1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De an ngoai ngu 2020

49 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Xây dựng và duy trì chương trình truyền hình dành riêng cho dạy và học ngoại ngữ. + Xây dựng và duy trì chương trình phát thanh dành riêng cho dạy và học ngoại ngữ. + Khuyến khích ph[r]

(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

-

ĐỀ

ÁN

(2)

Mục lục

Trang

Các chữ viết tắt

A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

I. Bối cảnh

II Thời thách thức 4

III Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước

dạy học ngoại ngữ

IV Kinh nghiệm dạy học ngoại ngữở số nước

giới khu vực

V Thực trạng dạy học ngoại ngữở nước ta 10

B MỤC TIÊU - GIẢI PHÁP 25

I Các yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ 25 II Các nội dung đổi dạy học ngoại ngữ 25

III Mục tiêu 32

IV Các nhóm giải pháp 33

C KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 38

D BỘ MÁY CHỈĐẠO VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 42

I Thành lập Ban điều hành Đề án 42

II Phân công trách nhiệm Bộ, ngành 42

E KINH PHÍ DỰ TỐN 44

(3)

Các chữ viết tắt

BTVH Bổ túc văn hoá

CĐ Cao đẳng

CP Chính phủ

CT Chương trình DN Dạy nghề

ĐH Đại học

ĐVHT Đơn vị học trình GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GV Giáo viên

HS Học sinh

KNLNN Khung lực ngoại ngữ NN Ngoại ngữ

NN1 Ngoại ngữ NN2 Ngoại ngữ hai

NN1 CĐ/ĐH Ngoại ngữ bậc cao đẳng/đại học NN2 CĐ/ĐH Ngoại ngữ hai bậc cao đẳng/đại học

NXB Nhà xuất

PHNN Phòng học ngoại ngữ PĐPT Phòng đa phương tiện QH Quốc hội

SGK Sách giáo khoa

SV Sinh viên

TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở

THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sỹ

TiH Tiểu học

TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sỹ

TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên

(4)

A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Bối cảnh

Ngày nay, giới bước vào thập kỉ kỉ 21 chứng kiến, chí bị vào dòng thác biến đổi vơ lớn lao xã hội lồi người với đặc trưng là: tồn cầu hố, cơng nghệ thơng tin, xã hội học tập Có thể nói, tồn cầu hố, đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời thúc giúp tổ chức lại cách đời sống xã hội, đưa loài người đến với kinh tế tri thức, bước vào văn minh trí tuệ

Nhận thức rõ bối cảnh xu phát triển thời đại nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010) là`: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng đểđến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành cơ

bản; vị nước ta trường quốc tếđược nâng cao ”

Bối cảnh chung giới, mục tiêu chiến lược nước ta trao cho nhà trường trách nhiệm vô vẻ vang nặng nề, hình thành phát triển giá trị cho người khía cạnh nhân văn kĩ thuật Hồn thành trách nhiệm nhiệm vụ tất môn học hoạt động nhà trường nói chung việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam nói riêng Kinh nghiệm nước phát triển nước công nghiệp giới khu vực châu Á - Thái Bình dương rõ, điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển ngoại ngữ công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu tiến trình hội nhập phát triển thời đại ngày

Từ sau nước nhà giành độc lập đến nay, điều kiện lịch sử, quan hệ ngoại giao nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tổ chức dạy học số tiếng nước ngồi, phổ biến bốn thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Trung Quốc Việc dạy học ngoại ngữ có đóng góp lớn lao tiến lĩnh vực đời sống xã hội nước ta suốt thời gian qua

(5)

bạn với nước giới, nhận thấy bất cập việc dạy học ngoại ngữ trước đòi hỏi phát triển kinh tế trước nhu cầu hội nhập, mở rộng giao lưu vượt khỏi phạm vi quốc gia đông đảo nhân dân Tình trạng lãng phí, hiệu việc dạy học ngoại ngữ, khó khăn việc trao đổi nguồn nhân lực phạm vi hợp tác song phương đa phương… đòi hỏi phải xem xét cách nghiêm túc thực trạng dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân năm qua, từ nghiên cứu kĩ lưỡng, hoạch định chiến lược dạy học ngoại ngữ vừa khả thi, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai nước ta

II Thời thách thức

1 Thời

Do sách mở cửa phát triển kinh tế nhanh ổn định Việt Nam thời gian qua, việc dạy học ngoại ngữ nước ta có thời quan trọng sau:

- Chủ trương mở cửa hội nhập quan hệ hợp tác quốc tế ngày chặt chẽ rộng mở nước ta nước giới, đặc biệt với nước có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, tạo tiền đề quan trọng cho việc tăng cường dạy học ngoại ngữ với yêu cầu chất lượng, hiệu ngày cao giai đoạn

- Sự phát triển khoa học kĩ thuật, đặc biệt thành tựu công nghệ thông tin truyền thông tạo phương thức dạy học phù hợp với điều kiện đối tượng người học : dạy học từ xa, dạy học qua mạng phương tiện dạy học ngoại ngữ đại, có hiệu phương tiện nghe nhìn, internet, e-learning,

- Sự gia tăng số lượng tổ chức quốc tế đối tác nước vào đầu tư nước ta, nhu cầu xuất lực lượng lao động tăng mạnh nhịp độ giao lưu ngày cao văn hóa, thể thao, nghệ thuật nước ta nước giới tạo nên nhu cầu thành thạo ngoại ngữ đội ngũ lao động cấp, hệ trẻ việc tiếp tục học tập, tìm kiếm hội việc làm, thành công nghiệp, đồng thời tạo nên thay đổi nhận thức xã hội vai trò tầm quan trọng việc dạy học ngoại ngữ

2 Thách thức

(6)

- Nhu cầu xã hội ngoại ngữ, ngoại ngữ thông dụng giao dịch quốc tế ngày cao khả điều kiện đầu tư nhà nước xã hội sở vật chất - thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên hạn hẹp

- Chủ trương mở cửa hội nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ truyền thống nước ta nước có ngữ ngơn ngữ quốc gia dạy học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta đòi hỏi phải mở rộng qui mô, phạm vi số lượng ngoại ngữ cần dạy học nhiều nữa, trước mắt, tập trung đầu tư nguồn lực cho ngoại ngữ ngôn ngữ thông dụng giao dịch quốc tế

- Sự tiến khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin - truyền thông tạo tiền đề vật chất - kĩ thuật thuận lợi cho việc dạy học ngoại ngữ với quy mơ trình độ cao hơn, trình độ ứng dụng tiến vào việc dạy học ngoại ngữ cịn hạn chế

III Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước dạy học ngoại

ngữ

Xuất phát từ vị trí, vai trị tầm quan trọng ngoại ngữ cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, Đảng Chính phủ có nhiều văn kiện việc đẩy mạnh việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân nước ta

Ngày 11 tháng năm 1968, Thủ tướng Chính phủ thị số 43/TTg phương hướng nhiệm vụ dạy học ngoại ngữ trường đại học, trung học chuyên nghiệp trường phổ thông Chỉ thị nêu rõ dạy học ngoại ngữ trường cấp II phấn đấu dạy học hai ngoại ngữ trường cấp III Các thứ tiếng dạy là: tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh tiếng Pháp

Ngày tháng năm 1972, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 251-TTg việc cải tiến tăng cường công tác dạy học ngoại ngữ trường phổ thông Quyết định tiếp tục khẳng định ngoại ngữ

là môn học chương trình phổ thơng từ cấp II trở lên, nhấn mạnh việc dạy học đồng thời hai ngoại ngữ (một chính, phụ) cấp III, mở trường chuyên ngoại ngữ nơi có điều kiện, thành lập trung tâm chuyên nghiên cứu việc dạy học ngoại ngữ

(7)

Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khoá 10 đổi chương trình giáo dục phổ thơng u cầu xây dựng đề án dạy học ngoại ngữ trường phổ thông đến năm 2010

Ngày 11/6/2001, Thủ tướng phủ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, yêu cầu xây dựng đề án “Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trường phổ thông.”

Báo cáo Chính phủ kì họp thứ Quốc hội khoá XI (12/2004) nêu lên giải pháp đẩy mạnh khả chủ động hợp tác quốc tế giáo dục “Triển khai chiến lược dạy học ngoại ngữ

trong hệ thống giáo dục quốc dân, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh, khuyến khích dạy học ngoại ngữ thứ hai Cho phép số sở giáo dục đại học và sau đại học giảng dạy song ngữ (bằng tiếng Việt tiếng nước ngoài) ở

một số môn học, ngành học.”

Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thơng qua Luật giáo dục (sửa đổi), có quy định Điều 7, mục sau: “Ngoại ngữ được quy

định chương trình giáo dục ngơn ngữ được sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu quả”

IV Kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ ở số nước giới trong khu vực

Từ nửa sau kỷ 20, nước giới nhận tồn hịa bình phụ thuộc vào việc hợp tác chặt chẽ quốc gia, coi trọng đối tác bình đẳng Việc giao tiếp trao đổi thông tin nhằm tăng cường hiểu biết kinh tế, xã hội văn hóa đa dạng trở thành tảng cho phát triển chiến lược chung lợi ích tất Chỉ cơng dân có khả kỹ ngôn ngữ phù hợp bối cảnh giao tiếp đa văn hóa thiết lập kênh thông tin cần thiết cho việc hợp tác thành công Điều dẫn tới mối quan tâm sâu sắc chưa thấy nhà hoạch định sách giáo dục việc tăng cường dạy ngoại ngữ trang bị hiểu biết văn hóa tương ứng

1 Vị trí vai trò ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân

(8)

Thống kê cho thấy, cấp tiểu học, nước Châu Âu, tiếng Anh ngoại ngữ chọn học nhiều Tuy vậy, tuỳ nước mà tỷ lệ học sinh chọn môn ngoại ngữ khác nhiều Ví dụ Bồ Đào Nha 93% học sinh chọn học tiếng Anh, Tây Ban Nha tỷ lệ 71% Tỷ lệ Áo, Thuỵ Điển Phần Lan 56%, 62% 63% Các nước Đơng Âu cũ có tỷ lệ thấp: khoảng 20% Tiếng Pháp ngoại ngữ đứng thứ hai lựa chọn Đối với cấp trung học, tiếng Anh thứ ngoại ngữ chọn học nhiều (90%) Tỷ lệ nước Đông Âu cũ cao (55-82%)

Ở Đông Á (Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản) Đông Nam Á (Thái lan, Indonesia, Malaysia ) tất nước dứt khoát chọn tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc Còn thứ tiếng khác dạy mơn tự chọn bắt buộc thứ hai

Do đặc điểm, tình hình cụ thể nước, số nước giới theo sáng kiến sử dụng hình thức song ngữ (bằng tiếng nước tiếng mẹ đẻ) Vào năm 60 70, số quốc gia Trung Âu Đông Âu thành lập hệ thống trường song ngữ dành cho học sinh có thành tích cao Vào năm 90, hệ thống dành cho học sinh hệ thống giáo dục phổ thông Cũng giai đoạn này, quốc gia thuộc Liên minh châu Âu Bỉ, Pháp, Hà Lan, Áo Phần Lan với Đức - quốc gia mà từ cuối năm 60 thành lập số trường song ngữ, thực chương trình song ngữ, chí xây dựng trường song ngữ, mà mơn học dạy trực tiếp thông qua ngoại ngữ Đức, Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha v.v

(9)

2 Thời gian thời lượng dạy học ngoại ngữ

Nhìn chung, tất nước quy định ngoại ngữ môn học bắt buộc chương trình có xu hướng tăng thêm thời gian dạy mơn này, có xu hướng bắt đầu dạy môn từ lứa tuổi sớm Vào năm 80 90 phần lớn nước Châu Âu ngoại ngữ trở thành mơn học bắt buộc chương trình tiểu học Phần lớn nước Châu Á Đông Nam Á (Malaysia, Thái lan, Indonesia, Brunei, Singapore, Philippines) bắt đầu dạy ngoại ngữ từ tiểu học

Ở Châu Âu năm đầu giảng dạy ngoại ngữ, trung bình mơn dành khoảng từ tới tuần Khi học sinh học lên lớp cao hơn, em dành nhiều thời gian cho việc học ngoại ngữ Tới cấp trung học phổ thông, thời gian học ngoại ngữ thường cao so với mơn khác (Tốn tiếng mẹ đẻ) Thời gian lên tới hay tuần Các nước Châu Á có xu hướng tương tự Chẳng hạn Hàn Quốc, ngoại ngữ dạy từ lớp tiểu học với thời lượng từ đến giờ/tuần Đến cấp trung học sở thời lượng tăng lên khoảng giờ/tuần, gần thời lượng dành cho mơn Tốn tiếng Hàn Quốc Đến cấp trung học phổ thông, thời lượng dành cho môn ngoại ngữ giờ, thời lượng dành cho hai mơn Tốn tiếng Hàn Quốc Singapore trọng dạy tiếng Anh đất nước thừa nhận tiếng Anh ngơn ngữ thức họ Tiếng Anh dạy từ lớp đầu Tiểu học cấp cao Chẳng hạn từ cấp tiểu học, chương trình dành 80% thời gian cho môn theo thứ tự: Anh văn, tiếng mẹ đẻ Toán1

3 Phương pháp dạy học ngoại ngữ

Trong tất chương trình dạy học ngoại ngữ quốc gia đề cập đến khả giao tiếp mục tiêu việc dạy ngoại ngữ xác nhận cách tiếp cận giao tiếp phương pháp ưa chuộng để đạt mục tiêu Những khuyến nghị việc dạy học ngoại ngữ tất nước đề xuất giáo viên nên khuyến khích học sinh tự thể lớp học thường xuyên tự nhiên tốt

1Chưa có nghiên cứu chuyên sâu khẳng định về việc bắt đầu tự học ngoại ngữ sớm có dẫn tới học ngoại

ngữ tốt hay không? Uỷ ban Châu Âu bảo trợ nghiên cứu đưa nhiều kiến nghị lợi ích

trong việc học ngoại ngữ sớm Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc chuyển tiếp liên tục

nhẹ nhàng cấp độ giáo dục khác liên quan tới mục tiêu, nội dung phương pháp giảng

dạy Mặc dù có nhược điểm việc giảng dạy ngôn ngữởđộ tuổi nhỏ, xu hướng chung Ở số nước, giảng dạy ngoại ngữđã trở nên bắt buộc với học sinh, việc học bắt đầu độ tuổi đến 11 Ở số nước khác, cải cách giảm phạm vi độ tuổi Thậm chí đơi việc giảng dạy ngoại ngữ sớm thực nhà trường có đủ quyền tự chủđể tự định độ tuổi bắt đầu Trong trường vậy, học sinh 3-4 tuổi bắt đầu làm quen với

ngôn ngữ khác tiếng mẹđẻ Giai đoạn khởi đầu thường tạo nhận thức ban đầu ngôn ngữ

(10)

Việc tiếp xúc tối đa với ngoại ngữ sử dụng tối thiểu tiếng mẹ đẻ vơ quan trọng Chính vậy, nhà trường khuyến khích đưa vào chương trình kiến thức liên quan đến cộng đồng quốc tế, tạo hội cho em biết trân trọng di sản văn hóa phong phú quốc gia liên quan Nhiều quan nhà nước tư nhân tổ chức chương trình trao đổi tạo điều kiện cho học sinh nước khoảng thời gian định để em nâng cao kỹ ngơn ngữ có hiểu biết sâu sắc quan điểm văn hóa, tục lệ xã hội lối sống phổ biến cộng đồng người nước

4 Đào tạo bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ

Tại số nước có bề dày truyền thống việc dạy học ngoại ngữ cấp tiểu học, kĩ giảng dạy phù hợp từ lâu phần trình đào tạo giáo viên tiểu học Những giáo viên tự học ngôn ngữ cơng việc nhà trường thường củng cố lại kiến thức trình đào tạo giáo viên

Đối với nước giảng dạy ngoại ngữ cấp tiểu học chương trình vào năm 90, giáo viên tiểu học thường thiếu kĩ chun mơn cần có cho dạy ngoại ngữ Một số nước tìm cách khắc phục điểm yếu thơng qua khóa đào tạo chức đặc biệt tiến hành để trang bị cho giáo viên kĩ ngôn ngữ giảng dạy cần thiết Các nước khác bắt đầu tuyển dụng giáo viên chuyên môn vốn đào tạo để dạy ngoại ngữ cấp trung học Đây chiến lược ưa chuộng nước Trung Tây Âu - nước phải đối mặt với khó khăn nảy sinh đưa ngoại ngữ vào

Ở nước Đông Âu tiếng Nga ngoại ngữ nhiều thập niên vừa qua Hiện nay, thời điểm thiết lập lại quan hệ với Liên minh Châu Âu, quốc gia cố gắng để nâng cao kĩ sử dụng ngoại ngữ nước đối tác mới, không tiếng Nga Để đối phó với thiếu hụt trầm trọng giáo viên dạy ngoại ngữ này, nhiều nước bắt đầu tuyển dụng có đủ kiến thức ngoại ngữ có cấp tối thiểu giảng dạy ngoại ngữ

Cho đến năm gần đây, việc đào tạo giáo viên cấp tiểu học trung học điều chỉnh theo yêu cầu chương trình Hiện nay, giáo viên đào tạo cách khuyến khích học sinh giao tiếp, kích thích mối quan tâm em văn hóa ngơn ngữ khác hướng dẫn em khám phá môi trường bên

(11)

những nước sử dụng ngoại ngữ học Tuy nhiên, đa số nước khác coi khóa học đất nước ngôn ngữ xứ hoạt động tự chọn

Lý việc chi phí cho khóa cao Vì vậy, đào tạo chức coi quyền lợi nghĩa vụ giáo viên công cụ quan trọng để đảm bảo yêu cầu chương trình thực thành công thực tế lớp học Các khố đào tạo có xu hướng tập trung vào phương pháp giảng dạy, bao trùm nhiều vấn đề, chẳng hạn phân tích sách giáo khoa mới, dạy ngơn ngữ cho học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt, phát triển chương trình, học ngơn ngữ từ sớm, ứng dụng kỹ ngôn ngữ vào công việc

V Thực trạng dạy học ngoại ngữở nước ta

1 Tình hình dạy học ngoại ngữ trường phổ thông

Một số nét chung: Từ sau hồ bình lập lại đến nay, việc dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng Việt Nam chia thành hai giai đoạn chủ yếu:

- Từ năm 1956 đến năm 1975: miền Bắc, tiếng Nga tiếng Trung Quốc dạy học phổ biến trường cấp III số trường cấp II, tiếng Anh tiếng Pháp đưa vào giảng dạy nhà trường, với quy mô nhỏ hơn; miền Nam, tiếng Anh tiếng Pháp dạy học trường phổ thông, chủ yếu thành phố lớn, tiếng Trung Quốc dạy học, với quy mô nhỏ

- Từ năm 1975 đến nay: thứ tiếng dạy học THCS (cấp II) THPT (cấp III) theo chương trình thống phạm vi nước Số trường học có dạy ngoại ngữ phát triển nhanh Tính đến năm học 2003 - 2004, nước có 91,1% trường THCS 97,7% trường THPT có dạy ngoại ngữ

Hình thức dạy học ngoại ngữ đa dạng: ngoại ngữ môn học bắt buộc cấp trung học môn học tự chọn cấp tiểu học Tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Nga, tiếng Trung Quốc trở thành môn chuyên trường THPT chuyên; tiếng Pháp dạy tăng cường để trở thành chuyển ngữ số địa phương

(12)

57/64 tỉnh, thành phố có lớp chuyên ngoại ngữ, có học sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia; số địa phương có học sinh tham gia đạt giải kì thi Olympic tiếng Nga quốc tế

Chương trình sách giáo khoa: Đã xây dựng chương trình SGK tiếng nước để giảng dạy trường phổ thông từ cấp tiểu học đến cấp trung học Một số chương trình SGK (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp) xây dựng, biên soạn với hợp tác chuyên gia ngữ nên phản ánh xu thế giới dạy học ngoại ngữ Đặc biệt, từ năm học 2000 – 2001, Bộ GD&ĐT đạo triển khai thí điểm việc dạy học theo chương trình sách giáo khoa từ lớp THCS đến hết lớp 12 THPT

Đội ngũ giáo viên: Đã xây dựng đội ngũ giáo viên cho cấp trung học 75,4% giáo viên ngoại ngữ trường THCS có tốt nghiệp cao đẳng ngoại ngữ 97,3% giáo viên ngoại ngữ trường THPT có tốt nghiệp đại học Đa số giáo viên bồi dưỡng luân phiên hàng năm chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; số lượng định tham dự khố tập huấn nâng cao trình độ ngoại ngữ kĩ sư phạm nước ngồi Tuy nhìn chung, đội ngũ giáo viên, chưa đảm bảo đủ số lượng, chưa đạt yêu cầu chất lượng theo yêu cầu chương trình

Nội dung phương pháp dạy học chưa tập trung mức vào q trình phát triển kĩ giao tiếp đích thực cho học sinh Vì vậy, sau tốt nghiệp phổ thơng, hầu hết học sinh khơng có khả giao tiếp tiếng nước mục tiêu đề

Thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ngoại ngữ nghèo nàn, đơn giản Theo kết khảo sát tháng 7/2004 tỉnh đại diện cho vùng địa lý kinh tế nước ta bình quân số phịng học ngoại ngữ tính cho trường THCS 0,07, tỷ lệ học sinh THCS / thiết bị nghe nhìn khoảng 1.229 HS/1 thiết bị; số lượng băng đĩa ghi hình/ ghi âm phục vụ cho việc học ngoại ngữ trường, tính bình qn, 7,69; số tranh ảnh tư liệu phục vụ dạy học ngoại ngữ, tính bình qn, 2,13 chiếc/ trường

Các chương trình ngoại ngữ khác:

(13)

Chương trình tiếng Anh tăng cường: Các thành phố lớn TP Hồ Chí Minh triển khai thí điểm chương trình tiếng Anh tăng cường liên thông từ tiểu học đến trung học phổ thông, lớp đến lớp 12 với thời lượng tiết/tuần

Chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp tiếng Pháp (Chương trình song ngữ): Chương trình có chương trình mơn học riêng từ lớp đến lớp 12 triển khai 19 tỉnh thành, bao gồm 104 trường 650 lớp học

Chương trình dạy tiếng Pháp ngoại ngữ thứ hai: Đến năm 2006, Chương trình triển khai 26 tỉnh thành, thu hút 50.000 học sinh Từ năm học 2006 – 2007, tiếng Pháp thức triển khai mơn tự chọn THCS môn tự chọn không bắt buộc THPT

Tổ chức quản lý: Thiếu đạo thống nhất, mang tính chiến lược Khơng bảo đảm liên thông dạy học cấp học Chương trình cịn tản mạn : chương trình THPT năm, chương trình năm cho THCS THPT, chương trình tăng cường tiếng Pháp… khiến cho cơng tác đạo quản lý, tổ chức kiểm tra đánh giá gặp nhiều khó khăn Hình thức kiểm tra đánh giá trình độ ngoại ngữ học sinh nay, chủ yếu kiểm tra thi viết, chưa có điều kiện đánh giá toàn diện kĩ là: nghe, nói, đọc, viết

Nhận xét chung: Nhìn chung, chất lượng dạy học chưa cao mục tiêu dạy học ngoại ngữ đặt chưa rõ ràng, thời lượng dạy học ngoại ngữ chưa đủ, đội ngũ giáo viên ngoại ngữ thiếu số lượng chất lượng, sở vật chất cịn nghèo nàn Trình độ sử dụng ngoại ngữ học sinh thấp2

2 Tình hình dạy học ngoại ngữ trường dạy nghề

Một số nét chung: Tổng số trường dạy nghề 233 Trước 2003, ngoại ngữ chưa đưa vào chương trình giảng dạy thức trường dạy nghề, trừ số ngành nghề có tính đặc thù tin học, lễ

2 Khi chuẩn bị Dự thảo “Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn

2007-2020”, Ban soạn thảo dựđịnh tiến hành khảo sát trình độ ngoại ngữ học sinh nay, song sau từ

bỏ ý định dựa vào tiêu chuẩn đánh giá hành khó mà kết luận trình độ ngoại ngữ thực học sinh Về vấn đề này, tổ chức quốc tế uy tín Hội đồng Anh Trung tâm giáo dục đào tạo Apollo Việt Nam cung cấp kết quảđánh giá trình độ tiếng Anh theo chuẩn quốc tế 20 nước

Theo đánh giá học sinh Việt Nam xếp thứ 8/20 khả viết đọc, xếp thứ 18-19/20

khả nghe nói tiếng Anh Họ cho trình độ tiếng Anh học sinh THPT ước chừng đạt đến sơ

cấp tiền trung cấp (Elementary Pre-intermediate), khoảng 300 TOEFL IELTS (tương

đương với Bậc Khung lực ngoại ngữ (KNLNN), xem trang 26) Gần có số cơng trình

nghiên cứu lẻ tẻ (Nghiên cứu “Đánh giá hiệu quảđào tạo tiếng Anh ngoại ngữ trường đại

học địa bàn TP HCM” TS Vũ Thị Phương Anh ThS Nguyễn Bích Hạnh) sử dụng bậc

trình độ TOEFL IELTS đểđánh giá trình độ tiếng Anh sinh viên đại học đến kết luận

trình độ tiếng Anh sinh viên ta thấp, tương ứng với 360-370 điểm TOEFL 3,5 điểm IELTS

(14)

tân, hướng dẫn viên du lịch Ngày 27/02/2003, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH quy định môn ngoại ngữ môn học bắt buộc tự chọn, tuỳ theo nghề đào tạo, với quỹ thời gian 60 học khoá học12 tháng, 75 học – khoá 18 tháng, 90 học – khoá 24 tháng, 120 học – khoá 30 tháng và 150 tiết khoá học 36 tháng Kết năm (2002 2003) tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ trường dạy nghề tăng đáng kể, từ 69,27% năm 2002 lên 76,00% năm 2003 Các trường dạy nghề lựa chọn dạy bốn ngoại ngữ Nga, Anh, Pháp, Trung Tuy vậy, tỷ lệ học sinh học tiếng Anh chiếm tới 98,6% Tỷ lệ học sinh học tiếng Pháp, Nga số thứ tiếng khác chiếm số cịn lại Khơng có học sinh học tiếng Trung

Chương trình sách giáo khoa: Chương trình, giáo trình phần lớn giáo viên trường tự biên soạn theo hai loại: đại cương chuyên ngành Nhà trường tự tiến hành thẩm định giáo trình, chưa có chương trình đào tạo quy ngoại ngữ Tài liệu dạy học chủ yếu lấy từ sách nước từ nhiều nguồn với tên sách khác

Đội ngũ giáo viên: Giáo viên dạy ngoại ngữ mỏng, chiếm 5,6% tổng số giáo viên trường vào năm 2002 5,8% vào năm 2003 Nhiều trường phải thuê GV hợp đồng bên Giáo viên ngoại ngữ trường dạy nghề có cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ lớn (76% năm 2003) Tuy số giáo viên có chứng A, B, C dạy ngoại ngữ chiếm tới 24% Trình độ sư phạm GV vấn đề đáng quan tâm Số GV có trình độ đại học sư phạm chiếm 50%, có trình độ sau đại học sư phạm chưa tới 1% Họ có hội điều kiện đề bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm

Thiết bị dạy học: Các trang thiết bị dạy học ngoại ngữ trường nghề nghèo nàn Bình qn số học sinh phịng học ngoại ngữ 637 Bình quân số học sinh thiết bị nghe nhìn 206, 91 học sinh có băng đĩa/hình/tiếng Bình qn trường có 6,6 tranh ảnh, tư liệu ngoại ngữ

Tổ chức quản lý: Công tác quản lý đạo chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa có chương trình liên thơng cấp bậc học Đặc biệt chưa có quy chế rõ ràng việc thi cử, cấp Phần lớn hình thức đánh giá học sinh dựa vào kiểm tra viết Do chất lượng đào tạo ngoại ngữ chưa cao 3 Tình hình dạy học ngoại ngữ trường trung cấp chuyên nghiệp

(15)

cấp chuyên nghiệp Hầu hết trường có giảng dạy ngoại ngữ Các trường trung cấp chuyên nghiệp lựa chọn dạy học bốn ngoại ngữ tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc Tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ tăng đáng kể từ 76,8% năm 2002 lên 85,4% năm 2003

Tuy vậy, tỷ lệ học sinh học tiếng Anh chiếm tới 99,4%, tỷ lệ lại tiếng Pháp Khơng có học sinh học tiếng Nga tiếng Trung thời gian gần Chương trình sách giáo khoa: Chương trình khung ngoại ngữ Bộ GD&ĐT quy định số tiết từ 60 – 210 tiết, tuỳ theo hệ tuyển thời gian đào tạo Trên sở chương trình khung, trường tự xây dựng sách giáo khoa cho ngành nghề đào tạo phù hợp với điều kiện cụ thể trường Tuy nhiên, thực tế chương trình ngoại ngữ đáp ứng mục đích sau:

- Trang bị kiến thức ngữ pháp

- Cung cấp kiến thức phục vụ giao tiếp hàng ngày - Đọc tài liệu chuyên môn đơn giản

- Đáp ứng yêu cầu thi tuyển công chức

Ngồi chương trình khung giáo dục THCN, năm 2003 Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình mơn ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp) THCN

Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ trường THCN đạt gần 7% tổng số giáo viên Tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ lên 200 Trong số giáo viên dạy ngoại ngữ trường, có khoảng 90% giáo viên tiếng Anh Số lại giáo viên tiếng Pháp, tiếng Trung ngôn ngữ khác Giáo viên dạy ngoại ngữ trường THCN chủ yếu cử nhân ngoại ngữ

Các giáo viên tham gia giảng dạy môn ngoại ngữ có trình độ sư phạm bồi dưỡng sư phạm Khoảng 2/3 số giáo viên ngoại ngữ cán biên chế đội ngũ hữu trường, số lại hợp đồng

Thiết bị dạy học: Trang thiết bị dạy ngoại ngữ trường THCN nghèo nàn khơng đồng Một số trường có phịng dạy ngoại ngữ (language lab) có trường chưa có thiết bị nghe nhìn Bình qn số học sinh phịng học ngoại ngữ 1.137 Bình quân số học sinh thiết bị nghe nhìn 176, 38 HS có băng đĩa/hình/tiếng Mỗi trường có 9,4 tranh ảnh, tư liệu NN

(16)

Nhận xét chung: Nhìn chung, chất lượng dạy học chưa cao; chương trình sách giáo khoa chưa đáp ứng nhu cầu học ngoại ngữ đối tượng cụ thể; đội ngũ giáo viên ngoại ngữ khơng đồng trình độ; kĩ giao tiếp ngoại ngữ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy ngoại ngữ chun ngành/nghiệp vụ, có hội bồi dưỡng nâng cao trình độ, ý thức tự giác học tập rèn luyện nâng cao trình độ cịn thấp; sở vật chất cịn nghèo nàn

4 Tình hình dạy học ngoại ngữ trường đại học cao đẳng

Hiện tại, trường ĐH CĐ thực việc dạy học ngoại ngữ theo hai chương trình khác nhau, đào tạo không chuyên chuyên ngoại ngữ đào tạo chuyên ngoại ngữ Các trường không chuyên tiến hành việc dạy học ngoại ngữ nhằm tiếp tục nâng cao kiến thức kỹ ngoại ngữ mà người học học nhà trường phổ thơng theo hướng chun ngành Các trường khóa đào tạo ngoại ngữ chuyên, có trường sư phạm có mục đích đào tạo cán bộ, giáo viên, biên dịch, phiên dịch cấp CĐ, ĐH, ThS TS

4.1 Dạy học ngoại ngữở trường CĐ ĐH không chuyên

Một số nét chung: Đào tạo ngoại ngữ không chuyên quy định bắt buộc cho tất chương trình đào tạo trường ĐH CĐ (trừ chuyên ngữ) Tỉ lệ sinh viên không chuyên ngữ đào tạo trường chiếm 80%, đào tạo từ xa chiếm tỉ lệ nhỏ (1,7%), đào tạo địa phương 16% 93% sinh viên không chuyên ngữ học tiếng Anh, tiếp đến tiếng Pháp gần 3%, tiếng Nga 2%, tiếng Trung 1,5% ngoại ngữ khác gần khơng có

Hiện nay, trường đại học thực chương trình ngoại ngữ không chuyên với thời lượng 20 đơn vị học trình dành cho phần kiến thức chung 5-6 đơn vị học trình cho ngoại ngữ chuyên ngành Đối với sinh viên cao đẳng học 10 đơn vị học trình (150 tiết), thường sử dụng 120 tiết học kiến thức chung 30 tiết dành riêng cho NN chuyên ngành, số trường cao đẳng sư phạm trì chương trình với thời lượng 20 đơn vị học trình tương đương trình độ A Theo qui định Bộ GD ĐT thời lượng qui định 10 đơn vị học trình cho sinh viên học xong chương trình năm phổ thơng

(17)

với tình hình tại, riêng phần ngoại ngữ chuyên ngành trường tự biên soạn

Đội ngũ giảng viên: Giảng viên (GV) đóng vai trị định đến chất lượng đào tạo ngoại ngữ hệ chuyên không chuyên ngữ Trên 76% đội ngũ giảng viên ngoại ngữ (GVNN) GV tiếng Anh, GV tiếng Pháp chiếm gần 10%, GV tiếng Nga 6,5%, tiếng Trung 4,3% GV tất ngoại ngữ lại 3,3% Tỉ lệ SV/GV bình quân 163 SV/GV tính chung cho khối chun khối khơng chun, tỉ lệ cao Nếu tính tỉ lệ cho ngoại ngữ tiếng Anh cao gần 200 SV/GV, tiếng Pháp thấp 51 SV/GV, ngoại ngữ khác 111 SV/GV Vấn đề số lượng cấu loại hình GVNN cần lưu ý Về trình độ đào tạo, tính chung, có 88% GV có trình độ đào tạo từ đại học trở lên Như cịn 12% GV NN có trình độ đào tạo chuẩn Hiện phận GV (18%) chưa qua đào tạo sư phạm Tỉ lệ GV hợp đồng chiếm 32% tổng số GV

Phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp cũ, thiên dạy ngữ pháp, từ vựng Việc rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết cịn hạn chế điều kiện qui mơ lớp đông, phương tiện trang thiết bị thiếu… Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực áp dụng hệ đào tạo chuyên

Thiết bị dạy học: Trang thiết bị phục vụ dạy học hạn chế Mặc dù tất trường đại học cao đẳng có phịng học ngoại ngữ, bình qn số SV/phịng học cao, tính chung 1.470 SV/phòng học Đối với trường đại học học viện, số lên dến 2.000 SV/phòng học Nhiều phòng học trang bị lâu xuống cấp Các trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy học tập khác thiếu Mặt khác, nhiều nơi chưa sử dụng có hiệu trang thiết bị có Nhiều trường chưa đủ thư viện, sách, báo NN cần thiết, chỗ ngồi thuận tiện thư viện để phục vụ SV, tính bình quân 81 SV/chỗ ngồi thư viện NN Sắp tới việc tăng cường sở vật chất trang thiết bị cần bồi dưỡng cho đội ngũ GV sử dụng có hiệu trang thiết bị với phương pháp giảng dạy phù hợp

Chất lượng đào tạo ngoại ngữ khơng chun cho sinh viên nhìn chung cịn thấp, trường họ chưa có khả sử dụng ngoại ngữ đào tạo chuyên mơn mình3 Đó nhiều ngun nhân: trình độ ngoại ngữ SV nhập học hầu khắp trường đại học cao đẳng không giống nhau; chưa thực liên thông đào tạo; chương trình giáo trình chưa phù hợp, đặc biệt phần chuyên ngành; qui mô lớp học ngoại ngữ ĐH&CĐ lớn; GV thiếu, phương pháp giảng dạy lạc hậu

3

(18)

4.2 Dạy học ngoại ngữở trường CĐ ĐH chuyên ngữ

Một số nét chung: Hiện Việt Nam có 105 trường ĐH 130 trường CĐ Số trường có đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ sau:

Bảng 1: Số lượng trường CĐ ĐH chuyên ngữ sư phạm ngoại ngữ4

Loại trường ĐH ngoại ngữ ĐH sư phạm ngoại ngữ

CĐ có khoa chuyên ngữ

CĐ sư phạm ngoại ngữ

Số lượng trường

59 15 38

Bảng 2: Số lượng tuyển sinh phân theo chương trình đào tạo ngoại ngữ năm 2007

Loại chương trình

ĐH ngoại ngữ ĐH sư phạm ngoại ngữ

CĐ ngoại ngữ CĐ sư phạm ngoại ngữ

Số lượng tuyển sinh

12.105 3.035 4.880 765

Như vậy, với lực đào tạo trường, năm có thêm 3.035 giáo viên có trình độ ĐH 765 giáo viên có trình độ CĐ Bên cạnh cịn có 12.000 sinh viên tốt nghiệp ngành ngoại ngữ trình độ ĐH 4.800 trình độ CĐ Một điều đáng ý khoảng gần 1/2 số sinh viên ngành ngoại ngữ (không sư phạm) sinh viên trường ĐH dân lập, sở đào tạo khơng có kinh nghiệm đào tạo sư phạm

Theo thống kê khảo sát nhất, tỉ lệ sinh viên chuyên ngữ chiếm 3,04% tổng số sinh viên năm 2003 79% sinh viên chuyên ngữ đào tạo trường Việc đào tạo ngoại ngữ từ xa khơng có Sinh viên chun ngữ đào tạo tiếng Anh chiếm tỉ lệ 85%, tiếp đến tiếng Pháp 5,6% tương đương tiếng Trung 5,5%, sinh viên học tiếng Nga cịn ít, tính chung 1,9% Thời gian đào tạo thực năm trường đại học năm trường cao đẳng Chương trình giáo trình đào tạo chủ yếu trường tự thiết kế biên soạn sở qui định chung Bộ GD&ĐT Chưa có đánh giá thức chất lượng đào tạo

4

(19)

của hệ đào tạo chuyên ngoại ngữ, nhiên nói chất lượng đào tạo không đồng đều, bên cạnh số trường chất lượng đào tạo tốt, cịn có trường có chất lượng chưa cao

Bảng 3: Số lượng tuyển sinh phân theo chương trình đào tạo ngoại ngữ vùng địa lý năm 2007

Vùng ĐHNN ĐHSP NN CĐ NN CĐSP NN

Đông bắc 90 230 195 90

Tây bắc 65 90 50

Hà Nội 3.935 910 125

Đồng sông Hồng 1.050 40 700 70

Bắc Trung 525 525 350 110

Trung Trung 1.505 215 410 100

Tây nguyên 270 300 180 105

Đông nam 550 870 80

Tp HCM 3.760 420 1.250 35

Đồng Sông Cửu Long 420 330 710 125

Toàn quốc 12.105 3.035 4.880 765

Với số lượng sinh viên ngoại ngữ đào tạo ngoại ngữ nay, khơng thể nói vấn đề thiếu giáo viên ngoại ngữ chưa cấp bách so với bất hợp lý phân bố hệ thống đào tạo ngoại ngữ Trong toàn quốc hệ thống đào tạo sư phạm ngoại ngữ tập trung chủ yếu vào hai thành phố lớn Hà Nội Tp HCM Vùng núi phía Bắc Tây ngun khu vực có lực đào tạo

Về chương trình đào tạo

Theo khung chương trình đào tạo ĐH khối ngành ngoại ngữ, cử nhân Anh văn cần phải học khối lượng kiến thức tương đương 200 đơn vị học trình, riêng chuyên ngành sư phạm ngoại ngữ Anh văn học thêm kiến thức sư phạm ngoại ngữ Cấu trúc chương trình sư phạm ngoại ngữ sau:

1 Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu 70 đvht Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu

Trong Khối kiến thức ngành (ngoại ngữ)

140 đvht 77-90 đvht

(20)

Cộng 233 đvht Tuy nhiên với cấu trúc chương trình vậy, thấy phần chương trình dành cho ngoại ngữ cịn q (77/233, chưa tới phần ba) Mặt khác, chương trình thiết kế cho đầu vào học sinh phổ thơng có vốn kiến thức ngoại ngữ tương đương hệ năm trung học phổ thông Lượng kiến thức sư phạm lại cịn (chưa tới 10% khối lượng chương trình) Như sinh viên học xong chưa thành thạo ngoại ngữ (theo yêu cầu chương trình mới) mà giáo sinh giỏi Trong khung chương trình đào tạo CĐ khối ngành CĐSP chưa có khung chương trình sư phạm ngoại ngữ Tuy nhiên vào khung chương trình CĐSP nói chung thấy phần dành cho ngoại ngữ (kiến thức chuyên môn) chiếm chưa đầy 30% (khoảng 60-64 đvht 196 đvht) Như giáo viên ngoại ngữ trình độ CĐ khó lịng đáp ứng u cầu cơng việc giảng dạy ngoại ngữ tình hình đổi

5 Tình hình dạy học ngoại ngữ loại hình giáo dục thường xuyên5 (GDTX)

Một số nét chung: Qui mô học ngoại ngữ GDTX ngày phát triển mở rộng, số lượng học viên (HV), số lượng Trung tâm/cơ sở dạy học ngoại ngữ khơng qui Hiện sở GDTX đa dạng, nhiên phân thành loại:

Cơ sở GDTX công lập : Hiện sở GDTX đa dạng, phát triển rộng khắp nước, bao gồm 29 trường bổ túc văn hoá, 57 trung tâm GDTX cấp tỉnh, 517 trung tâm GDTX cấp quận, huyện Ngồi cịn có gần 6.000 trung tâm học tập cộng đồng Số học viên bổ túc văn hoá THCS học viên bổ túc văn hoá THPT ngày tăng Ngoại ngữ mơn học khuyến khích cho học viên lớp bổ túc THCS bổ túc THPT Do đó, nhiều trung tâm GDTX mở lớp học ngoại ngữ buổi tối cho người có nhu cầu

Các sở/trung tâm ngoại ngữ: Hiện nước có 500 trung tâm/cơ sở ngoại ngữ Tuy nhiên trung tâm thường tập trung thành phố lớn, thị trấn, thị xã, nhiều Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh

Hàng năm có khoảng 400 ngàn lượt người theo học chương trình ngoại ngữ A, B, C ngoại ngữ chuyên ngành sở/trung tâm ngoại

(21)

ngữ Tuy nhiên, thực tế số HV học ngoại ngữ số lượng trung tâm ngoại ngữ cịn lớn nhiều, nhiều trung tâm/cơ sở ngoại ngữ cịn chưa đăng kí với sở GD-ĐT Đối tượng học ngoại ngữ sở GDTX đa dạng

Chương trình, sách giáo khoa: Trong trung tâm GDTX trường bổ túc văn hoá (BTVH) ngoại ngữ dạy với tư cách mơn học khuyến khích lớp bổ túc THCS với tổng số tiết cho lớp (từ lớp đến lớp 9) 352 tiết (THCS quy 385 tiết) Đối với bổ túc THPT, tiếng Anh coi mơn khuyến khích Hiện nay, trường BTVH tuỳ theo điều kiện mà lựa chọn dạy học ngoại ngữ (thực tiếng Anh) theo ba chương trình sau:

- Chương trình tiếng Anh bổ túc THPT cũ với tổng số tiết cho lớp 256 tiết tương đương với chương trình tiếng Anh THPT cũ (297 tiết) - Chương trình tiếng Anh THPT

- Chương trình tiếng Anh A, B, C Bộ GD ĐT ban hành

Sau học xong chương trình ngoại ngữ BTVH, HV đạt trình độ tương đương với tiếng Anh học sinh THPT, tức có khả nghe, nói vấn đề sinh hoạt, học tập hàng ngày, viết thư trao đổi với bạn bè có khả đọc hiểu tài liệu đơn giản

Nhìn chung trường BTVH, TTGDTX sử dụng SGK phổ thơng qui Tuỳ theo nhu cầu học viên, số TTGDTX dạy ngoại ngữ theo chương trình A, B để tạo điều kiện cho em sau học xong có chứng ngoại ngữ Tuy nhiên, giáo trình nhìn chung lạc hậu (ví dụ, giáo trình Streamline English), cịn giáo trình đại, khơng cập nhật để tăng cường khả nghe, nói học viên

Đối với trung tâm/cơ sở ngoại ngữ trường cao đẳng, đại học, cá nhân, tổ chức ngồi nước chương trình trung tâm/cơ sở ngoại ngữ đa dạng Nhiều trung tâm/cơ sở ngoại ngữ dạy theo chương trình A, B, C Bộ qui định (A: 400 tiết, B: 400 tiết C: 450 tiết) chương trình ngoại ngữ chuyên ngành (lớp luyện nghe nói cấp tốc, lớp phiên dịch, lớp ngoại ngữ tin học, v.v ) chương trình nước ngồi Giáo trình, tài liệu sử dụng đa dạng, phong phú, bao gồm tài liệu, giáo trình tự biên soạn giáo trình, tài liệu nước

(22)

Ở trung tâm/cơ sở ngoại ngữ trường cao đẳng, đại học, cá nhân, tổ chức nước, GV chủ yếu hợp đồng, nhiều người chưa đạt chuẩn, lực sư phạm hạn chế, không tập huấn, bồi dưỡng, không hiểu GDTX, không hiểu đặc điểm đối tượng Nhiều trung tâm mời người khơng có cấp ngoại ngữ, mời sinh viên chưa tốt nghiệp tham gia giảng dạy v.v

Một số trung tâm cố gắng mời GV giỏi, có uy tín, chí GV ngữ Tuy nhiên việc mời GV ngữ, GV có đủ trình độ, đạt chuẩn khó khăn tốn nhiều kinh phí Vì số trung tâm/cơ sở ngoại ngữ có mời GV ngữ số người khơng có chun mơn ngơn ngữ, sư phạm

Thiết bị dạy học: Các TTGDTX, trường BTVH chưa đầu tư kinh phí, biên chế, sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nhiều trung tâm khơng có thiết bị dạy học ngoại ngữ tối thiểu như: máy cassette, hệ thống tranh ảnh dạy ngoại ngữ theo danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học Bộ GD&ĐT quy định Chưa có TT GDTX nào, chí thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng… trang bị phòng học ngoại ngữ (Lab), đầu máy DVD, phần mềm, băng hình, máy tính sử dụng phần mềm dạy học NN

Thực trạng thiết bị dạy học trung tâm/cơ sở ngoại ngữ trường cao đẳng, đại học, cá nhân, tổ chức nước khác Các trung tâm chủ yếu có trang thiết bị dạy học tối thiểu máy casset, băng ghi tiếng, khơng có phịng học tiếng trang thiết bị dạy học ngoại ngữ đại khác Một số trung tâm phải thuê mượn phòng học Một số trung tâm/cơ sở GDTX chạy theo lợi nhuận trước mắt mà không chịu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Một số trung tâm quan tâm tới chất lượng, tới trang thiết bị để thu hút HV, nhiên, việc đầu tư hạn chế, phải tính tốn phải tự hạch tốn, tự thu, tự chi Một số trung tâm liên kết với nước ngoài, việc đầu tư có phịng học, trang thiết bị Tuy nhiên số trung tâm không nhiều học phí cao

(23)

ngữ A, B, C cho trung tâm/cơ sở ngoại ngữ sở GD-ĐT trực tiếp quản lí Tuy nhiên, việc quản lí việc dạy học ngoại ngữ trung tâm/ sở GDTX nhiều bất cập Nhiều trung tâm thành lập không báo cáo sở GD-ĐT Các sở GD-ĐT khơng thể quản lí hết số trung tâm/cơ sở ngoại ngữ địa phương, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng v.v…Vai trị quản lí nhiều sở GD-ĐT loại hình giáo dục cịn hạn chế Nhiều sở khơng có cán đạo có chun mơn ngoại ngữ việc quản lí chương trình, việc thực chương trình, tổ chức thi cử, cấp phát nhiều bất cập Công tác tra, kiểm tra trung tâm/ sở ngoại ngữ hạn chế, chưa kịp thời xử lí vi phạm, chưa kiên giải thể trung tâm/cơ sở hoạt động vi phạm qui định, qui chế Bộ GD-ĐT không đủ GV, GV không đủ tiêu chuẩn thiếu sở vật chất không thực đầy đủ chương trình, ảnh hưởng tới chất lượng dạy học Việc quản lí, đạo dạy học ngoại ngữ lớp Bổ túc THCS, Bổ túc THPT TTGDTX cịn chưa coi trọng mơn học khuyến khích theo nhu cầu khơng phải mơn thi tốt nghiệp

Nhận xét chung: Chất lượng dạy-học ngoại ngữ GDTX nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Dạy học ngoại ngữ GDTX, đặc biệt TTGDTX, trường BTVH chưa coi trọng, chưa đầu tư kinh phí, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, v.v

Nhiều học viên bổ túc THCS, bổ túc THPT khơng học ngoại ngữ khơng phải môn học bắt buộc Điều hạn chế khả tái hồ nhập em vào THPT quy học tiếp lên đại học Một số em khơng học ngoại ngữ THCS khó có điều kiện học chương trình năm THPT Ngược lại số em học năm THCS, sang BTTHPT lại phải học lại từ đầu vào đại học phải học lại từ đầu, lãng phí khơng hiệu

Chất lượng dạy học ngoại ngữ sở GDTX thấp so với yêu cầu, qui định Bộ chứng A, B, C, chưa đáp ứng yêu cầu người học, xã hội Nhiều người học học lại mà khơng có hiệu Nhiều người có chứng ngoại ngữ A, B, C lực lại không tương xứng

6 Đánh giá chung

6.1 Thành tựu

(24)

a Bốn ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp tiếng Trung Quốc, tiếng Anh ngày chiếm tỷ trọng cao, dạy trường phổ thông từ lớp đến lớp 12 trường phổ thông, trường nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học 92% học sinh trường trung học sở, 99% học sinh trung học phổ thông, 81% học sinh dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp, 100% sinh viên cao đẳng đại học học bốn ngoại ngữ

b Ngoại ngữ dạy đại trà theo chương trình năm - 315 tiết năm - 700 tiết cấp trung học sở trung học phổ thơng Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu cụ thể, ngoại ngữ dạy học theo chương trình tự chọn, tăng cường, song ngữ chuyên ngữ kể cấp tiểu học Đối với trường dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp, ngoại ngữ dạy học với thời lượng 60- 210 tiết - tuỳ theo hệ tuyển thời gian đào tạo Các trường cao đẳng không chuyên ngữ dạy học ngoại ngữ với thời lượng 10 đơn vị học trình, cịn trường đại học không chuyên ngữ 25 đơn vị học trình Các trường cao đẳng chuyên ngữ dạy học ngoại ngữ với thời lượng 60-64 đơn vị học trình, cịn trường đại học chun ngữ 77-90 đơn vị học trình

c Đội ngũ giáo viên/giảng viên ngoại ngữ đông đảo gồm gần 62.000 người hình thành, khơng ngừng nâng cao trình độ tận tuỵ với nghề nghiệp

d Đã xây dựng chương trình sách giáo khoa, giáo trình ngoại ngữ để giảng dạy trường từ phổ thông đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ngoại ngữ bắt đầu trọng cải thiện Sách báo, tài liệu tiếng nước ngày nhiều, tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập sử dụng ngoại ngữ

đ So với năm trước đây, trình độ ngoại ngữ hệ trẻ Việt Nam nâng cao, đội ngũ chuyên gia ngoại ngữ tăng cường số lượng nâng cao chất lượng Việc dạy học ngoại ngữ lĩnh vực giáo dục thường xuyên có nhiều tiến

6.2 Hạn chế

(25)

a Trình độ ngoại ngữ học sinh, sinh viên Việt Nam nhìn chung cịn hạn chế, em chưa đủ lực để sử dụng ngoại ngữ làm công cụ giao tiếp cách tự tin

b Hiệu sử dụng ngoại ngữ học sinh, sinh viên tốt nghiệp thấp Phần lớn sinh viên cao đẳng, đại học chưa có khả sử dụng ngoại ngữ để tham khảo, nghiên cứu tài liệu nước ngồi theo học chương trình đào tạo tiếng nước ngồi Trong mơi trường làm việc, đặc biệt trước yêu cầu hội nhập ngoại ngữ điểm yếu lực lượng lao động Việt Nam

c Dạy học ngoại ngữ nhìn chung chưa hiệu so với thời gian nguồn lực mà Nhà nước nhân dân đầu tư

6.3 Nguyên nhân

Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu là:

a Nhận thức quan quản lí, đạo việc dạy học ngoại ngữ hạn chế Chính sách, quy chế dạy học ngoại ngữ chưa đầy đủ, chưa quán chưa cập nhật Cơng tác quản lí đạo việc dạy học ngoại ngữ địa phương, trường học lúng túng

b Đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ cịn yếu lực chun mơn, lạc hậu phương pháp giảng dạy Một phận giáo viên ngoại ngữ chưa đạt chuẩn Thiếu giáo viên ngoại ngữ hầu hết cấp học trình độ đào tạo, đặc biệt địa phương khó khăn, xa xôi, hẻo lánh

c Cơ sở vật chất, phương tiện, đồ dùng dạy học dành cho môn ngoại ngữ thiếu thốn, nghèo nàn, không đồng Phòng học thiếu, lớp học ngoại ngữ đông

(26)

B MỤC TIÊU - GIẢI PHÁP

I Các yêu cầu đổi dạy học ngoại ngữ

Để thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước khắc phục yếu kém, bất cập thời gian vừa qua, nội dung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân nước ta từ 2008 đến năm 2020 thời kỳ cần đáp ứng yêu cầu sau:

1 Đổi dạy học ngoại ngữ phải bao gồm giải pháp đại trà đảm bảo đáp ứng mục tiêu dài hạn nâng cao lực ngoại ngữ đại phận hệ trẻ đất nước, đồng thời phải đề giải pháp đột phá nhằm giải vấn đề cấp bách trước mắt việc nhanh chóng nâng cao lực ngoại ngữ số đối tượng ưu tiên thời gian ngắn, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, đại hố, cơng nghiệp hố đất nước Đổi dạy học ngoại ngữ phải bao gồm giải pháp chất lượng giải pháp số lượng Các giải pháp chất lượng bao gồm đổi khía cạnh hồn thiện chương trình, sách giáo khoa, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường trang thiết bị, đổi kiểm tra đánh giá , giải pháp số lượng bao gồm việc tăng thêm số tiết dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, xem xét việc triển khai dạy học ngoại ngữ lứa tuổi cấp học thấp

3 Tăng cường quản lý chặt chẽ mục tiêu, yêu cầu chung cấp học, trình độ đào tạo, đồng thời đa dạng hố hình thức học tập, thực hiện phân cấp mạnh mẽ cho địa phương, trường việc chọn lựa ngoại ngữ loại chương trình dạy học ngoại ngữ phù hợp Đẩy mạnh xã hội hố thơng qua việc đa dạng hố nguồn lực giáo viên hình thức tổ chức dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân

5 Để tới đồng tổ chức dạy học ngoại ngữ, giai đoạn trước mắt chấp nhận có sự khác biệt dạy học ngoại ngữ chương trình, trình độ, số lượng ngoại ngữ cụ thể cần dạy vùng miền, địa phương sở giáo dục khác Khuyến khích địa phương, trường học có điều kiện triển khai việc đổi dạy học ngoại ngữ với nhịp độ nhanh hơn, trình độ cao so với yêu cầu chung Đề án

II Các nội dung đổi dạy học ngoại ngữ

(27)

cho cấp học, xây dựng chương trình biên soạn nội dung kiểm tra đánh giá cụ thể

Bảng 4: Khung lực ngoại ngữ

Bậc Nghe Nói Đọc Viết

Bậc

Có thể hiểu dễ dàng nội

dung giao tiếp

hàng ngày hoạt động

chuyên môn

Có thể nêu ý kiến trị chuyện vấn đề tương đối phức tạp

Có thể hiểu tài liệu,

thư tín, báo cáo hiểu

nội dung cốt yếu văn phức tạp

Có thể viết vấn đề phục vụ nhu cầu cá nhân với cách diễn đạt tốt, xác

Bậc

Nghe hiểu nội dung

chính họp, hội thảo lĩnh vực

chuyên môn hoạt

động hàng ngày

Có thể tham gia giao

tiếp khả ngôn ngữ tương đối trôi chảy vấn đề liên

quan đến chuyên môn

và hoạt động xã hội

thơng thường

Có thểđọc đủ nhanh để

nắm bắt thông tin

cần thiết qua

phương tiện thông tin

đại chúng tài liệu phổ

thông

Có thể ghi chép tương

đối xác nội dung

chính

thảo luận, họp…và

có thể viết báo cáo

liên quan đến chuyên

môn

Bậc

Có thể hiểu nội dung

chính đối

thoại, độc thoại vấn đề quen thuộc đời sống, văn hoá, xã hội

Có thể tham gia đối

thoại trình bày ý

kiến, quan điểm

chủđề quen thuộc

Đọc hiểu thông tin

cần thiết thâu tóm

được ý văn

bản liên quan đến

chuyên môn nghề

nghiệp

Có thể ghi ý

chính điều nghe đọc Có thể viết thư giao dịch

thông thường

Bậc

Nghe hiểu ý

thơng tin đơn giản

đời sống xã hội thông

thường

Có thể bày tỏ ý kiến cách đơn giản vấn đề văn hoá, xã hội

quen thuộc

Đọc hiểu nội dung

các tài liệu phổ thông

liên quan đến vấn đề

văn hoá, xã hội quen

thuộc

Có thể viết đoạn văn ngắn, đơn giản

chủđề quen thuộc phù

hợp với hiểu biết người học

Bậc

Có thể hiểu thơng

tin đơn giản liên quan

đến chủđiểm quen

thuộc

Có thể bày tỏ ý kiến, yêu cầu đơn giản hoàn cảnh gần gũi với thân

Có thể hiểu nội dung

chính đọc

ngắn, đơn giản, quen thuộc

Có thểđiền vào biểu mẫu, phiếu, bưu thiếp viết thưđơn giản liên

quan đến thân, gia

đình, nhà trường

Bậc

Có thể hiểu dẫn đơn giản liên quan

đến chủđiểm quen

thuộc

Có thể hỏi đáp chủđiểm quen thuộc thân, gia đình,

nhà trường

Có thể hiểu

dẫn, thông báo đơn giản

liên quan đến chủ

điểm gần gũi, quen thuộc

Có thểđiền vào

phiếu, biểu mẫu đơn giản liên quan đến thân (tên, tuổi, địa chỉ,

ngày, giờ…)

(28)

Trong Đề án đề xuất lấy ví dụ Khung trình độ lực chung ngoại ngữ6 Hiệp hội nhà khảo thí ngoại ngữ Châu Âu (Association of Language Testers in Europe - ALTE) xây dựng (sẽ gọi tắt Khung lực ngoại ngữ - KNLNN) KNLNN bao gồm bậc, Bậc thấp Bậc cao nhất, có nội dung cụ thể cho kỹ nghe, nói, đọc, viết (Xem Bảng 4)

Hình 1: Khung lực ngoại ngữ tương thích với số chuẩn trình độ quốc tế7

Bậc 9 CPE

Bậc 8 CAE BEC

7

600 +

600 FCE

6 Bậc

500

5 PET

Bậc

4 400

3

Bậc 300

2

Bậc

1

200

100

KET

BEC

BEC

KNLNN IELTS TOEFL Cambridge Main

Suite Examina-tions

Business English Certificates Examina-tions

6

Khung lực chung Hiệp hội nhà khảo thí ngoại ngữ Châu Âu (ALTE) xây dựng

khn khổ chương trình tạm dịch ởđây Khung trình độ lực làm (Framework &

Can-Do) Khung lực chung thừa nhận dùng chung cho 13 thứ tiếng phổ biến Châu Âu

là: Catalan, Pháp, Bồđào nha, Đan mạch, Đức, Tây ban nha, Hà lan, Hy lạp, Thuỵđiển, Anh, Italia, Phần

lan Na-uy Khung lực giới thiệu ởđây mang tính định hướng tham khảo cần có nghiên

cứu nhanh để cụ thể hoá đưa vào sử dụng

7

Việc so sánh tương thích với số chuẩn trình độ quốc tế tiếng Anh ởđây mang tính chất ví dụ

Thực Khung lực ngoại ngữ ALTE có so sánh tương thích với trình độ ngoại ngữ thơng dụng

của thứ tiếng sau: Català, Dansk, Deutsch, English, Espaủol, Euscara, Franỗais, Eởởỗớộờĩ, Italiano,

(29)

Ghi chú:

KNLNN: Khung lực ngoại ngữ IELTS: Hệ thống khảo thí Anh ngữ quốc tế TOEFL: Khảo thí Anh ngữ ngoại ngữ

Cambridge Main Suite Examinations: Trình độ Anh ngữ Đại học Cambridge Business English Certificates Examinations: Chứng Anh ngữ thương mại

KNLNN có tương thích với bậc trình độ lực ngoại ngữ thông dụng khác quốc tế (Xem Hình 1)

2 Ngoại ngữ dạy học hệ thống giáo dục Việt Nam tiếng Anh số ngôn ngữ khác

3 Dạy học ngoại ngữ cấp học Phổ thông

a Đối với cấp học Phổ thông thực dạy học ngoại ngữ theo Chương trình 10 năm, lớp từ lớp 38 đến hết lớp 12 Ngoại ngữ chọn để dạy với thời lượng 1.155 tiết gọi Ngoại ngữ (NN1) Thời lượng phân bổ cho cấp sau:

- Tiểu học ( lớp 3, 4, 5) : tiết /tuần Tổng số tiết năm học 420 tiết

- THCS (lớp 6, 7, 8, 9) :3 tiết /tuần Tổng số tiết toàn cấp THCS 420 tiết

- THPT (lớp 10, 11, 12) :3 tiết /tuần Tổng số tiết toàn cấp THPT 315 tiết

b Sau học xong NN1 học sinh phổ thơng đạt bậc trình độ sau:

- Sau tốt nghiệp tiểu học, trình độ ngoại ngữ học sinh đạt Bậc KNLNN;

- Sau tốt nghiệp THCS, trình độ ngoại ngữ học sinh đạt Bậc KNLNN;

8 Có một số ý kiến cho rằng nên tiến hành dạy học ngoại ngữ từ lớp 1, thậm chí từ mầm non Lý

của lập luận dựa vào nghiên cứu chứng minh em học sinh nhỏ tuổi học

ngoại ngữ tốt Có điều chưa có nghiên cứu chứng minh em học sinh lứa tuổi mầm non hay

lớp 1-2 học ngoại ngữ có hiệu em lứa tuổi lớn hơn, chưa kểđến số hạn chế lứa tuổi việc học ngoại ngữ Hơn nữa, việc em học ngoại ngữở lứa tuổi mầm non hay lớp

1-2 hồn tồn khác với việc có nên dạy học ngoại ngữ từ mầm non hay lớp 1-2 hay khơng Câu trả lời có

(30)

- Sau tốt nghiệp THPT, trình độ ngoại ngữ học sinh đạt Bậc KNLNN 9

c Ngoài NN1, học sinh tự chọn học thêm Ngoại ngữ (NN2) Việc dạy học NN2 tiến hành từ lớp lớp 12, với tổng thời lượng 735 tiết Cụ thể :

- THCS (lớp 6, 7, 8, 9): tiết/tuần Tổng số tiết toàn cấp THCS 420 tiết

- THPT (lớp 10, 11, 12): tiết/tuần Tổng số tiết toàn cấp THPT 315 tiết

Sau học xong NN2 học sinh có lực NN gần tương đương với Bậc KNLNN

4 Dạy học ngoại ngữ tăng cường trường dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp (TCCN)

a. Trình độ ngoại ngữ chung học sinh sau tốt nghiệp trường nghề10 đạt được Bậc Các trường cần tiến hành dạy học ngoại ngữ

theo nhiều chương trình với thời lượng khác nhằm đáp ứng trình độ đầu vào khác Các trường cần tiến hành kiểm tra trắc nghiệm lực ngoại ngữ học sinh nhập học để xếp theo học chương trình ngoại ngữ phù hợp Tuỳ theo điều kiện cụ thể mình, trường nghề xây dựng tiến hành chương trình dạy học ngoại ngữ học sinh nhập học có trình độ đầu vào Bậc để đạt bậc cao lực ngoại ngữ

b. Trình độ ngoại ngữ chung học sinh sau tốt nghiệp trường TCCN đạt Bậc Các trường cần tiến hành dạy học ngoại ngữ theo nhiều chương trình với thời lượng khác nhằm đáp ứng trình

9Đói với Chương trình 10 năm, nhìn vào KNLNN ta thấy Bậc thấp để học sinh tốt nghiệp THPT có thể

đủ lực để giao tiếp cách độc lập tự tin xã hội, Bậc địi hỏi thời gian đào

tạo dài tương ứng với yêu cầu tuyển dụng vào làm việc quan nước Bậc rõ ràng

phù hợp việc đảm bảo trang bị ngoại ngữ cho người học trình độ hợp lý để họ sử dụng ngoại ngữđó cách thục để giao tiếp, tiếp tục học tập làm việc trình độ phù hợp mà khơng cần sựđào tạo thêm dài hạn

10 Trường dạy nghềởđây được hiểu như khái niệm "trường dạy nghề" Luật giáo dục 1998 Mặc dù

trong Luật giáo dục 2005 xác định sở dạy nghề bao gồm: lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề,

trường trung cấp nghề trường cao đẳng nghề, song thực sở dạy nghề bắt đầu hình thành cần thời gian định đểđịnh hệ thống Do nội dung vềđổi dạy học ngoại ngữ Đề án thiết kế cho hệ thống trường nghề vận hành theo định nghĩa Luật giáo dục 1998 Đến hệ thống sở dạy nghề theo Luật 2005 hình thành (thực lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề vấn lại trước đây, trường dạy nghề khơng cịn,

các trường trung cấp nghề cao đẳng nghề xuất hiện), nội dung vềđổi dạy học ngoại ngữ

nêu Đề án sẽđược vận dụng sau: Không tiến hành dạy học ngoại ngữở lớp trung tâm

dạy nghề; Các trường trung cấp nghề tiến hành dạy học ngoại ngữ nhưđối với trường trung cấp

(31)

độ đầu vào khác Các trường cần tiến hành kiểm tra trắc nghiệm lực ngoại ngữ học sinh nhập học để xếp theo học chương trình ngoại ngữ phù hợp Tuỳ theo điều kiện cụ thể mình, trường TCCN xây dựng tiến hành chương trình dạy học ngoại ngữ học sinh nhập học có trình độ đầu vào Bậc để đạt bậc cao lực ngoại ngữ

5 Dạy học ngoại ngữ tăng cường trường cao đẳng đại học a Đối với trường cao đẳng đại học không chuyên ngữ

Trình độ ngoại ngữ chung sinh viên sau tốt nghiệp cao đẳng đại học không chuyên ngữ đạt Bậc Các trường cần tiến hành dạy học ngoại ngữ theo nhiều chương trình với thời lượng khác nhằm đáp ứng trình độ đầu vào khác Các trường cần tiến hành kiểm tra trắc nghiệm lực ngoại ngữ sinh viên nhập học để xếp theo học chương trình ngoại ngữ phù hợp Tuỳ theo điều kiện cụ thể mình, trường CĐ ĐH khơng chun ngữ xây dựng tiến hành chương trình dạy học ngoại ngữ học sinh nhập học có trình độ đầu vào Bậc để đạt bậc cao lực ngoại ngữ

b Đối với trường cao đẳng đại học chuyên ngoại ngữ

Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ khoa ngoại ngữ cao đẳng sư phạm đạt Bậc 4,5 Sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngữ khoa ngoại ngữ đại học sư phạm đạt Bậc Các trường áp dụng chương trình dành cho đầu vào học sinh học theo hệ năm học NN theo Chương trình 10 năm Dưới dự kiến thời lượng dành cho chương trình khác (Xem Bảng 5)

(32)

Bảng 5: Thời lượng trình độ lực NN tương ứng dành cho học ngoại ngữ loại trường cao đẳng/đại học chuyên ngoại ngữ sư phạm ngoại ngữ11

Trình độ ngoại ngữđầu vào SV Trình độ

cao đẳng hay đại học

Loại chương trình dạy học

NN NN hay

NN

Thời lượng (ĐVHT)

Trình độ

lực NN đạt được

Đã theo Chương trình hệ năm - 60 đvht

Đã học NN 70 đvht Cao đẳng

chuyên ngữ Đã theo Chương trình hệ 10

năm Đã học như NN 40 đvht

Bậc 4,5

Đã theo Chương trình hệ năm - 80 đvht

Đã học NN 90 đvht

Đại học

chuyên ngữ Đã theo Chương trình hệ 10

năm Đã học như NN 60 đvht

Bậc

6 Việc dạy học ngoại ngữ giáo dục thường xuyên

a Mục tiêu đào tạo ngoại ngữ sở GDTX đáp ứng nhu cầu học tập ngoại ngữ phong phú, đa dạng đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động nhân dân lứa tuổi, trình độ, nơi với nhiều hình thức khác mà giáo dục quy khơng thể đáp ứng

b Trình độ lực ngoại ngữ học sinh/sinh viên sở giáo dục thường xuyên tương đương với trình độ học sinh cấp, bậc học quy tương ứng12

Sự liên thông nối tiếp bậc trình độ ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo thể Hình sau:

11

Trong Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành ngoại ngữ – 2004 có quy định Kiến thức

ngành ngôn ngữ gồm: Khối kiến thức ngôn ngữ, Khối kiến thức văn hóa – văn học, Khối kiến thức tiếng Đề án chỉđề cập đến thời lượng bậc trình độ cần đạt cho Khối kiến thức tiếng mà

12

Đề án thiết kế nhằm đảm bảo liên thông không cấp học tiểu học, trung học

sở, trung học phổ thông, dạy nghề, TCCN, CĐ ĐH mà cịn giáo dục quy giáo dục

thường xuyên Do giáo dục thường xuyênvà giáo dục quy chung hệ thống lực

(33)

Hình 2: Liên thơng trình độ ngoại ngữ theo loại hình, cấp học bậc trình độđào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam

6 5 4 3 2 1 Ti u h c Tru n g h c c ơ s Tru n g h c p h thô n g C Đ k h ôn g ch uy ên Đạ i h c k h ôn g ch u n C Đ c huy ên ng /s ư ph m NN Đạ i h c c huy ên ng /S P NN D y n gh TC C N KN L N N

III Mục tiêu

1 Mục tiêu chung

Thực đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đảm bảo đến năm 2015 nâng cao rõ rệt trình độ

ngoại ngữ số đối tượng ưu tiên, đồng thời triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo, tạo điều kiện để đến năm 2020 tăng đáng kể tỷ lệ thiếu niên Việt Nam có đủ

năng lực sử dụng ngoại ngữ cách độc lập tự tin giao tiếp, học tập làm việc mơi trường đa ngơn ngữ, đa văn hố, biến ngoại ngữ

trở thành mạnh người dân Việt Nam 2 Mục tiêu cụ thể

2.1 Đối với giáo dục phổ thông

Triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm 20% học sinh lớp vào năm học 2010-2011, 20% học sinh lớp vào năm học 2013-2014 20% học sinh lớp 10 vào năm học 2017-2018, 70% học sinh lớp 3, 40% học sinh lớp vào năm học 2015-2016, 100% học sinh lớp vào năm 2018-2019, 90% học sinh lớp 50% học sinh lớp 10 vào năm học 2020-2021

2.2 Đối với giáo dục nghề nghiệp

(34)

nghề/trung cấp chuyên nghiệp vào năm học 2015-2016 100% số học sinh dạy nghề/trung cấp chuyên nghiệp vào năm học 2019-2020

2.3 Đối với giáo dục đại học

a Đối với trường không chuyên ngữ

Thực dạy học ngoại ngữ tăng cường 10% số sinh viên cao đẳng/đại học vào năm học 2010-2011, 60% số sinh viên cao đẳng/đại học vào năm học 2015-2016 100% số sinh viên cao đẳng/đại học vào năm học 2019-2020

b Đối với trường chuyên ngữ

Thực dạy học ngoại ngữ tăng cường 10% số sinh viên cao đẳng/đại học vào năm học 2010-2011, 60% số sinh viên cao đẳng/đại học vào năm học 2015-2016 100% số sinh viên cao đẳng/đại học vào năm học 2019-2020

2.4 Đối với giáo dục thường xuyên

- Từ năm học 2010-2011 thực dạy học ngoại ngữ phù hợp với đổi giáo dục quy, góp phần thực xóa mù ngoại ngữ cho đội ngũ cán công chức, lực lượng lao động nước lực lượng lao động xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu đa dạng học tập ngoại ngữ nhân dân mà hình thức giáo dục quy đáp ứng

- Đảm bảo vào năm 2015 có 5% số cán bộ, cơng chức, viên chức quan nhà nước đạt trình độ ngoại ngữ Bậc vào năm 2020 tỷ lệ 30%

IV Các nhóm giải pháp

1 Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức dạy học ngoại ngữ - Xây dựng Bảng trình độ lực ngoại ngữ chi tiết, gồm bậc, tương

thích với bậc trình độ ngoại ngữ quốc tế thơng dụng

- Xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa tương ứng Chương trình ngoại ngữ 10 năm lớp hết lớp 12 có thời lượng 1.155 tiết NN1 lớp hết lớp 12 có thời lượng 735 tiết NN2

(35)

- Xây dựng chương trình ngoại ngữ tăng cường biên soạn giáo trình tương ứng cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học

- Xây dựng triển khai chương trình dạy học ngoaị ngữ cho số mơn như: Tốn số mơn phù hợp trường trung học phổ thông Xây dựng triển khai chương trình dạy ngoại ngữ số môn bản, sở, chuyên ngành tự chọn số ngành trọng điểm chương trình đại học năm cuối bậc đại học

- Xây dựng chương trình dạy học ngoại ngữ cho giáo dục thường xuyên - Xây dựng ngân hàng câu hỏi, đánh giá trình độ sử dụng ngoại ngữ Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá

- Đổi chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ trường, khoa sư phạm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đề xuất đổi

2 Đảm bảo đội ngũ giáo viên/giảng viên ngoại ngữ đủ số lượng, có trình độ cao, hợp lý cấu đa dạng nguồn tuyển dụng

- Tạo chế sách để trường, trước hết trường phổ thông (tập trung chủ yếu cấp tiểu học trung học sở) bổ sung đủ số giáo viên ngoại ngữ phù hợp với lộ trình triển khai Đề án Cụ thể là:

+ Đối với tiểu học: Đảm bảo có 1.700 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm bình quân khoảng 2.600 giáo viên 2020

+ Đối với trung học sở: Đảm bảo có thêm 1.200 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2013-2014, sau hàng năm bổ sung thêm bình quân khoảng 2.000 giáo viên 2020

+ Đối với trung học phổ thông: Đảm bảo có thêm 1.040 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2015-2016, sau hàng năm cần bổ sung thêm khoảng 1.400 giáo viên 2005-2006

- Tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đủ số giáo viên ngoại ngữ phù hợp với lộ trình triển khai Đề án trình độ đào tạo Giảm tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên ngoại ngữ số lượng học sinh, sinh viên/lớp học ngoại ngữ Cụ thể là:

(36)

+ Đối với trung cấp chuyên nghiệp: Đảm bảo có thêm 220 giáo viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm khoảng 300-700 giáo viên 2020

+ Đối với cao đẳng đại học: Đảm bảo có thêm 612 giảng viên ngoại ngữ cho năm học 2010-2011, sau hàng năm bổ sung thêm khoảng 700-1.500 giảng viên 2020

- Rà soát tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ giáo viên ngoại ngữ có, trọng vào nâng cao lực ngoại ngữ theo định hướng sau:

+ Giáo viên dạy ngoại ngữ cấp tiểu học có lực ngoại ngữ Bậc + Giáo viên dạy ngoại ngữ cấp THCS tương đương có lực ngoại ngữ Bậc

+ Giáo viên/giảng viên dạy ngoại ngữ cấp THPT, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học tương đương có lực ngoại ngữ Bậc

Đồng thời trọng việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy ngoại ngữ đại kĩ phụ trợ khác như: kĩ sử dụng thiết bị đa phương tiện, khả khai thác Internet phần mềm chuyên dụng Khuyến khích bồi dưỡng giáo viên đạt chứng quốc tế thơng qua khố tập huấn quốc tế nước nuớc

- Tiến hành khoá bồi dưỡng sư phạm cấp chứng sư phạm ngoại ngữ tháng cho người có trình độ ngoại ngữ phù hợp muốn trở thành giáo viên/giảng viên ngoại ngữ

- Tăng cường lực nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ khoa, trường cao đẳng, đại học ngoại ngữ có, đồng thời thành lập thêm khoa ngoại ngữ số trường cao đẳng, đại học có đủ điều kiện Đặc biệt trọng mở rộng tăng cường mạng lưới đào tạo giáo viên ngoại ngữ cao đẳng đại học khu vực Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Đồng Sông Cửu Long

- Tăng đáng kể tiêu tuyển sinh ngoại ngữ cho trường cao đẳng đại học, đồng thời cải tiến công tác xây dựng giao tiêu tuyển sinh

(37)

ngồi ngữ Khuyến khích sử dụng giáo viên ngoại ngữ tổ chức tình nguyện nước nói tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc 3 Nâng cao nhận thức, ban hành sách chế độ phù hợp dạy học ngoại ngữ

- Tiến hành hoạt động tuyên truyền giải thích nâng cao nhận thức, thay đổi tư dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân - Ban hành quy định tiêu, chế độ giáo viên ngoại ngữ, cán phục vụ việc dạy học ngoại ngữ Ban hành sách đầu tư, xây dựng sở vật chất dạy học ngoại ngữ theo hướng Nhà nước nhân dân làm

- Quy định phân cấp quản lí việc dạy học, kiểm tra, đánh giá cấp văn bằng, chứng cơng nhận trình độ ngoại ngữ Quy định ngoại ngữ phải đạt bậc trình độ lực theo yêu cầu xét tốt nghiệp cấp học Khuyến khích sinh viên cao đẳng đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh làm luận văn tốt nghiệp tiếng nước

- Ban hành sách, quy chế quản lý dạy học ngoại ngữ giáo dục thường xuyên Đặc biệt ý đến việc tăng cường quản lý đồng thời khuyến khích phát triển loại hình trung tâm ngoại ngữ nước ngồi đầu tư Ban hành sách thu hút đóng góp lực lượng xã hội người Việt Nam nước cho việc phát triển dạy học ngoại ngữ Việt Nam

- Khuyến khích việc hình thành trung tâm, hiệp hội, tổ chức giáo dục cấp chứng ngoại ngữ có chất lượng uy tín

4 Tăng cường trang bị sở vật chất thiết bị thiết yếu cho việc dạy học ngoại ngữ

- Xây dựng danh mục thiết bị dạy học ngoại ngữ cho cấp học trình độ đào tạo Ban hành tiêu chuẩn phòng học tiếng nước ngồi, phịng nghe nhìn phịng đa phương tiện

- Từng bước tiến hành mua sắm trang bị trang thiết bị dạy học ngoại ngữ phù hợp với lộ trình triển khai Đề án Đảm bảo đến năm 2015 100% trường có Phịng học tiến nước ngồi, 25% trường THCS 100% trường THPT, DN,TCCN, CĐ ĐH có Phịng nghe nhìn

(38)

5 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy học ngoại ngữ

- Nhà nước dành ưu tiên phần nguồn vốn viện trợ phát triển thức cho giáo dục đào tạo để tăng cường việc dạy học ngoại ngữ cho số trường phổ thông, trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, đại học, đặc biệt trường cao đẳng, đại học chuyên ngoại ngữ

- Tăng cường mở rộng hình thức hợp tác quốc tế đa dạng dạy học ngoại ngữ cấp độ trường, cụ thể là:

+ Khuyến khích chương trình hợp tác nhà trường với tổ chức khác quốc gia có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học trường

+ Tạo điều kiện đến năm 2015 đảm bảo phận giáo viên ngoại ngữ trường phổ thông, dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp tham quan học tập, bồi dưỡng chun mơn nước có ngữ ngôn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học trường

+ Tạo điều kiện đến 2015 đảm bảo 100% giảng viên ngoại ngữ trường cao đẳng, đại học tham quan học tập, bồi dưỡng chuyên môn nước có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học trường

+ Khuyến khích chương trình trao đổi giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên ngữ tham gia vào trình dạy học ngoại ngữ trường cao đẳng đại học

- Có sách quốc gia rõ ràng mạnh dạn việc cử giảng viên sinh viên tới nước có ngữ ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy học để giảng dạy, học tập hình thức Đồng thời có sách chế độ thích đáng để thu hút người Việt Nam nước chuyên gia nước ngồi có trình độ, đặc biệt đối tượng tổ chức tình nguyện quốc tế cung cấp Tập trung ưu tiên cho trường triển khai chương trình đào tạo lựa chọn nước tiếng nước số lĩnh vực tự nhiên công nghệ

6 Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc sử dụng ngoại ngữ, nâng cao mạnh mẽ động học ngoại ngữ hệ trẻ

(39)

- Ngoại ngữ nội dung thi bắt buộc việc tuyển dụng bổ nhiệm công chức viên chức Nhà nước, cần có yêu cầu cao cụ thể tiêu chuẩn ngoại ngữ

- Xây dựng môi trường làm việc công sở, quan tiến tới không cần phiên dịch, khơng cần tài liệu dịch

- Rà sốt thường xuyên tiến hành bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ công chức, viên chức trẻ tuổi theo quy định bắt buộc

- Xây dựng môi trường văn hố, thơng tin, giải trí theo hướng hỗ trợ sử dụng thường xuyên hiệu ngoại ngữ Cụ thể là:

+ Xây dựng trì chương trình truyền hình dành riêng cho dạy học ngoại ngữ

+ Xây dựng trì chương trình phát dành riêng cho dạy học ngoại ngữ

+ Khuyến khích phát hành loại báo, tạp chí ngoại ngữ

+ Chú trọng ưu tiên hoạt động âm nhạc, văn chương, nghệ thuật, thông tin có yếu tố ngoại ngữ

+ Phát triển câu lạc giáo viên ngoại ngữ

C KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Việc thực Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 chia làm ba giai đoạn sau:

Giai đoạn 2008-2010: Trọng tâm giai đoạn hoàn thành điều kiện đảm bảo cho việc triển khai giải pháp đại trà giáo dục phổ thông tiến hành thí điểm

- Xây dựng, chi tiết hóa chương trình cụ thể - Bố trí kinh phí cho giai đoạn 2008-2010

(40)

- Hồn thành việc xây dựng chương trình tài liệu dạy học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ song ngữ số môn học giáo dục phổ thông, số môn học, ngành học cao đẳng, đại học

- Hoàn thành việc lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ tiểu học năm học 2010 – 2011 giáo viên ngoại ngữ trung học sở năm học 2012 - 2013

- Hoàn thành việc lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngoại ngữ cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học cho năm học 2009 – 2010

- Triển khai việc cung cấp trang thiết bị dạy học, xây dựng phịng học tiếng nước ngồi, phịng nghe nhìn phịng đa phương tiện cho số trường học cấp học trình độ đào tạo cho năm 2009-2010

- Hoàn thành việc xây dựng ban hành sách khuyến khích, thu hút công dân Việt Nam giỏi ngoại ngữ giáo viên người Việt Nam nước ngoài, giáo viên ngữ, giáo viên ngoại ngữ tổ chức tình nguyện nước Anh, Mỹ, Ôtxtrâylia v.v cung cấp tham gia dạy học ngoại ngữ trường học cấp

- Trong năm 2008, tỉnh/thành phố hoàn thành việc đăng ký thời điểm triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm địa phương giai đoạn từ 2010 2020 Đặc biệt khuyến khích trường thuộc thành phố lớn, đô thị, thị xã, thị trấn trường tiểu học thực dạy theo chế độ buổi/ngày tham gia Chương trình từ giai đoạn ban đầu - Trong năm 2008, trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học khơng chun ngữ chun ngữ hồn thành việc đăng ký thời điểm triển khai việc dạy học ngoại ngữ tăng cường trường giai đoạn từ 2009 2020

- Hoàn thành việc xây dựng ban hành sách xây dựng mơi trường làm việc, văn hố, thơng tin theo hướng hỗ trợ sử dụng thường xuyên hiệu ngoại ngữ, nâng cao động lực học ngoại ngữ hệ trẻ - Trong năm 2009-2010 triển khai đào tạo theo chương trình giảng dạy

bằng tiếng Anh tiên tiến bậc đại học

- Từ 2009 tiến hành thí điểm Chương trình 10 năm cho phổ thơng chương trình ngoại ngữ tăng cường cho bậc trình độ đào tạo

(41)

- Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo

- Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phịng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp

- Triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm theo mục tiêu đề cho cấp học phổ thông, năm học 2010-2011

- Triển khai dạy học ngoại ngữ tăng cường cho bậc trình độ đào tạo, ưu tiên cho ngành cơng nghệ thơng tin, tài ngân hàng, du lịch quản trị kinh doanh theo mục tiêu đề cho mốc năm học 2010-2011, 2015-2016 2020 - 2021

- Triển khai dạy mơn Tốn ngoại ngữ 30% trung học phổ thông thành phố, đô thị lớn: Hà Nội, Thành phố HCM, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng số địa bàn trọng điểm Mỗi năm sau tăng 15-20% số trường mở rộng tỉnh, thành phố khác số môn học khác - Triển khai chương trình dạy ngoại ngữ số môn bản, chuyên

ngành chuyên sâu số ngành trọng điểm năm cuối bậc đại học Bắt đầu với khoảng 20% sinh viên trường đại học quốc gia, đại học vùng số trường đại học trọng điểm khác Tỉ lệ tăng dần hàng năm mở rộng dần số trường địa phương

- Triển khai tiếp số chương trình giảng dạy tiếng Anh tiên tiến bậc đại học

Giai đoạn 2016-2020: Trọng tâm giai đoạn triển khai Chương trình ngoại ngữ 10 năm quy mơ nước triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ tăng cường tất trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học

- Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo

- Tiếp tục xây dựng phịng dạy học ngoại ngữ, phịng nghe nhìn phòng học đa phương tiện cho trường học cấp

- Triển khai Chương trình 10 năm 100% học sinh lớp nước

(42)

Hình 3: Lịch trình giai đoạn thực Đề án

Năm '02 '03 '04 '05 '06 '07 '08 '09 '10 '11 '12 '13 '14 '15 '16 '17 '18 '19 '20 '21 '22 '23 '24 '25 ‘26 ‘27

Biên soạn CT NN 10 năm Biên soạn SGK

Triển khai thí điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Triển khai đại trà 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Triển khai đại trà 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thí điểm Dạy nghề 1 2

Thí điểm THCN 1 2 3

Thí điẻm CĐ/ĐH 1 2 3 4

Triển khai đại trà Dạy nhề 1 2

Triển khai đại trà THCN 1 2 3

Triển khai đại trà CĐ/ĐH 1 2 3 4

Triển khai đại trà Dạy nhề 1 2

Triển khai đại trà THCN 1 2 3

Triển khai đại trà CĐ/ĐH 1 2 3 4

Triển khai đại trà Dạy nhề 1 2

Triển khai đại trà THCN 1 2 3

Triển khai đại trà CĐ/ĐH 1 2 3 4

Triển khai CT 10 năm

đối với 20% số học sinh

Triển khai CT 10 năm 70% số học sinh

Triển khai thí điểm chưong trình 10 năm

Triển khai CT 10 năm 100% số học sinh

Triển khai CT 10 năm 100% số học sinh

Triển khai thí điểm chưong trình tăng cường

cho dạy nghề, TCCN, CĐ, Triển khai chưong trình

tăng cường cho 10% HS/SV dạy nghề, TCCN,

Triển khai CT 10 năm 100% số học sinh 10

Triển khai chưong trình

tăng cường cho 100% HS/SV dạy nghề, TCCN, Triển khai chưong trình

(43)

D BỘ MÁY CHỈĐẠO VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM I Thành lập Ban điều hành Đề án

1 Do nội dung phức tạp nên việc triển khai Đề án cần thực theo

hình thức Chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ Dạy học

ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020

2 Thành lập Ban Chỉ đạo Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo

dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 để triển khai Chương trình mục tiêu

nêu gồm đại diện Bộ, ngành có liên quan Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo làm Trưởng ban

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ:

- Phối hợp với Bộ, ngành trung ương, quyền địa phương tổ

chức thực nội dung nêu Đề án

- Điều phối nguồn lực thực Đề án

- Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực đánh giá kết thực Đề

án

II Trách nhiệm Bộ, ngành, quan

a) Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ trì Đề án có trách nhiệm:

- Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan có liên quan, địa phương cụ thể hóa

nội dung Đề án thành chương trình, kế hoạch thực chi tiết để

đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng hợp kết

quả triển khai thực Đề án phạm vi nước theo hàng năm

giai đoạn, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ;

- Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan có liên quan thành lập Ban Chỉ đạo liên

ngành để đạo triển khai thực Đề án gồm đại diện lãnh đạo Bộ,

quan có liên quan, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo làm Trưởng ban;

- Phối hợp với Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định định

mức biên chế giáo viên, giảng viên ngoại ngữ; chế, sách tuyển dụng, sử dụng, quản lý việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân;

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng ngoại ngữ, thường xuyên cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

(44)

Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo quan có liên quan

đạo, hướng dẫn, tổ chức thực Đề án lĩnh vực dạy nghề, phù hợp

với lộ trình, kế hoạch triển khai chung Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì hướng dẫn

c) Bộ kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm:

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổng hợp kế hoạch

triển khai hoạt động đầu tư thực Đề án theo hàng năm giai

đoạn để đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung nước, trình

Thủ tướng Chính phủ theo quy định;

- Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động –

Thương binh Xã hội để tổng hợp, xây dựng kế hoạch đầu tư ngân sách

nhà nước đê ̉thực Đề án

d) Bộ Tài có trách nhiệm:

Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, quan liên quan phân bổ, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc chi kinh phí thực Đề án theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước

đ) Bộ Nội vụ có trách nhiệm:

Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, hướng dẫn, ban

hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn sửa đổi, bổ sung

quy định chế, sách tuyển dụng, sử dụng định mức biên chế giáo

viên, giảng viên ngoại ngữ phù hợp hệ thống giáo dục quốc dân; e) Bộ Thông tin Truyền thơng có trách nhiệm:

Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đạo quan thông

tin truyền thông tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức tồn xã hội chương trình đổi cơng tác giáo dục, đào tạo ngoại ngữ

hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu mới; tạo mơi trường văn hóa,

điều kiện thuận lợi cho việc dạy học ngoại ngữ

g) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách

nhiệm:

- Chỉ đạo ngành giáo dục đào tạo, quan chức địa

phương xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch triển khai Đề án

trên địa bàn; kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng hợp kết thực Đề án

địa phương, định kỳ báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương Bộ Giáo dục Đào

(45)

- Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, quan Trung ương

để đạo thống nhất, đồng bộ, phù hợp với yêu cầu, kế hoạch chung toàn

quốc việc triển khai thực Đề án địa bàn h) Các sở giáo dục có trách nhiệm:

- Quán triệt tổ chức thực nghiêm túc, hiệu hoạt động

liên quan đến công tác đào tạo ngoại ngữ sở mình, đáp ứng yêu cầu

chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ Đề án đặt ra;

- Tích cực, chủ động triển khai nhiệm vụ thẩm quyền mà Đề án

đã giao

E KINH PHÍ DỰ TỐN

Kinh phí dự tốn để thực Đề án giai đoạn 2008 - 2020 là:

9.738.000.000.000 đồng (Chín ngàn by trăm ba mươi tám t đồng) Kinh phí phân chia theo giai đoạn nội dung sau:

I Giai đoạn 2008 – 2010:

TT Nội dung công việc Ththựờc hii gian ện

Kinh phí (Triệu

đồng)

1 Xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa phổ thông theo Chương trình 10 năm chương trình, giáo trình, tài liệu dạy học cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao

đẳng, đại học giáo dục thường xuyên

2008– 2009 10.000

2 Lựa chọn, thẩm định số chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học ngoại ngữ nuớc phù hợp với mục tiêu, yêu cầu dạy học ngoại ngữở Việt Nam để sử dụng

2008-2010 2.000

3 Xây dựng chương trình tài liệu dạy học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ song ngữ

một số môn học giáo dục phổ thông, số

môn học, ngành học cao đẳng, đại học

2008- 2009 3.000

4 Đào tạo bổ sung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ :

- Tiểu học năm học 2010 – 2011

- Trung học sở năm học 2013 - 2014

2008– 2010 2009– 2012

(46)

5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngoại ngữ

giai đoạn 2007-2010 cho trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học

2008 - 2010 55.000

6 Cung cấp trang thiết bị dạy học, xây dựng phòng học tiếng nước ngồi, phịng nghe nhìn phịng đa phương tiện cho số trường tiểu học, dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học

2008 - 2010 900.000

7 Xây dựng ban hành sách khuyến khích, thu hút công dân Việt Nam giỏi ngoại ngữ giáo viên người Việt Nam nước ngoài, giáo viên ngữ, giáo viên ngoại ngữ tổ chức tình nguyện nước Anh, Mỹ, Ôtxtrâylia v.v tham gia dạy học ngoại ngữ trường học cấp

2008 - 2010 5.000

8 Xây dựng ban hành sách xây dựng mơi trường làm việc, văn hố, thơng tin theo hướng hỗ

trợ sử dụng thường xuyên hiệu ngoại ngữ, nâng cao động lực học ngoại ngữ hệ trẻ

2008 - 2010 1.000

Cộng 1.060.000

II Giai đoạn 2011 – 2015:

TT Nội dung công việc Ththựờc hii gian ện

Kinh phí (Triệu

đồng)

1 Đào tạo bổ sung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngoại ngữ trung học phổ thông năm học 2016 - 2017

2011 - 2015

78.000

2 Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữở cấp học, trình độđào tạo

2011 -

2015 250.000

3 Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phòng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp

2011 - 2015

4.000.000

4 Tiếp tục tuyển dụng giáo viên ngữ, giáo viên tình nguyễn tổ chức quốc tế, Việt kiều tham gia dạy học ngoại ngữ

2011 - 2020

50.000

(47)

III Giai đoạn 2016 – 2020:

TT Nội dung công việc Thời gian

thực

Kinh phí (Triệu

đồng)

1 Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữở cấp học, trình độđào tạo

2016 -

2020 250.000

2 Tiếp tục xây dựng phòng dạy học ngoại ngữ, phịng nghe nhìn phịng học đa phương tiện cho trường học cấp

2016 -

2020 4.000.000

3 Tiếp tục tuyển dụng giáo viên ngữ, giáo viên tình nguyễn tổ chức quốc tế, Việt kiều tham gia dạy học ngoại ngữ

2016 - 2020

50.000

Cộng 4.300.000

Số kinh phí nói dự kiến cung cấp từ nguồn kinh phí

của chương trình, đề án, dự án nước chương trình, dự án viện trợ, vay vốn có liên quan, từ nguồn khác huy động được, cụ thể là:

- Một số Dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giáo dục đào

tạo giai đoạn 2006-2010:

+ Dự án: “Đổi chương trình nội dung sách giáo khoa”;

+ Dự án: “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường sở vật

chất trường sư phạm”;

+ Dự án: “Tăng cường sở vật chất trường học, trung tâm

kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp; xây dựng số trường đại

học, trung học chuyên nghiệp trọng điểm”;

+ Dự án: "Dự án tăng cường lực đào tạo nghề"

- Đề án: “Đào tạo Tin học ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường

năng lực ngoại ngữ trường học”

- Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý

giáo dục giai đoạn 2005-2010"

- Nguồn xã hội hóa giáo dục việc cung cấp trang thiết bị cho

(48)

toán cho đầu tư trang thiết bị dạy học ngoại ngữ theo cấp học, bậc trình độ đào tạo)

F. KHÓ KHĂN DỰ KIẾN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Trong trình triển khai Đề án, dự kiến gặp phải khó khăn sau:

1 Thời lượng Chương trình ngoại ngữ 10 năm thiết kế Đề

án 1.155 tiết, phân chia cấp học sau : Tiểu học

tiết/tuần, Trung học sở tiết/tuần, Trung học phổ thông tiết/tuần Như

vậy so với chương trình ngoại ngữ trước (Chương trình năm

Chương trình năm), thời lượng dạy học ngoại ngữ tăng cách đáng kể chủ yếu tập trung cho lớp 3, lớp 4, lớp cấp Tiểu học Trong

thực tế nay, ngoại ngữ tiểu học môn tự chọn, không bắt buộc, nên

việc triển khai chương trình lớp gặp nhiều khó khăn, việc đảm bảo thời lượng đội ngũ giáo viên

Để khắc phục khó khăn gặp phải trên, cần có giải pháp sau:

- Tổ chức dạy học buổi/ ngày Tiểu học để đảm bảo yêu cầu thời

lượng dạy học ngoại ngữ môn học khác Trước mắt khuyến khích trường tiểu học có đủ điều kiện ủng hộ cha mẹ học sinh tham gia vào việc dạy học ngoại ngữ theo chương trình Đề án đề xuất

- Từng bước triển khai chương trình ngoại ngữ với mức độ phạm vi

phù hợp để đảm bảo yêu cầu có đủ giáo viên ngoại ngữ Trước hết, triển

khai dạy học theo chương trình thành phố thị xã, thị trấn có

cơ sở đào tạo giáo viên ngoại ngữ Đồng thời cần có sách tuyển dụng,

đãi ngộ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phù hợp để thu hút người có

trình độ ngoại ngữ từ lĩnh vực khác tham gia giảng dạy ngoại ngữ

các trường tiểu học Khuyến khích giáo viên ngoại ngữ tham gia dạy học nhiều trường

2 Chương trình ngoại ngữ 10 năm dự kiến thí điểm vào năm học 2009 -

2010 triển khai thức lớp Tiểu học từ năm học 2010 - 2011 Như vậy, thời gian chuẩn bị chương trình sách giáo khoa gấp gáp

Nếu khơng có đầu tư thích hợp thời gian nguồn lực khác

(49)

- Tổ chức tuyển chọn người có đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy biên soạn chương trình, sách giáo khoa tham gia vào đội ngũ tác giả xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa

- Cho phép địa phương, phòng giáo dục quận, huyện lựa chọn

quyết định sử dụng sách giáo khoa ngoại ngữ phù hợp có nước

để dạy học ngoại ngữ trường tiểu học địa phương theo

chương trình ngoại ngữ mới, thống nước

Ngày đăng: 15/05/2021, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w