TAI LIEU ON THI HOC KI VAN 9

19 4 0
TAI LIEU ON THI HOC KI VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Hay hát, hay cười một mình, hay ngắm mình trong gương. Chị có cái điệu đàng của người con gái Hà Nội, cái điệu thật đáng yêu vì nó hồn nhiên chân thực. Tác phẩm là sự thực tỉnh người đ[r]

(1)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI

VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 20010 – 2011 Mơn: ngữ văn

Bài 1: Ơn tập chung phân môn Tiếng Việt I Từ:

1 Từ loại: (Chủ yếu khai thác nội dung)

a *Danh từ: Loại từ người, vật, tượng, kiện

Danh từ có hai phận chính: danh từ riêng danh từ chung

Chức vụ ngữ pháp quan trọng nhất: làm CN câu DT làm VN kết hợp với từ Nhóm từ bổ nghĩa cho DT gọi định ngữ

(GV lấy ví dụ cụ thể danh từ chức vụ ngữ pháp DT) * Cụm danh từ: tổ hợp nhiiều từ có danh từ làm thành tố

VD: Những học sinh lớp

Lom khom núi tiều vài b * Động từ: Từ hành động, trạng thái nói chung

ĐT thường kết hợp với: hãy, đừng, chớ… phía trước Chức vụ ngữ pháp quan trọng nhất: làm VN câu Nhóm từ bổ nghĩa cho ĐT gọi bổ ngữ

(GV lấy ví dụ cụ thể động từ chức vụ ngữ pháp ĐT) * Cụm động từ: Tổ hợp từ có động từ làm thành tố

VD: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy

c * Tính từ: Từ tính chất vật, hoạt động, trạng thái Chức vụ ngữ pháp quan trọng nhất: làm VN câu

Nhóm từ bổ nghĩa cho TT gọi bổ ngữ

(GV lấy ví dụ cụ thể tính từ chức vụ ngữ pháp TT) * Cụm tính từ: Tổ hợp từ có tính từ làm thành tố

2 Các phép tu từ phổ biến (từ xét phép tu từ) a So sánh:

- Nêu phận thực phép so sánh (vế so sánh; vế so sánh; sở so sánh; từ dùng để so sánh) bố yếu tố bị ẩn (Lấy VD)

- Dấu hiệu nhận biết: thông qua từ so sánh: như, là, bằng…

- Tác dụng: làm hình ảnh vật giàu giá trị biểu cảm, trở nên cụ thể, gần gũi… b Nhân hóa:

c Ẩn dụ: vế so sánh ẩn đi, vế so sánh

Muốn hiểu ẩn dụ phải đặt văn cảnh suy ngẫm để tìm liên quan

VD: Phân tích hình ảnh mặt trời ẩn dụ (Bác Hồ, em Akay, mặt trời chân lý=> điểm tương đồng với mặt trời: ánh sáng niềm tin, hi vọng…)

(2)

đ Điệp ngữ

3 Sự phát triển từ vựng: II Câu

1 Câu phức có vế câu làm CN, VN (VD) 2 Biện pháp tu từ câu

3 Các phương châm hội thoại 4 Thuật ngữ

5 Các thành phần biệt lập 6 Nghĩa tường minh, hàm ý III Luyện tập:

1 Phân tích giá trị biểu đạt ngơn từ đoạn thơ sau:

“ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã ….Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

( Quê hương – Tế Hanh) Chỉ phân tích biện pháp tu từ dùng đoạn trích:

“Cùng trơng lại mà chẳng thấy đâu Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu

Lòng chàng, ý thiếp sầu ai” (Chinh phụ ngâm khúc) Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau:

“ Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xơi” ( Nguyễn Du – Truyện Kiều” Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau ?

“ Nhà nhỉ, tường vôi mới Thơm phức mùi tôm, nặng nong Ngồn ngộn sân phơi, khoai dát nắng Giếng vườn vậy, nước khơi trong”

(Tố Hữu)

5 Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Cơm ngày hai bữa dọn bên hè

Mâm gỗ, muôi dừa, đũa mộc tre Gạo đỏ, cà thâm, vừng giã mặn chè xanh hãm đặc nướ vàng hoe”

(3)

1 - Hình ảnh so sánh, nhân hóa: Chiếc thuyền/tuấn mã; cánh buồm/ mảnh hồn làng=> phù hợp có sức gợi hình, gợi cảm, biểu tượng

- Sử dụng hệ thống từ ngữ giàu giá trị gợi cảm, tạo thành trường nghĩa làm rõ hình ảnh trung tâm: thuyền dũng mãnh đầy sức sống(hăng, phăng, vượt, rướn…)

- Trình bày thành văn rõ ràng, đủ nội dung, bố cục

2. - Chỉ biện pháp tu từ điệp ngữ: Thấy – thấy; ngàn dâu – ngàn dâu

- Phân tích giá trị biểu đạt: nhấn mạnh, gây ấn tượng, gợi cảm xúc trùng điệp, kéo dài, mênh mông: nhấn mạnh xa cách buồn nhớ

3. - Chỉ biện pháp tu từ tương phản: Trong hai câu: Người về/kẻ

Trong câu: Chiếc bóng/năm canh; Mn dặm/

- Giá trị: chia thương nhớ, xa cách, cô quạnh hai người đáng thương trongcảnh biệt li

4 - Chỉ biện pháp tu từ đảo trật tự cú pháp: Thơm phức mùi tôm (VN trước CN) nặng nong (VN trước CN) ; ngồn ngộn sân phơi(VN lên trước CN)

- Nhấn mạnh trù phú, đầy đủ, hạnh phúc ấm no sống vùng quê biển 5 - Chỉ biện pháp tu từ liệt kê sử dung đắc địa đoạn thơ

- Dùng phép liệt kê, tác giả xếp liên tiếp đồ dùng, ăn bữa cơm gia đình nơng thơn Việt nam => Thể nếp sống bình di, mộc mạc từ ngàn đời dân quê, đạm bạc, ấm cúng người lao động vất vả chắt chiu, chịu thương, chịu khó họ để trân trọng, cảm thơng

Bài 2: Ơn tập chung tác giả, tác phẩm I Tác giả, tác phẩm

1 Tác giả, tác phẩm từ kỉ X đến hết kỉ XIX

TT Tác giả Tác phẩm Thế kỉ (năm)

1

Lý Thường Kiệt Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Dữ Phạm Đình Hổ Ngơ gia văn phái Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Nguyễn Đình Chiểu

Sông núi nước Nam Hịch tướng sĩ

Như nước đại Việt (Cáo Bình Ngơ) Truyền kì mạn lục

Vũ trung tùy bút

Hồng Lê thống chí Truyện Kiều

Thu điếu

Truyện Lục Vân Tiên

XI

XIII (1285) XIV (1428) XVI

đầu XIX

Cuối XVIII - XIX Đầu XIX

Cuối XIX Nửa sau XIX Tác phẩm truyện ngắn, kịch từ sau 1945 đến

TT Tác giả Năm sinh(mất) Tác phẩm Năm sáng tác

1

Nguyễn Huy Tưởng Kim Lân

Nguyễn Thành Long

(1912 – 1960) 1920

(1925 – 1991)

Bắc Sơn (kịch) Làng

Lặng lẽ Sa Pa

(4)

4

Nguyễn Minh Châu Nguyễn Quang Sáng Lưu Quang Vũ Lê Minh Khuê

(1930 – 1989) 1932

(1948 – 1988) 1949

Bến quê

Chiếc lược Ngà

Tôi (kịch) Những xa xôi

1985 1966

Đầu thập niên 80

1971 Thơ Việt Nam từ sau 1945 đến

TT Tác giả Năm sinh(mất) Tác phẩm Năm sáng tác

1 10 11 Huy Cận Chính Hữu Chế Lan Viên Viễn Phương Thanh Hải Bằng Việt Phạm Tiến Duật Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh

Nguyễn Duy Y Phương

1919 – 2005 1926

1920 1989 1930 – 1980 1928

1941

1941 – 2007 1942

1943 1948 1948

Đồn thuyền đánh cá Đồng chí

Con cị

Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Bếp lửa

Bài thơ TĐXKK Khúc hát ru những… Sang thu

Ánh trăng Nói với

1958 1948 1962 1976 1980 1963 1969 1971 1977 1978

(1945 – 1985) Văn học nước

T T

Tác giả (nước) Năm

sinh(mất)

Tác phẩm Năm sáng

tác Thể loại 1 2 3 4 5 6 7

Đe-ni-ơn Đi- phô (Anh) H – Ten (Pháp)

Guy Mô-pa-xăng (Pháp)

R Ta –go (Ấn Độ) Mác-xim Go-rơ-ki (Nga) Giắc lân-đơn (Mỹ) Lỗ Tấn (Trung Quốc)

1660 – 1731 1828 - 1893 1850 - 1893 1861 - 1941 1868 – 1936 1876 - 1916 1881 – 1936

Rơ-bin-xơn ngồi Chó sói cừu… Bố Xi-mơng Mây sóng Những đứa trẻ Con chó Bấc Cố hương

1719 1853 Thế kỉ XX 1909

1913 – 1914 1903 1923 Tiểu thuyết Nghị luận Truyện ngắn Thơ Tiểu thuyết Tiểu thuyết Truyện ngắn 5 Văn nhật dụng ( Tác phẩm, năm sáng tác, tác giả) HS tự lập bảng thống kê.

6 Tóm tắt truyện chương trình lớp (8 tác phẩm) Mỗi tác phẩm đoạn văn ngắn từ đén câu văn (Người gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên truyện ngắn đại)

7 Viết giới thiệu tác giả.

(5)

* Phụ lục: - Các tác giả Việt Nam công nhận danh nhân văn hóa giới: Nguyễn Trãi (1980) Nguyễn Du (1965) Hồ Chí Minh (1990)

- Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996: Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Huy Tưởng (Truy tặng) Năm 2000: Chính Hữu, Nguyễn Minh Châu (truy tặng), Lưu Quang Vũ (Truy tặng)

II Một số dạng đề trắc nghiệm: Chú ý giới thiệu dạng

1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (cho nhiều phương án, HS chọn phương án nhất) 2 Trắc nghiệm câu ghép đôi: ghép nối tác giả - tác phẩm; tác giả - năm sinh; tác phẩm – năm sáng tác; xếp trình tự xuất tác giả, tác phẩm (theo thời gian)

3 Trắc nghiệm điền khuyết: điền thơng tin cịn khuyết năm sinh, q quán, tác phẩm, năm sáng tác, giải thưởng…

ĐỀ KIỂM TRA SỐ MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian làm 120 phút)

_ A Trắc nghiệm

1.(0,25đ) Sắp xếp tác giả theo trình tự xuất tiến trình văn học Việt Nam Nguyễn Du; Nguyễn Duy; Nguyễn Dữ; Kim Lân; Trần Quốc Tuấn, Chế Lan Viên 2.(1,0 đ) Điền thơng tin cịn khuyết vào chỗ (… )

Nguyễn Duy, tên khai sinh ………… (1), sinh năm ……… (2), quê làng Quảng Xá, thuộc ……… (3) Năm 1966 Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiấn đấu nhiều chiến trường Tập thơ ……… (4) tặng giải A hội nhà văn Việt nam năm 1984

3 Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm a Sáng tác vào thời gian: (0,25đ)

A Trong kháng chiến chống Pháp; B Trong kháng chiến chống Mỹ b Bài thơ cómấy khúc ru (0,25đ)

A Một; B Hai; C Ba; D Bốn c Hình ảnh “Mặt trời mẹ em nằm lưng” mang ý nghĩa: (0,25đ)

A Nhân Hóa; B Hoán dụ; C ẩn dụ D.So sánh B Tự luận:

Câu (2,0đ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) giới thiệu thi hào ấn Độ – R.Ta –go Câu (2,0 đ) “ Bao chạch đẻ đa

Sáo đẻ nước ta lấy mình” (Ca dao)

Theo em hàm ý câu ca dao gì? Giải thích đoạn văn ngắn

(6)

Bài 3: nghị luận tư tưởng đạo lí I Chữa đề số (45’)

A Trắc nghiệm

(0,25 điểm): Trần Quốc Tuấn; Nguyễn Dữ; Nguyễn Du; Kim Lân Chế Lan Viên); Nguyễn Duy Điền vị trí cho 0,25 điểm

(1) Nguyễn Duy Nhuệ; (2) 1948; (3) P Đơng Vệ-TP Thanh Hóa; (4) ánh trăng Chọn ý cho 0,25 điểm

a B b C c C

B Tự luận

Câu Giới thiệu nhà thơ R Ta-go cần làm rõ ý

- R Ta-go (1861 – 1941), sinh Can-cút-ta bang Ben-gan ấn Độ, mộtc (0,25điểm)

- Ông làm thơ từ sớm Là nhà thơ đại lớn ấn Độ (0,25điểm)

- Ông tham gia hoạt động trị, xã hội nhân dân nhiều nước mến mộ Tập thơ Dâng ông giải thưởng Nô-ben văn học (1913) (0,5điểm)

- Nêu nội dung, phong cách thơ R.Ta go, tác phẩm trích học (0,5điểm) - Đánh giá Ta go văn hóa ấn Độ (0,5điểm)

Câu - Câu ca dao dùng cách nói quá, đưa tượng khơng có làm điều kiện cho hôn nhân Chạch không đẻ đa sáo không đẻ đa (1,25điểm)

Hàm ý: câu ca dao lời thề: không lấy người (0,75điểm) Câu Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục (0,5điểm) *Nội dung gốm ý sau:

- Cảm nhận tinh tế nhà thơ trước hình ảnh, tượngthể biến đổi đất trời lúc sang thu

+ Cảm nhận hương ổi

+ Cảm nhận sương chùng chình

+ Những tín hiệu mùa thu chưa rõ nét đủ khiến nhà thơ ngỡ ngàng, bâng khuâng: Bỗng, hình như

- Cảm nhận nhà thơ chuyển biến không gian lúc sang thu + Cảnh rộng dần, rõ nét

+ Dịng sơng “được lúc dềnh dàng” êm ả sau mùa bão lũ Đối lập hình ảnh “chim bắt đầu vội vã” Bức tranh không gian cao rộng, sáng

+ Hình ảnh đám mây: gọi “mây mùa hạ” chuyển động mại, lưu luyến “vắt nửa sang thu” Hình ảnh đặc trưng lúc giao mùa: hạ chưa qua hết, thu chưa đến hẳn

- Từ hai khổ thơ lên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, vẽ ngòi bút tinh tế Người đọc hiểu thêm tác giả

II Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí

(7)

- Khẳng định vấn đề (hay sai)

- Chứng minh tư tưởng đạo lý qua thực tế sống - Phê phán thái độ sai

- Nêu tác dụng, rút học

III Thực hành số đề văn nghị luận tư tưởng đạo lí ĐỀ 1: Trong sống nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”

Em hiểu lời nhắc nhở nào?

ĐỀ 2: Em hiểu lời dạy Lê Nin “Học, học nữa, học mãi”? ĐỀ 3: “ Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn”

Em hiểu lời khuyên câu ca dao trên? Hãy chứng minh truyền thống đạo lí coi trọng xã hội ngày

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Đề 1:

* Mở bài: - Xuất phát từ truyền thống đạo lý “ đền ơn, đáp nghĩa” * Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ:

+ Nghĩa đen: người ăn phải biết ơn người trồng họ làm cho hưởng

+ Nghĩa bóng: Người ăn người hưởng thụ, người trồng người lao động làm thành để ta hưởng thụ phải biết ơn

- Khẳng định ý nghĩa đắn lời khun:

+ Khơng có “người trồng cây” khơng thể có “quả” cho ta hưởng + Biết ơn người trồng thái độ cư xử có văn hóa, có đạo đức

+ Biết ơn động viên người lao động, làm quan hệ người với người, xã hội tốt đẹp truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc

- Chứng minh lịng biết ơn truyền thống đạo lí dân tộc: + Nhiều câu tục ngữ, ca dao nhắc nhở lòng biết ơn (Lấy VD)

+ Giáo dục lich sử dân tộc để hệ sau hiểu cha ơng, tự hào gìn giữ truyền thống

+ Những hành động thiết thực thể lòng biết ơn: xây dựng đền, đài tưởng niệm, phong trào đền ơn đáp nghĩa, ngày kỷ niệm…

+ Tơn tạo giữ gìn giá trị lịch sử phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc - Phê phán thái độ sai:

+ Thái độ vô ơn

+ Sử dụng lãng phí cải vật chất, tinh thần người lao động + Không biết trân trọng, giữ gìn vốn quý dân tộc

- Tác dụng lời dạy: + Bài học đạo lý

+ Lời nhắc nhở phải biết quý trọng, giữ gìn truyền thống dân tộc * Kết luận:

Đề 2:

(8)

- Hiểu lời dạy Lê Nin ( giải thích)

+ Ý nghĩa việc lặp lại ba lần từ “học” khuyên ý thực học hỏi không ngừng; tích cực, chủ động học suốt đời

+ Đó phương châm rèn luyện để nâng cao trình độ người + Câu nói Lê Nin đề cao việc học người

- Vì phải khơng ngừng học tập?

+ Vốn tri thức lồi người vơ hạn, hiểu biết người bé nhỏ Mở rộg hiểu biết nhu cầu người ham tiến

+ Thực tế chứng minh đắn lời khuyên - Làm để thực hiệnđược lời dạy Lê Nin

+ Học nhiều hình thức: học trường, tự học, qua sách vở, học đời sống, qua công việc Học nhiều người: học thấy, học bạn, học người trước có hiểu biết,có kinh nghiệm

- Học phải có kế hoạch, tự giác

- Phải biết áp dụng điều học vào thực tế

Đề 3: Hướng dẫn học sinh nhà làm (Dựa vào đề 1)

Bài 4: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

* Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thời điểm sáng tác ý kiến đánh giá sơ tác phẩm (đoạn trích)

VD Truyện ngắn …… …….viết vào năm … Tác phẩm thể thành công…

* Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu (chú ý đến nội dung, cốt truyện, nhân vật)

* Kết luận: Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm đoạn trích II Thực hành số đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích:

ĐỀ 4: Phân tích nguyên nhân chết Vũ nương “Chuyện người gái nam Xương” Nguyễn Dữ

ĐỀ 5: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân

ĐỀ 6: Phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn “ Những xa xơi” Lê Minh Kh ĐỀ Hình tượng nhân vật Nhĩ truyện ngắn “ Bến quê” Nguyến Minh Châu

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Đề 4:

* Mở bài: - Vũ nương, nhân vật “Chuyện người gái nam Xương” Nguyễn Dữ người phụ nữ đức hạnh, có nhan sắc đời lại chịu nhiều oan khiên, ngang trái

- Xung quanh chết nàng có nhiều ý kiến không thống Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến chết đầy oan khuất nàng?

(9)

- Nêu lên vẻ đẹp hình thức phẩm cách Vũ nương

- Người phụ nữ nhan sắc phẩm hạnh lẽ phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn lại có kết cục bi thảm Nguyên nhân dẫn đến chết nàng:

+ Do người chồng: đa nghi, học, hay ghen… + Do chiến tranh phong kiến: nguyên nhân gián tiếp

+ Do thơ vơ tình hại mẹ, Vũ nương yếu đuối, lễ giáo phong kiến hà khắc… góp phần đẩy nàng đến chết Nhưng bao trùm tất xã hội phong kiến không bảo đảm quyền sống, quyền hạnh phúc người phụ nữ Bi kịch Vũ nương vượt khỏi giới hạn bi kịch gia đình Đó bi kịch số phận lớp người

xã hội

* Kết luận: - Cái chết Vũ nương để lại cho người đọc nỗi thương xót sâu sắc người phụ nữ xã hộicũ

- Người phụ nữ xã hội ngày pháp luật bảo vệ cịn chịu nhiều thiệt thịi: đấu tranh bình đẳng giới…

Đề 5:

* Cần ý số nội dung sau:

- Phân tích hồn cảnh ơng Hai: u làng, tự hào, hay khoe làng, lại phải xa làng chợ Dầu thân yêu để tản cư

- Tình cảm yêu làng ông Hai bị đặt vào hoàn cảnh gay cấn, đầy thử thách: tin làng chợ Dầu theo giặc, phản bội lại cách mạng, kháng chiến

- Ông Hai phải trải qua tâm trạng dằn vặt, đau đớn pahỉ đấu tranh tư tưởng liệt để lựa chọn đường đắn

- Diễn biến tâm trạng nhân vật trải qua tình cảm, thái độ khác

+ Thoạt đầu nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản cư: ông lão bàng hồng, sững sờ, nghi ngờ, khơng thể tin

+ Khi tin khẳng định “chắc chắn” ông lão buộc phải tin Tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ phản bội

+ Luôn sống tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ, nhục nhã nên phải trốn nhà

+ Tủi thân, thương con, thương làng chợ Dầu thương thân phải mang tiếng dân Việt gian - Ông Hai tiếp tục bị đặt vào tình thử thách căng thẳng, liệt nghe mụ chủ nhà báo đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi nơi sơ tán

+ Ông lão cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống

+ Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng vô bế tắc Mâu thuẫn nội tâm đẩy lên đến đỉnh điểm + Giận lây trách người làng phản bội lòng yêu làng, tin người làng khiến ông bán tín bán nghi

+ Định quay làng hiểu rõ phản bội cách mạng, phản bội cụ Hồ

(10)

+ Giữ tình cảm trung thành với cách mạng, kháng chiến, cụ Hồ

- Tâm trạng nhân vật miêu tả cụ thể, gợi cảm qua diễn biến nội tâm, ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ nêu sinh động

- Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, bộc lộ rõ tâm trạng thái độ nhân vật - Tình truyện giúp nhân vật bộc lộ tâm trạng cụ thể, đa dạng

* Bố cục đủ phần, lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ xác, gợi cảm Đề 6:

*Mở bài: Lê Minh khuê viết “Những… xa xôi” năm 1971 Truyện kể ba cô niên xung phong tổ trinh sát phá bom tuyến đường Trường Sơn năm đánh Mỹ Họ gái cịn trẻ, mơ mộng, giàu cảm xúc, bật Phương Định – nhân vật truyện *Thân bài: - Hồn cảnh cơng việc nhân vật:

