1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu tiet55- lăng kính

12 306 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Chương VII : MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28 : LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính 1. Định nghĩa Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác. Chương VI : MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG Tiết 55 : LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính + Góc chiết quang A. + Chiết suất n. 1. Định nghĩa Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác. 2. Các đặc trưng của lăng kính A n Tiết diện thẳng của lăng kính Tia ló khỏi lăng kính bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới. II. Đường đi tia sáng qua lăng kính 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng Phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. 2. Đường đi tia sáng qua lăng kính Quan sát thí nghiệm và cho biết tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng trắng? Quan sát thí nghiệm và cho biết đặc điểm của tia ló so với tia tới? III. Công thức lăng kính A S I J D H K R n r 1 r 2 i 1 i 2 J sini 1 = nsinr 1 (1) sini 2 = nsinr 2 (2) A = r 1 + r 2 (3) D = i 1 +i 2 – A (4) III. Công thức lăng kính Chú ý: Nếu các góc i, A nhỏ (<10 0 ) Thì các công thức trở thành: i 1 = nr 1 (1) i 2 = nr 2 (2) A = r 1 + r 2 (3) D = (n - 1)A (4) sini 1 = nsinr 1 (1) sini 2 = nsinr 2 (2) A = r 1 + r 2 (3) D = i 1 + i 2 – A (4) III. Công thức lăng kính + Tiết diện là tam giác vuông cân. + Dùng tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh . . . IV. Công dụng của lăng kính + Bộ phận chính là lăng kính. + Tác dụng : Phân tích chùm sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng. 1. Máy quang phổ : 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Kiến thức cần nhớ: 1. Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n 2. Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy so với tia tới 3. Công thức lăng kính sini 1 = nsinr 1 (1) sini 2 = nsinr 2 (2) A = r 1 + r 2 (3) D = i 1 + i 2 – A (4) 4. Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ Câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài thì A. tia ló lệch về đỉnh lăng kính so với phương của tia tới. B. tia ló lệch về đáy lăng kính so với phương của tia tới. C. tia ló và tia tới luôn đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang A. D. tia ló lệch về phía đáy hay phía đỉnh lăng kính so với phương tia tới tuỳ thuộc vào hướng tia tới. Câu 2: Một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang nhỏ A = 6 0 . Chiết suất 1,5. Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ, góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số là A. 45 0 B. 30 0 C. 5 0 D. 3 0 [...]...Bài tập ví dụ: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 2 đặt trong không khí Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, đến AB với góc tới i1 = 450 xác định đường truyền của tia sáng ? Giải : + . của lăng kính A n Tiết diện thẳng của lăng kính Tia ló khỏi lăng kính bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới. II. Đường đi tia sáng qua lăng. LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính + Góc chiết quang A. + Chiết suất n. 1. Định nghĩa Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng

Ngày đăng: 05/12/2013, 02:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w