Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

29 1.5K 1
Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30: Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Đạo đức: Bảo vệ môI trờng (tiết 1) I .Mục tiêu: HS hiểu đợc: - Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôn nay và mai sau. Con ngời có môi trờng trong sạch . - Biết bảo vệ, giữ gìn môi trờng trong sạch . - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng . II. Chuẩn bị : GV: SGK, phiếu màu . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GTB: Nêu mục tiêu tiết học A. Khởi động :(4 ) - Em đã nhận đợc những gì từ môi tr- ờng ? - Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sống mỗi ngời. Vậy chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ môi trờng ? H 1 (15) Tìm hiểu về chuẩn mực hành vi Bảo vệ môi tr ờng . + Y/C HS trao đổi: Tại sao môi trờng bị ô nhiễm nh vậy ? + Những hiện tợng trên ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống con ngời . - Y/C HS đọc và giải thích phần ghi nhớ. + Đất bị xói mòn . + Dầu đổ vào đại dơng . + Rừng bị thu hẹp . - GV kết luận nội dung. H 2 : (13)Nhận biết các hành vi bảo vệ môi trờng . (BT1) - Những việc làm nào dới đây có tác dụng bảo vệ môi trờng ? + Y/C HS dùng thẻ(màu xanh, màu đỏ, màu trắng) để bày tỏ ý kiến . + Giải thích lý do vì sao mình lại bày tỏ nh vậy. - HS nờu miờng. + HS khỏc nhn xột. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS đọc thông tin trong SGK để thảo luận và nêu đợc: Do cây xanh ít, chất thải độc hại nhiều . + Gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, gây bệnh cho con ngời - HS hiểu và nêu đợc: + Diện tích đất trồng trọt giảm. + Gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh . + Lợng nớc ngầm dự trữ giả, lũ lụt, hạn hán xảy ra - HS nắm đợc các hoạt động bảo vệ môi trờng : + Trồng cây gây rừng . + Phân loại rác trớc khi xử lý . + Làm ruộng bậc thang . - Các hoạt động không bảo vệ môi tr- ờng : 1 - GV chốt ý đúng: ý đúng: b, c, d; ý sai a, e . - GV cho HS đọc lại nội dung bài tập và có nêu đúng, sai. C: H ớng dẫn thực hành : - Y/c hs về nhà su tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trờng. - Chuẩn bị bài sau. + Giết mổ gia xúc, gia cầm gần nguồn n- ớc sinh hoạt, - 2 HS đọc lại bài. - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN: ễn b i, Chun b b i sau. Tiết 2: Toán: Luyện tập chung. I .Mục tiêu: Giúp hs: - Ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về : + Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số . + Giải toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó . + Tính diện tích hình bình hành . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạ động của HS A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 2. - Củng cố về kĩ năng giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . B. Bài mới: (30) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1'). HĐ1: (7 )Củng cố về các phép tính của phân số Bài1: Y/C HS thực hiện tính giá trị các biểu thức . + Hãy nêu cách thực hiện ? HĐ2: (6 )Củng cố tính diện tích hình bình hành Bài2 : Củng cố kĩ năng tìm chiều cao và diện tích của hình bình hành . + Hãy nêu cách tính chiều cao và diện tích ? + GV nhận xét chung . - GV cho HS nêu lại cách tính diện tích hình bình hành. HĐ3: (12 )Củng cố dạng toán tổng tỉ và hiệu tỉ Bài3: Củng cố về dạng toán tổng - tỉ - 2HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm bài vào vở rồi chữa bài . VD :e, 5 13 5 10 5 3 5 2 : 5 4 5 3 =+=+ + HS chữa bài và nhận xét . - HS làm bài tập vào vở theo hớng dẫn + HS chữa bài và nhận xét . KQ: Chiều cao HBH: 18 x 9 5 = 10 cm Diện tích HBH : 18 x 10 = 180 cm 2 Đáp số: - HS chữa bài bảng lớp: Tổng sp bằng nhau: 2 + 5 = 7 (phần) . Số ôtô: 63 : 7 x 5 = 45 ôtô 2 số + Xác định tỉ số. + Vẽ sơ đồ . + Tìm tổng số phần bằng nhau . + Tìm mỗi số . Bài4: Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? + Y/C HS nêu dạng toán và giải bài toán . + GV nhận xét, cho điểm . HĐ4: (5 )Củng cố phân số bằng nhau Bài5: Khoanh vào những câu đúng. + Y/C HS nêu đề bài và giải thích cách làm . HĐ2: Củng cố dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Số thứu hai: 1080 - 135 = 945 + HS so sánh KQ và nhận xét . - Nêu đợc: Đây là dạng toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Vẽ sơ đồ. Tìm hiệu số phần bằng nhau. Tìm tuổi con. + 1HS giải bảng lớp . - HS làm và chữa bài : - Khoanh vào H cho biết 1/4 số ô vuông đã đợc tô màu và Phân số chỉ số phần hình H bằng phân số chỉ số phần hình B - HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài: Xê - vi - la Ma - gien - lăng, Ma - tan. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm + Hiểu đợc các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử. Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới II.Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạ động của HS A. Bài cũ: (4) - Đọc thuộc lòng và nêu nôi dung bài: Trăng ơi từ đâu đến . - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: *GTB: giới thiệu bài học(1) HĐ1: HD luyện đọc.(12). - Y/c HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài : ( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Gv giúp HS hiểu nghĩa các từ khoá. - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 6 HS nối tiếp đọc 6 đoạn. + Lợt 1: HS đọc phát âm đúng . + Lợt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Ma - tan, sứ mệnh. 3 - Y/c HS đọc nối tiếp theo cặp. - GV cho 2 HS đọc cả bài. - GVđọc diễn cảm toàn bài. HĐ2 : (10)HD tìm hiểu bài . * GV hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu nội dung bài. - Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng ? - Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào ? - Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm đã đạt đợc mục đích gì ? * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về những nhà thám hiểm ? - GV đa nội dung bài, cho HS nhắc lại nội dung bài. HĐ3:(12)Hớng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn. + Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn V- ợt Thái Bình Dơng tinh thần + Cho HS thi đọc diễn cảm. - G nhận xét, góp ý về bài đọc của HS C/Củng cố, dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - GV dặn HS về ôn lại bài. - HS luyện đọc theo cặp. Luyện đọc nối tiếp đoạn . + 2 HS đọc cả bài . - HS theo dõi GV đọc. - Đọc lớt toàn bài và nêu đợc: + Nhiệm vụ khám phá những con đờng trên biển dẫn dến những vùng đất mới . + Cạn thức ăn, hết nớc uống, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn . + Ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn + HD HS chọn ý c: Châu Âu(Tây ban Nha) -> Đại Tây Dơng -> Châu Mĩ(Nam Mĩ) - > Thái Bình Dơng -> Châu á(Ma - tan) -> Ân Độ Dơng Châu Âu (Tây Ban Nha). + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới . - 3 - 4HS nêu đợc ý nghĩa nh ở phần mục tiêu . + 2 HS nêu miệng. - 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn và nhắc lại cách đọc bài: Giọng đọc nêu cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian khổ, mất mát, - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đọc. + HS khác nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 4 Khoa học 4 nhu cầu chất khoáng của thực vật I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật . - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt . II. Chuẩn bị: G : cây thật . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4) - Nêu một số ví dụ về nhu cầu nớc khác nhau của cùng một cây ? B. Nội dung ôn tập . (35) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật. * Các cây cà chua ở Hb, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? + Cây nào phát triển tốt nhất ? Vì sao ? + Vậy chất khoáng có vai trò nh thế nào đối với đời sống thực vật ? HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật . + Phát phiếu học tập cho các nhóm: Y/C HS nêu tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn: Ni tơ, Ka li, phốt pho . Tên cây Tên các Ni tơ (đạm) Lúa x Ngô x Khoai lang Cà chua x Đay x Cà rốt Rau muống x + Y/C các nhóm trình bày kết quả . - GV KL: Cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu cầu chất khoáng cũng khác nhau . C/Củng cố dặn dò :(1) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát hình các cây cà chua: + Cây ở Hb: Thiếu chất đạm. Kết quả: Cây cho năng suất thấp . + Cây ở Ha - vì đợc cung cấp đủ các chất khoáng, cây phát triển tốt và cho nhiều quả . + Chất khoáng tham gia vào quá trình cấu tạo và các hoạt động sống của cây. - HS thảo luận và làm vào phiếu kẻ sẵn bảng biểu sau: chất khoáng cây cần nhiều hơn Ka - li Phốt pho x x x x x x + HS đọc mục : Bạn cần biết để làm . + Vài HS trình bày . + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008 5 Thể dục : bài: 59 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Kiểm tra nhảy dây chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Vệ sinh sân bãi . - Chuẩn bị 1 chiếc còi. III. Các hoạt động dạy học: Phầ n Nội dung Số lần Thời gian Phơng pháp Mở đầu - Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập; khởi động các khớp. - Trò chơi Thi đua xếp hàng . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 2 lần 1 bài 6'-10' - Tập theo đội hình bốn hàng ngang . - Chơi theo sự hớng dẫn của GV . - HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV . Cơ bản * Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - T. kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. * Trò chơi Dẫn bóng : - T. tổ chức cho HS chơi nh SGV. 4'-6' 2'/em 7'-8' 7'-8' - Đội hình bốn hàng ngang - GV tổ chức kiểm tra từng em. - Lớp chơi đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV. Kết thúc - T. cho hs thả lỏng chân tay . - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập . - Giao bài tập về nhà . 5'-6' - Tập theo đội hình vòng tròn do GV điều khiển. - Theo dõi sự đánh giá của GV và thực hiện ôn ở nhà. Tiết 2: Toán: Tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài trên mặt đất là bao nhiêu?). II.Đồ dùng dạy học 6 - Bản đồ thế giới, bản đồ VN, Bản đồ một số tỉnh, thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dới). III. Hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ:(5') Viết tỉ số của a và b biết: a) a = 15, b= 30 b) a = 4, b = 5 B.Bài mới: (35) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1). HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ . * Treo các loại bản đồ : + Y/C HS đọc từng tỉ lệ ghi dới mỗi bản đồ . + GV ghi lại các tỉ số đó trên bảng. + GV giới thiệu tỉ lệ đó là tỉ lệ bản đồ. + GV hỏi HS tỉ lệ đó cho biết kích thớc của bản đồ so với kích thớc thực tế bằng bao nhiêu phần? - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dới dạng phân số là: + Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị ( dm, cm , mm, .). + Mẫu số cho biết độ dài tơng ứng là 10 000 000 đơn vị(10 000 000 mm, 10 000 000 cm, 10 000 000 dm, ) HĐ2: Thực hành Bài1: Giúp HS nắm đợc bản chất của tỉ lệ . + Y/C HS đọc và giải thích từng tỉ lệ. Bài2: Y/C HS viết số thích hợp vào chỗ chấm (Thích hợp với tỉ lệ bản đồ và thích hợp với đơn vị đo tơng ứng). Bài3: Y/C HS ghi đứng - sai vào chỗ trống. + GV cho điểm nhóm làm tốt . - 1HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS quan sát bản đồ và đọc: + Bản đồ Việt Nam ( SGK ) có ghi tỉ lệ là: 1 : 10 000 000. + Bản đồ thành phố Hà Nội, tỉ lệ 1: 500 000 *Các tỉ lệ đó đợc gọi là tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km. + HS theo dõi để nắm đợc tỉ lệ bản đồ. - HS đọc từng số liệu và cho biết ý nghĩa của từng tỉ số . VD : Trên bản đồ tỉ lệ 1 :1000 tức là : Độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm. - HS đọc và giải thích từng tỉ lệ bản đồ. - 1HS làm vào bảng biểu trên bảng, HS khác làm vào vở và so sánh kết quả : + VD: 1 : 1000 1 : 300 1cm 1dm 1000cm 300dm - HS thảo luận và đa ra kết quả : a. vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị đo là dm. 7 10000000 1 C/Củng cố - dặn dò: (1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . b. vì - 2HS nhắc lại nội dung của bài . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 3: Chính tả: Đờng đi Sa Pa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đờng đi Sa Pa. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ; v/ d/gi . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết các bài tập 2 và 3 III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ1.(20'). Hớng dẫn HS nghe - viết: - Đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài Đờng đi Sa Pa. -Từ khó: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn - Nội dung: Đoạn viết miêu tả sự chuyển mùa ở Sa Pa, từ đó ca ngợi cảnh đẹp độc đáo của Sa Pa. - Viết đoạn văn vào vở. - Soát lỗi. - GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. Nhận xét chung HĐ2.(12') Luện tập: Bài 2: a) Lời giải: +) có âm a: *r: ra, ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà màn, rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã, *d: da thịt, da, da trời, cặp da, giả da, . * gi: gia, gia đình, tham gia, già, giá bát, giá đỗ, giã giò, giả dối, . - GV chốt kết quả đúng. - HS theo dõi. - HS đọc thuộc lòng đoạn viết. - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con - HS nêu nội dung đoạn viết. - HS nêu cách trình bày bài viết - HS tự nhớ lại bài và viết đoạn văn vào vở. - Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào phiếu - GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa. - GV dán phiếu lên bảng - Các nhóm HS lên thi tiếp sức - Cả lớp nhận xét, kết luận. - HS đọc lại bài. - HS đọc yêu cầu của BT 3 8 Bài 3: Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống dới đây: Đáp án: a) thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài b)- Th viện Quốc gia, lu giữ, bằng vàng - đại dơng, thế giới B. Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc đoạn văn, câu văn, tự tìm và điền tiếng thích hợp ứng với mỗi ô trống trong đó bằng bút chì vào SGK. - 2 HS chữa bảng phụ. - HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp nêu nhận xét - HS theo dõi. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: Du lịch, thám hiểm. - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Từ điển. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A Bài cũ:5' - Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị . - KT bài 4: Nêu tình huống và đặt câu. B.Bài mới: * Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu tiết học. * Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giầy thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nớc uống . b) Phơng tiện giao thông và những sự vật có liên quan: tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, . c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hớng dẫ viên, nhà nghỉ, phòng - HS đọc ghi nhớ - HS làm bài 4. - HS đọc đề bài. - HS làm việc theo nhóm 5 - Các nhóm cùng thảo luận, trao đổi sau đó ghi lại các từ ngữ tìm đ- ợc vào bảng của nhóm mình. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ đúng yêu cầu nhất sau 6 nhóm đó sẽ chiến thắng. - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung thêm các từ mới mà nhóm bạn không có. - Công bố nhóm có nhiều từ đúng nhất. - HS đọc lại các từ ngữ đó. 9 nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nớc, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lu niệm . Bài 2: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm: a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, . b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái dói, cái khát, sự cô đơn, . c) Những đức tính cần thiết của ngời tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, a mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thính khám phá, không ngại khổ . Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Gọi một số học sinh đọc lại đoạn văn vừa viết C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Về học lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS làm việc theo nhóm đôi, tìm từ theo yêu cầu. - Học sinh nối tiếp nhau nói từ mình tìm đợc (ngời sau không nói lại từ ngời trớc đã nói) - HS đọc lại các từ vừa tìm đợc - HS đọc đề bài - HS làm việc cá nhân, làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài viết của minh, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV. Thứ t ngày 9 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng - Đề tài tự chọn I. Mục tiêu - HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn đợc một hay hai hình ngời hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. chuẩn bị - Hình gợi ý cách nặn. - Một số con vật nặn. - Đất nặn. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu 10 [...]... + Bn bán được phát triển , hàng 15 HĐ2 Những chính sách về văn hố - GV chia nhóm , phát phiếu ghi câu hỏi + Về văn hố , giáo dục vua Quang Trung đã có những chính sách gì? + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm mà khơng đề cao chữ Hán? + Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? C/ Cđng cè, dỈn dß: - GV hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc - Dặn học sinh về đọc trước bài 27s... thiệu bài ghi bảng HĐ1.(20').T×m hiĨu vỊ sù trao ®ỉi khÝ cđa thùc vËt trong qu¸ tr×nh - Thảo luận nhóm và trao đổi với quang hỵp nhau + Không khí có những thành phần - Đại diện nhóm lên trình bày kết nào? + Kể tên những khí quan trọng đối với quả làm việc của mình 16 đời sống thực vật Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù được cung cấp đủ nước chjất khoáng và ánh sáng nhưng... tiêu: Sau bài học , HS biết: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật - HS nêu được vài ứng dụng trong trồng trät về nhu cầu không khí của thực vật II/ Đồ dùng: - Hình trang 120, 121 SGK - Phiếu học tập III / Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HSø A/ Bài cũ: - 2 HS nªu, líp nhËn xÐt - Kiểm tra mục bạn cần biết - GV nhận xét ghi điểm - HS nhắc lại B/ Bài mới... nhận xét đánh giá B Bµi míi : * H§1: Những chinh sach kinh te: -GV chia nhóm 4 – 6 học sinh , phát phiếu ghi câu hỏi + Vua Quang Trung đã có những chính sách về kinh tế ? + Nêu nội dung và tác dụng của chính sách đó ? - u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung - GV