1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chủ đề hàm số và đồ thị hàm số

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 516,9 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/4/2021 BUỔI 4: CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Qua chủ đề học sinh cần đạt yêu cầu sau: + Nhận biết hàm số bậc y = ax+b, hàm số bậc hai y = ax2 + Hiểu tính đồng biến, nghịch biến đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai + Vẽ đồ thị hai hàm số y = ax+b y = ax2 + Nhận biết điểm thuộc không thuộc đồ thị + Hiểu vị trí hai đường thẳng + Viết phương trình đồ thị hàm số + Xác định giao điểm đường thẳng với đường thẳng đường thẳng với parabol II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: Thứ Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ôn tập: Hoạt động GV HS Nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Hàm số: y = ax + b (a �0) : Gv yêu cầu hs nêu a Tính chất : lại kiến thức hàm số * TXĐ :  x �R bậc bậc hai * Sự biến thiên : + Nếu a > hàm số đồng biến R + Nếu a < hàm số nghịch biến R b Đồ thị: Là đường thẳng song song với đồ thị y = ax - Nếu b �0 cắt trục Oy điểm có tung độ b.Trùng với đồ thị y = ax b = (b gọi tung độ gốc) c Cách vẽ đồ thị: Lấy hai điểm khác thuộc đường thẳng y = ax + b (a �0) Biểu diễn hai điểm hệ trục Oxy kẻ đường thẳng qua hai điểm Cụ thể sau : - Cho x =  y = b ta điểm A ( ; b) thuộc trục 0y - Cho y =  x = 0x  b b  a ta điểm B ( a ; 0) thuộc trục Vẽ đường thẳng qua A B ta đồ thị hàm số y = ax + b (a �0) * Đồ thị hàm số y = ax + b (a �0) gọi đường thẳng y = ax + b d Chú ý : - Đường thẳng y = ax + b (a �0) có a gọi hệ số góc - Ta có: tg  = a (Trong  góc tạo đường thẳng y = ax + b (a �0) với chiều dương trục Ox)  < 900 - Nếu a < : 900 <  < 1800 - Nếu a > : < Minh Hoạ : e Quan hệ hai đường thẳng Xét hai đường thẳng : (d1) : y = a1x + b1 (d2) : y = a2x + b2 a) b) c) d) (d1) cắt (d2) a1 a2 (d1) // (d2) (d1) (d2) (d1) (d2) a1 a2 = -1 f Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) yA = f(xA) Hàm số: y = ax2 (a �0) a Tính chất : *TXĐ :  x �R * Sự biến thiên : - Nếu a > hàm số đồng biến với x > ; nghịch biến vứi x < - Nếu a < hàm số đồng biến với x < ; nghịch biến với x > b.Đặc điểm giá trị hàm số y = ax2 (a �0) - Khi a > : Giá trị hàm số > với x khác y = x =  giá trị nhỏ hàm số đạt x = - Khi a < : Giá trị hàm số < với x khác y = x =  giá trị lớn hàm số đạt x = c Đặc điểm đồ thị hàm số : y = ax2 (a �0) - Là đường cong ( Parabol) qua gốc toạ độ nhận trục Oy trục đối xứng * Nếu a > đồ thị nằm phía trục hồnh O điểm thấp đồ thị * Nếu a < đồ thị nằm phía trục hồnh O điểm cao đồ thị Minh hoạ : Điểm thuộc không thuộc đồ thị hàm số *) Điểm thuộc đường thẳng - Điểm A(xA; yA) �(d): y = ax + b (a �0) yA = axA + b - Điểm B(xB; yB) �(d): y = ax + b (a �0) yB= axB + b *) Điểm thuộc Parabol : Cho (P) y = ax2 ( a �0 ) - Điểm A(x0; y0) �(P) � y0 = ax02 - Điểm B(x1; y1) �(P) � y1 �ax12 Tương giao đường cong Parabol y = ax2 (a �0) đường thẳng y = bx + c -Toạ độ giao điểm (Nếu có) Parabol (P): y = ax2 (a � 0) đường thẳng  y ax  (d) : y = bx + c nghiệm hệ phương trình:  y bx  c - Hay phương trình hồnh độ giao điểm (nếu có) ( P ) ( d) nghiệm phương trình : ax2 = bx + c (1) Vậy: + Đường thẳng (d) không cắt (P)  phương trình (1) vơ nghiệm + Đường thẳng (d) tiếp xúc với đường cong(P)  Phương trình (1) có nghiệm kép + Đường thẳng (d) cắt (P) hai điểm phân biệt  phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt II BÀI TẬP VẬN DỤNG: Dang : Tìm giá trị tham số để hầm số hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến Bài toán : Cho hàm số y = ax + b ( chứa tham số m ) Tìm m để hàm số y = ax + b hàm số bậc nhất,đồng biến ,nghịch biến ? Phương pháp giải : - Hàm số y = ax + b hàm số bậc  a 0 - Hàm số y = ax + b đồng biến  a > - Hàm số y = ax + b nghịch biến  a < Ví dụ : Giáo viên giới Ví dụ : (Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt, Năm học 2011- thiệu Dang : 2012,Ngày thi : 01/7/2011) Tìm giá trị tham số để hầm Tìm giá trị tham số m để hàm số bậc y = (m 2)x + đồng biển R số hàm số bậc Giải : nhất, đồng biến, Hàm số y = (m - 2)x + nghịch biến m2  0� m  hàm đồng biến  , giới thiệu phương Vậy với m > hàm số cho đồng biến pháp giải ví Ví dụ (Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt, Năm học 2009dụ cụ thể hướng dẫn em thực 2010,Ngày thi : 08/7/2009) Hàm số y = 2009x + 2010 đồng biến hay nghịch biến Hs thực theo R? sao? yêu cầu giáo Giải : viên Vì hàm số có hệ số a = 2009 > � hàm số cho hàm số đồng biến Ví dụ 3: (Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt, Năm học 20062007,Ngày thi : 17/6/2006) Tìm m dể hàm số y = (2m-1)x + hàm số bậc Giải : Hàm số y = (2m - 1)x + 2m �۹ m hàm bậc  m� hàm số cho hàm số bậc Vậy với Ví dụ : Cho hàm số : y = ( m-3)x + ( tham số m ) a) Tìm m để hàm số cho hàm bậc ? b) Tìm m để hàm số cho đồng biến ? c) Tìm m để hàm số cho nghịch biến ? Giải : a) Hàm số cho hàm bậc  m-3 0  m  b) Hàm số cho đồng biến  m - >  m > c) Hàm số cho nghịch biến  m - <  m < * KL : Dang : Tính giá trị hàm số: Bài toán : Cho hàm số y = ax + b (a 0) y = ax2 (a  0) Tính giá trị hàm số x = k Phương pháp giải : Giáo viên giới thiệu Dang : Tính giá trị hàm số: , giới thiệu phương pháp giải ví dụ cụ thể hướng dẫn em thực Thay x = k vào hàm số để tìm y Ví dụ : a) Cho hàm số y = x - Tại x = y có giá trị (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2009- 2010 , Ngày thi: 10/7/2009) b) Cho hàm số f(x) = 2x2 Tính f(1); f(-2) (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ptth năm học 2010-2011,Ngày 01/07/2010) Giải: a) Thay x = vào hàm số y = x- ta y = 4-1=3 Vậy Hs thực theo yêu cầu giáo viên x = y có giá trị b) Ta có f(1) = 2.12 = f(-2) = 2.(-2)2 = 2.4 = Dang : vẽ đồ thị hàm số : Phương pháp: Thực theo ba bước: + Lập bảng giá trị: x -b/a y b + Vẽ đồ thị hàm số + Kết luận Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + + Lập bảng giỏ trị: x 3/2 Giáo viên giới y thiệu Dang : vẽ Từ bảng giỏ trị ta cú: A(0, 4) B(-2, 0) thuộc đồ thị hàm số đồ thị hàm số : , giới thiệu phương + Vẽ dồ thị: pháp giải ví y dụ cụ thể hướng dẫn em thực A Hs thực theo yêu cầu giáo viên B 1,5 x + Đồ thị hàm số y = -2x + đường thẳng qua hai điểm A B 2.1 Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 - Bảng số cặp giỏ trị tương ứng x y : x y= 2x2 -2 -1 2 - Đồ thị hàm số cho parabol qua cỏc điểm (-2; 8); (-1; 2); (0; 0); (1; 2) (2; 8) Giáo viên giới thiệu Dang : Viết phương trình đường thẳng ( xác định hàm số ) y = ax + b biết đường , giới thiệu phương pháp giải ví dụ cụ thể hướng dẫn em thực Hs thực theo yêu cầu giáo viên Đồ thị hàm số y = 2x2 parabol đỉnh O - Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phớa trờn trục hoành - Điểm O(0;0) “điểm thấp” đồ thị Dang : Viết phương trình đường thẳng ( xác định hàm số ) y = ax + b biết đường thẳng ( đồ thị hàm số ) thoả mãn điều kiện cho trước : - Nhận xét : Thực chất việc viết phương trình đường thẳng ( xác định hàm số ) y = ax + b biết đường thẳng ( đồ thị hàm số ) thoả mãn điều kiện cho trước tìm a,b Bài tốn : Xác định hàm số y = ax + b biết : a) Hệ số góc a đồ thị qua A( x0 ;y0 ) b) Đồ thị song song với đường thẳng y = a’x + b’ qua A( x0 ;y0 ) c) Đồ thị vng góc với đường thẳng y = a’x + b’ qua A( x0 ;y0 ) d) Đồ thị qua A( x0 ;y0 ) B( x1;y1 ) e) Đồ thị qua A( x ;y0 ) cắt trục hoành điểm có hồnh độ x1 f) Đồ thị qua A( x ;y0 ) cắt trục tung điểm có tung độ y1 Phương pháp giải : a) Thay hệ số góc vào hàm số ,Vì đồ thị qua A( x0 ;y0 ) nên thay x = x0 ; y = y0 vào hàm số ta tìm b b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = ax + b nên a = a’ thay a = a’ vào hàm số làm tương tự phần b c) Vì đồ thị hàm số y = ax + b vuông với đường thẳng y = ax + b nên ta ta có a.a’ = -1 ta tìm a = - a ' ,thay a = - a ' vào hàm số làm tương tự phần b d) Vì đồ thị hàm số y = ax + b qua A( x ;y0 ) B( x1;y1 ) nên ta có hệ phương trình :  y ax  b   y1 ax  b (1) ; Giải hệ phương trình (1) ta tìm a b e) Đồ thị hàm số y = ax + b qua A( x ;y0 ) cắt trục hồnh điểm có hồnh độ x1 tức đồ thị hàm số y = ax + b qua A( x ;y0 ) B ( x1;0 ).Sau làm tương tự phần d f) Đồ thị hàm số y = ax + b qua A( x ;y0 ) cắt trục tung điểm có tung độ y1 tức đồ thị hàm số y = ax + b qua A( x0 ;y0 ) B ( 0; y1) sau làm tương tự phần d Ví dụ : Ví dụ 1: Xác định phương trình đường thẳng (d) biết: a) Đường thẳng (d) qua hai điểm A( -1; 3) B ( 2; -4) b) Đường thẳng (d) qua M (-2; 5) song song với đường thẳng: (d’): y = - x + c) Đường thẳng (d) qua N (-3; 4) vng góc với đường thẳng y = 2x + Giải : Gọi đường thẳng (d): y = ax + b ( a, b số ) a) Vì (d) qua hai điểm A( -1; 3) B ( 2; -4) nên ta có:    a     a  b 3  b 2  a  b      Vậy phương trình đường thẳng (d): y = - x+ 3 b) Vì (d) song song với đường thẳng: (d’): y = - x +  a =-  (d): y = - x +b mà (d) qua M (-2; 5) nên ta có: = 14 +b  b= 3 Vậy phương trình đường thẳng (d) : y = - x+ 3 c) Đường thẳng (d) qua N (-3; 4) vng góc với đường thẳng y = 2x + nên ta có: a.2 = -1  a = - +b  b= 2 = Vậy phương trình đường thẳng (d) : y = - x+ 2 Ví dụ : Cho hàm số y = (m2 – 2).x + 3m + Tìm giá trị m biết: a) Đồ thị (d) hàm số song song với đường thẳng y = 3x + b) Đồ thị (d) hàm số vng góc với đường thẳng y = -3x -2 c) Đồ thị (d) qua điểm A (2; 3) Giải a) Vì đồ thị (d) hàm số song song với đường thẳng y = 3x +  m  3  Nên ta có:  3m  2   m    m 0  m =� Vậy m = � b) Vì đồ thị (d) hàm số vng góc với đường thẳng : y = -3x -2 Nên ta có: (m2 - ).(- 3) = -1  3m2 -6 =  m2 =  m =� Vậy m = � c) Vì đồ thị (d) qua điểm A( 2; 3) nên ta có : = 2m2 - + 3m +  2m2 +3m -5 = Ta có a + b + c = theo hệ định lí Viet phương trình có hai nghiệm : m1 = - 1; m2 = - 5 Vậy m1 = - 1; m2 = Dang 5: Tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng, đường thẳng Parabol Bài toán : Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) y = a’x + b’ (d’) (với a  a’) Giáo viên giới thiệu Dang 5: Tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng, đường thẳng Tìm toạ độ giao điểm (d) (d’) Phương pháp giải : - Cách : Vẽ đồ thị hai hàm số y = ax + b (d) y = a’x + b’ (d’) hệ trục toạ độ Oxy,sau tìm toạ độ giao điểm ( có ) - Cách : Hồnh độ giao điểm (d) (d’) nghiệm phương trình : Parabol ax + b = a’x + b’ (1) , giới thiệu phương Giải phương trình (1) tìm x = x sau thay x = x tìm pháp giải ví vào (d) (d’) tìm y= y Toạ độ giao điểm A (x dụ cụ thể hướng ; y0) dẫn em thực - Cách : Toạ độ giao điểm y = ax + b (d) y = a’x + b’ (d’) nghiệm hệ phương trình :  y ax  b   y a' x  b' (2) Giải hệ phương trình (2) tìm đươc x = x ;y = y Toạ độ giao điểm A (x ; y ) Bài toán 2: Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) parabol y = ax2 (P) Tìm toạ độ giao điểm (d) (P) Phương pháp giải : Hoành độ giao điểm (d) (P) nghiệm phương trình : ax + b = ax2 (1) Giải phương trình (1) tìm x sau thay x tìm vào (d) (P) tìm y tương ứng, Toạ độ giao điểm A (x ; y) Ví dụ : Cho hai hàm số y= x+3 (d) hàm số y = 2x + (d’) a)Vẽ đồ thị hai hàm số hệ trục toạ độ b)Tìm toạ độ giao điểm có hai đồ thị *Nhận xét : Gặp dạng toán học sinh thường vẽ đồ thị hai hàm số tìm toạ độ giao điểm (x;y) nhiên gặp x y khơng số ngun tìm toạ độ đồ thị gặp khó khăn tìm xác giá tri x; y Giải: a) Vẽ đồ thị hai hàm số ( HS tự vẽ ) b) Hồnh độ giao điểm nghiệm phương trình: x + = 2x + � 2x – x = – � x = Thay x = vào y = x + ta y = + 2=5 Vậy toạ độ giao điểm (d) (d’) A ( 2;5 ) Dang 6: Tìm điều kiện tham số để đường thẳng đồng quy : Bài toán : Cho ba đường thẳng: y = ax+ b (d) ; y = a’x+ b’ (d’) y = a’’x+ b’’ (d’’) Trong y = a’’x + b’’ chứa tham số m Phương pháp giải : - Toạ độ giao điểm (d) (d’) nghiệm hệ Giáo viên giới thiệu Dang 6: Tìm điều kiện tham số để  y ax  b  phương trình  y a' x  b' (1) Giải hệ phương trình (1) tìm đươc x = x ;y = y Toạ độ 0 đường thẳng đồng giao điểm A (x ; y ) - Để đường thẳng cho đồng quy (d’’) phải qua A quy : , giới thiệu phương (x ; y ) pháp giải ví - Thay A (x ; y ) vào phương trình đường thẳng (d’’) ta dụ cụ thể hướng phương trình ẩn m,giải phương trình tìm m dẫn em thực - Kết luận : Ví dụ : Cho đường thẳng có phương trình: (d1) y = x + (đ2) y = - x + (d3) y= (m2-1)x + m2 - (với m ��1) Xác định m để đường thẳng (d1) ,(d2), (d3) đồng quy Giải: - Vì - nên (d1) (d2) cắt Hoành độ giao điểm A (d1) ,(d2) nghiệm phương trình : -x + = x + � x=1 thay x = vào y = x+1  y =  A (1;2) để đường thẳng đồng quy (d3) phải qua điểm A nên ta thay x = ; y = vào phương trình (d3) ta có: = (m2-1)1 + m2 - � m2 = � m = 2 Vậy với m = m = -2 đường thẳng (d 1) ,(d2), (d3) đồng quy Dang 7: Tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt điểm trục tung, cắt điểm trục hoành giới 6.1: Điều kiện để hai đường thẳng cắt điểm thiệu Dang 7: Tìm trục tung Giáo viên điều kiện để hai Cho (d1): y = a1x + b1 (d2): y = a2x + b2 đường thẳng cắt Để (d1) cắt (d2) điểm trục tung điểm �a �a (1) trục � b  b (2) �1 tung, cắt Giải (1) Giải (2) chọn giá trị thoả mãn (1) điểm trục hoành 6.2: Điều kiện để hai đường thẳng cắt điểm , giới thiệu phương trục hoành pháp giải ví Cho (d1): y = a1x + b1 (d2): y = a2x + b2 dụ cụ thể hướng dẫn em thực Để (d1) cắt (d2) điểm trục hồnh � a1 �a2 (1) � �b1 b2 (2) �a  a �1 Giáo viên giới thiệu Dang 8: tìm điểm cố định đường thẳng : , giới thiệu phương pháp giải ví dụ cụ thể hướng dẫn em thực Dang 8: tìm điểm cố định đường thẳng : a) Cách giải : Giả sử phương trình đường thẳng (d) có dạng ax + by = c, trong hệ số a, b, c có chứa tham số m chẳng hạn Bài tốn u cầu tìm điểm cố định đường thẳng (d) Khi ta làm sau : - Giả sử điểm M(x0; y0) điểm cố định mà đường thẳng (d) qua phương trình ax0 + by0 = c phải ln với - Tìm giá trị x0 y0 phương trình ax0 + by0 = c ln với m Kết luận Ví dụ : Cho đường thẳng 2(k + 1)x + y + + k = (d), với tham số k Chứng minh k thay đổi, đường thẳng (d) ln qua điểm cố định Tìm điểm cố định Hướng dẫn: Giả sử M(x0; y0) điểm cố định mà đường thẳng cho qua phương trình 2( k + 1)x0 + y0 + + k = (1) với k Ta có (1) : (2x0 + 1)k + 2x0 + y0 + = 0, điều kiện để phương trình ln với k � 1 2x0  � 2x0  y0   � 1 � x0  � � � y   �0 III Luyện tập: Bài tập 1: a) Vẽ đồ thị hàm số y  x (P) đường thẳng y   x  (D) mặt phẳng toạ độ Oxy b) Tìm toạ dộ giao điểm (P ) (D) phép tính Giải: a) Vẽ đồ thị hàm số y  x (P) Lập bảng giá trị tương ứng x y x -3 -2 -1 y x2 1 Đồ thị hàm số y  x (P) Parabol có bề lõm quay xuống qua điểm có toạ độ O (0; 0); A  1;1 ; A’  1;1 2; 2;  3;9 3;9  ; B   ; B’  ; C   ; C’  +) Đường thẳng y   x  (D) Cho x = � y = � G(0; 2) y = � x = � E (2; 0) � Đường thẳng y  x  qua điểm G(0; 2) E (2; 0) b) Toạ độ giao điểm đồ thị hàm số y  x (P) đường thẳng y   x  (D) nghiệm �y  x �y  x � � y   x  � �x   x  � � hệ phương trình: - Giải phương trình: x  x   (2) �y  x  1 �2 �x  x     Ta có a + b + c = + + (-2) = nên phương trình (2) có nghiệm x1= 1; x2= -2 +) Với x1 = � y1 = 12 = � M (1; 1) +) Với x2 = -2 � y2 = (-2)2 = � N (-2; 4) Vậy đồ thị hàm số y  x (P) đường thẳng y   x  (D) cắt điểm M (1; 1) N (-2; 4) Bài tập 2: a) Vẽ đồ thị hàm số y  x (P) đường thẳng y  x  (D) mặt phẳng toạ độ Oxy b) Tìm toạ dộ giao điểm (P ) (D) phép tính 3 Bài tập 3: a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số y  ax qua điểm A (-2; 1) b) Vẽ đồ thị hàm số (P) vừa tìm câu a c) Tìm toạ dộ giao điểm (P ) đường thẳng y  x  phép tính Giải: y x2 (P) a) Vẽ đồ thị hàm số Lập bảng giá trị tương ứng x y x -3 -2 -1 y x Đồ thị hàm số y 1 x2 (P) Parabol có bề lõm quay lên qua điểm  1;1  1;1  2;   2;  có toạ độ O (0; 0); B’ ;B ; A ; A’ ; x2 (P) đường thẳng y  x  (D) c) Toạ độ giao điểm đồ thị hàm số � x2 y � � �2 �  1 �y  x �y  x x � � �  x 1 �4 � �x  x     nghiệm hệ phương trình: �y  x  � � y Giải phương trình: x  x   (2) Ta có a - b + c = – (-1) + (-2) = nên phương trình (2) có nghiệm x1=- 1; x2= -2 +) Với x1 = -1 � y1 = 12 = � B (-1; 1) +) Với x2 = � y2 = 22 = � A (2; 4) Vậy đồ thị hàm số y  x (P) đường thẳng y   x  (D) cắt điểm B (-1; 1) A (2; 4) Bài tập 4: 1) Hãy tính Cho hàm số f  2  ; f  3 y  f  x  ; f x � 2� f�  � � � � � ;   2) Các điểm Giải: 1) Ta có: A  2;6  ,  B  2;3 , C  4; 24  �1 � D� ; � , � �có thuộc đồ thị hàm số không? 3 f  2    2    2 ; 3 27 f  3  32   2 ;    32   � 2� � 2� f�   � � � � � � �  � � � � f A  2;6  2) +) Thay toạ độ điểm  22 Ta có Vậy điểm +) Thay toạ độ điểm 15   2 ; +) Thay toạ độ điểm A  2;6  thuộc đồ thị hàm số C  4; 24    x y  f  x  x � 24  24 ( Vơ lí) B  2;3  y  f  x  vào công thức hàm số C  4; 24  3  2 Ta có Vậy điểm x �  ( T/M) 24   4  Ta có Vậy điểm vào cơng thức hàm số y  f  x    vào công thức hàm số y  f  x   x x 2 3  � ( T/M) B  2;3 không thuộc đồ thị hàm số y  f  x   thuộc đồ thị hàm số y  f  x  x �1 � D� ; � y  f  x   x2 �vào công thức hàm số +) Thay toạ độ điểm � 3 �1 � 3  � �  � � � 4 ( T/M) Ta có �1 � D� ; � y  f  x   x2 Vậy điểm � � thuộc đồ thị hàm số y  f  x   x2 Bài tập 5: Cho hàm số �2� f� �3 � � f f  2 f  3  � � 1) Hãy tính 2) Các điểm ; A  2; 6   ; ; , B  3� � � D�  ; � C 1; � � � 2;3 �có thuộc đồ thị hàm số khơng ? 2 � � � , , y  f  x    m   x  *  Bài tập 6: Trong hệ toạ độ Oxy, cho hàm số * 1) Tìm m để đồ thị hàm số   qua điểm : A  1;3 a) b) B  �1 � C � ;5 � �2 � c)  *  2; 1 với đồ thị hàm số y  x  2) Thay m = Tìm tạo độ giao điểm đồ thị hàm số Giải: 1) a) Để đồ thị hàm hàm số Ta có:   m    1 y  f  x    m  2 x2  * qua điểm A  1;3 � 3 m2 � m 1 * A 1;3 Vậy với m = đồ thị hàm số   qua điểm  b) Để đồ thị hàm hàm số Ta có: 1   m   Vậy với m  2 y  f  x    m  2 x2 � 1   m    * qua điểm � 2m   1 B đồ thị hàm số  * qua điểm c) Để đồ thị hàm hàm số y  f  x    m  2 x 2 �1 �   m  2 � � �2 �   m  2   B  2; 1 � 2m  5 �  �1 � C � ;5 �  * qua điểm �2 � 2) +) Thay m = vào công thức hàm số - Toạ độ giao điểm đồ thị hàm số 2; 1 � m   20 �1 � C � ;5 � * Vậy với m  18 đồ thị hàm số   qua điểm �2 � y  f  x    m   x  * Ta có: � m y  f  x   2x2 ta có: � m  18 y  f  x   2x2 vvới đồ thị hàm số y  x  nghiệm 2 � � �y  x �y  x �y  x � � � hệ phương trình: �y  x  � �2 x  x  � �2 x  x   x2  x 1  - Giải phương trình (2)  1  2 Ta có: a + b + c = + (-1) + (-1) = nên phương trình (2) có nghiệm phân biệt x1  ; x2   2 +) Với x1  � y1  2.1  � M (1; 2) 1 �1� �1 1� y1  �  �   ; � x2   � N� � 2� � 2� � +) Với Vậy với m = đồ thị hàm số y  x đồ thị hàm số y  x  cắt điểm phân �1 1�  ; � � biệt M (1; 2) N � 2 � ... 2m �۹ m hàm bậc  m� hàm số cho hàm số bậc Vậy với Ví dụ : Cho hàm số : y = ( m-3)x + ( tham số m ) a) Tìm m để hàm số cho hàm bậc ? b) Tìm m để hàm số cho đồng biến ? c) Tìm m để hàm số cho nghịch... đồ thị hàm số + Kết luận Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + + Lập bảng giỏ trị: x 3/2 Giáo viên giới y thiệu Dang : vẽ Từ bảng giỏ trị ta cú: A(0, 4) B(-2, 0) thuộc đồ thị hàm số đồ thị hàm số. .. hệ số góc vào hàm số ,Vì đồ thị qua A( x0 ;y0 ) nên thay x = x0 ; y = y0 vào hàm số ta tìm b b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = ax + b nên a = a’ thay a = a’ vào hàm số

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:59

w