiệu Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số Chính sách tăng cường cơng tác BVR, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút thành phần kinh tế, tổ chức xã hội người dân tham gia bảo vệ rừng Triển khai tốt Nghị định 156/2018/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Lâm nghiệp có sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục thực xã hội hóa nghề rừng, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia BV&PTR, đầu tư hưởng lợi từ nghề rừng Lồng ghép Kế hoạch phát triển lâm nghiệp với chương trình, dự án khác địa bàn Hàng năm huyện bố trí phần kinh phí từ nguồn nghiệp kinh tế huyện đầu tư cho cơng tác QLBV&PTR, khuyến khích cho bên tham gia Tạo điều kiện cho tất hộ gia đình, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh từ nguồn vốn đầu tư tín dụng theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Hỗ trợ lãi suất vay vốn cho tổ chức, cá nhân tham gia công tác phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo để phát triển sản xuất theo phương thức nơng lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ, chăn nuôi đại gia súc, trồng nông nghiệp thời gian chưa có thu nhập từ rừng 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bám sát mục tiêu nghiên cứu đặt ra, sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học từ lý thuyết đến thực tiễn, kết nghiên cứu “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” tập trung làm rõ nội dung sau đây: Làm rõ trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên, với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 80,17% tổng diện tích tự nhiên, diện tích có rừng 65,89% Huyện Mường Nhé thực quy hoạch loại rừng hợp lý, đảm bảo diện tích phát triển lâm nghiệp bền vững, đồng thời đảm bảo diện tích sản xuất lương thực địa bàn Năm 2014 diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 153.215,48 ha, đến năm 2019 diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 125.797,30 giảm so với năm 2014 27.418 ha, đưa khỏi quy hoạch lâm nghiệp để quy hoạch đất đất sản xuất cho nhân dân thực ổn định dân cư địa bàn huyện theo Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 12/01/2012 thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xếp, ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo Quốc phòng, an ninh huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Xuất phát từ đặc điểm huyện Mường Nhé huyện nông nghiệp, đa dân tộc, phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, chủ yếu canh tác nương rẫy Do diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp có nhiều diện tích nương, ruộng “nương luân canh” nhân dân canh tác, khu vực hay xảy vi phạm quy định Luật lâm nghiệp Làm rõ hệ thống quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé, vai trò chức quan trọng máy quản lý việc điều hành phát triển hoạt động quản lý bảo vệ rừng, phát triển 74 rừng, phòng cháy chữa cháy rừng phát triển lâm nghiệp huyện Mường Nhé nói riêng, hoạt động huyện nghèo địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung Phân tích tình hình hoạt động quản lý lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé để thấy thực trạng công tác quản lý, thực trạng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, áp dụng tiến khoa học – cơng nghệ vào cơng tác quản lý hành nhà nước rừng đất lâm nghiệp Điều giúp cho UBND huyện không tiếp tục phát huy thuận lợi mà cịn tìm giải pháp để khắc phục khó khăn, hạn chế nhằm tối ưu hóa công tác quản lý nông lâm nghiệp địa bàn Đánh giá yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành lâm nghiệp huyện Mường Nhé Trên sở phân tích ưu, nhược điểm kết hoạt động để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện chất lượng cơng tác quản lý lâm nghiệp, thúc đẩy phát triển lâm nghiệp địa bàn Trên sở xác định định hướng phát triển công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp cho huyện Mường Nhé thời gian tới, tác giả có đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao việc phát triển hiệu công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp mà tác giả nêu Để thực cách có hiệu cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp định hướng kể trên, cần có hỗ trợ quan quản lý nhà nước cấp đặc biệt thiếu nỗ lực cải thiện đến từ UBND huyện Mường Nhé Mặc dù đề tài có đề cập tới lý thuyết phân tích khảo sát vấn đề thực tiễn nhìn chung trọng vào nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường Nhé Do cần có chế mới, định hướng mang lại kết tốt 75 Khuyến nghị Tiếp tục có nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu công tác quản lý rừng đât lâm nghiệp địa bàn, đề xuất lồng ghép nhiều chương trình, dự án để đảm bảo thu nhập ổn định, đảm bảo đời sống phát triển nhân dân sống nghề bảo vệ phát triển rừng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ NN& PTNT (2005), Báo cáo tổng quan ngành Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 02/1994/NĐ-CP ngày 15/01/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Hoàng Hoè cộng (1997) Một số mơ hình NLKH Việt nam, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Hồi Minh Haws Warfvinge (2002), tiến hành đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh: Hịa Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp Quách Đại Ninh (2003), đánh giá tác động sách giao đất lâm nghiệp đến trình phát triển kinh tế hộ gia đình, làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Bắc An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ, Trường đại học lâm nghiệp 11 Nguyễn Minh Thanh, Ngô Văn Long, 2017, Đánh giá thực trạng công tác quản lí nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 312, tập 9/2017, trang 139-146 12 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, số 58 - LCT/HDNN8, Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11, Hà Nội 13 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, số 16/2017/QH14, Hà Nội 14 Quốc hội (1993, 2003, 2013), Luật đất đai ngày 14/07/1993/QH9, Luật đất đai ngày 13/2013/QH11 ban hành, Luật đất đai số 45/2013/QH13 ban hành, Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (1992), Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 chủ tịch HĐBT số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đất trồng đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước, Hà Nội 16 Thủ tướng phủ (1998), Quyết định 661/TTg ngày 29/07/1998 Thủ tường phủ Chương trình trồng triệu rừng với mục tiêu năm 2010 nước có khoảng 14,3 triệu rừng, đạt tỷ lệ che phủ lên 43%, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006, Quyết định số 34/2011/QĐ - TTg ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 18 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/ 9/2007, Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 21 Thủ tướng chỉnh phủ (2012), Quyết định 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/6/2012 ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 23 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định 799/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/6/2012 phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia "Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng" gian đoạn 2011-2020, Hà Nội 24 Lê Quốc Tuấn nhóm sinh viên Trường đại học nông - lâm Thành phố Hồ Chí Minh thực (2013), báo cáo đề tài khoa học mơi trường rừng, vai trị rừng, TP Hồ Chí Minh 25 Lý Văn Trọng , Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1995), Các phương pháp đánh giá nông thôn Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường đại học lâm nghiệp, Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Thu, Bài giảng tài nguyên rừng gới, Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội 27 UBND huyện Mường Nhé (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường Nhé giai đoạn 2011 – 2020, Điện Biên 28 UBND huyện Mường Nhé (2011), Quy hoạch sử dụng đất huyện Mường Nhé, giai đoạn 2011 - 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011- 2015, Điện Biên 29 UBND huyện Mường Nhé (2007), Quy hoạch loại rừng huyện Mường Nhé, giai đoạn 2011 – 2020, Điện Biên 30 UBND huyện Mường Nhé (2014 - 2019), Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ, PCCCR năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Điện Biên II Tiếng Anh 31 Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson, 1994, Rural Development Forestry Network - Participatory Forestry in Sri Lanka: Why so limited? Change on the Horizon RDFN, Overseas Development Institute, London 32 Daha, Dilli Ram, 1994, A Review of Forest User Groups: Case studies from Eastern Nepal, Int.Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal 33 Dembner, Stephen A, Forest Land for the People: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO 34 Rao, Y.S Marilyn W Hoskins, Napoleon T Vergara and Charles P Castro, Community Forestry: Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific Region, RAPA of the FAO, Bangkok and Environment and Policy Institute, East-West Centre, Hawaii, USA 35 RWEDP, 1994, Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Energy Development Program in Asia, FAO, Bangkok 36 Sargent, Caroline et al 1994, “ Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana” III Các website 37 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So-lieu-dien-bien-runghang-nam/NAM_2014/ 38 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So-lieu-dien-bien-runghang-nam/NAM_2015/ 39 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So-lieu-dien-bien-runghang-nam/2016/ 40 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So-lieu-dien-bien-runghang-nam/NAM_2017/ 41 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So-lieu-dien-bien-runghang-nam/NAM_2018/ 42 https://khoahoc.tv/ra-mat-ban-do-the-gioi-dau-tien-ve-dien-tich-rung-traidat-50336 43 http://bttnmuongnhe.org.vn/ 44 http://vi.wikipedia.org/ PHỤ LỤC Mẫu phiếu vấn Đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” I Thông tin chung Người vấn Ngày vấn Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:…………… ……2 Tuổi:……… Giới tính Dân tộc: Trình độ:…………….6 Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Xin ông (bà) cho biết yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tác động thuận lợi hay khó khăn đến cơng tác quản lí rừng đất lâm nghiệp huyện/xã năm qua ? 2) ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) huyện/xã ta nào? 3) Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ? (về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân không ?, trình độ sản xuất người dân nào) ……………………………………………………………………………………… 4) Ông (bà) cho biết thực trạng quản lí rừng đất LN địa bàn ? 4.1) Tổ chức lực lượng làm công tác QLR đất LN địa bàn nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp) 4.2) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLR sau tuyên truyền ? 4.3) Công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp quản lý sau quy hoạch khu vực năm qua ? Việc cắm cọc mốc xác định ranh giới ntn? 4.4) Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR khu vực năm qua ?, hình thức có hiệu ? (giao cho Tổ chức; giao cho Cộng đồng, Tổ chức CTXH xã, bản; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) 4.5) Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLR& đất LN nào? 4.6) Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLR& đất LN địa bàn khu vực ? 4.7) Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ? 4.8) Công tác tổ chức kiểm tra, phát hiện, Ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR ? (những nguyên nhân vi phạm luật BVR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát phá rừng làm nương ) ? 4.9) Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư cho công tác QLR & đất LN địa bàn chủ yếu từ nguồn ? nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không ?, thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn) ? 5) Ông (bà) cho biết việc ban hành văn thi hành pháp luật LN địa bàn có kịp thời, hiệu không? Theo quan điểm cá nhân ông bà/đánh nào? 6) Việc giải tranh chấp quyền sử dụng rừng, đất LN địa bàn thực thưa ông /bà? 7) Những lợi ích thu từ QLBV&PTR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa ? người dân sồng nghề rừng hay không? 8) Theo ơng (bà) để trì phát triển hình thức QLBV&PTR có hiệu khu vực ta cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 9) Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBV&PTR huyện ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà) ! Câu hỏi bán định hướng Việc lập kế hoạch quản lí bảo vệ, phát triển rừng địa phương thực nào? có chi tiết rõ ràng khơng? Được tiến hành theo hình thức nào? Việc theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng địa bàn huyện tiến hành nào? có thường xuyên hay không? Công tác giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho HGĐ có triển khai hay khơng? Số lượng đạt %? Tổ chức mạng lưới BVR, phòng chống cháy rừng tổ chức nào? Việc ban hành văn đạo thực thi pháp luật LN địa bàn có kịp thời khơng? Điều kiện áp dụng nào? Công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, sách lâm nghiệp địa bàn tiến hành nhưu nào? Việc giải tranh chấp quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn thực nào? Phụ lục 2: DANH SÁCH THAM GIA PHỎNG VẤN Năm sinh 1976 1968 1968 1970 1983 1986 1970 1982 1979 1989 1986 1974 1986 1990 1991 1976 1987 1989 1979 1988 1990 1982 1989 1979 1984 1965 1966 1987 1980 1986 1974 1965 Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Trần Văn Thượng Phạm Văn Khiên Thào A Dế Quàng Văn Hòa Đỗ Lê Man Phạm Thị Huệ Trần Trung Kiên Bùi Văn Hiếu Nguyễn Văn Nam Nguyễn Đình Cương Lị Văn Giáp Mai Trọng Thiệp Đào Cơng Tiến Nguyễn Hữu Lợi Lê Thị Bình Pờ Chinh Phạ Lị Văn Thực Chang Phạ Giá Tốn Pờ Sinh Chang A Khày Giàng Già Đự Giàng A Sử Tống Thị Khiên Vì Văn Lưu Nguyễn Văn Qn Lị Văn Xuân Tống Văn Khi Lý Văn Xuân Lùng Thị Hàng Giàng A Chống Đặng Đức Thoại Khồng Văn Quyết Phó giám đốc Phó chi cục trưởng Phó chủ tịch Phó trưởng phịng Phó trưởng phịng Chun viên Trưởng phịng Phó trưởng phịng Phó trưởng phịng Phó hạt trưởng Cán pháp chế Kiểm lâm địa bàn Phó giám đốc Phụ trách phịng KT Kiểm lâm địa bàn Phó chủ tịch Cán khuyến nơng Chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Cán khuyến nơng Phó chủ tịch Cán khuyến nơng Phó chủ tịch Cán khuyến nơng Chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Chủ tịch Chủ tịch Phó chủ tịch Sở Nơng nghiệp PTNT Chi cục kiểm lâm tỉnh UBND huyện Mường Nhé Phòng Tài nguyên MT Phòng Tài nguyên MT Phịng Tài ngun MT Phịng Nơng nghiệp PTNT Phịng Nơng nghiệp PTNT Phịng Nơng nghiệp PTNT Hạt kiểm lâm huyện Hạt kiểm lâm huyện Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý Khu BTTN Mường Nhé Ban quản lý Khu BTTN Mường Nhé Ban quản lý Khu BTTN Mường Nhé UBND xã Sín Thầu UBND xã Sín Thầu UBND xã Sen Thượng UBND xã Sen Thượng UBND xã Leng Su Sìn UBND xã Leng Su Sìn UBND xã Chung Chải UBND xã Chung Chải UBND xã Mường Nhé UBND xã Mường Nhé UBND xã Nậm Vì UBND xã Mường Toong UBND xã Nậm Kè UBND xã Nậm Kè UBND xã Pá Mỳ UBND xã Huổi Lếch UBND xã Quảng Lâm ... kết quản lý Nhà nước quản lý rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé Xuất phát từ yêu cầu đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé,. .. Đánh giá trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà. .. tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé 2.4.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp huyện Mường Nhé 2.4.2.2 Các hoạt động quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện