Bài giảng Giáo án L4 Tuần 17

24 210 0
Bài giảng Giáo án L4 Tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Đạo đức: Yêu lao động (tiết2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu:- Công lao và giá trị của lao động. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí những ngời lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn những ngời lao động; phê bình những ngời chây lời lao động. II/ Chuẩn bị: Các tấm gơng yêu lao động. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải biết yêu lao động ? - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: * GTB: nêu mục tiêu tiết học . HĐ1:Kể chuyện các tấm gơng yêu lao động(10') . - Yêu cầu HS kể về các tấm gơng lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp . + Theo em những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không? + Vậy những biểu hiện của yêu lao động là gì? + Y/c hs lấy ví dụ về biểu hiện của không yêu lao động . - Gv tiểu kết. HĐ2: Trò chơi : Hãy nghe và đoán(8') . - Đây là câu tục ngữ khen ngợi những ngời chăm chỉ lao động sẽ đợc nhiều ngời yêu mến: còn những ngời lời biếng, lời lao động sẽ không đợc ai mời hay quan tâm đến - GV và hs khen ngợi đội thắng cuộc . HĐ3: Liên hệ bản thân(10'): + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? - HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS kể, lớp lắng nghe. - VD: Bác Hồ : Truyện BH làm việc cào tuyết ở paris. + Lơng Định Của: Nhà nông học làm việc không ngừng nghỉ. + Các bạn hs - HS trả lời: có ạ. + Vợt qua mọi thử thách, khó khăn + Tự làm lấy công việc. + Làm việc từ đầu đến cuối. -ỷ lại, không tự mình làm việc. - 2 dãy( 2 đội) mỗi lợt chơi 5 ngời. - Làm biếng chẳng ai thiết, làm biếng chẳng ai mời 1 + Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó . + Để thực hiện mơ ớc của mình, ngay từ bây giờ em cần làm những công việc gì? C. Củng cố dặn dò(5'): -Vì sao các em cần phải biết yêu lao động? - Nhận xét tiết học. - Dặn hs thực hành : yêu lao động; chuẩn bị bài sau. - Họat động cá nhân( Tiếp nối trình bày) viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong t- ơng lai mà em yêu thích. - Hs khác nhận xét, góp ý. -HS nêu. - Lắng nghe, thực hiện. Toán : Luyện tập I/ Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính chia cho số có ba chữ số; giải toán có lời văn. - Vận dụng thực hiện tốt các bài toán có liên quan và tính toán trong cuộc sống. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: gọi hs chữa bài tập 1,2 tiết 80. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Hớng dẫn luyện tập(15'): - Gv hớng dẫn từng bài. Bài1: Đặt tính rồi tính. Bài 2: Đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán bằng phép chia Bài3: Ôn lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài - Gv theo dõi, hớng dẫn bổ sung. - Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2: Chữa bài, củng cố: Bài 1 gv củng cố đặt tính, tính đúng. Bài 2: Tóm tắt. 240 gói 18 kg. 1 gói . ? kg. Bài3: a- tìm chiều rộng sân bóng. b- Tìm chu vi sân bóng. - Củng cố về giải toán có lời văn. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 hs chữa bài tập. - Nhận xét,thống nhất kết quả. - Lắng nghe. - HS theo dõi - Tính từ trái sang phải. - hs lần lợt làm vào vở. - HS chữa bài, chốt lại cách làm. 94322 346 1972 157 2422 000 - Đổi 18 kg = 18000g. NT : 18000 : 240 = 75(g) 7140 : 105 = 68(m). ( 105 + 68) X 2 = 346(m) 2 Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng. I/ Mục đích , yêu cầu: Giúp HS: 1. Đọc chôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú bé, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác ngời lớn. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: 4 hs đọc lại chuyện: Trong quán ăn Ba cá bống . Em thấy hình ảnh nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ1. Luyện đọc(13'): - y/c hs luyện đọc đoạn. + Lợt 1: GV kết hợp sửa sai tiếng, từ, ngắt câu dài. + Lợt 2: GV giúp hs hiểu nghĩa từ. + HS đọc hoàn thiện. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu và đoạn kết đọc với giọng vui vẻ, nhịp nhanh hơn. HĐ2. Tìm hiểu bài(12') . + Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trớc y/c của công chúa nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nh thế nào về đòi hỏi của công chúa ? + Tại sao họ cho rằng đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện đợc? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? - 4 hs tiếp nối đọc . - Trả lời . - Nhận xét. - HS theo dõi mở SGK. - HS đọc tiếp nối 3 lợt . Đ1: Tám dòng đầu. Đ2: Tiếp theo đến băng vàng rồi Đ3 : còn lại . - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 1 hs đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Đọc thầm đoạn 1. + Công chúa muốn có mặt trăng và nói là sẽ khỏi ngay nếu có đợc mặt trăng + Cho vời các vị đại thần, tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa + Họ nói đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện đợc . + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua - HS đọc thầm đoạn 2. + . phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng nh thế nào . Chú hề nghĩ công chúa không giống ngời lớn. + Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công 3 + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngời lớn. - Gv tiểu kết: Công chúa nghĩ về mặt trăng khác với các vị đại thần và nhà khoa học . - y/c hs đọc thầm đọan 3. + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý mình chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa nh thế nào? HĐ3. Hớng dẫn đọc diễn cảm(8'). - y/c 3 hs đọc phân vai, chú ý đọc đúng lời nhân vật. C. Củng cố dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà tập kể chuyện và chuẩn bị bài sau. chúa . + Mặt trăng đợc làm bằng vàng. - hs đọc thầm . + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hòan, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ . + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sớng ra khỏi giờng bệnh, chạy tung tăng khắp vờn. - Một tốp 3 hs đọc chuyện theo cách phân vai. Luyện đọc diễn cảm đoạn: Thế là bằng vàng rồi. - HS trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. Khoa học : Ôn tập học kì I. I/ Mục Tiêu: - Giúp hs củng cố kiến thức về : + Tháp dinh dỡng cân đối. +Một số tính chất của nớc và không khí, thành phần chính của không khí . + Vòng tuần hòan của nớc trong tự nhiên. + Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt và lao động sản suất và vui chơi giải trí . - HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí. II/ Chuẩn bị : - Hình vẽ tháp dinh dỡng cân đối cha hoàn thiện( VBT) phóng to. - Su tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nớc, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi giải trí. - Giấy khổ to, bút màu theo nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: + Nêu các thành phần của không khí? - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - HS trả lời : ô xy, ni tơ - Lớp nhận xét bổ sung . 4 * GTB: Nêu mục đích y/c tiết học . HĐ1: Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng - ND: Hoàn thiện tháp dinh dỡng cân đối. - Trả lời câu hỏi 2.3. -Quan sát, nói về vòng tuần hòan của nớc trong tự nhiên. HĐ2: Triển lãm(8'): - Gv hớng dẫn nhóm trởng điều khiển để hs trình bày đợc theo từng chủ đề: VD: Vai trò của nớc : Vai trò của không khí. - GV và ban giám khảo các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. + Nội dung đầy đủ, phản ảnh đựơc các nội dung đã học, trình bày đẹp, khoa học, thuyết minh rõ, đủ ý, gọn, TLCH đặt ra. HĐ3: Vẽ tranh cổ động . - Nội dung đề tài bảo vệ mội trờng và không khí. - Gv nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs ôn tập, chuẩn bị bài