+ Phương Định, Thao, Nho – cô niên xung phong sống cao điểm khói lửa Trường Sơn Công việc cô bạn phát bom, phá bom nổ chậm, san đường, đảm bảo cho đồn xe băng phía trước

+ Hồn cảnh tạo nên họ phẩm chất cao đẹp

- Ở Phương Định vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh vượt lên hiểm nguy

+ Chạy cao điểm bị bom đạn cày nát, ẩn giấu bom chưa nổ, đối mặt với thần chết chị thản, chí cịn thấy thú vị, người vết thương cũ chưa lành miệng + Tư đàng hồng, thái độ bình tĩnh, thao tác thành thạo phá bom

+ Có lúc nghĩ đến chết mờ nhạt Mục đích hồn thành nhiệm vụ Phương Định đưa lên hàng đầu

- Trong Phương Định ln thường trực tình cảm đồng chí đồng đội nồng ấm + Ln quan tâm đến đồng chí, đồng đội: lo lắng sốt ruột đồng đội lên cao điểm + Ln chăm sóc, yêu thương bạn bè

+ Chị cần cổ vũ động viên bạn bè, thấy ấm lòng, tự tin thấy ánh mắt theo dõi, khích lệ chiến sĩ pháo binh

- Nét bật Phương Định tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, hồn nhiên ngây thơ trẻ + Là gái Hà Nội vào chiến trường, chị vừa qua tuổi học sinh, vô tư bom đạn, chết chóc, chị hay nhớ đến kỉ niệm êm đềm bên mẹ, nhớ thành phố tuổi thơ

+ Hay hát, hay cười mình, hay ngắm gương Chị có điệu đàng người gái Hà Nội, điệu thật đáng yêu hồn nhiên chân thực Nó vừa làm dịu khói lửa chiến tranh, vừa tăng tính khốc liệt

*KB: - Ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sinh động tác giả

- Qua nhân vật giúp ta hiểu rõ hệ trẻ Việt Nam năm đánh Mỹ Đề 7:

(11)

*TB:

- Tóm tắt hồn cảnh nhân vật

- Suy nghĩ tâm trạng nhân vật Nhĩ:

+ Nhận vẻ đẹp khoảng không gian trước cửa số nhà buổi đầu thu: lăng, bãi bồi bên sông Hồng- cảm nhận êm dịu qua so sánh chiêm nghiệm nhận vẻ đẹp “bến quê” nơi gần gũi mà anh chưa đặt chân đến

+ Nhận vẻ đẹp đôn hậu Liên – vợ anh: đức hi sinh, tần tảo, tình yêu thương nương tựa bất hạnh đời anh

+ Cảm nhận bước thời gian: hiểu ngày góp mặt với đời khơng cịn nhiều nữa; nhận thức đau đớn sáng ngời: đau đớn đời người hết, sáng ngời nhận vẻ đẹp đích thực “bến quê”

+ Khao khát lần đặt chân sang bãi bồi bên sông Hồng pha lẫn ân hận, đau đớn khao khát trở thành vơ vọng-> học sâu sắc với người đọc

+ Đánh giá nhân vật, triết lí đời qua tác phẩm *KB:

(12)

ĐỀ KIỂM TRA SỐ Môn: Ngữ văn ( Thời gian làm 120 phút)

_

Câu1: (0,25 điểm) Nhà thơ Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ sau (khoanh trịn ý đúng).

“ Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời”

A So sánh; B ẩn dụ; C Hoán dụ; D Nhân hoá

Câu 2: (0,25 điểm) Xác định phép tu từ câu thơ sau ( khoanh tròn ý đúng) “ Con chuồn chuồn mùa thu ớt ngô chấp cách

Quả ớt ngô chuồn chuồn mùa thu rụng cánh” (Ngô Văn Phú)

A ẩn dụ ; B So sánh; C Hoán dụ; D Nhân hoá Câu 3: (1,0 điểm)

Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du, đoạn kể Thuý Kiều bị đưa vào lầu xanh, Từ Hải - bậc anh hùng – gặp Kiều nơi này, song tâm sự:

“ Thiếp danh đưa đến lầu hồng”

Theo em Từ Hải có “vi phạm” phương châm hội thoại khơng? sao? Câu 4: (1,0 điểm) Cho câu sau:

a) Con bé sốt

b) Cơn sốt giá dầu thô làm thị trường chao đảo

c) Cá sốt cà chua ăn ngon nhiều người ưa thích

Hãy chứng minh từ “sốt” dùng trường hợp biểu phát triển từ vựng

Câu 5: (2,0 điểm)ý nghĩa yếu tố kì ảo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ. Câu 6: (1,0 điểm) ý nghĩa cách đặt tên thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải?

Câu 7: (4,5 điểm) Qua hai tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật đoạn trích “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê , em có cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam nghiệp chống Mỹ cứu nước

Bài 5: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (Tiếp)

I Chữa đề 2: (45’) Câu 1: (0,25 điểm): B Câu 2: (0,25 điểm) : B

Câu 3: ( 1,0 điểm): Từ Hải vi phạm phương châm hội thoại chất (0,25 điểm)

(13)

Song cách nói Từ Hải người đọc ngỡ ngàng để thấm thía tình cảm nhân văn bình dị bậc anh hùng thế, trân trọng nhân phẩm Thuý Kiều, cảm thông với sống bị đầy đoạ nàng ( 0,5 điểm)

Câu 4: ( 1,0 điểm) Giải thích nghĩa từ “ sốt” dùng câu sau: a) Nhiệt độ thể tăng lên mức bình thường bị bệnh ( 0,25 điểm) b) Trạng thái tăng đột ngột giá ( 0,25 điểm)

c) Cách chế biến ăn đạt yêu cầu nóng, sốt ( 0,25 điểm)

 Khẳng định: Từ vựng không ngừng phát triển biểu phát triển nghĩa từ thành từ nhiều nghĩa ( 0,25 điểm)

Câu 5: ( 2,0 điểm) Yêu cầu viết thành văn ngắn bảo đảm bố cục ba phần ( 0,25 điểm)  Nội dung cần đạt được:

- Những yếu tố kỳ ảo có ý nghĩa hồn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương: Dù thuỷ cung nàng quan tâm đễn chồng con, phần mộ tổ tiên, thương nhớ q nhà; Dù khơng cịn người trần gian, nàng cịn nỗi đau oan khuất, khao khát giải oan, hồi phục danh dự ( 0,5 điểm) - Yếu tố kỳ ảo tạo nên kết thúc có hậu- thể ước mơ ngàn đời dân tộc lẽ công bằng… ( 0,5 điểm)

- Làm giảm nhẹ nỗi đau cuả người đọc (0,25 điểm)

- Yếu tố kỳ ảo phần đền đáp phẩm hạnh Vũ Nương ( 0,25 điểm) -Yếu tố kỳ ảo có sức tố cáo chế độ xã hội phong kiến… (0,25 điểm)

Câu 6: ( 1,0 điểm)

- “Mùa xuân” khái niệm trìu tượng, mùa lại kết hợp với “nho nhỏ” tính từ, nên mùa xuân trở nên hữu, có hình khối (0,5 điểm)

- Tên thơ câu bài, trích gần nguyên vẹn Như chủ đề thơ nhấn mạnh, lưu giữ (0,25 điểm)

- Đây sáng tạo độc đáo Thanh Hải, tạo nên đa nghĩa sáng tạo hình ảnh thơ (0,25 điểm)

Câu 7: (4,5 điểm)

* Bài viết có bố cục ba phần, lập luận chặt chẽ (0,5 điểm) * Nội dung cần làm rõ:

- Nêu hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt đầy hi sinh mà người lính, niên xung phong phải chịu đựng.(0,5 điểm)

- Trong hoàn cảnh khó khăn họ vươn lên tỏa sáng phẩm chất tuyệt vời + Họ giữ vẻ trẻ trung, sáng, hồn nhiên (dẫn chứng) (0,5 điểm)

+ Luôn dũng cảm đối diện với khó khăn, gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ ngang cảm (dẫn chứng) (0,5 điểm)

+ Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với sống thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy (0,25 điểm)

+ Sống có lí tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim u nước nồng cháy, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc (0,25 điểm)

(14)

- Qua hình ảnh họ, hiểu thêm lịch sử hào hùng dân tộc, hiểu hệ cha anh “ Xẻ dọc Trường Sơn … Mà lòng phơi phới rộn tương lai” (0,5 điểm)

- Liên hệ thực tế hình ảnh niên Việt Nam nghiệp xây dựng đất nước hôm chủ nghĩa AHCM hệ cha anh trước (0,5 điểm)

II Thực hành số đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích:

Đề 8: Nhận định “Lặng lẽ Sa Pa” sách giáo khoa Ngữ văn viết “Truyện xây dựng tình hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự trữ tình với bình luận” Em làm sáng tỏ nhận xét

Đề 9: Dù sống đầy gian khổ, nguy hiểm cô niên xung phong tác phẩm “Những xã xôi” Lê Minh Khuê giữ tâm hồn sáng, hồn nhiên lạc quan, dũng cảm

Đề 10: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Minh Châu

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Đề 8: *MB

*TB: cần làm rõ nội dung: - Truyện xây dựng tình hợp lý

+ Cốt truyện đơn giản, tồn truyện có tình khơng có gay cấn: gặp gỡ bất ngờ, thú vị ông họa sĩ, cô kĩ sư nông nghiệp với anh niên làm công tác khí tượng Qua gặp gỡ, chứng kiến nơi làm việc, nghe anh tâm sự, mắt khách lên người có tâm hồn lối sống thạt đẹp

+ Cốt truyện đơn giản làm bật công việc thầm lặng bao người lao động bình thường

- Truyện có cách kể tự nhiên:

+ Cốt truyện kể theo thuận chiều thời gian Các chi tiết đơn giản bình thường cuộ sống + Tuy không kể theo thứ nhất, người kể phần lớn nhập vào vai nhân vật họa sĩ, chủ yếu qua cách nhìn, suy nghĩ ông mà quan sát miêu tả từ phong cảnh thiên nhiên đến anh niên – nhân vật truyện

- Truyện kể theo phương thức tự sự, trữ tình:

+ Phương thức biểu đạt tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, tình tiết, người kể chuyện + Tuy nhiên sức hấp dẫn truyện lại chất trữ tình

Cảnh thiên nhiên mơ mộng

Chất trữ tình toát lên từ tâm hồn, ý nghĩ, cảm xúc người truyện: cô gái hồn nhiên trẻ trung dám bỏ phố phường để đến làm việc miền núi, ông họa sĩ hưu cháy bỏng ham muốn sáng tác, anh niên giới tâm hồn phong phú, sơi động, tìm thấy niềm vui công việc

Sử dụng nhiều chi tiết giàu chất thi ca

(15)

*KL: - “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long đơn giản, nhẹ nhàng, giàu chất thơ, giọng kể tự nhiên, kết hợp khéo léo tự sự, trữ tình bình luận

- Truyện hấp dẫn người đọc hình ảnh đẹp người lao động bình thường thầm lặng, tranh đẹp sống

Đề 9: *MB

*TB: Cần làm rõ ý: - Phân tích chung ba nhân vật:

+ Họ trẻ, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, mơ mộng, dễ vui, dễ buồn + Họ thích làm đẹp cho sống

+ Họ có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm gắn bó với - Mỗi người có nét cá tính riêng dù gắn bó với nhau:

+ Nhân vật Thao: + Nhân vật Nho:

*Nhân vật Phương Định (dựa vào đề 6)

Đề 10: * TB: Cần làm bật phẩm chất tốt đẹp nhân vật: - Nêu hoàn cảnh sống làm việc anh niên:

+ Quê Lào Cai, tình nguyện lên sống làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m, mây mù gió thổi Thiên nhiên, thời tiết có phần khắc nghiệt

+ Làm cơng tác khí tượng thuỷ văn – cơng việc có phần nhàm chán + Làm việc suốt bốn năm liền, phải chống chọi với cô đơn

-> Đây hồn cảnh ssống khơng thuận lợi, buồn tẻ tuổi niên - Là người yêu say mê với công việc

+ Suy nghĩ công việc đẹp: thấy công việc có ích cho đời, coi cơng việc niềm vui, bạn nên khơng cảm thấy cô đơn, cách nghĩ công việc mơ mộng

+ Hành động: hi sinh hạnh phúc, sống riêng tư cơng việc, làm việc nghiêm túc, khoa học, xác, tỉ mỉ Cách làm việc nghiêm túc ngấm vào nếp sống hàng ngày

- Sống giản dị khiêm tốn

+ Cách nghĩ sống thân người mảnh đất Sa Pa giản dị + Ca ngợi người, từ chối không muốn ông họa sĩ vẽ

+ Kể chiến cơng, đóng góp cách khiêm nhường - Chủ động gắn với đời hồn nhiên, cởi mở

+ Sống đỉnh núi cao, biết rõ người xung quanh (vợ bác lái xe, ông kĩ sư nông nghiệp anh cán nghiên cứu sét)

+ Chủ động hòa với đời: sống ngăn nắp, đọc sách, ni gà, trồng hoa…

- Cuộc sống đẹp, tâm hồn đẹp đẽ anh niên làm ta trân trọng, khâm phục buộc ta phải suy nghĩ lại cách sống thân

+ Cách sống người niên có lí tưởng, biết hi sinh cho nhân dân, đát nước + Tiêu biểu cho hệ trẻ việt nam thập niên 70 kỉ XX (D/C)

Bài 6: nghị luận đoạn thơ, thơ I Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

(16)

VD.1 Hữu Thỉnh viết “Sang thu” năm 1977 Bài thơ thể cảm nhận tinh tế người trải thời khắc giao mùa

Nếu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải sáng tác 1980 khúc ca mùa xuân khổ thơ đầu “Mọc giữa… đưa tay hứng” tranh tươi đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời

*Thân bài: Phân tích đan xen nội dung nghệ thuật để làm rõ nộidung

(Phân tích từ ngữ, hình ảnh để làm bật cảm nhận, giá trị nghệ thuật tác phẩm) II Thực hành số đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ.

Đề 11: Phân tích tranh thiên nhiên đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” truyện Kiều Nguyễn Du

Đề 12: Hình ảnh người mẹ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm. Đề 13: Phân tích thơ “Con cị” Chế Lan Viên

Đề 14: Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ qua thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ Đề 11:

*MB:

*TB: - Đoạn trích mở đầu khung cảnh đặc trưng mùa xuân: bầu trời rực rỡ ánh sáng, cao đàn én liệng nhịp nhàng Hình ảnh “con én đưa thoi” vừa gợi trôi chảy thời gian, vừa gợi khơng gian

- Hình ảnh mùa xuân lên thật đẹp: “cỏ non … hoa” mang thần thái mùa xuân + Không gian mênh mông trải rộng tới chân trời, tranh xuân có xanh tươi sáng, cành lê trắng điểm xuyết tạo nên mẻ, tinh khôi, khiết, đầy sức sống

+ Sự cảm nhận tinh tế, cảnh đẹp mùa xuân hòa hợp với lòng người, sống người: “Thanh minh….như nêm”

- Cảnh lễ hội tưng bừng náo nhiệt, tiết minh sắc trời trẻo, người viếng thăm sửa sang phần mộ người khuất (lễ), minh dịp hội ngộ tuổi xuân (Hội) Mùa xuân đông vui, náo nức, mùa vui bao trùm

không gian

- Cuộc vui đến hồi kết thúc Ngày tàn dần Mặt trời chênh chếch phía tây Cùng với hồng cảnh vật, lịng người chìm cảm xúc bâng khng khó tả “Tà tà ……bắc ngang”

+ Cảnh đẹp, nên thơ, thiếu vắng nhiều thở người Cuộc du xuân tưng bừng náo nức chìm dần váo tịch

+ Các từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ, vừa tả cảnh vật, vừa gợi cảm giác nuối tiếc ngày vui trôi qua

Đề 12: *TB:

- Khúc hát ru có ba đoạn lời ru Những lời ru miêu tả công việc mẹ làm: cảnh mẹ địu em Cu Tai lời mẹ ru với khát vọng tương lai con, quê hương đát nước

(17)

Và “ Mẹ tỉa bắp ….thì nhỏ”

Cao : “Mẹ chuyển lán … giành trận cuối”

-> Lúc nhà giã gạo nuôi quân, lúc lên núi tỉa bắp lấy lương thực chống đói, chiến dịch lớn trực tiếp tham gia trận cuối Mọi công việc mẹ nghiệp cánh mạng Tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần kháng chiến chống Mỹ động lực, sức mạnh để mẹ vượt qua nhiệm vụ - Dù hoàn cảnh mẹ chăm bẵm đứa yêu thương

