Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI XÃ HUA LA, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 7620205 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Minh Thanh ThS Trần Thị Quyên Người thực : Qng Văn Hồng Mã sinh viên : 1653010465 Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, cho phép trường Đại học Lâm nghiệp, khoa lâm học Bộ môn Khoa học đất, tiến hành thực khóa luận: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng & đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Trong q trình thực khóa luận ngồi cố gắng thân tơi cịn có giúp đỡ nhiệt tình cán xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; thầy cô môn Khoa học Đất Trung tâm NCLN&BĐKHkhoa Lâm học - trường Đại học Lâm nghiệp; đặc biệt PGS.TS Nguyễn Minh Thanh trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Với tất tình cảm chân thành mình, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc động viên giúp đỡ Trong q trình thực hiện, thân có nhiều cố gắng, song thời gian thực kinh nghiệm thân hạn chế, bươc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến bỏ xung, đóng góp thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, tháng năm 2020 Sinh viên thực Quàng Văn Hồng i MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan quản lý rừng, đất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.2 Tổng quan quản lý rừng giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung 14 Phần II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2.1 Mục tiêu chung: 16 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 16 2.4.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp khu vực 17 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La, tỉnh Sơn La 17 ii 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 Phần III KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, 19 KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.2 Khí hậu – thủy văn 19 3.2.1 Khí hậu 19 3.2.2 Thủy văn 20 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.3.1 Tình hình dân số, lao động 20 3.3.2 Tình hình phát triển kinh tế năm qua 20 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, tỉnh Sơn La 22 4.1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp Hua La 22 4.1.2 Biến động diện tích rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 23 4.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, tỉnh Sơn La 24 4.2.1 Hệ thống tổ chức quản lí rừng đất lâm nghiệp xã Hua La 24 4.2.2 Các hoạt động quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La, tỉnh Sơn La 26 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn tồn hạn chế cơng tác quản lý rừng đất lâm nghiệp; đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La 30 4.3.1 Thuận lợi 30 4.3.2 Khó khăn 31 4.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng đất khu vực nghiên cứu tính đến 31/12/2019 22 Bảng 4.2 Biến động diện tích rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 23 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Rừng Mòng xã Hua La 27 Hình 4.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng rừng Hua La 27 Hình 4.3 Một số vi phạm phá rừng trồng nông nghiệp Hua La 28 Hình 4.4 Cán Kiểm lâm hướng dẫn nông dân trồng rừng Co Phụng 30 Hình 4.5 Họp tuyên truyền Bảo vệ rừng Tong 30 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Hua La nằm phía Tây Nam thành phố Sơn La cách trung tâm thành thành phố Sơn La 5km xã tiếp giáp với xã phường là: Chiềng Ban, Chiềng Cọ, Mường Chanh phường Chiềng cơi Xã Hua La có diện tích tự nhiên 4.171 gồm 1652 hộ tồn xã có 7444 nhân mật độ chiếm 149 người/1 km gồm có dân tộc là: Kinh, Thái, Mông, Mường, Tày chung sống 15 bản, 80% dân số làm nông nghiệp, 20% buôn bán kinh doanh dịch vụ Thực Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách tăng cường cơng tác Bảo vệ rừng, năm qua Đảng ủy, Hội đồng nhân dân UBND xã đạo thực 10 nhiệm vụ việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế cịn khó khăn điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội nên trách nhiệm UBND xã với 10 nhiệm vụ giao đơi lúc chưa hồn thành Để có sở đánh giá kết công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã, làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác này, đề tài khóa luận: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng & đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” đề xuất thực Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan quản lý rừng, đất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm rừng Theo quy định khoản Điều Luật Lâm nghiệp (năm 2017) khái niệm sau: Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Như vậy, theo khái niệm trên, rừng bao gồm yếu tố: Thực vật rừng tự nhiên người trồng khoanh ni tái sinh đất trồng rừng, gỗ, tre nứa thực vật đặc trưng thực vật chiếm ưu thế; động vật rừng sống hoang dã rừng; vi sinh vật rừng; quần xã thực vật rừng phải có diện tích đủ lớn để tạo hoàn cảnh rừng đặc trưng yếu tố tự nhiên, môi trường rừng tạo khác với hoàn cảnh bên ngoài, độ khép tán quần xã thực vật phải từ 0,1 trở lên 1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng Đến nay, chưa có khái niệm đầy đủ bảo vệ rừng, theo quan điểm bảo vệ rừng tổng thể hoạt động nhằm bảo toàn, phát triển hệ sinh thái rừng có, bao gồm thực vật, động vật rừng, đất lâm nghiệp yếu tố tự nhiên khác; phòng, chống tác động gây thiệt hại đến đa dạng sinh học rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, bảo vệ rừng bao gồm hoạt động sau: Tổ chức phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến rừng như: phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp; khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản; xuất nhập thực vật rừng, động vật rừng; săn bắn động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định pháp luật Thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy; phòng, trừ sâu bệnh hại Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng bền vững Vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX giới quan tâm đến "phát triển bền vững" Khái niệm "phát triển bền vững" hay "khả bền vững" đưa "chiến lược bảo tồn giới" nhằm đáp lại nhận thức mối lo ngại ngày tăng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên xuống cấp mơi trường tồn cầu Quan điểm chung phát triển bền vững bảo đảm cho việc đáp ứng nhu cầu hệ hôm không làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau; số khái niệm đưa sau: Theo Helsinki (1995): “ Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái khác” Theo Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc tế ITTO (2004): “Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội” Theo quy định khoản 19 Điều Luật Lâm nghiệp (năm 2017) khái niệm sau: Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh Theo định nghĩa quản lý rừng bền vững bao gồm việc bảo vệ, phát triển, khai thác sử dụng sản phẩm rừng cách hợp lý, khai thác sử dụng để đáp ứng nhu cầu không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cho tương lai, tạo sinh kế cho nhân dân, bảo vệ mơi trường, góp phàn giữ vững quốc phòng an ninh Bảo vệ rừng rừng tiếp tục phát triển, ngược lại phát triển rừng cách để bảo vệ tài nguyên rừng Do vậy, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với không tách rời, quản lý rừng bền vững mục tiêu nằm chiến lược "phát triển bền vững" tồn cầu Nhưng khn khổ luận văn thạc sĩ tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh bảo vệ phát triển rừng 1.2 Tổng quan quản lý rừng giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.1.1 Tình hình quản lý, bảo vệ diễn biến rừng Diện tích rừng gới từ đầu kỷ XX có khoảng 6,0 tỷ ha, đến năm 1958 diện tích rừng giới giảm xuống cịn khoảng 4,4 tỷ ha, chiếm 33% diện tích đất liền, đến năm 1973 diện tích rừng cịn 3,8 tỷ đến năm 1995 diện tích rừng gới giảm mạnh 2,3 tỷ ha, tốc độ rừng hàng năm vào khoảng 20 triệu Ở Châu Phi Châu Á Thái Bình Dương khoảng triệu rừng, Châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng diễn trầm trọng 56 nước nhiệt đới, với tốc độ phá rừng đó, đến năm 2000 giới khoảng 225 triệu rừng Giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 diện tích rừng tồn giới tiếp tục 230 triệu ha, lớn diện tích nước Mơng Cổ Trong tồn gới hình thành 80 triệu rừng trồng Tại Brazil từ năm 2000 đến 2004, nước phá khoảng 4,0 triệu rừng, Indonesia tỷ lệ rừng bị triệt hạ tăng từ 2011 đến 2012 biến gần 2,0 triệu rừng mưa nhiệt đới Sự mát rừng ngày tăng diễn Malaysia, Paraguay, Bolivia, Sambia Angola; 32% diện tích rừng bị giảm toàn giới chủ yếu rừng nhiệt đới; Diện tích rừng vùng ơn đới giảm nhẹ, có nhiều diện tích trồng rừng Tại Đức khoảng thời gian từ năm 2000 - 2012, theo nghiên cứu này, có 498.000 rừng bị biến mất, diện tích trồng rừng 258.500 Những nguyên nhân rừng áp lực gia tăng dân số, khai phá làm đất trồng trọt, chặt phá rừng lấy gỗ, củi, cháy rừng từ làm cho đất đai bị sói mịn, rửa trơi, sa mạc hoá diễn ngày mạnh, hàng năm giới khoảng 12 tỷ đất bề mặt, với số lượng sản xuất khoảng 50 triệu lương thực năm; hàng ngàn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều cơng trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn, đồng thời gây hàng loạt hậu lũ lụt, hạn hán sụt lở Hàng 100 triệu người phải đối mặt với thảm họa rừng gây Ngoài giới đối mặt với thách thức khác bao gồm đa dạng sinh học trở nên nghèo nàn, suất rừng thấp hơn, khả thực chức phịng hộ đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội Để quản lý lâu dài, bền vững tài nguyên rừng theo (FAO), biện pháp cần tập trung thành lập đối tác liên khu xuyên quốc gia sở có lợi trước tình trạng rừng vấn bị suy giảm, nhiều quốc gia giới có lỗ lực cơng tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực như: chuyển từ mục đích sản xuất mang lại lợi ích kinh tế trước mắt sang sử dụng rừng bền vững, kết hợp lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Thế giới thực biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng đình khai thác gỗ vùng đặc chủng, khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, quan tâm đến tác dụng bảo vệ môi trường đưa nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững , từ diện tích rừng giới bên cạnh suy giảm bước khôi phục dần, theo đánh giá gần tài nguyên rừng FAO thực (FRA) 2010: diện tích rừng giới có khoảng gần tỷ ha, chiếm 30% tổng diện tích đất hành tinh, tăng lên khoảng 800 triệu so với năm 1991 Bản phúc trình (FAO) thức cơng bố trụ sở Liên hợp quốc New York vào lúc khởi đầu “Năm quốc tế bảo vệ Thu hút đầu tư doanh nghiệp liên kết nhân dân sản xuất nhiên nhà nước cần đảm bảo bao tiêu sản phẩm ổn định giá - Giải pháp xã hội Xây dựng Chương trình, kế hoạch tổ chức đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt cho đồng bào dân tộc, người nghèo, để họ có đủ lực thực đa dạng hố trồng, vật ni tạo thu nhập ổn định Coi trọng đào tạo em dân tộc đào tạo liên thông cán nông lâm nghiệp xã khó khăn Tăng cường mở lớp đào tạo quản lý cho cán xã thôn, mở lớp tập huấn kỹ thuật chuyên ngành cho hộ dân phương pháp hạch toán thu chi sản xuất (chú trọng vai trò người phụ nữ gia đình) Mở rộng hình thức tuyển chọn hỗ trợ tài cao cho em thuộc dân tộc người học trường chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh, Trung ương Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định dân cư để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Tăng cường đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới phát truyền hình, thông tin, truyền thông, để người dân tiếp cận với tiến KHKT, bước hiểu biết, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân 4.3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, PBGDPL BVPTR Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu, băng đĩa hình tun truyền tiếng H’Mơng, Thái, Tày để phân phát cho cộng đồng; xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng 34 Hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai phổ biến kiến thức pháp Luật Lâm nghiệp tới thôn để nâng cao nhận thức người dân, chủ rừng, ngành toàn xã hội Trong tuyên truyền, vận động cần lồng ghép, phối hợp nhiều chương trình với nhau, gắn kết thông tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt khoa học, kỹ thuật phát triển sản xuất loại cây, con, nâng cao suất, sản lượng, tạo thu nhập cho người dân 4.3.3.3 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch QLBV&PTR Tổ chức rà soát điều chỉnh cục quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn xã đến năm 2025, cụ thể điều chỉnh nội nhóm đất nơng nghiệp, là: Điều chuyển phần diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng có khả sản xuất nông nghiệp sang làm đất nông nghiệp phục vụ, ổn định sản xuất đời sống nhân dân Tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng, xác định ổn định lâm phần (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất), xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cho loại rừng phù hợp với điều kiện thực tế vùng, xã Quy hoạch chi tiết phát triển số loại mạnh địa bàn huyện, gắn với công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm Chú trọng quy hoạch phát triển nghề sản xuất, chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ trang trại nông lâm kết hợp địa phương 4.3.3.4 Giải pháp giao đất giao rừng, khoán bảo vệ, phát triển rừng Tổ chức rà soát lại diện tích rừng đất lâm nghiệp trước giao không đối tượng như: Giao cho UBND xã, đối tượng khơng phải chủ rừng có quy định, cần rà soát, lập phương án giao cho chủ rừng theo quy định Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai văn khác có liên quan Những diện tích đất lâm nghiệp trước giao cho chủ rừng thực QLBV&PTR, sử dụng khơng mục đích kiên thu hồi lại, giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình QLBV&PTR theo quy hoạch 35 Thực giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, nhân bảo vệ Cắm hệ thống cọc mốc loại rừng gắng với toạn đọa đồ quản lý lâm nghiệp thực tế Nâng cao trách nhiệm chủ rừng sau nhận đất, nhận rừng hàng năm phải có kế hoạch QLBV&PTR Hàng năm phải có kế hoạch giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng, sử dụng rừng sau giao 4.3.3.5 Giải pháp ngăn chặn hành vi phá hoại rừng, PCCCR Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị đấu tranh, ngăn chặn hành vi khai thác, mua bán, tàng trữ, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn huyện; tổ chức phát động toàn dân thường xuyên tham gia tố giác, phát giác hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp theo hàng tháng, hàng quý để kịp thời ngăn chặn xử lý theo quy định Nâng cao trách nhiệm quyền xã, trách nhiệm chủ rừng, kiểm lâm địa bàn công tác QLBVR, để rừng, phá rừng phải xử lý trách nhiệm cách nghiêm túc kịp thời theo pháp luật Tăng cường phối hợp quan chức năng: Kiểm lâm, Công an xã, Cán xã đội giải vấn đề cấp bách QLBV&PTR, PCCCR nguyên tắc thực thống nhất, tự bố trí xếp cơng việc, thời gian, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực nhiệm vụ phân cơng Tiếp tục trì Tổ, Đội quần chúng BVR, PCCCR cấp xã, thôn; lấy lực lượng nịng cốt dân qn tự vệ, cơng an xã, niên tham gia bảo đảm sẵn sàng có lệnh điều động triển khai động nhanh theo kế hoạch phương án xây dựng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã, thôn 4.3.3.6 Giải pháp phát triển rừng Tăng cường bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống với lồi có giá trị kinh tế.Xây dựng mơ hình 36 nơng lâm kết hợp, theo hướng quản lý rừng bền vững nhằm giúp đỡ đồng bào dân tộc phát triển kinh tế tăng thu nhập, vừa QLR&ĐLN Hạn chế chuyển đổi trồng ăn đất dốc 35 độ 4.3.3.7 Giải pháp vốn đầu tư QLR&ĐLN Triển khai có hiệu Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số Chính sách tăng cường cơng tác BVR, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút thành phần kinh tế, tổ chức xã hội người dân tham gia bảo vệ rừng Triển khai tốt Nghị định 156/2018/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Lâm nghiệp có sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn Tiếp tục thực xã hội hóa nghề rừng, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia BV&PTR, đầu tư hưởng lợi từ nghề rừng Lồng ghép Kế hoạch phát triển lâm nghiệp với chương trình, dự án khác địa bàn Đề nghị thành phố hàng năm bố trí phần kinh phí từ nguồn nghiệp kinh tế thành phố đầu tư cho cơng tác QLBV&PTR, khuyến khích cho bên tham gia.Tạo điều kiện cho tất hộ gia đình, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh từ nguồn vốn đầu tư tín dụng theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Hỗ trợ lãi suất vay vốn cho tổ chức, cá nhân tham gia công tác phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo để phát triển sản xuất theo phương thức nơng lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ, chăn nuôi đại gia súc, trồng nông nghiệp thời gian chưa có thu nhập từ rừng Phần V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 37 Bám sát mục tiêu nghiên cứu đặt ra, sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học từ lý thuyết đến thực tiễn, kết nghiên cứu “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng & đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” tập trung làm rõ nội dung sau đây: Làm rõ trạng rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 84,7% tổng diện tích tự nhiên, diện tích có rừng 27,6% Xã Hua La thực quy hoạch loại rừng hợp lý theo chủ trương thành phố, đảm bảo diện tích phát triển lâm nghiệp bền vững, đồng thời đảm bảo diện tích sản xuất lương thực địa bàn Năm 2019 diện tích rừng tự nhiên giảm so với năm 2015 52,7 ha, chủ yếu phá rừng chuyển sang trồng xoài tượng nhàn lồng Xuất phát từ đặc điểm xã Hua La huyện nông nghiệp, đa dân tộc, phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, chủ yếu canh tác nương rẫy Do diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp có nhiều diện tích nương, ruộng “nương luân canh” nhân dân canh tác, khu vực hay xảy vi phạm quy định Luật lâm nghiệp xâm lấn đất chuyển sang trồng ăn Làm rõ hệ thống quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La, vai trò chức quan trọng máy quản lý việc điều hành phát triển hoạt động quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng phát triển lâm nghiệp thành phố Sơn La Phân tích tình hình hoạt động quản lý lâm nghiệp địa bàn xã Hua La để thấy thực trạng công tác quản lý, thực trạng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, áp dụng tiến khoa học – công nghệ vào cơng tác quản lý hành nhà nước rừng đất lâm nghiệp Điều giúp cho UBND xã không tiếp tục phát huy thuận lợi mà cịn tìm giải pháp để khắc phục khó khăn, hạn chế nhằm tối ưu hóa cơng tác quản lý nông lâm nghiệp địa bàn Đánh giá yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành lâm nghiệp xã Hua La Trên sở phân tích ưu, nhược điểm kết hoạt 38 động để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện chất lượng cơng tác quản lý lâm nghiệp, thúc đẩy phát triển lâm nghiệp địa bàn Trên sở xác định định hướng phát triển công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp cho xã Hua La thời gian tới, khóa luận có đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao việc phát triển hiệu công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp địa bàn Để thực cách có hiệu cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp định hướng kể trên, cần có hỗ trợ quan quản lý nhà nước cấp đặc biệt thiếu nỗ lực cải thiện đến từ UBND thành phố Sơn La Mặc dù đề tài khóa luận có đề cập tới lý thuyết phân tích khảo sát vấn đề thực tiễn nhìn chung trọng vào nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La Do cần có chế mới, định hướng mang lại kết tốt 5.2 Khuyến nghị Tiếp tục có nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu công tác quản lý rừng đât lâm nghiệp địa bàn, đề xuất lồng ghép nhiều chương trình, dự án để đảm bảo thu nhập ổn định, đảm bảo đời sống phát triển nhân dân sống nghề bảo vệ phát triển rừng./ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN& PTNT (2005), Báo cáo tổng quan ngành Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ NN & PTNT Quyết định công bố trạng rừng từ năm 1999-2013, Hà Nội Bộ NN& PTNT Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội Bộ TN&MT, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 02/1994/NĐ-CP ngày 15/01/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 10 Võ Đại Hải (2013) Đánh giá thực trạng quản lý rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Tạp chí NN&PTNT kỳ tháng 3/2013, trang 97-102 11 Hoàng Hoè cộng (1997) Một số mơ hình NLKH Việt nam, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 12 Bảo Huy (2005), tư vấn Dự án Hỗ trợ Phổ cập Đào tạo phục vụ Nông Lâm nghiệp vùng cao (ETSP), Dăk Nông 13 Vũ Hoài Minh Haws Warfvinge (2002), tiến hành dánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh: Hịa Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ, Trường đại học lâm nghiệp 15 Quách Đại Ninh (2003), đánh giá tác động sách giao đất lâm nghiệp đến q trình phát triển kinh tế hộ gia đình, làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Bắc An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp 16 Phòng NN PTNT, Hạt kiểm lâm, Ban QLDA bảo vệ, phát triển rừng, Ban QLDA KFW7, Ban quản lý rừng đặc dụng CôPiA huyện Thuận Châu (2000 – 2014), Báo cáo cơng tác GĐGR, tình hình quản lý, bảo vệ, phát triển rừng năm 2000, 2005, 2010, 2012, 2013, 2014, Sơn La 17 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, số 58 - LCT/HDNN8, Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11, Hà Nội 18 Quốc hội (1993, 2003, 2013), Luật đất đai ngày 14/07/1993/QH9, Luật đất đai ngày 13/2013/QH11 ban hành, Luật đất đai số 45/2013/QH13 ban hành, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Thanh, Ngô Văn Long, 2017, Đánh giá thực trạng công tác quản lí nhà nước rừng đất lâm nghiệp huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 312, tập 9/2017, trang 139146 20 Thủ tướng phủ (1992), Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 chủ tịch HĐBT số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đất trồng đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước, Hà Nội 21 Thủ tướng phủ (1998), Quyết định 661/TTg ngày 29/07/1998 Thủ tường phủ Chương trình trồng triệu rừng với mục tiêu năm 2010 nước có khoảng 14,3 triệu rừng, đạt tỷ lệ che phủ lên 43%, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006, Quyết định số 34/2011/QĐ - TTg ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 23 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/ 9/2007, Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 20072015, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 26 Thủ tướng chỉnh phủ (2012), Quyết định 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/6/2012 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, Hà Nội 27 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 28 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định 799/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/6/2012 phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia "Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng" gian đoạn 2011-2020, Hà Nội 29 Lê Quốc Tuấn nhóm sinh viên Trường đại học nơng - lâm Thành phố Hồ Chí Minh thực (2013), báo cáo đề tài khoa học môi trường rừng, vai trị rừng, TP Hồ Chí Minh 30 Lý Văn Trọng , Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1995), Các phương pháp đánh giá nông thôn Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường đại học lâm nghiệp, Hà Nội 31 Trần Thị Tuyết Thu, Bài giảng tài nguyên rừng gới, Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội II Tiếng Anh 32 Ahmed, Miyan Rukunuddin, 1995, “Community Forestry Development in Bangladesh: Constraints, Priorities and Strategies” FTPP meeting 14 - 17 December 1995, RECOFTC, Bangkok, Thailand 33 Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson, 1994, Rural Development Forestry Network - Participatory Forestry in Sri Lanka: Why so limited? Change on the Horizon RDFN, Overseas Development Institute, London 34 Daha, Dilli Ram, 1994, A Review of Forest User Groups: Case studies from Eastern Nepal, Int.Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal 35 Dembner, Stephen A, Forest Land for the People: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO PHỤ LỤC Mẫu phiếu vấn Đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, tỉnh Sơn La” I Thông tin chung Người vấn Ngày vấn Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:…………… ……2 Tuổi:……… Giới tính Dân tộc: Trình độ:…………….6 Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Xin ông (bà) cho biết yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tác động thuận lợi hay khó khăn đến cơng tác quản lí rừng đất lâm nghiệp huyện/xã năm qua ? 2) ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) huyện/xã ta nào? 3) Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ? (về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân không ?, trình độ sản xuất người dân nào)? …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………… 4) Ông (bà) cho biết thực trạng quản lí rừng đất LN địa bàn ? 4.1) Tổ chức lực lượng làm công tác QLR đất LN địa bàn nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)… 4.2) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLR sau tuyên truyền ? 4.3) Công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp quản lý sau quy hoạch khu vực năm qua ? Việc cắm cọc mốc xác định ranh giới ntn? 4.4) Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR khu vực năm qua ?, hình thức có hiệu ? (giao cho Tổ chức; giao cho Cộng đồng, Tổ chức CTXH xã, bản; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) …………………………………… …………… 4.5) Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLR& đất LN nào? 4.6) Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLR& đất LN địa bàn khu vực ? 4.7) Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ? 4.8) Công tác tổ chức kiểm tra, phát hiện, Ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR ? (những nguyên nhân vi phạm luật BVR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát phá rừng làm nương ) ? 4.9) Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư cho công tác QLR & đất LN địa bàn chủ yếu từ nguồn ? nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR khơng ?, thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn) ? 5) Ông (bà) cho biết việc ban hành văn thi hành pháp luật LN địa bàn có kịp thời, hiệu không? Theo quan điểm cá nhân ông bà/đánh nào? 6) Việc giải tranh chấp quyền sử dụng rừng, đất LN địa bàn thực thưa ông /bà? 7) Những lợi ích thu từ QLBV&PTR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa ? người dân sồng nghề rừng hay không ? 8) Theo ông (bà) để trì phát triển hình thức QLBV&PTR có hiệu khu vực ta cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 9) Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBV&PTR huyện ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà) ! Câu hỏi bán định hướng Việc lập kế hoạch quản lí bảo vệ, phát triển rừng địa phương thực nào? có chi tiết rõ ràng khơng? Được tiến hành theo hình thức nào? Việc theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng địa bàn huyện tiến hành nào? có thường xuyên hay không? Công tác giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho HGĐ có triển khai hay khơng? Số lượng đạt %? Tổ chức mạng lưới BVR, phòng chống cháy rừng tổ chức nào? Việc ban hành văn đạo thực thi pháp luật LN địa bàn có kịp thời không? Điều kiện áp dụng nào? Công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, sách lâm nghiệp địa bàn tiến hành nhưu nào? Việc giải tranh chấp quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn thực nào? ... lý Nhà nước quản lý rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Xuất phát từ yêu cầu đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp. .. tác này, đề tài khóa luận: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng & đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La? ?? đề xuất thực Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN... Đánh giá trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước rừng