sau kiểm tra. - Lắng nghe. - Họat động nhóm. - Các nhóm trao đổi,trả lời,nói - đại diện nhóm, một ngời làm giám khảo. - ý 1: Nhóm nào xong trớc, trình bày đẹp, đúng là thắng cuộc. - ý 2: Đại diện các nhóm lên bôc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó. Cho điểm cá nhân - Nếu nhóm nào có bạn đợc điểm cao là thắng cuộc. - ý 3: Nói về vòng tuần hòan của nớc trong tự nhiên. - Nhóm nào có đại diện chỉ đúng,nói đúng là thắng cuộc. - Nhóm trởng điều khiển các bạn đa ra tranh ảnh vàt liệu đã su tầm trình bày theo từng chủ đề. - đại diện nhóm thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm . - Sau khi gv và ban giám khảo nhận xét, đánh giá. - Lớp tham quan lại khu triển lãm của từng nhóm, nhận xét. - Từng nhóm nêu chủ đề minh họa . - Thực hành vẽ. - Treo sản phẩm và nói ý tởng, lớp nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 5 Thể dục: Bài 33 I/ Mục tiêu: - Tiếp tục thực hiện ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối chính xác. - Trò chơi Nhảy lớt sóng.Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi chủ động. II/ Chuẩn bị: - Địa điểm, vệ sinh nơi tập. - 1 cái còi, phấn kẻ sân. III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Phần mở đầu: (6'- 10') - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học. - Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát. - Cho HS khởi động các khớp. - Trò chơi "Làm theo khẩu lệnh". - Tập bài thể dục phát triển chung. B/ Phần cơ bản: (18'- 22') a/ Bài tập rèn luyện t thế PTC : - Ôn kiễng gót hai tay chống hông. - Phối hợp ôn tập hợp hàng ngang. - GVyêu cầu HS tập theo nhóm. - GV tổ chức cho HS đồng diễn thi giữa các nhóm. - NX tuyên dơng tổ tập tốt. b/ Trò chơi vận động"Nhảy l ớt sóng" : - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. C/ Phần kết thúc: (4'- 6') - Cho HS thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - NX đánh giá kết quả giờ học. - Tập hợp, lắng nghe. - Thực hiện theo y/c của GV. - HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - 1 HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - HS tập theo sự điều khiển của GV - HS tập theo từng nhóm, nhóm trởng điều khiển. - Các tổ thi đồng diễn; lớp theo dõi nhận xét. - HS chơi theo sự hớng dẫn của GV. - Cả lớp tập hợp thả lỏng chân tay. - Lớp nghe NX của GV. ------------------------------------------------------ Toán: Luyện tập chung. I/ Mục Tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng. - Thực hiện phép tính nhân và chia. - Giải bài tóan có lời văn. - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập: 3tiết trớc. - Gv nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: Hớng dẫn luyện tập(15'): - HS chữa bài tập. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Lắng nghe. 6 - Gv hớng dẫn từng bài . Bài1: - Hs tính tích của 2 số, hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở. - Hs tính thơng của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở. Bài 2: Đặt tính rồi thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số Bài 3: các bớc giải. - Tìm số đồ dùng học tập đã nhận . - Tìm số đồ dùng của mỗi trờng . Bài 4: Hớng dẫn hs đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi. + Tìm số cuốn sách bán đợc tuần 1,4 bán đợc. a) Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 là bao nhiêu cuốn sách . b) Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 la bao nhiêu cuốn sách. c) Trung bình mỗi tuần bán đợc bao nhiêu cuốn sách. HĐ2: Chữa bài, củng cố . - BT 1,2: Củng cố và đặt tính về nhân chia số có 2,3 chữ số . - BT3,4: Củng cố về giải toấn có lời văn, liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia, tìm TBC. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs về luyện tập thêm, làm bài tập. - chuẩn bị tiết sau. - Làm bài tập 1,2,3,4. - Nêu y/c tìm cách làm từng bài . Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số BC 66178 66178 66178 Số chia 203 203 326 Thơng 326 326 203 - HS đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc. - P/T: 40 x468 = - P/T: 18720 : 156 = - T1: 4500 cuốn sách. - T4: 5500 cuốn sách. - 5500 4500 = - 6250 5750 = - Tổng số sách bán đợc trong 4 tuần. - TB mỗi tuần bán đợc . + HS lần lợt chữa bài . - lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Cách tìm TP cha biét cụ thể. - B3: ĐSố . 120 bộ đồ dùng học tóan. - B4: Đsố:1000cuốn, 500 cuốn,550. Chính tả( nghe viết): Mùa đông trên dẻo cao. I/ Mục đích y/c: Giúp HS: - Nghe, viết chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả : Mùa đông trên dẻo cao. 7 - Luyện viết các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ất, ấc. II/ Chuẩn bị : - Một số tờ phiếu viết bài tập 2b, BT3, bảng phụ ghi bài chính tả III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: Kiểm tra 2 hs chữa lại bài tập 2a tiết chính tả( Tuần 16) . - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích yc tiết học . HĐ1. Hớng dẫn hs nghe viết(18'): - GV đọc bài chính tả :Mùa đông trên dẻo cao. - y/c hs gấp sgk. Gv đọc chính tả. - y/c hs đổi chéo vở kiểm tra soát lỗi. - Gv chấm 1/2 lớp, nhận xét chung. HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả(15'): - Gv hớng dẫn làm bài. Bài 2: Điền vào ô trống . Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - y/c hs về nhà đọc lại bài chính tả. - Dặn hs ghi nhớ từ ngữ và chuẩn bị bài sau. - 2 hs chữa lại bài . - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc thầm lại bài. Chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài. - Nghe viết. - Hs soát lỗi dựa vào bài gv ghi bảng phụ. - Làm bài tập 2b, 3 (VBT) . - Cả lớp làm trong vở bài tập, một số em làm trong phiếu đính trên bảng - Lớp thống nhất kết quả. + Giấc ngủ - đất trời - vất vả. + Giấc mộng,làm ngời - xuất hiện- ngửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc- chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay. Luyện từ và câu: CÂU Kể: AI làm gì ? I/ Mục đích, yêu cầu:Giúp HS: - Nắm đợc câu kể "Ai làm gì?" có cấu tao nh thế nào? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận dụng vào bài viết. II/ Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bảng phụ ghi BT3,4. - Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 A/ Bài cũ: ( 3) - GV gọi HS nêu thế nào là câu kể? Nêu ví dụ. -GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: * GTB: Nêu mục đích YC tiết học(1') HĐ1.Nhận xét(12'): - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 bài tập SGK. - HS làm bài độc lập. - HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. Bài1,2. GV chốt lời giải đúng: + Từ chỉ hoạt động: nhặt cỏ, đốt lá, bắc bếp thổi cơm, tra ngô, ngủ khì, sủa om cả rừng. + Từ chỉ ngời hoặc vật hoạt đọng: các cụ già, mấy chú bé, các bà mẹ, các em bé, lũ chó. Bài 3. GV cho HS đặt câu cho bộ phận chỉ hoạt động trong câu đã cho. HĐ2. Ghi nhớ: - GV hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ. HĐ3. HS làm bài tập.(27') - Gọi HS nêu Yc ừng bài. GV hớng dẫn lần lợt. - GV theo dõi, HD bổ sung. GV chấm 1 số bài, nhận xét. BT1: GV cho HS tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn . - GV cho HS treo bảng phụ tìm những câu kể Ai làm gì vào gấy khổ lớn. BT2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì. - GV củng cố cách tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì. BT3: Viết một đoạn văn kể về công việc của mình vào buổi sáng có sử dụng câu kể Ai làm gì? C/ Củng cố, dặn dò: (4') - Nhận xét tiết học. - Hệ thống nội dung bài học. - HS nêu câu hỏi theo YC - Lớp nhận xét , bổ sung - HS lắng nghe. - 3HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS chữa bài trên phiếu. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS đặt câu hỏi cho các bộ phận chỉ hoạt động trong câu kể đã cho. - HS rút ra ghi nhớ nh SGK. - HS luyện đọc thuộc lòng ghi nhớ. - HS nêu ví dụ. - HS làm BT1,2,3,4 (VBT) - HS nêu YC từng bài. - làm lần lợt vào vở. -HS tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn: + Cha tôi làm cho tôi . quét sân. + Mẹ tôi đựng hạt gống mấy mùa sau. + Chị tôi đan nón lá cọ, xuất khẩu. - HS tìm chủ ngữ, vị ngữ: + Cha / làm cho tôi .quét nhà. CN VN + Mẹ / đựng hạt giống . mùa sau. CN VN + Chị / đan nón lá cọ xuất khẩu. CN VN - HS viết cá nhân. - Một số HS đọc đoạn văn của mình, lớp theo dõi nhận xét. - HS chuẩn bị theo sự hớng dẫn của hS. 9 Thứ t ngày 26 tháng 12 năm 2007 Mĩ thuật: Vẽ trang trí hình vuông I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu biết thêm về hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. - Biết cách chọn hoạ tiết trang trí đợc hình vuông. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vuông. II/ Chuẩn bị: Một số mẫu trang trí hình vuông và một số bài vẽ của HS lớp trớc. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ:(4)Kiểm tra sự CB của HS B/ Bài mới: * GTB: Nêu ND tiết học. * HĐ1: Quan sát nhận xét (8') - GV cho HS quan sát mẫu trang trí hình vuông trong SGK theo cặp. - GV gọi một số HS nêu nhận xét về cách trang trí hình vuông. - GVKL: Khi trang trí hình vuông thì ta sắp xếp các hoạ tiết theo tính chất đối xứng. * HĐ2: (15')Thực hành trang trí hình vuông: - GV vẽ mẫu một bức trang trí và nói các bớc thực hiện. - GV hớng dẫn cách sắp xếp các hoạ tiết theo tính chất đối xớng, nhắc lại hoặc xen kẽ. - GV hớng dẫn cách bố trí hoạ tiết. - GV yêu cầu HS láy đồ dùng ra tiến hành vẽ theo các bớc GV đã hớng dẫn. - GV theo dõi hớng dẫn bổ sung. * HĐ3: (5')Đánh giá, nhận xét: - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét công bố kết quả bài vẽ của hS. C/ Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS CB bài sau. - HS lấy đồ dùng đã CB . - HS lắng nghe. - HS quan sát, nêu nhận xét về cách bố trí hoạ tiết. - Một số HS nêu cách trang trí ình vuông. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS theo dõi GV vẽ và các bớc thực hiện. - HS theo dõi và nêu. - HS theo dõi. - HS tiến hành vẽ theo các bớc nh GV đã h- ớng dẫn. - Các tổ trng bày sản phẩm, cả lớp theo dõi và nhận xét đánh giá lẫn nhau. - HS theo dõi. - HS chuẩn bị theo sự HD của GV. --------------------------------------------------------- 10 [...]... HĐ3 HS làm bài tập.(27') - Gọi HS nêu Y/C từng bài GV hớng dẫn lần lợt Hoạt động của HS - HS rút kinh nghiệm - HS lắng nghe - 3HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập - HS làm bài rồi chữa bài - HS chữa bài, lớp nhận xét + Mở bài: Đoạn 1 + Thân bài: Đoạn 2,3 + Kết bài: Đoạn 4 - HS rút ra ghi nhớ nh SGK - HS luyện đọc thuộc lòng ghi nhớ - HS làm BT1,2 (VBT) 19 - GV theo dõi, HD bổ sung GV chấm 1 số bài, nhận... bài tập đọc nhạc đã học - Biết ghép lời bài tập đọc nhac này và thể hiện đúng nhạc hai bài tập đọc nhạc này - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị đồ dùng: Nhạc cụ , băng đĩa nhạc III.Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A Bài cũ: Gọi HS hát lại bài hát: Cò lã - HS hát , lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: - Theo dõi, mở SGK * Giới thiệu và ghi đầu bài. .. lịch sử qua 4 tuần học, từ bài 1 đến bài 4 - Năm vững các sự kiện lịch sử gắn với thời gian và nhân vật lịch sử II/ Chuẩn bị : - Sơ đồ các sự kiện lịch sử - Lợc đồ, bản đồ sử dụng trong các bài trớc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A .Bài cũ: Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc - Đánh đuổi quân Mông Nguyên giữ vững nền độc lập kháng chiến chống quân Nguyên Mông - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GTB:... - hs nhắc lại lấy vd: 11,13,15 ,17 - Các số không chia hết cho 2 là số lẻ HĐ3: Thực hành(15') : - hs làm bài tập1,2,3,4 - Gv hớng dẫn hs làm - Lớp chữa bài thống nhât kết quả - Theo dõi, chấm một số bài - Nhận xét chung , gọi hs chữa bài củng - hs nhắc lại số chẳn số lẻ cố C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện - Dặn hs về làm bài và chuẩn bị bài sau học Kể chuyện: I/ Mục đích... yếu : GV HS - Hs nêu A .Bài cũ: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5 Cho ví dụ: B Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe HĐ1: Hớng dẫn luyện tập(8') - HS đọc y/c bài tập 1,2,3,4,5 - GV hớng dẫn hs làm từng bài Bài 3: Khuyến khích hs làm theo cách 2 - GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung, chấm vở - HS làm lần lợt vào vở - HS chữa bài , sau mỗi bài gv hớng dẫn một số... HS làm bài tập vào vở bài tập rồi chữa bài HĐ2 Luyện tập(18') C1: đeo gùi vào rừng - HD hớng dẫn làm bai tập C2: giặt giũ bên giếng nớc mới đào C3: đùa vui trớc nhà sàn Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn C4: chụm đầu bên những ché rợu cần văn C5: sửa soạn khung cữi - Xác định VN trong câu - HS tự chọn đề tài và viết cá nhân - Một số HS đọc bài viết của mình, lớp theo Bài 2: Nối từ ngữ : 21 Bài 3:... của em - Gv nhận xét , ghi điểm B Bài mới: - Lắng nghe 1.GTB: Nêu mục đích y/c tiết học 2 Hớng dẫn hs luyện tập - 1 hs đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc Bài tập 1: Gọi một hs đọc nội dung bài thầm đoạn văn tả chiêc cặp - hs làm bài các nhân, trao đổi với bạn bên cạnh - Y/c hs phát biểu ý kiến a) Các đọan văn trên thuộc phần nào trong - Cả 3 đọan văn thuộc phần thân bài bài văn miêu tả? b) Xác đinh nội... Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bảng phụ ghi BT3,4 - Vở bài tập Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV A/ Bài cũ: ( 3) - Trả và nhận xét bài văn miêu tả đồ vật -GV nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: * GTB: Nêu mục đích YC tiết học(1') HĐ1.Nhận xét(12'): - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 bài tập SGK - GV cho HS làm bài cá nhân - GV tổ chức cho HS chữa bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng HĐ2...Toán: Dấu hiệu chia hết cho 2 I/ Mục tiêu: Giúp hs : - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho 2 - Nhận biết số chẳn và số lẻ - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS - 3 hs chữa bài A .Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập 1,2,3( sgk) - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả - Nhận xét, ghi đỉêm - Lắng nghe B Bài mới:... tận cùng là 0 5 vừa chia hết cho 2 HĐ2: Thực hành(18') - Hs làm bài tập 1,2,3,4 - Bài 1: - Chữa bài thống nhất kết quả a) Các số chia hết cho 5 + 35;660;3000;945 b) Các sô không chia hết cho 5 + 8; 57; 4674; 5553 Bài 2: a) 150 < 155 < 160 b) 3575 < 3580 < 3585 c) 335; 340;345; 350; 355; 360 Bài 3: Cần chọn số tận cùng là chữ số nào ? Bài 4: Tìm số chia hết cho 5 trớc và sau đó - Chữ số tận cùng là . + Tìm số cuốn sách bán đợc tuần 1,4 bán đợc. a) Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 là bao nhiêu cuốn sách . b) Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 la bao nhiêu cuốn. đọc nối tiếp yêu cầu bài tập. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS chữa bài, lớp nhận xét. + Mở bài: Đoạn 1. + Thân bài: Đoạn 2,3. + Kết bài: Đoạn 4. - HS rút

Ngày đăng: 05/12/2013, 02:13

Hình ảnh liên quan

-HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - 1 HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - HS tập theo sự điều khiển của GV - Bài giảng Giáo án L4 Tuần 17

t.

ập theo đội hình bốn hàng ngang. - 1 HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - HS tập theo sự điều khiển của GV Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ. - Bài giảng Giáo án L4 Tuần 17

treo.

bảng phụ Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan