1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi học kì I môn: Ngữ văn ( khối 8)

17 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiếu dời đô Lí Công Uẩn * Yêu cầu : - Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình ; nội dung trữ tình, cách thức trữ tình vẻ đẹp và ngôn ngữ thơ ca , vai trò và tác d[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN ( KHỐI 8) A- CÂU HỎI VĂN HỌC : CÂU 1: Học thuộc lòng đoạn đầu văn “ Tôi học”- Thanh Tịnh Tên khai sinh và quê quán tác giả và nêu chủ đề Trả lời: - “ Hằng năm vào cuối thu,……vì chính lòng tôi có thay đổi lớn : hôm tôi học” SGK - Thanh Tịnh ( 1911- 1988) , tên khai sinh là Trần Văn Ninh Quê xóm Gia Lạc , ven sông Hương,ngoại ô thành phố Huế - Chủ đề : Buổi tựu trường đầu tiên đã chứa đựng cảm xúc thiết tha , mang bao kỉ niệm “ mơn man” người và nhân vật “ Tôi” bài CÂU : Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” ( Trích hồi kí mang nhan đề gì ? Đề cập đến cảnh đề bất hạnh ?Trong hoàn cảnh nào ? Nêu giá trị nghệ thuật đoạn trích ? Trả lời : - “ Trong lòng mẹ” trích từ hồi kí “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng Nói lên cảnh đời bất hạnh chú bé Hồng - Chủ đề : Nói lên niềm thương cảm sâu sắc trước cảnh đời bất hạnhcủa đứa trẻ mồ côi sống thiếu tình thương - Nghệ thuật : văn hồi kí chân thực,trữ tình thiết tha CÂU 3: Truyện ngằn “ Lão Hạc” nhà văn nào ? Tên khai sinh , quê quán ông ? Nêu chủ đề và nghệ thuật Tóm tắt truyện ? Trả lời : - Truyện ngắn “ Lão Hạc” nhà văn Nam Cao - Nam Cao ( 1915- 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri Quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân( là xã Hoà Hậu , Huyện Lí Nhân ), tỉnh Hà Nam - Chủ đề : Số phận bế tắc , bi thảm và nhân cách cao quý người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng 8/ 1945 - Nghệ thuật : Khai thác đào sâu tâm lí nhân vật, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt vừ đậm vhất triết lí vừa trữ tình - Tóm tắt truyện : Lão Hạc có người trai , mảnh vườn và chó vàng, trai lão biệt xứ Lão Hạc còn lại cậu vàng, vì muốn giữ lại mảnh vườn , lão đành phải bán chó mặc dù buồn bã và đau xót Cuộc sống ngày càng khốn khổ , lão kiếm gì ăn và từ chối gì ông giáo giúp Một hom , lão xin binh Tư ít bả chó , nói là để giết chó đến vườn nhà lão làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu , ông giáo ngộ nhân trước trước lời rủ rê ấy.Nhung bổng lão chết cách thật dội- cái quằn quại , đau đớn Cả làng không hiểu vì lão chết, ngoại trừ ông giáo và Binh Tư hiểu CÂU 4: Đọan trích “ Hai cây phong” trích từ tác phẩm nào ? ? Nêu chủ đề và nêu giá trị nghệ thuật đoạn trích Trả lời: - “ Hai cây phong” trích từ truyện ngắn” Người thầy đầu tiên” Ai.ma-tốp - Chủ đề : Tình yêu quê hương tha thiết với kỉ niệm đẹp tuổi thơ và lòng biết ơn người thầy đầu tiên - Nghệ thuật : kết hợp hồi ức, miêu tả , biểu cảm và kể chuyện cách lồng xen hai ngôi kể CÂU 5:Thuôc lá có tác hại nào? Kề Theo em cần có giải pháp này để phòng chống tệ nạn này ? Trả lời :  Đối với cá nhân: - Thuốc lá phá hoại sức khoẻ - Khoí thuốc lá chứa chất độc làm tê liệt lông rung vòm họng gây viêm phế quản , viêm họng - Khói thuốc lá chứa chất Ôxít- cacbon , thấm vào máu bám chặt hồng cầu , không cho tiếp xúc với ôxy - Chất nicôtin làm các động mạch co thắt gây bệnh nghiêm trọng ( huyết áp cao , nhồi máu tim ) Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (2)  Đối với cộng đồng : -Người ngồi gần người hút thuốc bị nhiệm độc nặng - Vợ , người làm việc chung phòng với người nghiện thuốc bị viêm phế quản, tim mạch , ung thư - Người mẹ có thai bị nhiễm đôc khói thuốc * Giải pháp : - Cấm hút thuốc nơi công cộng, nơi làm việc và công sở, - Phạt tiền nặng người hút thuốc lá vi phạm… CÂU : Chép thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác” Phan Bội Châu Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật bài thơ ? Trả lời: - Học thuộc lòng bài thơ ( SGK ) - Nội dung :phản ánh phong thái ung dung, lạc quan , khí phách kiên cườngvà lòng tin mãnh liệt vào nghiệp cứu nước người chí sĩ yêu nước chốn lao tù thực dân đế quốc -Nghệ thuật :Biểu cảm trực tiếp, giọng điệu hào hùng thể thơ thất ngôn bát cú, khơi gợi cảm xúc cao người đọc CÂU 7: Chép thuộc lòng bài thơ “ Đập đá Côn Lôn “ Phan Châu Trinh Cho biết hoàn cảnh sáng tác Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật bài thơ ? Trả lời : - Học thuộc lòng bài thơ ( SGK ) - Hoàn cảnh sáng tác : năm 1908 , Phan Châu trinh bị khép tội xúi giục nhân dân loạn phong trào chống thuế Trung kì nên bị thực dân pháp bắt đày Côn Đảo , chúng bắt tù nhân lao động khổ sai là đập đá Bài thơ sáng tác hoàn cảng - Nội dung :Khí phách ngang tàng, coi thường gian nan thử thách , luôn giữ vững niềm tin và ý chí kiên cường bất khuất người tù chiến sĩ yêu nước - Nghệ thuật : Bút pháp lãng mạng , giọng điệu hào hùng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật B/ TIẾNG VIỆT : CÂU :Thế nào là từ ngữ coi là có nghĩa rộng ? có nghĩa hẹp ? cho ví dụ Trả lời : - Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàmphạm vi nghĩa số từi ngữ khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹpkhi phạm vi nghiũa từ ngữ đó bị bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Maét - Ví dụ : Từ ngữ nghĩa rộng Boä phaän cuûa Maét Loâng mi Con ngöôi Hoạt động Mắt Nhìn Lieác Từ ngữ nghĩa hẹp (so với từ mắt), Nghĩa rộng so với các từ Nhìn, liếc… Nhaùy Từ ngữ nghĩa hẹp CÂU : Thế nào là trường từ vựng ? cho ví dụ Trả lời: - Trường từ vựng là tập hợp tất các từ có nét chung nghĩa - Ví dụ :Thơm , cay, đắng, , bùi, chua , mặn…… => trường từ vựng mùi vị CÂU : Nêu khái niệm từ tượng hình, tượng Mỗi loại cho ví dụ Trả lời : - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ,trạng thái vật VD: Con đường ngoằn ngoèo Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (3) sóng biển nhấp nhô vài chú tiều lom khom núi - Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, người VD: Chim hót líu lo trên cành Thác đổ ầm ầm Trong lớp học các bạn nói chuyện xì xầm CÂU 4: Điểm khác biệt từ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ minh hoạ Trả lời : -Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng ( số ) địa phương định VD : Miền bắc : bố Miền Nam : ba, tía - Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định VD : Mợ ( mẹ ) - > tầng lớp trung lưu , thượng lưu trước cách mạng tháng 8/ 1945 Trứng vịt ( điểm ) Cây gậy ( điểm ) -> tầng lớp HS- SV CÂU : Trợ từ là gì ? Cho ví dụ Trả lời : -Trợ từ là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật , việc nói từ ngữ đó VD: Nó làm ba việc tốt Nó ăn có vài cái bánh CÂU : Thán từ là gì ? cho ví dụ có loại chính Trả lời : - Thán từ là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp - Thán từ có hai loại chính: Thán từ bộc lộ tình, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay,trời ơi… Thán từ gọi đáp :này, ơi, vâng, dạ, ừ… CÂU 7: Chức tình thái từ? Cho ví dụ Kể loại thông dụng Mỗi loại đặt câu Trả lời : - Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm người nói VD: Mẹ là à ? Bạn giúp mình tay nhé ! - Tình thái từ có loại thông dụng : Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, chăng… VD: Bạn nói cái gì ? Lão Hạc là kẻ trộm ? Tình thái từ cầu khiến : đi, với, nào VD : Cho tôi với ! Chúng ta nào ! Tính thái từ cảm thán: thay, sao… VD: Thương thay kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà… VD : Bạn cho mình mượn truyện này nhé ! Em chào thầy ! CÂU : Nêu khái niệm biện pháp tu từ nói quá, nói tránh- nói giảm Cho ví dụ Trả lời: - Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất , vật , tượng miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm VD : Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn - Nói giảm – nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề; tránh thô tục , thiếu lịch VD : Áo bào thay chiếu anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Nói cái chết ) CÂU : Thế nào là câu ghép ? cho ví dụ Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (4) Trả lời : - Câu ghép là câu hai nhiều cụm c-v không bao chứa tạo thành Mỗi cụm c-v gọi là vế câu VD :.Nếu trời mưa thì đường trơn trợt Sở dĩ cô học giỏi gì cô chăm học Nam học bài còn lan đọc sách C LÀM VĂN : Cần chú ý các nội dung chủ yếu sau đây: - Nắm đặc điểm văn tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm , phương pháp làm văn tự - Nắm đặc điểm yêu cầu làm bài văn thuyết minh - Biết xây dựng bố cục, bài viết phải đủ phẩn : Mở bài- thân bài,- kết bài _ Chú ý hình thức trình bày;: Chữ viết, lỗi chính tả, cách dùng từ , cách diễn đạt…  MỘT SỐ ĐỀ LÀM VĂN THAM KHẢO : ĐẾ :Kể lần em phạm lỗi khiến thầy ( cô ) buồn lòng DÀN BÀI GỢI Ý: 1- Mở Bài : - Giới thiệu vấn đề ( điều day dứt ăn hận mãi ) - Sự việc đó xảy lúc nào ? đâu ? - Hoàn cảnh xảy câu chuyện Thân bài : - Kể chi tiết câu chuyện mắc khuyết điểm Chuyện mở đầu nào ? - Em đã làm gì , nói gì phạm lỗi khiến thầy cô buồn - Những câu nói thầy cô bạn bè - Sau phạm lỗi nét mặt ,cử thầy cô Các bạn khuyên em điều gì ? 3- Kết bài : - Suy nghĩ và ân hận em lỗi lầm - sau đó em làm gì ? Tự hứa điều gì ? hướng sửa đổi khắc phục ĐỀ : Kể kỉ niệm đáng nhớ môt vật nuôi mà em yêu thích DÀN BÀI GỢI Ý : 1- Mở bài : - Giới thiệu nguồn gốc vật ( Có từ đâu? Ai mua ? Xin ? gọi tên ? đặt ? Vì em yêu thích ? ) - Kỉ niệm gì ? 2- Thân bài : a Miêu tả : - Vóc dáng, giống , loài - Sắc lông,? Đầu , mắt , mũi , tai b Hoạt động : ngày, đêm , ăn , ngũ, c Thái độ tình cảm loài vật , người nhà : - Quấn quýt , ve vẩy,đuôi mừng thấy chủ - hiểu ý, nghe lời - Tiu nghỉu bị trích, quở mắng… d Trọng tâm : - Cứu chủ suýt chết đuối chuyến qua sông ( ấn tượng gì ? ) - Phát kẻ trộm ( ấn tượng gì ? ) - câu chuyện đáng nhớ chỗ nào ? 3.Kết bài : - Suy nghĩ và thái độ em với kỉ niệm đáng nhớ- và với vật nuôi có nghĩa có tình - Lòng yêu quí loài vật có ích - Chăm sóc tận tình , thân thiết ĐỀ : Kể kỉ niệm đáng nhớ ( trông thấy, nghe và nhận… ) buổi tựu trường đầu tiên em DÀN BÀI GỢI Ý : Mở bài : - Giới thiệu khái quát Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (5) - Kề sơ lược ngày đầu tiên học - Thời gian nào ? tâm trạng ? Thân bài : - Chuẩn bị gì ? - Tâm trạng cảm giác trên đường ? cảm nhận cảnh vật chung quanh ? - Khi đến trường em cảm giác nào ? - Quang cảnh ngôi trường ( Trường lớp, thầy cô, học trò lớp 1-2-3-4-5 ) nào ? - Cảm giác lúc đó ? ( vui vẻ, hồi hộp, sợ sệt, buồn chán… ) - Vào buổi học đầu tiên có cảm giác gì ? Kết bài : - Nêu cảm nghĩ ngày tiên học Đề : Kể lại kỉ niệm với người thân mà em nhớ mãi DÀN BÀI GƠI Ý : Mở bài : - Giới thiệu khái quát người thân - Nêu tình đã xảy là em nhớ mãikỉ niệm với người thân 2- Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện kỉ niệm - Câu chuyện xảy nào ? Ở đâu ? Như nào ? - Hình dáng, hành động , việc làm người thân - Kết câu chuyện gì ? - Vì kỉ niệm đó làm em nhớ mãi ? - Tình cảm em người đó Kết bài : - Bài học rút cho thân sống , tình nghĩa người, đạo lí làm người ĐỀ 5: Giới thiệu loài cây em yêu DÀN BÀI GỢI Ý : Mở bài : - Giới thiệu loài cây em yêu Thân bài : - Nêu nguồn gốc - Giới thiệu chi tiết đặc điểm : hình dáng , gốc , thân cành, lá, quả… Cách chăm sóc, bảo quản, phòng bệnh - Gía trị lợi ích kinh tế, môi trường, thẫm mĩ, đời sống văn hoá tinh thần Kết bài : - Nêu cảm nghĩ chung ĐỀ : Thuyết minh trò chơi dân gian mà em thích thời thơ ấu ( Nhảy đây, trốn tìm, chuyền thẻ, nhày lò cò, bịt mắt bắt dê… ) Dàn bài gợi ý: Mở bài : - Có thể mở bài nhiều cách khác nhau, cần giới thiệu trò chơi ( tên trò chơi, thời gian, không gian mà em đã chơi … ) Thân bài : Trình bày hình thức chơi , cách chơi, luật chơi… Kết bài : - Tình cảm em, người trò chơi … ĐỀ : Thuyết minh nón lá Việt Nam DÀN BÀI GƠI Ý: : Më bµi : Chiếc nón lá Việt Nam là vật thể không thể thiếu sống người phụ nữ Việt Nam xưa Đó là kỷ vật hữu nghị đặc sắc bạn bè khắp giới đến thăm Việt Nam 2.Th©n bµi Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (6) - H×nh d¸ng chiÕc nãn - VËt liÖu lµm nãn : Mo nang lµm cèt, d©y mãc, l¸ nãn, khu«n nãn, vßng nãn b»ng tre, rîi guéc - Quy tr×nh lµm nãn : Lá nón sau phơi đến nắng ngã từ màu xanh chuyển sang màu trắng, rãi trên đất cho mềm, người ta cho rộng Sau đó đó đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng Vòng nón chốt tròn đặn, chổ nối không có vết gợn Cuối cùng là khâu lá đã đặt lên lớp vành khuôn Sợi móc len theo mũi kim qua lớp vòng cột tre để hoàn chỉnh sản phẩm Nói hơ song còn hơ trên diêm sinh cho thêm tr¾ng vµ tr¸nh bÞ mèc - ë ViÖt Nam cã c¸c vïng næi tiÕng vÒ nghÒ nãn : HuÕ, Qu¶ng B×nh, lµng Chu«ng (Hµ T©y)… - Chiếc nón lá gần gũi với đời sống sinh hoạt người Việt Nam Nó che mưa, che nắng Nó làm thêm phÇn duyªn d¸ng cho c¸c thiÕu n÷ ViÖt Nam nh÷ng dÞp héi hÌ - Chiếc nón đã trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam KÕt bµi : Cảm nghĩ nón : Ngày sống đại, nón không còn có vị trí và vai trò trước Dần dần mũ xinh xắn, có nhiều tiện dụng đã thay nón xưa Mặc dù ý thức người dân Việt Nam, hình ảnh nón luôn là biểu tượng người phụ nữ dịu dàng, duyên dáng Đó là nết văn hoá người Việt Nam, cần giữ gìn và lưu truyền ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO PHÒNG GD-ĐT CHÂU PHÚ TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN :90 PHÚT ( không kể thời gian phát đề) Đề : I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,25đ Đọc đoạn văn, khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu đến câu 6) Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, hai cây phong này khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới đâu, vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngã thân cây, lay động lá cành theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành đốm lửa vô hình, có hai cây phong im bặt thoáng, khắp lá cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người nào Và mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngã thân dẻo dai và reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực Câu 1: Đoạn văn trên kết hợp phương thức biểu đạt nào? a Tự + miêu tả c Tự + thuyết minh b Tự + biểu cảm d Tự + miêu tả + biểu cảm Câu 2: Đoạn văn trên kể theo mạch kể nào? a Mạch kể người xưng chúng tôi b Mạch kể người xưng tôi, và là tác giả, người hoạ sĩ c Kết hợp hai mạch kể Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng với nội dung đoạn trích? a Bằng đôi mắt người nghệ sĩ, hai cây phong đã miêu tả sống động, có tiếng nói, có tâm hồn người b Dưới mắt lũ trẻ, hai cây phong miêu tả khác hẳn hai cây loại cây khác c Hai cây phong đã chứng kiến kỷ niệm ngào thời thơ ấu người hoạ sĩ d Nỗi nhớ hai cây phong tha thiết người nghệ sĩ lúc xa quê Câu 4: Nhận xét nào đúng văn Hai