+ Trong hoàn cảnh nào, công việc em Cu Tai ngon giấc lưng mẹ “Mồ hôi… tim hát thành lời”

Hay: “Em ngủ ngoan … nằm lưng”

+ Hình ảnh thơ thấm đượm tình mẫu tử Trong công việc em Cu Tai ngủ ngon lưng mẹ lời ru trái tim

+ Hình ảnh mặt trời ẩn dụ: nhấn mạnh em Cu tai ánh sáng, niềm tin, động lực mẹ - Lời ru mẹ giấc mơ con:

+ Lời ru mẹ với

“Con mơ….lún sân” “Con mơ….Ka lưi” “Con mơ….người tự do”

+ mẹ mong ước: công việc lao động chiến đấu đạt kết mong muốn, mong muốn cho Cu Tai có tương lai, sống tốt đẹp đát nước tự Tình yêu nước tình thương có thống

+ Điệp ngữ “ Con mơ cho mẹ” khẳng định ý nghĩa đời, khát vọng mẹ tương lai tốt đẹp

Đề 13: *TB:

- Hình tượng bao trùm thơ hình tượng cị khai thác từ ca dao truyền thống Trong ca dao cò dùng với nhiều ý nghĩa ẩn dụ Con cị hình ảnh người nông dân, người phụ nữ với nhiều nhọc nhằn vất vả giàu đức tính tốt đẹp niểm vui sống “Con cò” Chế Lan Viên tập trung xây dựng ý nghĩa biểu tượng hình tượng cò thể lòng người mẹ lời hát ru

- Mở đầu thơ hình ảnh cị quen thuộc ca dao: hình ảnh đồng quê bình yên ả, lời hát ru quen thuộc, cánh cò chuân chuyên vất vả để từ liên tưởng đến sống thơ: “Con có mẹ, ăn ngủ”

+ Sự đan xen liên tưởng: cò lặn lội nguy hiểm, có bàn tay mẹ che chắn ẵm bồng, lớn lên màu trắng cánh cò yêu thương mẹ

+ Âm điệu ngào, dịu dàng lời ru tạo nên bình sống - Cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết

+ Hình ảnh cị xây dựng liên tưởng phong phú, gợi lên ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ mẹ

“Con ngủ n có ngủ Cánh cị hai đứa đắp chung đơi”

(18)

Trước hiên nhà

Và mát câu văn”

- Hình ảnh cao cị thơ ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên

“Dù gần … Vẫn yêu con”

+ Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái qt quy luật tình cảm có ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc

“Con dù lớn… theo con”

+ Từ cảm xúc, mở suy tưởng khái quát thành triết lý Phần cuối thơ trở lại với âm hưởng lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cị lời hát ru

- Bài thơ sử dụng thể thơ tự tạo nên linh hoạt khả sử dụng tình điệu, cảm xúc Giọng thơ thể suy ngẫm, triết lí mang tính phát mẻ từ giá trị truyền thống

Đề 14: (Dựa vào đáp án phần tự luận đề 16 – tài liệu ôn tập Ngữ văn) ĐỀ KIỂM TRA SỐ MÔN: NGỮ VĂN

( Thời gian làm 120 phút)

_ Câu1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn

Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc.

(Nam Cao – Lão Hạc)

a Các câu đoạn văn liên kết với phép chủ yếu Biểu phép liên kết đoạn văn

b Những từ ngữ đoạn văn trường từ vựng Đặt tên cho trường từ vựng Câu2: (2,0 điểm)

Phương châm hội thoại thực hội thoại sau Biện pháp tu từ giúp thực phương châm hội thoại

Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: - Bác trai chứ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mỏi mệt lắm.

(Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Câu 3: (2.0 điểm) “Cày đồng buổi ban trưa

Mồ thánh thót mưa ruộng cày” a Những biện pháp tu từ dùng ca dao trên?

b Viết đoạn văn khoảng câu diễn tả cách hiểu em lời nhắn gửi ca dao Câu 4: (4,0 điểm)

Viết văn ngắn phân tích nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

Bài 7: nghị luận đoạn thơ, thơ (Tiếp) I Chữa đề số (45’)

(19)

a Đoạn văn chủ yếu liên kết phép lặp: từ “lão” xuất câu 1, (0,75điểm)

b Trong đoạn văn có trường từ vựng:

- Chỉ phận thể: đầu, mặt, mắt, miệng (0,75điểm) - Chỉ hoạt động: co rúm, xô lại, ép, ngọeo, mếu, khóc (0,75điểm) Câu 2: (2,0điểm)

- Trong đoạn hội thoại, phương châm lịch thực hiện: (0,5điểm)

bà lão láng giềng gọi anh Dậu “bác trai”, hỏi thăm sức khỏe từ “khá’ Cịn chị Dậu “cảm ơn cụ” (0,5điểm)

- Cách xưng hô tự nhiên mà ấm áp tình người (0,5điểm) - Phương châm lịch thực lối nói giảm, nói tránh (0,5điểm) Câu 3: (2,0 điểm)

a Những biện pháp tu từ sử dụng ca dao:

- So sánh: Mồ thánh thót mưa (0,5điểm) - Nói (0,5điểm)

b Viết đoạn văn (khoảng câu) với nội dung bào hàm ý nhắc nhở người đọc: người nông dân vô vất vả, biết cảm thông, trân trọng công sức họ (1,0điểm)

Câu 4: (4,0iểm)

*Bài viết có bố cục chặt chẽ ba phần, diễn đạt lưu loát chặt chẽ (1,0điểm) *Nội dung cần làm rõ:

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan