Saùch giaùo khoa , thöôùc thaúng , thöôùc ño ñoä daøi.. 2/- Ñoái vôùi HS : OÂn taäp kieán thöùc ñaõ hoïc, thöôùc, compa.. Veõ 3 ñieåm A, B, C thaúng haøng Trong 3 ñieåm ñoù ñieåm naøo n[r]
(1)Ngày soạn : Ngày dạy :
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
Tuaàn Tiết
§1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu : 1) Kiến thức :
- Học sinh nắm hình ảnh điểm , hình ảnh đường thẳng
- Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng điểm khơng thuộc đường thẳng
2) Kỹ :
- Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặc tên điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng Biết vẽ hình minh họa quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng
- Biết sử dụng ký hiệu , 3) Thái độ :
Nhận biết điểm , đường thẳng qua quan sát hình ảnh thực tế II Đồ Dùng Dạy Học :
1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : Thước thẳng
III Các Hoạt Động Trên Lớp:
1 Ổn định lớp: 1’
2 Các hoạt động dạy học:
T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Giới thiệu chương
2’ - Giáo viên giới thiệu sơ
lược chương trình hình học Học kỳ I
- Xem muïc luïc SGK trang 130
Hoạt động : Điểm 8’ 1./ Điểm :
SGK trang 103
- Gv vẽ điểm (một chấm nhỏ) lên bảng đặt teân
- Gv giới thiệu dùng chữ in hoa A , B , C …
(2)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
để đặt tên
- Trên hình sau có điểm ?
A B hình
C
M N hình 2
- Gv giới thiệu hình thơng qua điểm
- Quan sát hình trả lời Hình : Có điểm phân biệt A , B , C
Hình : Hai điểm điểm M trùng điểm N
- Đọc SGK trang 103
Hoạt động : Đường thẳng 13
’ 2./ Đường thẳng : SGK trang 103 a
b
- Gv giới thiệu hình ảnh mơ tả đường thẳng sợi căng thẳng , mép bảng …
- Làm để vẽ đường thẳng ?
- GV nêu lại cách vẽ cách đặt tên đường thẳng chữ thường a , b , c …
- Khi kéo dài đường thẳng hai phía ta có nhận xét ?
- GV vẽ hình lên bảng : . N
A . M . . B a
+ Trong hình vẽ có điểm , đường thẳng ?
+ Điểm nằm , không nằm đường
- Hs lên bảng vẽ mô tả cách vẽ
- Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía
- Quan sát hình vẽ
Hs trả lời miệng + Hình gồm điểm M, N, A, B đường thẳng a + Điểm M, A nằm đường thẳng a
Điểm N, B không nằm đường thẳng a
(3)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
thaúng a ?
+ Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc ?
Hoạt động : Quan hệ điểm đường thẳng 12
’ 3./ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng :
SGk trang 104
Từ câu hỏi Gv giới thiệu điểm thuôc không thuộc đường thẳng , Giới thiệu kí hiệu , - Cho học sinh làm ? SGK trang 104
E C .
a Hình
Gv nhận xét cho điểm HS
- Theo doõi qua SGK
- Cả lớp làm ? trang 104 Hs trả lời câu hỏi
a./ Điểm C thuộc đường thẳng a ; Điểm E không thuộc đường thẳng a b./ C a ; E a c./
M B N C
D
a E Hoạt động : Củng cố
8’ - Baøi trang 104 SGK
Baøi trang 104 SGK Baøi trang 104 SGK m B n p
A D C
- HS đọc đề
- Cả lớp làm vào , Hs lên bảng đặt tên điểm đường thẳng b b M c a N
- Cả lớp làm
- HS lên bảng vẽ hình - lớp làm - Hs đứng chổ trả lời miệng
(4)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
q
Bài tập tr 105
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài tập SGK tr 105 Gọi HS vẽ hình
thẳng n , q ; Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p
A C n , A q , B m , B n, B p
b./ Đường thẳng m , n , p qua điểm B
Đường thẳng m ,q qua điểm C
m B ; n B ; p B m C ; q C
c./ Điểm D nằm đường thẳng q không nằm đường thẳng m,n,p D q ; D m ; D n ; D p
a./ HS lên bảng vẽ hình C
a b./ b
B
Ap A P
Bq q B Hoạt động : Dặn dò
(5)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I Mục tiêu : 1)Kiến thức :
Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm giứa hai điểm cịn lại 2)Kỹ :
- Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng
- Biết sử dụng thuật ngữ : nằm phía , nằm khác phía , nằm 3)Thái độ :
Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , xác II Đồ Dùng Dạy Học:
1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ. 2) Học sinh : thước thẳng
III Các Hoạt Động Trên Lớp
2 Ổn định lớp: 1’
2 Các hoạt động dạy học:
TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Kiểm tra cũ
5’ GV nêu câu hỏi kiểm tra :
1./ Vẽ điểm M đường thẳng b cho M b 2./ Vẽ đường thẳng a , điểm A cho M a , A b , A a
3./ Vẽ điểm N a , N b em có nhận xét điểm M,N,A ?
- Giáo viên giới thiệu ba
1 Hs lên bảng vẽ hình a M
A
N b
(6)TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
điểm A,M,N thẳng hàng
Hoạt động : Ba điểm thẳng hàng 15’ 1./ Thế ba điểm
thẳng hàng :
Khi ba điểm A,B,C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
A B C Khi ba điểm A,B,C không thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng
B
A C
- Khi ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ? - Khi ta nói ba điểm A,B,C khơng thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm ? - Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm ?
- Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm ?
- Củng cố :
Bài SGK trang 106 Gọi Hs trả lời miệng
Baøi 10 SGK trang 106
-Ba điểm A,B,C thuộc đường thẳng chúng chúng thẳng hàng
- Ba điểm A,B,C không thuộc đường thẳng chúng chúng khơng thẳng hàng
- Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng lấy ba điểm thuộc đường thẳng
- vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ đường tẳhng trước lấy hai điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng - Dùng thước để gióng
Ba điểm A,M,N thẳng hàng - Cả lớp làm HS trả lời miệng
a./ B,D,C ; B,E,A ; D,E,G b./ B,D,E ; G,E,A
HS
a./ M N P b./ C E D c./ T
Q R Hoạt động : Quan hệ giứa ba điểm thẳng hàng
10’ 2./ Quan hệ ba điểm thẳng hàng : ( SGK trang 106 )
- GV treo bảng phụ(hình vẽ)
(7)TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nhận xét :
Trong ba điểm thẳng hàng , có điểm điểm nằm hai điểm lại
- Hãy kể từ trái sang phải vị trí điểm A,B,C với ?
Gv gợi ý vị trí cho HS trả lời
- Gv nhấn mạnh vị trí nằm , phía , khác phía
- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại ?
- Nêu vị trí ba điểm + Điểm B nằm hai điểm A C
+ Điểm B,C nằm phía điểm A
+ Điểm A,B nằm phía điểm C
+ Điểm A C nằm phía so với điểm B ( nằm khác phía )
- Có điểm
Hoạt động : Củng cố
12’ -Baøi 11 SGK trang 107
M R N
- Bài 13 SGK trang 107 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv nhận xét cho điểm HS
- Hs điềm vào chổ trống a./ Điểm R nằm hai điểm M N
b./ Hai điểm R N nằm
cùng phía điểm M
c./ Hai điểm M N nằm khác phía điểm R
- Cả lớp vẽ hình vào - Hs lên bảng vẽ hình a./
A M B N b./
A N M B
Hoạt động : Dặn dò nhà (2’) - Học theo ghi SGK
- Laøm baøi 12 , 14 SGK trang 107 - Nhận xét tiết học
(8)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
§3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I Mục tiêu : 1)Kiến thức :
Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Lưu ý học sinh có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm Biết khái niệm đường thẳng song song, cắt nhau, trùng
2)Kyõ naêng :
Học sinh biết vẽ đường thẳng qua hai điểm , đường thẳng cắt , sonh song 3)Thái độ :
Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Trùng Phân biệt
Cắt song song II Đồ Dùng Dạy Học:
1) Giáo viên : SGK, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : SGK, dụng cụ học tập
III Các Hoạt Động Trên Lớp: 1 Ổn định lớp: 1’
2 Các hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Kiểm tra cũ
5’ GV nêu câu hỏi :
HS1: Khi ba điểm A,B,C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? Bài 12 SGK trang 107
1 Hs lên bảng
HS1 : Trả lời câu hỏi Bài 12 :
(9)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nhận xét, cho điểm b./ M c./ N P Hoạt động : Vẽ đường thẳng
10’ 1./ Vẽ đường thẳng :
Nhận xét :
Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A B
- Cho điểm A , Hãy vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A ?
- Cho điểm B (B không trùng A) vẽ đường thẳng qua A B.Có đường thẳng qua hai điểm A B? - Em nịa mơ tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B ?
- Gọi Hs đọc lại mô tả SGK trang 107 - Củng cố :
+ Cho hai điểm P Q , vẽ đường thẳng qua P Q Vẽ đươc đường thẳng ? + Bài 15 SGK trang 109
- vẽ hình A
Vẽ vô số đường thẳng qua điểm A
A B
.
Chỉ vẽ đường thẳng qua A B
- Mô tả cách vẽ - đọc SGK
- Hd lên bảng vẽ hình P Q
Chỉ vẽ đường thẳng qua hai điểm P Q
- lớp làm 15
1 Hs đứng chổ trả lời miệng a./ Đúng b./ Đúng
Hoạt động : Cách đặt tên , gọi tên đường thẳng 5’ 2/Tên đường thẳng :
SGK trang 108
- Cho Hs đọc SGK 3’
- Hãy cho biết có cách đặt tên đường thẳng ? Mỗi cách cho ví dụ minh họa
- lớp đọc SGK mục trang 108 - Có cách :
+ Cách : Dùng hai chữ in hoa Cho ví dụ
+ Cách : Dùng chữ in thường Cho ví dụ
+ Cách : Dùng hai chữ in hoa Cho ví dụ
(10)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Cho Hs laøm ? trang 108 Gọi Hs lên bảng ghi
A B C
Đường thẳng AB, BA ,BC , CB , AC , CA
Hoạt động : Vị trí tương đối hai đường thẳng 15' 3./ Đường thẳng trùng
nhau , caét , song song :
- Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng có điểm chung
A B C Ký hiệu :
AB AC = A - Hai đường thẳng có vơ sớ điểm chung gọi hai đường thẳng trùng
A B C Ký hiệu : AB BC - Hai đường thẳng khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng song song x y z t Ký hiệu : xy // zt
- Cho điểm A , B , C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB , AC Hai đường thẳng có đặc điểm ?
- Giới thiệu hai đường thẳng cắt giao điểm A
- Hai đường thẳng AB CB hình 18 có đặc điểm ?
Giới thiệu hai đường thẳng trùng
- Xem hình 20 cho biết hai đường thẳng song song ?
- Giới thiệu ký hiệu song song
( // )
- Gv nêu ý SGK trang 109
- Hai đường thẳng sau có cắt không ? ?
- lớp vẽ hình vào Hs lên bảng B A C đt AB AC có chung điểm A
- Hai đt AB CB có vô số điểm chung
- hai đường thẳng song song khơng có điểm chung
- Đọc ý
(11)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
b a
Hoạt động : Củng cố
8’ - Baøi 16 SGK trang 109
- Baøi 18 SGK trang 109
Bài tập 20 SGK tr 109 Gọi học sinh nhận xét
- lớp làm vào HS trả lời miệng
a./ Vì hai điểm ln xác định đường thẳng nên thẳng hàng b./ Vẽ đt qua hai điểm A B , điểm C thc đt AB chúng thẳng hàng
- Cả lớp làm 17 Q
M N P Có tất đường thẳng : MN, MQ, NQ , PQ, NP, MP
HS: lên bảng vẽ hình
Hoạt động : Hướng dẫn nhà ( 2’) - Học kết hợp với SGK
- Làm 17,19 SGk trang 109 - Đọc kỹ thực hành trang 110
(12)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
§4 THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I Mục tiêu :
Học sinh biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng
II Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Mẫu báo cáo thức hành , dụng cụ cần thiết
2) Học sinh : Mỗi tổ cọc tiêu tre gỗ dài 1,5 mét , búa đóng , dây dọi III Tiến trình thực hành :
T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Thông báo nhiệm vụ 4’ Chôn cọc hàng rào
thẳng hàng nằm hai cột mốc A B
GV thông bào nhiệm vụ tiết thực hành : Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B
Khi có dụng cụ tay ta tiến hành ?
- Hs nhắc lại nhiệm vụ tiết học
Hoạt động : Tìm hiểu cách làm 8’ Chôn cọc C thẳng hàng
với hai cọc A B hai vị trí C hình 24 , 25 SGK trang 111
- GV nêu cách làm hướng dẫn SGK trang 110 - 111
- Gv thao tác cho HS xem : Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A B hai vị trí C hình 24 , 25 SGK trang 111
- Đọc cách SGK
(13)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Học sinh thực hành theo nhóm 25’ tiến hành chơn cọc
thẳng hàng với hai mốc A B mà Gv cho trước (Cọc A B,Cọc nằm A B)
Gv quan sát nhóm Hs thực hành , nhắc nhở , điều chỉnh cần thiết
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà Gv cho trước (Cọc A B,Cọc nằm A B)
- Hs ghi biên theo nhóm thực hành theo trình tự :
1) Chuẩn bị thực hành 2) Thái độ ý thức thực
haønh
3) Kết thực hành : Nhóm tự đánh giá cách cho điểm Hoạt động : Nhận xét - đánh giá
6’ - Gv nhận xét , đánh giá
kết thực hành , tinh thần thái độ thực hành nhóm
- Gv tập trung nhận xét toàn lớp
- Tập trung nghe GV nhận xét
Hoạt động : Dặn dò nhà ( 2’)
- Nhận xét tiết thực hành
- Xem trước : Tia IV Rút kinh nghiệm :
(14)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
§5 TIA I Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia cách khác - Học sinh biết hai tia đối , hai tia trùng 2) Kỹ :
- Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên đọc tên tia - Biết phân loại hai tia chung gốc
3) Thái độ :
Phát biểu xác mệng đề tóan học , rèn luyện kỹ vẽ hình , quan sát , nhận xét học sinh
II Đồ Dùng Dạy Học :
1) Giáo viên : SGK,thước thẳng,bảng phụ. 2) Học sinh : SGK , thước thẳng
III Các Họat Động Lớp : 1 Ổn định lớp: 1’
2 Các hoạt động dạy học:
TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
14’ Hoạt động : Tia gốc O
1./ Tia :
x O y
Hình gồm điểm O vaø
- Hãy vẽ đường thẳng xy điểm O nằm đường thẳng xy
- Giáo viên dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox
- Giới thiệu : Hình gồm điểm O phần đường thằng tia
- HS lên bảng vẽ hình
x O y
- Hs dùng mục khác màu tô phần đường thẳng Oy nói tương tự
(15)TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
một phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O
gốc O
- Thế tia gốc O ?
- Trên hình vừa vẽ có tia?
- Củng cố : Bài 25 SGk trang 113
- đọc tên tia hình vẽ sau : m
x O y
- Hai tia Ox Oy hình có đặc điểm ?
Trên hình có tia Ox Oy - Cả lớp làm 25
- HS lên bảng
- Hình gồm tia laø : tia Ox , tia Oy , tia Om
- Hai tia Ox Oy hai tia chung góc tạo thành đường thẳng
15’ Hoạt động : Hai tia đối
2./ Hai tia đối : Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng x o. y
Ox Oy hai tia đối
Nhận xét :
Mội điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
- Gv giới thiệu : Hai tia Ox Oy hình gọi hia tia đối
Vậy hai tia đối ?
Cho hS ghi nhận xét SGK trang 112
- Hai tia Ox Om hình có hai tia đối khơng ?
- trả lời
- Ghi nhận xét
(16)TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Vẽ hai tia Bm , Bn đối
- Cho Hs laøm ?1 SGK trang 112
đường thẳng Vẽ hình
m n B
- Cả lớp làm ?1
- HS trả lời câu hỏi a./ Hai tia Ax By khơng hai tia đối chung khơng chung gốc
b./ Trên hình 28 có tia dối :
Ax By ; Bx By Ax AB ; BA By 8’ Hoạt động : Hai tia
truøng
3./ Hai tia truøng nhau:
SGk trang 112
- Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax
Giới thiệu hai tia trùng
- Tìm hai tia trùng hình 28 SGK trang 112
- Gv giới thiệu hai tia phân biệt
- Cho Hs laøm ?2 SGK trang 112 y
B
O A x
- Quan sát Gv vẽ đặc điểm hai tia trùng
- Hai tia trùng : AB Ay ; BA Bx - Cả lớp làm ?2
HS đứng chổ trả lời a./ Tia OB trùng tia Oy
b./ Hai tia Ox Ax không trùng không chung gốc
c./ Hai tia Ox Oy khơng hai tia đối khơng tạo thành đường thẳng
5’ Hoạt động : Củng cố Bài 22 SGK trang 112 - Cà lớp làm 22 - HS đứng chổ trả lời a./ tia gốc O
b./ tia Rx vaø Ry
(17)TG Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Gv vẽ thêm vào hình câu c
x A B C
y
- kể tên tia đối tia AC
- hình có tia, kể ?
Bài tập 23 SGK tr 113 Gọi học sinh trả lời Gọi học sinh nhận xét Bt 25 SGK tr 113 Gọi HS lên bảng thực
Gọi học sinh nhận xét cho điểm
+ AB AC + CB
+ trùng
- Tia đối tia AC tia AB Ax
- Trên hình có tia : Bx , BA , BC , By , AB , AC , Ay , CA , CB , Cx , Cy
HS: a./ MN vaø MP; MN vaø MQ; MP MQ; NP NQ
b./
c./ PQ vaø PN; PQ vaø PM
HS: vẽ hình bảng Hoạt động 5: Dặn dị nhà (2’)
- Học theo ghi SGK - Làm 25 , 24 SGk trang 113 IV Rút kinh nghiệm:
(18)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : 1)Kiến thức :
- Hs nắm vững định nghĩa tia , hai tia đối , hai tia trừng 2)Kỹ :
- Rèn cho Hs kỹ nhận biết tia , hai tia đối , hai tia trùng Củng cố điểm nằm , điểm nằm phía , khác phía qua đọc hình
- Rèn kỹ vẽ hình cho học sinh
3) Thái độ: rèn tính xác vẽ hình II Đồ Dùng Dạy Học :
1) Giáo viên : SGK , thước thẳng,bảng phụ. 2) Học sinh : SGk , thước thẳng
III Các Họat Động Trên Lớp : 1 Ổn định lớp: 1’
2 Các hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Kiểm tra cũ
7’ Gv neâu câu hỏi kiểm tra :
HS1 :bài tập 28: Vẽ đường thẳng xy lấy điểm O xy lấy điểm M thuộc tia Ox Lấy điểm N thuộc tia Oy
- Chỉ hai tia đối - ba điểm M, O, N điểm nằm giữa? GV nhận xét cho điểm
1 HS lên bảng
x M O N y - hai tia đối Ox Oy, OM ON
- Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng
(19)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hs
Hoạt động : Luyện tập nhận biết khái niệm 5’ Bài 24 SGK trang 113
a./ Tia trùng với tia BC tia By
b./ Tia đối tia BC tia BO ,BA,Bx
tia trùng với tia BO tia BA Bx
Baøi 24 SGK trang 113
Hỏi thêm : Tia trùng với tia BO tia
1 HS lên bảng vẽ hình
x A O B C y a./ Tia trùng với tia BC tia By b./ Tia đối tia BC tia BO, BA, Bx tia trùng với tia BO tia BA Bx
Hoạt động : Dạng luyện tập sử dụng ngôn ngữ 10’ Bài 27 SGK trang 113
a./ A b./ A
Baøi 30 SGK trang 113 a./ Tia Ox vaø tia Oy b./ O
Baøi 27 SGK trang 113 Baøi 30 SGK trang 113
- Hs trả lời miệng a./ A
b./ A
- Cả lớp làm 30 - Hs đứng chổ trả lời a./ Tia Ox tia Oy b./ O
Hoạt động : Bài tập luyện vẽ hình 20’ Bài 28 SGK trang 113
a./ Ox, Oy
b./ ba điểm M, O, N điểm O nằm Bài 31 SGK trang 114 A
N B M C Bài tập 1:
Vẽ điểm A,B,C không thẳng hàng
1./ Vẽ tia AB , AC , BC
2./ vẽ tia đối AB AD ; AC AE
Gọi học sinh vẽ hình Gọi học sinh nhận xét Bài 31 SGK trang 114
Bài tập 1:
Vẽ điểm A,B,C không thẳng hàng
1./ Vẽ tia AB , AC , BC 2./ vẽ tia đối AB AD ; AC AE
3./ Lấy điểm N thuộc tia AC , vẽ tia BM
- HS đọc đề a./ Ox, Oy
b./ ba điểm M, O, N điểm O nằm
- ! HS lên bảng vẽ hình A
B M C N
- HS ghi đề
- lớp vẽ hình vào HS lên bảng
D E A B
(20)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3./ Lấy điểm N thuộc tia AC , vẽ tia BM
E
D A B C
M Bài tập 2:
Vẽ hai tia chung gốc Ox Oy
x O
y x O y
bài tập 25 SGK tr 113
Bài tập 2:
Vẽ hai tia chung gốc Ox Oy
Bài tập :
Vẽ hai tia chung gốc Ox Oy
Bài tập 25
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi HS nhận xét
E
D A B C
M
- Hs lên bảng vẽ hình x O
y
x M O N y
A B A B B A Hoạt động : Dặn dò nhà (2’)
- Oân kỹ phần lý thuyết học - Xem lại BT xửa
- Bài 28,29 SGk trang 112 - 113 - Đọc trước : “ Đoạn thẳng “ IV Rút kinh nghiệm :
(21)………
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
§6 ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu :
4) Kiến thức :
Biết định nghĩa đọan thẳng 5) Kỹ :
- Biết vẽ đọan thẳng
- Biết nhận dạng đọan thẳng cắt đường thẳng , cắt đường thẳng ,cắt tia - Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác
6) Thái độ :
Giáo dục cho Hs tính cẩn thận xác II Đồ Dùng Dạy Học :
1) Giáo viên : Thước thẳng , SGK , giáo án, bảng phụ. 2) Học sinh : Thước
III Các Hoạt Động Trên Lớp : Oån định lớp: 1’
2 Các hoạt động dạy học:
T G
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng 20
’ 1./ Định nghĩa : - Vẽ điểm A B - Đặt mép thước qua điểm A B Dùng thước vạch theo mép thước từ A đến B ta hình Hình bao gồm điểm ?
- Vẽ hình
(22)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A , điểm B tất điểm nằm A B
A B
Đó đoạn thẳng AB Vậy đoạn thẳng AB ?
- GV khẳng định lại cho HS ghi
- Củng cố : Bài 33 SGK trang 115 - 116
Gọi HS điền vào chổ trống Bài tập :
- Cho điểm M N Hãy vẽ đường thẳng MN
- Trên đường thẳng vừa vẽ có đọan thẳng ?
- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng ?
- Trả lời
- HS nhắc lại định nghóa
- Cả lớp làm 33 - HS đứng chổ trả lời a./ R S
b./ hai điểm P Q tất điểm nằm P Q
- Cả lớp vẽ hình vào M E N F - Trên đường thẳng vừa vẽ có đọan thẳng MN
- Trên hình có đoạn thẳng : ME , EN , EF , NF , MF , MN
Hoạt động : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 10
’ 2./ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng :
SGK trang 115
- GV treo bảng phụ hình 33 , 34 , 35 SGK trang 115 Hãy nhận dạng mô tả hai đọan thẳng cắt , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng ? - Cho HS quan sát nhận dạng trường hợp
- Quan sát hình vẽ mơ tả trường hợp SGK
- Quan sát hình vẽ trả lời miệng
+ Hình a b : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
+ Hình c : Đoạn thẳng cắt tia
(23)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Củng cố 13
’ Baøi 33 SGK trang 116
Bài 34 SGK trang 116 GV vẽ hình 34 lên bảng
Bài 37 SGK trang 116
GV gọi HS lên bảng vẽ tiếp
Gọi học sinh nhận xét
HS đọc đề trả lời: a./ R S………….R S……… R S
b,/ ……….hai điểm P Q điểm nằm P Q - Cả lớp làm 34
- HS đứng chổ trả lời Có đoạn thẳng tất cả: AB; AC; BC
- HS vẽ hình vào B
K A C Hoạt động : Dặn dò nhà (1’)
- Học kỹ kết hợp với SGK - Bài 35, 36, 38 SGK trang 116 - Nhận xéttiết học
- Tiết sau học
(24)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần Tiết
§7 ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu :
1)Kiến thức :
HS biết độ dài đọan thẳng ? 2)Kỹ :
- Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng
3)Thái độ :
Giáo dục học sinh tính cẩn thận đo II Đồ Dùng Dạy Học :
1) Giáo viên : Thước thẳng có chia khoãng, thước dây , SGK , giáo án ,bảng phụ. 2) Học sinh : thước thẳng có chia khỗng , số thước mà em có
III Các Hoạt Động Trên Lớp : 1 Oån định lớp :1’
2 Các hoạt động dạy học:
T G
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Kiểm tra cũ
5’ GV neâu câu hỏi kiểm tra
HS1 : Đoạn thẳng AB ?
Vẽ đoạn thẳng AB Bài 34 SGK trang 116
1 HS lên bảng
HS1 : Nêu định nghóa Vẽ hình
Bài 34 :
(25)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
GV nhận xét cho điểm HS
Trên hình gồm đoạn thẳng AB , AC , BC Hoạt động : Đo đoạn thẳng
15
’ 1./ Đo đọan thẳng :
Nhaän xét :
Mỗi đọan thẳng có độ dài Độ dài đọan thẳng số dương
- Hãy đo đoạn thẳng AB mà HS1 vừa vẽ
- viết kết đo ngôn ngữ ký hiệu
- Dụng cụ đo đoạn thẳng ?
- GV giới thiệu số loại thứơc khác : Thướ cuộn , thước gấp , thước xích - Hãy nêu cách đo độ dài đọan thẳng AB ?
- Nếu A trùng B AB = ? - Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài Độ dài đọan thẳng số âm hay số dương? - Đoạn thẳng độ dài đọan thẳng khác chổ ?
-Củng cố : Em đo chiều dài chiều rộng em đọc kết
- HS lên đo
HS lớp làm vào nháp AB = …
- đo thước thẳng có chia khỗng
- Nêu cách đo SGK trang 117
- AB = - trả lời
+ Đoạn thẳng hình cịn độ dài đoạn thẳng số dương
- Hs đo đọc kết
Hoạt động : So sánh hai đoạn thẳng 15
’ 2./ So sánh hai đoạn thẳng : SGK trang 118
- Hãy vẽ đoạn thẳng AB = 3cm ; CD = cm EF = cm
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh ?
- Khi hai đoạn thẳng ?
- HS lên bảng vẽ A B C D
E F
(26)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Hãy so sánh đoạn thẳng AB CD , AB EF
Giải thích ?
- Cho HS làm ?1 SGK trang 118
GV treo bảng phụ hình 41 SGK trang 118
- Cho Hs laøm ?2 SGK trang 118
- Cho Hs laøm ?3 SGK trang 118
baèng
- Hs so sánh AB = CD EF > AB hay AB < EF Hs giải thích
- lớp làm ?1
- Cả lớp đo hình 41 SGK trang 118
1 Hs lên bảng đo Kết :
a./ CD = 4cm , GH = 1,7cm EF = 1,7cm , IK = 2,8cm AB = 2,8cm
Vaäy AB = IK , GH = EF b./ EF < CD
- Cả lớp làm ?2 - Hs trả lời
Hình a : Thước dây Hình b : thước gấp Hình c : thước xích - Cả lớp làm ?3 - HS trả lời inch = 250 mm Hoạt động : Củng cố
8’ Baøi 42 SGK trang 119
Gv vẽ hình 44 lên bảng Gọi HS lên bảng
Bài 43 SGK trang 119 Gv treo bảng phụ hình 45
- Cả lớp làm 42 - Hs đo hình SGK HS lên bảng đo kết :
AB = 2,8cm , AC = 2,8 cm Vaäy AB = AC
A
B C
(27)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
lên bảng A
B C
Kết : AB = 3,1cm AC = 1,8cm BC = 3,5cm
Vậy AC < AB < BC Hoạt động : Dặn dò nhà (2’)
- Học kết hợp SGK
- Laøm baøi 40 , 44 , 45 SGK trang 119 - Nhận xét tiết học
IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :
Ngày dạy : Tuần Tiết
§8 KHI NÀO AM + MB = AB ? I Mục tiêu :
1)Kiến thức :
Học sinh hiểu điểm M nằm giừa hai điểm A B AM + MB = AB 2)Kỹ :
- Học sinh nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác - Bước đầu tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c biết hai ba số suy số thứ ba “
3)Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II đồ dùng dạy học :
1) Giáo viên : Thước thẳng , thước gấp , thước chữ A (nếu có ),bảng phụ. 2) Học sinh : thước thẳng
III Các hoạt độ6ng ttrên lớp : 1 Oån định lớp: 1’
(28)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Khi AM + MB = AB ? 25
’ 1./ Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đọan thẳng AB ?
Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB , ngược lại AB + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B
- Hãy vẽ ba điểm A, M , B thẳng hàng cho M nằm hai điểm A B - Trên hình có đoạn thẳng , kế tên ?
- Đo đọan thẳng hình vẽ
- so sánh độ dài AM + MB với AB ?
- Từ rút nhận xét ? - Hãy vẽ ba điểm A, M , B thẳng hàng cho M không nằm A B
- Ño AM ,MB , AB
- So sánh AM +MB với AB - Vậy AM + MB = AB?
- Gv khẳng định lại cho Hs ghi
- Nêu ví dụ SGK trang 120 Vì M nằm A B ta có điều ?
Ta biết đoạn thẳng thay vào tính đoạn thẳng cịn lại ?
Bài 47 SGK trang 121 Gọi HS lên bảng tính
Gợi ý : Điểm M nằm hai điểm E F ta có điều ?
- HS lên bảng vẽ hình A M B - Trên hình có đoạn thẳng AM , MB , AB - Đo :
AM = … MB = … AB = …
So sánh AM + MB = AB
- Nhận xét : Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
- HS leân bảng vẽ hình A B M AM = ……
MB = …… AB = ……
So saùnh AM + MB AB
- Trả lời
- HS đọc lại phần đóng khung SGK trang 120
- HS đọc ví dụ - AM + MB = AB - HS thay vào tính - HS đọc đề
(29)T
G Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Gv nhận xét , sửa chữa cách làm cho HS
Baøi 51 SGK trang 121
EM + MF = EF + MF = MF = - MF = Vậy EM = MF - Hs đọc đề - HS trả lời
Điểm A nằm hai điểm V T
Hoạt động : Một số dụng cụ đo khoãng cách hai điểm mặt đất 5’ 2./ Một vài dụng cụ đo
khoãng cách hai điểm mặt đất :
SGK trang 120 - 121
- Gv gọi HS đọc nội dung SGK trang 121
GV phân tích cho HS rõ
- HS đọc nội dung SGK
Hoạt động : Củng cố 13
’
- Hãy điều kiện nhận biết điểm có nằm hai điểm hay khơng ?
Bài 46 SGK trang 121 Gọi HS lên bảng
GV nhận xét , cho điểm HS Bài tập 48 SGK tr 121
Gọi HS trả lời giải thích
- Trả lời
- Cả lờp làm 46 - HS lên bảng Điểm N nằm hai điểm I K ta có IN + NK = IK + = IK Vậy IK = 9cm - HS ghi HS trả lời HS: 5,25 m Hoạt động : Hướng dẫn nhà (2’)
- Học kỹ
(30)……… ………
……… ………
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 10 Tiết 10
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : 1)Kiến thức :
Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua số tập
2)Kỹ :
Rèn kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác 3)Thái độ :
Bước đầu tập suy luận rèn kỹ tính tốn II Chuẩn bị :
(31)T G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động : Kiểm tra cũ 10
’ Gv nêu câu hỏi kiểm tra : HS1 : Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB ?
Cho điểm P nằm hai điểm M N Biết MP = 5cm , PN = 3cm tính MN HS2 : Để kiểm tra xem điểm A có nằm hai điểm O B không ta làm ?
Bài 48 SGK trang 121 Gv nhận xét cho điểm HS
2 HS lên bảng HS1 : trả lời
Do điểm P nằm hai điểm M N ta có : MP + PN = MN
5 + = MN MN = cm HS2 : trả lời Bài 48 :
Chiều rộng lớp học : 4.125 + 1,25 : = 5,25 m
Hoạt động : Luyện tập
23
’ Baøi 49 SGK trang 121
Đề cho , hỏi ? - Gọi HS lên bảng
- HS đọc đề
- Hs phân tích đề - HS lên bảng HS1 :
A M N B Điểm M nằm hai điểm A B ta có : AM + MB = AB
AM = AB - BM (1)
Do Điểm N nằm hai điểm A B nên AN + NB = AB
BN = AB - AN (2)
Maø AN = BM (3)
Từ (1) , (2) , (3) AM = BN
HS2 :
(32)T G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Gv nhận xét cho điểm HS
Bài 51 trang 122
Bài tập :
Cho điểm A , B , C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai điểm lại trường hợp sau :
a./ AC + CB = AB b./ AB + BC = AC c./ BA + AC = BC
Do Điểm N nằm hai điểm A B nên AN + NB = AB
BN = AB - AN (1)
Điểm M nằm hai điểm A B ta có : AM + MB = AB
AM = AB - BM (2)
Maø AN = BM (3)
Từ (1) , (2) , (3) AM = BN
- HS đọc đề - HS trả lời
Do TA + VA = VT ( + = )
Nên điểm A nẳm hai điểm T V - Ghi
- Hs trả lời
a./ Điểm C nằm hai điểm A B b./ Điểm B nằm hai điểm A C c./ Điểm A nằm hai điểm C B
Hoạt động : Luyện tập điểm M không nằm hai điểm A B
10
’ Bài 48 SBT
Cho điểm A ,B ,M bieát AM = 3,7 cm ; MB = 2,3 cm ; AB = 5cm
Chứng tỏ :
a./ Trong ba điểm A ,B ,M khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại ? b./ A , B ,M không thẳng hàng ?
- Ghi
a./ ta có AM + MB AB
nên điểm M không nằm hai điểm A B
BM + AB AM nên điểm B không nằm
giữa hai điểm A M
AM + AB MB nên điểm A không nằm
giữa hai điểm M B
(33)T G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Baøi 52 SGK trang 122
hai điểm lại tức ba điểm A , M , B không thẳng hàng
- HS đọc đề - HS trả lời
Đi theo đoạn thẳng AB ngắn
Hoạt động : Hướng dẫn nhà (2’)
- Học lại lý thuyết - Làm 44 , 45 SBT IV Rút kinh nghiệm :
……… ………
……… ………
……… ………
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 11 Tiết 11
LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB =
AB
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ nhận biết điểm nằm hay khơng nằmgiữa hai điểm
khác
3/- Thái độ : Bước đầu tập suy luận rèn luyện tính tốn
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ, thước thẳng, SGK
2/- Đối với HS : Thước thẳng, SGK
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIEÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(34)5’
5’
Bài tập 46/121 sgk N điểm đọan thẳng IK
N nằm IK IN +NK = IK
Vậy: IK=3 +6 = cm Bài tập 47/121 SGK M điểm đoạn thẳng EF M nằm E, F
EM +MF = EF MF = EF - EM MF = -4 = cm Vaäy MF = EM
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra cũ : Khi nào AM + MB = AB Nếu AM + MB = AB , ta suy điều ? Tìm điểm viết cơng thức trường hợp sau ( bảng phụ )
a) Nếu O nằm M, N b) Nếu LI +KI = LK GV kết luận cho điểm 2/- Hoạt động :
HĐ 2.1 :Gọi hs lên bảng, một hs sửa BT 46, hs sửa BT47 HĐ 2.2 : Kiểm tra BT của hs bên
Cho hs quan sát theo dõi giải bạn bảng HĐ 2.3 : Cho hs nhận xét - Sau cần sửa chữa hồn chỉnh cách trình bày bước giải toán đưa kết luận cuối
HĐ 2.4 : Cho học sinh thực hành đo chiều dài tập
Theo dõi câu trả lời bạn quan sát bảng phụ a) Nếu O nằm M, N
b) Neáu LI + KI = LK
Điền thêm :
a) MO +ON = MN b) I nằm K L HS khác nhận xét làm bạn
2 hs lên bảng sửa BT Hs : làm BT46 Bài tập 46/121 sgk
N điểm đọan thẳng IK
N nằm IK IN +NK = IK
Vậy: IK=3 +6 = cm Hs : làm BT47 Bài tập 47/121 SGK M điểm đoạn thẳng EF M nằm E, F
EM +MF = EF MF = EF - EM MF = -4 = cm Vaäy MF = EM
Theo dõi nhận xét bước giải tốn
5’ Bài tập phụ
A M N B Độ dài đoạn thẳng MN MN = AB -(AN +NB)
Hoạt động 3
HĐ 3.1 : Gv treo bảng phụ có ghi sẵn đề: Cho điểm M, N nằm điểm A B , biết
(35)MN = - (2 +4 ) MN = dm
AM = dm, NB = dm, AB = dm Tìm độ dài đoạn thẳng MN
HĐ 3.2 : Gọi hs lên bảng vẽ hình
HĐ 3.3 : Cho hs giải tập HĐ 3.4 : Nhận xét
A M N B Độ dài đoạn thẳng MN MN = AB -(AN +NB) MN = - (2 +4 ) MN = dm
5’ BT phuï :
N O K L Độ dài ĐT NO NO = NL - OL = - = dm Độ dài đoạn thẳng OK OK = NK - NO
= - = dm Độ dài đoạn thẳng KL KL = OL - OK
= - = dm
Hoạt động4 : Tương tự hoạt động
Bảng phụ ghi : cho điểm O, K nằm điểm N, L.Biết chúng nằm theo thứ tự N, O, K, L NK = dm, OL = dm, NL = dm Tìm độ dài đoạïn thẳng NO, OK, KL
_ Cho hs giaûi tập theo nhóm
_ Nhận xét cách trình bày nhóm Chú ý cách trình bày bước giải tốn hình học cách suy luận
Học sinh đọc đề phân tích đề
Giải tập theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
N O K L Độ dài ĐT NO NO = NL - OL = - = dm Độ dài đoạn thẳng OK OK = NK - NO
= - = dm Độ dài đoạn thẳng KL KL = OL - OK
= - = dm
5’ Hoạt động : Củng cố – Dặn
doø
_ củng cố phần
Treo bảng phụ có ghi sẵn đề :
Trên đường thẳng cho điểm A, B, M Biết AM = 3,7 cm, MB = 2,3 cm , AB = cm Chứng tỏ
a) Trong điểm A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm lại
(36)b) sửa lại độ dài AB để M điểm nằm điểm AB Xem trước " Vẽ đoạn
thẳng cho biết độ dài "
IV Ruùt kinh nghieäm :
……… ………
……… ………
……… ………
Ki
ểm tra 15’: Đề :
Câu 1(1đ):khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB? Câu 2(1đ): Nêu định nghĩa đoạn thẳng PQ
Câu 3(3đ): Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q hình
a Trong tia MN, MP, MQ, NP, NQ có tia trùng nhau? b Trong tia MN, NM, NP có tia đối nhau?
c Nêu tên hai tia góc P đối
Câu 4(1đ): Sắp sếp độ dài đoạn thẳng AB, AC, BC hình theo thứ tự tăng dần
Câu 5(2đ): Gọi N điểm đoạn thẳng IK Biết IN = 3cm, NK = 6cm Tính độ dài đoạn thẳng IK
Câu 6(2đ): gọi M điểm thuộc đoạn thẳng EF Biết EM = 4cm, EF = 8cm so sánh hai đoạn thẳng EM MF
Đáp án:
Câu 1: M nằm A B
Câu 2: hình gồm điểm P, Q tất điểm nằm P Q Câu 3:
(37)Câu 4: AB < AC < BC Câu 5: IK = 9cm
Câu 6: EM = MF
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 12 Tiết 12
§9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I Mục tiêu : 1)Kiến thức :
- Học sinh nắm vững tia Ox có điểm M cho OM = a ( đơn vị độ dài ) ( a > )
- Trên tia Ox , biế OM = a , ON = b a < b điểm M nằm hai điểm O N 2)Kỹ :
Biết áp dụng kiến thức để giải tập 3)Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận , đo , đặt điểm xác II Chuẩn bị :
(38)III Tiến trình dạy học :
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên
Hoạt động : Vẽ đọan thẳng 25’ 1./ Vẽ đoạn thẳng :
Nhận xét :
Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM = a ( đơn vị độ dài )
- Yêu cầu Hs vẽ hình : + veõ tia Ox
+ Vẽ đoạn thẳng OM = 2cm + nêu cách vẽ
- Để vẽ đọan thẳng dùng dụng cụ ? Cách vẽ ?
Gv khẳng định lại hai cách vẽ thước thẳng compa SGK trang 122
- Qua hai cách vẽ xác định điểm M em có nhận xét ? GV khẳng định lại nhận xét cho Hs ghi
- Nêu ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB hình vẽ
A B
Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB
Gọi HS lên bảng vẽ Gv nêu lại cách vẽ Củng cố :
Bài 53SGK tr 124:
Trên tia Ox vẽ đọan thẳng OM = cm , ON = cm theo hai cách
+ Cách : Dùng thước + Cách : Dùng compa
Gọi HS lên bảng vẽ.Tính MN sosánh OM MN
- Hs vẽ hình theo yêu cầu giáo viên
O M x - Hs đọc SGK trả lời
- Nêu nhận xét
Hs đọc SGK trang 123 lên trình bày lại cách vẽ compa
- Ghi đề
- Cả lớp vẽ hình vào - Hs lên bảng
O M N x MN = 6-3 = 3cm
OM = MN Hoạt động : Vẽ hai đoạn thẳng tia
(39)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên
treân tia :
Nhận xét :
Trên tia Ox , OM = a , ON = b , < a < b điểm M nằm hai điểm O N
có nhận xét ba điểm O , M , N ?
- Vậy tia Ox có OM = a , ON = b vaø a < b ta kết luận ba điểm O , M , N ?
Gv khẳng định lại cho Hs ghi nhận xét
Gv vẽ hình minh họa cho nhận xét
Điểm M nằm hai điểm O N
- Điểm M nằm hai điểm O N
- Ghi nhận xét
Hoạt động : Củng cố
10’ Bài 54 SGK trang 124
Gọi Hs lên bảng vẽ hình - tính A B ?
gợi ý : So sánh đoạn thẳng để tìm điểm nằm - Tương tự tính BA ?
Gv nhận xét , sửa chữa sai lầm cho HS
Baøi 56 SGK trang 124 Gọi Hs vẽ hình lên bảng - Hãy tính CB ?
- Gv ghi lên baûng
- Hs đọc đề
- Hs lên bảng vẽ hình O A B C Do OA < OB nên điểm A nằm hai điểm O B Ta có AB + OA = OB AB = OB - OA = - = Vì OB < OC nên điểm B nằm hai điểm O C Ta có :
OB + BC = OC BC = OC - OB = - = cm Vậy AB = BC - Hs đọc đề 55 - Hs vẽ hình
A C B D - HS trả lời
(40)TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên
nằm hai điểm A B CB = AB - AC
CB = – = cm vaäy CB = cm
CD = CB + BD = + =5cm Hoạt động : Hướng dẫn nhà ( 2’)
- Oân tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng thước thẳng compa - Làm 55 , 57 , 58, 59 SGK trang 124
IV Rút kinh nghiệm :
……… ………
……… ………
……… ………
Ngày soạn : Ngày dạy :
TUẦN 13 Tiết 13 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A M B
M trung điểm đoạn thẳng AB
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức bản : - Hiểu trung điểm đoạn thẳng
2./ Kỹ bản : - Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
3./ Tư duy : - Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất Nếu thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài III.- Hoạt động lớp :
(41)Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng AM = cm AB = cm
Trong ba điểm A ,B ,M điểm nằm hai điểm cịn lại ? Vì ? Hãy so sánh AM MB
3./ Bài :
Tg Nội dung Giáo viên Học sinh
15’
15’
I.- Trung điểm đoạn thẳng :
A M B Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (MA = MB)
Trung điểm đoạn thẳng AB gọi điểm đoạn thẳng AB
II.- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng
Ta coù : MA + MB = AB MA = MB A M B
MA = MB = AB2 = 25
2,5 cm
= 2,5 cm Chú ý : Ta vẽ đoạn AB giấy can gấp giấy cho điểm B trùng vào điểm A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB trung điểm M cần xác định
- Dựa vào kiểm tra đầu GV giới thiệu trung điểm đoạn thẳng AB
- Trung điểm đoạn thẳng AB ?
- GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kieän
- Cho đoạn thẳng AB = cm Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng - Diễn tả trung điểm M AB
* M trung điểm đoạn AB
* { MAMA+MB=MB=AB * { MA=MB=AB2
4./ Củng cố : Củng cố
- Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm
nằm A, B cách A
- Củng cố: Làm tập 65 60 SGK
Bt 60:
a./ viø OA < OB nên A nằm O B b./ OA = AB
c./ từ a B ta có A trung điểm đoạn thẳng OB
BT 65:
a./ BD BC = CD b./ AB
(42)6’
2’
phaàn
Bài tập 61, 62, 63 Sgk tr 126
5./ Dặn dò : - Phân biệt Điểm nằm , điểm , trung điểm
Làm tập 64 SGK trang 126
- Củng cố : Làm tập 61,62, 63 SGK
BT 61: O trung điểm AB O nằm AB OA = OB
Bài tập 62:
Bài tập 63: a./, b./ sai c, d./
`RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 14-15 Tiết 14-15
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm
2/- Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn
thaúng
3/- Thái độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ ôn tập, dụng cụ vẽ
2/- Đối với HS : Ôn tập kiến thức học, thước, compa
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
20’ 1/- Hoạt động :
(43)Câu hỏi 1 : Có cách đặt tên cho đường thẳng, cách vẽ hình minh hoạ
Câu hỏi 2 : Khi nói điểm A, B,
C thẳng hàng Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng Trong điểm điểm nằm điểm lại
Câu hỏi : Cho hai điểm M, N vẽ đường thẳng qua điểm vẽ đường thẳng a qua trung điểm đoạn thẳng MN Trên hình vẽ có đoạn thẳng ? Kể ra, O trung điểm M
GV kết luận cho điểm
HS1 : Có cách
cách : Dùng chữ thường
a
cách : Dùng hai chữ in hoa
A B HS2: điểm A, B, C thẳng hàng điểm nằm đường thẳng A B C Điểm B nằm điểm lại
HS :
M O N a Trên hình vẽ có đoạn thẳng MO, ON, MN
_ Khi O trung điểmcủa M N
MO = ON= MN2
HS khác nhận xét làm bạn 20’ Đọc hình 2/ - Hoạt động :
_ Giáo viên : Treo bảng phụ cho học sinh đọc theo nội dung hình bảng chỗ
a B A
A B C
A B
Đọc nội dung hình _ A khơng thuộc a -B thuộc A
_ A,B, C thẳng hàng
(44)I a
b
m n
x O y A B y
A B A M B A O B
m, n song song _ tia Ox Oy đối _ tia AB Ay trùng _ Đoạn thẳng AB
_ Điểm M nằm điểm A B
_ Điểm O trung điểm AB
20’
3/ - Hoạt động
Treo bảng có nội dung BT Điền vào chỗ trống
a)- Trong điểm thẳng hàng : điểm nằm điểm lại
b)- Mỗi điểm nằm đường thằng tia đối
c)- Trung điểm đoạn thẳng AB
d)- Nếu AM + MB = AB e)- Qua điểm ta vẽ đường thẳng
HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
+ Có + Goác chung
+ Là điểm nằm cách điểm A, B
+ M nằm điểm A B
+ Duy đường thẳng
20’ Trắc nghiệm Hoạt động :
Treo tập trắc nghiệm để học sinh quan sát trả lời
a)- Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm A B
b)- Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách điểm A B
c)- Trung điểm đoạn thẳng AB điểm nằm đoạn thẳng cách
Nêu câu khẳng định Đ hay sai để trả lơì câu hỏi
(45)đều điểm A, B
d)- Hai đường thẳng phân biệt cắt song song
8’ 4/ - Hoạt động củng cố
Đưa đề tập lên cho lớp quan sát đọc vẽ hình theo cách diễn đạt sau hình vẽ
a)- Vẽ đường thẳng a, b cắt O
b)- Vẽ đường thẳng xy cắt a A cắt b B
c)- Vẽ điểm M trung điểm AB
d)-Vẽ tia ON tia đơí OM * Chỉ đoạn thẳng hình, tia hình
* Đọc tên điểm thẳng hàng
x a
N A
O
M B
y b _ Những đoạn thẳng hình OM, ON, AM, MB, OA, OB, AB
_ Những tia hình : ON, OM, OA, OB, MA, MB, Aa, Bb,AB,BA,MN,NM
_ Ba điểm thẳng hàng A,M,B M,N,O
2’ 6/ - Hoạt động Dặn dò
_ Ôn kỹ nội dung lý thuyết chương I _ Xem lại tập giải
(46)Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 15 Tiết 16
KIỂM TRA TIẾT I Mục tieâu :
1) Kiến thức :Giúp học sinh củng cố kiến thức điểm , đường thẳng , đoạn thẳng , tia , trung điểm đoạn thẳng
2) Kỹ : Rèn cho Hs kỹ vẽ hình , biết cách đo đạt , tính độ dài đoạn thẳng 3) Thái độ : Rèn cho học sinh khả tư , tính trung thực
II Chuẩn bị :
1) Giáo viên : đề kiểm tra
2) Học sinh : Oân lại phần học , xem lại tập làm 3) Nội dung :
Nội dung Đáp án
Bài : ( điểm )
Điền từ thích hợp vào chổ trống Nếu điểm M nằm hai điểm A B ………
2 Hai tia chung gốc Ox Oy tạo thành đường thẳng xy gọi hai tia …………
3 Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A , B tất điểm ……… hai điểm A , B Nếu MA = MB = AB2 điểm M …… Bài : ( điểm )
Đánh dấu x vào thích hợp
Bài : ( điểm ) AM + MB = AB đối
3 nằm
4 trung điểm đoạn thẳng AB Bài : ( điểm )
1 Đúng Sai Sai Đúng
GV:ThiỊu ngäc Lỵm
Câu Đ S
1 Ba điểm A , B , C thẳng hàng chúng nằm đường thẳng Nếu AB + AC = BC điểm C nằm hai điểm A B
(47)Nội dung Đáp án
Baøi : ( điểm ) Cho hình vẽ F
E
D A B C a Viết tên ba điểm thẳng hàng b Viết tên tia gốc B
Bài : ( điểm )
Vẽ tia Ox Vẽ ba điểm A , B , C cho OA = 4cm , OB = cm , OC = cm a Trong ba điểm O , A , B điểm nằm hai điểm cịn lại ? Vì ?
b Tính độ dài đoạn thẳng AB , BC
c Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC khơng ? ?
Bài : ( điểm )
a A , B , C ; A , E , F ; B , D , F ; C ,D , E
b BA , BC , BD , BF
Baøi : ( điểm )
O A B C x a Trong ba điểm O , A , B điểm A nằm hai điểm O B OA < OB
b Vì điểm A nằm hai điểm O B nên ta có
OA + AB = OB AB =OB - OA AB = - = cm
Điểm B nằm hai điểm O C ( OA < OC ) nên ta có
OB + BC = 0C BC = OC - OB BC = - = cm
c Điểm B trung điểm đoạn thẳng AC điểm B nằm hai điểm A C cách A , C ( AB = BC )
III Nhận xét tiết kiểm tra - dặn dò :
……… ………
IV Nhận xét kết kiểm tra : 1) Bảng thống kê :
TT Lớp TSHSKT/
SS lớp - 2.5 - 4.5 - 6.5Kết quả - 8.5 - 10 Ghi
1 6A3
2 6A4
(48)……… ………