cây phong? a Đó là bài ca thiên nhiên, cây cỏ b Đó là bài ca tình yêu quê hương, đất nước c Đó là bài ca tình thầy trò, thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hy Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (7) vọng cho người học trò nhỏ mình d Cả a,b,c đúng Câu 5: Đoạn văn trên có lần tác giả sử dụng biện pháp so sánh? a lần b lần c lần d lần Câu 6: Câu cuối đoạn trích trên có từ tượng hình? a từ b từ c từ d từ Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng cho câu đây (từ câu đến câu 12): Câu 7: “Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít” Đây là loại câu gì? a Câu đơn b Câu ghép c Câu đơn mở rộng d Câu đặc biệt Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép: a Bao bì ni lông dễ làm tắc các đường dẫn nước thải b Những bao bì ni lông loại bỏ bị đốt, các khí độc thải c Chất đi-ô-xin có thể gây ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết c Bao ni lông làm chết các sinh vật sông hồ, biển Câu 9: Câu nào không phải là câu ghép: a Không nói gì, người ta lảng dần b Rồi cúi xuống, tần ngần ngồi c Hắn chửi trời và chửi đất d Hắn uống đến say mềm người Câu 10: Câu văn hay cụm từ nào đây không có thán từ? a Lão hu hu khóc b Này! Ông giáo c A! Lão già tệ d Ông giáo ơi! Câu 11: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? a Rũ rượi b Hu hu c Xộc xệch d Vật vã Câu 12: Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Bồng bồng cõng chồng chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi chồng Chị em cho tôi mượn cái gàu sòng Để tôi tát nước múc chồng tôi lên a Nói giảm, nói tránh b Nói quá c.Nhân hoá d Ẩn dụ III PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 đến câu) với chủ đề sau: Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” đã thể niềm thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Câu 2: (5 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề A: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích Đề B: Thuyết minh bàn là điện ( bàn ủi ) đồ dùng quen thuộc gia đình em Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (8) HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN(KHỐI ) Năm học : 2009-2010 A/ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: I.- Về phần văn : Khi tu hú ( Tố Hữu ) Quê hương ( Tế Hanh ) 3.Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh ) Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn ) Nước Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi ) Bàn Luận phép học ( Nguyễn Thiếp ) Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn ) * Yêu cầu : - Nắm nội dung cụ thể và vẻ đẹp các tác phẩm trữ tình ; nội dung trữ tình, cách thức trữ tình vẻ đẹp và ngôn ngữ thơ ca , vai trò và tác dụng các biện pháp tu từ các tác phẩm trữ tình ( HS học thuộc bài thơ ) - Nắm nội dung và đặc điểm văn nghị luận - Trong các văn , tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào ? Nội dung chính mà văn ( đoạn trích ) làm bật là nội dung gì ? Yếu tố nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm… II/ Về phần tiếng việt: nắm kiến thức các bài Các kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, trần thuật , cảm thán , phủ định Các hành động nói : hỏi, trình bày, điều khiển , hứa hẹn , bộc lộ cảm xúc và cách thể chúng các kiểu câu Vai xã hội và lượt lời hội thoại : ý nghĩa việc ứng xử đúng vai , điều chỉnh thái độ giao tiếp Mục đích việc lựa chọn trật từ câu * yêu cầu :biết vận dụng kiến thức kĩ để thực hành ( Thực hành nhận diện, thực hành gắn với văn và các tình giao tiếp ) III/ Về phần tập làm văn : có hai dạng đề + Văn thuyết minh : nắm cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ; di tích lịch sử ; vật nuôi, đồ vật + Văn nghị luận: nghị luận xã hội và nghị luận văn học Hs biết cách làm bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm * Yêu cầu chung : - HS biết xây đựng bố cục bài viết có đầy đủ phần : Mở bài , thân bài, kết bài - HS biết viết đúng kiểu văn mà đề bài yêu cầu - Hình thức trình bày : chữ viết , lỗi chính tả , cách dùng từ , diễn đạt … B- CẤU TRÚC ĐỀ THI : Đề thi có hai phần : phần trắc nghiệm và phần tự luận Phần trắc nghệm : ( 3.0 đ ) – 12 câu hỏi , câu đúng 0,25 điểm có câu hỏi kiến thức và sử dụng đoạn văn là ngữ liệu để kiểm tra phần kiến thức Phần tự luận : ( 7.0 đ ) Hs chọn hai đề để làm bài: Văn thuyết minh và văn nghị luận Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (9) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN ( KHỐI ) Năm học : 2009-2010 I- PHẦN VĂN BẢN : Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ “ Khi tu hú” Tố Hữu cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ? Trả lời : - Học thuộc lòng bài thơ (sgk ) - Nội dung : Tình yêu sống và khát khao tự người chiến sĩ cáh mạng trẻ tuổi nhà tù - Nghệ thuật: Giọng thơ tha thiết sôi nổi, tưởng tượng phong phú, dồi dào Câu 2: Chép lại khổ thơ mà em yêu thích bài thơ “ Quê hương” Tế Hanh Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ? Trả lời : - HS chép lại đoạn thơ mà mình thích ( sgk ) - Nội dung : Tình quê hương sáng, thân thiết thể qua tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt làng chài - Nghệ thuật : Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm - hồn làng; thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ) Câu :Chép thuộc lòng bài thơ “ Ngắm trăng” Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ ? Trả lời : - Học thuộc lòng bài thơ ( sgk ) - Nội dung : Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm - Nghệ thuật : Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối xứng và đối lập Câu : Văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn viết theo thể loại nào ? Nhằm mục đích gì ? Nêu nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Trả lời : - Văn “Hịch tướng sĩ” viết theo thể : Hịch - Nhằm mục đích :kêu gọi binh sĩ sức học tập “Binh thư yếu lược” để chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Nguyên-Mông xâm lược -Nội dung tư tưởng : Tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến thắng Trên sở đó, tác giả phê phán khuyết điểm các tì tướng và khuyên bảo họ -Nghệ thuật lập luận “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn : Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng + Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước + Khích lệ lòng trung quân, ái quốc, lòng nhân nghĩa thuỷ chung người cùng cảnh ngộ + Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước + Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ người nhận rõ cái đúng, sai Trường THCS Bình Mỹ Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - - (10)  Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, chiến, thắng kẻ thù xâm lược Câu :Chép thuộc lòng đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” ( Trích“Bình Ngô đại cáo” ) Để khẳng định quyền độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào yếu tố nào bài “ Nước Đại Việt ta” So với bài “Sông núi nước Nam”, ý thức dân tộc “Nước Đại Việt Ta” có nét nào ? Trả lời: -HS học thuộc lòng đoạn trích sgk - Dựa vào năm yếu tố : văn hiến, phong tục, lãnh thổ, lịch sử, chủ quyền riêng - Các yếu tố bổ sung : văn hiến, phong tục, lịch sử riêng Câu : Nêu nội dung tư tưởng văn “ Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp Qua văn tác giả đã đưa quan điểm và phương pháp học tập nào ? Trả lời : - Nội dung tư tưởng: Quan niệm tiến tác giả mục đích và tác dụng việc học tập: học để rõ đạo, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp học - Quan điểm:Việc học tập phải phổ biến rộng khắp : học từ thấp đến cao - Phương pháp :Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, học phải kết hợp với hành Câu : Cho biết hoàn cảnh đời bài “Chiếu đời đô” Lí Công Uẩn Nêu nội dung tư tưởng vả nghệ thuật bài chiếu dời đô Trả lời : - Năm canh tuất , niên hiệu Thuận Thiên thứ ( Năm 1010 ) Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La -Nội dung tư tưởng :Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh -Nghệ thuật : Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà tình lí Câu 8: : Giữa hịch, cáo và chiếu, chúng có điểm nào giống và khác ? Trả lời : * Giống : - Thể văn nghị luận cổ với lập luận chặt chẽ, lời văn thống thiết - Viết văn xuôi, văn vần biền ngẫu - Được ban bố công khai - Được vua chúa, tướng lĩnh sử dụng * Khác : - Chiếu : ban bố mệnh lệnh - Hịch : Cổ vũ, kêu gọi chiến đấu - Cáo : công bố kết , nghiệp II- TIẾNG VIỆT : Câu :Đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn là gì ? Cho ví dụ Trả lời : - Câu nghi vấn là câu có từ nghi vấn ( ai, gì , nào ,tại sao, đâu, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ…hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn ) - Chức chính là dùng để hỏi Ví dụ :Sáng người ta đánh u có đau không ? Ai làm cho bể đầy… ? Câu 2: Ngoài chức chính, câu nghi vấn còn chức nào khác ? cho ví dụ Trả lời: -Ngoài chức chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức : cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc… và trường hợp này không yêu cầu người đối thoại trả lời Ví dụ: -Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây ? ( Hỏi- bộc lộ cảm xúc ) Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 10 (11) - Mày định nói cho cha mày nghe ? ( Hỏi- đe doạ ) - Nó không lấy thì lấy ? ( Hỏi - khẳng định ) - Ai lại là ? ( Hỏi- phủ định ) - Anh có thể cho tôi mượn cây viết không ? ( Hỏi – cầu khiến ) Câu 3: Hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến ? nêu ví dụ Trả lới : - Hình thức : là câu có từ câu khiến : hãy, đừng , ,… , thôi, nào - Chức : dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, … Ví dụ: Hãy mở cửa ! ( Ra lệnh ) Thôi đừng lo lắng !( khuyên bảo ) Cứ ! ( yêu cầu ) Câu : Hãy cho biết đặc điếm hình thức và chức câu cảm thán ? Nêu ví dụ Trá lời: - Đặc điểm hình thức : là câu cĩ từ ngữ cảm thán như: Ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … - Chức năng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói - Ví dụ: Trời ơi, buồn quá ! Buổi chiều hôm đẹp ! Câu : cho biết điểm hình thức và chức chính câu trần thuật ? Ngoài chức chính , câu trần thuật còn chức phụ nào ? Cho ví dụ Trả lời: - Đặc điểm hình thức : không có dấu hiệu riêng - Chức chính : dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, … - Chức phụ : dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc Ví dụ : Một người nhà quê,mình mẩy lấm láp,quần áo ướt đẩm, tất tả chạy xông vào … ( kể ) - Bẩm… quan lớn…đê ! ( thông báo ) Caâu : Em hiểu nào là câu phủ định ? Câu phủ định dùng để làm gì ? Trả lời : - Câu phủ định có chứa từ phủ định : không, chưa, chẳng… - Dùng để : + Thông báo, xác nhận không có vật, việc… ( phủ định miêu tả ) + Phản bác ý kiến ( phủ định bác bỏ ) Câu : Thế nào là hành động nói ? Hãy kể số kiểu hành động nói thường gặp.Có cách thực hành động nói ? Trả lời : - Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Có kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, điều khiển, hứa hẹn - Có hai cách thực hành động nói : trực tiếp và gián tiếp Câu : Thế nào là lượt lời hội thoại ? Trả Lời :- Trong hội thoại nói, lần có người tham gia hộp thoại nói , gọi là lượt lời Câu9: Vai xã hội hội thoại là gì ? Cho ví dụ Trả lời :Vai xã hội hội thoại là vị trí người tham gia hội thoại người khác hội thoại - HS cho ví dụ câu 10: Thế nào là lựa chọn trật tự từ câu ? Hãy kể số tác dụng việc xếp trật tự từ ? Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 11 (12) Trả lời : -Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Cần biết lựa chọn trật từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp Tác dụng : -Thể thứ tự các vật, tượng: thứ bậc quan trọng, thứ tự trước sau -Nhấn mạnh đặc điểm các vật, tượng -Lieân keát caùc caâu vaên baûn -Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói *Bài tâp vận dụng: Câu1: Cho biết khác hình thức và ý nghĩa hai câu sau : a/ Bao anh Hà Nội ? b/ Anh Hà nội ? - Hai câu khác : * Hình thức : khác trật tự từ Câu a “bao giờ” đứng đầu câu Câu b : “bao giờ” đứng cuối câu * Ý nghĩa : Câu a : Hỏi thời điểm hành động diễn tương lai Câu b : Hỏi thời điểm hành động đã diễn quá khứ Câu : Xác định kiểu câu và chức các câu sau : Mã Lương nhìn cây bút vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên : - Cây bút đẹp quá ! Cháu cảm ơn ông ! cảm ơn ông ! ( Cây bút thần) - Câu : trần thuật - kể - Câu : cảm thán, bộc lộ cảm xúc - Câu 3, : Trần thuật , bộc lộ cảm xúc Câu : Câu “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !” có phải là câu cảm thán không ? Vì ? - Câu “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !” là câu cảm thán; vì nó lộ cảm xúc hổ vườn bách thú (cảm xúc tác giả bị giam cầm) Câu : Trong các cách hỏi đây, em dùng cách nào để hỏi người lớn ? Vì ? a/ Bưu điện đâu hở bác ? b/ Chỉ dùm cháu bưu điện đâu với ! c/ Bác có thể giúp cháu bưu điện đâu không ? - Trong các cách hỏi có thể dùng ba câu trên nên chọn cách hỏi câu (c) vì lịch sự, nhã nhặn Câu 10 : Cho biết câu sau có phải là câu cảm thán không ? Vì ? a/ Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò ? b/ Xanh thăm thẳm trên Vì gây dựng cho nên nỗi này ? - Nêu đúng ý : Mặc dù các câu trên bộc lộ cảm xúc chúng không phải là câu cảm thán vì không mang các dấu hiệu hình thức câu cảm thán - Nêu đúng câu Câu11 : Xác định câu sau đây thuộc kiểu câu nào và sử dụng để làm gì ? a/ Anh tắt thuốc lá ! b/ Anh có thể tắt thuốc lá không ? c/ Xin lỗi, đây không hút thuốc lá Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 12 (13) - Xác định đúng kiểu ba câu trên : + Cầu khiến + Nghi vấn + Trần thuật - Nêu đúng mục đích sử dụng ba câu trên : cùng mục đích là chấm dứt hút thuốc lá Câu 12 : So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu sau đây : a/ Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! b/ Thầy em hãy cố gắng ngồi dậy húp ít cháu cho đỡ xót ruột (Ngô Tất Tố - Tắt Đèn) - Hình thức : Câu a - vắng chủ ngữ Câu b – Có chủ ngữ ngôi thứ hai số ít Ý nghĩa : nhờ có chủ ngữ câu b/ ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe Câu 13 : Câu sau đây có ý nghĩa phủ định không ? Tại ? “ Câu chuyện có lẽ là câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa” - Không có ý nghĩa phủ định vì : Câu phủ định này có từ phủ định kết hợp kết hợp với một từ phủ định khác (không phải, không) Khi đó, ý nghịa câu phủ định là khẳng định không phải phủ định Câu 14 : Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật các câu sau : a/ U nó không ! b/ Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội c/ Chị Cốc béo xù, đứng trước cửa nhà ta ? d/ Ha ! (một lưỡi gươm ! ) a- Câu cầu khiến; b- Câu trần thuật ; c- Câu nghi vấn d- Câu cảm thán Câu 15 : Câu “Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu !” (Lạo Hạc – Nam Cao) thuộc kiểu câu phủ định nào ? Vì ? - Thuộc kiểu câu phủ định bác bỏ Vì nó phản bác ý kiến, nhận định Câu 16 : Hãy viết lại câu sau đây cách đặt cụm từ tin đậm vào vị trí khác câu này : Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng đó, không nói câu gì (Ngô Tất Tố) - Có thể thay đổi : + Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng đó, không nói câu gì + Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng đó, hoảng quá, không nói câu gì Câu 17 : Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết bài toán ….có thể dùng câu cảm thán không ? Vì ? - Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết bài toán……không thể dùng câu cảm thán vì đây là văn hành chính và khoa học, là ngôn ngữ tư logic nên không thích hợp với việc sử dụng yếu tố bộc lộ cảm xúc III/ LÀM VĂN : Đề 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử địa phương em Đề : : Thuyết minh đồ dùng học tập đồ dùng sinh hoạt gia đình Đề 3:Chứng minh : văn học dân tộc taluôn ca ngợi biết “ thương người thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán kẻ thờ , dửng dưng trước người bị nạn Đề 4: Từ bài Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ mối quan hệ học và hành Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến em Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 13 (14) Đề 5: Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ cờ bạc , tiêm chích ma tuý , tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh Đề 6: Tục ngữ ta có câu “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Em hãy giải thích câu tục ngữ trên Dàn bài gợi ý : Đề 1: - Mở Bài : Giới thiệu sơ lược quê hương và danh lam thắng cảnh quê hương Thân Bài : Giới thiệu vị trí địa lí danh lam thắng cảnh Giới thiệu nhận xét , đánh giá chung vẻ đẹp và ý nghĩa danh lam thắng cảnh Lần lượt giới thiệu , mô tả phần danh lam thắng cảnh theo trình tự ( có thể từ ngoài vào trong, từ trước sau ) - Nêu vai trò , ý nghĩa thắng cảnh hay di tích đời sống người địa phương , môi trường sinh thái du lịch … Kết bài : Thể tình cảm và đánh giá cá nhân thắng cảnh hay di tích lịch sử quê hương ĐỀ 2: Gợi ý : Mở bài : Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh Thân bài : - Nêu đặc điểm, cấu tạo đối tượng (kích thước, hình dáng, chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí ) - Công dụng (lợi ích) người sử dụng - Nguyên lý hoạt động, cách sử dụng - Cách bảo quản 3.Kết bài : - Cảm nghĩ em đồ dùng thuyết minh Đề :Gîi ý: 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh 2/ Th©n bµi: a) Luận điểm 1: Văn hoá Việt Nam luôn ca ngợi biết "thương người thể thương thân" - D/c: "Bầu thương lấy bí cùng Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn" => Phân tích dẫn chứng thấy đây là lời nhắc nhở phải biết yêu thương đồng loại - D/c: TruyÖn cæ tÝch: "Th¹ch Sanh…" ThÓ hiÖn lßng, "Sä Dõa" … nh©n ¸i => Ph©n tÝch dÉn chøng - Dẫn chứng: Bài thơ "Ông đồ" Vũ Đình Liên: " Ông đồ ngồi Qua ®­êng kh«ng hay L¸ vµng r¬i trªn giÊy Ngoµi trêi m­a bôi bay" => Phân tích thấy hình ảnh tiều tuỵ, đáng thương ông đồ => thấy nỗi niềm xót thương, nhớ tiếc tác giả "Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hån ë ®©u b©y giê?" => Lòng nhân ái không người lớp người xã hội xưa b) LuËn ®iÓm 2: Nghiêm khắc phê phán kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn - D/C: "Sống chết mặc bay" trước số phận người dân cảnh đê vỡ, ngập lụt Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 14 (15) - Nh÷ng dÉn chøng kh¸c 3/ KÕt bµi: - Khẳng định - nâng cao vấn đề cần chứng minh -Liªn hÖ - rót bµi häc cho b¶n th©n Đề 4: Mở bài : - Từ bài Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp, nêu lên mối quan hệ học và hành : học phải đôi với hành 2.Thân bài : * Giải thích : nào là học, nào là hành ? - Học là quá trình tiếp thu tri thức - Hành là quá trình áp dụng tri thức đó vào thực tiễn * Vì học phải đôi với hành ? Nêu mối quan hệ tương tác học và hành * Muốn làm tốt điều này, ta cấn phải làm gì ? Kết bài : - Khẳng định mối quan hệ học và hành - Liên hệ thân Đề : Thân bài: - Trong tình hình hội nhập nay, bên cạnh việc tiếp thu cái tốt, còn có cái xấu, tệ nạn xã hội - Hãy nói không với các tệ nạn xã hội Thân bài 1) Tệ nạn xã hội là gì ? 2) Vì phải nói "không" với các tệ nạn xã hội ? - Nó là mối nguy trước mắt : bị lôi kéo, rủ rê => tò mò thử => nghiện ngập - Nó còn là hiểm họa lâu dài : không ảnh hưởng thân, nó còn gây hậu nghiêm trọng cho gia đình, người thân, xã hội Để thỏa nghiện người ta có thể làm thứ : trộm cắp, giết người, phạm pháp 3) Phân tích vài tác hại các tệ nạn xã hội : - Ma túy: chất gây say, gây nghiện, nghiện dùng các hình thức hút chích .Trong thời gian tiêm chích, thể bị suy nhược vì bệnh thông thường kháng thể => có nguy lây truyền AIDS - Cờ bạc : trò đỏ đen, may rủi => nhiều thời gian sức khỏe, tiền bạc, nghiệp - Xem văn hóa phẩm đồi trụy : bị tiêm nhiễm hành vi không lành mạnh Kết bài : - Rút bài học tu dưỡng : tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội - Cần xây dựng cho mình và tuyên truyền cho người lối sống tích cực, lành mạnh Đề 6: Kết bài: - Giới thiệu câu tục ngữ (đặt vấn đề để dẫn dắt vào câu tục ngữ; có thể nêu xuất xứ, ý nghĩa tổng quát câu tục ngữ này) 2.Thân bài : Giải thích ý nghĩa : - Nghĩa đen : ăn trái ngon - Nghĩa bóng : + Thừa hưởng thành lao động lớp người trước + Văn hóa xã hội phục vụ đời sống tinh thần (văn, thơ, nhạc, họa ) Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 15 (16) + Sản phẩm phục vụ đời sống vật chất người (những gì xung quanh ta, tiện nghi, ) + Hoà bình độc lập, tự + Tiến khoa học kỹ thuật Vì phải ăn nhớ người trồng cây ? - Những gì ta có hôm là công lao động mồ hôi, nước mắt, kể tính mạng người làm nó - Khi thụ hưởng ta phải biết trân trọng Dẫn chứng : Để làm sản phẩm (giày, dép, áo, quần ,người công nhân phải tăng ca đêm người nông dân phải ., người làm vườn, , các chiến sĩ , bác sĩ, thầy cô giáo, ) - Vì ta phải nào ăn qủa ? + Giữ gìn, bảo vệ, trân trọng phát huy cho ngày càng tốt + Phải có hành động thiết thức : cố gắng học tập kiến thức để làm thành tựu tiến lớp người sau - Nhớ ơn người hi sinh xương máu để bảo vệ đất nước (chăm sóc, thăm nom) 3.Kết bài : - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ - Liên hệ thân ĐỀ THI HỌC KÌ II ( tham khảo1 ) Trường : THCS Bình Mỹ Môn : Ngữ Văn ( Khối :8 ) Thời gian : 90 phút ( Không kể phát đề ) I/ TRAÉC NGHIEÄM : ( 3ñ )  Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng : “ … Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm gọi là binh thư yếu lược Nếu các biết chuyên tập sách này , theo lời dạy bảo ta , thì phải đạo thần chủ ; nhược khinh bỏ sách này , trái lời dạy bảo ta , tức là kẻ nghịch thù Vì ? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung , các điềm nhiên không biết rửa nhục , không lo trừ , không dạy quân sĩ , chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng , giơ tay không mà chịu thua giặc Nếy , đây sau giặc giã dẹp yên , muôn đời để thẹn , há còn mặt mũi nào đứng trời đất ? Ta viết bài hịch này để các biết bụng ta ….” 1/ Phần trích này trích từ văn nào ? A/ Chiếu dời đô B/ Hịch tướng sĩ C/ Nuớc Đại Việt ta D/ Thueá maùu 2/ Taùc giaû vaên baûn treân laø ? A/ Nguyeãn Aùi Quoác B/ Nguyeãn Thieáp C/ Nguyeãn Traõi D/ Traàn Quoác Tuaán 3/ Văn trên thuộc thể loại gì ? A/ Hòch B/ Chieáu C/ Caùo D/ Taáu 4/ Đoạn trên trình bày theo phương thức biểu đạt nào ? A/ Nghò luaän B/ Mieâu taû C/ Tự D/ Bieåu caûm 5/ Đoạn trích trên viết theo thể văn nào ? A/ Vaên xuoâi B/ Vaên vaàn C/ Vaên bieàn ngaãu D/ Taát caû caùc theå vaên treân 6/ Tác phẩm trên đời thời gian nào ? Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 16 (17) A/ Trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông làn thứ ( 1285 ) B/ Sau chiến thắng quân Minh lần thứ ( 1258 ) C/ Trước quân Minh xâm lược nước ta lần thứ ( 1287 ) D/ Cả A , B , C đúng 7/ Các câu sau đây , câu nào thể đúng nội dung phần trích trên ? A/ Khích leä loøng caêm thuø giaëc B/ Toá caùo toäi aùc cuûa giaëc C/ Phân tích phải , trái , làm rõ đúng sai D/ nêu nhiệm vụ cấp bách và khích lệ tinh thần chiến đấu 8/ Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn là ? A/ Sách tóm tắt điều cốt yếu binh pháp B/ Sách trình bày chiến lược , chiến thuật nhà binh C/ Sách trình bày binh pháp nói chung tập hợp các người trước D/ Ý B và C đúng 9/ Phöông phaùp laäp luaän ñaëc saéc cuûa phaàn trích treân laø ? A/ Lí leõ chaët cheõ B/ Lí leõ chaët cheõ , caâu vaên giaøu hình aûnh C/ Laäp luaän chaët cheõ , saéc beùn , caâu vaên giaøu caûm xuùc D/ Laäp luaän chaët cheõ , daãn chuùng saéc saûo 10/ Câu : “ Ta viết bài hịch này để các biết bụng ta ” thuộc kiểu hành động nói nào ? A/ Hành động bộc lộ cảm xúc B/ Hành động trình bày kết hợp tuyên bố C/ Hành động điều khiển D/ Hành động hứa hẹn 11/ Câu : “ Nếu , đây sau giặc giã dẹp yên , muôn đời để thẹn , há còn mặt mũi nào đứng trời đất ? ” thuộc loại câu nào ? A/ Caâu nghi vaán B/ Caâu traàn thuaät C/ Caâu caàu khieán D/ Caâu caûm thaùn 12/ Câu nào đây thuộc kiểu câu cầu khiến ? A/ Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm gọi là binh thư yếu lược B/ Ta viết bài hịch này để các biết bụng ta C/ Neáu vaäy , roài ñaây sau giaëc giaõ deïp yeân … D/ Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung … II/ PHẦN TỰ LUÂN : ( 7đ ) Đề1 : Giới thiệu danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử quê hương em Đề 5: Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ cờ bạc , tiêm chích ma tuý , tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh Trường THCS Bình Mỹ - Năm học : 2009- 2010 Lop8.net Tổ : NGỮ VĂN - 17 (18)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w