Bài viết trình bày các phát hiện khảo cổ, đặc biệt là tại di chỉ khảo cổ Nhơn Thành, con người đã có mặt ở đây rất sớm, ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên. Họ đã cùng với lớp dân cư cổ ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long bước vào thời kì lập quốc, xây dựng văn minh.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NHỮNG DẤU TÍCH CỔ XƯA CỦA TÔN GIÁO ẤN ĐỘ TRÊN VÙNG ĐẤT CẦN THƠ TỪ KẾT QUẢ KHẢO CỔ Ở DI CHỈ NHƠN THÀNH Dương Thị Ngọc Minh Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), mạng lưới sông ngòi kênh rạch, tiếp giáp với tỉnh: phía Bắc giáp An Giang Đông Bắc giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang, phía Đông giáp Vónh Long Có thể nói, “vùng đất trời cho” có đủ đất nuôi người đủ sông rạch để giao thông, giữ kín, mở thoáng, lại thêm vị trí địa lý thuận lợi nên từ lâu trở thành nơi giao đểm văn hóa, kinh tế khu vực ĐBSCL suốt tiến trình lịch sử Các phát khảo cổ, đặc biệt di khảo cổ Nhơn Thành cho thấy, có mặt sớm, từ kỷ đầu Công nguyên Họ với lớp cư dân cổ tỉnh ĐBCSL bước vào thời kì lập quốc, xây dựng văn minh Và đó, vùng đất trở thành nõi giao lưu, tiếp xúc với văn hóa bên ngoài, văn hóa tôn giáo Ấn Độ để lại dấu ấn sâu đậm Cần Thơ - vùng đất lâu đời có mối quan hệ với nhà nước cổ Phù Nam văn hóa Óc Eo Lịch sử vương quốc Phù Nam chìm sâu vào dó vãng Trước đây, việc nhận thức tồn vương quốc chủ yếu dựa vào ghi chép từ nguồn sử liệu, thư tịch cổ Trung Quốc, mà qua phần “ghi nhận tồn vương quốc Phù Nam vùng đất tương ứng với vùng đất Nam bộ”(1) Tuy nhiên, nhờ vào thành tựu quý báu ngành khảo cổ học từ nãm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề Phù Nam ngày soi rọi rõ ánh sáng khoa học Đặc biệt, từ sau nãm 1944 nhà khảo cổ học người Pháp Malleret tiến hành khai quật di Óc Eo, phát nhiều di tích kiến trúc vật quý có niên đại sớm Sau phát khảo cổ mở rộng địa bàn phân bố văn hóa này, trải rộng khắp địa phận khu vực ĐBSCL từ tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Vónh Long, Cần Thơ, Tiền Giang, Vónh Long, Long An, Tây Ninh, … với di khai quật: Gò Thành (Tiền Giang), Đá Nổi, Nền Vua (Kiên Giang), Cạnh Đền (Bạc Liêu), Nhơn Thành (Cần Thơ), Gò Me (Vónh Long), Gò Tháp (Đồng Tháp)… Những dấu vết vật chất phát cho thấy di tích thuộc không gian văn hóa Óc Eo đồng thời di tích vật chất Phù Nam – nhà nước cổ tồn vùng đất Nam Vì niên đại di khảo cổ hoàn toàn phù hợp với thời kỳ tồn quốc gia Phù Nam phản ánh sử liệu chữ viết (thế kỷ I – kỷ VII sau Công nguyên) Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu mạnh dạn gọi văn hóa Óc Eo văn hóa Phù Nam khẳng định mối quan hệ chắn nhà nước cổ Phù Nam văn hóa Óc Eo Trong bối cảnh chung khu vực ĐBSCL, vào kỷ đầu Công nguyên, vùng đất Cần Thơ mang dấu ấn sinh hoạt cư dân cổ Phù Nam - Óc Eo Và “mặc dù dấu vết văn hóa xuất lộ nhiều địa điểm, di tích biết đến nhiều khu di Nhơn Thành phát hiện, thám sát vào năm 1990, 1991 khai quật vào năm 1999, 2002, 2003(2) Di tích tích khảo cổ Nhơn Thành (xã Nhơn Nghóa, huyện Phong Điền) “cho đến nơi thu thập nhiều vật khảo cổ văn hóa Óc Eo Bảo tàng Cần Thơ”(3) Kết chứng minh Nhơn Thành di cư trú khu dân cư cổ thuộc không gian văn hoá Óc Eo tiểu vùng Ô Môn - Phụng Hiệp có khung niên ðại kỷ IV - VII AD (sau Công nguyên), có mối quan hệ chặt chẽ với di tích Vãn hoá Óc Eo miền Tây Nam bộ(4) Với vô số mảnh vỡ vò, bình, nồi, đồ đựng cho thấy đời sống chủ yếu lớp cư dân cổ nông nghiệp Các di vật vết tích đường lát gạch, mộ, cọc gỗ xuất lộ cho thấy không khu dân cư mà “công xưởng chế tác đồ thủ công quan trọng, đặc biệt đồ trang sức kim NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI loại”(5) Đặc biệt, từ nãm 2011 - 2014, Bảo tàng Cần Thơ phối hợp với chuyên gia đầu ngành Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam thực đề tài từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ thành phố "Nghiên cứu, thăm dò, khai quật di tích khảo cổ học Nhơn Thành, xã Nhơn Nghóa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ”, kết đem lại từ công trình giúp khái quát tranh tổng thể không gian sống cộng đồng cư dân địa với hoạt động sinh hoạt mang sắc thái "đô thị sông nước" thời cổ(6) Ngoài ra, với tượng thần Vishnu, tượng Yoni gỗ, tượng Phật gỗ, hình chạm khắc mảnh vàng, đá quý hay khuôn đúc tìm thấy xem Nhơn Thành trung tâm tôn giáo – tín ngưỡng quan trọng ĐBSCL thời kì Phù Nam – Óc Eo, bên cạnh di Óc Eo (An Giang) Gò Tháp (Đồng Tháp) Di Nhơn Thành dấu tích cổ xưa tôn giáo Ấn Độ Theo lịch sử tôn giáo Nam bộ, từ kỷ đầu Công nguyên – thời kỳ nằm lãnh thổ Phù Nam, vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng lớn tôn giáo Ấn Độ Bằng đường giao lưu, tiếp xúc mà chủ yếu thông qua hoạt động thương mại truyền giáo, tạo Hinđu đạo Phật vốn hai tôn giáo lớn có nguồn gốc từ Ấn Độ truyền bá đến Với vật tìm thấy di Nhơn Thành (chủ yếu hệ thống tượng thần Vishnu, tượng Linga, Yoni, tượng Phật gỗ khuôn đúc, hình chạm khắc mang biểu tượng tôn giáo) cho thấy số đông cư dân cổ tín đồ nhiệt thành Hinđu giáo hay Phật giáo, tham gia vào hoạt động tín ngưỡng thực hành nghi lễ tôn giáo nhiều hình thức khác * Dấu tích Hinđu giáo Hinđu giáo (còn gọi Ấn Độ giáo) tôn giáo lớn phát sinh phát triển Ấn Độ Đạo Hinđu xem tôn giáo lớn nhất, cổ xưa đặc biệt Ấn Độ truyền thống, thu hút số lượng tín đồ đông đảo Bằng niềm tin tôn giáo trí tưởng tượng mãnh liệt mình, tín đồ Hinđu giáo sáng tạo huyền thoại thần linh, tạo nên phả hệ thần vô phong phú chặt chẽ Từ số đông vị thần tượng trưng cho tượng tự nhiên buổi đầu, quy tụ lại thành ba vị thần chủ: Brahma – Vishnu – Shiva đại diện cho ba lực lượng phổ biến vũ trụ (Sáng tạo – Bảo tồn – Phá hoại), tượng trưng cho ba mặt vừa đối lập vừa hòa đồng thể thống biện chứng nguyên lý sáng tạo vũ trụ Sau vai trò Brahma ngày mờ nhạt đi, vai trò Vishnu Shiva ngày đề cao, tạo thành giáo phái riêng biệt: Shiva giáo Vishnu giáo Sự khác hai giáo phái tôn thờ Shiva hay Vishnu vị thần yếu Trong thời kì Phù Nam – Óc Eo (I – VII), hai phái thờ Shiva Vishnu du nhập song song tồn đời sống tôn giáo – tín ngưỡng cư dân ĐBSCL, nơi phái chiếm ưu riêng Nếu di Gò Thành (Tiền Giang) hay Gò Xoài (Long An) cho mang dấu ấn Shiva giáo rõ nét với nhiều vật tượng Linga – Yoni tìm thấy di Nhơn Thành Cần Thơ với Gò Tháp (Đồng Tháp) Đá Nổi (Kiên Giang) xem trung tâm Hinđu với tính chất Vishnu giáo bật Tức cư dân cổ tôn thờ Vishnu vị thần chính, vị thần trung tâm, tồn tuyệt đối Điều vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ: không giống với vị thần khác, Vishnu thân vị thần có tính nhân từ vị tha, độ lượng Người lúc đứng bảo vệ luật lệ tốt đẹp gian xứng đáng với thiên chức vị thần Bảo vệ Trãi qua thời gian, ác ngày phát triển gian, thần bắt đầu xuất với nhiều hình tượng khác để giúp đỡ người, mang lại bình an cho giới thần cho trần Vì thần sùng bái yêu thương, tôn kính tận tâm “Chính tính cách dịu dàng, ôn hoà thần cộng với sức mạnh đủ chứng tỏ Vishnu vị thần cao Với tý cách vị thần bảo tồn, Vishnu đối NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tượng mộ sợ hãi”(7) Hình ảnh phổ biến Vishnu thần thoại vị nam thần có tay, tay cầm vật dụng quen thuộc: ốc tù và, đóa, gậy quyền, sen (hoặc cầu) Mặc dù, di Nhơn Thành, khảo cổ học chưa phát lộ nhiều di vật Vishnu với nhiều loại hình phong phú Gò Tháp hay Đá Nổi Nhơn Thành chưa tìm thấy văn bia hay mảnh vàng mang biểu tượng Vishnu phong phú, đa dạng Gò Tháp, Đá Nổi bù lại di mang lại sưu tập tượng Vishnu đồ sộ bao gồm tượng Vishnu tìm thấy – điều xảy với di khảo cổ ĐBSCL, chí Đông Nam Á Những tượng bà nông dân thu lượm làm ruộng, làm vườn Nhìn chung, “cả tượng thuộc dạng tượng nhỏ, không nguyên vẹn hình dạng, có tượng đầu, có tượng chân, có tượng bị sứt mẻ Các tượng chưa chế tác hoàn chỉnh Mặt tượng chưa trau chuốt nhẵn bóng”(8) + Tượng Vishnu thứ (Hình 1): Tượng bị gãy phần Phần lại cao 17cm Mặt nguyên Tượng có tay Hai tay trươc xuôi xuống nguyên Bàn tay phải ngửa lên cầm cầu nhỏ lòng bàn tay Bàn tay trái, lòng bàn tay úp xuống phía dường nắm gậy Hai tay sau bị gãy phần cánh tay nên không rõ cầm vật Bộ ngực nở nang Nhìn chung, tượng tương đối nguyên vẹn số 05 tượng tìm thấy Nhơn Thành thể rõ hình ảnh thần thoại Vishnu + Tượng Vishnu thứ hai (Hình 2): Tượng từ phần ngực trở xuống, thân Phần lại cao 27cm Bốn tay Hình gãy sát vai Hai tai hẹp, dài Phần mặt lại mắt trái Mắt phải, mũi, miệng bị sứt mẻ Tuy nhiên, dấu vết lại cho thấy “khuôn mặt thon dài, má bầu, sống mũi thẳng, lông mày phồng, mắt nhỏ dài, đuôi Nhìn chung, tượng có lối tả thực, Hình hình khối phồng, bề mặt mịn bóng”(9) + Tượng Vishnu thứ ba (Hình 3): Về hình dáng, tượng giống với tượng Vishnu thứ Tượng bị gẫy từ cổ trở lên, phần lại cao 13cm Tượng đánh giá trình chế tác, phác thảo hình dáng, mặt đá lởm chởm, sần sùi + Tượng Vishnu thứ tý (Hình 4): Tượng bị gãy từ phần bụng trở lên Phần lại cao 13cm Bề tượng không nhẵn phác thảo hình ảnh Vishnu với “khuôn mặt bầu bónh trẻ thơ với cằm tròn trịa Các nét khuôn mặt thực, miệt nhỏ, môi viền, mắt lông mày phồng không sắc nét, tai nhỏ Cơ thể thô cứng.”(10) Hình NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI + Tượng Vishnu thứ năm: Tượng anh nông dân Nguyễn Văn Dí phát lúc làm ruộng Tượng bị gãy từ phần bụng trở xuống Phần lại cao 11cm Bốn tay gãy sát vai Phần mặt: mắt, mũi, miệng bị sứt mẻ Ngoài tượng Vishnu kể trên, di Nhơn Thành phát lộ thêm mảnh vỡ điêu khắc cho gậy quyền - vật cầm quen thuộc Vishnu, có kí hiệu NN99.Đ2-31 NN101.Đ2-32 Trái với phổ biến vật Vishnu tìm thấy Nhơn Thành vật mang biểu tượng Shiva lại xuất di Ngoài Hình Yoni gỗ phát (11) thời gian gần , gần có Linga tìm thấy (Hình 5) Tiêu Linga lại chế tác “bằng đá cuội tự nhiên, cho thấy hình thức sơ khai” (12), trái ngược với thực tế di khảo cổ khác khắp ĐBSCL – nơi mà Linga, Yoni tượng trưng cho Hình Shiva Hinđu giáo tìm thấy phổ biến tạo tác với nhiều loại hình phong phú, đa dạng, mang tính kỹ thuật nghệ thuật cao Điều củng cố chắn tính chất Vishnu giáo di Nhõn Thành mạnh dạn khẳng định “trong đời sống tinh thần, cư dân xưa tôn sùng thần Vishnu”, điều mà hai nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Tỳ Nguyễn Phụng Anh ghi nhận(13) * Dấu tích Phật giáo Cùng với Hinđu, đạo Phật truyền đến vùng ĐBSCL từ sớm Phật giáo Ấn Độ truyền đến xứ Phật giáo Đại thừa – Bắc tông thông qua đoàn thuyền buôn Ấn Độ Nó tồn phát triển vùng đất tận kỷ XIII trước Phật giáo Tiểu thừa – Nam tông từ Xirilanca truyền sang Thực trạng chứng minh hệ thống tượng Phật đồ sộ phát hiện, khai quật khắp tỉnh ĐBSCL, tượng Phật tạo tác chất liệu gỗ xem tư liệu khảo cổ quý lưu giữ đến ngày Có khoảng 28 tượng Phật gỗ tạc hình đức Phật tư đứng (Buddhapad) tìm thấy ĐBSCL Những tựợng gỗ nhìn chung có đặc điểm “thân gỗ có không lớn lắm, thể vẻ mảnh không khó, nhà điêu khắc cố thể nét tinh tế thân áo, tay phải lập Varamudra, tay trái kéo chút vạt áo nhô ra, song song với thân người”(14) Cần Thơ xưa vùng đất thuộc không gian văn hóa Óc Eo khu dân cư đông đúc thời kỳ Phù Nam nên tiếp nhận ảnh hưởng tôn giáo sớm Tuy nhiên, khác với Gò Tháp (Đồng Tháp) – nơi xuất lộ gần 22 tượng mảnh vỡ Buddhapad, nay, gần có tượng Buddhapad phát di Nhơn Thành (Hình 6) Tiêu Hình tác giả Lê Thị Liên xếp vào nhóm tượïng tư NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lệch hông nhẹ (Abhanga) với tượng Buddhapad khác Gò Tháp (Đồng Tháp), Giồng Xoài (Kiên Giang), Bình Hòa (Long An) Tượng Phật Nhơn Thành bị hư hỏng nặng, phần lại cao 0,76 m, tay gãy mất, chi tiết mặt không Tuy nhiên, thấy tượng tư đứng lệch hông phía phải “có thể tác phẩm chưa hoàn thành”(15) Bên cạnh tượng trên, mảnh bàn tay lại từ phần cổ tay gỗ phát di chỉ, bàn tay tượng này(16) Các ngón bàn tay thon mảnh, rõ móng Ngón trỏ ngón trái chụm lại, ngón khác cong khum, tạo hình giống với thuyết pháp (Vitarka-mudra) (Hình ) Như vậy, thông qua ghi chép sử liệu Trung Quốc với thành tựu khảo cổ suốt kỷ qua, đặc biệt phát khảo cổ di Nhơn Thành cho thấy, Cần Thơ vùng đất có lịch sử lâu đời Thậm chí, Hình từ kỷ đầu Công nguyên, vùng đất phần lãnh thổ nhà nước cổ Phù Nam góp phần sáng tạo nên văn hóa Óc Eo rực rỡ Trong thời kì Phù Nam – Óc Eo, hòa theo xu chung khu vực, nơi đón nhận ảnh hưởng sâu sắc từ tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt hai tôn giáo lớn: Hinđu Phật Mặc dù vật khảo cổ Phật giáo Ấn Độ tìm thấy di Nhơn Nghóa khiêm tốn so với với di khảo cổ khác ĐBSCL, ngược lại, vật Hinđu lại phong phú vô đặc sắc thể rõ tính chất Vishnu giáo –điều gặp di khảo cổ khác ĐBSCL, ngoại trừ Gò Tháp Đá Nổi Thiết nghó vấn đề thú vị cần tiếp tục quan tâm, nghiên cứu để tranh vãn hóa cổ tồn mảnh đất Cần Thơ soi rọi rõ ánh sáng khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Lược sử vùng đất Nam bộ, Nxb Thế giới, HN, 2006, Tr.14 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Só Khải (1995), Văn hóa Óc Eo, Những khám phá mới, Nxb KHXH, Hà Nội, Tr.59-64 Nguyễn Duy Tỳ, Nguyễn Phụng Anh (1995), Những vật văn hóa Óc Eo Bảo tàng tỉnh Cần Thơ, Bảo tàng Cần Thơ xuất bản, Tr.35 http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=14663 Lê Thị Liên (2006), Nghệ thuật Phật giáo Hinđu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr.31 http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=14663 Phạm Đức Dương (2002), Thế giới biểu tượng (tiếp cận góc độ văn hoá học), Tạp chí KHXH, số (54),Tr.77 Nguyễn Duy Tỳ (1995), Sđd, Tr.7 9,10 Lê Thị Liên, Sđd, tr 65-67 11.http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=14663 12 Lê Thị Liên, Sđd, Tr.85 13 Nguyễn Duy Tỳ, Sđd, Tr.35 14 Lương Ninh, Văn hóa cổ Phù Nam – Văn hóa đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1999, Tr.28 15, 16 Lê Thị Liên, Sđd, Tr.46 ... nơi đón nhận ảnh hưởng sâu sắc từ tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt hai tôn giáo lớn: Hinđu Phật Mặc dù vật khảo cổ Phật giáo Ấn Độ tìm thấy di Nhơn Nghóa khiêm tốn so với với di khảo cổ khác ĐBSCL, ngược... với thành tựu khảo cổ suốt kỷ qua, đặc biệt phát khảo cổ di Nhơn Thành cho thấy, Cần Thơ vùng đất có lịch sử lâu đời Thậm chí, Hình từ kỷ đầu Công nguyên, vùng đất phần lãnh thổ nhà nước cổ Phù... Eo, bên cạnh di Óc Eo (An Giang) Gò Tháp (Đồng Tháp) Di Nhơn Thành dấu tích cổ xưa tôn giáo Ấn Độ Theo lịch sử tôn giáo Nam bộ, từ kỷ đầu Công nguyên – thời kỳ nằm lãnh thổ Phù Nam, vùng ĐBSCL