chuyển ý : Để phát triển về kinh tế Quang Trung đã có những chính sách kịp thời , thiết thực Trong lĩnh vực văn hố , giáo dục... dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bét đường từ khí – các – bô – níc và nước + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về - Biết được nhu cần không khí của nhu cầu khí – các – bô – níc của thực thực vật sẽ giúp đưa ra những biện vật pháp để tăng năng suất cây trồng + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô – xi như : bón phân xanh hoặc phân của thực vật chuồng đã ủ kó vừa cung cấp chất khoáng , vừa cung... thoáng khí C/ Cđng cè,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bò bài trao đổi chất ở thực vật TiÕt 2: §Þa lÝ: Thµnh phè §µ N½ng I Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - X¸c ®Þnh vÞ trÝ thµnh phè §µ N½ng trªn b¶n ®å ViƯt Nam - Gi¶i thÝch ®ỵc v× sao §µ N½ng võa lµ thµnh phè c¶ng, võa lµ thµnh phè du lÞch II Chn bÞ: - B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u: A Bµi cò: (4 )... c¸ch AB trªn s©n trêng lµ:20m t×m ra c¸ch gi¶i -GV híng dÉn HS tr×nh bµy bµi gi¶i Kho¶ng c¸ch AB trªn b¶n ®å lµ? nh SGK Bµi gi¶i: 12 §ỉi: 20m = 2000cm Kho¶ng c¸ch AB trªn b¶n ®å lµ: 2000 : 500 = 4 ( cm) §/s: 4 cm .Bµi to¸n 2: SGK- TR 157 Bµi 2: GV giíi thiƯu nh bµi 1 - HS tù lµm - Ch÷a miƯng - HS nªu râ c¸ch tÝnh - HS ®äc ®Ị bµi - HS tù lµm - Ch÷a b¶ng - GV kÕt ln ®¸p ¸n ®óng H§2.(20') Lun tËp: Bµi... sinh nèi tiÕp nhau kĨ toµn chun - 1 HS kĨ c¶ c©u chun - Nªu ý nghÜa cđa c©u trun - HS nhËn xÐt - 1 häc sinh ®äc ®Ị bµi C¶ líp ®äc thÇm - 2HS nèi tiÕp ®äc 2 gỵi ý + C¸c cc th¸m hiĨm cđa C«-l«m-b« tõ 149 2 ®Õn 15 04 ph¸t hiƯn ra ch©u MÜ + Chun ®i vßng quanh thÕ giíi cđa Ma-gien-l¨ng + C¸c cc th¸m hiĨm B¾c Cùc, Nam Cùc, chinh phơc ®Ønh £-v¬-rÐt, cđa nhiỊu nhµ khoa häc, nhµ thĨ thao - HS tiÕp nèi nhau giíi... vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, tÝnh ®iĨm theo c¸c tiªu chÝ sau: + Néi dung, ý nghÜa c©u chun cã hay kh«ng? + C¸ch kĨ cã hÊp dÉn kh«ng? 14 nh÷ng häc sinh kĨ chun tèt + Cã hiĨu c©u chun kh«ng? - HS theo dâi LÞch sư: Nh÷ng chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ cđa vua Quang Trung I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết : - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hố của vua Quang Trung - Tác dụng của các chính sách đó II/... - TËp theo ®éi h×nh bèn hµng ngang *¤n §¸ cÇu theo nhãm - T chia tỉ tËp kho¶ng vµi phót - C¸c tỉ thi víi nhau 4' -6' 5' 7'-8' * Trß ch¬i “KiƯu ngêi” : - T tỉ chøc cho HS ch¬i nh SGV KÕt thóc - Ch¬i theo sù híng dÉn cđa GV - HS tËp ®ång lo¹t theo sù híng dÉn cđa GV 7'-8' - T cho hs th¶ láng ch©n tay - T hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bi tËp - Giao bµi tËp vỊ nhµ 5'-6' . số . Bài4 : Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? + Y/C HS nêu dạng toán và giải bài toán . + GV nhận xét, cho điểm . H 4: (5 )Củng cố phân số bằng nhau Bài5 :. cặp. - 4 HS thi đọc. + HS khác nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 4 Khoa học 4 nhu cầu chất khoáng của

Ngày đăng: 05/12/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

+ Tính diện tích hình bình hành. - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

nh.

diện tích hình bình hành Xem tại trang 2 của tài liệu.
6'-10 '- Tập theo đội hình bốn hàng ngang . - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

6.

'-10 '- Tập theo đội hình bốn hàng ngang Xem tại trang 6 của tài liệu.
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1500 : 500 = 3 (cm) - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

hi.

ều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1500 : 500 = 3 (cm) Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV ghi bảng - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

ghi.

bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
6'-10 '- Tập theo đội hình bốn hàng ngang . - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

6.

'-10 '- Tập theo đội hình bốn hàng ngang Xem tại trang 20 của tài liệu.
-1 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

1.

HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét Xem tại trang 25 của tài liệu.
- HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

l.

ên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Mỗi tổ cử một bạn lên bảng hát thi kèm biểu diễn; lớp theo dõi nhận xét. - Bài soạn Giáo án Lớp 4 Tuần 30

i.

tổ cử một bạn lên bảng hát thi kèm biểu diễn; lớp theo dõi nhận xét Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan