SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

21 20 0
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƢNG TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục/Giáo dục mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải Trình độ chun mơn: Cao đẳng sƣ phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trƣờng mầm non thị trấn Rạng Đông Huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định Nam Định, ngày 15 tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục/Giáo dục mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian triển khai thực từ ngày 01/08/2019 đến 15/6/2020 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hải Năm sinh: 1974 Nơi thường trú: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Điện thoại: 0814 597 159 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228.3728.12 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người nhân tố quan trọng phát triển nhân cách Song ngôn ngữ bẩm sinh, mà hình thành phát triển trình đứa trẻ sống giao lưu với người xung quanh, tiếng “mẹ đẻ” sở phát triển trí tuệ, vốn quý tri thức Vì việc rèn luyện kỹ diễn đạt cho trẻ trang bị cho trẻ nhận thức giới xung quanh mở rộng quan hệ với người Mặt khác, lứa tuổi mẫu giáo yêu cầu khả diễn đạt, ngôn ngữ mạch lạc, đọc kể diễn cảm theo mẫu, cấu trúc câu, ngữ pháp, rõ ràng, biểu cảm âm ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ vô quan trọng Đối với trẻ mẫu giáo, muốn diễn đạt suy nghĩ mình, trẻ phải dùng ngôn ngôn ngữ để trao đổi nhờ ngơn ngữ mà người lớn giúp trẻ có nhận thức đắn, phân biệt tốt, xấu, có tình u đối người thiên nhiên, khơi dậy trẻ lòng ham muốn làm việc tốt ước mơ sáng Thực tế ngôn ngữ có tầm quan trọng lớn trường mầm non ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn đầu nên nhiều vấn đề cần quan tâm Vì trình khả diễn đạt trẻ chưa trọn vẹn, nói ngọng, nói ấp úng, nói thiếu câu, diễn đạt chưa rõ nghĩa Ở độ tuổi 3- tuổi ngôn ngữ trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình nghĩa ngôn ngữ trẻ gắn liền với vật, hoàn cảnh, người, tượng xảy trước mắt trẻ Thời kỳ khả sử dụng từ khái quát trẻ tăng lên rõ rệt Trẻ bắt đầu biết nối kết tình với khứ thành "văn cảnh" Vốn từ trẻ tăng lên không số lượng từ mà điều quan trọng lĩnh hội cấu trúc ngữ pháp đơn giản, sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định Đã hình thành cảm xúc ngơn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết, điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh nhắc nhở Ơng bà ta xưa có câu “Trẻ lên nhà học nói” Thật dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Ngôn ngữ phát triển người lớn - nhà giáo dục hướng dẫn, rèn luyện cách tích cực Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo diễn nhiều đường với phương tiện đa dạng khác Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- tuổi giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác, giúp trẻ phát triển khả tư ngôn ngữ, cảm nhận hay, đẹp xung quanh trẻ, thúc đẩy trí tưởng tượng phong phú trẻ Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Qua năm phân công dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, thấy trẻ từ lớp nhà trẻ chuyển lên cịn nói ngọng, nói lắp, nói trống khơng, nói chưa đủ câu, diễn đạt chưa đủ ý, tiếp thu cịn gặp nhiều khó khăn, tơi phải thường xun ý đến trẻ nhiều Đặc biệt, số trẻ nhút nhát, rụt rè, chưa tự tin… nên ảnh hưởng đến q trình phát triển ngơn ngữ Ngồi ra, bậc phụ huynh lớp phụ trách dù quan tâm đến việc học tập con, việc giúp trẻ nâng cao khả phát triển ngôn ngữ chưa tốt, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Từ khó khăn trên, tơi ln đặt câu hỏi phải làm để trẻ lớp khơng cịn nói ngọng, nói lắp, biết mạnh dạn tự tin diễn đạt đủ ý, tham gia hoạt động có hứng thú Chính thế, tơi thấy cần có biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát huy hết khả phát triển ngôn ngữ cách hữu hiệu Đó điều kiện hồn cảnh để chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi” AI MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến: Trẻ giai đoạn từ 24 tháng tuổi đến tuổi giai đoạn quan trọng phát triển trẻ Việc khám phá tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ qua ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy, điều chỉnh mang lại cho trẻ phát triển toàn diện trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ đạo đức tương lai 3 Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ xem nhiệm vụ quan trọng Hoạt động vừa giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ nghe, nói, tập viết tập đọc, mà vừa giúp trẻ phát triển khả nhận thức, tư duy, tình cảm… Quá trình phát triển ngơn ngữ trẻ có đặc điểm khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn trẻ Việc nắm vững đặc điểm giúp cho người giáo viên có kiến thức kĩ tốt trình hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ, đặt phương pháp linh hoạt phù hợp để đạt kết tốt cho giai đoạn móng Ngơn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh Đây giai đoạn trẻ bắt chước người lớn, thời điểm giáo dạy trẻ, uốn nắn cho trẻ cách nói rõ câu, phát âm rõ ràng Muốn làm điều giáo viên phải có ý thức trau dồi ngơn ngữ, tự học, tự rèn luyện Trong sống chúng ta, phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người xung quanh Đối với trẻ mầm non, qua giao tiếp ngôn ngữ tư cung cấp kiến thức giới xung quanh, mở rộng hiểu biết tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân, làm giàu vốn từ, phát triển ngơn ngữ giàu hình tượng, giàu sức biểu cảm, đồng thời rèn luyện khả tri giác đối tượng, khả trình bày ngơn ngữ cách mạch lạc, logic, có trình tự xác, giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua học, dạy trẻ biết yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên người Thông qua hoạt động hàng ngày chơi, hát, đọc thơ, kể chuyện giúp trẻ phát triển vốn từ, luyện phát âm nói ngữ pháp, trẻ nói đủ câu, trọn nghĩa, vốn từ phát triển rõ rệt, trẻ nói rõ ràng, diển đạt mạch lạc, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm Vì phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc làm cần thiết chương trình giáo dục tồn diện trẻ Là giáo viên trường mầm non thị trấn Rạng Đơng, ngơi trường có bề dày thành tích với đội ngũ cán giáo viên giàu kinh nghiệm công tác quản lý giảng dạy Năm học 2019- 2020 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi B, học sinh lớp em nơng thơn, trình độ nhận thức đời sống kinh tế cịn thấp gặp khơng khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Ngay đầu năm học, nhận thấy cháu hứng thú tham gia hoạt động, cháu ham học hỏi, tìm tịi thích khám phá mơi trường xung quanh nhiên khả giao tiếp cháu hạn chế Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Từ trường đến tơi có nhiều năm dạy lớp mẫu giáo Tôi nắm đặc điểm tâm lý trẻ 3-4 tuổi, thích tìm hiểu, quan sát, khám phá điều lạ Bản thân nhận quan tâm, hướng dẫn đạo cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp Cơ sở vật chất lớp đầu tư tương đối đồng như: tivi, đầu đĩa, đàn, đài… Bản thân công tác trường mầm non thị trấn Rạng Đơng đơn vị có phong trào thi đua giáo dục tồn diện, ln nhận quan tâm, đạo sát cấp uỷ Đảng quyền địa phương với mục tiêu “Giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục mầm non tảng cho phát triển người tồn diện” Nhà trường cơng nhận lại trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia Tháng 12 năm 2016 tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường vinh dự Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương lao động hạng III Bản thân nắm vững phương pháp hoạt động có giọng đọc, giọng kể truyền cảm, nhẹ nhàng, không ngọng… hấp dẫn, thu hút trẻ Trong công tác không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, quán triệt, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên đề cách đầy đủ đồng chương trình Bản thân tích cực làm đồ dùng đồ chơi, tự trang bị thiết bị phục vụ cho việc dạy học máy tính, loa, micro trợ giảng… Trẻ lớp ngoan, hứng thú với hoạt động Hội phụ huynh quan tâm, giúp đỡ hoạt động lớp 5 * Khó khăn: Tuy nhiên bên cạnh cịn số khó khăn: - Diện tích trường, lớp cịn chật hẹp Lớp học có phòng chung - Qua việc giảng dạy trẻ 3-4 tuổi, thân nhận thấy ngôn ngữ trẻ không đồng đều, giao tiếp trẻ chưa thể ngữ điệu, cử lời nói, phát âm cịn ngọng, dùng từ chưa xác, diển đạt chưa logic, câu từ chưa lưu lốt, trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, cần phải tìm hiểu rõ ngun dân dẫn đến để từ có biện pháp khắc phục kịp thời Nhiều trẻ nhút nhát, tiếp xúc với bạn lớp, ngại giao tiếp với - người xung quanh dẫn đến trẻ hiếu động, vốn từ giao tiếp ít, nghèo nàn Ở gia đình, bố mẹ bận rộn, không dành nhiều thời gian quan tâm, - trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói trống khơng, câu khơng đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ * Qua khảo sát thực trẻ lớp tôi, kết đạt trước thực sáng kiến kinh nghiệm sau: Nội dung Khả nghe hiểu ngôn ngữ Trẻ phát âm xác từ ngữ, sử dụng ngơn ngữ địa phương Trẻ nói đủ câu câu có nghĩa Trẻ đọc thơ rõ ràng, ngữ pháp Trẻ kể chuyện rõ ràng, ngữ pháp Trẻ mạnh dạn, tự tin Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Trên để nghiên cứu đưa giải pháp sau: Tạo môi trường học tập cho trẻ Xây dựng kế hoạch phù hợp với khả ngôn ngữ trẻ Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động học Phối kết hợp phụ huynh 2.1 Giải pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ: Như biết, nội dung chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi giáo dục mầm non yêu cầu trẻ phát triển qua mặt: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội Trong đó, nội dung phát triển ngơn ngữ nhiệm vụ vô quan trọng giáo viên mầm non Là giáo viên trực tiếp dạy trẻ tuổi nhiều năm, nhận thấy việc tạo mơi trường chữ phong phú quanh trẻ góp phần tích cực có hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi Môi trường học tập yếu tố thiếu trình hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ Môi trường nhà trường theo phương châm lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ tự khám phá, trải nghiệm giao tiếp với bạn Để từ trẻ tự tin, mạnh dạn sử dụng hiểu biết, khả ngơn ngữ để giao tiếp với bạn giải vấn đề Trường, lớp học an tồn, sẽ, thống mát, đủ ánh sáng, đủ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi… điều kiện thuận lợi giúp trẻ hoạt động Thiết kế, bố trí tạo khơng gian hợp lý góc chơi, xây dựng nội dung chơi cụ thể góc theo chủ điểm, đặt tên góc cho dễ hiểu lại hấp dẫn “Siêu thị mini”, “Bé vui học Toán”… Sau chủ đề, tơi thay đổi cách trang trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ Ở góc trang trí hình ảnh gần gũi, quen thuộc với trẻ có tính sáng tạo tạo hội cho trẻ hoạt động lúc nơi Môi trường cho trẻ hoạt động nơi cung cấp nguồn thông tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Mơi trường giúp trẻ tìm tịi, khám phá phát điều lạ hấp dẫn sống, đồng thời kiến thức kĩ trẻ củng cố bổ sung Một môi trường đẹp, phong phú phù hợp gây hứng thú cho trẻ, trẻ ý ghi nhớ có chủ định Chính cần tạo cho trẻ mơi trường lớp học phong phú, sáng tạo 7 Về sở vật chất không gian lớp học: Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp đồ dùng, đồ chơi, tổ chức hình thức học tập để tạo mơi trường học tập tốt thoải mái cho trẻ Chú ý đến điều kiện học tập cho trẻ: Như ánh sáng phịng học đủ độ sáng theo quy định, khơng gian thoáng mát, thiết bị học tập, phương tiện giảng dạy, đồ dùng đồ chơi đảm bảo đủ, an toàn tuyệt đối cho trẻ (Hình ảnh Góc thư viện lớp học) Về mơi trường ngồi lớp học: Nhằm tạo hội tốt cho trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nghe, nói lúc, nơi, từ đầu năm học tơi tích cực tham mưu với ban giám hiệu nhà trường tận dụng khơng gian ngồi lớp học xây dựng góc thư viện xanh, thư viện cộng đồng dành cho trẻ, dành cho phụ huynh học sinh; đầu tư trang thiết bị cho lớp như: mua nhiều truyện tranh, tạp chí Tận dụng nguyên vận liệu phế thải, sáng tạo không gian đọc sách truyện, bàn ghế chỗ ngồi cho trẻ xem tranh truyện Ngồi ra, tơi cịn sưu tầm sách văn học, họa báo, tạp chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học lớp học để thay đổi khơng khí tránh nhàm chán lớp, tang hiệu công tác làm quen văn học lúc nơi 8 (Hình ảnh cho trẻ làm quen với sách truyện góc thư viện xanh ngồi lớp học) (Tận dụng khơng gian ngồi lớp học xây dựng góc thư viện cộng đồng) Giáo viên cần chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động nhằm giúp ngôn ngữ trẻ phát triển đạt kết cao Mơi trường có phong phú, đa dạng phù hợp gây ý thu hút trẻ Đây nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Xây dựng môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ việc làm hữu ích giúp nâng cao chất lượng Chương trình GDMN, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch phù hợp với khả ngôn ngữ trẻ Trước xây dựng kế hoạch, đầu năm tơi tìm hiểu khả ngôn ngữ trẻ lớp Dựa vào tình hình trẻ, sở kế hoạch năm, tháng nhà trường, xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần phù hợp với đặc điểm nhóm lớp Kết thúc chủ đề, đánh giá lại việc làm chưa làm được, từ rút kinh nghiệm cho chủ đề sau Trong trình xây dựng kế hoạch, tơi ý đến việc giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, bồi dưỡng thêm cho trẻ đọc thơ, kể chuyện theo tranh vào buổi chiều lúc nơi Lên kế hoạch trò chuyện với trẻ hàng ngày, ý quan tâm nội dung buổi trò chuyện Ví dụ: Khi thực chủ đề “Những vật yêu thích”: Trong tuần 1: Chủ đề “Những vật có hai chân”, tơi lựa chọn nội dung sau: Thứ 2: Trò chuyện với trẻ gà, vịt Trong buổi sinh hoạt chiều trẻ tiếp tục kể chuyện vật có hai chân "Đôi bạn tốt" Thứ 3: Tôi dạy trẻ làm quen thơ “Đàn gà con” Buổi chiểu: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Những gà con”… Trong đón - trả trẻ: Tơi trị chuyện với trẻ nội dung học tuần phù hợp với chủ đề Khi thực kế hoạch bám sát chương trình dạy, nhằm theo dõi rèn luyện trẻ cá biệt Đặc biệt ý rèn cho trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin giao tiếp, trẻ nói ngọng, nói lắp… 2.3 Giải pháp Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động vui chơi: Hoạt động vui chơi có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ trẻ Thơng qua trị chơi việc tiếp thu ngôn ngữ, cách trẻ học ngôn ngữ trở nên dễ dàng, lí thú nhiều Bởi trị chơi đường tự nhiên đưa đứa trẻ đến với ngơn ngữ q trình giao tiếp Trẻ khơng cảm thấy bị áp lực nói chuyện, trao đổi, thể suy nghĩ tình cảm lời nói Trẻ học cách 10 giao tiếp có văn hóa với ngơn từ sáng, giàu hình ảnh phù hợp với lứa tuổi Đối với trẻ lứa tuổi trẻ học mà chơi, chơi mà học, vui chơi trẻ thực hành trải nghiệm nhiều vào vai chơi khác sống người Tôi tiến hành lồng ghép ngôn ngữ vào vui chơi, qua trẻ đối thoại ngơn ngữ để giao tiếp với bạn chơi, muốn chơi tốt vai vốn từ giao tiếp trẻ phải thật phong phú, đa dạng Qua giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh, trẻ mạnh dạn, thành thạo dần giao tiếp, ứng xử, biết chào hỏi người xung quanh Ngồi chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn bè, khơng tranh dành đồ chơi với bạn Ví dụ: Qua trò chơi “Bán hàng”, chơi “Xây dựng” Yêu cầu trẻ (người mua hàng, người bán hàng) phải nói đủ câu, cấu trúc ngữ pháp tham gia tốt vào trò chơi qua hệ thống câu hỏi: + Cơ, mua ạ? + Bán cho tơi chai nước, chai nước tiền? + Chú xây đấy? + Chúng tơi xây dựng vườn hoa… (Hình ảnh trẻ chơi hoạt động góc) 11 - Qua hoạt động dạo chơi trời: Khi cho trẻ quan sát bàng, đặt câu hỏi; + Đây gì? + Lá bàng có màu gì? + Hoa bàng có màu gì? Nhưng lần quan sát sau, phát huy tích cực trẻ qua khám phát phát triển ngôn ngữ cho trẻ, quan sát bàng đưa câu hỏi khác như: Hoa có nhiều cánh? Hoa có nhiều cánh màu trắng nhỏ li ti? Trẻ vận dụng linh hoạt kinh nghiệm trước trả lời câu hỏi mạch lạc, logic vốn ngôn ngữ thân - Qua trò chơi dân gian: Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư sáng tạo, khéo léo mà cịn phát triển khả ngơn ngữ, đồng dao, vè giúp trẻ mở rộng vốn từ ngữ, khả đọc mạch lạc, lưu loát thể cường độ, sắc thái tình cảm ngơn ngữ giao tiếp Ví dụ: Khi tổ chức chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng” trẻ chơi thoải mái sau học căng thẳng, mà thông qua đồng dao “Lộn cầu vồng” ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ vừa đọc đồng dao vừa chơi 2.4 Giải pháp Phát triển ngôn ngữ qua hoat động học Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tiết học giúp khả phát triển ngôn ngữ trẻ lớp tăng lên rõ rệt, trẻ biết sử dụng ngôn ngữ trẻ trả lời câu hỏi cơ, vận dụng linh hoạt vào trị chơi - Đối với học làm quen với Tốn: Khơng cung cấp cho trẻ biểu tượng, thuật ngữ Tốn học, phép đếm, so sánh, xếp có quy tắc, mà khả ngôn ngữ trẻ phát triển rỏ rệt, trẻ trả lời câu mạch lạc, xác thuật ngữ, để từ vốn từ vựng trẻ mở rộng Ví dụ: Khi dạy trẻ “So sánh to - nhỏ”, giáo viên dạy trẻ nói trọn câu thuật ngữ toán “Chiếc khăn màu đỏ to khăn màu vàng" “Chiếc khăn màu vàng nhỏ khăn màu đỏ” 12 - Đối với hoạt động khám phá khoa học: “Trò chuyện bàng” trẻ dùng hiểu biết mình, khả ngơn ngữ từ vựng để gọi tên, nhận biết đặc điểm, phận lợi ích bàng - Đối với hoạt động âm nhạc: Âm nhạc có tác động lớn đến giới nội tâm trẻ Hoạt động âm nhạc vừa giúp trẻ rèn luyện kỹ ngôn ngữ, vừa giúp trẻ tương tác với Chính thế, hoạt động âm nhạc tơi ln khuyến khích trẻ biểu diễn vừa giúp trẻ phát triển ngôn ngữ vừa giúp trẻ mạnh dạn tự tin (Hình ảnh trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề) - Đối với hoạt động làm quen Văn học: Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học Trẻ nghe nhiều lần, đọc thơ theo cá nhân, theo nhóm, luyện tập cho trẻ cách đọc thơ diễn cảm Giáo viên cần giới thiệu cho trẻ biết tên thơ, tác giả thơ hay câu chuyện, cách thức đọc thơ, ngữ điệu ngắt nghỉ nào, âm sắc trầm, bổng phù hợp 13 Đặc biệt số trẻ phát âm chưa rõ ràng, nói lắp, nói ngọng, vốn từ cịn nghèo nàn, chủ yếu phát âm theo cô, sáng tạo tác phẩm chưa có Để bồi dưỡng khả đọc thơ, kể chuyện trẻ cần tạo mơi trường, hội cho trẻ tri giác, tìm kiếm, khám phá giới xung quanh; rèn luyện phát âm chuẩn, xác, khả tư sáng tạo cho trẻ Tôi tăng cường cho trẻ luyện tập kĩ nói, phát âm trịn vành, rõ tiếng; giọng đọc, giọng kể rõ ràng, mạch lạc, tự tin; cử chỉ, âm sắc, nét mặt, điệu phù hợp Tập cho trẻ biết tự điều chỉnh nhịp độ, cường độ, giọng đọc, giọng kể phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh Như biết, lứa tuổi hoạt động vui chơi chủ đạo Việc thay đổi hình thức kể chuyện đọc thơ cần thiết Vì vậy, tơi ln thiết kế dạy cách hợp lý, linh hoạt, sáng tạo thu hút trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ mang lại hiệu Ví dụ: Câu chuyện “Nhổ củ cải ” tơi cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem nói nhanh kể tên loại rau củ mà trẻ biết Sau tơi giới thiệu câu chuyện kể chuyện theo tranh với nhân vật rời di chuyển cho trẻ nghe Trẻ thoải mái tâm lý, tiếp thu cách tích cực (Trẻ lắng nghe kể chuyện "Nhổ củ cải" kết hợp với tranh, nhận vật rời) 14 Khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, tơi sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức học tập khác như: Dạy trẻ học