1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự phát triển của nấm vân chi (trametes versicolor) nuôi cấy trong môi trường dịch thể

61 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG _ NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR) NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG DỊCH THỂ ĐÀ NẴNG – NĂM 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG _ NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR) NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG DỊCH THỂ NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG ĐÀ NẴNG – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Bích Hằng - Cơ giáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh - Môi Trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè thân u ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành với kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giới thiệu chung nấm vân chi hệ sợi nấm vân chi 1.1.1 Giới thiệu nấm vân chi: tên gọi vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo nấm vân chi 1.1.3 Đặc tính sinh học nấm vân chi 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm vân chi 1.2 Giá trị dược tính nấm vân chi hệ sợi nấm 1.2.1 Tính chất dược học 1.2.2 Thành phần dược tính trích từ nấm vân chi 1.2.3 Các giá trị khác vân chi 12 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm vân chi 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Quan sát hình thái giải phẫu thể nấm vân chi 21 2.2.2 Phương pháp tạo sinh khối nấm vân chi môi trường dịch thể .21 2.2.3 Định tính dược chất có hệ sợi thể nấm .22 2.2.4 Phương pháp định lượng polysaccharides (GLPs) 24 2.2.5 Kiểm tra khả thủy phân CMC (cacborn methyl cellulose) nấm vân chi 24 2.2.6 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết tơ nấm thể vân chi 24 2.2.7 Xác định khả kháng oxi hóa nấm linh chi .25 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu .25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Quan sát hình thái thể 26 3.1.1 Hình thái cấu tạo thể 26 3.1.2 Hệ sợi nấm vân chi 26 3.2 Ảnh hưởng môi trường lên tăng trưởng sinh khối sợi nấm vân chi 27 3.3 Ảnh hưởng thời gian nuôi đến sinh trưởng sợi nấm vân chi 29 3.4 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng sợi nấm vân chi 30 3.5 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến sinh trưởng sợi nấm vân chi 31 3.6 Định tính dược chất có hệ sợi nấm thể nấm 33 3.6.1 Định tính alkaloid 33 3.6.2 Định tính saponin 33 3.6.3 Định tính acid hữu 35 3.7 Kết định lượng polysaccharide 36 3.8 Kết kiểm tra khả thủy phân CMC sợi nấm vân chi 37 3.9 Kết khả kháng oxy hóa nấm vân chi 38 3.10 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi .38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Ảnh hưởng môi trường lên tăng trưởng sinh khối Trang 29 sợi nấm vân chi 3.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi đến sinh trưởng sợi 31 nấm vân chi 3.3 3.4 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến sinh trưởng sợi nấm vân chi Tóm tắt kết khảo sát hợp chất tồn 34 38 thể hệ sợi nấm vân chi phương pháp hóa sinh 3.5 Tỉ lệ polysaccharide chiết từ thể hệ sợi 38 3.6 Khả kháng oxy hóa dịch chiết thể nấm vân 40 chi 3.7 Khả kháng oxy hóa dịch chiết hệ sợi nấm vân 40 chi 3.8 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân 41 chi 3.9 Khả kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Hình thái thể nấm vân chi trồng thí nghiệm 28 3.2 Hình thái sợi nấm vân chi (100x) 29 3.3 3.4 3.5 Nấm vân chi môi trường khác qua 10 ngày Lượng sinh khối nấm thu nhận môi trường PG cải tiến điều kiện pH khác Sinh khối nấm thu nhận môi trường PG cải tiến điều kiện nuôi cấy tĩnh nuôi cấy lắc 140 vịng/phút 29 33 35 3.6 Định tính alkaloid với thuốc thử Mayer 36 3.7 Thử nghiệm tính tạo bọt 36 3.8 Thử nghiệm saponin toàn phần theo Fontan – Kaudel 37 3.9 Thử nghiệm acid hữu 37 3.10 Kiểm tra khả thủy phân CMC sợi nấm vân chi 39 3.11 Khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, giá trị dinh dưỡng biết đến từ lâu, nấm đề cập đến nguồn dược liệu quý giá có khả chữa trị nhiều bệnh nấm linh chi (Ganoderma lucidium), nấm hầu thủ (Hericium enrinaceum) Khoa học phát triển, dược tính nấm ngày phát nhiều Nó có khả chữa trị bệnh tim mạch, ung thư, nâng cao sức đề kháng thể… Nấm vân chi (Trametes versicolor (L.) Pilát) loại nấm dược liệu có giá trị cao, người tiêu dùng nước Trung Quốc, Nhật Bản, nước châu Âu, châu Mỹ… ưa chuộng Trong nấm vân chi có chứa hợp chất polysaccharide liên kết với protein, gồm hai loại chính: PSP (polysaccharide peptide) PSP (polysaccharide krestin) PSP PSK có tác dụng ức chế nhiều loại tế bào ung thư tế bào ung thư biểu mô (carcinoma), tế bào ung thư máu (leukemia) Ở Nhật Bản, PSP chiết xuất từ nấm vân chi chứng minh có khả kéo dài thời gian sống thêm năm cho bệnh nhân ung thư thuộc nhiều thể loại: ung thư dày, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng, ung thư phổi ung thư vú Trong Y học cổ truyền Trung Quốc, nấm vân chi sử dụng để làm giảm trầm cảm, giảm đờm, chữa lành rối loạn phổi, tăng cường vóc dáng lượng, có ích với bệnh mãn tính Nấm vân chi có giá trị hoạt tính dược lý cao, nhà nghiên cứu khơng ngừng tìm hiểu nghiên cứu Theo nhiều kết nghiên cứu nấm vân chi thường dùng làm thực phẩm dạng thể, hệ sợi chứa đầy đủ số lượng chất lượng hoạt tính sinh học, dinh dưỡng hương vị thể [51], [55] Năm 2009, Lê Xuân Thám cộng tiến hành nghiên cứu tích tụ Selenium sinh khối hệ sợi lên men nấm vân chi Kết thu cho thấy mơi trường có Selenium bổ sung, mức tích tụ đạt tới 600 – 1500ppm Sự tích tụ có quan hệ với nghiên cứu cấu trúc phức hợp polysaccharide protein có hoạt tính sinh học cao [11] Năm 2015, Nguyễn Thị Ngần cộng phân lập thành công hai hợp chất oospolacton oospoglycol thuộc loại isocoumarin thể nấm vân chi Hai hợp chất có nhiều ứng dụng y học, oospolacton có khả kháng khuẩn chủng gram (+), kháng nấm, kháng ung thư oospoglycol kháng khuẩn oospolacton cịn có khả làm giảm đau bắp [6] Việc nuôi cấy hệ sợi nấm lớn giá thể rắn kỹ thuật phổ biến trồng nấm lấy thể Mặt khác hồn tồn sử dụng phương pháp nuôi cấy môi trường dịch thể phổ biến loại nấm mốc vi khuẩn Nuôi cấy lấy hệ sợi nấm rút ngắn thời gian, độ cao, chất lượng tốt, giảm tỷ lệ nhiễm, khơng địi hỏi khắt khe điều kiện nhiệt độ nuôi trồng thể nên thích hợp cho sản xuất ni trồng giống nấm theo qui mô công nghiệp Xuất phát từ sở đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố đến phát triển nấm vân chi (Trametes versicolor) nuôi cấy môi trƣờng dịch thể” nhằm xác định điều kiện nuôi cấy cho tăng trưởng sinh khối sợi nấm tối ưu nấm vân chi môi trường dịch thể Mục tiêu đề tài Thiết lập điều kiện mơi trường ni cấy thích hợp cho sinh trưởng sinh khối nấm vân chi môi trường dịch thể, đồng thời thử nghiệm đánh giá số hợp chất sinh học hệ sợi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp số dẫn liệu khoa học tiêu sinh trưởng tối ưu nấm vân chi môi trường nuôi cấy dịch thể 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cùng với kết nghiên cứu xây dựng cơng nghệ nhân giống dạng dịch thể, cải thiện khả sinh trưởng giống, rút ngắn thời gian nuôi cấy, tăng suất nấm thương phẩm, có khả ứng dụng sản xuất nấm qui mô công nghiệp đồng thời tạo chế phẩm có giá trị dược tính cao, đáp ứng nhu cầu người 39 Bảng 3.8 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân chi Đường kính vịng vơ Đường kính lỗ Đường kính vơ khuẩn – D (mm) khoan - d (mm) khuẩn D-d (mm) Bacillus subtilis 24 10 14 Escherichia coli 30 10 20 Vi khuẩn Bảng 3.9 Khả kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi Đường kính vịng vơ Đường kính lỗ Đường kính vô khuẩn – D (mm) khoan - d (mm) khuẩn D-d (mm) Bacillus subtilis 29 10 19 Escherichia coli 35 10 25 Vi khuẩn Kết trình bày bảng 3.8; 3.9 cho thấy, dịch chiết tơ nấm môi trường dịch thể thể vân chi có khả ức chế sinh trưởng chủng Bacillus subtilis Escherichia coli khả kháng Escherichia coli mạnh Dịch chiết từ thể có khả ức chế sinh trưởng hai chủng vi khuẩn yếu so với dịch chiết tế bào nuôi cấy dịch thể So sánh kết với tài liệu Nguyễn Thị Chính khả kháng khuẩn dịch chiết từ nấm vân chi cồn mạnh so với nấm linh chi cho vịng vơ khuẩn với Escherichia coli 19 mm, Bacillus subtilis 14 mm [7] Bên cạnh đó, nghiên cứu Kamiyama M.và Cộng (2013) khả kháng khuẩn từ dịch chiết khác loài vi khuẩn Gram (-) vi khuẩn Gram (+) cho thấy Trong số chất chiết xuất nấm vân chi thu với chiết Soxhlet, chiết xuất từ acetone cho thấy hoạt động kháng khuẩn cao (50,9%), chất chiết xuất từ methanol (33,9%), n-hexane (29,5%), chloroform (15,2%) mức 500 µg/ml Đồng thời, nấm vân chi có hoạt tính kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn Gram (+) Saccharomyces cerevisae, Bacillus pumilus,… so với loài vi khuẩn Gram (-) khác [35] 40 B A A C B C Hình 3.11 Khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi A: Dịch chiết thể B: Dịch chiết hệ sợi C: Đối chứng nước Khả kháng Bacillus subtilis dịch chiết nấm vân chi Khả kháng Escherichia coli dịch chiết nấm vân chi Khả kháng khuẩn tìm thấy dịch chiết từ số loại nấm khác [34] Helena A Cộng (2013) dùng phương pháp MIC thử nghiệm dịch chiết từ thể nấm linh chi ghi nhận nấm linh chi có khả chống lại lồi vi khuẩn [47] Tương tự, nghiên cứu Đoàn Suy Nghĩ Nguyễn Thị Thu Thủy (2009) khảo sát khả kháng khuẩn nấm hoàng chi Kết cho thấy dịch chiết từ nấm hoàng chi nước hay etylic có hoạt tính kháng khuẩn nhóm vi khuẩn Gram (+) (Bacillus pumilus, Bacillus creus, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus) vi khuẩn Gram (-) (Escherichia coli, Salmonella typhi, Vibrio paraharmaliticus) đặc biệt ức chế mạnh với vi khuẩn Escherichia coli (đường kính vịng vơ khuẩn 21,0 mm) [7] Vậy nấm vân chi nghiên cứu với loại nấm dược liệu khác nấm linh chi, nấm hồng chi có khả kháng vi khuẩn Gram (+) Gram (-) 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Môi trường cho sinh khối hệ sợi cao nhất: Môi trường PG cải tiến (200g dịch chiết khoai tây, 20g glucose, 2g cao nấm men, 2g pepton, 1l nước) thu 0,46g sinh khối khơ - Thời gian ni cấy thích hợp để đạt sinh khối cao tránh tạp nhiễm 10 ngày, thu 0,53g sinh khối khô/50ml môi trường - pH thích hợp khoảng: 6-7 thu 0,54 – 0,58g sinh khối khô/50ml môi trường - Chế độ lắc 140 vòng/phút tốt cho hệ sợi tăng trưởng, thu 0,76g sinh khối khô/50ml môi trường - Định tính hợp chất sinh học bước đầu cho thấy tơ nấm vân chi có tồn hợp chất sinh học gồm alkaloid, saponin, acid hữu tương tự thể - Polysaccharide hợp chất quan trọng thể dược tính nấm dược liệu Định lượng polysaccharide thể tơ sợi nấm vân chi thu kết 8,55 và10,37% - Kiểm tra khả thủy phân CMC cho thấy hệ sợi nấm vân chi có hoạt tính cellulase mạnh so với thể - Qua số AAI cho thấy khả chống oxy hóa hệ sợi thể nấm vân chi Hoạt tính chống oxy hóa tăng dần theo lượng dịch thử - Quả thể hệ sợi nấm vân chi có khả ức chế sinh trưởng loài vi khuẩn Bacillus subtilis loài vi khuẩn Escherichia coli Khả ức chế vi khuẩn dịch chiết hệ sợi nuôi cấy dịch thể cao thể nấm vân chi Đề nghị Công nghệ thu sợi nấm vân chi môi trường dịch thể cho thấy nhiều tiềm hướng phát triển Vì vậy, cần tiếp tục số hướng nghiên cứu sau: - Định lượng số hợp chất thứ cấp hai hợp chất chống ung thư lớn (PSP PSK) thể hệ sợi nấm vân chi 42 - Tiến hành nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất nấm vân chi môi trường dịch thể - Tiếp tục đánh giá thử nghiệm số hoạt tính sinh học sợi nấm vân chi - Nghiên cứu mở rộng quy mô nhân sinh khối nấm vân chi quy mô công nghiệp - Đánh giá hiệu suất sinh học hiệu suất kinh tế công nghệ nuôi sợi so với công nghệ trồng nấm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Chính (2011), Hồn thiện công nghệ sản xuất nấm dược liệu theo hướng công nghiệp để tạo thực phẩm chức hỗ trợ diều trị bệnh viêm gan, tiểu đường, khối u ung thư, nâng cao sức khỏe, Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ, quỹ phát triển khoa học công nghệ [2] Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2, tái lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zan Fderico (2000), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nơng nghiệp [4] Hồ Thiên Hồng (2011), Khảo sát số enzyme thủy phân giai đoạn tơ bốn loài nấm lớn, Luận văn thạc sĩ khoa học [5] Trịnh Tam Kiệt, Võ Văn Chi, Trần Đình Nghĩa, Đặng Thị Sy (1982), Thực tập phân loại học thực vật – thực vật bật thấp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Ngần, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Yên, Trần Đình Thắng (2015), “Thành phần hóa học thể nấm vân chi (Trametes cubensis (Mont.) Sacc.) Việt Nam”, Tạp chí khoa học, tập 44, số 4A: 70-73, Đại học Vinh [7] Đoàn Suy Nghĩ, Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), “Nghiên cứu số tiêu chuẩn tiêu sinh hóa khả kháng khuẩn nấm hồng chi Ganoderma colossum”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 55: 25 – 32 [8] Nguyễn Thị Hồng Nụ, Trịnh Xn Hậu, Nguyễn Thị Chính (2005), Thăm dị tác động bột sinh khối bào tử nấm linh chi lên cấu trúc mơ học tinh hồn chuột nhắt trắng dòng Swiss bị chiếu xạ, Báo cáo vấn đề Cơ Khoa học Sự sống: 697-699 [9] Lê Xuân Thám (1996), Nấm linh chi – dược liệu quý Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 44 [10] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr) Karst phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [11] Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ, Tamikazu Kume (1999), “Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư Việt Nam: Nấm vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát”, Tạp chí dược học, số 2: 13-15 [12] Lê Xuân Thám, Nguyễn Giang, Nguyễn Thị Diệu Hạnh (2009), “Nghiên cứu tích tụ Selenium nấm vân chi Trametes versicolor phân tích kích hoạt neutron”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 47, số 1: 73 – 79 [13] Nguyễn Thị Bích Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cơng nghệ nhân giống, ni trồng nấm sị vua (Pleurotus eryngii) nấm vân chi (Trametes versicolor) Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [14] Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc thấp, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [15] Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sở hóa học gỗ cellulose, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [16] Cổ Đức Trọng (2002), “Nấm vân chi vị thuốc quý cần ý”, Tạp chí thuốc Sức khoẻ, Nhà xuất Khoa học TP Hồ Chí Minh, số 214: 14-15 [17] Bùi Thị Kim Tuyền (2010), Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng β-glucan số chủng nấm hương nuôi cấy môi trường lỏng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội [18] Lê Thị Tuyết Vân (2004), Tiêu chuẩn hoá nấm Vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát, Coriolus vesicolor (L.: Fr) Quél, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh [19] Lê Thị Hoàng Yến, Nguyễn Lân Dũng, Dương Văn Hợp, Nguyễn Mai Hương, Vũ Hữu Nghị (2004), “Phân lập, phân loại nấm dược liệu vân chi Trung Quốc nghiên cứu hoạt tính kháng sinh, kháng dịng tế bào ung thư lên men phịng thí nghiệm”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng: 99-104 45 Tài liệu nƣớc [20] Adebayo-Tayo B.C, Ugwu E.E (2011), “Influence of Different Nutrient Sources on Exopolysaccharide Production and Biomass Yield by Submerged Culture of Trametes versicolor and Coprinussp”, Australian Journal of Biotechnology,15(2): 63-69 [21] Bolla K., Gopinath B V., Shaheen S.Z., Charya M.A.S (2010), “Optimization of carbon and nitrogen sources ofsubmerged culture process for the production of mycelial biomass and exopolysaccharides by Trametes versicolor”, International Journal for Biotechnology and Molecular Biology Research,1(2):15-21 [22] Diamantopoulou P., Papanikolaou S., Katsarou E., Komaitis M., Aggelis G and Philippoussis A (2012), “Mushroom Polysaccharides and Lipids Synthesized in Liquid agitated and static cultures”, Appl Biochem Biotechnol, 167(7): 890-906 [23] Fang Q H., Tang Y J., Zhong J J (2002), “Significance of inoculation density control in production of polusaccharides and ganoderic acid by submerged culture of Gamoderma lucidum”, Process Biochem, (37): 13751379 [24] Friel M.T and McLoughlin A J (2000), “Production of a liquid inoculum spawn of Agaricus bisporus”, Biotechnology Letters, (22): 351 -354 [25] Georgeta F., Alina B., Steliana R., Marian B., Petruta C C (2015), “Antioxidant Activity, Bioactive Compounds and Antimicrobial Effect of Mushrooms Extracts”, Bulletin UASVM Animal Science and Biotechnologies 72(1): 32 – 35 [26] Gibbs P.A., Seviour R.J., Schmid F (2000), “Growth of filamentous fungi in submerged culture: Problems and possible solutions”, Crit Rev Biotechnol., (20): 17-48 [27] Guerrero D.G., Martínez V.E., Almaráz R.D.L.T (2011), “Cultivation of Trametes versicolor in Mexico”, Micological Aplication International, 23(2): 55-58 46 [28] Hamedi A., Vahid H and Ghanati F (2007), “Optimization of themedium composition for production of mycelial biomass and exopolysaccaride by Agaricus blazeiMurillDPPh 131 using response surface methodology”, Biotechnology, 6(4): 456-464 [29] Hassan F.R.H., Ghada M.M and El-Kady A.T.M (2012), “Mycelial Biomass Production of Enoke Mushroom (Flammulina velutipes) by Submerged Culture”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 6(7): 603-610 [30] Hobbs C.R., (2005), Medicinal value of Turkey tail fungus Trametes versicolor (L.:Fr.) Pilat (Aphyllophoromycetideae) Intern J Med Mush Vol 7, Iss 3: 346-347 [31] Jian C., Yusuf C (2003), Polysaccharopeptides of Corilus versicolor: physiological activity, uses, and production [32] Jonathan S.G., Bawo D.D.S., Adejoye D.O and Briyai O.F (2009), “Studies on Biomass Production in Auricularia polytricha Collected from Wilberforce Island, Bayelsa State, Nigeria”, American Journal of Applied Sciences, 6(1): 182-186 [33] Kamiyama M., Horiuchi M., Umano K., Kondo K., Otsuka Y., Shibamoto T (2013), “Antioxidant/anti-inflammatory activities and chemical composition of extracts from the mushroom Trametes versicolor”, International Journal of Nutrition and Food Sciences, 2(2) : 85-91 [34] Karaman M., Matavulj M Janjic L (2013), Antibacterial Agents from Lignicolous Macrofungi, University of Novi Sad, Department of Biology and Ecology, Novi Sad Serbia [35] Kawai G., Kobayashi H., Fukushima Y., Ohsaki K (1995), “Liquid culture induces early fruiting in Shiitake (Lentinula edodes)”, Mushroom Science, 14(2): 787-793 [36] Kozhemyakina N.V., Ananyeva E.P., Gurina S.V and Galynkin V.A (2001), “Conditions of cultivation, composition, and biological activity of mycelium of Flammulina velutipes (Fr P Karst)”, Applied Biochemistry and Microbiology, 46(5): 536-539 47 [37] Kwon J.S., Lee J.S., Shin W.C., Lee K.E and Hong E.K (2009), “Optimization of culture conditions and medium components for the production of mycelial biomass and exo-polysaccharides with Cordyceps militaris in liquid culture”, Biotechnol Bioprocess Eng., (14), 756-762 [38] Lee B.C., Bae J.T., Pyo H.B., Choe T.B., Kim S.W., Hwang H.J and Yun J.W., (2004), Submerged culture conditions for the production of mycelial biomass and exopolysaccharides by the edible Basidiomycetes Grifola frondosa, Enzyme and Microbial Technology, (35): 369-376 [39] Leliebre L V., Garcia M., Clara N., Lianet M (2015),” Qualitative analysis of an ethanolic extract from Trametes versicolor and biological screening against Leishmania amazonensis”, Emir J Food Agric, 27(7): 592-595 [40] Lin J.H and Yang S.S (2006), Mycelium and polysaccharide production of Agaricus blazei Murrill by submerged fermentation, J Microbiol Immunol Infect., 39(2): 98-108 [41] Liu P., Li G and Wen S (2010), “Study for the liquid culture conditions of laccase production in Flammulina velutipes LP03”, Food Science: 31 -36 [42] Marquez-RochaF.J., Guillén G.K., Sánchez J.E and Vázquez R.D (1999), Growth characteristic of Pleurotus ostreatus in bioreactors, Biotechnol Tech., (13): 29-32 [43] Oba K., Teramukai S., Kobayashi M., Matsui T., Kodera Y (2007), Efficacy of adjuvant immunochemotherapy with polysaccharide K for patients with curative resections of gastric cancer, Cancer Immunology, Immunotherapy 56(6): 905-1111 [44] Fang Q.H., Tang Y.J and Zhong J.J., (2002) “Significance of inoculation density control in production of polysaccharide and ganoderic acid by submerged culture of Ganoderma lucidum”, Process Biochem, (37): 13751379 [45] Parris M Kidd, Ph.D, The use of mushroom glucan and proteoglycan in cancer treatment [46] Reshernikov et al (2001), Medicinal Mushrooms: The Essential Guide 48 [47] Samuel I Awala, Victor O Oyetayo (2015), “The Phytochemical and Antimicrobial Properties of the Extracts Obtained from Trametes elegans Collected from Osengere in Ibadan, Nigeria”, Jordan Journal of Biological Sciences, (8): 289 – 299 [48] Sandrina A Heleno et al (2013), “Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, p-hydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters”, International Journal of Recent Scientific Research, (4): 501 – 505 [49] Shin K.S., Yu K.W., Lee H.K., Lee H., Cho W.D (2007), Production of anticomplementary exopolysaccharides from submergedculture of Flammulina velutipes, Food Technol Biotechnol., 45(3): 319-326 [50] Sukumar M., Sivasamy A and Swaminathan G (2008), Biological Decolorization of Dye House Effluent by Trametes sp.isolated from Contaminated Soil, Res J Biotech, 3(3): 53-58 [51] Tzu-Ching W., Ta-Chen L., Jia-Hsin G (2012), Optimal conditions for mycelia biomass and extracellular polysaccharides of Grifola frondosa: Effect of agitation speed, inoculum ratio and initial pH, African Journal of Biotechnology, 11(23): 6317-6326 [52] United States Patent 2928210 Fermentatin process for producing edible mushroom mycelim [53] Vivian L., Marley G., Clara N., Lianet M (2015), “Qualitative analysis of an ethanolic extract from Trametes versicolor and biological screening against Leishmania amazonensis”, Emir J Food Agric, 27(7): 592-595 [54] Wee-Cheat Tan, Umah R K., Chia-Wei P., Yee-Shin T., Jegadeesh R., Azliza, Vikineswary S (2014), Ganoderma neo-japonicum Imazeki revisited: Domestication study and antioxidant properties of its basidiocarps and mycelia, Scientific Reports [55] Xu C.P and Yun J W (2003), Optimization of submerged culture conditions for mycelial growth and exopolymer production by Auriculariapolytricha 49 (wood ears fungus) using the methods of uniform design and egression analysis, Biotechnol Appl Bioch, (38): 193-199 [56] Yan C W., Chen H., Qin J.Z., Chen Y D (2003), Studies on Liquid Inoculum Filtration and Cultivated Condition of Flammulina velutipes, Edible Fungi of China [57] Yap M., Momic M M., Tomassen E A H J., Hendrix M (2001), Variation of bioactive lentinan-containing preparations in Lentinula Edodes strains and stored products, Proceedings of the 7th International Conference on Mushroom Biology and Mushroom Products 50 PHỤ LỤC Quả thể nấm vân chi MT mùn cưa Quả thể nấm vân chi MT que Giống cấp môi trường PG sau 12 ngày cấy Sinh khối nấm MT khác qua ngày nuôi cấy Nấm vân chi điều kiện nuôi cấy tĩnh ni cấy lắc 120 vịng/phút Sinh khối tươi điều kiện ni cấy tĩnh lắc 140 vịng/phút 51 Nấm vân chi môi trường PG cải tiến điều kiện pH 5, 5,5, 7,5, Sinh khối khô nấm vân chi Polysaccharide thu sau sấy khơ Cường độ màu tăng dần thí nghiệm kháng oxy hóa thể hệ sợi nấm 52 BẢNG THÀNH PHẦN MƠI TRƢỜNG Mơi trƣờng PG cải tiến Chang Agaricus Raper Czapek Thành phần Hàm lƣợng (g/l) Khoai tây 200 Glucose 20 Pepton MgSO4 0,5 KH2PO4 CNM Glucose 20 Pepton MgSO4 0,5 KH2PO4 0,46 K2HPO4 Na2HPO4 Khoai tây 200 Glucose 20 Pepton MgSO4 0,5 Na2HPO4 Pepton CNM MgSO4 0,5 KH2PO4 0,46 KH2PO4 Saccharose 30 MgSO4 0,5 KCl 0,5 NaNO3 FeSO4 0,01 53 ... ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố đến phát triển nấm vân chi (Trametes versicolor) nuôi cấy môi trƣờng dịch thể? ?? nhằm xác định điều kiện nuôi cấy cho tăng trưởng sinh khối sợi nấm tối ưu nấm vân. .. NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG _ NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR) NUÔI CẤY TRONG MÔI... hóa dịch chi? ??t thể nấm vân 40 chi 3.7 Khả kháng oxy hóa dịch chi? ??t hệ sợi nấm vân 40 chi 3.8 Khả kháng khuẩn dịch chi? ??t thể nấm vân 41 chi 3.9 Khả kháng khuẩn dịch chi? ??t sợi nấm vân chi 41 DANH

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN