1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

170 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Giáo viên hướng dẫn : ThS Mai Thị Cẩm Nhung Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tú Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ – TUỔI .8 1.1 Một số lý luận sáng tạo 1.1.1 Khái niệm sáng tạo .8 1.1.2 Bản chất cấu trúc tâm lí sáng tạo 10 1.1.3 Cơ chế tâm lí sáng tạo 14 1.1.4 Chủ thể sáng tạo phẩm chất người sáng tạo .17 1.1.5 Một số lực sáng tạo chủ yếu 20 1.1.6 Các tiêu chí cấp độ sáng tạo 22 1.1.7 Điều kiện sáng tạo 23 1.1.8 Phương pháp đo đạc đánh giá sáng tạo 27 1.2 Khả sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 34 1.2.1 Khái quát chung hoạt động tạo hình 34 1.2.2 Đặc điểm sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình .38 1.2.3 Vai trị hoạt động tạo hình phát triển khả sáng tạo trẻ – tuổi 41 1.2.4 Mối quan hệ tính sáng tạo với yếu tố tâm lý khác 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MGL – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 47 2.1 Khái niệm hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 47 2.2 Cơ sở xây dựng hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 48 2.2.1 Dựa vào khái niệm công cụ 48 2.2.2 Dựa vào đặc điểm phát triển khả sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi trường MN 49 2.2.3 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý, biểu sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi HĐTH: 49 2.2.4 Dựa vào chương trình giáo dục mầm non mục tiêu hoạt động tạo hình 50 2.2.5 Hướng đến việc thực đổi phương pháp dạy – học trường mầm non 51 2.2.6 Việc sử dụng hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 51 2.3 Các yêu cầu việc xây dựng hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình .52 2.3.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu giáo dục 52 2.3.2 Hệ thống tập phải đảm bảo xác, khoa học .52 2.3.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 52 2.3.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân tích hóa, tính vừa sức 53 2.4 Xây dựng hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ MGL – tuổi hoạt động tạo hình 54 2.4.1 Bài tập đánh giá khả sáng tạo trẻ dựa test Klaus K.Urban 54 2.4.2 Bài tập đánh giá khả sáng tạo trẻ dựa theo Test Torran (5 hình vẽ) 58 2.4.3 Đánh giá khả sáng tạo trẻ – tuổi HĐTH thông qua tập sử dụng lời nói hình ảnh trực quan .61 2.4.4 Bài tập đánh giá khả sáng tạo trẻ thông qua việc tạo sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ – TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 72 3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 72 3.2 Vài nét trường mầm non 72 3.2.1 Trường mầm non Tuổi Thơ 72 3.2.2 Trường Mầm non Dạ Lan Hương 72 3.3 Thời gian khảo sát thực trạng 74 3.4 Nội dung nghiên cứu 74 3.5 Phương pháp nghiên cứu .74 3.5.1 Quan sát sư phạm 74 3.5.2 Điều tra Anket 74 3.5.3 Đàm thoại 74 3.5.4 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 74 3.5.5 Xử lý số liệu toán thống kê 74 3.5.6 Phương pháp đánh giá kết 74 3.6 Kết điều tra 75 3.6.1 Tìm hiểu nhận thức giáo viên việc đánh giá khả sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi 75 3.6.2 Thực trạng việc sử dụng tập đánh giá khả sáng tạo trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trường mầm non 84 3.6.3 Tìm hiểu mức độ sáng tạo trẻ – 6tuổi tham gia hoạt động tạo hình trường mầm non 85 3.7 Đề xuất số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi hoạt động tạo hình 102 3.7.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ biết tự lực tìm kiếm thể nội dung tạo hình 102 3.7.2 Xây dựng môi trường kích thích hứng thú nhu cầu sáng tạo trẻ – tuổi HĐTH .107 3.7.3 Sử dụng lời nói hình ảnh trực quan tác động kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi HĐTH 110 3.7.4 Tăng cường hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình nhằm phát triển khả tri giác cảm thụ thẩm mĩ cho trẻ .115 TIỂU KẾT CHƯƠNG .119 KẾT LUẬN 122 Kết luận .122 Kiến nghị sư phạm 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Đánh giá GV hoạt động mà trẻ MG – tuổi thể khả sáng tạo 75 Bảng 3.2: Đánh giá GV mức độ quan trọng bước trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ .76 Bảng 3.3 Các biện pháp GV sử dụng để phát triển khả sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi HĐTH 77 Bảng 3.4: Nhận thức giáo viên vai trò việc đánh giá khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ 78 Bảng 3.5 Đánh giá giáo viên mức độ khả sáng tạo trẻ MG – tuổi HĐTH trường mầm non 78 Bảng 3.6 Các hoạt động giáo viên tổ chức nhằm phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 79 Bảng 3.7 Các tiêu chí để giáo viên đánh giá khả sáng tạo trẻ HĐTH 80 Bảng 3.8 Hoạt động mà giáo viên cho trẻ thể khả sáng tạo hoạt động tạo hình 81 Bảng 3.9 Đánh giá giáo viên yếu tố tác động đến khả sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 82 Bảng 3.10: Đánh giá GV yếu tố tổ chức hoạt động tạo hình gây hạn chế đến khả sáng tạo trẻ – tuổi .83 Bảng 3.11.Đánh giá giáo viên việc sử dụng tập để đánh giá khả sáng tạo trẻ HĐTH 84 Bảng 3.12.GV gặp khó khăn sử dụng tập đánh giá khả sáng tạo trẻ trình tổ chức HĐTH cho trẻ – tuổi 85 Bảng 3.13: Thực trạng khả sáng tạo trẻ 95 Bảng 3.14: Thực trạng khả sáng tạo trẻ – tuổi tiêu chí 96 Biểu đồ 3.1 Mức độ khả sáng tạo trẻ dựa Test Klaus K.Urban 87 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả sáng tạo trẻ dựa Test Torrance .92 Biểu đồ 3.3 Mức độ khả sáng tạo trẻ thông qua tập sử dụng NVLTN kếp hợp với lời nói hình ảnh trực quan 95 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đánh giá khả sáng tạo trẻ qua hệ thống tập102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tóm tắt Hoạt động tạo hình HĐTH Mẫu giáo lớn MGL Mẫu giáo MG Giáo viên GV Sáng tạo ST Ít sáng tạo IST Rất sáng tạo RST Không sáng tạo KST Giáo dục mầm non GDMN Nguyên vật liệu thiên nhiên NVLTN Tư sáng tạo TDST MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việc chăm sóc - giáo dục trẻ em từ tháng năm đời việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Vì thế, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Đa số sinh với nhiều tiềm sáng tạo Nếu khuyến khích giáo dục từ nhỏ mơi trường cởi mở, tiềm trở thành lực thực sống tiền đề để giúp trẻ có bước tiến suy nghĩ mang tính đột phá, khác biệt sau Vì với trẻ mầm non, khả sáng tạo cần hình thành ni dưỡng từ nhỏ Ở trường mầm non tổ chức hoạt động cách phong phú, đa dạng hấp dẫn Trong hoạt động tạo hình xem hoạt động có sức hút lớn trẻ, hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, góp phần quan trọng vào phát triển tồn diện nhân cách trẻ.Đặc biệt phát triển nhận thức trẻ, coi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khả sáng tạo trẻ trường mầm non Mặt khác, độ tuổi mẫu giáo lớn trẻ thể tính tự lực, tự chủ động Trẻ biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi phong phú với bạn, ghi nhớ có chủ định trẻ bắt đầu phát triển trẻ tái lại hoạt động cách chi tiết xác Ngồi khả quan sát trẻ linh hoạt nên trẻ nhớ thực lại hành động tương đối xác Hơn nữa, phát triển tri giác trẻ trẻ tiếp xúc với vật tượng xung quanh tính chủ định phát triển cao, trí nhớ có chủ định trẻ tốt hơn, dung lượng nhớ tăng, khả nhớ lâu bền Những hình ảnh mà trẻ tiếp thu đủ sở để tư trực quan hình ảnh phát triển hiệu Những yếu tố sở quan trọng hoạt động sáng tạo trẻ Tuy nhiên thực tế giáo dục mầm non số trường mầm non cho thấy việc dạy học theo hướng phát triển khả sáng tạo cho trẻ trình tổ chức hoạt động cịn có nhiều hạn chế đặc biệt hoạt động tạo hình, hoạt động tổ chức với nội dung chưa phong phú, phương pháp – hình thức cịn mang tính áp đặt, giáo viên chưa tạo nhiều hội cho trẻ thể hiện, phát huy mức Trẻ thực trình tạo hình cách thụ động thiếu nguồn cảm hứng, bên cạnh đó, giáo viên chưa xác định sáng tạo trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp Chính điều làm cản trở phát triển nhận thức thẩm mỹ làm mai khả sáng tạo trẻ Xuất phát từ lí định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động to hình” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu sáng tạo xuất tương đối sớm giới ngày phát triển Có thể liệt kê số cơng trình bảo vệ thành công với đề tài sáng tạo sau: J.P.Guilford (Mĩ) không đưa định nghĩa đơn sáng tạo mà theo ông tư sáng tạo tìm kiếm thể phương pháp logic tình có vấn đề, tìm kiếm phương pháp khác việc giải vấn đề, giải nhiệm vụ Quan niệm ông xem sáng tạo thuộc tính, phẩm chất tư sáng tạo Đặc trưng tư sáng tạo tìm kiếm phương pháp logic, phương pháp mới, phương pháp khác việc giải vấn đề [7] Ông đưa mơ hình lí thuyết cấu trúc trí tuệ 120 thành tố, trí tuệ người phân định thành hai phần là: Thông minh (intelligence) hiểu theo nghĩa truyền thống tính sáng tạo (creativity) Theo tác giả E.P.Torrance (1962) “ Sáng tạo hiểu trình tạo ý tưởng giả thuyết, thử nghiệm ý tưởng đến kết Kết có nhiều mẻ, có chút trước người chưa nhìn thấy, chưa có ý thức nó” Ơng soạn thảo số Test sáng tạo có giá trị.Test sáng tạo tưởng tượng sáng tạo Torrance dùng cho nhiều độ tuổi khác từ trẻ mầm non đến trưởng thành, đánh giá dựa số: Nhanh nhạy, linh hoạt, tỷ mỹ, độc đáo Đối với trẻ mầm non tham gia hoạt động tạo hình số bộc lộ hình thành cách rõ nét Nhận định tác giả giúp quan tâm tới việc đánh giá khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình L.X.Vưgotxki với số tác phẩm như: “Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi”, “Tâm lý học nghệ thuật”, “Sự phát triển chức tâm lý cấp cao” xây dựng nên lý thuyết hoàn chỉnh tưởng tượng Theo Vưgotxki: “Trí tưởng tượng sở hoạt động sáng tạo nào, biểu hoàn toàn phương diện đời sống văn hóa, làm cho sáng tạo nghệ thuật, khoa học kỹ thuật có khả thực hiện” Khi nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo trẻ ông vai trò hứng thú việc hình thành phát huy khả sáng tạo trẻ em HĐTH ông đặc biệt nhấn mạnh đến nguyên tắt tự hoạt động nghệ thuật Vưgotxki: Lý thuyết vùng phát triển gần: Ông khẳng định phát triển trẻ em, phát triển khả sáng tạo tách rời mối quan hệ với giới xung quanh, xã hội Trẻ tự kiến tạo nên hiểu biết cách chủ động, tích cực, sáng tạo mức bình thường mang tính đại trà Mọi phát triển có phát triển phát triển khả sáng tạo trẻ em phải thực thơng qua hoạt động hoạt động vui chơi hoạt động tảng để tạo nên điều Sự sáng tạo khơng thể tự tách mà cần có tương tác, phối hợp chia sẻ Chính gợi ý Vưgotxki gợi ý hoạt động nhà sư phạm có phương pháp giáo dục: học cộng tác, học theo dự án nhóm hình thức học đẩy người học tới vùng phát triển gần Trong :“Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu niên” ông đưa quan niệm: “Chúng ta gọi hoạt động sáng tạo hoạt động người ta tạo mới, kể tạo vật giới bên ngồi hay cấu tạo trí tuệ tình cảm sống biểu lộ thân người” [12; tr25 – 27] Các nhà tâm lí học Liên Xơ cũ đặc biệt quan tâm nghiên cứu vấn đề sáng tạo A.N.Luk nghiên cứu vấn đề chung hoạt động sáng tạo, U.N Puskin nghiên cứu vấn đề lí luận thực hành tư sáng tạo Mối quan hệ tư sáng tạo với vô thức B.M Kêdrôp, M.G Iarôsepxki, nghiên cứu vấn đề tâm lí hoạt động khoa học, tư khoa học, đặc điểm chung đặc thù hoạt động phát minh nhà khoa học D.M Bơgiơialenxky, G.S Kơstul,… N.A Mensinkaia phân tích tầm quan trọng hoạt động sáng tạo với trình tiếp thu tri thức Các tác giả cho tưởng tượng sáng tạo thành phần cần thiết khó phân 149 + Bước 4: Dùng giấy màu cắt mắt, mũi, miệng, nơ dán lên mặt, cổ người tuyết Vòng đeo tay, đeo cổ - Chuẩn bị vật liệu: Hoa trang, dây - Thực hiện: + Bước 1: Lấy đoạn dây dài, ngắn tùy kích thước vòng đoe tay hay đoe cổ + Bước 2: Dùng sợi dây luồng hoa trang vào sợi dây Có thể phối hợp nhiều màu xen kẽ tùy theo ý thích + Bước 3: Sau luồng hoa vào sợi xong cột chặt hai đầu dây vào Như hồn thành xong vịng dây đeo cổ đeo tay đẹp Khuôn mặt ngộ nghĩnh - Chuẩn bị vật liệu: Một mẹt nhỏ, rau ngô, sỏi đá, hột hạt, keo dán, màu nước, bút - Thực hiện: + Bước 1: Lấy mẹt lật úp (hoặc ngửa) dùng màu trắng tô lên mẹt + Bước 2: Dùng hai hạt nhãn gắn vào làm mắt khuôn mặt Lấy hạt sỏi nhỏ làm mũi cho khuôn mặt + Bước 3: Dùng bút vẽ miệng cho khuôn mặt + Bước 4: Lấy râu ngô dán phía mẹt làm tóc cho khn mặt Vương miện - Chuẩn bị vật liệu: Một vài to: bang, mít, tăm tre, giấy màu - Thực hiện: + Bước 1: Dùng tăm tre nối với theo chiều ngang + Bước 2: Dùng giấy màu trang trí cho + Bước 3: Gắn lên phía mặt trước mũ Chủ đề: Trường Mầm non Ống đựng bút từ ống tre - Chuẩn bị vật liệu: Ống tre rỗng, keo dán, giấy màu - Thực hiện: + Bước 1: Một đốt ống tre đem cưa bớt phần cho ngắn vừa tầm để đựng bút Chừa phần đầu lại đốt tre làm đế ống bút 150 + Bước 2: Cắt giấy màu thành hình nơ, hoa trang trí tùy thích lên ống bút Quả cầu lông gà - Chuẩn bị vật liệu: Một miếng xốp, lông gà nhiều màu, dây - Thực hiện: + Bước 1: Lấy miếng xốp gọt thành cầu hình trịn Dùng dây dán vào đầu cầu để treo cầu lên + Bước 2: Lấy lông gà tỉa bớt phần gốc sau cắm vào xung quanh miếng xốp vừa làm + Bước 3: Sau hoàn thành xong treo sợi dây gắn cầu lên trước cửa lớp để trang trí Xếp kiểu hàng rào - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại khác nhau, khô tươi Hồ dán, giấy - Thực hiện: Lấy xếp dán thành hàng rào trường Mầm non Có thể xếp theo nhiều kiểu khác (có thể xếp theo quy tắc 1-1, xếp đan chéo, đường dích dắc, ) Tạo vườn hoa, thảm cỏ sân trường - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại có hình dạng khác nhau, giấy nền, keo dán - Thực hiện: Lựa chọn khác hình dáng màu sắc để xếp tạo nên hoa, cỏ, bụi cây,…tạo thành thảm cỏ bụi hoa Dùng hồ dán dán vào giấy Xây dựng trường Mầm non - Chuẩn bị vật liệu: Một số loại tươi, khơ khác Hồ dán, giấy nền, băng dính, kéo - Thực hiện: + Bước 1: Lấy chuối tươi làm thân trường Tùy theo muốn “Xây” trường giang hay nhiều giang mà phần thân nhà dài, ngắn khác + Bước 2: Dùng khô để dán lên phần mái nhà + Bước 3: Trang trí cửa sổ, cỏ xung quanh trường Chủ đề: Giao thơng Thuyền buồm - Chuẩn bị vật liệu: Lá có dạng hình bầu dục to to vừa, lựa có độ cong tốt, hình trái tim Keo dán, giấy nền, bút sáp 151 - Thực hiện: + Bước 1: Lấy có dạng hình bầu dục to, có độ cong dán vào giấy làm thân thuyền + Bước 2: Hai cánh buồm làm loại hình trái tim + Bước 3: Dùng bút màu sáp vẽ song nước,bầu trời,… Con thuyền - Chuẩn bị vật liệu: Một mướp đắng, thìa nhựa nhỏ, dao - Thực hiện: + Bước 1: Dùng dao cắt vác phần mướp đắng (cơ giáo làm bước cho trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ) bỏ hết ruột mướp đắng + Bước 2: Dùng thìa nhựa gắn ngang vào đầu mướp làm mái chèo Máy bay - Chuẩn bị vật liệu: Lá hình bầu dục to, hình dài, hình tròn, keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Lấy bầu dục to dán vào giấy làm thân máy bay + Bước 2: Gắn hình dài vào sau cuống bầu dục làm máy bay + Bước 3: Dán dạng hình trịn nhỏ lên phía làm chong chóng + Bước 4: Dùng bút vẽ thêm đường nét nối đến cánh quạt, đế hạ máy bay Chiếc bè mảng - Chuẩn bị vật liệu: Nẹp tre, keo dán, dây đồng - Thực hiện: + Bước 1: Dán nẹp tre vào với theo chiều dọc + Bước 2: Dùng dây đồng cột vào hai đầu bè Tàu hỏa - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạng hình bầu dục nhỏ, dài; trịn nhỏ, hình trái tim nhỏ - Thực hiện: + Bước 1: Dùng hình bầu dục nhỏ, dài để xếp dán thành toa tàu + Bước 2: Lá trịn nhỏ hình trái tim nhỏ làm bánh Các toa tàu xếp cạnh nối tiếp Xây dựng mơ hình ngã tư đường phố - Chuẩn bị vật liệu: Vỏ khô, hoa tươi, keo dán, giấy bìa, bút chì - Thực hiện: 152 + Bước 1: Dùng bút chì vẽ ngã tư đường phố + Bước 2: Lấy vỏ khô dán vào làm đường + Bước 3: Xung quanh ngã tư dán trang trí cây, hoa, lá, cỏ hoa tươi cho đẹp Chủ đề: Gia đình Lọ hoa xinh xắn - Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ, nắp bia, ống cắt hình trịn đường kính 6mm, đũa, nhành khô, xốp cắm hoa, 10 khoanh củ cải trắng dưa leo độ dày khoảng 2mm, khoanh củ cà rốt dày khoảng 2mm, tăm gáo dừa - Thực : + Bước 1: Trang trí gáo dừa theo ý thích để làm bình hoa, để khơ + Bước 2: Dùng nắp bia để cắt khoanh cà rốt thành hình trịn để làm cánh hoa Sau cắt dùng tăm kéo + Bước 3: Dùng ống cắt hình tròn cắt khoanh củ cải trắng dưa leo thành hình trịn nhỏ để làm nhụy hoa Sau cắt, khoanh tròn lấy cách dùng đũa đẩy vào ống cắt + Bước 4: Dùng tăm để gắn nhụy hoa vào cánh hoa, bé hoa Tiếp tục (bước tới 4) bé tạo hoa + Bước 5: Dùng tay gắn hoa vào nhánh khô + Bước 6: Đặt miếng xốp vào gáo dừa, sau gắn nhánh khơ vào miếng xốp Như thực xong việc tạo lọ hoa xinh xắn Gáo nước - Chuẩn bị vật liệu: Một phần hai vỏ cam (chọn loại cam sành, vỏ dày) Một que dài 20 – 25 cm - Thực hiện: + Bước 1: Một phần hai vỏ cam đem rửa sạch, để nước + Bước 2: Dùng que dài sọc ngang qua miệng vỏ cam thành gáo nước xinh xắn Cái chổi - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạng dài, hình trái xoan nhỏ Bút chì, keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ lên giấy hình chổi + Bước 2: Dán dạng dài làm cán chổi 153 + Bước 3: Dán dài hình trái xoan nhỏ thành lớp làm phần bàn chổi Cái quạt tay - Chuẩn bị vật liệu: Lá có phiên, to hình trái tim; hình bầu dục nhỏ Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dán có phiên, to hình bầu dục dán vào giấy làm thân quạt + Bước 2: Tiếp theo lấy hình bầu dục nhỏ, dài làm dán vào phía cuống làm cán quạt Khung ảnh hoa khô - Chuẩn bị vật liệu: Giấy bìa, hoa khơ, cành khơ, keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Cắt giấy bìa với ảnh định để vào khung + Bước 2: Lấy giấy cắt khung bìa vừa cắt + Bước 3: Dùng cành khô, liễu dán vào cạnh miếng giấy Sau trang trí hoa khơ vào + Bước 4: Dán cạnh giấy vừa trang trí hoa vào bìa Cạnh phía chừa để bỏ ảnh vào Nhà bé - Chuẩn bị vật liệu: Rơm, khô Giấy nền, hồ dán, bút chì - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ hình ngơi nhà + Bước 2: Lấy rơm dán vào mái nhà, dán viền cho nhà, tạo cửa sổ, cửa + Bước 3: Dùng khô dán tạo cối xung quanh nhà Cái bát - Chuẩn bị vật liệu: Vỏ trứng vịt, que tre, keo dán - Thực hiện: + Bước 1: Vỏ trứng vịt tách làm hai, rửa sạch, để + Bước 2: Dùng hai quen tăm vừa tằm để tạo thành hai đũa Gia đình búp bê - Chuẩn bị vật liệu : 10 hạt cau già hạt nhãn, vải nĩ màu kích thước 5cm x 2cm, len màu, keo nhũ tương, tăm, kéo 154 - Thực : + Bước : dùng tăm để gắn hai hạt cau lại với để làm thân đầu búp bê + Bước : dùng kéo cắt len màu thành đoạn để làm tóc + Bước : dùng keo nhũ tương để dán phần tóc vừa cắt xong vào đầu búp bê + Bước : dùng miếng vải trùm lên tóc búp bê + Bước : dùng dây len cột chặt miếng vải vào phần tiếp giáp đầu búp bê Tiếp tục vậy, bé nhiều búp bê với nhiều kiểu máu sắc khác Như thực xong việc tạo gia đình búp bê * Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé đặt gia đình búp bê vào góc văn học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Bộ tranh tạo hình mùa Mùa xuân - Chuẩn bị vật liệu: Hoa tươi, keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Để giấy bìa đứng Dán cỏ hoa tranh + Bước 2: Dán cánh hoa bay từ xuống tạo sức sống mãnh liệt tuổi trẻ, niềm vui Mùa hạ - Chuẩn bị vật liệu: Lá dương xỉ, xanh nhỏ, cỏ, cánh hoa phượng, hoa phượng Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Để đứng giấy bìa Dùng hồ dán dương xỉ, cỏ tranh + Bước 2: Dán cánh hoa phượng góc bên trái tranh Dán hai cành hoa không trung, cánh hoa rơi xuống đám cỏ để tạo thêm sắc cho tranh Mùa thu - Chuẩn bị vật liệu: Lá vàng, khô, dương xỉ vàng Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Để đứng giây bìa Dán vài đỏ dương xỉ vàng tranh + Bước 2: Dán vàng rải rác phần để tranh rơi xuống thảm cỏ 155 Mùa đông - Chuẩn bị vật liệu: Cành khô, y tế, hồ dán - Thực hiện: + Bước 1: Để đứng giấy bìa + Bước 2: Dán cành khơ phía tranh + Bước 3: Lấy bơng y tế dán trời tranh, dán vào khô tạo mắc vào cành Chủ đề: Nghề nghiệp Ghép hình dụng cụ số nghề Cái cuốc - Chuẩn bị vật liệu: Lá hình bầu dục dài, to, tròn Keo dán, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Dán nối hai hình bầu dục dài làm cán cuốc + Bước 2: Phần lưỡi cuốc sử dụng to, trịn dán phía đầu cán cuốc Lưới đánh cá - Chuẩn bị vật liệu: Râu ngơ, keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Lấy râu ngô quấn thành sợi vừa + Bước 2: Dùng keo dán sợi dây ngô ngang, dán dọc chồng lên thành lưới đánh cá Thiết kế thời trang Áo - Chuẩn bị vật liệu: Lá dạng hình dài, nhỏ Keo dán, bút chì, giấy - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ phát thảo áo cộc tay + Bước 2: Lấy dạng hình dài dán viền xung quanh áo Xé thành hình trịn tạo nút áo Váy xịe - Chuẩn bị vật liệu: Lá tươi, khô loại (lá to, nhỏ, dài, hình trái tim,… keo dán, bút chì, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ váy xịe + Bước 2: Dán to, tròn dán tạo thành phần đường viền, cổ áo, thân áo 156 + Bước 3: Phần thân váy xịe dán dài, dán dọc xuống phần thân váy + Bước 4: Dùng hoa hồng dán phía tạo thành tua váy xòe Mũ - Chuẩn bị vật liệu: Lá to, trịn; dạng hình bầu dục, dài Keo dán, bút chì, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Dùng bút chì vẽ mũ vành + Bước 2: Dán to, trịn thành lớp để tạo thành chóp mũ + Bước 3: Phần tán mũ dán dạng hình bầy dục, dài Chủ đề: Quê hương – đất nước – Bác Hồ Thảm cỏ, vườn hoa bờ biển - Chuẩn bị vật liệu: Lá có hình dạng khác Keo dán, giấy bìa - Thực hiện: + Bước 1: Lựa chọn có hình dáng màu sắc khác nhau, xếp bố cục tạo nên hoa, cỏ,… để tạo thành thảm cỏ vườn hoa + Bước 2: sau tạo xong vườn hoa, thảm cỏ ghép thêm phương tiện giao thông biển thuyền, tàu thủy vào cho sản phẩm thêm sinh động Tranh phong cảnh xác cơm dừa nhuộm màu - Chuẩn bị vật liệu: Màu nước, cọ, lọ thuốc nhựa có chứa sẵn màu nước, keo dán, xác cơm dừa nhuộm màu, giấy bìa cứng, bút chì - Thực : + Bước 1: Dùng bút vẽ phác thảo tranh phong cảnh song nước, thuyền đơn giản + Bước 2: Dùng lọ thuốc có chứa màu bóp nhẹ + Bước 2: Dùng keo dán bôi vào khoảng trống hình ảnh vừa phác thảo + Bước 3: Chọn loại xác cơm dừa có màu phù hợp dán vào vùng vừa bôi keo Như thực xong việc tạo tranh theo ý Bức tranh ngũ cốc - Chuẩn bị vật liệu : nui xoắn, keo nhũ tương, loại ngũ cốc, bìa cứng - Thực : + Bước 1: vẽ phác thảo gương mặt vật lên bìa cứng 157 + Bước 2: phết keo lên phần diện tích cần dán hạt lên tranh + Bước 3: rắc hạt lên vùng vừa bơi keo, ấn nhẹ hạt cho dính chờ keo khô (mỗi phần chọn loại ngũ cốc khác nhau) + Bước 4: dùng nui xoắn dán tóc đuôi vật Như thực xong tranh ngũ cốc * Sử dụng: giáo viên hướng dẫn cho bé đặt tranh góc triển lãm tranh góc học tập Tổ chức hoạt động xếp hình phong cảnh quê hương bé từ nguyên vật liệu thiên nhiên KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ Chủ đề nhánh: Quê hương thân yêu bé Hoạt động : Chắp ghép Đề tài: Xếp hình phong cảnh quê hương bé từ NVLTN I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết cách xếp hình để làm tranh cảnh đẹp quê hương từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Rèn kỹ chắp ghép, phối hợp nguyên vật liệu xếp bố cục tranh - Giáo dục trẻ tình u với q hương, làng xóm II Chuẩn bị - Ba tranh chắp ghép quê hương + Tranh 1: Tranh đồng lúa chín + Tranh 2: Dịng sơng q hương + Tranh 3: Phong cảnh núi rừng - Que chỉ, nơi trưng bày sản phẩm - Chỗ ngồi cho trẻ, bàn ghế - Các loại nguyên vật liệu từ thiên nhiên vỏ ốc, vỏ sị, loại, hạt đỗ, hạt bí, rơm rạ,…;keo dán, giấy, màu sáp, giấy a4 III Tiến hành Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ vận động theo hát: “Quê hương” - Trò chuyện dẫn dắt trẻ đến chủ đề 158 Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh a Giới thiệu - Các quê chưa? - Các thấy quê nào? - Cơ xem triễn lãm tranh quê hương b Cô cho trẻ xem tranh Tranh 1: Tranh đồng lúa chín + Các có nhận xét tranh thứ nhất? + Bức tranh làm từ nguyên vật liệu gì? + Bên cạnh đồng lúa, tranh cịn có nữa? Tranh 2: Dịng sơng q em + Các có nhận xét tranh? + Dưới dịng sơng có gì? + Những vật nước làm từ vật liệu gì? + Phía dịng sơng có gì? + Hoa lắp ráp nhỉ? (đậu đỏ) + Ngồi trời cịn có bươm bướm lắp từ vỏ sò Tranh 3: Phong cảnh núi rừng + Bạn giỏi cho cô bạn biết tranh có phong cảnh gì? + Các có nhận xét rừng núi? Rừng núi làm từ nguyên vật liệu nhỉ? (lá khơ) + Ngồi rừng núi cịn có nữa? (hoa lá, cỏ làm từ nguyên vật liệu khác nhau) + Các có nhận xét bố cục tranh? Màu sắc tranh nào? c Trao đổi ý tưởng trẻ (hỏi 4- trẻ) - Con định tạo tranh phong cảnh nào? Để tạo tranh định sử dụng nguyên vật liệu nào? Các chắp ghép tranh phong cảnh thật đẹp theo ý thích Sau hồn thành chi tiết chính, dùng bút sáp để tơ màu nền, bầu trời * Hoạt động 2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực 159 - Cô bao quát, quan sát, gợi ý trẻ cịn lúng túng - Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo thực chọn nguyên vật liệu phù hợp , hài hòa * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm nhận xét - Các xong chưa nào? Bây mang sản phẩm lên trưng bày nhé! - Cơ nhận xét chung sản phẩm trẻ + Cô khen ngợi tranh lắp ghép đẹp, màu sắc hài hòa + Những sản tranh chưa đẹp chưa hoàn thành cô nhắc nhở đồng thời động viên trẻ cố gắng lần sau Giáo dục tư tưởng: Quê hương đẹp, nơi sinh lớn lên, dù đâu phải nhớ quê hương Yêu quê hương phải cố gắng học thật giỏi để sau lớn lên làm việc giúp ích cho xã hội, nhằm góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp Chủ đề: Thế giới thực vật KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Vườn bé Hoạt động : Chắp ghép Đề tài: Xếp dán vườn từ NVLTN I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết cách xếp hình để làm tranh vườn từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Rèn kỹ chắp ghép, phối hợp nguyên vật liệu xếp bố cục tranh - Giáo dục trẻ biết yêu quý xanh, chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị - Ba tranh chắp ghép vườn + Tranh 1: Vườn mùa hè + Tranh 2: Vườn mùa thu - Que chỉ, nơi trưng bày sản phẩm - Chỗ ngồi cho trẻ, bàn ghế 160 - Các loại nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: Một số cành cành phượng, cành bạch đàn, cành phi lao, dương xỉ, mít, hồng, chuối, râm bụt,… Băng dính, giấy a4, keo, bút sáp III Tiến hành Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ vận động theo hát: “Vườn ba” - Trò chuyện dẫn dắt trẻ đến chủ đề Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh a Giới thiệu - Nhà có vườn không? Con thấy vườn đâu? - Các thấy naog? - Cơ xem triễn lãm tranh vườn b Cô cho trẻ xem tranh Tranh 1: Vườn mùa hè + Các có nhận xét tranh thứ nhất? + Bức tranh làm từ ngun vật liệu gì? + Ngồi xanh tranh cịn có nữa? Tranh 2: Vườn mùa thu + Các có nhận xét tranh? + Dưới xanh có gì? + Cây xanh, cỏ làm từ vật liệu gì? + Mùa thu có màu gì? c Trao đổi ý tưởng trẻ (hỏi 4- trẻ) - Con định tạo tranh nào? Để tạo tranh định sử dụng nguyên vật liệu nào? Các chắp ghép thật đẹp theo ý thích Sau hồn thành chi tiết chính, dùng bút sáp để tô màu nền, bầu trời * Hoạt động 2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực - Cô bao quát, quan sát, gợi ý trẻ cịn lúng túng - Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo thực chọn nguyên vật liệu phù hợp , hài hòa 161 * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm nhận xét - Các xong chưa nào? Bây mang sản phẩm lên trưng bày nhé! - Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ + Cô khen ngợi tranh lắp ghép đẹp, màu sắc hài hòa + Những sản tranh chưa đẹp chưa hồn thành nhắc nhở đồng thời động viên trẻ cố gắng lần sau Giáo dục tư tưởng: xanh có ích cho sống người, nên phải biết bảo vệ chăm sóc xanh Hoạt động kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng nghỉ ngơi 162 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI QUA BÀI TẬP SỬ DỤNG NVLTN KẾT HỢP LỜI NĨI HÌNH ẢNH TRỰC QUAN ST Họ tên trẻ T TC TC TC TC Tổng Xếp điểm loại Nguyễn Gia Bảo 3 13 ST Nguyễn Thái Bảo 12 ST Trần Gia Bảo 3 3 12 ST Thái Ngọc Minh Châu 12 ST Thiêu Vĩnh Cường 2 12 ST Lê Thị Anh Duy 12 ST Hoàng Trân Ngọc Đạt 2 IST Nguyễn Thanh Quốc Đạt 2 IST Trịnh Quốc Đạt 4 15 IST 10 Lê Hương Giang 2 RST 11 Phạm Đỗ Thu Giang 12 ST 12 Phạm Văn Hiếu 2 IST 13 Mai Lê Quang Hưng 3 3 12 ST 14 Ngơ Tân Hồng 4 12 ST 15 Đặng Quang Huy 3 12 ST 16 Nguyễn Đình Huy 2 IST 17 Thái Phước Huy 2 IST 18 Võ Khánh Huyền 2 IST 19 Bùi Hoàng Diệu Huyền 3 12 ST 20 Nguyễn Văn Trọng Khang 2 10 IST 21 Võ Hoàng NGọc Khánh 3 12 ST 22 Trương Nguyên Khải 3 12 ST 23 Lê Minh Khôi 2 IST 24 Đinh Tuấn Kiệt 3 12 ST 25 Khương An Lâm 2 IST 26 Lê Hoàng Bảo Lâm 4 15 RST 27 Phan Việt Lâm 3 12 ST 28 Nguyễn Lã Hoàng Liêm 2 IST 29 Nguyễn Ngọc Hà Linh 3 12 ST 30 Vũ Phương Linh 2 IST 163 31 Trương Diệu Linh 3 12 ST 32 Nguyễn Phúc Quy Lâm 2 ST 33 Phan Song Lộc 3 12 ST 34 Nguyễn Hoàng Thiên Long 2 IST 35 Nguyễn Thành Long 2 ST 36 Đào Ly Ly 2 IST 37 Phan Lê Cẩm Ly 3 12 IST 38 Phan Duy Nam 3 12 IST 39 Lê Bá Nhật Nam 2 IST 40 Phạm Khánh Ngân 2 IST 41 Nguyễn Khánh Ngọc IST 42 Nguyễn Lê Hồng Ngọc 2 IST 43 Vũ Hoàng Nhật Nguyên 3 IST 44 Phạm Hoàng Thảo Nguyên 3 IST 45 Trần Phương Uyên Nhi 2 IST 46 Bùi Ngọc Yến Nhi IST 47 Phan Thị Quỳnh Như 2 KST 48 Mai Hồ Tấn Phát 2 IST 49 Lê Thiên Phúc 2 IST 50 Sứ Đại Phúc 2 IST 51 Nguyễn Khánh Toàn 2 IST 52 Đào Thị Ngọc Trâm 2 IST 53 Hoàng Nguyễn Ngọc Trâm 2 IST 54 Nguyễn Bảo Nam Trân 3 IST 55 Lê Thị Quỳnh Trang 2 IST 56 Nguyễn Phương Trang 2 IST 57 Nguyễn Thanh Tú IST 58 Đặng Xuân Tùng 2 IST 59 Lê Khánh Vy IST 60 Nguyễn Hoàng Yến Vy 2 TB ... CÁC BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MGL – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 47 2.1 Khái niệm hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 47 2.2 Cơ sở xây dựng. .. dựng hệ thống tập đánh giá khả sáng tạo trẻ MGL – tuổi hoạt động tạo hình 54 2.4.1 Bài tập đánh giá khả sáng tạo trẻ dựa test Klaus K.Urban 54 2.4.2 Bài tập đánh giá khả sáng tạo trẻ dựa... triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 79 Bảng 3.7 Các tiêu chí để giáo viên đánh giá khả sáng tạo trẻ HĐTH 80 Bảng 3.8 Hoạt động mà giáo viên cho trẻ thể khả sáng tạo hoạt động tạo hình

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Công Hoàn, Tâm lý học trẻ em (từ lọt lòng đến 6 tuổi), Nxb Đại học Sư phạm, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em (từ lọt lòng đến 6 tuổi)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
2. Nguyễn Thị Ngọc Kim (2005), Luận văn Thạc sĩ giáo dục MN, “Một số biện phát bồi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số biện phát bồi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Kim
Năm: 2005
3. Trần Thị Bích Liễu (2013), “Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo”, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo”
Tác giả: Trần Thị Bích Liễu
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2013
4. Mạnh Linh (biên soạn), 16 thói quen của trẻ xuất sắc, Nxb Phụ nữ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), 16 thói quen của trẻ xuất sắc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
5. Huỳnh Thị Mỹ Nga, Phát huy tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình – vẽ theo đề tài cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi, violet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình – vẽ theo đề tài cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi
6. Phạm Thành Nghị, Những vấn đề Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
7. Phạm Thành Nghị, Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Hùynh Văn Sơn, Tâm lí học sáng tạo, Nxb giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sáng tạo
Nhà XB: Nxb giáo dục
10. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
11. Nguyễn Thị Triều Tiên, Tâm lí học sáng tạo, Đại học Sư Phạm, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sáng tạo
12. Nguyễn Huy Tú, “Nghiên cứu ứng dụng Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD- Z của Klaus K.Urban trên trẻ em tuổi học sinh tiểu họcViệt Nam, Báo cáo khoa học đề tài B98 – 49 – 56, Viện Khoa học Giáo dục, HàNội, 12 - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD- Z của Klaus K.Urban trên trẻ em tuổi học sinh tiểu họcViệt Nam
13. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
14. Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Dương Tiến Sĩ, Nguyễn Ngọc Linh, “Dạy học tích hợp – xu thế tất yếu nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – xu thế tất yếu nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh phổ thông”
16. Hồ Hoàn Yến (2001), Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, “Tìm hiểu mức độ tưởng tượngsáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường Mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu mức độ tưởng tượngsáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường Mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Hồ Hoàn Yến
Năm: 2001
17. Nhóm Việt văn book (biên soạn), 101 cách bồi dưỡng trí tuệ cho trẻ 5 – 6 tuổi, Nxb Phụ nữ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 cách bồi dưỡng trí tuệ cho trẻ 5 – 6 tuổi
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
18. CABEHKOB, Nguyễn Thị Thìn(biên dịch), Giúp con phát triển năng khiếu, Nxb Phụ nữ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp con phát triển năng khiếu
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
8. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội, 2009 Khác
19. 123doc.vn 20. Luanvan.net 21. Mammon.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w