CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN

26 6 0
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo luận văn - đề án ''các bước chuẩn bị một chương trình tập huấn, một khóa huấn luyện'', khoa học xã hội, tâm lý học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

LỜI MỞ ĐẦU Tác hiệu biên soạn cho nhân viên xã hội, tác viên cộng đồng, cán đoàn thể có nhiệm vụ giáo dục quần chúng Môi trường hoạt động họ nằm học đường đối tượng họ thiếu niên người lớn nghèo, thất học Họ nạn nhân trình phát triển thiếu cân bằng, giáo dục bất cập, khiến cho họ bị đẩy lề xã hội Để giúp họ tự nâng cao nhận thức lực để cải thiện sống môi trường xung quanh, cần phương pháp sư phạm đặc biệt người học trung tâm Chỉ có phương pháp giáo dục chủ động với tham gia tích cực người học tạo đổi cần thiết nhận thức, thái độ hành vi Do môn học phương pháp hay tiến trình quan trọng nội dung Đây tài liệu để học mà để hướng dẫn tập thực hành lớp, nội dung thảo luận nhằm giúp sinh viên nên phát triển tư độc lập sáng tạo Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN Tình hình giáo dục giới - Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội nước phát triển vùng Châu Á Thái Bình Dương Giáo dục nước phát triển vùng Châu Á Thái Bình Dương - Những nỗ lực xu hướng giáo dục CHƯƠNG II: GIÁO DỤC ĐỂ ĐỔI MỚI XÃ HỘI 12 Ba cách tiếp cận hay triết lý giáo dục 12 Giáo dục để phát triển diễn tiến giáo dục phi quy 13 Giáo dục chủ động sụ hình thành phương pháp sư phạm 15 Tâm lý học taäp 17 Giáo dục giác ngộ hay giáo dục thức tỉnh, chìa khóa giáo dục phát triển 21 CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN - 24 Thẩm định nhu cầu học tập - 24 Chọn lựa, tìm hiểu học viên 26 Thieát lập mục tiêu học tập 28 Thiết kế kế hoạch hay chương trình đào tạo 30 CHƯƠNG IV: VÀO CHÍNH KHÓA 33 Khai giaûng 33 Khởi động cách tạo bầu không khí thuận lợi - 33 Xây dựng nhóm - 35 Phương pháp công cụ - 35 Lượng giá - 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I A Mối tương quan giáo dục phát triển B Tuyên ngôn giới giáo dục cho người C Khoảng cách Bắc - Nam giáo dục ngày lớn D Trẻ em nghèo: giáo dục để khỏi bị loại trừ CHƯƠNG II A Ba cách tiếp cận giáo dục cộng đồng B Kiến thức để phát triển C Tính trung thực D Những người mẫu đời E Thầy, trò trung tâm CHƯƠNG III A Diễn tiến đào tạo B Tìm hiểu nhu cầu huấn luyện cho thư ký CHƯƠNG IV A Phương pháp đối thoại với cử tọa đông người B Thảo luận nhóm C Phương pháp động nảo D Phương pháp sắm vai E Sân khấu quần chúng, công cụ phát triển F Bảng lượng giá môn giáo dục phát triển CHƯƠNG I GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN Tình hình giáo dục giới Từ lâu biết giáo dục điều kiện thiếu cho phát triển cá nhân xã hội Vì xem quyền người, nam nữ, thuộc lứa tuổi nơi Giáo dục đóng góp vào việc cải thiện an toàn, sức khỏe, phồn vinh đem lại cân sinh thái cho giới Nó đem lại tiến kinh tế, văn hóa xã hội, hiểu biết lẫn hợp tác quốc gia Vậy mà tình hình giáo dục nói chung giới không khả quan đặc biệt nước phát triển có nhiều điều đáng lo ngại: - Gần 100 triệu trẻ em có đến 60 triệu nữ, không đến trường - Hơn 960 triệu người lớn mà 2/3 nữ bị mù chữ tất nước công nghiệp hóa phát triển phải đối phó với nạn mù chữ trực dụng - Hơn 1/3 người lớn giới không tiếp cận với ấn phẩm, hiểu biết kỹ thuật công nghệ để cải thiện đời sống thân, để góp phần vào biến đội văn hóa xã hội thích nghi với biến đổi - Hơn 100 triệu trẻ em số đông người lớn không hoàn tất trình độ học vấn cấp I mà họ bắt đầu Hàng năm người khác học xong cấp I không đạt kiến thức thành thạo cần thiết cho sống Ngoài giới đối phó với vấn đề to lớn nợ nước ngoài, trì trệ hay xuống dốc kinh tế, phân hóa giàu nghèo bên quốc gia, bùng nổ dân số, chiến tranh, nội chiến, tội phạm, tử vong trẻ em xuống cấp môi trường sinh thái Những vấn đề trở ngại to lớn cho giáo dục thiếu hiểu biết phận lớn dân làm cho việc giải vấn đề trở nên khó khăn Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội nước phát triển thuộc vùng Châu Á Thái Bình Dương Có khác biệt đáng kể trình độ phát triển nước vùng ví dụ Nhật nước Lào, Campuchia hay Việt Nam Ở ta quan tâm tới 29 quốc gia xếp vào loại phát triển có Việt Nam Dân số nước vượt 2,5 tỉ (chiếm 1/2 dân số giới) gia tăng dân số tiếp tục cản trở lớn cho phát triển Dân số độ tuổi - 14 chiếm tới 38% Điều có nghóa việc phát triển giáo dục mặt số lượng, quốc gia đủ đuối sức Đó xây thêm trường, đào tạo thêm thầy, nhận thêm học sinh v.v Đây nỗ lực vô to lớn nước vốn nghèo Sự gia tăng đân số tạo thêm vô số vấn đề khác thất nghiệp, di dân, vấn đề đến lượt tác động vào cấu trúc gia đình, hành vi cá nhân v.v Để phát triển kinh tế nhanh, nhiều quốc gia tập trung đầu tư vào lãnh vực công nghiệp khoa học kỹ thuật đại dó nhiên tập trung thành thị Đầu tư vào lãnh vực đại ngốn nguồn vốn to lớn nông thôn chịu nhiều thiệt thòi Đáng quan tâm khủng hoảng văn hóa đòi hỏi thích nghi nhanh chóng với mô hình sản xuất đại Trong lúc phương Tây có 200 năm để xây dựng kiến thức thái độ hầu chuẩn bị cho người dân thói quen nếp sống phù hợp với mô hình sản xuất đại nước phát triển phải làm điều giai đoạn ngắn Sự phân hóa kinh tế, thay đổi nhanh chóng khiến cho số người phải tự đào thải, bị gạt lề tiến trình phát triển bị phương hướng Xu hướng phản kháng xã hội, nghiện ngập, tội phạm ngày tăng Trong vùng hàng năm có 15 triệu người trở thành tàn tận bệnh tật, thiếu dinh dưỡng hay tai nạn Thêm vào số người cao tuổi không chổ dựa gia đình mà An sinh xã hội chưa phát triển đủ để chăm sóc họ tăng Tất nhân tố tạo nhiều xáo trộn căng thẳng xã hội Cuối tàn phá môi sinh đến mức báo động Người ta dự trù đến năm 2000 vùng Châu Á Thái Bình Dương 80 triệu hecta rừng, dẫn tới xói mòn đất, lũ lụt hạn hán trầm trọng Ô nhiễm nước không khí không ngừng gia tăng “Nghiêm túc kiểm điểm theo tinh thấn nghị Trung ương II, phải nhận năm qua giáo dục có phần lệch dạy chữ, dạy nghề, không trọng dạy người” (Giáo sư Phạm Mạnh Hạc, Báo Nhân Dân -2 -1997) Giáo dục nùc phát triển vùng Châu Á Thái Bình Dương 3.1 Vấn đề số lượng Đối với nước nội việc bắt kịp đà tăng dân số đủ đuối sức, họ có nỗ lực vượt bực nhờ đầu thập kỷ 80 trẻ độ tuổi -11 không đến trường 29% so với 51% thập kỷ 60 Và độ tuổi -23 59% (1980) thay 74% (1960) Tuy nhiên đà tăng dân số, số tuyệt đối trẻ không đến trường độ tuổi lại tăng từ 249 tới 356 triệu (chỉ có Trung Quốc trường hợp ngoại lệ) Trình độ biết đọc viết người lớn báo quan trọng để đánh giá phát triển giáo dục nước phát triển Mặc dù tỉ lệ người lớn biết chữ nước tăng từ 54% năm 70 đến 64% năm 80, số tuyệt đối người mù chữ từ 15 tuổi trở lên lại tăng từ 530 triệu thời kỳ Đây số bình quân có nơi số người biết đọc, viết chiếm 30% dân số Có quan hệ chặc chẽ trình độ biết chữ thấp người lớn, số trẻ đến trường thấp độ tăng dân số thu nhập đầu người thấp 3.2 Chất lượng hiệu Khắc phục yếu từ gốc độ số lượng vô khó khăn giải vấn đề chất lượng phức tạp nhiều Trước tiên tất nước nói cựu thuộc địa thừa kế mô hình giáo dục thực dân Mà mục đích giáo dục thực dân đào tạo thiểu số ưu đãi để làm trung gian họ quần chúng mà thực dân ý định mở mang Xuất phát từ bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa hoàn toàn khác biệt mô hình giáo dục mà thực dân áp đặt cho thuộc địa rõ ràng không phù hợp với nhu cầu phát triển nước nghèo dành độc lập Những thoát khỏi dấu ấn mô hình trình đầy gian nan mà nói nhiều nước chưa làm cách dứt khoát Khái niệm chất lượng hiệu bao gồm nhiều nhân tố Ở ta tập trung vào hai loại nhân tố Thứ nhân tố tạo điều kiện, giúp cho việc học dễ dàng (đầu vào); thứ hai cho kết học tập tạo thay đổi hành vi cần thiết (đầu ra) Và hiệu tổ chức để nhân tố “đầu vào” dẫn đến “đầu ra” mong muốn Chỉ báo thiếu hiệu quan trọng phung phí biểu qua lưu ban bỏ học Có nước tỉ lệ thất thoát lên tới 60% Trong hai niên khóa 80 - 81 82 - 83 Indonesia có chương trình xây cất trường tiểu học lên đến 14.000 đơn vị Tuy nhiên niên khóa số lượng học sinh bỏ học tương đương với số chiếm 12.000 trường (tương đương với 12% số trường tiểu học Indonesia vào thời điểm đó) Tuy nhiên hiệu nghóa tỉ lệ cao số học sinh hoàn tất chương trình học mà điều quan trọng chúng học Ở nước phát triển nhược điểm chung là: - Học từ chương, thuộc lòng để trả thay để hiểu biết, phân tích, đánh giá - Mặt khác người ta quan tâm đến mặt trí tuệ mà coi nhẹ giáo dục tâm lý vận động, thái độ mặt xã hội khác; mà yếu tố quan trọng cho việc hình thành động cơ, đạo đức lao động lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng sống nói chung sau Các nguyên nhân, ảnh hưởng kinh tế xã hội môi trường gia đình, gồm chất lượng dạy kém, thiếu học cụ, trang thiết bị tổ chức lớp học sử dụng mặt hiệu Kinh nghiệm cho thấy cải tiến nhân tố làm tăng số học sinh ghi danh Ví dụ tăng cường sách giáo khoa hay phương tiện trực quan Nhưng có nơi không đòi hỏi phải tốn mà cần thay đổi phương pháp giảng dạy hiệu tăng 3.3 Tính phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia Một hệ thống giáo dục có chất lượng cao cách mà không hưởng mục tiêu phát triển đất nước mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vô dụng Một ví dụ nêu lên Việt Nam sau độc lập số trường tư cao cấp đào tạo cậu ấu cô chiêu giai cấp trung thượng lưu theo kiểu “mẫu quốc” Những năm đầu dành độc lập, tất nước có nỗ lực to lớn để địa phương hóa giáo dục chủ yếu cách sử dụng quốc ngữ thay cho ngoại ngữ Tuy nhiên cách tân trang bên cốt lõi nội dụng chậm thay đổi Kết giáo dục thiểu số thuộc tầng lớp thượng hay trung lưu không hòa nhập với xã hội họ, chạy theo văn hóa ngoại lai trở nên bất mãn Đằng khác đa số dân bị bỏ quên hoàn cảnh dốt nát, lạc hậu sống lệ thuộc Vấn đề hệ thống giáo dục chuẩn bị hệ trẻ cách phù hợp tốn để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hầu nhằm vào việc đào tạo để cung ứng nguồn lao động cho thị trường quốc tế Tuy nhiên dự đoán luôn xác Ngoài tập trung vào lãnh vực đại dần tới phân hóa xã hội nhóm người hòa nhập với trình phát triển số người bị tục hậu không theo kịp Ở cấp trung học học sinh phải chuẩn bị tốt để vào lãnh vực công nghệ Do nhu cầu học tốt môn khoa học, toán học v.v vấn đề không nội dung mà phương pháp dạy học để tạo khả sáng tạo, thích nghi với chuyển biến nhanh chóng lao động đời sống, để làm việc cách độc lập, biết giải vấn đề thay cố nhớ công thức trừu tượng hay để thi cho đậu Tuy nhiên muốn dạy khoa học toán học theo kiểu giải vấn đề đào tạo thầy cô phải khác nhiều 3.4 Nặng sỉ số lên lớp, nhẹ chuẩn bị vào đời Hệ thống thi cử vào cho điểm nhằm vào mục tiêu cho học sinh lên lớp nhằm vào xây dựng kiến thức thái độ em rời ghế nhà trường để trở với gia đình cộng đồng tham gia lao động sản xuất Thường mục tiêu giáo dục hoàn toàn xa rời với nhu cầu trẻ nghèo vùng nông thôn xa xôi hay cộng đồng dân cư nghèo thành thị Như giáo dục góp phần gia tăng bất công nhóm dân cư khác Tới giáo dục đa số nước phát triển vùng chưa thoát khỏi việc đào tạo người trẻ nặng sách chuẩn bị cho sống Về đào tạo nghề có hai xu hướng: học nghề sở sản xuất hay khóa đào tạo công ty tổ chức hay tài trợ, hai trường dạy nghề trung cấp Thiếu sót chung chưa có hòa nhập điều học tập với thực tiễn xã hội Trẻ không tiếp cận với môi trường công nghệ không định hướng trước bước vào đào tạo nghề Nói chung nước phát triển vùng cần có nỗ lực lớn để tổ chức đào tạo nghề cách hiệu 3.5 Giáo dục thái độ, giá trị, xã hội công dân Đây mãng quan trọng mà nước phát triển vùng chưa thực Người ta nhận thấy cách biệt lớn phát triển nhanh kiến thức kỹ khoa học kỹ thuật đại thái độ hành vi phù hợp với môi trường đại: ví dụ tác phong công nghiệp, tổ chức đời sống công việc cách khoa học hết khả áp dụng công nghệ học đại cách phù hợp an toàn có lợi Đặc biệt mối quan hệ xã hội nhận thức hành vi lỗi thời trở ngại lớn (Ví dụ hành chánh dựa sở tình cảm cá nhân, họ hàng ) Đến ngành giáo dục vùng chưa nhấn mạnh đủ đến hình thành thái độ cách ứng xử lý khoa học cho đa số quần chúng Ảnh hưởng tiêu cực phát triển kinh tế công nghiệp môi trường tài nguyên thiên nhiên thật nguy kịch giáo dục môi trường chưa lồng giáo dục khoa học công nghệ Giáo dục dân số chưa áp dụng cách nghiêm túc để đạt hiệu Lợi ích vật chất lợi ích riêng nhấn mạnh nhiều hình thành lónh, trách nhiệm xã hội ý thức công dân Các nhà giáo dục đầu cho kiến thức tinh vi, kỹ tốt vô dụng không đôi với đạo đức, với giá trị văn hóa xã hội đắn Thậm chí chúng trở thành nguy hiểm thiếu vắng vế thứ hai mà phần lớn nước phát triển chưa thành công việc đưa vào nội dung giáo dục thức 3.6 Bộ máy quản lý, hoạch định ngân sách Bộ máy yếu thiếu nhân giỏi, có động tích cực thiếu phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan, hết thiếu hụt ngân sách triền miên nguồn gốc khó khăn Những nỗ lực xu hướng giáo dục 4.1 Khái niệm phát triển mở rộng vai trò giáo dục Khái niệm phát triển thu hẹp vào tăng trưởng kinh tế thất bại ngày nới rộng để bao gồm phát triển xã hội với quan tâm đặc biệt đến thành phần thiệt thòi xã hội phân phối công hội tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục xã hội Trong bối cảnh giáo dục không lãnh vực chuyên biệt nông nghiệp hay công nghiệp mà tác nhân bao trùm, diện nỗ lực phát triển Giáo dục phải giúp giải vấn đề phát triển phức tạp nên động lực phát triển mang tính chất đa chiều bối cảnh liên ngành, CON NGƯỜI vừa cứu cách vừa công cụ Nhằm mục tiêu phát triển, giáo dục đáp ứng bốn nhu cầu sau đây: - Nhu cầu tối thiểu giáo dục - Nguồn nhân lực - Hiệu - Công xã hội 4.2 Giáo dục nhu cầu phương tiện thỏa mãn nhu cầu khác Con người vần có tảng rộng kiến thức, thái độ, giá trị kỹ để dựa vào mà chuẩn bị cho mai sau, họ không theo ngành học chánh quy Giáo dục trang bị cho họ tiềm để học, để đáp ứng với hội mới, để thích nghi với thay đổi văn hóa, xã hội để tham gia vào hoạt động văn hóa xã hội, trị Vì xã hội luôn phát triển, giáo dục trở thành điều kiện cần thiết giúp cho cá nhân gắn bó với văn hóa chung Giáo dục ảnh hưởng nhận tác động việc tiếp cận nhu cầu khác như: dinh dưỡng phù hợp, nước uống an toàn, dịch vụ sức khỏe, nhà Dự giảm bớt bệnh đường ruột bệnh ký sinh trùng chẳng hạn có nhờ giáo dục Nước sạch, chương trình sức khỏe làm tăng giá trị dinh dưỡng số lượng thực phẩm Ngược lại cải tiến dinh dưỡng, đặc biệt nơi trẻ sơ sinh trẻ em cải tiến lực học tập chúng lợi ích có từ giáo dục làm tăng suất thu nhập Đúng nước làm tăng cường sức khỏe có tác dụng hay không tùy thuộc vào trình độ học vấn hiểu biết người dùng 4.3 Giáo dục cho người Là nhu cầu giáo dục quyền người Trước tiên người phải hoàn thành giáo dục gồm điều kiện học tập thiết yếu như: đọc viết, diễn đạt lời nói, làm toán, giải vấn đề nội dung (tri thức, khiếu, giá trị) mà người cần để tồn phát triển lực, sống làm việc phẩm cách, để tham gia đầy đủ vào phát triển, để nâng cao chất lượng sống mình, để có định sáng suốt để tiếp tục học tập Với tảng cá nhân phải tham gia đóng góp vào di sản văn hóa, bảo vệ môi trường, bảo vệ văn hóa trị tham gia vào giáo dục người khác Giáo dục cho người có nghóa cách xóa bỏ bất công hội điều kiện học tập vùng khác nước, nông thôn thành thị, nam nữ v.v Ba nhóm mục tiêu ưu tiên người lớn mù chữ nói chung, phụ nữ trẻ em bỏ học Không lãng quên thành phần xã hội: phụ nữ phải dành ưu tiên tuyệt đối, cần nỗ lực tối đa cho trẻ em đường phố, khuyết tật, dân tộc người 4.4 Nội dun giáo dục phải bao trùm phù hợp với thực tiễn xã hội Giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển thu hẹp vào ngành cổ điển: văn, toán, lý, hóa mà giáo dục sức khỏe, dân số, môi trường, tiêu dùng, phụ nữ phát triển, kỹ thuật nông nghiệp, giáo dục công dân, đời sống gia đình phải đưa vào chương trình quy 4.5 Mở rộng hình thức Như nói trên, chương trình giáo dục quy (formal education) trường lớp từ mẫu giáo đến hậu đại học thiết chế giáo dục thức quốc gia nhằm giúp người học hòa nhập vào guồng máy xã hội thông qua việc thi cử hợp pháp Tuy nhiên cấp I, II trình độ phổ cập tối thiểu, số lớn trẻ em bị loại bỏ hệ thống chưa hoàn tất chương trình Trẻ trở thành người lớn mù chữ, thiếu tảng giáo dục để tham gia vào tiến trình phát triển Chính thành phần gánh nặng to lớn cho tiến lên đất nước 4.5.1 Giáo dục phi quy (non-formal education) đời nhằm bổ sung khiếm khuyết cách vài thập kỷ để đáp ứng yêu cầu phát triển Học để lấy cấp mà để sống tốt làm việc có hiệu Lúc đầu đáp ứng nhu cầu trẻ em bỏ học, người lớn mù chữ hay thiếu kiến thức vệ sinh, trồng trọt v.v Ngày đáp ứng nhu cầu học tập người từ kỹ thuật đến văn hóa, từ xây dựng gia đình, giáo dục tới lãnh đạo vào tổ chức xã hội Giáo dục phi quy trở thành phận hữu giáo dục nói chung góp phần giải vấn đề lớn phát triển cách có hiệu đặc biệt lãnh vực dân số, môi trường, phát triển cộng đồng, tiêu dùng v.v Nhờ xuất phát từ nhu cầu sống giáo dục phi quy góp phần quan trọng vào việc thay đổi khái niệm giáo dục đặc biệt vào việc đổi phương pháp giáo dục 4.5.2 Giáo dục từ xa (distance education) Đang phong trào thời thượng để tiếp cận với đông đảo quần chúng vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện cho nhiều người kế sinh nhai hay nhiều lý khác không tới trường Thực giáo dục từ xa nhờ phương tiện truyền thông đại Tuy nhiên không nên nhìn vấn đề cách đơn giản đồng hóa giáo dục với thông tin chiều Sự tương tác người dạy người học, phản hồi người học then chốt giáo dục Ngoài buổi tập trung, cử nước công nghiệp sử dụng hệ thống truyền thông hai chiều (cầu truyền hình) để có đối đáp buổi dạy Ở địa phương tiếp nhận có tổ chức giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm Có thể việc học tập thực có hiệu 4.5.3 Những mô hình tốn Khi nói đến giáo dục cho trẻ em người ta nghó đến trường lớp khang trang thật trẻ học mái nhà tranh, sân chùa Điều kiện tiên người dạy, nội dung phương pháp Một ví dụ cụ thể lớp học giả chiến cho trẻ đường phố tổ chức khắp nơi giới 4.5.4 Cách mạng phương pháp 10 CHƯƠNG II GIÁO DỤC ĐỂ ĐỔI MỚI XÃ HỘI Ba cách tiếp cận hay triết lý giáo dục 1.1 Giáo dục bảo thủ (Conservative approaches) Từ ngàn xưa văn hóa, giáo dục tác nhân ổn định xã hội Lòng hiếu thảo, lẽ phải, giá trị xã hội, tinh thần dân tộc, v.v ca ngợi qua ngụ ngôn, thơ, sản phẩm văn học Điều cần thiết cho sống xã hội Nhưng văn hóa giáo dục chế độ thực dân, độc tài, phát xít sử dụng công cụ đàn áp hay ngu dân Ví dụ: thời Pháp thuộc, học sinh Việt Nam lịch sử nước nhà mà thuộc làu lịch sử “mẫu quốc” Người Việt Nam tay sai Pháp lại khinh miệt đàn áp đồng bào Có không cố tình, xã hội bảo thủ sử dụng giáo dục để trì xu hướng giá trị bảo thủ Khi trình độ chưa cao người ta làm việc cách lộ liễu Còn xã hội phát triển người ta sử dụng luận “khoa học”, tính kinh điển để trì tuân thủ Thực chất giáo dục diễn đạt quan điểm thiểu số ưu đãi nhằm giữ nguyên trạng xã hội cố vị trí họ 1.2 Giáo dục theo chủ nghóa tự (Liberal approaches) Dân trí ngày cao, tự cá nhân ngày nhấn mạnh, người dân không chấp nhận tuân thủ không điều kiện Giáo dục thay đổi đề cao tự định hướng cá nhân, tiềm tự kinh nghiệm người học Các phương pháp chủ động sử dụng, phản hồi học viên quan tâm nhiều Giáo dục theo chủ nghóa tự (liberalism) nhấn mạnh đến thay đổi thái độ hành vi người học để thích nghi với xã hội Xu hướng cho giáo dục “trung lập” né tránh việc nhìn vào cấu trúc xã hội mà thực chất họ muốn trì Họ quan tâm đến công xã hội né tránh việc đề cập đến nguyên nhân cội nguồn Dù sao, bước tiến so với giáo dục bảo thủ cá nhân người học quan tâm nhiều từ xuất nhiều phương pháp giáo dục đối thoại người dạy người học, thảo luận nhóm v.v thay có hình thức giảng chiều từ xuống 1.3 Giáo dục biến đổi xã hội: (Transformational approaches) 12 Giáo dục theo chủ nghóa tự công cụ yếu chủ nghóa tư để trì mối quan hệ cấu trúc xã hội bóc lột che đậy hoạt động bề mặt tự thoải mái, Do đó, tầng lớp trung lưu hay giả thỏa mãn với môi trường sống họ kẻ đặc quyền đặc lợi tham gia cố chế độ Xuất phát từ phong trào cách mạng tiến bộ, giáo dục biến đổi xã hội chủ trương mục đích giáo dục không giúp cá nhân tự thay đổi thân mà họ thay đổi môi trường sống, mối quan hệ tổ chức xã hội họ Vì chẳng lẻ người lại phải phục tùng phục vụ xã hội bất công bóc lột người Chủ trương giáo dục để biến đổi giáo dục xã hội chấp nhận phổ biến khắp nơi giới cho dù không lấy làm dễ chịu giai cấp đặc quyền đặc lợi Nó nguyên tắc phát triển có người dân soi sáng, tạo lực liên kết lại với bảo vệ quyền lọi đáng Với thống trị toàn cầu công ty đa quốc gia, có tổ chức nhân dân mạnh hy vọng (một ngày đó) tạo cân lợi ích riêng thiểu số đặc quyền đặc lợi lợi ích chung đa số quần chúng sống nghèo nàn lạc hậu Thế xã hội philippin biến đổi? Đó xã hội đặc tảng tinh thần yêu nước, dân chủ, công tự Sự tự túc, tái phân phối phương tiện sản xuất cho nhóm người thiệt thòi xã hội, giải phóng khỏi bóc lột áp tư độc quyền nước ngoài, tham gia lấy định, lãnh đạo từ đa số người nghèo bị tước đoạt, tự trọng tự đánh giá tích cực, thoát khỏi trạng thái đờ đẫn, mê tín, dốt nát khái niệm thực hành giáo dục cộng đồng tổ chức quần chúng phải xuất từ Ma Theresa V.Tungpapan, Community Education:Concepts, Processes, Methods, Experiences (Giáo dục cộng đồng: khái niệm, diễn tiến, phương pháp kinh nghiệm), REDO, đại học Công tác xã hội phát triển cộng đồng, đại học Philippin, tập I: trang 9) Giáo dục để phát triển diễn tiến giáo dục phi quy Giáo dục phát triển khái niệm đực sử dụng rộng rãi để đề cập đến nỗ lực cải tiến giáo dục thuộc cấp lãnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển Giáo dục quy từ mẫu giáo đến hậu đại học luôn cải cách từ nội dung đến phương pháp để đáp ứng đòi hỏi xã hội luôn đổi Nhiều môn khoa học ngành nghề biến nhiều nội dung khoa học xuất Việc đào tạo nghề thay đổi liên tục để thích nghi với công nghệ Nhưng khó giáo dục người cho có phẩm chất, phong cách, thói quen phù hợp với tình hình thay trở thành gánh nặng trở lực cho phát 13 triển Thế giáo dục quy gặp nhiều trở ngại giáo dục văn hóa chuyên môn, lại bất lực giáo dục thái độ hành vi phù hợp với yêu cầu phát triển Các kẻ hở giáo dục quy tạo hàng triệu trẻ em không đến trường hay bỏ học, người lớn mù chữ không tay nghề có hành vi làm lực cản cho phát triển Ví dụ: dốt nát, thụ động, mê tín, bệnh tật, đẻ nhiều, tàn phá môi sinh, xài phung phí không ý thức tiết kiệm, không tôn trọng lợi ích công cộng, thiếu tác phong công nghiệp, vi phạm pháp luật v.v Ở nước tiên tiến, công nghiệp hóa diễn từ từ, môi trường tổ chức công nghiệp bắt buộc người dân phải giờ, tôn trọng luật an toàn sản xuất an toàn giao thông quy định khắc khe Ban đầu làm bắt buột, sau thành thói quen thói quen dần Ở nước phát triển, trình diễn ngược lại người thích nghi không kịp phải tạo thói quen giáo dục 2.1 Giáo dục Nhận thức biết đọc, viết thiết yếu chưa đủ, UNESCO vào đầu thập kỷ 50 lập CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CĂN BẢN (Fundametal Education) với phương pháp cải tiến (phương tiện nghe nhìn, nội dung xóa mù gắn với mối quan tâm người lớn tuổi nghèo nông thôn thành thị ) nới rộng nội dung vào lãnh vực khác sống vệ sinh, sức khỏe, công dân giáo dục Bắt đầu Châu Mỹ La Tinh chương trình lan rộng khắp giới kể Việt Nam Từ chương trình hình thành khái niệm chương trình trường cộng đồng, chủ yếu nông thôn với mục đích đưa giáo dục tiểu học gần với sống Trẻ dạy thêm trồng trọt, chăn nuôi để hoàn tất việc học đóng góp cách hữu ích cho sản xuất gia đình, cải thiện đời sống nông thôn Nhà trường ủng hộ cộng đồng đóng góp vào phát triển cộng đồng Ở Việt Nam trường sư phạm cao đẳng thành lập Khánh Hậu, Long An nhằm cung cấp giáo viên cho trøng tiểu học cộng đồng Chương trình tạo sinh khí định với chuyên gia giáo dục học Việt Nam tốt nghiệp Mỹ học thêm giáo dục Mêhicô Tuy nhiên, chiến tranh, bất ổn trị đất nước thay đổi trào lưu từ cấp quốc tế chương trình bị gián đoạn 2.2 Giáo dục tráng niên Một điều rõ với thay đổi nhanh chóng xã hội, tốt nghiệp từ nhà trường cho dù cấp từ công nhân tới giám đốc, người ta phải học thêm mãi để tham gia vào đời sống nghề nghiệp xã hội cách có hiệu Đó lớp bồi dưỡng chức văn hóa, quản lý, kỹ thuật để chuyển đổi công tác, nâng bậc Đó trường học làm cha mẹ tổ chức bên cạnh lớp quy Cũng từ xuất khái niệm giáo dục thường xuyên (continuing education), giáo dục suốt đời (life long education) 14 2.3 Giáo dục phát triển cho quần chúng Tuy nhiên, phát triển đối tượng quan tâm đặc biệt đông đảo quần chúng nghèo tụt hậu hay loại khỏi tiến trình phát triển Một số tượng gây nhiều lo tiến trình gọi “loại trừ” (exclusion) với số người ngày nghèo thêm nhiều biện pháp thực để giúp họ tái hòa nhập với xã hội (inclusion) có giáo dục phi quy nhằm giúp họ cải thiện sống tích cực góp phần vào mô hình phát triển nhân hơn, công Nội dung giáo dục thường tính - Sức khỏe, dân số kế hoạch hóa gia đình bao gồm sức khỏe sinh sản giáo dục giới - Môi trường - Tiêu dùng tiết kiệm - Giáo dục thiếu niên - Giáo dục cố gia đình (chuẩn bị hôn nhân gia đình, nuôi dạy v.v ) - Lãnh đạo, tổ chức, quản lý - Nếp sống đô thị - Giáo dục luật pháp bổn phận công dân Điều quan tâm to lớn thái độ hành vi hình thành có thông tin, kiến thức lập lập lại vẹt, trường hợp thường xảy Giáo dục chủ động hình thành phương pháp luận sư phạm Giáo dục từ chương, áp đặt thất bại giáo dục phát triển Điều dẫn tới mày mò để tìm phương pháp Thực tiển hành động dẫn tới phát sau đây: 3.1 Học thay đổi (to learn is to change) Thay đổi trong: - Kiến thức (Knowledge – Savoir: biết) - Thái độ (Attiude – Savoir être: biết sống) - Hành vi (Behaviour/Practice – Savoir faire: biết làm) Nghóa giáo dục phải tác động vào người toàn diện tạo thay đổi hành vi Trong giáo dục cũ người ta dừng kiến thức thông qua chuyển giao tri thức (“dạy chữ không dạy người”) Người dân kêu gọi tự thay đổi hành vi hiệu, băng rôn, mít ting cam kết giấy Một ví dụ biết thuốc có hại, chưa sợ chưa dứt khoát bỏ Giáo dục chưa hiệu Tỉ lệ sinh sản nhiều nước cao, ý thức bảo vệ môi trường thấp 15 3.2 Học viên trung tâm tiến trình học tập (Student centered learning) Trước người ta đánh giá thầy giáo qua uyên bác, hoạt bác Miễn thầy nói hay, thao thao bất tuyệt đạt yêu cầu Học sinh tiếp thu hay không, hay nhiều chúng giỏi hay dở Thầy máy phát, trò máy thu Nếu có phát mà không thu máy thu xấu nghóa học sinh dở Người ta quên nguyên tắc quan trọng tâm lý truyền thông tâm lý học tập người tiếp thu thông tin, ý kiến thiết thân với Có lần cán tuyên truyền báo cáo với Bác Hồ nói chuyện với quần chúng “đàn gãi tai trâu” Bác Hồ hỏi lại: “Hay trâu khảy đàn ?” Nghóa người giáo dục quần chúng không quan tâm tìm hiểu tâm lý người nghe để thích nghi nội dung phương pháp diễn đạt Ngày nay, người ta phân biệt hay tách rời việc dạy học Dạy không đương nhiên dẫn tới học Học trình tự phát triển thông qua kinh nghiệm Không dạy ai, có người học tự học Vai trò người thầy quan trọng việc hỗ trợ nổ lực tự học tập học viên Như bác só sản khoa, cô đỡ quan trọng để đảm bảo cho “mẹ tròn vuông”, sản phụ lao động Nếu vai trò người thầy hổ trợ tự học học viên điểm xuất phát thầy nói gì, làm mà người học ai, nam hay nữ, độ tuổi nào, cần gì, có động học tập không, có trở ngại cho trình học vv ? Trong trình dạy học thầy không dạy cho không “cháy giáo án” mà phải xem học viên tiếp thu tới đâu để điều chỉnh phương pháp truyền đạt Sự phản hồi (feed back) quan trọng Phản hồi nắm bắt nhiều cách phản ứng chung (chú ý, thích thú hay lo ra, ngủ gục), đối thoại thầy trò, thảo luận nhóm, kiểm tra v.v Do thiếu phương pháp kỹ người ta hay “đổ lỗi” cho người học “trình độ thắp”, “chai lì, “bất hợp tác” v.v “Người thầy bị che khuất bóng tỏa đền, đứng đệ tử, không trao thông thái mà truyền niềm tin sức sống ông Nếu thực thông thái, không buộc bạn phải bước vào nhà thông thái ông ta mà ông dẫn dắt bạn đến ngưỡng cửa nhà lý trí bạn Nhà thiên văn kể cho bạn hiểu biết ông ta vũ trụ, ông ta trao cho bạn hiểu biết Bởi tầm nhìn người trao đổi cánh cho người khác” 3.3 Sự tham gia người học (participatory learning) 16 Không có tham gia người học người dạy nắm đặc điểm yêu cầu học viên để bắt đầu có phản hồi để điều chỉnh cách dạy Tham gia không phương pháp, phương tiện mà triết lý phát triển Nó xuất phát từ niềm xác tín CON NGƯỜI có phẩm giá tiềm to lớn để học hỏi, thay đổi tăng trưởng dẫn đến LÀM CHỦ thân xã hội xung quanh Tham gia nguyên tắc quản lý có dân chủ đảm bảo lợi ích chung Sự tham gia tổ chức quần chúng từ cấp sở đến quốc gia quốc tế đảm bảo cho mô hình phát triển đúng, công nhân Mọi chương trình hành động thất bại tham gia tích cực người có liên quan từ khâu đầu đánh giá nhu cầu để xác định mục tiêu, tới lên kế hoạch, thực kế hoạch cuối lượng giá Rất cần cảnh giác tham gia hình thức, giả hiệu hay mị dân thường xảy tham gia thật ảnh hưởng tới trình lấy định hay có đặt lại nhiều vấn đề Trong học tập người học trung tâm tham gia họ tất yếu tự họ làm họ nhớ đời Người lãnh đạo lợi ích chung, người thầy giỏi không ngại mà cần khuyến khích tham gia bảo đảm cho tiến Tâm lý học tập 4.1 Hiệu phương pháp tham gia Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng: Chúng ta nhớ Những 10% - đọc 20% - nghe 30% - thấy 50% - nghe thấy (nhờ phương tiện nghe nhìn, tham quan) 80% - nói (đối thoại với thầy, thảo luận nhóm) 90% - nói làm điều suy nghó (thực tập hành động cải thiện hoàn cảnh xã hội, diễn kịch, sắm vai, mô ) Một dạo phương tiện nghe nhìn thời thượng hiệu cao lời nói “chay” Chúng quan trọng ngày cải thiện (phim ảnh, đèn chiếu, máy qua đầu, tranh, ) Nhưng có tham gia người học hiệu cao phương tiện nghe nhìn phục vụ cho phương pháp dội xuống chiều Chúng tác động chủ yếu vào nhận thức, phần vào cảm xúc hay thái độ, chẳng hạn phim thật cảm động gây ấn tượng sâu sắc không thông tin Tuy nhiên chúng không làm thay đổi hành vi phương pháp họp nhóm, sắm vai thay đổi hành vi xuất phát từ cọ xát với thực tế hay qua tiếp xúc xã hội “Những ta đọc, ta quên 17 Những ta thấy, ta nhớ Những ta làm, ta biết” Lão Tứ 4.2 Tâm lý học tập người lớn tuổi Như nói phần giáo dục tráng niên trở thành phận quan trọng hoạt động giáo dục quốc gia Theo số tác giả, tráng niên người từ 23 tuổi trở lên rời ghế nhà trường Giáo dục tráng niên thất bại áp dụng nguyên dạng phương pháp giảng dạy nhà trường quy cho trẻ em hay sinh viên túy lẽ tâm lý học tập người có tuổi có khác 4.2.1 Đặc điểm tâm lý người lớn tuổi - Tâm trí học không mảnh giấy trắng, đầu óc trẻ em sẵn sàng tiếp thu điều mẻ - Họ không đầy ước mơ trí tưởng tượng sẵn sàng khám phá chân trời thiếu niên - Họ học sinh, sinh viên chuyên nghiệp học cốt để lên lớp - Họ không trí thông minh cao điểm tuổi 13-17 - Nhân cách họ trưởng thành, họ suy nghó độc lập chấp nhận điều giảng dạy thực tiễn sống chứng minh - Thời gian họ hoi quý báu - Ngoại trừ trường hợp bị bắt buột, họ tự nguyện học họ biết rõ cần (Ví dụ: kiến thức kỹ để thăng tiến nghề nghiệp, nuôi dạy có hiệu hơn, tham gia công tác cộng đồng đắc lực ) - Họ muốn điều học tập có liên quan đến công việc áp dụng - Họ tích lũy kinh nghiệm nên thích chia xẻ học tập kinh nghiệm người đồng lứa, đồng nghiệp (Do học theo nhóm phù hợp) “Cả người học lẫn người dạy phải công nhận điều quý giá người học lớn tuổi đem vào lớp học kinh nghiệm Suốt đời trải qua thay đổi liên tục, người lớn tuổi tiếp nhận kiến thức, kỹ thói quen, họ có khả thay đổi cách suy nghó, cảm xúc cách làm người lớn tích lũy hội nhập kinh nghiệm đầy tính động.” Peter Siegle, Adults as Learners (Người lớn tuổi với tư cách người học) How To Teach Adults, Adults Education Association of the USA 4.2.2 Những trở ngại học tập người lớn tuổi: 18 - Họ ngần ngại trở lại trường lớp bỏ lâu (Họ ngần ngại thủ tục đăng ký, trắc nghiệm, làm tập lớp, nhà ) - Có họ giữ kỷ niệm tiêu cực nhà trường - Họ nghó học lý thuyết suông vô ích - Quan trọng hết cách suy nghó họ thành nếp nên khó thay đổi đễ tiếp thu - Có lónh nghề nghiệp mạnh làm cho họ tự tin đáng nên khó cởi mở với điều khác lạ - Họ sợ bộc lộ yếu trước đồng nghiệp 4.2.3 cần Phương pháp thuận lợi cho người lớn tuổi - Ngoài trường hợp bị bắt buộc người lớn người học cách tự nguyện, họ biết họ - Do họ có động học tập khơi dậy động học tập họ thấy hữu ích Họ bỏ lớp học không đáp ứng nhu cầu họ Động thay đổi, người lơ trở nên hăng say, người tích cực ban đầu buồn chán Vì động học tập phải nuôi dưỡng liên tục - Bầu không khí học tập phải thuận lợi, dễ chịu chấp nhận lẫn không “đe dọa” mặt tâm lý - Học xuất phát từ kinh nghiệm chia xẻ kinh nghiệm (nhóm) - Mỗi người thấy cần thiết cho tập thể - Sự tôn trọng, lắng nghe giúp củng cố tự tin - Nối kết lý thuyết thực hành xuất phát từ thực tiễn (Học trường hợp điển cứu (case study) Tìm hiểu động cơ: • Bạn có biết học viên tham dự khóa học không ? • Họ có yêu cầu nêu lên mục tiêu học tập riêng nghóa nói lên họ trông chờ từ khóa học không? • Bạn có cách để nắm bắt phản hồi động học tập suốt trình học không? • Bạn có dự trù phản hồi cuối khóa xem họ có đạt mục tiêu không? • Βạn có cách giúp người mà động hay mục tiêu học tập không ăn nhịp với mục tiêu bạn tập thể? Bạn có cách để giám sát kiểm soát người: 19 - Đi trễ? - Học kém? - Thiếu ý không? Nguồn: Jenny Rogers (1989) Pretty and Others, Trainers’ Guide for Participatory learning and Action Giáo dục giác ngộ hay giáo dục thức tỉnh (CONSCIENTISATION) chìa khóa giáo dục phát triển Những người lớn tuổi đề cập phần người dân trung bình, trình độ trung cấp hay đại học có trình độ giáo dục Nhân viên phát triển lại thường phải làm việc với nông dân hay người lao động nghèo thành thị, người mù chữ, phụ nữ nghèo khó nông thôn, trẻ em lang thang bụi đời Nói chung, người thiệt thòi tận đáy xã hội Những người từ trước đến xem khó lay chuyển để tự vươn lên Vậy mà Paolô FREIRE (PF), nhà giáo dục tiếng châu Mỹ Latinh toàn giới thành công phương pháp giáo dục giác ngộ hay giáo dục thức tỉnh ngày 20 phổ biến rộng rãi đặc biệt giáo dục phi qui, giáo dục phát triển cho quần chúng Paolô Freire, người Bra-xin chuyên viên giáo dục tráng niên, đặc biệt người mù chữ Sau nhiều năm mày mò ông xác định triết lý giáo dục vô nhân khám phá phương pháp đầy hiệu Ông trở thành chuyên gia giáo dục UNESCO nhiều tổ chức Quốc tế khác Theo PF người cho dù dốt nát đến mức bị chìm đắm “văn hóa thầm lặng” (Culture of Silence) có khả nhìn giới với nhìn phê phán đối thoại với người khác; cần giao cho công cụ phù hợp, từ từ nhận thức thực trạng thân xã hội biết xử lý cách có phê phán Khi nông dân mù chữ tham gia kinh nghiệm học tập có nhận thức thân, nhân phẩm mới; bị tác động niềm hy vọng “Bây ý thức người, người giáo dục” “Trước bị mù, mở mắt” “Trước từ ngữ ý nghóa với tôi, chúng tác động vào sử dụng chúng để tác động lại” “Tôi làm việc, làm việc để biến đổi giới” Khi người mù chữ học tập nói lên trên, giới họ biến đổi cách triệt để không vật thể thụ động chịu đựng thay đổi xảy xung quanh họ Họ tự đồng loại, nhận trách nhiệm để thay đổi cấu trúc áp họ Theo PF sở dó đông đảo quần chúng thụ động chấp nhận số mệnh thinh lặng đến độ không lay chuyển họ họ nạn nhân mối quan hệ áp Kẻ áp cách cai trị giáo dục nhồi nhét vào đầu óc họ hình ảnh thấp tiêu cực họ: dốt nát, lười biếng, không ngóc đầu dậy Từ từ họ nhập tâm hình ảnh thân tự đánh giá thấp họ đánh niềm tin nơi thân Họ nghó chẳng làm để thay đổi thân đời Đối với người chữ nghóa, kiến thức thật vô ích Nhưng họ thức tỉnh khám phá thân có giá trị, có khả làm điều để thay đổi hoàn cảnh chừng họ thấy cần học tập Kinh nghiệm Công Tác Xã Hội thường cho ta thấy trẻ em đường phố tiếp cận không chịu học Nhưng đối xử với tin tưởng tôn trọng em muốn làm điều tích cực học chữ, học nghề để có tương lai Để có nhận thức mới, kẻ bị áp cần giúp đỡ để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới trạng áp thông qua đối thoại mang tính nhân bản, nghóa bình đẳng với niềm xác tín nhân phẩm khả thay đổi họ Một điều nên nhớ người bị áp thoág khỏi kẻ áp họ trở thành, đến lượt họ, kẻ áp người khác Vì họ biết mô hình đối xử kẻ áp họ họ tổ chức dậy 21 PF nhấn mạnh kẻ áp người bị áp nạn nhân cách cai trị, cách giáo dục Mối quan hệ áp mối quan hệ phi nhân mà hai phải thoát khỏi Tuy nhiên người bị áp giác ngộ chủ động dẫn dắt kẻ áp khỏi mối quan hệ phi nhân thông qua hành động chung Mối quan hệ áp diền trình học tập mà người dạy lần người học không nhận thức Trong lối giáo dục cũ mà PF gọi “Giáo dục ngân hàng” (banking education) người thầy tích lũy thông tin dội xuốn cho người học để tiếp thu cách thụ động Người học vật thể giúp đỡ Giáo dục thụ động A/ Thầy dạy trò bị dạy B/ Thầy biết tất cả, trò hết C/ Thầy suy nghó, trò đối tượng suy nghó D/ Thầy nói, trò nghe – cách ngoan ngoãn E/ Thầy kỷ luật, trò chịu kỷ luật F/ Thầy chạn lựa, trò tuân theo G/ Thầy hàng động, trò có ảo tưởng hành động thông qua thầy H/ Thầy chọn nội dung, trò (không tham khảo) tuân thủ thích nghi I/ Thầy lẫn lộn uy quyền kiến thức uy quyền nghề nghiệp đối lại tự người học J/ Thầy chủ thể trình học tập, trò vật thể Paolô Freire, Sư phạm cho người bị áp Còn giáo dục giác ngộ “giáo dục đặt vấn đề”, người học phân tích vấn đề, suy nghó vấn đề trở thành kẻ biết tư có phê phán Họ không dừng phân tích mà hành động để tác động vào tình cần cải thiện Học để thay đổi hoàn cảnh xung quanh Qua trình người học thường người nghèo khổ, thiệt thòi nhất, không giải phóng khỏi đói mà trở nên động, sáng tạo Họ chấm dứt hữu vật thể mà trở nên CON NGƯỜI theo nghóa Người thầy, sản phẩm xã hội cũ, phải qua trình thức tỉnh để nhận “kẻ áp bức” nơi thân người học thoát khỏi vai trò Tuy nhiên thay đổi nào, thay đổi thân, đầy gian khổ Đối thoại đối chất CON NGƯỜI để học tập hành động bị đứt đoạn (một hay) đôi bên thiếu 22 KHIÊM TỐN Bởi lẽ đối thoại cho người khác dốt nát mà không thấy dốt nát mình? (Paolo Freire, Peda fo gy For the Oppressed) GI Ý SINH HOẠT NHÓM - Căn kết thảo luận chân dung người công dân Việt Nam liệt kê số chủ đề giáo dục phát triển học đường Mỗi nhóm chọn chủ đề (ví dụ: giáo dục vệ sinh môi trường, giáo dục hôn nhân gia đình, giáo dục tiết kiệm ) chọn nhóm đối tượng đặc biệt/ ví dụ: phụ nữ nghèo, trẻ em đường phố, v.v ) - Bạn thử minh họa cách bạn hiểu cách tiếp cận (hay triết lý giáo dục) hình thức nghệ thuật vui (thơ, vè, hò, hát, tranh vẻ ) - Căn bạn học nhóm môn tâm lý truyền thông giao tiếp tổ chức số sinh hoạt để nhóm nên hiểu hết nhau, tin tưởng để hợp tác tốt học tập - Bạn thử mô tả chân dung niên (nam, nữ) Việt Nam ngày mai hình thức sinh hoạt nhóm - Bạn bắt đầu dạn dó, cởi mở hơn, bạn thử tìm hiểu xem yếu tố cảnh tổ chức điều hành lớp học thái độ phương pháp giảng viên góp phần cho kết 23 CHƯƠNG III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN Thẩm định nhu cầu học tập Đây bước khởi đầu muốn đạt đến hiệu Do thiếu phương pháp kỹ năng, thời gian hay tài chánh người ta bỏ qua khâu khởi động quan trọng kết phung phí đáng tiếc Vì người học phải học điều biết hay kiến thức, kỹ không dùng tới công việc Còn điều họ cần không học 1.1 Thẩm định nhu cầu ? Thẩm định nhu cầu học tập xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ hay giá trị, kinh nghiệm, nhận thức mà người học cần có, họ có đến mức Và chương trình học tập cung ứng điều họ thiếu Ví dụ: phụ nữ lập nhóm tín dụng tiết kiệm, cần biết mặt: - Kiến thức: Lợi ích tín dụng tiết kiệm, quy định mặt tổ chức, thủ tục vay mượn, trả lãi, tiết kiệm, hoàn vốn - Kỹ năng: Kế toán, quản lý sổ sách, điều động nhóm - Thái độ: Tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác, tinh thần tương trợ, thói quen tiết kiệm, cách sử dụng đồng tiền Hay quan tổ chức đào tạo thư ký văn phòng cần cho ứng viên học: - Kiến thức: Triết lý, phương hướng, mục tiêu chương trình hoạt động công ty, vai trò nhiệm vụ thư ký, ngoại ngữ, tâm lý khách hàng - Kỹ năng: Sử dụng trang thiết bị văn phòng (vi tính, fax, photocopy, điện thoại ) tốc ký, kế toán, quản lý hồ sơ - Thái độ: Tinh thần phục vụ, lương tâm chức nghiệp, giao tế nhân Đối với em bụi đời - Kiến thức: Giáo dục (học văn hóa tổng quát, sức khỏe, luật lệ, công dân giáo dục vv ) - Kỹ năng: Một nghề để sinh sống Kỹ đời sống: tự chăm sóc thân, giao tế với xung quanh, bạn bè, tự bảo vệ mình, vấn đề giới tính vv - Thái độ: Xây dựng lòng tự trọng, tự tin, trị liệu tổn thương tinh thần Xây dựng giá trị tích cực ý chí vươn lên, thái độ tốt mối quan hệ vv 1.2 Thẩm định nhu cầu học tập nào? 24 Thường trường học, quan đào tạo mở lớp cá nhân đăng ký hay tổ chức gởi họ tới học Cũng có cộng đồng, người phụ trách dự án phát triển hay công ty, xí nghiệp mời bạn đến tổ chức huấn luyện Do đó, có nhiều cách thẩm định nhu cầu học tập tùy đối tượng, quan có yêu cầu, khả tổ chức đào tạo hay tình cụ thể Có cách sau đây: - Trắc nghiệm: Có trắc nghiệm soạn sẵn hay soạn cho mục đích cụ thể hoạt động huấn luyện giúp xác định trình độ ứng viên Thông thường trắc nghiệm trả lời giấy Tuy nhiên, quan sản xuất, công ty, trắc nghiệm thực thao tác (ví dụ thi tay nghề, quan sát tổ chức sản xuất xưởng) - Điều tra xã hội học: Các bảng câu hỏi gởi tới ứng viên trước bắt đầu khóa học gởi cho đối tượng rộng rãi cộng đồng hay quan xí nghiệp để tìm hiểu vấn đề hay nhu cầu đơn vị - Phỏng vấn thức: Nhiều tổ chức đào tạo, đặc biệt dành cho nhân viên làm việc với người quan tâm đến nhân cách, động cơ, kinh nghiệm ứng viên nên tổ chức vấn người Sau vòng lựa chọn học cho thi viết để trắc nghiệm kiến thức - Phỏng vấn không thức: Có thể thực tiếp xúc thân tình, giải lao thật tế nhị khéo léo người học hay người phụ trách gởi họ học - Quan sát: Ví dụ: Tổ chức huấn luyện mời đến quan để tập huấn mối quan hệ người với người gặp trục trặc tổ chức quản lý Họ thực tế, tham gia sinh hoạt chỗ quan sát thao tác, nghe ngóng lời than phiền, cách sử dụng thời gian Hoặc lớp học, thông qua số hoạt động nhóm, lời phát biểu, mối tương tác học viên, người huấn luyện phát nhu cầu học tập Các phương pháp không đầy đủ, chủ quan có ích - Động não (Brainstorming) Có thể mời số người có trách nhiệm đơn vị đặt hàng ngồi lại với để động não, liệt kê kiến thức, thái độ, kỹ mà khóa học phải cung cấp cho học viên Các động não học viên buổi đầu giúp phát nhu cầu học tập Diễn tiến khóa học làm rõ để người huấn luyện giúp học viên lấp lỗ trống Chọn lựa tìm hiểu học viên 25 2.1 Chọn lựa Vì giáo dục phát triển phải thật đạt hiệu phương pháp chủ động tham gia nên người đào tạo bám chặt hai nguyên tắc: - Số lượng cho phép tham gia tích cực người học (không đông, tối đa 40, lý tưởng 20 -30) - Chất lượng mối tương tác, chia học viên học để thay đổi thái độ hành vi phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ học viên Điều có nghóa họ cần có mẫu số chung trình độ học vấn, kinh nghiệm hoạt động, phương hướng, không cách biệt tuổi tác, địa vị xã hội, chức vụ Sự đa dạng cần thiết cần quan tâm đến khác biệt cản trở học tập, ví dụ: đa số niên hay trung niên bước vào nghề nghiệp bạn đưa vào người lớn tuổi đầy ắp kiến thức, kinh nghiệm hay nói, khó mà tránh xu hướng thống trị vị làm cho người khác thụ động, hứng Nếu bạn để chung khóa học nhóm nhà quản lý trung cấp hay cao cấp với số nhân viên thường, chắn số nhân viên cảm thấy “lép vế”, không dám tham gia Nếu họ nhà quản lý làm quan tệ hại Nếu bạn để người chưa làm việc chung với tác viên phát triển cộng đồng thành thạo đầy kinh nghiệm thực người không tiếp thu gì, giảng viên quan tâm giúp đỡ người làm cho diễn tiến học tập lớp chậm lại số cảm thấy thời chán nản Ít nhà giáo dục hiểu biết khó khăn việc áp dụng phương pháp tham gia chủ động Hiệu chung thấp Bước đầu chọn lực học viên này, tác động cách định vào trình kết học tập, nguyên tắc xa lạ với xã hội ta Người ta ham số đông nghó học “dội thông tin” xuống người học, nên cử học “không bổ bề dọc bổ bề ngang” Ngay người tự cho “nhà giáo dục” tuyên bố “học viên trung tâm” thực hành muốn học viên đông tốt Nếu tâm đóng góp vào việc nâng chất lượng giáo dục nước nhà bạn kiên 26 ... phương pháp giảng viên góp phần cho kết 23 CHƯƠNG III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN Thẩm định nhu cầu học tập Đây bước khởi đầu muốn đạt đến hiệu Do thiếu phương... 21 CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN, MỘT KHÓA HUẤN LUYỆN - 24 Thaåm định nhu cầu học tập - 24 Chọn lựa, tìm hiểu học viên... học tập 17 Giáo dục giác ngộ hay giáo dục thức tỉnh, chìa khóa giáo dục phát triển 21 CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MỘT CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan