1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Chương 6: Giải thuyết chứng minh bác bỏ

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

 Bài giảng "Chương 6: Giải thuyết chứng minh bác bỏ" cung cấp cho người học các kiến thức: Giải thiết (định nghĩa, phân loại), chứng minh và bác bỏ (định nghĩa, kết cấu, phân loại, các quy tắc và những lỗi lôgích do vi phạm quy tắc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

I GIẢ THUYẾT Định nghĩa  GT giả định có sở khoa học nói mối liên hệ mang tính qui luật kiện (sự vật, tượng, trình) nghiên cứu Phân loại  GT chung giả định có sở khoa học nói mối liên hệ mang tính quy luật lớp rộng lớn kiện nghiên cứu  GT riêng giả định có sở khoa học nói mối liên hệ mang tính qui luật nhóm kiện nghiên cứu  GT công vụ (giả thiết, kiến giải) giả định đưa để sơ tập hợp (hệ thống hóa) kết quan sát hay định hướng cho hoạt động nghiên cứu I GIẢ THUYẾT Các bước hình thành phát triển  Bước 1: Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu thu được, tiến đến xây dựng kiện khoa học, từ kiện khoa học xây dựng giả định có sở khoa học - giả thuyết  Bước 2: Từ giả thuyết rút tất hệ  Bước 3: Đối chiếu hệ với tài liệu quan sát, thí nghiệm (sự kiện khoa học) hay với luận điểm lý thuyết khoa học (đã xác nhận đúng) xem chúng có phù hợp hay khơng  Bước 4: Nếu phù hợp, giả thuyết xác chứng, trở thành lý thuyết khoa học hay phần lý thuyết khoa học; khơng phù hợp giả thuyết bị phủ chứng, ta thiết lập giả thuyết I GIẢ THUYẾT Các phương pháp xác định giá trị lơgích PP xác định giá trị  PP1: Xác nhận tính chân thực tất hệ rút từ giả thuyết Nếu gọi H giả thuyết; Hi, i hệ tất yếu H phương pháp ký hiệu sau: H  (H1  H2  …  Hk)  PP2: Liệt kê hết tất giả thuyết có từ kiện khoa học; Rồi tất giả thuyết sai lầm lại Nếu gọi Hi, i giả thuyết có phương pháp ký hiệu sau: [(H1H2…Hk)  (~H1~H2  ~Hj-1~Hj+1…~Hk)]  Hj I GIẢ THUYẾT  PP xác định giá trị sai  PP1: Chỉ không phù hợp (trái ngược) hệ giả thuyết với tài liệu quan sát, thí nghiệm, hay với luận điểm lý thuyết khoa học xác chứng Nếu gọi H giả thuyết; Hk hệ tất yếu H phương pháp ký hiệu sau: {(H  Hk)  ~Hk}  ~H  PP2: Chỉ giả thuyết mâu thuẫn trực tiếp với kiện hay luận điểm khoa học xác chứng Nếu gọi H giả thuyết, A kiện hay luận điểm khoa học xác chứng mâu thuẫn trực tiếp với H phương pháp ký hiệu sau: {~(H  A)  A }  ~H II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Định nghĩa  Chứng minh thao tác lơgích dùng để xác lập tính xác thực tư tưởng dựa tính xác thực tư tưởng khác liên hệ với  Bác bỏ thao tác lơgích nhằm vạch tính sai lầm tư tưởng  Phản đối thao tác lơgích vạch yếu tố chưa hợp lý, chưa thuyết phục luận điểm (lập luận) đối phương, khơng vứt bỏ hồn tồn luận điểm (lập luận)  Phê phán thao tác lơgích hướng đến phản đối hay bác bỏ luận điểm (lập luận) đối phương nêu Phê phán bước “dọn đường” tư nhằm mục đích phản đối hay bác bỏ luận điểm (lập luận) đối phương  Bác bỏ phê phán liệt nhằm cương phủ định luận điểm (lập luận) đối phương đưa II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Kết cấu  Luận đề tư tưởng (phán đoán) mà tính xác thực cần phải chứng minh/bác bỏ Luận đề trả lời cho câu hỏi: Chứng minh/bác bỏ gì?  Luận cứù tư tưởng (phán đoán) xác thực dùng làm lý đầy đủ để chứng minh/bác bỏ tính xác thực luận đề Luận trả lời cho câu hỏi: Dựa vào để chứng minh/bác bỏ?  Luận chứng (lập luận) mối liên hệ lơgích luận với luận đề Đó quy tắc lơgích suy luận cho phép xác định tính xác thực/sai lầm điều cần chứng minh/bác bỏ Lập luận trả lời cho câu hỏi: chứng minh/bác bỏ nào? II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Phân loại a) Chứng minh trực tiếp  CMTT thao tác lơgích trực tiếp tính xác thực luận đề từ tính xác thực luận  Nếu gọi a, b, c,… x luận cứ; T luận đề cấu trúc lơgích tổng qt CMTT là: {(a  b   f)   (m  n   x)}  T II CHỨNG MINH & BÁC BỎ b)Chứng minh gián tiếp  CM phản chứng thao tác lơgích tính xác thực luận đề cách vạch tính sai lầm mệnh đề mâu thuẫn với luận đề Để luận đề p CM phản chứng, ta phải tiến hành qua bước sau:  Bước 1, thiết lập ~p, mệnh đề mâu thuẫn với p;  Bước 2, từ ~p rút hệ qk; nhanh chóng phát qk mâu thuẫn với thực hay với ~qk xác chứng; qk phải sai (quy luật phi mâu thuẫn);  Bước 3, từ hệ qk sai suy sở ~p sai; mà ~p sai p phải (qui luật loại trừ thứ ba) II CHỨNG MINH & BÁC BỎ  CM loại trừ thao tác lơgích tính xác thực luận đề cách loại trừ mệnh đề sai lầm có liên quan Để luận đề p CM loại trừ, ta phải tiến hành qua bước sau:  Bước 1, thiết lập mệnh đề xác thực (pqr s);  Bước 2, q, r , s mệnh đề sai, nghĩa (~q~r ~s) mệnh đề đúng;  Bước 3, dựa vào hình thức phủ định – khẳng định tam đoạn luận lựa chọn ta rút p đúng: (p  q  r   s) (~q  ~r   ~s) p II CHỨNG MINH & BÁC BỎ c) Bác bỏ luận đề BBLĐ trực tiếp thao tác lơgích luận đề sai cách đối chiếu thấy (hệ nó) khơng phù hợp với thực tiễn, hay luận đề xây dựng vi phạm quy tắc lơgích BBLĐ gián tiếp thao tác lơgích luận đề sai cách vạch mệnh đề trái ngược (tương phản/mâu thuẫn) với Để BB gián tiếp mệnh đề T, ta phải tiến hành qua bước:  Bước 1: Thiết lập mệnh đề ~T’, trái ngược với T;  Bước 2: CMR, mệnh đề ~T’ đúng;  Bước 3: Từ ~T’ ta suy T sai (quy luật phi mâu thuẫn/loại trừ thứ ba) II CHỨNG MINH & BÁC BỎ d) Bác bỏ luận  BBLC khơng xác thực thao tác lơgích có hay vài luận sai lầm  BBLC không lý đầy đủ luận đề e) Bác bỏ lập luận  BBLL thao tác lơgích cách lập luận có vi phạm quy tắc lơ gích hay lập luận vịng vo (luẫn quẫn) II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Các quy tắc lỗi lơgích vi phạm quy tắc  Đối với luận đề  Quy tắc: Luận đề phải rõ ràng, xác quán  Lỗi: “Thay đổi (xuyên tạc, đánh tráo) luận đề” (khái niệm, ý - nghĩa từ ngữ, tư tưởng, đối tượng, điều kiện - hoàn cảnh, quan hệ, vật quy chiếu, kiện )  Đối với luận  Quy tắc: Luận phải xác thực, đồng thời lý đầy đủ luận đề  Lỗi: “Sai lầm bản” / “Sai lầm không suy được”  Đối với lập luận  Quy tắc: Lập luận phải tuân thủ quy tắc lơgích khơng luẫn quẫn  Lỗi: “Lập luận khơng hợp lơgích”/ “Lý luận vịng vo” II CHỨNG MINH & BÁC BỎ  “Sai lầm bản”, “Sai lầm không suy được” thường thể dạng:  “Lý luận” dựa sức mạnh (“lý luận” gậy) lấy sức mạnh, bạo lực thay cho luận đủ  “Lý luận” dựa uy quyền lấy uy quyền trị, pháp luật, tôn giáo thay cho luận đủ  “Lý luận” dựa tư cách cá nhân lấy tư cách cá nhân thay cho luận đủ  “Lý luận” dựa số đông (dư luận xã hội) lấy ý kiến số đông (dư luận xã hội) thay cho luận đủ  “Lý luận” dựa tình cảm lấy “lơgích” trái tim thay lơgích lý trí; lấy tình cảm thay cho luận đủ, để “làm mềm lẽ phải, làm nhũn chân lý” II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Ngộ biện, ngụy biện nghịch lý lơgích  Ngộ biện q trình lập luận có mắc phải sai lầm lơgích cách không chủ ý  Ngụy biện trình lập luận cố tình phạm sai lầm lơgích nhằm đánh tráo, mạo nhận tư tưởng giả dối xác thực, hay tư tưởng xác thực giả dối  Nghịch lý lơgích q trình lập luận hồn tồn hợp lơgích tiền đề kết luận mệnh đề trái ngược / mâu thuẫn lẫn ... xác định tính xác thực/sai lầm điều cần chứng minh/ bác bỏ Lập luận trả lời cho câu hỏi: chứng minh/ bác bỏ nào? II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Phân loại a) Chứng minh trực tiếp  CMTT thao tác lơgích trực... luận) đối phương đưa II CHỨNG MINH & BÁC BỎ Kết cấu  Luận đề tư tưởng (phán đoán) mà tính xác thực cần phải chứng minh/ bác bỏ Luận đề trả lời cho câu hỏi: Chứng minh/ bác bỏ gì?  Luận cứù tư tưởng... tưởng (phán đoán) xác thực dùng làm lý đầy đủ để chứng minh/ bác bỏ tính xác thực luận đề Luận trả lời cho câu hỏi: Dựa vào để chứng minh/ bác bỏ?  Luận chứng (lập luận) mối liên hệ lơgích luận với

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN