Nội dung chính của bài giảng này trình bày việc phân biệt được thông tin định tính và định lượng. Phân tích và xử lý được các thông tin định tính và định lượng hợp lý cho từng loại đề tài nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo!
BÀI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU PGS.TS Phan Thế Công Giảng viên Trường Đại học Thương mại V1.0018111220 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Hai sinh viên trị chuyện với khó khăn việc xử lý liệu sau thu thập • Hằng: Chết tớ Huyền Giá tớ nghe lời bạn nhóm khun khơng phải lo lắng • Huyền: Sao cậu lại nói vậy? Có chuyện à? • Hằng: Tớ tham lam đưa nhiều câu hỏi mở vào bảng câu hỏi điều tra nên thống kê xử lý Nếu câu hỏi đóng cịn thống kê dễ dàng câu hỏi mở trăm ngàn phương án trả lời biết bây giờ? • Huyền: Tưởng Cậu cần xem lại Phương pháp xử lý liệu mà Trong hướng dẫn cụ thể cách xử lý liệu hay thơng tin định tính tức câu trả lời cho câu hỏi mở cậu liệu hay thông tin định lượng tức câu trả lời cho câu hỏi đóng cậu • Hằng: Ừ Tớ quên hẳn điều Cảm ơn câu nhé, tớ phải xem lại Vậy thu thập liệu mang tính định lượng định tính, cần phải làm để xử lý chúng? V1.0018111220 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt thơng tin định tính định lượng • Phân tích xử lý thơng tin định tính định lượng hợp lý cho loại đề tài nghiên cứu V1.0018111220 CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 V1.0018111220 Các khái niệm 5.2 Xử lý thông tin định lượng 5.3 Xử lý thông tin định tính 5.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Loại biến số Định nghĩa Các hình thức thể khác Phụ thuộc (Dependent) Một biến số đo lường để xác định tác • Biến thành (Outcome) động (treatment) hay thay đổi (manipulation) • Biến kết (Result) biến độc lập • Biến tiêu chí (Criterion) Độc lập (Independent) • Tác động (Treatment) Một biến số thay đổi để xác định ảnh • Yếu tố (Factor) hưởng biến phụ thuộc • Biến dự đốn (Predictor) Kiểm sốt (Comtrol) Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, mà • Biến giới hạn (Restricting) ảnh hưởng cần phải loại bỏ Ngoại vi (Extraneous) Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập, khơng phải mục tiêu • Biến đe dọa (Threatening) nghiên cứu Điều tiết (Moderator) Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập có ảnh hưởng đến biến • Biến tương tác (Interacting variable) phụ thuộc V1.0018111220 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ghép phương án số phương án chữ thành phương án sau Biến phụ thuộc (dependent) A Một biến số thay đổi để xác định ảnh hưởng biến phụ thuộc Biến độc lập (independent) B Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Biến kiểm sốt (control) C Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập, mục tiêu nghiên cứu Biến ngoại vi (extraneous) D Một biến số đo lường để xác định tác động (treatment) hay thay đổi (manipulation) biến độc lập Biến điều tiết (moderator) E Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, mà ảnh hưởng cần phải loại bỏ Đáp án là: – D; – A; – E; – C – B Vì: Theo mục 5.1 Các khái niệm V1.0018111220 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phương án phương án sau? A Biến phụ thuộc: Một biến số đo lường để xác định tác động hay thay đổi biến độc lập B Biến độc lập (independent): Một biến số thay đổi để xác định ảnh hưởng biến phụ thuộc C Biến kiểm soát: Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, mà ảnh hưởng cần phải loại bỏ D Biến ngoại vi: Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc E Biến điều tiết: Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập, mục tiêu nghiên cứu Đáp án là: A; B C Vì: Theo mục 5.1 Các khái niệm V1.0018111220 5.2 XỬ LÝ THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG 5.2.4 Đo lường khuynh hướng tập trung 5.2.1 Các loại thang đo phần tích liệu 5.2.5 Kiểm tra T-mẫu độc lập (T-test) 5.2.2 Độ tin cậy 5.2.3 Xử lý liệu 5.2.6 Phân tích phương sai hướng (one-way anova) 5.2.7 Xây dựng mơ hình hồi quy V1.0018111220 5.2.1 CÁC LOẠI THANG ĐO TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Thang nhân tố (itemized category) Thang đo đơn phương (single item scale) Thang so sánh (comparative scale) Thang thứ hạng (rank order scale) Thang tổng (sum scale) Thanh hình ảnh (pictorial scale) Thang đo đa phương (multiple item scale) V1.0018111220 Thang Likert 5.2.1 CÁC LOẠI THANG ĐO TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (tiếp theo) a Thang đo đơn phương • Dùng thuộc tính cần đo thể phương (dimensionality) Chiều cao (cao, thấp) Cân nặng (nặng, nhẹ) Kính trọng (nhiều, ít) • Có thể dùng để so sánh V1.0018111220 10 5.3.1 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) • Phân tích liệu dạng chữ: Kỹ thuật phân tích từ ngữ đoạn văn bao gồm: Phép phân tích từ ngữ quan trọng hồn cảnh cụ thể (KWIC); Đếm từ; Phân tích mạng lưới có ý nghĩa • Phân tích liệu dạng mã hóa: Phân tích lý thuyết nền; Phân tích giản đồ; Quy nạp phân tích; Phân tích nội dung bản; Sử dụng từ điển nội dung V1.0018111220 30 5.3.1 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Thời điểm thích hợp tiến hành phân tích liệu định tính • Survey: Dựa kiểm định có tiêu chuẩn thiết kế cho nghiên cứu thực nghiệm ranh giới thu thập phân tích liệu rõ ràng • Nghiên cứu định tính: Ranh giới q trình khơng rõ ràng vì: Mang tính khám phá; Thay đổi linh hoạt • Vídụ: Trong q trình thực địa, ý tưởng phân tích trực tiếp xuất Các mẫu hình dần sắc nét Giai đoạn đầu fieldwork có xu hướng chung chung dễ thay đổi theo biến đổi liệu V1.0018111220 31 5.3.1 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Lời khuyên: Thu thập – phân tích Việc phân tích thơng tin định tính nên diễn đồng thời với q trình thu thập thơng tin vì: Nếu tập trung vào việc phân tích, bỏ qua việc thu thập thông tin; Câu hỏi/vấn đề nghiên cứu gốc – mạnh nghiên cứu định tính bị cản trở; Tạo kết luận sớm – điều cần tránh nghiên cứu; Bỏ qua thơng tin có khả gợi mở phân tích/khả xác thực cho câu hỏi nghiên cứu chính; Mất thông tin không thu thập lại nữa; Có khả thất bại giai đoạn cuối – giai đoạn chứng thực thông tin • Nếu hai q trình thu thập thơng tin phân tích thơng tin diễn ra: Chất lượng hai trình phải cải thiện Bởi vậy, người nghiên cứu không tập trung vào việc thu thập liệu để khẳng định lý thuyết ban đầu V1.0018111220 32 5.3.1 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Lời khun: Mơ tả tập trung Cùng với q trình phân tích liệu cần ý: Những liệu phong phú, chi tiết cụ thể giúp nghiên cứu định tính • Cung cấp cho người đọc khả hiểu thực tế, người hồn cảnh cụ thể thơng qua cách nghiên cứu bối cảnh • Các dấu hiệu ý nghĩa việc • Tạo tảng cho tất phần báo cáo V1.0018111220 33 5.3.1 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Lời khuyên: Tổ chức liệu Tổ chức liệu theo hệ thống hợp lý • Dữ liệu phương pháp nghiên cứu định tính lớn khơng có hệ thống khn mẫu rõ ràng nghiên cứu định lượng • Cần phải hồn thành q trình thu thập thơng tin đủ thơng tin cần trước tiến hành phân tích • Dữ liệu nên ghi chép hệ thống việc gán nhãn cho phần liệu Lời khuyên: Bảo vệ liệu Phải có photo dự phịng để nơi khác nhằm giữ an tồn cho liệu tránh khỏi cố đáng tiếc như: Dữ liệu bị làm xáo trộn, bị bị cháy V1.0018111220 34 5.3.1 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp) Quy trình tiến hành phân tích • Theo Glasser, Strauss Morse, q trình phân tích liệu định tính gồm giai đoạn sau: Thu gọn liệu: Làm tổ chức thông tin; Thể thông tin: Cô đọng tổ chức sơ đồ phân tích thơng tin; Phác thảo phần kết luận kiểm định kết Kết luận/kiểm chứng thông tin Thu gọn/làm liệu Thể thông tin V1.0018111220 35 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH Xử lý liệu định tính Phân tích thể thơng tin Thu gọn liệu định tính Phân tích ban đầu V1.0018111220 Tạo ghi Nhập lưu trữ liệu Mã hóa liệu Tìm kiếm trường hợp điển hình Gán nhãn cho nhóm Kết luận viết báo cáo Phát triển hệ thống liệu Thể mối quan hệ nhóm Chuẩn bị báo cáo Kiểm chứng thơng tin 36 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Phân tích ban đầu • Quy trình phân tích liệu định tính có xu hướng tiếp tục lặp lại quy trình nghiên cứu định tính • Việc phân tích ban đầu tiếp tục chủ đề nghiên cứu nhà nghiên cứu làm rõ Tạo ghi • Trong tồn q trình phân tích liệu định tính, người nghiên cứu nên có ghi nhớ (ví dụ: ghi lại điều bạn phát thấy từ liệu) • Ý nghĩa: Khi người nghiên cứu nảy sinh ý hiểu chủ đề nghiên cứu, họ bổ sung thêm vào phần liệu cần nghiên cứu V1.0018111220 37 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Nhập lưu trữ thơng tin • Các văn thường dùng nghiên cứu định tính: Những gỡ băng từ ghi âm vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi chép thực địa quan sát… Để đảm bảo tính ngun gốc thơng tin tùy thuộc vào mục đích sử dụng liệu, văn gỡ băng có mức độ khác Gỡ băng sơ lược: Chỉ lấy thơng tin đoạn văn cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Gỡ băng chi tiết: Ghi chép lại tồn thơng tin cách chi tiết, xác trung thực V1.0018111220 38 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Nhập lưu trữ thơng tin • Người nghiên cứu nên đánh máy tổ chức lại thông tin từ viết tay, ghi chép trình thu thập thông tin nhằm: Hiểu sâu sắc đầy đủ ý nghĩa hoàn cảnh thu thập liệu Thấy chuyển đổi thông tin từ q trình thực địa tới q trình phân tích đầy đủ Cảm nhận sắc thái, ý nghĩa liệu bộc lộ dần tồn q trình tích lũy thơng tin • Gỡ băng nghe lại toàn ghi âm thời gian quan trọng, bỏ qua V1.0018111220 39 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Sử dụng phần mềm hỗ trợ • Tiết kiệm thời gian cơng sức việc xử lý liệu • Máy tính phần mềm cơng cụ để hỗ trợ q trình phân tích • Con người yếu tố định phân tích định tính: (Người thực q trình phân tích liệu định tính định phải làm để đưa khn mẫu, cấu thành nên chủ đề, phải đặt tên tìm ý nghĩa trường hợp nghiên cứu) V1.0018111220 40 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) Sử dụng phần mềm hỗ trợ • Theo Fielding (1995, 2000) người sử dụng nhiều phần mềm phân tích định tính có loại phần mềm phân tích định tính sau: Phần mềm thu thập văn dạng chữ; Phần mềm thu thập mã hóa; Phần mềm xây dựng lý thuyết • Trước lựa chọn, người nghiên cứu nên cân nhắc yếu tố sau: Cách thức nhập liệu: Nguồn lưu trữ thông tin khác Cách thức mã hóa: Mức độ khác việc tổ chức, tái tổ chức đặt nhãn cho mã Sử dụng phần ghi nhớ thích gắn với mã (Hữu ích việc phân tích liệu định thực theo nhóm Các ghi nhớ thích giúp cho thành viên nhóm hiểu ý hơn, hỗ trợ trình làm việc chung) V1.0018111220 41 5.3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH (tiếp theo) • Cơ cấu liên kết giảm mức độ khác (kết nối nguồn liệu khác phần khác q trình phân tích) • Cách thức thể liệu: Tốc độ quy trình tìm kiếm, thu thập liệu; Thể biến đổi quan trọng (bao gồm không bao gồm ngoại cảnh); Ghi chép chi tiết (ghi chép lại phần thực hiện) V1.0018111220 42 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Vậy thu thập liệu mang tính định lượng định tính, cần phải làm để xử lý chúng? Trả lời Chúng ta cần thực thao tác, bước trình nghiên cứu học, tránh làm tắt chưa thông thạo nghiên cứu V1.0018111220 43 TỔNG KẾT BÀI HỌC • • • • Trong này, nghiên cứu nội dung sau: Các khái niệm liên quan đến xử lý thơng tin định tính định lượng; Các phương pháp xử lý thông tin định lượng; Các phương pháp xử lý thông tin định tính V1.0018111220 44 ... kê xử lý Nếu câu hỏi đóng cịn thống kê dễ dàng câu hỏi mở trăm ngàn phương án trả lời biết bây giờ? • Huyền: Tưởng Cậu cần xem lại Phương pháp xử lý liệu mà Trong hướng dẫn cụ thể cách xử lý liệu. .. TỔNG KẾT BÀI HỌC • • • • Trong này, nghiên cứu nội dung sau: Các khái niệm liên quan đến xử lý thơng tin định tính định lượng; Các phương pháp xử lý thông tin định lượng; Các phương pháp xử lý thơng... số chung sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu: Phương pháp tương ứng với hàm hợp lý dạng Gauss liệu quan sát biết biến ngẫu nhiên (ẩn) Về mặt đó, bình phương cực tiểu phương pháp ước lượng