1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết học tin học ở bậc tiểu học

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 80,38 KB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hiện nay, lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin phát triển nhanh thâm nhập vào tất lĩnh vực, hay nói cách khác công nghệ thông tin trở thành công cụ hỗ trợ cho lĩnh vực công nghệ khác phát triển Chính phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thông tin nên Đ ảng nhà nước ta trọng việc đào tạo nhân lực, đáp ứng yêu c ầu công nghệ thông tin, đại hóa, mở cửa hội nhập h ướng đ ến n ền kinh tế trí thức.Vì kỷ ngun người ta gọi kỷ nguyên c công nghệ thông tin Song song với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, việc đ ưa môn Tin học vào nhà trường tiểu học điều cần thiết hiệu cao, tạo điều kiện cho học sinh làm quen với lĩnh v ực cơng ngh ệ thơng tin từ cịn nhỏ, tạo móng vững cho học sinh tiến d ần đến công nghệ cao bậc học * Công nghệ thông tin bậc Tiểu học Khi học Tin học bậc Tiểu học bước đầu giúp học sinh nắm hình thành phát triển máy tính, biết số phận ch ức máy tính Học sinh dần tìm hiểu thuật ngữ máy tính rèn kĩ sử dụng máy tính thơng qua trò ch nh ững thực hành bản…… Đưa công nghệ thông tin vào bậc Tiểu học, bước đầu giúp em làm quen với cơng nghệ đại mà cịn giúp em d ần hoàn thành số phẩm chất, kĩ làm việc theo công nghệ đại nh ư: Biết tổ chức xử lý thông tin, biết tư duy, biết vận dụng công nghệ m ới vào học tập, đời sống, xã hội, biết tìm hiểu đến hoạt đ ộng th ế giới điều quan trọng em biết ý thức bảo vệ máy tính, bảo v ệ s ản phẩm mình…… Để giúp em ngày u thích mơn học hơn, nâng cao hiệu nội dung, nắm vững kiến thức học Cũng nh góp ph ần giúp em có kỹ Cơng nghệ thơng tin t cịn h ọc bậc Tiểu học Vì trình dạy học kinh nghi ệm thân chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết học Tin học bậc Tiểu học” nhằm giúp em có tiết học thật thích thú, hiệu bổ ích MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Đặc điểm tình hình lớp: – Năm học 2018-2019, BGH phân công dạy Tin h ọc khối 3,4,5 với : + Tổng số học sinh: 354 học sinh + Tổng số học sinh khối : 120 học sinh + Tổng số học sinh khối : 118 học sinh + Tổng số học sinh khối : 116 học sinh – Số học sinh bắt đầu làm quen với môn Tin học chiếm tỉ l ệ cao, môn học nên tạo hứng thú em 1.2 Thuận lợi khó khăn 1.2.1 Thuận lợi: – Được quan tâm bảo tận tình BGH nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ cho việc dạy học – Môn Tin học môn tự chọn áp dụng trường Tiểu h ọc nhà trường tạo điều kiện cho học sinh bắt đầu làm quen v ới môn học từ lớp Nhà trường tạo điều kiện trang bị máy tính, thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Tin học – Giáo viên Tin học đào tạo kiến thức có hệ th ống giáo d ục sư phạm chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu cho việc dạy học môn Tin học bậc Tiểu học – Môn tin học môn học trực quan sinh động, môn học giúp học sinh khám phá lĩnh vực nên tạo cho học sinh tính tị mị s ự h ứng thú trình học, tiết thực hành – Ở trường học sinh học tập mơi trường học tập thống mát, sẽ, phịng học khang trang, bàn ghế quy cách, phù h ợp v ới đ ộ tuổi, sân trường rộng rãi, đẹp tạo cho em không gian ch thoải mái sau học căng thẳng – Phong trào thi giải toán qua mạng, giải tiếng Anh qua m ạng hàng năm tổ chức giải huyện, tỉnh, quốc gia, học sinh trường tham gia r ất tích cực đạt nhiều thành tích cao nên góp phần thúc đ ẩy cho việc dạy học giáo viên học sinh – Thư viện có nhiều loại sách tham khảo giảng dạy nên thuận tiện cho việc nghiên cứu tài liệu để dạy học – Ngồi hỗ trợ, giúp đỡ tập thể GV tr ường v ới tinh thần đoàn kết, giúp tiến nên tạo điều kiện vi ệc d ạy học – Được ủng hộ cấp ủy, UBND, ban ngành, ph ụ huynh toàn trường ủng hộ sở vật chất cho toàn trường 1.2.2 Khó khăn : – Ở Tiểu học phịng máy tính cịn hạn chế có phịng máy v ới 20 máy tính nên chưa tạo điều kiện cho học sinh sử dụng máy Trong thực hành máy có em học sinh ngồi nên th ời gian thực hành em bị giảm Chưa kể đơi có nh ững máy h ỏng có em phải ngồi đến em máy tính Do máy tính cịn h ạn ch ế l ại thường xuyên bị hỏng hóc, nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập em – Ở Tiểu học môn Tin học mơn học cịn mẻ, tài liệu tham khảo cịn có sách giáo khoa sách tập nên ch ưa t ạo đ ược ều ki ện cho học sinh tham khảo thêm – Bên cạnh địa phương vùng nơng nên ều kiện kinh tế cịn khó khăn Vậy nên học sinh có máy tính nhà, em ch ủ yếu tiếp xúc với máy tính trường Do tìm tịi khám phá máy tính với em cịn hạn chế, nên việc học tập em mang tính chậm chạp thụ động – Tuy có nhiều khó khăn tơi cố gắng mong muốn học sinh tiếp thu cách tốt nhất, giúp em có đ ược vốn kiến thức ban đầu để dần bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên c khoa học công nghệ Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận: – Học tập chịu tác động tác nhân nhận th ức, xã hội, văn hoá dạy học phải tổ chức dạng tác động đa dạng cho h ọc sinh tham gia, phải tạo hoạt động dạy học đa dạng nh tác động nh ận thức cá nhân (tự phát hiện, tìm tịi lĩnh hội); tác động xã hội, văn hoá (như gắn việc học với hoàn cảnh cụ thể, với bối cảnh văn hoá xã hội, thời đại); phải tạo tác động tâm lí (sự hợp tác, gắn kết, chia trách nhiệm lợi ích) Để học sinh kết hợp phát huy da dạng kiến thức giáo viên phải tạo cho học sinh ph ương pháp h ọc h ợp lý, phương pháp học mà giáo viên tiểu học áp d ụng cho học sinh môn Tin học phương pháp học trắc nghiệm th ảo luận nhóm Giáo viên kết hợp học lý thuyết trắc nghiệm xen kẽ tạo nên khơng khí học sơi hiệu quả, với k ết h ợp gi ữa th ảo lu ận nhóm giúp học sinh nắm vững kiến thức học Học thảo luận nhóm giúp học sinh tránh lối học thụ động lớp, giáo viên th ường đ ưa nhiều biện pháp để kích thích khả tư sáng tạo c h ọc sinh, đồng thời hình thành cho học sinh tinh thần hợp tác nhóm h ỗ tr ợ lẫn thành viên nhóm – Như vậy, kết hợp phương pháp trình h ọc mặt vừa trọng phát huy tính tích cực cao, tính ch ủ đ ộng, sáng t ạo c học sinh, mặt khác lại trọng phối hợp, hợp tác h ọc sinh trình học tập, cần kết hợp lực cạnh tranh l ực h ợp tác học sinh, tạo cho học sinh cảm giác vừa học vừa chơi cảm th thích thú tiết học Để sử dụng có hiệu quả, xen kẽ gi ữa phương pháp, giáo viên cần phải trọng xây dựng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm, xây dựng vị học sinh nhóm lớp, hình thành kĩ làm việc nhóm cho học sinh 2.2 Nội dung, bước thực giải pháp c đề tài: 2.2.1 Nội dung: – Với phương pháp áp dụng trắc nghiệm xen kẽ học ph ương pháp giúp giáo viên vừa giảng dạy kiến thức mới, vừa củng cố giúp h ọc sinh đánh giá kết học tập vừa xác đ ịnh đạt kết học tập mức độ Với phương pháp giáo viên có th ể đánh giá kết học tập học sinh – Giáo viên giảng dạy áp dụng tập trắc nghiệm cuối gi v ừa c ủng cố kiến thức cho học sinh, vừa giúp học sinh cảm thấy thoải mái hào hứng cho tiết học sau Ngoài trắc nghiệm giúp giáo viên đánh giá kết học tập học sinh cách khách quan, d ựa lựa chọn câu trả lời tổng số câu hỏi – Việc kiểm tra đánh giá kết học tin học học sinh ph ải đảm b ảo tính tồn diện, tức kiểm tra hết nội dung mà em đ ược học Phải đảm bảo tính xác, tính lượng hoá cao Nghĩa vi ệc kiểm tra đánh giá phải xây dựng số đáng tin cậy, cho phép đánh giá đo được, đếm được, quan sát được, có th ể xác định đ ược số cụ thể – Ngoài giáo viên cịn thực phương pháp thảo luận nhóm q trình học học sinh Từ phương pháp thảo luận nhóm giáo viên giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác Ph ương pháp t ạo môi trường học tập thuận lợi mà trí tuệ tập th ể đ ược phát huy vai trò hoạt động xã hội cá nhân đ ược tr ải nghi ệm 2.2.2 Các bước thực hiện: * Giáo viên phải nắm bước ngun tắc việc hình thành nhóm cho học sinh – Nguyên tắc : Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên nhóm học tập – Nguyên tắc 2: Phải đảm bảo kiến thức học sinh kiến thức nâng cao, hình thức dạy học giáo viên h ọc sinh – Nguyên tắc 3: Phải đảm bảo tính hệ thống kiến thức, tính tồn diện phải gắn liền với thực tế * Giáo viên phải nắm nội dung phần phù v ới cách th ực thành lập nhóm Phần nên cho học sinh th ực theo nhóm, phần theo nguyên tắc phát triển trí nhớ học sinh.Và cách thực chia nhóm từ nhỏ đến lớn cho phù hợp Giáo viên ph ải người dẫn dắt học sinh người làm chủ trình học Trong m ột tiết dạy giáo viên phải nắm vững sơ đồ thực hiên (Sơ đồ thể tiến trình thực dạy học theo phương pháp thảo luận trắc nghiệm.) * Giáo viên phải ln chuẩn bị tốt, dự đốn tình xảy tra trình dạy để xử lý kịp thời đưa phương pháp x lý nhanh Nh trình thực việc dạy học giáo viên học sinh đạt hiệu cao Vậy trước lên lớp giáo viên phải chuẩn bị nh ững n ội dung sau:  Mục tiêu học hôm gì?  Những phần nên cho học nhóm, phần riêng lẻ trắc nghiệm?  Nên cho học sinh hoạt động theo nhóm mấy?  Chia thời gian hoạt động loại nhóm nào?  Hướng dẫn học sinh chia công việc cho thành viên nhóm nào?  Sau học học sinh nắm gì?  Dự kiến tình xẩy để giải  Học sinh phải chuẩn bị gì?  Giáo viên chuẩn bị giảng thật chi tiết có hoạt động cụ th ể nhóm có cơng việc cho nhóm  Giáo viên chuẩn bị trị chơi để ơn lại kiến th ức cho học sinh 2.2.3 Mục tiêu: – Giúp học sinh cảm thấy tiết học thật thoải mái gần gũi, khơng n ặng q kiến thức, học sinh có cảm giác thích thú bắt đ ầu tiết h ọc, cảm thấy muốn tìm hiểu sâu h ọc – Từ học giáo viên đánh giá hiệu mà truyền đạt nắm mức độ tiếp thu học sinh T giáo viên đề phương pháp dạy hiệu cho môn Tin học bậc Tiểu h ọc * Đối tượng nguyên cứu – Môn Tin học lớp 3,4,5 – Học sinh lớp 3,5 Trường Tiểu học Nam Tiến 2.3 Biện pháp thực hiện: Trong tiết dạy giáo viên chọn số cách chia nhóm kiểu trắc nghiệm trò chơi sau (tuỳ theo đặc điểm lớp và nội dung học) Bản thân áp dụng linh hoạt tùy theo theo cách sau: 2.3.1 Chia nhóm nhỏ thảo luận: Với phương pháp chia nhóm này, chia nhóm 2, h ọc sinh ngồi bàn thành nhóm, thảo luận bài th ực hành mà nhóm thực Sau thời gian thảo luận nhóm nhỏ cử thành viên trình bày phương hướng giải nhóm cho c ả l ớp nghe (giáo viên u cầu nhóm trình bày ý kiến nhóm, nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước trình bày) Ví dụ: Trong SGK trang 35 sách Cùng học Tin h ọc quy ển “Thực hành tổng hợp”; thực hành T7 “Vẽ tơ màu tranh theo mẫu hình 68b 68c” Giáo viên cho nhóm th ảo luận n ội dung: – Dùng công cụ vẽ nhà? – Dùng công cụ vẽ cây, hoa, mặt trời? – Dùng công cụ vẽ ngăn bãi cỏ, công cụ vẽ đường vào nhà? – Sử dụng màu tô nào? – Yêu cầu học sinh trang trí thêm cho tranh, yêu cầu học sinh đưa cách trang trí cho tranh nào? Giáo viên định nhóm trình bày ý kiến nh ưng nhóm sau khơng lặp lại ý nhóm trước sau giáo viên nhận xét, kết luận 2.3.2 Chia nhóm theo hai bàn một: Với cách chia nhóm giáo viên cho hai nhóm quay bàn l ại v ới nhau, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực th ời gian định (cho học sinh quan sát tìm hiểu vấn đề) kết đại diện nhóm trình bày học Ví dụ: Trong chương sách “Cùng học Tin học Tiểu học quy ển 2” : Những em biết, phần hoạt động học sinh giáo viên chia nhóm theo cách cho hai bàn quay lại với thảo luận nhiệm v ụ giáo viên giao Ở hoạt động T1 giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm th ực Mỗi nhóm làm nhiệm vụ không trùng Ở phần hoạt động giáo viên giao nhiệm vụ trước cho nhóm chuẩn b ị nh ững công việc cần thiết để chuẩn cho nội dung thảo luận nhóm tiết học  Nhóm 1: Thu thập thông tin chủ đề Tết dương lịch 1/1(giáo viên giao nhiệm vụ tiết học trước) phân loại thông tin thu thập theo dạng bản: Văn bản, thơng tin, hình ảnh  Nhóm 2:Thu thập thơng tin chủ đề Vì người tàn tật 18/4 (giáo viên giao nhiệm vụ tiết học trước) phân loại thông tin thu thập theo dạng bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh  Nhóm 3: Thu thập thơng tin chủ đề Quốc tế thiếu nhi ngày 01/06 (giáo viên giao nhiệm vụ tiết học trước) phân loại thông tin thu thập theo dạng bản: Văn bản, thơng tin, hình ảnh  Nhóm 4: Thu thập thông tin chủ đề ngày khai trường 05/09 (giáo viên giao nhiệm vụ tiết học trước) phân loại thông tin thu thập theo dạng bản: Văn bản, thơng tin, hình ảnh  Nhóm 5: Thu thập thơng tin chủ đề người nghèo 17/10 (giáo viên giao nhiệm vụ tiết học trước) phân loại thông tin thu thập theo dạng bản: Văn bản, thơng tin, hình ảnh  Nhóm 6: Thu thập thông tin chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 (giáo viên giao nhiệm vụ tiết học trước) phân loại thông tin thu thập theo dạng bản: Văn bản, thơng tin, hình ảnh 2.3.3 Chia nhóm theo cách để học sinh giúp đỡ nhau: Cách thực dựa việc giáo viên quan sát tìm nh ững học sinh có khả tiếp thu cao hiểu bài, có khiếu kết hợp v ới học sinh chưa giỏi để tạo thành nhóm giáo viên giao nhiệm v ụ cho nhóm thực thời gian định (có thể quan sát, tìm hiểu vấn đề đó), kết đại diện nhóm trình bày Ví dụ: Trong sách Cùng học Tin học Tiểu học “ 5: Vẽ t ự cọ vẽ, bút chì” Giáo viên chia bạn có thẩm mĩ có kh ả sử dụng công cụ vẽ tốt, kết hợp với học sinh y ếu cách làm tạo thành nhóm Trong nhóm có bạn phác họa tranh vẽ phải thực hiện, bạn lại phần mềm Paint, Sau thực xong bạn nhóm hướng dẫn cho vẽ tranh mà giáo viên yêu cầu Khi thực xong giáo viên yêu cầu nh ững bạn cịn yếu lên đại diện nhóm để thực tranh vẽ Giáo viên nhận xét cách giúp đỡ bạn nhóm 2.3.4 Chia nhóm theo phương pháp nhóm thực hiện, nhóm đánh giá: Cách giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chịu trách nhiệm th ảo luận chủ đề nhóm khác có trách nhiệm phê bình, nh ận xét đánh giá ý kiến trình bày nhóm Ví dụ: Trong SGK trang 92 “Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã ” sách h ọc Tin học 1, T4 gõ đoạn văn theo kiểu Telex Vni Đ ể giúp học sinh nắm vững cách gõ gõ nhanh, xác giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực hiện: – Nhóm 1: Viết lại cách gõ Telex thực viết vào theo kiểu Telex? – Nhóm 2: Viết lại cách gõ Vini thực viết vào theo kiểu Vini? – Nhóm 3: Nhận xét, tìm lỗi sai trình thực viết vào giấy c nhóm Sau giáo viên đánh giá kết luận cho nhóm – Nhóm 4: Nhận xét, tìm lỗi sai sửa lỗi trình th ực vi ết vào giấy nhóm Sau giáo viên đánh giá kết luận cho nhóm 2.3.5 Xoay vịng trắc nghiệm: Giáo viên đưa số trò chơi yêu cầu nhóm thi ch ơi, nhóm tìm câu trả lời nhanh nhất, nhóm trả lời nhóm khác nhận xét Giáo viên người cuối đưa kết nhóm chi ến th ắng Ví dụ: Trong “Vì são phải gõ 10 ngón” sách học Tin học quy ển Để kiểm tra lại khả tiếp thu kiến thức học sinh, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “chọn số”, học sinh ch ọn m ột số hiển thị câu hỏi số nhóm bắt đầu thi trả lời câu h ỏi Giả sử học sinh chọn câu hiển thị câu hỏi Câu 1: Đặt tay lên hàng phím xuất phát hàng phím nào? Hàng phím trên; B Hàng phím dưới; Hàng phím số; D Hàng sở  Về nội dung thời gian thảo luận: Nội dung thảo luận nhóm giống khác Thời gian thảo luận vào nội dung học nh đặc ểm lớp học Ví dụ 1: Trong SGK trang 35 sách Cùng học Tin học quy ển “Thực hành tổng hợp”; thực hành T7 “Vẽ tô màu tranh theo m ẫu hình 68b 68c” Giáo viên cho nhóm th ảo luận n ội dung: – Dùng công cụ vẽ nhà? – Dùng công cụ vẽ cây, hoa, mặt trời? – Dùng công cụ vẽ ngăn bãi cỏ, công cụ vẽ đường vào nhà? – Sử dụng màu tơ nào?  Trình bày kết thảo luận: Kết thảo luận trình bày nhiều hình th ức: lời,viết vẽ lên giấy khổ to…có thể người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày người đoạn nối tiếp nhau…Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Giáo viên nh ận xét, bổ sung kết luận Cho HS ghi nội dung học vào  Về đánh giá kết học tập học sinh Sau chương học giáo viên đánh giá lại kết học tập c h ọc sinh thông qua kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra thực hành Khi đề kiểm tra kiến thức học sinh giáo viên cần phải nắm độ khó để điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với loại đối t ượng h ọc sinh cần phải có khả phân loại trình độ học sinh theo nhóm giỏi, khá, trung bình,  Một số câu hỏi kiểm tra cuối chương PHẦN I: Hãy khoanh tròn vào phương án câu sau (2đ) Câu Các chương trình thơng tin quan trọng lưu trên: Đĩa cứng b Đĩa mềm Khơng có d Cả hai đáp án a b Câu Để tạo thư mục thư mục gốc, ổ C:\ em chọn cách phương án sau: Nhấn phải chuột thư mục gốc, ổ C:\ chọn Microsoft Word Document Nhấn phải chuột thư mục gốc, ổ C:\ chọn New->Shortcut Nhấn phải chuột thư mục gốc, ổ C:\ chọn Briefcase Nhấn phải chuột thư mục gốc, ổ C:\ chọn New->Folder Câu Để vẽ hình trịn sử dụng cơng cụ elíp, lúc kéo thả chuột em phải nhấn giữ đồng thời: phím cách b phím Alt c phím Shift d phím Enter Câu Chọn câu nhất: Nhấn Ctrl+S để di chuyển hình ảnh Nhấn Ctrl+C để chép hình ảnh Nhấn Ctrl+V để cắt hình ảnh Cả a, b, c PHẦN II: Em xếp thứ tự để viết chữ lên hình vẽ (1đ) Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, hình vẽ xuất khung chữ Nháy chuột bên khung chữ để kết thúc Chọn công cụ hộp công cụ Gõ chữ vào khung chữ Thứ tự là: ……………………………………………………… PHẦN III: Em xếp thứ tự để sử dụng bình phun màu (1đ) Chọn màu phun Chọn công cụ hộp công cụ Kéo thả chuột vùng muốn phun Chọn kích cỡ vùng phun hộp công cụ Thứ tự là: ……………………………………………………… PHẦN IV: Em chọn ghép cụm từ cột với cụm từ cột cho xác (4đ) Cột A Dùng để vẽ hình e-líp B Dùng để tơ màu hình vẽ C Dùng để vẽ đường thẳng D Dùng để phóng to hình vẽ Cột E Dùng để tẩy xóa nét vẽ F Dùng để vẽ đường cong G Dùng để viết chữ lên hình vẽ H Dùng để vẽ tự 1) Công cụ 2) Công cụ 3) Công cụ 4) Công cụ 5) Công cụ 6) Công cụ 7) Công cụ 7) Cơng cụ PHẦN V: Dưới hình tạo cách quay hình gốc bên theo góc định Em ghép hình với kiểu lật góc quay tương ứng (2đ) Hình gốc a b c Quay góc 900 Lật theo chiều ngang Lật theo chiều thẳng đứng Phương án ghép là: – ……… – ……… – ……… 2.4 Kế hoạch dạy môn Tin học lớp 3: TIẾT Ngày dạy :02 /01/2019 BÀI 5: Di chuyển hình š&š MỤC TIÊU: – Học sinh biết cách chọn hình di chuyển hình – Học sinh biết thao tác di chuyển hình – Nghiêm túc, ngồi tư thích thú h ọc PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – GV: giáo án, máy tính, phần mềm Paint – HS: vở, bút, SGK, dụng cụ học tập  HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: Y/c học sinh đứng lên trả lời câu hỏi: – Nêu bước tẩy hình ảnh? – Nêu bước chọn phần hình cộng cụ tự do? – Gv: nhận xét ghi điểm Dạy mới: Giới thiệu bài: Di chuyển hình (tiết 1) ü Hoạt động 1: Các bước thực di chuyển hình ảnh: – Gv: Để chọn phần hình em phải chọn hai công cụ nào? Hoạt động học sinh – Gv: Vậy để di chuyển hình em cần dùng cơng cụ chọn phần hình để di chuyển – Để di chuyển hình em thực bước: Bước 1: Dùng công cụ công cụ để chọn vùng bao quanh phần hình cần di chuyển Bước 2: Đưa trỏ chuột vào vùng chọn kéo thả chuột đến vị trí Bước 3: Nháy chuột bên vùng chọn để kết thúc – GV hướng dẫn thao tác – GV nhận xét – Gv yêu cầu hs làm theo nhóm nêu bước di chuyển hình trịn từ điểm A đến điểm B (thực phút) – Gv nhận xét khen thưởng nhóm làm nhanh – Gv yêu cầu nhóm khác nhắc lại bước thực di chuyển hình ü Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành – Gv: yêu cầu hs mở tệp di chuyển hình 1.bmp làm lại => Bài tập T2: Gv yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm vịng phút, quan sát hai hình, nhận xét hình trả lời câu hỏi: “Vậy để thực ghép hình thành ngơi nhà hình số em phải làm nào?” – Gv nhận xét – Gv: yêu cầu học sinh thực hành – Gv: quan sát học sinh thực hành giúp đỡ học sinh yếu Củng cố -dặn dò: – GV yêu cầu học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh đúng”, giáo viên giải thích luật chơi đưa hình ảnh cơng cụ Paint u cầu học sinh tìm công cụ theo câu hỏi.Gv qui định thời gian chơi cuối trò chơi khen thưởng nhóm làm nhanh thời gian – GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt – Nhắc nhở học sinh nhà học đầy đủ chuẩn bị “Di chuyển hình (tiếp theo)” – H/s thực – Hs nhận xét – Hs: Để chọn phần hình phải chọn công c ụ: công cụ hộp công cụ – Hs lắng nghe ghi – Hs quan sát Gọi HS xung phong làm mẫu – Hs thực cử nhóm trưởng trình bày – Hs có bước thực hiện: Bước 1: Dùng cơng cụ công cụ để chọn vùng bao quanh phần hình trịn cần di chuyển Bước 2: Đưa trỏ chuột vào vùng chọn từ vị trí A kéo thả chuột đến vị trí B Bước 3: Nháy chuột bên vùng chọn để kết thúc => A B – Nhóm khác nhận xét – nhóm thực theo yêu cầu giáo viên – Hs: nhóm cửa đại diện nhắc lại – Hs quan sát hình nhóm trưởng đứng lên trả lời: + Ở hình mảnh ghép rời hình + Hs :Chúng ta cần thực bước: Bước 1:Dùng công cụ công cụ để chọn vùng bao quanh phầ hình cần di chuyển Bước 2: Đưa trỏ chuột vào vùng chọn chọn phần c hình để ghép lại giống hình số Bước 3: Nháy chuột bên vùng chọn để kết thúc – Nhóm khác nhận xét – Hs: thực – Hs: tham gia trị chơi theo nhóm (chia theo hai bàn h ọc)  Quá trình ghi nhớ kiến thức thiết kế thành trò chơi với âm hình ảnh sống động từ phần mềm Powerpoint Microsoft Office Click chuột vào câu hỏi hàng ngang chọn để tới phần câu hỏi Trả lời câu hỏi hàng ngang số 1, bấm thời gian suy nghĩ Sau câu hỏi giáo viên bấm Sau câu trả lời học sinh giáo viên thời gian cho học sinh suy nghĩ bấm vào hình ngơi để kết Học sinh trả lời chưa hàng ngang hết thời gian Sau ô cửa câu hỏi Giáo viên bấm Giáo viên bấm vào “Bắt đầu” để vào ô cửa học sinh chọn hiển học sinh suy nghĩ thị câu hỏi cửa Ơ cửa học sinh chọn biến Khi hết suy nghĩ đồng hồ thời gian hình học sinh chọn trở số học sinh trả lời ô cửa III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu đạt được: – Học sinh tiếp thu nhanh hơn, nhẹ nhàng (cả lý thuy ết th ực hành) khơng khí lớp học thoải mái cởi mở thầy trò – Học sinh hứng thú tham gia vào tiết học, tiết ơn tập Tạo khơng khí h ọc tập sơi nổi, tích cực, nâng cao tinh thần đồn kết… Các tiết ki ểm tra khơng cịn nặng nề – Củng cố kiến thức học sinh cấp độ nhớ, hiểu cách h ữu hiệu – Bản thân cảm thấy hài lòng áp dụng phương pháp dạy h ọc vào dạy mơn Tin học Vì nhận thấy học sinh h ứng thú u thích tìm tịi q trình học, em biết vận dụng kiến th ức h ọc vào môn học khác – Qua gần năm học kết học tập môn Tin học học sinh đ ạt kết khả quan sau: Khi chưa thực SKKN thì:  Mức điểm yếu, là: 10,1%  Mức điểm trung bình, là: 71,1%  Mức điểm giỏi là: 18,8% Sau thực SKKN thì:  Mức điểm yếu, cịn: 0,0%  Mức điểm trung bình, là: 59,0%  Mức điểm giỏi tăng: 41,0% Điều mang lại niềm khích lệ lớn với giáo viên nh Bài học kinh nghiệm – Tôi nghĩ môn học có chuẩn bị chu đáo mang l ại kết qu ả t ốt Ngoài việc chuẩn bị kế hoạch học, đồ dùng dạy h ọc đòi h ỏi người giáo viên phải tận tình với học sinh, linh hoạt x lý tình hu ống sư phạm xảy – Trong tiết học người giáo viên phải tổ chức kết hợp tốt hoạt động học tập, vui chơi… Nhằm giúp cho học sinh tiếp thu học đ ược nhẹ nhàng thoải mái – Giáo viên phải nguyên cứu lựa chọn phương pháp phù h ợp v ới đ ối tượng học sinh Áp dụng phương pháp thích hợp để học sinh n ắm vững kiến thức trọng tâm học – Giáo viên phải biết quan sát, nắm vững lực đ ối t ượng h ọc sinh để vận dụng phương pháp phù hợp với đối tượng… – Học sinh u thích mơn học học tốt, mà h ọc tốt mơn h ọc giúp em có tảng kiến thức lĩnh v ực công nghệ thông tin, tảng giúp em d ần theo k ịp v ới cu ộc sống đại hóa, cơng nghiệp hóa – Tin học Tiểu học tảng cho lớp sau suốt đời, nên tập thói quen tốt, thao tác bản, cách hi ểu bi ết v ề công nghệ việc coi thường – Giáo viên phải tôn trọng giúp đỡ để học sinh phát huy ý t ưởng sáng tạo khả thi học sinh trình học tập – Một yếu tố thiếu là: ln học hỏi đồng nghiệp, ln tìm hiểu cơng nghệ mới, trau dồi hành vi chuẩn mực đ ể th ực gương sáng cho học sinh noi theo CAM KẾT Tôi xin cam đoan kinh nghiệm thân q trình dạy học tích lũy rút để làm nên sáng kiến Không chép, không vi phạm quyền LỜI KẾT Phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với trị chơi nh ững phương pháp giảng dạy có hiệu nhằm khơi dậy s ự nhiệt tình, tính động sáng tạo học sinh, làm cho trình học tr nên nh ẹ nhàng thoái mái Nhưng đồng thời học sinh làm quen v ới tình phức tạp có thật sống sau Cụ th ể là:  Xây dựng cho học sinh có lối sống hịa nhập với cộng đ ồng, tinh thần hợp tác, kĩ giao tiếp, tinh thần đoàn kết, ph ối h ợp, hiểu biết tinh thần trách nhiệm hỗ trợ lẫn gi ữa thành viên Từ đó, tạo giải pháp cho vấn đ ề khó khăn  Thu kết học tập cao  Kiến thức học sinh giảm tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học  Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ, nhớ nhanh lâu h ơn thông qua trò trò chơi  Giúp học sinh thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến nh ững thành viên khác xây dựng tốt lớp học thân thiện, học sinh tích c ực Trên số kinh nghiệm thường xuyên thực dạy tin học thời gian bồi dưỡng h ọc sinh ếu Tin học Với biện pháp giúp học sinh phát huy đ ược h ết kh ả Giúp em có tiết học lí thú, thoải mái, bổ ích, t ạo cho em ham muốn tìm tịi Đây yếu tố giúp em h ọc môn khác tốt Chỉ phạm vi sáng kiến chưa thể nói hết điều cần truy ền đ ạt công việc Công việc làm hôm bắt đầu đ ối v ới m ột học sinh ngày mai Tôi thiết nghĩ tiếp bước tơi cịn có nhiều đồng nghiệp cần mẫn ngày, trang bị cho em nh ững ki ến thức đạo đức, kĩ nhiều mặt xã hội để hành trang em đầy ắp trước vào đời với tâm thái tự tin ý th ức tích c ực việc góp phần xây dựng gia đình, xã hội để ước m em phát triển cách an toàn chất lượng TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thoa TÀI LIỆU THAM KHẢO – Tham khảo mạng qua trang Web : – Sách giáo khoa, sách giáo viên môn tin học ... việc dạy học môn Tin học – Giáo viên Tin học đào tạo kiến thức có hệ th ống giáo d ục sư phạm chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu cho việc dạy học môn Tin học bậc Tiểu học – Môn tin học môn học trực... tiếp thu học sinh T giáo viên đề phương pháp dạy hiệu cho môn Tin học bậc Tiểu h ọc * Đối tượng nguyên cứu – Môn Tin học lớp 3,4,5 – Học sinh lớp 3,5 Trường Tiểu học Nam Tiến 2.3 Biện pháp thực... học sinh khối : 120 học sinh + Tổng số học sinh khối : 118 học sinh + Tổng số học sinh khối : 116 học sinh – Số học sinh bắt đầu làm quen với môn Tin học chiếm tỉ l ệ cao, môn học nên tạo hứng thú

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w