cách đọc, cách kể từ cô, bắt chước theo cô; dạy trẻ học từ bạn bè; học bắt chước theo băng đĩa kết hợp với tranh ảnh đồ dùng trực quan; dạy trẻ tự sáng tạo theo cách riêng Để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc truyện đọc kể diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức hoạt động Mỗi câu chuyện, thơ lại thiết kế cách khác để phát huy tính tị mị, ham hiểu biết giới xung quanh trẻ, giúp trẻ hứng thu hoạt động đọc thơ, kể chuyện diễn cảm Đây hoạt động mà làm tăng khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ Do tổ chức hoạt động này, xây dựng câu hỏi đàm thoại có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát từ khái quát đến cụ thể để nhằm giúp trẻ trình bày hiểu biết trẻ biết định hướng trả lời, Ví dụ: Tơi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn tốt”, hỏi trẻ: Các vừa nghe kể câu chuyện gì? Câu chuyện có nhân vật nào? Có chuyện xảy với bạn gà? Bên cạnh đó, tơi ý quan sát khả diễn đạt trẻ, đồng thời tập cho trẻ nói trọn câu, nói rõ từ, từ mà trẻ chưa nói tơi cho trẻ nhắc lại, tơi đọc trước cho trẻ nghe sau cho trẻ đọc theo 2.5 Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh Để việc giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc đem lại hiệu cao, công tác phối hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng Cụ thể, qua lúc đón trẻ, trả trẻ, buổi họp phụ huynh đầu năm, họp cuối năm, trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Nếu có điều kiện tơi mời phụ huynh tham gia dự giờ, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước Tuyên truyền để ông bà, bố mẹ, người thân trẻ thường xuyên đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe hàng ngày, dành thời gian kể chuyện, đọc truyện, đọc thơ cho trẻ nghe trước ngủ, lắng nghe trò chuyện, giải thích với trẻ từ, 15 điều trẻ thắc mắc, chưa hiểu rõ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trôi chảy, bổ sung vốn từ cho trẻ Từ nhận phát triển ngơn ngữ, tình cảm khả nhận thức trẻ khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh, hạn chế khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thức ngơn ngữ khơng xác Ngồi việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động lớp Tôi trao đổi kĩ với phụ huynh ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ nhà: sửa sai cho trẻ trẻ nói chưa đủ câu, nói chưa chuẩn tiếng phổ thơng Hay khuyến khích trẻ “sửa sai” bố mẹ, ơng bà nói chưa chuẩn tiếng phổ thơng Làm bảng tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà, dạy trẻ nói đủ câu, ngữ pháp Tổ chức giao lưu lớp với phụ huynh mời phụ huynh tham gia dự số hoạt động dạy mẫu giáo viên lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện, đọc thơ Thường xuyên trao đổi cho phụ huynh biết chủ đề mà trẻ học, đồng thời vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguyên vật liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi… có liên quan đến chủ đề đó, với giáo viên tham gia vào cơng việc trang trí tạo mơi trường học theo hướng tích cực cho trẻ Vận động phụ huynh sưu tầm thêm tranh ảnh, tạp chí, nhiều mẫu truyện, thơ, đồng dao, ca dao hay, lạ chủ đề Các nguyên vật liệu len, vải vụn, xốp, nguyên vật liệu phế thải bìa cứng, lịch cũ, tạp chí, lon bia, chai nhựa để tơi làm rối, đồ đùng, đồ chơi phục vụ hoạt động nâng cao chất lượng làm quen văn học cho trẻ BI HIỆU QUQR DO SÁNG KIẾN ĐÊM LẠI: Hiệu kinh tế: Từ lên kế hoạch cụ thể, đến đề biện pháp phù hợp, thân nhận quan tâm giúp đở tập thể sư phạm nhà trường, khích lệ động viên Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm ủng hộ bậc 16 phụ huynh, lớp đầu tư thêm kinh phí mua sắm đồ dùng thiết bị phục vụ hoạt động nâng cao chất lượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phụ huynh tích cực phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giảm chi phí mua đồ dùng đồ chơi cách: sưu tầm thêm tranh ảnh, tạp chí, nhiều mẫu truyện, thơ, đồng dao, ca dao hay, lạ chủ đề Các nguyên vật liệu len, vải vụn, xốp, nguyên vật liệu phế thải bìa cứng, lịch cũ, tạp chí, lon bia, chai nhựa để tơi làm rối, đồ đùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ Bên cạnh làm phong phú đồ dùng, đồ chơi lớp học Thông qua hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi trẻ hình thành kỹ giao tiếp chuẩn mực, tiếp cận với Tiếng Việt, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ đường ngắn nhất, tiết kiệm chi phí thời gian Hiệu mặt xã hội: - Đối với trẻ: Trẻ hứng thú, mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Trẻ nói câu, ngữ pháp, vốn từ mở rộng, thể thái độ, cử lời nói giao tiếp - Đánh giá kết trẻ cuối năm học: Nội dung Khả nghe hiểu ngôn ngữ Trẻ phát âm xác từ ngữ, sử dụng ngơn ngữ địa phương Trẻ nói đủ câu câu có nghĩa Trẻ đọc thơ rõ ràng, ngữ pháp Trẻ kể chuyện rõ ràng, ngữ pháp Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động - Đối với phụ huynh: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, phụ huynh phấn khởi thấy tiến nhiều, vốn từ trẻ 17 phong phú hơn, trẻ thích nghe kể chuyện, thuộc nhiều thơ ca dao, đồng dao; trẻ mạnh dạn giao tiếp, nói rõ ràng khơng ngọng lắp, đọc to, diễn cảm… tích cực phối hợp giáo viên hoạt động nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đa số phụ huynh hiểu ý nghĩa việc phát huy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Đồng thời phụ huynh phối hợp với cô giáo lớp để rèn thêm ngôn ngữ cho trẻ nhà Ngồi phụ huynh cịn hưởng ứng tích cực việc làm đồ dùng sưu tầm tranh ảnh phù hợp với chủ đề, góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Đối với giáo viên: Giáo viên linh hoạt, sáng tạo khơng bị gị bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động góc Bản thân biết lập kế hoạch thực phù hợp với độ tuổi phụ trách, nắm vững đặc điểm tâm lý, đặc điểm ngôn ngữ trẻ để từ đưa biện pháp giáo dục ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thích hợp Với biện pháp thực kết nêu trên, thân tự rút học kinh nghiệm sau: Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ từ đầu cách hợp lý Thường xuyên luyện giọng đọc, giọng kể diễn cảm, thể nét mặt, cử chỉ, điệu nhân vật truyện Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm số tranh truyện, sách báo Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào hoạt động lúc, nơi Bản thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chun đề thơng qua dự đồng nghiệp việc tiếp thu chuyên đề nhà trường tổ chức Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tập thể mang tính nghệ thuật: ngày hội, ngày lễ… 18 Khả áp dụng nhân rộng: Sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” áp dụng công tác giáo dục lớp đạt hiệu cao Có thể áp dụng nhóm lớp trường, trường mầm non huyện IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo sáng kiến không chép vi phạm quyền người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Rạng Đông, ngày 15 tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thanh Hải CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 19 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... vồng” ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ vừa đọc đồng dao vừa chơi 2 .4 Giải pháp Phát triển ngôn ngữ qua hoat động học Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tiết học giúp khả phát triển ngôn ngữ trẻ. .. NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi? ?? Lĩnh vực (mã)/cấp học: Giáo dục /Giáo dục mầm non Thời gian áp dụng... phát triển ngôn ngữ cách hữu hiệu Đó điều kiện hồn cảnh để chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi? ?? AI MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trƣớc

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan