1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của sắt(iii) với axit sunfosalixylic

66 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA SẮT(III) VỚI AXIT SUNFOSALIXYLIC Họ tên sinh viên: NGUYỄN THUỶ TIÊN Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA SẮT(III) VỚI AXIT SUNFOSALIXYLIC Sinh viên thực : NGUYỄN THUỶ TIÊN Lớp : 12CHP Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Duyên Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HỐ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THUỶ TIÊN Lớp : 12CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tạo phức Fe3+ với axit sunfosalixylic Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Nguyên liệu: Muối FeCl3.6H2O; axit sunfosalixylic, dung dịch HCl, NaOH b Dụng cụ: Pipet, bình định mức, bình tam giác, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nắp, bóp cao su, đũa thuỷ tinh, muỗng thuỷ tinh, chai nhựa, lọ thuỷ tinh c Thiết bị: Cân phân tích, máy sấy, máy đo pH, máy đo quang, bếp điện Nội dung nghiên cứu: Xây dựng giản đồ phân bố dạng tồn sắt dung dịch Fe3+ với axit sunfosalixylic, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức Fe3+ với axit sunfosalixylic Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Duyên Ngày giao đề tài: 19/11/2015 Ngày hoàn thành: 27/4/2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Lê Tự Hải TS.Vũ Thị Duyên Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 04 năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày…tháng…năm… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) GVHD: TS.Vũ Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành phịng thí nghiệm Hố phân tích Hố mơi trường - khoa Hố học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Bằng lòng trân trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS.Vũ Thị Duyên - người giao đề tài, hướng dẫn khoa học, tận tình bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hố học Thầy Cơ giáo tổ mơn Hố phân tích Hố môi trường Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người đồng hành bên cạnh em suốt thời gian qua Do thời gian, điều kiện, kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em xin chân thành ghi nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện Thành phố Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thuỷ Tiên SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Duyên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 SƠ LƢỢC VỀ NGUYÊN TỐ SẮT 10 1.2 SỰ TẠO PHỨC CỦA SẮT VỚI THUỐC THỬ HỮU CƠ 23 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THUỐC THỬ AXIT SUNFOSALIXYLIC 28 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SẮT 32 1.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRẮC QUANG 34 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT 39 2.2 CÁCH PHA HOÁ CHẤT 40 2.3 XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA SẮT VÀ AXIT SUNFOSALIXYLIC 40 2.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA pH ĐẾN SỰ TẠO PHỨC 40 2.5 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỈ LỆ NỒNG ĐỘ Fe (III): SSal ĐẾN SỰ TẠO PHỨC 41 2.6 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ SẮT (III) ĐẾN SỰ TẠO PHỨC 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH SẮT (III) CHỨA AXIT SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Duyên SUNFOSALIXYLIC 43 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA pH ĐẾN THÀNH PHẦN DUNG DỊCH 44 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA TỈ LỆ Fe (III) VÀ AXIT SUNFOSALIXYLIC ĐẾN THÀNH PHẦN DUNG DỊCH 47 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ SẮT (III) ĐẾN THÀNH PHẦN DUNG DỊCH 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Duyên DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Quặng sắt 10 Hình Sắt (II) oxit 13 Hình Sắt (II) hidroxit khơng khí chuyển thành sắt (III) hidroxit màu nâu đỏ 13 Hình Sắt (III) oxit 14 Hình Phức sắt (III) thioxianat 16 Hình Muối Mohr 16 Hình Kaliferixianua 16 Hình KFe[Fe(CN)6 17 Hình Ứng dụng sắt ngành kĩ thuật đời sống 20 Hình 10 Tinh thể axit sunfosalixylic 29 Hình Giản đồ dạng tồn Fe (III) theo pH dung dịch 45 Hình Giản đồ dạng tồn axit sunfosalixylic theo pH dung dịch 45 Hình 3 Các dung dịch phức với màu khác pH = 2; 6; 10 46 Hình Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH tỉ lệ 1:1 48 Hình Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH tỉ lệ 1:2 49 Hình Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH tỉ lệ 1:3 50 Hình Hình ảnh bột phức chất dung dịch sau cô cạn 51 Hình Kết phân tích nhiệt dung dịch 52 SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Dun Hình Kết phân tích nhiệt dung dịch 53 Hình 10 Kết phân tích nhiệt dung dịch 54 Hình 12 Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH với nồng độ Fe(III) 10-3 M 56 Hình 11 Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH với nồng độ Fe(III) 10-2 M 56 Hình 13 Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH với nồng độ Fe(III) 10-4 M 57 SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Duyên DANH MỤC BẢNG Bảng Kết mật độ quang bước sóng tối ưu dung dịch phức 47 Bảng Kết hàm lượng Sắt mẫu 55 Bảng 3.Bảng kết đo quang UV-VIS mẫu với nồng độ khác 58 SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Duyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc tăng độ nhạy độ chọn lọc cho phương pháp phân tích trở thành xu tất yếu phân tích đại Để nâng cao độ chọn lọc, độ nhạy phép phân tích sử dụng nhiều biện pháp khác Một biện pháp tạo phức kim loại với thuốc thử hữu Điều đặc biệt thuận lợi cho phép phân tích như: Chiết – trắc quang, chiết – huỳnh quang, chiết – cực phổ, phân tích phổ phát xạ hấp phụ nguyên tử… Thuốc thử axit sunfosalixylic có khả tạo phức bền với màu sắc khác phản ứng với ion Fe3+, nên thuốc thử sử dụng chuẩn độ định lượng ion Fe3+ môi trường nước Sự tạo phức Fe3+ thuốc thử axit sunfosalixylic phụ thuộc vào pH môi trường: môi trường axit mạnh tạo thành phức [FeSSal] - màu đỏ tía; mơi trường trung tính tạo thành phức [FeSSal2]3- - màu đỏ da cam; môi trường bazơ tạo thành phức [FeSSal3]6- màu vàng da cam Tuy nhiên sở nhiệt động học ảnh hưởng pH đến trình tạo phức axit sunfosalixylic Fe3+ chưa làm rõ Do chọn đề tài: “Nghiên cứu tạo phức Fe3+ với axit sunfosalixylic”, để khảo sát làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới trình tạo phức Fe3+ axit sunfosalixylic Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu tạo phức Fe3+ với axit sunfosalixylic 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng giản đồ phân bố dạng tồn sắt dung dịch Fe3+ với SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Hình Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH tỉ lệ 1:2 Nhìn vào đồ thị hình 3.5, ta thấy tỉ lệ 1:2 dung dịch tạo thành phức [FeSSal] vùng pH = đến pH = X cực đại 96,65% pH = 2,5 đồng thời xen lẫn với phức Fe3+ từ vùng pH đến 2,5; phức [Fe(SSal)2]3- tạo với X cực đại 85,27% pH = 6, có tạo thành phức [Fe(SSal)3]6- X cực đại thấp 65,57% Ngoài cịn có tạo thành phức [Fe(OH)2]+ X cực đại 34,1% hồn tồn khơng có tạo thành phức [FeOH]2+ SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 49 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Hình Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH tỉ lệ 1:3 Nhìn vào đồ thị hình 3.6, ta thấy tỉ lệ 1:3 dung dịch tạo thành phức [FeSSal] vùng pH = đến pH = X cực đại 95,78% pH = 2,5 đồng thời có tạo thành phức Fe3+ từ vùng pH đến 1,5; phức [Fe(SSal)2]3- tạo thành với X cực đại 96,15% pH = 6, phức [Fe(SSal)3]6- nhiều tỉ lệ 1:1 1:2 với X cực đại 97,68% pH = 11,5 Và hồn tồn khơng có tạo thành phức [FeOH]2+ phức [Fe(OH)2]+ Như vậy, không pH mà tỉ lệ nồng độ ảnh hưởng lớn đến thành phần ion dung dịch phức Ở tỉ lệ 1:1, ta thu phức [FeSSal], phức [Fe(SSal)2]3với thành phần % thấp không thu phức [Fe(SSal)3]6- Kể tỉ lệ 1:2 ta thu phức không thu 100% phức [Fe(SSal)3]6- Đến tỉ lệ 1:3 ta thu đầy đủ phức Vậy ta thấy tỉ lệ nồng độ axit sunfosalixylic so với Fe (III) lớn thành phần ion dung dịch nhiều thể rõ qua mức pH Sau ta tiến hành điều chế dung dịch: Dung dịch 1: Fe3+ 10-3M + H3SSal 10-3M, pH = 2; Dung dịch 2: Fe3+ 10-3M + H3SSal 2.10-3M, pH = 6; SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 50 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Dung dịch 3: Fe3+ 10-3M + H3SSal 3.10-3M, pH = 10; Tiến hành cô cạn dung dịch trên, ta thu mẫu chất rắn có màu tím than, màu đỏ gạch, màu vàng da cam ứng với mức pH = 2; pH = 6; pH = 10, từ trái qua phải hình 3.7 Hình Hình ảnh bột phức chất dung dịch sau cạn Sau ta đem mẫu bột phân tích nhiệt TGA phân tích thành phần nguyên tố sắt SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 51 GVHD: TS.Vũ Thị Dun Hình Kết phân tích nhiệt dung dịch Kết phân tích biến thiên khối lượng theo nhiệt độ (TGA) mẫu phức Fe (III)-SSal (1) khoảng từ nhiệt độ phòng đến 700ºC trình bày hình 3.8 Trên giản đồ TGA mẫu phức sắt (III) thể hai giai đoạn khối lượng dựa theo đường biểu diễn Derivative Weight % (%/min) Đoạn thứ nhiệt độ phòng đến 71,83ºC gán cho nước ẩm phần nước kết tinh ứng với 3,43473% khối lượng mẫu Giai đoạn khối lượng (30.0419%) từ 468,92ºC đến 472,79ºC gán cho bắt đầu phân hủy phần phức sắt (III) Sau khối lượng mẫu tiếp tục giảm với tốc độ chậm hơn, mẫu phức sắt bị toàn 100% khối lượng SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 52 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Hình Kết phân tích nhiệt dung dịch Kết phân tích biến thiên khối lượng theo nhiệt độ (TGA) mẫu phức sắt Fe (III)-SSal (2) khoảng từ nhiệt độ phịng đến 700ºC trình bày hình 3.9 Trên giản đồ TGA mẫu phức sắt (III) thể ba giai đoạn khối lượng theo đường biểu diễn Derivative Weight % (%/min) Đoạn thứ nhiệt độ phịng đến 117,43ºC gán cho nước ẩm phần nước kết tinh ứng với 6.85538% khối lượng mẫu Giai đoạn khối lượng (15,9317%) từ 270,55ºC đến 273,66ºC gán cho bắt đầu phân hủy phần phức sắt (III) Giai đoạn thứ ba (mất 34,56738%) từ 528,85ºC đến 530,39ºC Sau khối lượng mẫu tiếp tục giảm với tốc độ chậm hơn, mẫu phức sắt bị toàn 100% khối lượng SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 53 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Hình 10 Kết phân tích nhiệt dung dịch Kết phân tích biến thiên khối lượng theo nhiệt độ (TGA) mẫu phức sắt Fe (III)-SSal (3) khoảng từ nhiệt độ phịng đến 700ºC trình bày hình 3.10 Trên giản đồ TGA mẫu phức sắt (III) thể ba giai đoạn khối lượng theo đường biểu diễn Derivative Weight % Đoạn thứ nhiệt độ phịng đến 117,85ºC gán cho nước ẩm phần nước kết tinh ứng với 6,97922% khối lượng mẫu Giai đoạn khối lượng (17.1906%) từ 304,79ºC đến 309,29ºC gán cho bắt đầu phân hủy phần phức sắt (III) Giai đoạn ba (30,56807%) từ 536,62ºC đến 538,55ºC Sau khối lượng mẫu tiếp tục giảm với tốc độ chậm hơn, mẫu phức sắt bị toàn 100% khối lượng Nhận xét: Cả ba phức bền nhiệt bị phân huỷ khoảng nhiệt độ 400ºC đến 700ºC Sau phân tích TGA, mẫu rắn đưa phân tích thành phần sắt Kết thực nghiệm cho thấy % Fe mẫu là: 17,615%; mẫu 2: 9,348%; mẫu 3: SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 54 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên 6,439% Mẫu Mẫu Mẫu %Fe nghiệm) (thực 17,615% 9,348% 6,439% %Fe thuyết) (lý 18,241% 10,036% 6,922% Ta có số liệu dạng bảng sau: Bảng Kết hàm lượng Sắt mẫu Như kết thu phù hợp với lý thuyết Và sai lệch bảng kết mẫu rắn ta cịn chưa nước (theo phân tích TGA), dẫn đến %Fe thực nghiệm nhỏ lý thuyết 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ SẮT (III) ĐẾN THÀNH PHẦN DUNG DỊCH Xây dựng giản đồ phân bố dạng tồn dung dịch Fe3+ - H3SSal vởi tỉ lệ 1:10 nồng độ Fe3+ 10-2M; 5.10-3M; 10-3M; 10-4M Kết tính tốn thể hình 3.11; 3.12; 3.13; 3.14 SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 55 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Hình 11 Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH với nồng độ Fe(III) 10-2 M Hình 12 Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH với nồng độ Fe(III) 10-3 M SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 56 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Hình 13 Đường biểu diễn phụ thuộc thành phần dung dịch vào pH với nồng độ Fe(III) 10-4 M Từ đồ thị biểu diễn thành phần dung dịch theo pH trên, ta thấy giảm dần nồng độ Fe3+ vùng thu phức lệch dần sang vùng có pH lớn Ở dung dịch phức có CFe3+ = 10-2M, phức [FeSSal] có X (%) cực đại pH = 1,5; phức [Fe(SSal)2]3- có X (%) cực đại pH = 4; phức [Fe(SSal)3]6- đạt X (%) cực đại pH từ đến 12 Ở dung dịch phức có CFe3+ = 5.10-3M, phức [FeSSal] có X (%) cực đại pH = 1,5; phức [Fe(SSal)2]3- có X (%) cực đại pH = 4; phức [Fe(SSal)3]6- đạt X (%) cực đại pH từ 8,5 đến 12 Khi giảm dần nồng độ, vùng pH thu phức dịch chuyển dần sang vùng bazơ Ở dung dịch phức có CFe3+ = 10-3M, phức [FeSSal] có X (%) cực đại pH = 2; phức [Fe(SSal)2]3- có X (%) cực đại pH = 5; phức [Fe(SSal)3]6- đạt X (%) cực đại pH từ đến 12 Ở dung dịch phức có CFe3+ = 10-4M, phức [FeSSal] có X (%) cực đại pH = 2,5; phức [Fe(SSal)2]3- có X (%) cực đại pH = 6; phức [Fe(SSal)3]6- đạt X (%) cực đại pH từ 10 đến 12 Tiến hành pha chế dung dịch phức với nồng độ 10-2M; 5.10-3M; 10-3M; SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 57 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên 10-4M pH 1; Sau đem đo quang UV – VIS, ta thu bảng kết giá trị mật độ quang bước sóng tối ưu dung dịch phức sau: Nồng độ pH = pH = pH = Fe3+ λmax A λmax A λmax A 10-2 507,03 1,4830 505,6 1,6446 - - 5.10-3 503,30 0,2642 486,08 1,0654 - - 10-3 514,92 0,0079 505,02 0,1737 385,8 0,5336 10-4 - - 514,92 0,0173 - - Bảng 3.Bảng kết đo quang UV-VIS mẫu với nồng độ khác Từ bảng kết đồ thị trên, ta rút nhận xét: Ở pH = 1, dựa vào giản đồ phân bố hình 3.11; 3.12; 3.13; 3.14, ta thấy có pha trộn phức [FeSSal] muối Fe3+ Thì nhìn vào bảng kết quả, vậy, ta thu giá trị mật độ quang nồng độ 10-2M; 5.10-3M; 103 M bước sóng tối ưu mẫu khác nhau, hay nói cách khác phức khác Vì ta vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi mật độ quang theo nồng độ mức pH - Ở pH = 3, nhìn vào giản đồ phân bố, ta thấy khơng có dạng phức tạo 100% lượng phức [FeSSal] [Fe(SSal)2)3- tạo với tỉ lệ Theo bảng kết từ thực nghiệm ta thấy, bước sóng tối ưu phức khác nhiều nồng độ 10-3M 486,08nm nồng độ 104 M 514,92nm Vậy thể rõ ràng vùng pH hỗn hợp phức tạo Và ta vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi mật độ quang theo nồng độ mức pH - Ở pH = 9, theo đồ thị biểu diễn ta thấy mức pH phức [Fe(SSal)3]6được tạo với thành phần gần 100% Nhưng thực nghiệm đo quang UV-VIS dung dịch phức pH này, ta thu mật độ quang nồng độ 10-3M - SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 58 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên Như ta thấy tạo phức Fe (III) axit sunfosalixylic phức tạp Mà nghiên cứu ta dừng lại mức độ khảo sát nên xác định rõ nguyên nhân trường hợp Như vậy, khơng có pH tỉ lệ nồng độ mà nồng độ Fe3+ ảnh hưởng lớn đến tạo phức Fe (III)-SSal SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 59 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1/ Dung dịch chứa Fe3+ H3SSal có thành phần ion phức tạp, phụ thuộc vào pH dung dịch nồng độ Fe3+ H3SSal 2/ Ở vùng pH thấp sắt tồn dạng phức ligan [Fe(SSal)] Nguyên nhân môi trường axit, axit sunfosalixylic tồn chủ yếu dạng proton hoá H2SSal Ở vùng pH trung bình, axit sunfosalixylic tồn chủ yếu dạng deproton có khả tạo phức với ion Fe3+, sắt tồn chủ yếu dạng [Fe(SSal2)]3- Còn vùng pH cao, sắt tồn dạng phức [Fe(SSal)3]6- 3/ Tỉ lệ nồng độ axit sunfosalixylic so với Fe (III) lớn thành phần ion dung dịch nhiều thể rõ qua mức pH Ở tỉ lệ 1:1 có phức [Fe(SSal)] phức [Fe(SSal2)]3- Ở tỉ lệ 1:2 có phức [Fe(SSal)], phức [Fe(SSal2)]3và phức [Fe(SSal)3]6- Ở tỉ lệ 1:3 tồn dạng phức 4/ Nồng độ Fe3+ nhỏ vùng tạo thành phức dịch chuyển sang vùng bazơ Nhưng ảnh hưởng cụ thể đến thành phần phức pH cụ thể ta cần phải nghiên cứu thêm để làm rõ ràng KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu tìm pH nồng độ % phức đạt 100%, từ tìm phương trình phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức, đặc biệt phức [Fe(SSal)3]6- môi trường bazơ Trên sở ta phân tích thành phần dung dịch phương pháp trắc quang SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 60 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Anh: D.G Karamanev, L N NiKolov, V Mamatarkova (2002), Rapid simultaneous quantitave determination of ferric and ferrous ions in drainage waters and similar solutions, Minerals Engineering F Zuschek, J P Towey, and N K Jungk Process for preparing a water soluble hydrolyzed starch-ferric iron complex, United States Patent 3.086.009 (1963) J T Baumgartner, R Chandra, and P Geisser, Use of iron (III) complex compounds, US Patent 20080214496 (2008) N.N Greenwood and A Earnshaw (1998), Chemitry of the elements, Butter worth, Heinemann Standard methods for examination of water and wastewater APHA 20, 3-76 (1998)  Tài liệu Tiếng Việt: Hoàng Nhâm Hố học vơ cơ, Tập 3, NXB Giáo dục Lê Văn Hiếu (2006), Nguyên tố sắt sức khỏe, Tạp chí Hóa học số 10 Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tỉnh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng – Một số vấn đề chọn lọc hoá học, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Trọng Biểu, Tử Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KHKT, Hà Nội 10 Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (6-1995), Một số phương pháp phân tích hóa lý, Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Đinh (2010), Nghiên cứu chiết – trắc quang tạo phức đa ligan hệ: 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN-2)-Fe(III)-SCN- ứng dụng phân tích, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Thái Nguyên SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 61 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên 12 Trần Tứ Hiệu, Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV - VIS ĐH Tổng hợp Hà Nội, 1994 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177 (1996), Chất lượng nước – xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 62 GVHD: TS.Vũ Thị Duyên SVTH: Nguyễn Thuỷ Tiên 63 ... NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA pH ĐẾN SỰ TẠO PHỨC 40 2.5 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỈ LỆ NỒNG ĐỘ Fe (III): SSal ĐẾN SỰ TẠO PHỨC 41 2.6 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ SẮT (III) ĐẾN SỰ TẠO... trình tạo phức axit sunfosalixylic Fe3+ chưa làm rõ Do chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tạo phức Fe3+ với axit sunfosalixylic? ??, để khảo sát làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới trình tạo phức Fe3+ axit sunfosalixylic. .. TS.Vũ Thị Duyên axit sunfosalixylic - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức Fe3+ với axit sunfosalixylic Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Phức chất Fe3+ với axit sunfo salixylic

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:27